ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG của PHƯƠNG PHÁP gây tê cơ VUÔNG THẮT LƯNG LIÊN tục dưới HƯỚNG dẫn SIÊU âm

91 254 7
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG của PHƯƠNG PHÁP gây tê cơ VUÔNG THẮT LƯNG LIÊN tục dưới HƯỚNG dẫn SIÊU âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ CƠ VUÔNG THẮT LƯNG LIÊN TỤC DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ CƠ VUÔNG THẮT LƯNG LIÊN TỤC DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Hoàng Phương HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo Sau đại học Bộ môn Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Hồng Phương, giảng viên Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội TS Vũ Hoàng Phương người thầy ln tận tình hướng dẫn, bổ sung cho em kiến thức chuyên ngành cần thiết cho em nhiều lời khuyên, nhiều gợi ý hữu ích để giải khó khăn gặp phải q trình học tập làm luận văn Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, anh chị bác sĩ, kỹ thuật viên, y công khoa Gây mê hồi sức, khoa Chấn thương 2, bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, bạn nội trú chun ngành ln sẵn sàng giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô hội đồng bảo vệ đề cương luận văn thạc sĩ có ý kiến đóng góp đáng quý để em hồn thiện luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn bạn bè, gia đình ln bên cạnh, động viên em q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Hồng Văn Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Văn Tuấn, bác sĩ nội trú khóa 42 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Gây mê hồi sức, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của TS Vũ Hồng Phương Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Hoàng Văn Tuấn CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA : Phân loại tình trạng lâm sàng theo hội gây mê hồi sức Hoa kỳ (American Society of Anesthesoligist) BMI : Chỉ số cân nặng thể (Body Mass Index) HA : Huyết áp LIFT : Tam giác gian cân bên (Lateral Interfascial Triangle) NB : Người bệnh NMC : Ngoài màng cứng NRS : Numeric Rating Scale (Thang điểm lượng giá đau số) NSAID : Thuốc giảm đau chống viêm non-steroid PCA : Giảm đau tĩnh mạch người bệnh tự kiểm soát (Patient Controlled Analgesia) PM : Cơ thắt lưng PNB : Gây tê thần kinh ngoại biên (Peripheral Nerve Block) QL : Cơ vuông thắt lưng SA : Siêu âm TAP : Mặt phẳng ngang bụng (transversus abdominis plane blocks) TDKMM : Tác dụng không mong muốn THA : Phẫu thuật thay khớp háng toàn (Total Hip Arthroplasty) TK : Thần kinh MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Các chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hìn ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý đau 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Các đường dẫn truyền cảm giác đau .3 1.1.3 Trung tâm nhận thức cảm giác đau .5 1.2 Giải phẫu đám rối thắt lưng 1.2.1 Cấu tạo 1.2.2 Các nhánh của đám rối thắt lưng 1.3 Các phương pháp điều trị giảm đau sau mổ thay khớp háng .10 1.3.1 Giảm đau đường toàn thân 10 1.3.2 Giảm đau gây tê vùng 11 1.4 Gây tê vuông thắt hướng dẫn siêu âm 13 1.4.1 Siêu âm gây tê .13 1.4.2 Kĩ thuật gây tê vuông thắt lưng .15 1.5 Dược lý học của Anaropin Fentanyl 18 1.5.1 Dược lý học của anaropin 18 1.5.2 Dược lý học của fentanyl .23 1.6 Các phương pháp đánh giá đau 24 1.6.1 Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS .24 1.6.2 Thang điểm lượng giá số 26 1.6.3 Thang điểm lượng giá lời nói .26 1.7 Tình hình nghiên cứu của gây tê vuông thắt lưng mổ khớp háng 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ người bệnh 29 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu 30 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá 38 2.2.5 Các thời điểm nghiên cứu 39 2.2.6 Thời điểm rút catheter 39 2.2.7 Các định nghĩa tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu .39 2.3 Phân tích xử lý số liệu 43 2.4 Đạo đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung của NB nghiên cứu 44 3.1.1 Đặc điểm chung 44 3.1.2 Phân bố ASA trước mổ 45 3.2 Đặc điểm phẫu thuật 46 3.2.1 Đặc điểm thời gian phẫu thuật liều bupivacain 46 3.2.2 Đặc điểm loại phẫu thuật 46 3.3 Đặc điểm gây tê 47 3.3.1 Thời gian thực thủ thuật 47 3.3.2 Số lần chọc kim luồn catheter 47 3.3.3 Vùng phong bế cảm giác sau liều bolus nhóm QL 48 3.4 Tác dụng giảm đau .49 3.4.1 Điểm đau VAS nghỉ gấp đùi .49 3.4.2 Đặc điểm liên quan đến hiệu giảm đau 51 3.4.3 Mức độ hài lòng 52 3.5 Tác dụng không mong muốn biến chứng 53 3.5.1 Mức độ ức chế vận động sau gây tê 53 3.5.2 Tỷ lệ tê lệch vị trí nhóm NMC 53 3.5.3 Tác dụng không mong muốn .54 3.5.4 Biến chứng gây tê .54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 55 4.1.1 Tuổi .55 4.1.2 Chiều cao, cân nặng số khối thể 55 4.1.3 Giới 56 4.1.4 Phân loại sức khỏe .56 4.1.5 Đặc điểm loại phẫu thuật 56 4.1.6 Đặc điểm thời gian phẫu thuật 56 4.1.7 Phương pháp vô cảm liều thuốc tê bupivacain .57 4.1.8 Đặc điểm gây tê 57 4.2 Hiệu giảm đau 58 4.2.1 Vùng phong bế cảm giác sau liều test lidocain 58 4.2.2 Hiệu giảm đau theo điểm VAS .60 4.2.3 Lượng morphin PCA tiêu thụ 61 4.2.4 Mức độ hài lòng 61 4.3 Tác dụng không mong muốn biến chứng 62 4.3.1 Mức độ ức chế vận động .62 4.3.2 Bàn luận số lần chọc kim luồn catheter .62 4.3.3 Tác dụng không mong muốn .63 4.3.4 Tai biến trình gây tê, giảm đau 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đa chiều cách tiếp cận .18 Bảng 1.2 Các tác dụng không mong muốn của Ropivacain 22 Bảng 2.1 Phác đồ xử trí ngộ độc thuốc tê 42 Bảng 3.1 Đặc điểm chung của NB 44 Bảng 3.2 Phân bố ASA trước mổ 45 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian phẫu thuật liều bupivacain .46 Bảng 3.4 Đặc điểm loại phẫu thuật 46 Bảng 3.5 Thời gian thực thủ thuật 47 Bảng 3.6 Số lần chọc kim luồn catheter 47 Bảng 3.7 Vùng phong bế cảm giác sau liều bolus 48 Bảng 3.8 Điểm đau VAS nghỉ gấp đùi 49 Bảng 3.9 Số lượng tỷ lệ người bệnh sử dụng PCA morphin .51 Bảng 3.10 Mức độ hài lòng 52 Bảng 3.11 Mức độ ức chế vận động sau gây tê 53 Bảng 3.12 Tỷ lệ tê lệch vị trí nhóm NMC .53 Bảng 3.13 Tác dụng không mong muốn 54 Bảng 3.14 Biến chứng gây tê 54 65 4.3 Tác dụng không mong muốn biến chứng 4.3.1 Mức độ ức chế vận động Trong nghiên cứu của chúng tơi, khơng có người bệnh có điểm Bromage 2-3 Ở nhóm NMC có điểm Bromage trung bình cao so với nhóm QL sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Những người bệnh có điểm Bromage lớn gặp khó khăn q trình lại tập phục hồi chức khớp háng gây nên sự khó chịu cho người bệnh Những trường hợp giảm tốc độ truyền thuốc tê có điểm Bromage cải thiện khơng có sự ảnh hưởng đến kết tập phục hồi chức thời gian nằm viện của người bệnh Trong báo cáo ca lâm sàng thực giảm đau sau phẫu thuật thay khớp háng toàn QL typ 2, tác giả Margaret M.Hockett cộng sự không ghi nhận bất kỳ sự ức chế vận động của người bệnh truyền thuốc tê Ropivacain 0,2% liên tục qua catheter [20] 4.3.2 Bàn luận số lần chọc kim luồn catheter Trong nghiên cứu của chúng tôi, 63,3% trường hợp thành công lần chọc kim hướng dẫn của siêu âm Ở nhóm QL, có tỉ lệ chọc kim thành công lần cao so với nhóm NMC (66,7% so với 60%), sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Do phương pháp gây tê vuông thắt lưng, thực hướng dẫn của siêu âm, nên tỷ lệ thành công đạt mức cao Về số lần luồn catheter, tỷ lệ luồn catheter thành công ngày lần của nhóm mức cao với 93,3% nhóm QL 86,7% nhóm NMC Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm nghiên cứu với p > 0,05 66 4.3.3 Tác dụng không mong muốn Trong nghiên cứu của chúng tơi, nhóm QL có người bệnh (3,3%) bị buồn nơn/nơn, người bệnh bí tiểu (13,3%), khơng có người bệnh bị ngứa, suy hơ hấp hay tụt huyết áp Trong đó, nhóm gây tê NMC có người bệnh buồn nơn/nơn (13,3%), người bệnh ngứa (3,3%) người bệnh bí tiểu (23,3%), khơng có người bệnh bị suy hơ hấp hay tụt huyết áp Tỷ lệ người bệnh gặp tác dụng khơng mong muốn bí tiểu buồn nơn nơn nhóm gây tê NMC cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm gây tê thần kinh (p < 0,05) Kết tương đồng với kết của tác giả [3], [59], [60] Trong nghiên cứu của Costa, Gabriela Maria Pereira da Silva cho thấy kết tương tự nhóm NMC sử dụng Ropivacain 0,1% + mcg/ml fentanyl giảm đau sau mổ với tỉ lệ 9,1% người bệnh bị ngứa 10,4% người bệnh bị nôn, buồn nôn Với người bệnh gây tê màng cứng, thuốc đưa vào khoang màng cứng, thuốc họ morphin hấp thu vào máu qua hệ thống tĩnh mạch màng cứng, phần thuốc khuếch tán vào dịch não tuỷ Người bệnh buồn nơn gặp từ 22-30% tác dụng khơng mong muốn của thuốc họ morphin gây kích thích vào thụ thể trung tâm nôn thuộc sàn não [39] Tỷ lệ người bệnh bí tiểu gặp từ 15-35% thuốc họ morphin làm giảm co bóp thành bàng quang tăng thể tích bàng quang thuốc tê tác dụng lên trương lực vòng bàng quang [39] Mặt khác, gây tê ngồi màng cứng tác động đến dây thần kinh xuất phát từ đám rối thắt lưng đám rối dẫn đến ức chế sự dẫn truyền xung động thần kinh hướng tâm ly tâm tới bàng quang [53] Hầu hết người bệnh bị buồn nôn, ngứa mức độ nhẹ không cần can thiệp Tỷ lệ người bệnh gặp từ tác dụng khơng mong muốn trở lên nhóm gây tê ngồi màng cứng 50%, nhóm gây tê QL 16,7% Điều 67 tương đồng với nhiều nghiên cứu giới cho thấy tác dụng không mong muốn bênh nhân gây tê thân thần kinh thấp nhiều so với người bệnh giảm đau NMC Nhóm gây tê ngồi màng cứng có tỷ lệ không nhỏ gặp phải tác dụng không mong muốn bị tê lệch vị trí cần phong bế (tê lệch chân) chiếm tỷ lệ 20% Việc tê lệch chân không phẫu thuật dẫn đến kết hiệu giảm đau khơng đầy đủ, đòi hỏi phải tăng lượng thuốc tê sử dụng gây cảm giác khó chịu cho người bệnh Kết tương tự nghiên cứu của tác giả Shafiq cộng sự nghiên cứu 1706 ca gây tê màng cứng cho thấy có 10,07% người bệnh bị tê lệch bên chân Đây nhược điểm lớn của gây tê màng cứng so với phương pháp gây tê thần kinh lựa chọn để giảm đau sau mổ khớp háng, phương pháp gây tê thần kinh chọn lọc cho phép phong bế vị trí chân phẫu thuật, làm giảm tác dụng không mong muốn [54] 4.3.4 Tai biến trình gây tê, giảm đau Trong nghiên cứu của ghi nhận số trường hợp gặp phải tai biến trình gây tê, giảm đau người bệnh, chiếm 5% tổng số người bệnh Ở nhóm QL chúng tơi khơng gặp phải trường hợp tai biến chạm phải mạch máu q trình gây tê, nhóm NMC gặp trường hợp chạm kim//catheter vào mạch máu trình gây tê, chiếm tỷ lệ 10% Những trường hợp này, tiến hành điều chỉnh kim gây tê, chọc lại kim, kiểm tra hút không thấy máu tiến hành luồn catheter giảm đau sau mổ bình thường, người bệnh theo dõi khơng gặp phải vấn đề thêm q trình giảm đau sau mổ Khơng có ghi nhận trường hợp chọc phải thần kinh nhóm 68 Hiện nay, với việc áp dụng kỹ thuật siêu âm vào gây tê vùng giảm đau, hướng dẫn của siêu âm bác sĩ gây mê hồi sức thấy rõ hình ảnh thần kinh, động mạch, tĩnh mạch, giảm thiểu biến chứng chọc phải thần kinh, mạch máu Theo Rasouli (2017), gây tê thần kinh kể hướng dẫn của siêu âm có nguy tiềm ẩn chọc vào mạch máu, tổn thương thần kinh, nhiễm trùng dị ứng thuốc tê chỗ [55] Nghiên cứu của chúng tơi q trình giảm đau sau mổ khơng ghi nhận trường hợp gặp biến chứng sưng nề vùng chọc kim, nhiễm trùng hay ngộ độc thuốc tê Các biến chứng gặp phải mức độ nhẹ, khơng phải can thiệp thêm khơng gây ảnh hưởng đến kết giảm đau sau mổ 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu giảm đau sau mổ cho 60 NB phẫu thuật khớp háng phương pháp gây tê vuông thắt lưng liên tục hướng dẫn siêu âm so với phương pháp gây tê NMC, đưa số kết luận sau: So sánh hiệu giảm đau sau mổ khớp háng phương pháp gây tê vuông thắt lưng liên tục hướng dẫn siêu âm so với phương pháp gây tê NMC truyền liên tục: - Phương pháp gây tê vuông thắt lưng liên tục hướng dẫn siêu âm phương pháp giảm đau sau mổ hiệu gần tương đương so với phương pháp gây tê NMC cho phẫu thuật thay khớp háng Điểm VAS nghỉ sau gây tê QL thời điểm nghiên cứu giảm có nghĩa thông kê so với thời điểm ban đầu (H0) gần tương đương với điểm VAS của phương pháp giảm đau NMC hầu hết thời điểm nghiên cứu Điểm VAS vận động hầu hết thời điểm nghiên cứu mức thấp ≤ gần tương đương nhóm (p > 0,05) nhiên từ thời điểm H12 trở đi, điểm VAS của nhóm NMC thấp so với nhóm QL có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Nhóm gây tê QL có 01 NB phải giải cứu PCA morphin nhiên sự khác biệt so với nhóm NMC khơng có ý nghĩa thơng kê (p > 0,05) - 96,7% NB của nhóm gây tê QL có mức độ hài lòng hài lòng với phương pháp giảm đau khơng có sự khác biệt so với nhóm gây tê NMC Về tác dụng không mong muốn phương pháp giảm đau: - Phương gây tê vuông thắt lưng liên tục hướng dẫn siêu âm có tác dụng khơng mong muốn có ý nghĩa thống kê so với phương pháp giảm đau NMC: + Tỷ lệ nơn buồn nơn (chiếm 3,3% so với 13,3%) + Tỷ lệ bí tiểu (13,3% so với 23,3%) + Tỷ lệ tê lệch vị trí (0% so với 20%) + Tỷ lệ chọc vào mạch máu (0% so với 10%) TÀI LIỆU THAM KHẢO YaDeau JT, Tedore T, Goytizolo EA, Kim DH, Green DS, Westrick A et al Lumbar plexus blockade reduces pain after hip arthroscopy: a prospective randomized controlled trial Anesth Analg 2012;115(4):968-72 Duarte LT, Beraldo PS, Saraiva RA Effects of epidural analgesia and continuous lumbar plexus block on functional rehabilitation after total hip arthroplasty Rev Bras Anestesiol 2009;59(5):531-44 Portuguese FJ Singelyn, T Ferrant, MF Malisse, D Joris Effects of intravenous patientcontrolled analgesia with morphine, continuous epidulal analgesia and continuous femoral nerve sheath block on rehabilitation after unilatelal total-hip arthroplasty Reg Anesth Pain Med 2005 30:452-7 Blanco R Tap block under ultrasound guidance: the description of a “no pops” technique Reg Anesth Pain Med 2007; 32(5): 130 Blanco R, McDonnell JG Optimal point of injection: the quadratus lumborum type I and II blocks Accessed May 30, 2016 Borglum J, Moriggl B, Jensen K, Lonnqvist PA, Christensen AF, et al (2013) Ultrasound-guided Transmuscular Quadratus Lumborum Blockade Br J Anaesth Parras T, Blanco R Randomised trial comparing the transversus abdominis plane block posterior approach or quadratus lumborum block type I with femoral block for postoperative analgesia in femoral neck fracture, both ultrasound-guided Rev Esp Anestesiol Reanim 2016; 63:141–148 Ueshima H, Yoshiyama S, Otake H The ultrasound-guided continuous transmuscular quadratus lumborum block is an effective analgesia for total hip arthroplasty J ClinAnesth 2016; 31:35 Merskey, H and N Bogduk (1994) Part III: Pain Terms, A Current List with Definitions and Notes on Usage Classification of Chronic Pain, IASP Press, Seattle, 209-214 10 Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Hữu Tú (2017) Đau cấp tính sau phẫu thuật Điều trị đau sau phẫu thuật: Cơ sở lý luận thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19-49 11 Trịnh Bỉnh Duy (2005) Sinh lý cảm giác đau Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 229-233 12 Nguyễn Thụ (2006) Sinh lý thần kinh đau, Bài giảng Gây mê hồi sức Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 142-151 13 Frank H Netter (2007) Atlat Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 538-540 14 Nguyễn Văn Huy (2005) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 142-151 15 Philippe Macaire, Nguyễn Hữu Tú Tạ Ngân Giang Gây tê thần kinh ngoại vi hướng dẫn siêu âm người lớn, Bộ môn Gây mê Hồi sứcĐại học Y Hà Nội 16 F Jin F Chung (2001) Multimodal analgesia for postoperative pain control J Clin Anesth, 13 (7), 524-539 17 Kishor Gandhi, Eugene Viscusi Multimodal pain management techniques in hip and knee arthroplasty J New York school of Regional Anes, July 2009 18 Johnston DF, Sondekoppam RV Continuous quadratus lumborum block analgesia for total hip arthroplasty revision J Clin Anesth 2016 Dec;35:235-237 19 Luca La Colla, Bruce Ben-David and Rita Merman Quandratus Lumborum Block as an Alternative to Lumbar Plexus Block for Hip Surgery: A Report of Cases A&A Case Report, 2017;8:4-6 20 Margaret M.Hockett, Sheena Hembrador and Alex Lee Continous Quadratus Lumborum Block for Postoperative Pain in Total Hip Arthroplasty: A Case Report A&A Case Report, 2017;8:4-6 21 Hironobu Ueshima, Hiroshi Otake and Jui-An Lin Ultrasound-guided Qùdratus Lumborum Block: Review of Anatomy and Techniques 2017 BioMed Research International 22 R Blanco, T.Ansari, and E.Girgis Quadratus lumborumblock for postoperative pain after caesarean section: a randomized controlled trial European Journal of Anaesthesiology, vol 32, no 11, pp 812–818, 2015 23 T Murouchi, S Iwasaki, and M Yamakage Quadratus lumborum block: analgesic effects and chronological ropivacaine concentrations after laparoscopic surgery Regional Anesthesia and Pain Medicine, vol 41, no 2, pp 146–150, 2016 24 MIMS Drug Refrence (2015) Anaropine 25 Tạ Ngân Giang, Nguyễn Hữu Tú (2014) Thuốc tê Gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 79- 90 26 Ghori M.K, Zhang Y.F, and Sinatra R.S (2009), Pathophysiology of Acute Pain, Acute Pain Management, Cambridge University Press, 21-32 27 Gabriella, I., G Shorten (2006), Clinical assessment of postoperative pain Postoperative Pain Management, 102-108 28 Blanco R, Ansari T, Girgis E Quadratus lumborum block for postoperative pain after caesarean section: A randomised controlled trial Eur Journal of Anaesthesiology, 2015;32:812–818 29 La Colla L, Uskova A, Ben-David B Single-shot Quadratus Lumborum Block for Postoperative Analgesia After Minimally Invasive Hip Arthroplasty: A New Alternative to Continuous Lumbar Plexus Block? Reg Anesth Pain Med 2017 Jan/Feb;42(1):125-126 30 Bugada D, Bellini V, Lorini LF, Mariano ER Update on Selective Regional Analgesia for Hip Surgery Patients Anesthesiol Clin 2018 Sep;36(3):403-415 31 Marino J, Russo J, Kenny M, Herenstein R, Livote E, Chelly JE Continuous lumbar plexus block for postoperative pain control after total hip arthroplasty A randomized controlled trial J Bone Joint Surg Am 2009 Jan;91(1):29-37 32 Mieszkowski MM, Mayzner-Zawadzka E Evaluation of the effectiveness of the Quadratus Lumborum Block type I using ropivacaine in postoperative analgesia after a cesarean section - a controlled clinical study Ginekol Pol 2018;89(2):89-96 33 T Halaszynski Principles of Ultrasound Techniques Essentials of Pain Management 2011, Springer New York, New York, NY, 469-500 34 M D Jane C Ahn Ultrasound-guided Regional Anesthesia: A Practical Approach to Peripheral Nerve Blocks and Perineural Catheters Anesthesiology 2011, 115 (5), 1143-1143 35 A J R Macfarlane, C C H Tse and R Brull Essential Knobology for Ultrasound-Guided Regional Anesthesia and Interventional Pain Management Atlas of Ultrasound-Guided Procedures in Interventional Pain Management 2011, Springer New York, New York, NY, 21-33 36 Akerman M, Pejčić N, Veličković I A Review of the Quadratus Lumborum Block and ERAS Front Med (Lausanne) 2018 Feb 26;5:44 37 Nguyễn Thụ (2006) Một số dẫn xuất morphin sử dụng lâm sàng, Bài giảng Gây mê hồi sức Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 416-427 38 McCrum CL, Ben-David B, Shin JJ, Wright VJ Quadratus lumborum block provides improved immediate postoperative analgesia and decreased opioid use compared with a multimodal pain regimen following hip arthroscopy J Hip Preserv Surg 2018;5(3):233–239 39 Nguyễn Hữu Tú, Công Quyết Thắng (2014) Gây tê màng cứng Bài giảng gây mê hồi sức, 277-290 40 M A Terheggen, F Wille, I H Borel Rinkes et al (2002) Paravertebral blockade for minor breast surgery Anesth Analg, 94 (2), 355-359, table of contents 41 H Atef, D El-Kasaby Ael, M Omera et al (2012) Optimal dose of hyperbaric bupivacaine 0.5% for unilateral spinal anesthesia during diagnostic knee arthroscopy Middle East J Anaesthesiol, 21 (4), 591-598 42 Schug SA, Scott DA, Payne J, et al Postoperative analgesia by continuous extradural infusion of ropivacaine after upper abdominal surgery British Journal of Anaesthesia 1996; 76:487±91 43 S S Oates JDL, Jayson DWH (1994) Failure of pain relief after surgery Attitudes of ward staff and patients to postoperative analgesia Anaesthesia; 49, 755 - 758 44 J RM (1999) Les effets secondaires de la morphine: lesquels prévenir systématiquement, et comment les prévenir? La Lettre du Rhumatologue; 254, 1-3 45 M P a W R (2012) Simplified postoperative nausea and vomiting impact scale for audit and post - discharge review British Journal of Anaesthesia, p: 1-7 46 M L Aubrun F (2009) La dépression respiratoire des morphiniques: risques selon la voie d’administration (PCA, péri, SC) et Le produit Mapar, 133 - 147 47 D F Aubrun F, Christian J, Agnès B ((2005).) Effets secondaires morphiniques, Iléus et rétention urinaire postopératoire Institut UPSA, 1- 48 Neal JM, Barrington MJ, Fettiplace MR The Third American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine Practice Advisory on Local Anesthetic Systemic Toxicity: Executive Summary 2017 Reg Anesth Pain Med 2018 Feb;43(2):113-123 49 Nguyễn Hồng Thủy (2016) Nghiên cứu hiệu giảm đau sau mổ thận - niệu quản gây tê cạnh cột sống ngực liên tục hỗn hợp bupivacain - sufentanil hướng dẫn siêu âm Luận Văn tiến sỹ y học 50 Nirmala R Abraham Hidalgo and F M Ferrante (2015) Complications of Paravertebral, Intercostal Nerve Blocks and Interpleural Analgesia, Complications of Nerve Blocks and Analgesia 51 Kampe, Sandra, MD; Weigand, Christoph, MD Postoperative Analgesia with No Motor Block by Continuous Epidural Infusion of Ropivacaine 0.1% and Sufentanil After Total Hip Replacement Anesthesia & Analgesia August 1999 - Volume 89 - Issue - p 395-398 52 Ishio J, Komasawa N, Kido H, Minami T: Evaluation of ultrasoundguided posterior quadratus lumborum block for postoperative analgesia after laparoscopic gynecologic surgery J Clin Anesth 2017; 41:1–4 53 G Baldini, H Bagry, A Aprikian et al (2009) Postoperative urinary retention: anesthetic and perioperative considerations Anesthesiology, 110 (5), 1139-1157 54 F Shafiq, M Hamid and K Samad (2010) Complications and interventions associated with epidural analgesia for postoperative pain relief in a tertiary care hospital Middle East J Anaesthesiol, 20 (6), 827-832 55 M R Rasouli and E R Viscusi (2017) Adductor Canal Block for Knee Surgeries: An Emerging Analgesic Technique Archives of Bone and Joint Surgery, (3), 131-132 56 Carney J, Finnerty O, Rauf J, Bergin D, Laffey JG, Mc Donnell JG Studies on the spread of local anaesthetic solution in transversus abdominis plane blocks Anaesthesia 2011 Nov;66(11):1023-30 57 Carline L, McLeod GA, Lamb C A cadaver study comparing spread of dye and nerve involvement after three different quadratus lumborum blocks Br J Anaesth 2016 Sep;117(3):387-94 58 Dam M, Moriggl B, Hansen CK, Hoermann R, Bendtsen TF, Børglum J The Pathway of Injectate Spread with the Transmuscular Quadratus Lumborum Block: A Cadaver Study Anesth Analg 2017 Jul;125(1):303312 59 COSTA, Gabriela Maria Pereira da Silva e et al Postoperative analgesia for hip arthroplasty: comparison of continuous lumbar plexus block and epidural analgesia Rev Dor São Paulo, 2016 jan-mar; 17(1):2-7 60 Aditya V Maheshwari, MD, Yossef C Blum, MD Multimodal Pain Management after Total Hip and Knee Arthroplasty at the Ranawat Orthopaedic Center Clin Orthop Relat Res 2009 Jun; 467(6): 1418–1423 61 Elsharkawy H, El-Boghdadly K The supra-iliac anterior quadratus lumborum block: a cadaveric study and case series Can J Anaesth 2019 Aug;66(8):894-906 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ CƠ VUÔNG THẮT LƯNG LIÊN TỤC DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM Người thực hiện: Hoàng Văn Tuấn Nhóm: MSBA: Hành Họ tên NB: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: .Chiều cao: Cân nặng: BMI: ASA: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày mổ: Cách thức mổ, gây mê Cách thức mổ: Thay khớp háng toàn phần  Thay khớp háng bán phần  Khác: Thời gian mổ: Vị trí tê TS Liều bupivacaine: Gây tê phong bế vuông thắt lưng Bên gây tê: Phải:  Trái:  Số lần chọc kim: Số lần luồn catheter: Thời gian làm thủ thuật: Số lần bolus: Lượng morphin PCA: Vị trí dầu catheter: QL1/QL2 Vùng phong bế sau liều test: D10 – D12  TK chậu bẹn  TK sinh dục đùi  TK bì đùi ngồi  TK bịt  TK đùi  Khác: Gây tê NMC Vị trí gây tê: Số lần chọc kim: Số lần luồn catheter: Thời gian làm thủ thuật: Lượng morphin PCA: Các thông số theo dõi 72h Điểm VAS lúc nghỉ H0 H0.3 H3 H6 H12 H18 H24 H30 H36 H42 H48 72h Lượng morphin dùng thêm: Điểm Bromage     Vùng phong bế cảm giác TK chậu bẹn  TK sinh dục đùi  TK bì đùi  TK bịt  TK đùi  Khác: Mức độ hài lòng 0: Rất khơng hài lòng  1: Khơng hài lòng  2: Hài lòng  3: Rất hài lòng  Các biến chứng: Số lần chọc: Điểm VAS lúc gấp đùi Chọc vào mạch máu Tụ máu vị trí gây tê Nhiễm trùng điểm chọc Đau vị trí tê Tụt huyết áp Nhịp chậm TTS toàn Ngộ độc thuốc tê Run Ngứa Nơn buồn nơn Bí tiểu Suy hơ hấp Tê lệch vị trí               ... gây tê vuông thắt lưng liên tục hướng dẫn siêu âm với mục tiêu sau: So sánh hiệu giảm đau sau phẫu thuật thay khớp háng phương pháp gây tê vuông thắt lưng liên tục so với phương pháp gây tê màng... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ CƠ VUÔNG THẮT LƯNG LIÊN TỤC DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU... phẫu sau phẫu thuật thay khớp háng [7] Tác giả Ueshima gần báo cáo hiệu tác dụng giảm đau phương pháp gây tê vuông thắt lưng liên tục cho phẫu thuật thay khớp háng toàn (THA) [8] Ở Việt Nam, phương

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Hoàng Văn Tuấn

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Hoàng Văn Tuấn

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • (transversus abdominis plane blocks)

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. SINH LÝ ĐAU

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Các đường dẫn truyền cảm giác đau [11],[12]:

        • Hình 1.1. Dẫn truyền cảm giác đau [10]

        • 1.1.3. Trung tâm nhận thức cảm giác đau

        • 1.2. GIẢI PHẪU ĐÁM RỐI THẮT LƯNG

          • 1.2.1. Cấu tạo [14]

            • Hình 1.2. Sơ đồ đám rối thắt lưng [13]

            • 1.2.2. Các nhánh của đám rối thắt lưng [14]

              • Hình 1.3. Chi phối thần kinh chi dưới [15]

              • 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU SAU MỔ THAY KHỚP HÁNG

                • 1.3.1. Giảm đau đường toàn thân [16], [17]

                • 1.3.2. Giảm đau bằng gây tê vùng [17]

                • 1.4. GÂY TÊ CƠ VUÔNG THẮT DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM

                  • 1.4.1. Siêu âm trong Gây tê

                    • 1.4.1.1. Nguyên lý siêu âm cho gây tê thần kinh

                    • 1.4.1.2. Tác động sinh học của siêu âm

                    • 1.4.2. Kĩ thuật gây tê cơ vuông thắt lưng [21]

                      • Hình 1.4. Vị trí đầu dò trong

                      • QLB trước

                      • Hình 1.5 Đầu kim được đặt giữa cơ PM và cơ QL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan