ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ VI PHẪU THUẬTU VÙNG góc cầu TIỂU não tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

73 208 2
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ VI PHẪU THUẬTU VÙNG góc cầu TIỂU não tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT U VÙNG GÓC CẦU TIỂU NÃO TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT U VÙNG GÓC CẦU TIỂU NÃO TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : CK 62720750 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hào HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 VÀI NÉT VỀ NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT VÀ CÁC ĐƯỜNG MỔ TRONG PHẪU THUẬT ĐỂ LẤY BỎ U GÓC CẦU TIỂU NÃO 1.2 LƯỢC SỬ VI PHẪU THUẬT .8 1.3 GIẢI PHẪU VÙNG GÓC CẦU TIỂU NÃO .9 1.3.1 Các bể góc cầu tiểu não .10 1.3.2 Dây thần kinh số VIII 11 1.3.3 Giải phẫu dây thần kinh V 12 1.3.4 Sự liên quan mạch máu - thần kinh thân não dây VIII nhìn theo hướng trước bên góc cầu - tiểu não phải 17 1.3.4 Sự liên quan mạch máu - thần kinh thân não với hình ảnh nhìn từ phía sau quạ mở sọ sau xoang xích ma 19 1.3.5 Sự liên quan lỗ Luschka ngách bên não thất IV, tiếp giáp với dây thần kinh mặt dây tiền đình - ốc tai với thân não qua mở sọ sauxoang xích ma 21 1.3.6 Hướng nhìn từ phía sau cho thấy di lệch động mạch tiểu não trước (A.I.C.A) bao quanh u dây VIII 23 1.4 GIẢI PHẪU BỆNH VÀ MƠ HỌC U GĨC CẦU TIỂU NÃO 23 1.4.1 U dây VIII 23 1.4.2 U dây V .24 1.5 NHỮNG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN U GCTN 25 1.5.1 U dây VIII 25 1.5.2 U dây V .30 1.6 ĐIỂU TRỊ NGOẠI KHOA U GÓC CẦU TIỂU NÃO 42 1.6.1 Đường mổ lấy bỏ u dây thần kinh VIII .42 1.6.2 Đường mổ liên quan đến bảo tồn chức thính lực 44 1.6.3 Điều trị dây VIII với dao tia gamma (gamma knife) dao tia X 46 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu 48 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 48 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.2.1 Nghiên cứu lâm sàng 48 2.2.2 Nghiên cứu cận lâm sàng 50 2.3 ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 51 2.3.1 Chỉ định mổ dựa vào yếu tố 51 2.3.2 Chuẩn bị mổ 51 2.3.3 Đặt tư bệnh nhân 51 2.3.4 Kính vi phẫu dụng cụ vi phẫu 51 2.3.5 Đường rạch da .52 3.6 Mở hộp sọ 52 2.3.7 Mổ màng cứng 52 2.3.8 Bộc lộ góc cầu tiểu não .52 2.3.9 Lấy u 53 2.3.10 Điều trị theo dõi sau mổ .54 2.3.11 Đánh giá kết sau mổ 55 2.4 NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHẪU BỆNH LÝ .55 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU .55 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 DỊCH TỄ HỌC 56 3.1.1 Tuổi 56 3.1.2 Giới 56 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 56 3.2.1 Diễn biến thời gian triệu chứng lâm sàng .56 3.2.2 Triệu chứng xuất sớm thời gian vào viện .56 3.2.3 Kết chụp cộng hưởng từ cắt lớp vi tính 56 3.2.4 Phân loại kích thước u dựa theo chụp CHT CLVT 56 3.2.5 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .56 3.3 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 56 3.4 KÍCH THƯỚC U LIÊN QUAN ĐẾN BẢO TỒN CHỨC NĂNG NGHE SAU PHẪU THUẬT 56 3.5 BẢO TỒN CHỨC NĂNG DÂY VIII THEO PHÂN ĐỘ HOUSEBRACKMANN 56 3.6 KÍCH THƯỚC U LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG DÂY THẦN KINH V TRƯỚC VÀ SAU MỔ .56 3.7 BIẾN CHỨNG SAU MỔ 56 3.8 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TỬ VONG 56 3.9 KIỂM TRA SAU MỔ 56 3.10 KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH .56 Chương 4: BÀN LUẬN .57 4.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TUỔI VÀ GIỚI .57 4.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 57 4.3 PHÂN LOẠI KHỐI U 57 4.4 KÍCH THƯỚC KHỐI U CĨ LIÊN QUAN ĐẾN DÃN ỐNG TAI TRONG, DI LỆCH THÂN NÃO 57 4.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VỚI CẬN LÂM SÀNG 57 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 57 4.2.1 Thời gian phẫu thuật 57 4.2.2 Kết lấy u .57 4.2.3 Biến chứng 57 4.2.4 Thời gian nằm viện 57 4.2.5 Hiệu phẫu thuật với triệu chứng thường gặp 57 4.2.6 U tái phát u tồn dư phát triển trở lại .57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8: Hình 1.9: Hình 1.10: Hình 1.11: Hình 1.12: Hình 1.13: Hình 1.14: Hình 1.15: Hình 2.1: Hình 2.2: Góc cầu tiểu não thành phần 11 Giải phẫu dây thần kinh V sọ 14 Đường phân nhánh dây thần kinh V1 thần kinh V2 16 Đường phân nhánh dây thần kinh V3 17 U dây VIII 27 Hình ảnh u TKTG (bên phải) phim CHT sọ não .29 Hình ảnh u TKTG (bên phải) phim CLVT sọ não .30 Phim đứng dọc (A) cắt ngang (B), T2W FSE cho thấy tổn thương tăng tín hiệu rõ vùng nhân dây V (mũi tên đen) 35 Tổn thương viêm não thứ phát nấm Aspergillus 36 Hình ảnh MRI T1W trước sau tiêm thuốc lát cắt ngang qua vùng cầu não 37 Ảnh CHT T1W trước sau tiêm thuốc (ảnh A B), xung 3DFT CISS (ảnh C) cho thấy khối u hình đồng hồ cát, bắt thuốc đồng (mũi tên vàng) giống với u dây V 37 Khối u epidermoid bệnh nhân có triệu chứng dây V trái 38 Khối u dây V bên phải CHT T2W 39 Hội chứng Tolosa- Hunt: phim T2w (a) phim có thuốc T1Gd (b) bệnh nhân rối loạn nhiều dây thần kinh sọ bên Phải 39 Khối ung thư biểu mô nhày khoang miệng lan dọc theo đường dây V3 40 Tư mổ nằm nghiêng (park bench) cố định khung Mayfield 52 Cố định đầu khung Mayfield hãng MIZUHO 52 ĐẶT VẤN ĐỀ U vùng góc cầu tiểu não (GCTN) bể não tủy bao quanh xương đá phía ngồi, diện đá tiểu não thân não phía trong, có nhiều dây thần kinh sọ, động mạch tĩnh mạch chạy bể U vùng thường lành tính, u dây thần kinh VIII loại u hay gặp chiếm 80-85% tổng số u góc cầu tiểu não, chiếm 8-10% tổng số loại u sọ, khối u bên hai bên Góc cầu tiểu não vùng chật hẹpnên khối u lớn dần lên chèn ép vào dây thần kinh sọ, vùng góc cầu tiểu não, thân não, tiểu não, dính vào cấu trúc mạch máu, thần kinh xung quanh, thấy dấu hiệu liệt mặt thăm khám, thấy tổn thương dây V, dây IX,X,XI, hội chứng tiểu não, cuối dẫn đến tăng áp lực nội sọ Nếu không phẫu thuật kịp thời phẫu thuật muộn tỉ lệ tử vong tàn phế cao [2], [3] Trước năm 1970, chẩn đoán chủ yếu dựa vào dáu hiệu lâm sàng, chụp X-quang sọ quy ước chụp mạch não nên thường phát giai đoạn muộn, phẫu thuật phương tiện phẫu thuật chưa hồn thiện nên hiệu điều trị chưa cao [1] Ngày với phát triển phương tiện thăm dò chức năng, chẩn đốn hình ảnh, đặc biệt chụp cộng hưởng từ mà việc chẩn đốn u góc cầu tiểu não thuận lợi nhiều Ở nước ta, tuyến sở thiếu phương tiện chưa quan tâm mức chưa am hiểu sâu sắc bệnh lý nên bệnh nhân đưa đến trung tâm phẫu thuật thần kinh thường giai đoạn muộn Điều trị u vùng góc cầu thường phẫu thuật, phẫu thuật kết hợp với xạ trị theo dõi định kỳ Do khối u vùng góc cầu vùng nguy hiểm chèn ép vào mạch máu thần kinh, khối u lớn chèn ép vào thân não nên việc phẫu thuật khối u vùng thường trung tâm phẫu thuật thần kinh lớn bệnh viện lớn có đội ngũ Bác sỹ có trình độ chun mơn sâu, sử dụng hệ thống kính vi phẫu máy phát dây thần kinh mổ thành thạo, nhằm giảm thiểu tối đa tổn thương nhu mô não lành cố gắng tránh dây thần kinh có thể, dặc biệt dây thần kinh mặt mạch máu lớn Tại Việt nam có số đề tài nghiên cứu chưa nhiều kết chưa cao Chính chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị vi phẫu thuật u góc cầu tiểu não Bệnh viện bạch mai” với mục tiêu sau: Mô tả triệu chứng lâm sàng hình ảnh học u góc cầu tiểu não Đánh giá kết điều trị vi phẫu thuật u góc cầu tiểu não Chương TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT VÀ CÁC ĐƯỜNG MỔ TRONG PHẪU THUẬT ĐỂ LẤY BỎ U GÓC CẦU TIỂU NÃO Năm 1894, Charles Balance mổ thành cơng u tế bào Schwann tiền đình xuất phát từ dây thần kinh số VIII Mãi đến năm 1907, tài liệu kinh điển ông “Một vài quan điểm phẫu thuật não màng nó“ Trong thời kỳ này, người ta sử dụng ngón tay để bóc tách cầu não khối u để lấy toàn u qua đường chẩm, điều ngạc nhiên bệnh nhân sống với di chứng liệt mặt hoàn toàn, phản xạ giác mạc khó nuốt Ở thời kỳ này, mở sọ lều cho thương tổn lều chấp nhận tỉ lệ tử vong 50%, riêng u dây VIII với tỉ lệ tử vong 80% Trong 18 trường hợp Cushing, cho thấy tỉ lệ tử vong giảm nhiều, có 11% với kỹ thuật lấy u bao Khi áp dụng kỹ thuật, ông chứng minh sống sót khoảng 60% bệnh nhân Dandy tường trình trường hợp mổ lấy tồn u, khơng có tử vong mổ Theo kinh nghiệm Dandy khuyên nên lấy tồn khơi u dây VIII với kỹ thuật cắt phần tiểu não để tránh phù não sau mổ dẫn đến nhồi máu cầu não Dandy tường trình lại vào năm 1934 với tỉ lệ tử vong 4% có liệt mặt thính lực hồn tồn Ngồi phương pháp gây liệt dây thần kinh sọ V, IX, X, XI Năm 1949, Olivecrona Givre thông báo 300 trường hợp u dây VIII có 217 trường hợp lấy u toàn với30% bảo tồn giải phẫu dây VII với tỉ lệ tử vong chiếm 23,5% Năm 1949, Atkinson nêu chi phối động mạch tiểu não trước mổ u dây VIII Chính vậy, mổ u dây VIII tránh gây tổn thương mạch máu có liên quan, dẫn đến nhồi máu thân não, nguyên nhân dẫn đến di chứng tử vong cao Năm 1958, House bắt đầu chọn lựa đường hố sọ giữa, bộc lộ xương thái dương để khảo sát rõ thành phần ống tai qua kỹ thuật mổ vi phẫu Việc áp dụng kỹ thuật vi phẫu vào ống tai giúp cắt bỏ khối u thuận lợi Năm 1964, House thông báo tỉ lệ tử vong mổ u thần kinh VIII 5,4% bảo tồn chức dây thần kinh mặt 95% Rand Kurze có nhiều kinh nghiệm cắt bỏ toàn u dây VIII qua đường chẩm kính vi phẫu Năm 1964, House công bố nghiên cứu ông cắt bỏ u dây VIII vi phẫu Năm 1967, Drake báo cáo điều trị ngoại khoa u dây VIII có bảo tồn tái tạo lại dây thần kinh mặt Như vậy, 20 năm qua vấn đề chọn lựa đường vào để loại bỏ u góc cầu tiểu não, đặc biệt u dây thần kinh số VIII đem bàn luận liên tục Maddox năm 1977 đưa kinh nghiệm riêng ông 106 trường hợp mổ qua phối hợp đường xuyên mê đạo sau xoang xích ma Sự phối hợp đường giúp ông thành công việc bảo tồn dây VII 88% khoảng 1,5% tử vong, 10% bệnh nhân ơng nghe tốt trước mổ, tất bệnh nhân tai đối diện bình thường Glasscock cs tường trình kinh nghiệm phẫu thuật 600 trường hợp u dây VIII vào năm 1986 Để cắt bỏ loại 11 này, ông áp dụng bốn đường * Đường xuyên mê đạo *Đường phối hợp xuyên mê đạo chẩm *Đường hố sọ * Đường chẩm 53 * Kháng sinh phòng ngừa Cephalosporine hệ thứ * Dexamethasone mg sử dụng trước mổ 2.3.3 Đặt tư bệnh nhân Đăt tư nằm nghiêng, tránh gây biến chứng tắc mạch khí Đầu cố đinh kim ốc hệ thống khay Mayfield Mấu chũm theo đường nằm ngang, đầu bàn nghiêng cao lên khoảng 30 độ Vai phải đươc thấp đẻ tạo rộng vùng vai sau xương chũm Dùng khăn cuộn lại đặt ngực, nằm nách để làm giảm tối đa áp lực chèn ép vào màng thần kinh cánh tay Cánh tay nằm buộc chùng lại để kéo vùng rãnh thần kinh quay khỏi bàn mổ [70], [143] 2.3.4 Kính vi phẫu dụng cụ vi phẫu Kính vi phẫu sử dụng loại OLYMPUS với model OME - 5000 phòng mổ Ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ Rầy có hai hệ thống ống kính dành cho phẫu thuật viên phụ mổ Có thể quay video chụp hình lúc mổ Độ phóng đại 15 x (total magnification) đường kính phẫu trường 69 mm 2.3.5 Đường rạch da (hình 1) Đường rạch da bộc lộ xương tương ứng với xoang xích ma nửa xoang ngang Đường rạch da sau rãnh tai khoảng cm kéo dài phía xoang ngang khoảng cm xuống tới vùng cổ bên vượt mấu chũm khoảng 4-5 cm, cắt rộng để làm rộng vùng chẩm vào đến sọ dễ dàng Đường rạch da sau rãnh tai 4cm, xoang ngang 3cm mấu chũm từ 4-5cm Hình 2.1: Tư mổ nằm nghiêng (park bench) cố định khung Mayfield Hình 2.2: Cố định đầu khung Mayfield hãng MIZUHO (Japan) 3.6 Mở hộp sọ (hình 3) 54 Một lỗ khoan sọ đặt vùng chẩm, xoang ngang khoảng cm Dùng kìm gặm rộng xương sọ bờ xoang ngang đến xoang xích ma Màng cứng gần xoang xích ma mỏng Bóc tách nhẹ nhàng từ xoang ngang phía xoang xích ma phía dưới, tương ứng với điểm vào tĩnh mạch liên lạc xương chũm Gặm rộng xương sọ với đường kính cm phù hợp Chảy máu tĩnh mạch giai đoạn cầm Surgicel Gelfoam Khi tế bào xương chũm lộ phải trám kín sáp ong để phòng ngừa rò dịch não tủy mũi sau mổ 2.3.7 Mổ màng cứng (hình 4) Mở màng cứng tạo thành góc xoang tĩnh mạch ngang gần xoang xích ma Sau mở rộng màng cứng thêm theo hình chữ thập Các góc màng cứng cố địng mũi khâu vào màng xương 2.3.8 Bộc lộ góc cầu tiểu não Khi muốn đến góc cầu tiểu não, điều cần thiết phải theo bờ chung quanh sau bên tiểu não Quan sát kỹ tĩnh mạch từ tiểu não đến xoang ngang có xuất hay khơng Bóc tách tĩnh mạch tránh làm rách kéo nhẹ tiểu não Nên khảo sát chung quanh bờ sau - bên tiểu não cách trực tiếp qua kính vi phẫu Để bộc lộ rõ góc cầu - tiểu não xoay bệnh nhân từ từ phía sau 2.3.9 Lấy u Lấy u dây VIII tiến hành qua Thì * Bóc tách nhẹ nhàng tiểu não khỏi u * Bảo tồn tĩnh mạch đá có * Bảo vệ mô tiểu não Surgicel * Nếu cần kéo tiểu não nhẹ vào giảm áp cách khoảng * Trường hợp u q lớn cắt phần tiểu não Thì 55 * Bộc lộ dây IX, X, XI che chở bơng * Quan sát rõ dây VII dây V * Động mạch tiểu não trước bộc lộ rõ vòng cung cực u * Đốt cắt nhánh đỗ vào u * Dây thần kinh số VI phía trước động mạch đốt sống Thì * Bộc lộ rõ khối u cấu trúc chung quanh * Xác định rõ dây thần kinh mặt qua kính vi phẫu che chở bơng * Mơ u thường màu vàng bơ mềm * Đốt điện lưỡng cực bao u * Lấy u bao qua kính vi phẫu * Nếu có chảy máu nhiều nên hạ huyết áp huy để lấy u dễ dàng * Để lại bao u trường hợp u lớn * Nếu u dính vào cầu não, phần lại phải giữ lại Thì * Xoay khung Mayfield để khảo sát ống tai * Mạch máu nhỏ gần kề ống tai phải đốt cắt * Lấy phần u ống tai nhẹ nhàng phẫu tích cong * Khơng gây tổn thương cấu trúc bên ống tai * Không đốt mù ống tai * Nếu có chảy máu dùng Surgicel, Gelfoam, miếng nhỏ đặt vào cầm máu dễ dàng * Nếu u có dính vào dây VII, phần nhỏ dính nên để lại * Điều khiển kính vi phẫu để nhìn rõ cực cực u Bảo tồn dây V cách bóc tách khỏi u Thì * Kiểm tra đường dây VII từ thân não vào ống tai 56 * Đặt miếng vào dây VII tránh di động nhiều * Khi dây thần kinh mặt bị kéo căng cộng thêm bóc tách khỏi chỗ dính gây liệt mặt tạm thời sau mổ Cuối cùng, đặt miếng mỡ vào ống tai để phòng ngừa chảy dịch não tủy qua mũi * Khâu cò mắt bên có u 3-4 tuần lễ * Bắt buộc phải đóng kín màng não cách khâu lại từ màng não bệnh nhân ghép màng não từ màng não đông khô (Neuro patch) hay cân (Fascia) * Không cần đặt ống dẫn lưu * Đóng da da đầu theo lớp giải phẫu 2.3.10 Điều trị theo dõi sau mổ * Nếu lúc mổ có phù tiểu não, trì thở máy hỗ trợ kèm theo giãn Liều thuốc giảm dần bệnh nhân tỉnh tự thở lại Thử khí máu thời kỳ thở máy (PaO2 PaCO2) Tiêp tục dùng Dexamethasone mg liều từ 16 mg giảm dần kèm thêm thuốc băng niêm mạc dày Maimitol dùng từ - ngày sau mổ có phối hợp định phẫu thuật viên bác sĩ hồi sức [28] Dùng kháng sinh phổ rộng loại kháng sinh qua hàng rào máu não tốt Cephalosporin hệ thứ Chloramphenicol để phòng ngừa viêm màng não thời gian mổ kéo dài từ đến * CLVT không cản quang thực sau mổ từ 12 đến 24 Nếu sau bệnh nhân không tỉnh lại, CLVT phải thực 2.3.11 Đánh giá kết sau mổ Lâm sàng: đáng giá sau mổ, tháng đến năm sau mổ Cận lâm sàng: CLVT CHT 1-2 tuần sau mổ cho tất bệnh nhân 1-2 năm sau mổ Nghiên cứu sinh có thư điện thoại đặt câu 57 hỏi đến tận nhà có phúc đáp đầy đủ Các bệnh nhân nghiên cứu trở lại tái khám vòng tháng đến năm 2.4 NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHẪU BỆNH LÝ 47 bệnh nhân chứng minh giải phẫu bệnh 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để tạo tập tin, nhập mã hố số liệu Phân tích số liệu, thống kê mơ tả phân tích mối liên quan biến số thuật toán thống kê y học tham số phi tham số Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 DỊCH TỄ HỌC 3.1.1 Tuổi 3.1.2 Giới 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 3.2.1 Diễn biến thời gian triệu chứng lâm sàng 3.2.2 Triệu chứng xuất sớm thời gian vào viện 3.2.3 Kết chụp cộng hưởng từ cắt lớp vi tính 3.2.4 Phân loại kích thước u dựa theo chụp CHT CLVT 3.2.5 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 58 3.3 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 3.4 KÍCH THƯỚC U LIÊN QUAN ĐẾN BẢO TỒN CHỨC NĂNG NGHE SAU PHẪU THUẬT 3.5 BẢO TỒN CHỨC NĂNG DÂY VIII THEO PHÂN ĐỘ HOUSEBRACKMANN 3.6 KÍCH THƯỚC U LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG DÂY THẦN KINH V TRƯỚC VÀ SAU MỔ 3.7 BIẾN CHỨNG SAU MỔ 3.8 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TỬ VONG 3.9 KIỂM TRA SAU MỔ 3.10 KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH 59 Chương BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TUỔI VÀ GIỚI 4.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 4.3 PHÂN LOẠI KHỐI U 4.4 KÍCH THƯỚC KHỐI U CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DÃN ỐNG TAI TRONG, DI LỆCH THÂN NÃO 4.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VỚI CẬN LÂM SÀNG 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 4.2.1 Thời gian phẫu thuật 4.2.2 Kết lấy u 4.2.3 Biến chứng 4.2.4 Thời gian nằm viện 4.2.5 Hiệu phẫu thuật với triệu chứng thường gặp 4.2.6 U tái phát u tồn dư phát triển trở lại 60 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Apuzzo M.L (1993), Brain Surgery, Churchill Livingstone Newyork, 1743-1800 Barbieri M., Bruzzo M., Mora R.et al (2001) "Cochlear schwannomas" Skull base,11(4): 241-244 Khrais T., Romano R., Sanna M (2008) "Nerve origin of vestibular schwannoma: a prospective study" The Journal of Laryngology & Otology,122: 128-131 Larjavaara S., Feychting M., Sankila R.et al (2011) "Incidence trends of vestibular schwannomas in Denmark, Finland, Norway and Sweden in 1987-2007" British Journal of Cancer,105: 1069 - 1075 Nedzelski J (2008) "Conservative management of acoustic neuromas" Neurosurg Clin N Am,19: 207-216 Harsha W., Backous D (2005) "Counseling patients on surgical options for treating acoustic neuroma" Otolaryngol Clin N Am,38: 643-652 Chang C.Y.J., Wang B.S., Cheung S.W (2009) "Complications of acoustic neuroma surgery", Complications in Head and Neck Surgery, 2nd edition, Elsevier, Philadenphia, 703-714 Glasscock M.E III (2002) "The history of neuro-otology: A personal perspective" Otolaryngol Clin N Am,35: 227-238 Đồng Văn Hệ (2001) "Đánh giá kết mổ u dây thần kinh đường mổ chẩm" Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học,tậpII, 197-203 10 Nguyễn Kim Chung, Nguyễn Phong, Võ Thanh Tùng cộng (2014) "Kết điều trị vi phẫu thuật 144 trường hợp u bao sợi dây thần kinh VIII" Y học Thành phố Hồ Chí Minh,18(6): 360 - 365 11 Pellet W (2008) "History of vestibular schwannoma surgery" Modern Management of Acoustic Neuroma,21: 6-23 12 Glasscock M.E.I (1968) "History of the diagnosis and treatment of acoustic neuroma" Arch Otolaryng,88: 30-37 13 Novak N.A (2005) "Hearing loss in neurotologic diagnosis", Neurotology, 2nd edtion, Elsevier, Philadenphia, 163-175 14 Lustig L.R (2005) "The history of neurotology and skull base surgery", Neurotology, 2nd edition, Elsevier, Philadenphia, 1-42 15 Kaye A.H., Briggs R.J.S., Morokoff A.P (2012) "Acoustic neurinoma (vestibular schwannoma)", Brain tumors, 3rd edition, Elsevier, Philadenphia, 518-569 16 Backous D.D., Pham H.T (2008) "Guiding patients through the choices for treating vestibular schwannomas: balancing options and ensuring informed consent" Neurosurg Clin N Am,19: 379-392 17 Yingling C.D., Gardi J.N (2008) "Intraoperative monitoring of facial and cochlear nerves during acoustic neuroma surgery" Neurosurg Clin N Am,19: 289-315 18 Telischi F., Morcos J.J (2012) "Vestibular schwannoma: Evidencebased treatment" Otolaryngol Clin N Am,45: 257-537 19 Lê Thưởng (2001) X Quang chẩn đoán khối u góc cầu tiểu não, Nhà xuất y học, Hà Nội 20 Dương Đình Chỉnh (2001) "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng u góc cầu tiểu não" Luận văn Thạc sĩ y học, Chuyên ngành Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Văn Sang (2007) "Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị chụp cộng hưởng từ chẩn đoán u dây thần kinh số VIII" Luận văn thạc sĩ y học, Chun ngành chẩn đốn hình ảnh, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Võ Văn Nho (2001) "Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán sớm điều trị u dây VIII" Luận án tiến sĩ y học, Chuyên ngành phẫu thuật đại cương, Học viện quân Y 23 Hà Kim Trung (2007) "Nghiên cứu kết điều trị vi phẫu thuật u dây Bệnh viện Việt Đức" Y học thực hành,723(6): 8-10 24 Donaldson J.A., Duckert L.G (1991) "Anatomy of the Ear", Paparella's Textbook of Otorhinolaryngology, 3rd edition, Elsevier, Philadenphia, 1-14 25 Veillon F., Sick H., Gentine A (2013) "Anatomie de l'os temporal", Imagerie de l'oreille et de l'os temporal: Anatomie et imagerie normales, Médecine Sciences Publications, 10-35 26 Standring S (2008) "Inner ear", Gray's anatomy: The anatomical basis of clinical practice, 40th edition, Elsevier, London 27 Sauvage J., Puyraud S., Roche O.et al (1999) "Anatomie de l’oreille interne" Encycl Méd Chir, Oto-rhinolaryngologie,20-020-A-10: 16 p 28 Pellet W (1990) "Basic anatomy", Otoneurosurgery, Springer, Berlin, 5-72 29 Sanna M., Mancini F., Russo A.et al (2011) "The translabyrinthine approaches", Atlas of Acoustic Neurinoma Microsurgery, 2nd edition, Thieme, Stuttgart, 60-141 30 Sanna M., Al E (2011) "Surgery in the cerebellopontine angle: General concepts", Atlas of acoustic neurinoma microsurgery, 2nd edition, Thieme, New York, 40-51 31 Prades J.M (2001) "Anatomie de l'angle pontocérébelleux et de son contenu", Le neurinome de l'acoutique: diagnostic, traitement et suivi, Sociộtộ Franỗaise d’Oto-rhino-laryngologie et de Chirurgie de la Face et du Cou, Paris, 5-24 32 Rhoton A.L.Jr (2000) "The cerebellopontine angle and posterior fossa cranial nerves by the retrosigmoid approach" Neurosurgery,47(3 Suppl): S93-129 33 Valvassori G., Palacios E (1998) "Internal auditory canal" Ear, Nose & Throat Journal,77(3): 173-178 34 Spickler E.M., Govila L (2002) "The vestibulocochlear nerve" Seminars in Ultrasound, CT, and MRI,23(3): 218-237 35 Lescanne E., Velut S., Lefrancq T.et al (2002) "The internal acoustic meatus and its meningeal layers: a microanatomical study" J Neurosurg.,97: 1191-1197 36 Lescanne E., Velut S., Destrieux C.et al (2001) "Méat acoustique interne (MAI)", Le neurinome de l'acoustique: Diagnostic, traitement et suivi, Sociộtộ Franỗaise dOto-rhino-laryngologie et de Chirurgie de la Face et du Cou, Paris, 25-36 37 Tian G., Xu D., Huang D.et al (2008) "The topographical relationships and anastomosis of the nerves in the human internal auditory canal" Surg Radiol Anat.,30: 243-247 38 Koos W.T (2002) "Microanatomy of the cerebellopontine angle", Color atlas of microneurosurgery of acoustic neuromas, Thieme, New York, 5-54 39 Curtin H., Sanelli P., Som P (2003) "Temporal bone: embryology and anatomy", Head and neck imaging, 4th edition, Mosby, Philadenphia, 105891 40 Tos M., Hashimoto S (1989) "Anatomy of the cerebello-pontine angle visualized through the translabyrinthine approach" Acta Otolaryngol (Stockh),108: 238-245 41 Yasargil M.G (1984) "Normal cisternal anatomy", Microneurosurgery, Thieme, Stuttgart, 25-53 42 Magnan J (2013) "Surgical Anatomy of Cerebellopontine Angle", Functional Surgery of Cerebellopontine Angle by Minimally Invasive Retrosigmoid Approach, Jaypee, India, 1-8 43 Janfaza P., Nadol J.B., Galla R.J.et al (2001) "Scalp, Cranium and Brain", Surgical anatomy of the Head and Neck, Lippincott Williams & Wilkins, Philadenphia, 49-148 44 Jackler R., Brackmann D (2005) "Acoustic neuroma (Vestibular schwannomas)", Neurotology, 2nd edition, Mosby, Philadenphia, 727-782 45 Ho S.Y., Kveton J.F (2002) "Acoustic neuroma - Assessment and management" Otolaryngol Clin N Am,35: 393-404 46 Surgeons B.a.O.O.-H.a.N (2002) "Clinical Effectiveness Guidelines: Acoustic neuroma (Vestibular schwannoma)" BAO-HNS,Document 5: 1-22 47 Bùi Huy Mạnh (2007) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị phẫu thuật u dây VIII Bệnh viện Việt Đức" Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, chuyên ngành ngoại khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 48 Glasscock M.E III (2003) "Vestibular schwannoma" Surgery of the ear, 5th edition,BC Decker Inc., Hamilton, 641-680 49 De Foer B., Kenis C., Van Melkebeke D (2010) "Pathology of the vestibulocochlear nerve" European Journal of Radiology,74: 349-358 50 Terry A.R., Plotkin S.R (2012) "Chemotherapy: Present and Future" Otolaryngol Clin N Am,45: 471-486 51 Plotkin S.R., Merker V.L., Halpin C.et al (2012) "Bevacizumab for progressive vestibular schwannoma in neurofibromatosis type 2: A retrospective review of 31 patients" Otol Neurotol.,33(6): 1046-52 52 Gnepp D (2009) Ear: External, Middle, and Temporal Bone, 2nd edtion, Elsevier, Philadenphia 53 Adunka O.F., Buchman C.A (2011) "Disease-specific diagnostics and medical management", Otology, Neurotology, and Lateral Skull Base Surgery,Thieme, New York, 108-259 54 Lesser T.H.J., Janzer R.C., Kleihues P et al (1991) "Clinical growth rate of acoustic schwannomas: Correlation with the growth fraction as defined by the monoclonal antibody Ki-67" Skull Base Surgery,1: 11-15 55 Pasquier B., Wozniak P., Gratacap B.et al (1992) "Evaluation of the acoustic neuroma growth rate by immunohistochemical techniques", Proceeding of the First International Conference on Acoustic Neuroma, Kugler, Amsterdam, 173-176 56 Moller M.N., Hansen S., Miyazaki H.et al (2014) "Active treatment is not indicated in the majority of patients diagnosed with a vestibular schwannoma: A review on the natural history of hearing and tumor growth" Curr Otorhinolaryngol Rep,2: 242-247 57 Lassaletta L., Gavilan J (2009) "An update on the treatment of vestibular schwannoma" Acta Otorrinolaringol Esp.,60(2): 131-40 58 Jian B., Kaur G., Sayegh E.et al (2014) "Fractionated radiation therapy for vestibular schwannoma" Journal of Clinical Neuroscience,21: 1083-1088 59 Sanna M., Khrais T., Falcioni A.et al (2006) "Translabyrinthine approaches", The Temporal Bone: A Manual for Dissection and Surgical Approaches, Thieme, New York, 55-72 60 Sanna M., Mancini F., Russo A.et al (2011) Atlas of Acoustic Neurinoma Microsurgery, 2nd edition, Thieme, New York 61 Mccaslin D.L (2013) "The Caloric Test", Electronystagmography/ 62 Videonystagmography, Plural Publishing, San Diego, 147-174 63 Murofushi T., Takehisa M (2010) "Vestibular schwannoma with absent vestibular evoked myogenic potentials to clicks but normal ABR, caloric responses and vestibular evoked myogenic potentials to 500 Hz tone bursts" Acta Otolaryngol,130(4): 525-8 64 Moffat D.A., Golledge J., Chir B.et al (1993) "Clinical correlates of acoustic neuroma morphology" The Journal of Laryngology and Otology,107: 290-294 65 Gimsing S (2010) "Vestibular schwannoma: when to look for it?" The Journal of Laryngology & Otology,124: 258-264 66 Tutar H., Duzlu M., Goksu N.et al (2013) "Audiological correlates of tumor parameters in acoustic neuromas" Eur Arch Otorhinolaryngol,270(2): 437-41 67 Suzuki M., Hashimoto S., Kano S.et al (2010) "Prevalence of acoustic neuroma associated with each configuration of pure tone audiogram in patients with asymmetric sensorineural hearing loss" The Annals of Otology, Rhinology & Laryngology,119(9): 615-618 68 Stucken E.Z., Brown K., Selesnick S.H (2012) "Clinical and diagnostic evaluation of acoustic neuromas" Otolaryngol Clin North Am,45(2): 269-84 69 Gelfand S.A (2009) "Speech audiometry", Essentials of Audiology, 3rd edition, Thieme, New York, 239-273 70 Stach B.A (2010) "The Audiologist's assessment tools: Speech audiometry and other behavioral measures", Clinical Audiology: An Introduction, 2nd edition, Delmar, New York, 273-312 71 Rupa V., Job A., George M et al (2003) "Cost-effective initial screening for vestibular schwannoma: auditory brainstem response or magnetic resonance imaging?" Otolaryngology - Head and Neck Surgery,128(6): 823-828 72 Kobayashi H., Zusho H (1987) "Measurements of internal auditory meatus by polytomography Normal subjects" The British journal of radiology,60(711): 209-214 ... điều trị vi phẫu thuật u góc cầu tiểu não Bệnh vi n bạch mai với mục tiêu sau: Mơ tả triệu chứng lâm sàng hình ảnh học u góc cầu tiểu não Đánh giá kết điều trị vi phẫu thuật u góc cầu tiểu não 3...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT U VÙNG GÓC CẦU TIỂU NÃO TẠI BỆNH VI N BẠCH MAI Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : CK 62720750 ĐỀ CƯƠNG... NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT VÀ CÁC ĐƯỜNG MỔ TRONG PHẪU THUẬT ĐỂ LẤY BỎ U GÓC CẦU TIỂU NÃO 1.2 LƯỢC SỬ VI PHẪU THUẬT .8 1.3 GIẢI PHẪU VÙNG GÓC CẦU TIỂU NÃO .9 1.3.1 Các bể góc cầu tiểu não

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • Chuyên ngành : Ngoại khoa

  • Mã số : CK 62720750

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

    • 1.5.2. U dây V

    • 1.6.2. Đường mổ liên quan đến sự bảo tồn chức năng thính lực

    • 1.6.3. Điều trị dây VIII với dao tia gamma (gamma knife) và dao tia X (X knife)

    • 2.1.1. Bệnh nhân nghiên cứu

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

    • 2.2.1. Nghiên cứu lâm sàng

    • 2.2.2. Nghiên cứu cận lâm sàng

    • 2.3.1. Chỉ định mổ dựa vào các yếu tố

    • 2.3.2. Chuẩn bị mổ

    • 2.3.3. Đặt tư thế bệnh nhân

    • 2.3.4. Kính vi phẫu và dụng cụ vi phẫu

    • 2.3.5. Đường rạch da (hình 1)

    • 2 3.6. Mở hộp sọ (hình 3)

    • 2.3.7. Mổ màng cứng (hình 4)

    • 2.3.8. Bộc lộ góc cầu tiểu não

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan