Giơi thiệu nhà văn Nguyễn Khải

15 1.1K 19
Giơi thiệu nhà văn Nguyễn Khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYễN KHảI Yêu cầu - Nắm đợc những nét chính trong tiểu sử tác giả để thấy đợc mối liên hệ giữa thời đại, hoàn cảnh riêng, cá tính riêng với hành trình sáng tạo văn ch- ơng của Nguyễn Khải. - Nắm đợc sự vận động về t tởng nghệ thuật nhà văn qua hai thời kỳ sáng tác. - Nắm đợc những đặc điểm chính trong văn xuôi Nguyễn Khải, từ đó biết vận dụng vào việc phấn tích tác phẩm của nhà văn đợc giới thiệu chơng trình văn học cấp THPT nh Mùa lạc, Một ngời Hà Nội. 1. Tiểu sử, con ngời và quan niệm nghệ thuật Nguyễn Khải, tên đầy đủ là Nguyễn Mạnh Khải, sinh ngày 3-2-1930 tại phố Hàng Cót (Hà Nội). Quê cha ở phố Hàng Nâu (Nam Định), quê mẹ ở xã Hiến Nam, huyện Tiến Lữ, tỉnh Hng Yên. Ngời cha xuất thân làm tham biện, sau chuyển sang ngạch quan lại, làm tri huyện. Nguyễn Khải là con vợ lẽ, sớm chịu thân phận bị khinh miệt, rẻ rúng do quan niệm vợ lẽ con thêm và do tính cách lạnh lùng của ngời cha. Suốt thời tuổi nhỏ, Nguyễn Khải sống trong cảnh buồn tủi, lúc ở với mẹ đẻ, khi ở với mẹ già, khi sống ở đậu nhà anh cả (cùng cha khác mẹ) ở Hải Phòng. Nhiều lần bị lăng nhục, bị đổ oan là ăn cắp tiền bạc. Năm 12 tuổi, Nguyễn Khải từ Hải Phòng lên Hà Nội trú trong căn gác chật hẹp. Ba mẹ con sống rất chật vật, đã có lúc ngời mẹ nghĩ đến việc cùng chết với hai con cho thoát khổ. Mãi về sau này, nhà văn vẫn không sao quên đợc cảm giác bị thơng tổn và nỗi hờn giận đã gặm nhấm tâm hồn ông những năm tháng đó: Tởng là con ông cháu cha hoá ra không phải, chỉ là con thêm, con thừa. Bao nhiêu mộng mơ của một thuở ngây thơ, phút chốc mất sạch. Cái sự thật về thân phận qua mỗi tháng lại tuột ra một lớp vỏ, rút lại cái lõi của nó không đáng một xu. Chẳng là cái gì ở cõi đời này. Là một thằng ăn cắp! Lại ghẻ lở, bẩn thỉu, bị căm ghét còn khá, bị khinh rẻ mới thật nhục. Nhng chính hoàn cảnh cay đắng ấy đã làm bùng dậy ở ông y thức về nhân phẩm và y chí sống để khẳng định mình: Vậy thì phải sống. Sống bằng cái nhẫn nhục, cái chịu thơng chịu khó, không giây phút nào đợc buông lơi, không giây phút nào đợc tự huyễn hoặc. Sống cho hết cái có thể có của mình rồi đời sẽ giúp mình sau. Cách mạng tháng Tám quả là cơ hội trời cho mà Nguyễn Khải từng ao ớc. Ông đã tìm đợc niềm hạnh phúc lớn nhất của đời mình: đợc trả lại t cách làm ngời, đợc chọn con đờng viết văn để thực hiện một cách thể sống: tạo dựng uy tín, danh dự. Đây sẽ là con đờng để ông đáp đền ơn nghĩa Cách mạng và rửa sạch nỗi nhục bị chính những ngời ruột thịt hắt hủi, bạc đãi. Đầu năm 1947, Nguyễn Khải gia nhập tự vệ ở thị xã Hng Yên. Năm 1950 vào quân ngũ. 1951 làm công tác tuyên huấn ở Phòng chính trị Liên khu 3. Năm 1952 làm th kí toà soạn tờ Chiến sĩ của khu 4. Bớc ngoặt quan trọng nhất đối với nhà văn xảy ra năm 1951: ông đợc Trung đoàn cử đi học một lớp nghiên cứu văn nghệ ngắn hạn do hai chi hội Việt Nam Liên khu 3 và 4 tổ chức ở Thanh Hoá. Đó là cái mốc quan trọng trên chặng đờng dẫn đến nghề văn của tôi. Nguyễn khải đã nói nh vậy về lớp học mà nhờ đó lần đầu tiên ông đợc tiếp xúc với các thần tợng văn học của ông: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu Cuối khoá học, Nguyễn Khải bắt đầu có truyện ngắn đăng báo (Ra ngoài, Nằm vạ ). Năm 1955, Nguyễn Khải về Tạp chí Văn nghệ quân đội, làm việc cùng nhiều nhà văn nổi tiếng lúc ấy nh Thanh Tịnh, Phùng Quán, Chính Hữu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi Nhiều năm ông tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, từng đợc bầu là đại biểu Quốc hội Khoá VIII. Sau 1975, ông cùng gia đình chuyển vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Khải là ngời thông minh, hoạt bát. Theo giáo s Nguyễn Đăng Mạnh, cái lí lịch đặc biệt của anh khiến anh hình nh có hai con ngời trong một con ngời, có hai vùng thẩm mỹ trong một thế giới nghệ thuật. Trong ông có sự pha trộn hai dòng máu: Dòng máu của lớp cùng dân từng bị giày xéo, lăng nhục sẽ in dấu vào những lời văn khi thì uất hận, khi thì xót xa một thức văn nh để giải oan, nh để đòi nợ, nh để trả thù. Còn dòng máu của tầng lớp th- ợng lu lại sinh ra một Nguyễn Khải thích nói chuyện sang, thích nói giọng sang, dùng văn chơng để phô bày cái hào hoa, lịch lãm, am hiểu và đồng cảm với giới thợng lu của Hà Nội xa, trân trọng nếp sống thanh lịch, bản lĩnh cá nhân, cốt cách tự do những cái làm nên nét văn hoá đặc thù của đất đế đô. Chân dung tự hoạ của Nguyễn Khải cũng đợc vẽ bằng khá nhiều nét đối nghịch. Ông nói mình tìm đợc cho riêng mình một vùng trời tự do là do luôn tỉnh táo, biết tự kiềm chế trong cái chừng mực, câu chữ dùng cũng chặt chẽ, đắn đo theo kiểu văn tuyên huấn, trong khi lại biết rõ rằng làm một nghệ sĩ đích thực còn phải biết mê muội trong niềm tin của mình, biết đi tới cùng cái yêu và cái ghét. Ông ngạc nhiên, xấu hổ vì vốn đợc khen là không hám quyền lại hai lần xuất chính, cả hai lần đều thất bại. Nhìn lại đời mình ông cho rằng mình may mắn gặp thời, có khả năng thích ứng với thời thế, biết cách hoà giải giữa khát khao nghệ thuật với những hệ luỵ của cuộc mu sinh. Ông là nhà văn nhất quán trên hành trình t tởng với niềm xác quyết: Nếu không có cách mạng thì mãi mãi hắn sẽ bị ám ảnh là một đứa trẻ bị ruồng bỏ chỉ xứng đáng có một thân phận hèn mọn, đến làm ngời tầm thờng cũng khó nói gì làm một nhà văn. Cẩn trọng, tỉ mỉ trong công việc, ham đi, ham nghĩ, có khiếu quan sát và phân tích, Nguyễn Khải thờng xuyên có mặt ở những nơi mũi nhọn của đời sống xã hội, những điểm nóng về t tởng, văn ông luôn có hơi thở nóng hổi của nhịp sống hiện tại. Nhu cầu tự khẳng định thôi thúc ông không ngừng tự học trong suốt cuộc đời cầm bút. Đó là những yếu tố bảo đảm cho ông khả năng theo kịp sự chuyển biến mãnh liệt của thời cuộc. Tại Hội nghị thành lập Hội Nhà văn Việt Nam năm 1957, Nguyễn Khải phát biểu: Tôi quan niệm nghệ thuật đơn giản nh sau: là khoa học thể hiện lòng ng- ời, là lịch sử của lòng ngời. Sự thật chỉ có thể viết về những tấm lòng, những tâm trạng của các giai cấp trong xã hội với mọi sự phức tạp, tinh vi và ngoắt ngoéo có thật của nó, nh thế mới là sự thật chân thật theo quan niệm của tôi. Quan niệm này sẽ chi phối trực tiếp phơng hớng tiếp cận hiện thực của ngòi bút Nguyễn Khải, lấy thế giới tinh thần, t tởng, các trạng thái tâm lí con ngời làm đối tợng khám phá để cuộc sống hiện lên trong tác phẩm nh những dòng chảy, những sự va xiết của các luồng t tởng, các lối sống và một nghệ thuật tự sự giàu màu sắc chính luận, tranh biện có vẻ nh đã là sự lựa chọn tất yếu của Nguyễn Khải. Ông hăm hở, xông xáo tìm tới những nơi đặc biệt (tiên tiến nhất nh nông trờng Điện Biên, phức tạp nhất nh vùng công giáo toàn tòng, hay đô thị miền Nam sau giải phóng, anh hùng nhất nh đảo Cồn Cỏ ) để nắm bắt kịp thời những vấn đề t tởng, những mẫu ngời sáng tạo, phong trần một chút, lãng mạn một chút, số phận không bình thờng một chút (Gặp gỡ cuối năm), những ngời mặc cái áo quá ngắn khiến mảnh đất sinh ra họ trở nên chật chội (Thời gian của ngời). Tuy vậy, quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Khải không nhất thành bất biến. Trớc sau vẫn giữ niềm tin văn học là nhân học, nhng ông không ngừng bổ sung, điều chỉnh bằng nhiều nhận thức và trải nghiệm để không tự trói buộc ngòi bút mình trong những khuôn thớc chật hẹp. Đã có lúc ông tâm niệm: Chẳng có thứ nghệ thuật nào không có chính trị cả, chính trị là mục đích và nội dung của nghệ thuật. Mấy chục năm sau, chính ông lại đa ra điều chiêm nghiệm: Văn chơng nói cho cùng là những khắc khoải, những mơ tởng về một giấc mộng cha thành. Có những giấc mộng sẽ không bao giờ thành nhng vẫn cho phép cả ngời đọc lẫn ngời viết đắm đuối trong hy vọng, trong mong đợi, để cuộc đời thêm hơng vị, thêm ánh sáng. Nó là tôn giáo của Cái Đẹp, Cái Đẹp phải với tới, có thể mãi mãi không tới. Năm 1957, nhân cuộc tranh cãi về bôi đen tô hồng, Nguyễn Khải tuyên bố: Ngời nghệ sĩ phải nghiên cứu chính sách lấy nó làm phơng hớng để thể hiện cuộc sống ( ) làm mục đích cuối cùng của sáng tác, đem chính sách trùm lên toàn bộ tác phẩm. Thế nhng chính sách thì có thể thay đổi, còn văn chơng đã hiện hình giấy trắng mực đen, đã thành xác tín thì làm sao chữa lại? Sau 24 năm, trở lại mảnh đất đã giúp ông viết Tầm nhìn xa, tự Nguyễn Khải lại có dịp đúc kết những chiêm nghiệm về đời, về nghề thành một truyện ngắn măng tinh thần nhận thức lại: Cái thời lãng mạn. Nhìn chung, quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Khải càng ngày càng mềm dẻo, dân chủ hơn. Ông không thánh hoá văn chơng nhng bao giờ cũng đòi hỏi ở văn chơng tinh thần trách nhiệm nghiêm túc: Nhà văn và trách nhiệm xã hội vô cùng to lớn của họ không chỉ trong hôm nay mà còn cả mai sau, Tôi tuyệt đối không viết theo thời và cũng không viết theo những yêu cầu không thể chấp nhận của thị trờng sách báo. Với ông, nhận thức là một quá trình, đời sống tinh thần của con ngời càng phong phú, cách thoả mãn nó càng không thể khuôn vào một công thức nào đó, nghĩa là nhà văn có quyền tìm kiếm những lối đi riêng, có điều ông tin thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao cả, cái tốt đẹp, cái thuỷ chung. Trong một lần trả lời phỏng vấn, Nguyễn Khải tự chia sáng tác của mình thành hai giai đoạn: Từ 1955 đến 1977 tôi sáng tác theo một cách, từ 1978 đến nay theo một cách khác. Đúng là bên cạnh những nét khá ổn định, nhất quán, phong cách văn xuôi Nguyễn Khải không ngừng đợc điều chỉnh, làm mới và mỗi giai đoạn sáng tác của ông đều có những nét khác cơ bản. 2. Giai đoạn trớc 1978 Từ viết báo, sau đó viết văn, qua quãng thời gian khá dài loay hoay thử bút, năm 1957, tên tuổi Nguyễn Khải thật sự đợc công chúng biết tới qua phần đầu tiểu thuyết Xung đột (đợc giới thiệu trên Văn nghệ quân đội). Tác giả thừa nhận: Với Xung đột, tôi bắt đầu y thức về chức năng ngời cầm bút và thực sự bớc vào con đờng viết truyện. Mối quan tâm chung của nghệ thuật ở thời điểm này là các vấn đề thời sự - chính trị. Và Nguyễn Khải đã hăm hở nhập cuộc trong t cách nhà văn nhà hoạt động xã hội dùng sáng tác để tham dự vào cuộc đấu tranh xã hội. Các trang viết ông tập trung vào hai mảng đề tài: đề tài nông thôn và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đề tài chiến tranh cách mạng. 2.1 Những tác phẩm viết về nông thôn và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Tiểu thuyết Xung đột (đăng lần đầu trên Văn nghệ quân đội đợc ghi chú thể loại là ghi chép, năm 1959 in thành sách, tập 1, đợc sửa lại là tiểu thuyết, tập 2 in năm 1961) . Bối cảnh hiện thực của tác phẩm là cuộc đấu tranh khẳng định con đờng xã hội chủ nghĩa ở một vùng nông thôn công giáo toàn tòng. Các thế lực phản động đội lốt tôn giáo, lợi dụng lòng tin thơ ngây của nhiều giáo dân, lôi kéo, khích động họ chống lại chính quyền cách mạng bằng nhiều thủ đoạn. Nhan đề tác phẩm cũng là xung đột chính: xung đột giữa hai hệ t tởng đối lập (cách mạng và phản cách mạng). Tập 2, xung đột đối kháng dịu đi nhng lại xuất hiện mối bất đồng giữa các cán bộ đứng mũi chịu sào tại địa phơng. Điểm mạnh của tác giả bộc lộ ở khả năng quan sát tinh, nắm bắt trúng những vấn đề phức tạp về t tởng đang diễn ra trong lòng ngời. Xung đột rất giàu tính chiến đấu, là tiếng nói sắc sảo phê phán những mu đồ phản cách mạng, cảnh tỉnh sự mê muội của con ngời, nhng khi sự kiện làm nền cho tác phẩm không còn là thời sự, sức hấp dẫn của Xung đột lại thuộc về những trang diễn tả rất chân thật cái day dứt, giằng xé âm thầm, làm nên gơng mặt tinh thần một số nhân vật cán bộ nh Nhàn, Tam, Thuỵ, Tờng. Trớc đây có ngời chê bai Nguyễn Khải là viết sai sự thật, bôi nhọ cán bộ khi ông đề cập đến cuộc chiến rất đáng buồn giữa những ngời anh hùng của một thời. Thời gian cho thấy, đó mới chính là cách tiếp cận đời sống đặc trng của văn học. Cuốn tiểu thuyết cũng lộ rõ mấy nhợc điểm nh: tính chất già kí non truyện, nhãn quan y thức hệ khiến cho cái nhìn hiện thực còn xuôi chiều, đơn giản. Tập truyện ngắn Mùa lạc (xuất bản năm 1960) là sản phẩm của chuyến đi thực tế ở ngôi trờng Điện Biên nơi quan hệ sản xuất tập thể đang trở thành mô hình lí tởng. Nguyễn Khải nồng nhiệt khẳng định vẻ đẹp của những ngời lao động kiểu mới những con ngời làm cho sự gắn kết cộng đồng trở thành nhu cầu máu thịt của mỗi cá nhân. Cuộc sống hồi sinh kỳ diệu: vết thơng chiến tranh trên da thịt đất đai đợc chữa lành, hạnh phúc mỉm cời với các số phận bất hạnh; con ngời hớng đến tơng lai bằng cảm giác tin yêu, thanh thản giữa sự khích lệ, đùm bọc của tập thể. Thông qua môtíp đổi đời với các nhân vật nh Đào (Mùa lạc), Tấm (Đứa con nuôi), ngời cha (Bố con), Thoa (Một cặp vợ chồng), nhà văn muốn khái quát quá trình vận động tích cực của đời sống cách mạng, sự hình thành nếp sống mới, đạo đức mới. Tập truyện cơ bản không mắc vào căn bệnh khá phổ biến thời đó là minh hoạ chủ trơng, chính sách một cách hời hợt, dễ dãi. Con mắt nghệ sĩ đằm thắm và mối dây đồng cảm của một ngời tuổi nhỏ bị sỉ nhục đã giúp Nguyễn Khải tìm đợc cách khám phá riêng về hiện thực. Ông đặc biệt nhạy cảm với những thân phận bé nhỏ, những tính cách khiêm nhờng, những khao khát thầm lặng về hạnh phúc. Đồng thời, thói háo danh, sự ích kỷ, dù có nguỵ trang kỹ lỡng đến đâu, cũng bị ông vạch ra thật sắc sảo (Chuyện ngời tổ trởng máy kéo, Một cặp vợ chồng). Từ đầu thập kỷ 6 trở đi, phong trào hợp tác hoá nông thôn phát triển mạnh, đặt ra vấn đề cấp thiết là mẫu cán bộ tầm nhìn xa. Nguyễn Khải đã trình bày chủ đề này qua các tập truyện ngắn Hãy đi xa hơn nữa (1963), Ngời trở về (1964) và tiểu thuyết Chủ tịch huyện (1972). Từ hình dung về một mô hình nông thôn sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Nguyễn Khải soi chiếu vào các quan hệ cụ thể giữa cá nhân với cộng đồng và nhanh chóng phát hiện ra những điều bất ổn. Đó là căn bệnh sính thành tích, phô trơng ồn ào của một số đơn vị tiên tiến, nhng nhận thức về cái chung, cái riêng có khi còn khá mập mờ, là những tính toán có màu sắc vụ lợi hoặc tự phụ cá nhân của một số cán bộ chủ chốt khiến ngời dân nghi ngờ, phân tâm. Nguyễn Khải vừa rất có y thức miêu tả bộ mặt đầy sức sống của nông thôn miền Bắc với những vẻ đẹp mới mẻ trong các mối quan hệ đầy tin cậy giữa tập thể với cá nhân, giữa cấp trên và cấp dới, tình đồng chí, tình bè bạn vừa tỏ thái độ không khoan nh ợng với những biểu hiện tiêu cực không mang tinh thần xã hội chủ nghĩa nh lối thu va hà vén (vợ Nam trong Hãy đi xa hơn nữa), lối làm ăn kiểu phờng hội (Tuy Kiền trong Tầm nhìn xa), thói hãnh tiến tầm thờng (Mơ trong Chủ tịch huyện). Bằng ngòi bút nghiên cứu, Nguyễn Khải chỉ ra rằng đầu óc t hữu và tâm lí nông dân già trởng thâm căn cố để dới nhiều biến tớng tinh vi đang cản trở con đờng tiến lên sản xuất lớn. Từ đó, ông đòi hỏi ngời cán bộ mới của nông thôn phải vừa có đạo đức, vừa có tầm nhìn, sức nghĩ đáp ứng đợc yêu cầu mới của cách mạng. Tầm nhìn xa thực sự là một tác phẩm xuất sắc trong mảng văn xuôi về đề tài nông thôn và nông dân thời kỳ này. Nhân vật Tuy Kiền thật sống động, sắc nét với một tính cách phong phú, phức tạp, độc đáo từ ngoại hình đến t tởng. Điều thú vị bất ngờ là ông ta nhân vật phản diện khi đó lại báo trớc về một mẫu nhân vật tích cực trong tơng lai mẫu ngời chủ động, chối từ sự áp đặt chủ quan duy y chí và căn bệnh nghèo nàn t duy nguỵ trang bằng những lí lẽ hình thức, giáo điều. Nh sau này nhà văn tâm sự thì hồi đó ông không muốn viết về những tiêu cực của hợp tác xã đang nổi tiếng trên toàn tỉnh vì tình thân với những ngời lãnh đạo ở đây nhng rồi ông trót nhận ra Tuy Kiền là mẫu ngời ông đặc biệt yêu thích nên không thể buông bỏ đợc. Vậy là một lần nữa, sự mẫn cảm nghệ sĩ lại thắng. Nhờ niềm tin vào kinh nghiệm cá nhân, Nguyễn Khải đã có đợc một số trang viết vợt khỏi trình độ minh hoạ và giá trị nhất thời đảm bảo cho sự chuyển đổi t duy văn học giai đoạn sau thuận lợi hơn. 2.2 Những tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng Khi đế quốc Mỹ phát động cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, cao trào kháng chiến của dân tộc đã bứt Nguyễn Khải khỏi mảng đề tài quen thuộc để đến với những chiến trờng ác liệt mong phản ánh kịp thời những sự kiện, những con ngời đang làm nên trang lịch sử hào hùng. Ông có mặt ở tuyến lửa Vĩnh Linh Quảng Bình, vợt trùng khơi ra với các chiến sĩ Cồn Cỏ, theo xe chở kíp mìn tới một đại đội công binh anh hùng đang chốt giữ một đoạn đờng chiến lợc trên đất bạn Lào. Và ngay ngày 2-5-1975 ông và nhiều đồng nghiệp đã lên đ- ờng vào thành Hồ Chí Minh vừa đợc giải phóng. Sản phẩm trực tiếp từ những chuyến đi hối hả ấy là các tập bút kí: Họ sống và chiến đấu (1966), Hoà Vang (1967), Tháng Ba ở Tây Nguyên (1976) và các tiểu thuyết: Ra đảo (1970), Đờng trong mây (1970), Chiến sĩ (1973). Đây là những tác phẩm nóng hổi tính thời sự, bám sát các sự kiện lớn trong cuộc sống chiến đấu của dân tộc. Hiện thực khốc liệt đợc nhà văn dùng làm phông nền để khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp của con ngời Việt Nam: lòng yêu nớc, tinh thần kỷ luật, niềm khát khao khẳng định phẩm giá trớc kẻ thù, tỉnh táo trong nhận thức, thông minh tháo vát trong hành động và đức tính kiên nhẫn, khiêm nhờng. Đấy cũng là cách ông cắt nghĩa về chiến thắng tất yếu của chúng ta. Ông ít diễn tả khía cạnh mất mát hay mặt trái của chiến tranh mà khám phá sức mạnh tinh thần tiềm ẩn trong mỗi con ngời, đặt họ vào các tình huống thử thách để họ bộc lộ tài trí, nhân cách. Nhân vật của ông đa phần rất trẻ, say mê lí tởng nhng cũng rất chín chắn về nhận thức, đặc biệt họ thờng thông minh, có khả năng thích ứng và chiến thắng mọi hoàn cảnh nh Đang, Huy, Thuỳ (Chiến sĩ), Vịnh, Thụ (Đờng trong mây), Khang, Đắc (Họ sống và chiến đấu) Cắc tác phẩm đều ít nhiều tạo đ ợc không khí nhờ các chi tiết đặc sắc và nhờ ở giọng kể sôi nổi, hóm hỉnh, giàu màu sắc chính luận hùng biện. Nhiệt hứng ngợi ca, khẳng định rõ ràng có làm cho các trang viết về chiến tranh của Nguyễn Khải thiếu cái chân thực góc cạnh, cái dữ dội khốc liệt của những số phận làm nên chiều sâu hiện thực đời sống. Tuy vậy trong cái nhìn lí tởng hoá là điểm chung nổi bật của cả nền văn học lúc đó, Nguyễn Khải có đóng góp riêng khi nhấn mạnh vào bản lĩnh cá nhân. Chính yếu tố này sẽ cho nhân vật một vẻ sắc sảo, hấp dẫn vì nó giúp soi chiếu chân thực hơn các giá trị của tập thể, các mối quan hệ tất yếu và không tất yếu giữa cá nhân với cộng đồng. 3. Những sáng tác từ 1978 về sau Do đòi hỏi của hoàn cảnh lịch sử và thị hiếu công chúng, văn học sau 1975 có nhiều biến đổi. Chủ nghĩa đề tài mất y nghĩa do quan niệm về hiện thực đợc mở rộng. Thay vì coi trọng biến cố lịch sử, văn học lấy con ngời làm tâm điểm khám phá. Ngòi bút Nguyễn Khải nh trẻ lại với niềm say mê cái hôm nay ngổn ngang, bề bộn (Gặp gỡ cuối năm). Ông chiếm lĩnh nhiều vùng đất mới mà vùng đất nào cũng để ông không ngừng trăn trở về số phận con ngời, về giá trị làm ngời. Vẫn là cây bút năng nổ, sung sức, Nguyễn Khải liên tục xuất hiện trên văn đàn với nhiều thể loại: Kịch (Cách mạng, Khoảnh khắc đang sống, Hành trình đến tự do), bút kí, tạp văn, tiểu luận (Chuyện nghề), truyện ngắn (các tập Một ngời Hà Nội, Hà Nội trong mắt tôi, S già chùa Thắm và ông đại tá về h- u ), tiểu thuyết ( Cha và Con và , Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của ng ời, Một cõi nhân gian bé tí, Thợng đế thì cời). Hai thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu cho sáng tác thứ hai của Nguyễn Khải. 3.1 Tiểu thuyết - Cha và Con và (1979): tên tác phẩm có xuất xứ từ Kinh Thánh (Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần) và tiểu thuyết này là sự trở lại của Nguyễn Khải với các vấn đề tôn giáo đã đợc đặt ra trong Xung đột, Nằm vạ, Một đứa con chết. Với đề tài này, Nguyễn Khải có nhiều duyên nợ. Ông nói rằng từ nhỏ ông đã có thiên hớng về cái thiêng liêng, cái thế giới bên kia để tìm một chỗ ẩn náu cho thân phận bấp bênh của mẹ con ông và cũng là nơi giải toả cho nhiều ẩn ức của một tuổi thơ có quá nhiều nỗi buồn. Giai đoạn trớc, ông nhìn tôn giáo từ tiêu chí y thức hệ, cách xử lí vấn đề trong tác phẩm của ông dựa chủ yếu vào kinh nghiệm cộng đồng: Cha và Con và nh một khảo luận triết học, nghiên cứu tôn giáo từ cả hai phía: phía y thức hệ và phía nhu cầu tâm linh có tính tự nhiên của con ngời. Nhân vật chính là cha Th vị linh mục trẻ tuổi, mang niềm tin thánh thiện bớc vào sự nghiệp hành đạo tại một vùng nông thôn công giáo đang trở nên yên bình, ổn định với con đờng tập thể hoá. Giáo dân chứng kiến nhiều chuyện chẳng hay ho gì của nnhững linh mục tiền nhiệm, không dễ gửi trọn niềm tin vào sự chăn dắt của cha Th, đấy là cha kể những kẻ lợi dụng vị linh mục thiếu kinh nghiệm sống để thực hiện các mu đồ xấu xa. Cha Th rơi vào tấn bi kịch tinh thần không lờng trớc: ông khao khát thắp sáng đức tin cho mọi ngời nhng chính ông lại thấy lòng tin nơi mình đang rạn nứt. Tác giả trình bày khá sinh động quá trình tâm lí t tởng phức tạp ở cha Th để đẩy tới kết luận: tôn giáo muốn tồn tại phải thấm nhuần t tởng vì dân. Chúa không ở trong giáo lí, kinh viện mà Chúa ở cùng và ở trong những con ngời trung thực, chất phác, những ngời lao động chịu đựng mọi khó nhọc. Hớng xử lí chủ đề cơ bản vẫn theo nhãn quan chính trị: chủ nghĩa xã hội đợc khẳng định chính qua quá trình suy giảm niềm tin tôn giáo sự suy giảm ngay trong lòng một đấng chăn chiên. Cha Th khốn khó vì con chiên của ông đã quen với một đức tin mới, thiết thực hơn và lành mạnh hơn. Có điều tác phẩm đợc tổ chức nh một cuộc đối thoại tôn giáo giữa chủ nghĩa xã hội và trong t thế đối thoại ấy, dự cảm của nhà văn về khả năng tự điều chỉnh để tiếp tục tồn tại của lí tởng tôn giáo là có cơ sở. Chất tiểu thuyết đậm nét ở thân phận cha Th và ở cái xu hớng mở cửa vấn đề, cùng những chi tiết sinh hoạt tơi tắn, sống động. - Gặp gỡ cuối năm (1982): lấy bối cảnh đô thị miền Nam sau ngày giải phóng. Một bàn tiệc tất niên trong một gia đình thợng lu của chế độ cũ. Thực khách đều là trí thức và đều có quan hệ họ hàng nhng đại diện cho những xu h- ớng chính trị khác nhau, có quan niệm sống khác nhau. Trớc thời khắc chuyển giao năm cũ năm mới, đồng thời cũng là thời điểm mà tình thế lịch sử đã rõ ràng, họ thẳng thắn bộc bạch tâm trạng, thái độ đối với thời thế. Không khí đối thoại dân chủ, khi thân tình ấm áp, lúc căng thẳng vì các chính kiến đối lập va xiết nhau làm bật lên vấn đề: Ngời thắng cuộc cần phải chinh phục đợc đối ph- ơng bằng nhân cách cao cả, còn kẻ thua cuộc cần phải chấp nhận hoà nhập, thích nghi với chính thể mới. Vì không ai có thể sống mãi trong tâm trạng mặc cảm bị dồn đuổi, bị thua cuộc. ở tác phẩm này, tính đối thoại và màu sắc triết luận của ngòi bút Nguyễn Khải là một nét mới: ngay khi khẳng định sự thắng thế của cách mạng, nhà văn vẫn không ngần ngại để cho nhân vật nêu lên những non kém, ấu trĩ trong cách quản lí điều hành xã hội và bệnh sính lí luận của chúng ta. Nghệ thuật tổ chức đối thoại. Đây cũng là lần đầu tiên, Nguyễn Khải đa vào cái tôi tiểu sử vào tác phẩm tạo cho ngời đọc cảm giác tin cậy, thân tình. - Thời gian của ngời (1984): là câu chuyện về những cách sống đẹp. ở đây, khuynh hớng triết luận, cảm quan văn hoá đã giúp Nguyễn Khải mở rộng nội hàm sống đẹp. Các nhân vật chính: Quân chiến sĩ tình báo lão luyện, Ba Huệ - bí th huyện uỷ, cựu chiến sĩ biệt động, Hai Riềng vị giám đốc nông tr- ờng đã sống trải mấy chế độ nhng lúc nào cũng một niềm say mê cây cao su, say mê cống hiến cho đời, cha Vĩnh vị linh mục dành trọn đời mình làm giảm nhẹ những đau khổ của thế gian, mỗi ngời đều là một nhân cách cao cả, là mẫu ngời phát triển quá mau lẹ khiến cái mảnh đất sinh ra nó trở nên chật chội (tác phẩm NXB Tác phẩm mới, trang 291). Họ mang vẻ đẹp của trí thức sống hết mình cho một niềm tin nên họ đã có những khoảnh khắc chói sáng, rực rỡ, ăm ắp những xúc cảm, những kỷ niệm, họ là biểu tợng sâu sắc về tự do, về khả năng để lại dấu vết, chuẩn bị cho tơng lai. Với họ, khái niệm thời gian là khái niệm giá trị vì nó luôn gắn với khát vọng tiến bộ, hoàn thiện của con ngời. Tác phẩm nằy tiếp tục cảm hứng đối thoại - triết luận nhng giọng văn trầm tĩnh, khoan hoà, nhiều sắc thái chiêm nghiệm hơn so với các cuốn tr- ớc. - Điều tra về một cái chết (1986): tập trung khắc hoạ một mẫu nhân vật dám đi đến tận cùng số phận của mình, dám kết thúc cuộc hành trình gian nan của niềm tin bằng cái chết chứ quyết không chịu rời bỏ niềm tin ban đầu. T Tốn là một chức sắc đạo Cao Đài, có niềm tin trong sáng, khao khát làm cuộc cách mạng chấn hng Đại Đạo nhng lại ảo tởng có thể một mình gánh vác sự nghiệp to lớn trong đơn độc, có thể quy chiếu tất cả vào một chữ Tâm. Con ng- ời ham suy nghĩ, luôn day dứt về chân lí ấy đã tự đa mình đến một kết cục bi hài vì chỉ trớc khi chết mới kịp nhận ra mình là ai. Qua T Tốn, Nguyễn Khải muốn trình bày kinh nghiệm từng trải và suy ngẫm của ông về ngời trí thức. Tác phẩm có cái tên hơi hình sự nhng thực ra là một tiểu thuyết luận đề. Ngời đọc chờ đợi những tình tiết ly kỳ sẽ thất vọng khi gặp các đoạn tự luận dài dặc và những t liệu về một giáo phái đợc nhiều ngời biết tới, tuy rằng tác giả gửi vào cuốn sách nhiều tâm huyết và tâm đắc. - Vòng sóng đến vô cùng (1987): vừa tiếp tục Thời gian của ngời ở chủ đề khẳng định quá khứ, khẳng định những cách sống tích cực để có thể gieo hạt vào tơng lai vừa tăng thêm cảm hứng chống tiêu cực, đặt ra nhu cầu bức xúc cần đổi mới cơ chế xã hội. Cuộc đối thoại lớn của tác phẩm là đối thoại giữa hai thế hệ lịch sử: lớp cha anh với quá khứ hào hùng trao lại nền hoà bình cho con cháu khác. Gia tài vô giá là nền hoà bình và một lí tởng cao cả làm chuẩn mực, lớp con cháu hình nh chờ đợi nhận đợc nhiều hơn thế, họ không tìm đợc trong quá khứ của cha anh những kinh nghiệm thật sự quan trọng đối với nhu cầu cơm áo, phát triển ngoài kinh nghiệm chiến đấu. Tác phẩm là một triết lí về hành trình tiếp nối theo thời gian của các thế hệ ngời Việt trong và sau chiến tranh, lí giải sự khác biệt thế hệ với những vấn đề cần nhận thức để tự hoàn thiện. - Một cõi nhân gian bé tí (1989): chủ yếu viết về những nhân vật lạc thời hoặc do sự xô đẩy đầy ngẫu nhiên của số phận, nh ông Mọn, ông Định, hoặc do ảo tởng mà chọn lầm đờng hoặc vì bất đắc chí mà thành tội phạm, nh Mọ Vũ, Hải, một số bị cáo mà Chính xét xử, hoặc do căn bệnh duy y chí làm xơ cứng khả năng cảm nhận cuộc đời nh Chính, Tiến. Cõi nhân gian tởng lớn rộng hoá ra chật chội chỉ vì con ngời quá nhiều tham vọng và lầm lạc, nhng đấy cũng là lẽ thờng tình của kiếp ngời. Cách sống thích hợp chính là biết chấp nhận nghịch lí và những ngẫu nhiên, may rủi để có đợc sự thanh thản tinh thần. Tác phẩm giàu sắc thái u mua và có âm hởng buồn. - Thợng đế thì cời (2003): Nhan đề có xuất xứ từ ngạn ngữ Do Thái Con ng- ời suy nghĩ còn Thợng đế thì cời. Đây là một tiểu thuyết tự truyện hoặc một dạng hồi lí đợc cấp cho dáng vể tiểu thuyết nhờ sự khách thể hoá cái tôi tác giả. Từ tình huống trớ trêu của một nhà văn quen đợc vợ tôn thờ nh ông chủ lúc về già lại bị vợ cắn dứt, dằn vặt, phải chịu mặc cảm tội lỗi, Nguyễn Khải nh muốn nhìn lại toàn bộ đời văn của mình bằng cái nhìn chiêm nghiệm, đồng thời cũng để giãi bày với bạn đọc nhiều nỗi niềm riêng. Ông đã vẽ chân dung mình khá tỉ mỉ, từ ngoại hình đến tâm tính, từ t tởng đến số phận. Có lẽ ở ta, Thợng đế thì c- ời thuộc số hiếm hoi những tiểu thuyết lấy nghề viết văn, ngời viết văn làm đối tợng mổ xẻ với cái nhìn suồng sã đời thờng đến thế. Nhìn chung, từ 1978 đến nay, qua bảy cuốn tiểu thuyết đã công bố của Nguyễn Khải, ngời đọc nhận ra ở ông sức sáng tạo dồi dào và một phong cách tiểu thuyết rõ nét. Cả bảy cuốn tiểu thuyết đều có dung lợng gọn gàng (ngắn nhất là Một cõi nhân gian bé tí: 131 trang, dài nhất là Thợng đế thì cời: 246 trang). Mỗi tác phẩm có dạng tiểu thuyết t liệu, khi là dáng dấp tiểu thuyết vụ án, lúc ngghiêng về tự luận, lúc tự thuật tự trào Điều này cho thấy tác giả rất có y thức đổi mới ngòi bút, có nhiều trăn trở để mở rộng quan niệm về thể loại. Vai trần thuật trong đa số các tiểu thuyết của ông ở chặng đờng này là nhân vật nhà văn, nhà báo, ngời mang đậm cái tôi tiểu sử, cái tôi hồi cố, cái tôi tác giả. Khuynh hớng triết luận nhất quán biểu hiện khá rõ qua màu sắc luận đề và lối kết cấu mô hình hoá bằng những tình huống suy lí giả định (Gặp gỡ cuối năm, Cha và Con và ., Thời gian của ngời, Thợng đế thì cời). Có ngời cho rằng những cái kết của Nguyễn Khải thờng đuối vì gợng ép và chỉ là giả định. Thực ra tính giả định sẽ đảm bảo cho tác phẩm một độ mở cần thiết, có điều nó hơi lạ so với kinh nghiệm đọc tiểu thuyết truyền thống. 3.2 Truyện ngắn ở giai đoạn sáng tác thứ hai này, truyện ngắn của Nguyễn Khải có nhiều khởi sắc, tuy ông không thuộc số cây bút thực sự tạo ra bớc đột phá thể loại. Đó là thế giới phong ohú những cảnh ngộ cá biệt, những hành trình sống đầy nhọc nhằn do bao hệ luỵ thờng tình, những cuộc vật lộn kiên cờng của con ngời với hoàn cảnh để bảo vệ một niềm tin cá nhân, những cá nhân với bảng giá trị tự nó xác lập cho nó. Mỗi truyện nh một phát hiện cảm động về con ngời và tất cả đều nhằm trả lời cho câu hỏi khắc khoải suốt cuộc đời cầm bút: con ngời là ai? So với tiểu thuyết, truyện ngắn Nguyễn Khải tính luận đề mờ đi nhiều. khung thể loại hoàn toàn truyền thống nhng cách nhìn, cách lí giải con ngời và hiện thực thì ngả hẳn về tinh thần hiện đại. Ông đặt con ngời vào các mối quan hệ đời thờng để quan sát t cách làm ngời của nó và nhận ra chính cái đa đoan, đa sự trong bản chất tinh thần của con ngời làm nên vẻ đẹp của cuộc sống, nhận ra trong số phận cá nhân, yếu tố may - rủi có vai trò rất lớn. Nếu ở truyện ngắn giai đoạn trớc, nhân vật của ông hầu hết là trẻ tuổi, tự tin khẳng định tơng lai của mình thì đến giai đoạn này, ông viết nhiều về những ngời già, những ngời thất bại, lạc thời, đơn độc: một ngời mẹ cả đời hy sinh vì con cái, lúc tuổi già phải sống vạ vật vỉa hè để con không bị mất thể diện trớc bạn bè (Mẹ và các con), một ngời vợ sống nh nô lệ bên ông chồng gia trởng ích kỷ và thực chất vô tích sự mà lúc nào cũng mang mặc cảm mình không xứng đáng với chồng (Đời khổ), một trí thức vốn là giáo s dạy văn chơng Pháp ở trờng trung học, là cựu sinh viên trờng đại học Sorbone danh tiếng mà phải ăn nhờ ở đậu, bng bát cơm ăn với vẻ mặt nhẫn nhục, hãi sợ và thèm thuồng (Hai ông già ở Đồng Tháp M- ời), một ông lão ăn mày mắc bệnh lao phải trốn chạy khỏi đứa cháu nội duy nhất để cho cháu khỏi mất cơ hội có công ăn việc làm (Ông và cháu), một nhà báo có công lớn với tỉnh nhà nhng bị những ngời lãnh đạo hắt hủi, lạnh nhạt chỉ vì ông dám phanh phui cái xấu của địa phơng họ (Lạc thời), một nhà văn có tài, ôm ấp dự định viết cuốn sách lớn của đời mình nhng đến ngoài tuổi 60 vẫn cha thực hiện đợc vì phải lo kiếm tiền mua sữa, mua bột cho cháu (Ngời kể chuyện thuê) Một nhà văn vừa thức tỉnh khỏi cái thời lãng mạn gặp lại nhân vật của mình năm xa là anh lính phục viên sáng ngời bao hoài bão to lớn bất ngờ rơi vào cảnh gà trống nuôi con, cuộc gặp gỡ của bao nhiêu ngậm ngùi thấm thía năm xa chúng tôi nói chuyện đạo, bữa nay gặp lại nói toàn chuyện đời, một ngời, đời ngời đến là luân khổ ải ( Cái thời lãng mạn). Sau có những ng- ời chọn lối sống ẩn dật, cố tách mình ra khỏi không khí ganh đua sôi sục nh Hồ Dzếnh, Kim Lân (Đất kinh kỳ), cặp vợ chồng ở chân động Từ Thức (truyện cùng tên) Không phải Nguyễn Khải không còn quan tâm đến những tính cách mạnh mẽ, lãng mạn, những ngời luôn chiến thắng hoàn cảnh, nhng cả ở trờng hợp này, ông cũng chú y nhiều đến phía khuất mặt ngời, đến những gì thực sự làm nên bản lĩnh, giá trị cá nhân. Đó là sự chuyển hớng quan trọng. Ông tự bạch: Bằng sự từng trải của tuổi tác, hắn đã nhận ra vẻ đẹp của đời thờng và sự bất biến của những tính cách mới đợc xác lập trong nửa thế kỷ qua sẽ thành máu huyết của dân tộc, thành tính cách Việt Nam. Nói thì dễ nhng hiểu đợc vẻ đẹp của đời thờng với riêng hắn cũng phải mất nửa thế kỷ. Nhận ra vẻ đẹp một cách nên thơ trong ánh sáng của bình minh thì hắn đã nhận ra từ Mùa lạc, Hãy đi xa hơn nữa ( ). Nh ng nhận ra vẻ đẹp của thất bại, của vất vả trầm luân trong cái quầng sáng vàng úa của hoàng hôn thì phải từ năm hắn đã 50 tuổi, khi hắn viết Hai ông già ở Đồng Tháp M ời (Th ợng đế thì cời). Nh vậy, cùng với kinh nghiệm sống, kinh nghiệm thẩm mỹ của nhà văn cũng có nhiều that đổi. Từ chỗ bị hấp dẫn bởi vẻ đẹp của con ngời chính trị, con ngời lịch sử, ông dần chuyển niềm say mê sang vẻ đẹp nhân bản của những con ngời khiêm nhờng về phận vị nhng biết tự trọng, và dù hoàn cảnh nào cũng không chịu đánh mất niềm khát khao tự hoàn thiện. Có thể nói, truyện ngắn Nguyễn Khải chặng này chứa đựng nhiều chiêm nghiệm về nhân thế, là cách chắt lọc tính ngời từ cuộc mu sinh đầy phồn tạp. Nguyễn Khải đo cái đẹp băng nhãn quan văn hoá mà tiêu biểu là cái đẹp nữ tính (Mẹ và con, Chúng tôi và bọn hắn, Ngời vợ, Đời khổ, Một ngời Hà Nội, Má đào, Chút phấn của đời, Ngời của nghề) và cái đẹp thanh lịch, hào hoa của đất kinh kỳ (tập truyện Hà Nội trong mắt tôi). Từ góc độ văn hoá, ông đặt ra những vấn đề rất có y nghĩa nh nhu cầu hạnh phúc của ngời già (Nắng chiều), nhu cầu tự do cá tính (Lãng tử, Má đào), sự công bằng đối với con trẻ (Ngời vợ) Có một Nguyễn Khải thật sắc sảo mà cũng thật nhân hậu, khoan hoà trong truyện ngắn. 4. Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải 4.1 Hứng thú phân tích cuộc sống và con ngời, đặc biệt là cuộc sống t t- ởng. Coi nghệ thuật nh một khoa học, ngòi bút Nguyễn Khải không coi việc tái hiện bức tranh hiện thực làm mục đích mà muốn tìm vào những tầng sâu của hiện thực, mổ xẻ các quan hệ bao giờ cũng rất phức tạp trên bề mặt và trong bề sâu cuộc sống để nắm bắt những vấn đề bản chất nhất. Ông có cách xử lí hiện thực quen thuộc là đi tìm dấu ấn thời cuộc, sự kiện lịch sử, đờng lối chính sách trong tâm lí t tởng con ngời. Xung đột thật sự ở vùng nông thôn công giáo hồi cải cách ruộng đất và hiện thực hoákhúc xạ vào những đêm mất ngủ, vật vã đến khổ sở của Thuỵ, của Nhàn để tìm sự dung hoà giữa lòng kính chá và lòng yêu nớc (Xung đột). Lực cản trở con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội nằm ở tâm lí t hữu của ngời nông dân đã quá quen với thói gia trởng và lối làm ăn mănh mún đợc Nguyễn Khải chỉ ra thật tài qua cái vẻ ngoài luộm thuộm cẩu thả của Tuy Kiền co đôi chân đen nhẻm lên cái ghế tựa quang dầu bóng lộn và qua cái y nghĩ kiểu lí sự cùn: Dù tao có ăn mặc rách rới nh thằng ăn mày thì ra đờng tao vẫn là ông phó chủ nhiệm, về nhà tao vẫn là bố chúng mày (Tầm nhìn xa). [...]... đời sống tinh thần của họ, phải đọc Nguyễn Khải - TƯ LIệU THAM KHảO Nguyễn Khải: tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục, H 2001 Nguyễn Đăng Mạnh: Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách Vơng Trí Nhàn: Nguyễn Khải trong sự vận động của văn học cách mạng từ sau 1975, Lời giới thiệu, Tuyển tập Nguyễn Khải, Tập 1, NXB Văn học, H 1996 Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử: Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay... thể nói với lối kể chuyện của Nguyễn Khải, ngời trần thuật vẫn có khuynh hớng áp đặt cái nhìn chủ quan lên bạn đọc Những bạn đọc cần một quan hệ bình đẳng, dân chủ với nhà văn không a sự cắt nghĩa, mách nớc quá kỹ lỡng nh thế Tất nhiên vẫn có những bạn đọc đi tìm ở nhà văn một ngời thầy thông thái và họ sẽ đọc Nguyễn Khải nh mở một cái túi khôn Mà trí khôn trong văn Nguyễn Khải bao giờ cũng thấm đợm tình... đây của Nguyễn Khải) , Báo Việt Nam ngày 11-6-1983 CÂU Hỏi ÔN TậP 1 Trình bày những nét đáng chú ý trong quan niệm về văn chơng của Nguyễn Khải 2 Phân tích một trong số các truyện ngắn của Nguyễn Khải: Mùa lạc, Tầm nhìn xa, Một ngời Hà Nội, Nắng chiều, Đất kinh kỳ để làm rõ hứng thú phân tích đời sống và con ngời của Nguyễn Khải 3 Nêu nhận xét về kiểu nhân vật phổ biến trong sáng tác Nguyễn Khải, phân... giọng day dứt, hoài nghi, lúc lại nhẹ nhõm, ấm áp Có ngời bảo rằng Nguyễn Khải có cái giọng nh đi guốc vào bụng nhân vật, nghĩa là giọng từng trải, lọc lõi Nhng đấy chỉ là một sắc thái trong khá nhiều sắc giọng khác Đánh giá những gì mà Nguyễn Khải đã đóng góp cho văn chơng nửa thế kỷ, Vơng Trí Nhàn viết: Ông đã là một trong những nhân văn dẫn đầu của thời đại Với cuộc cách mạng này, những năm tháng... thể cắt nghĩa rõ ràng, luôn luôn có phần bí ẩn, quyến rũ, mời gọi các cuộc phiêu lu nghệ thuật 4.2 Y thức hớng vào thời hiện tại Văn chơng nh một cách thế tồn tại của nhà văn, Nguyễn Khải thì luôn tâm niệm rằng không có cách mạng, ông làm ngời bình thờng cũng khó, nên viết văn với ông không chỉ là nhu cầu khẳng định mình mà quan trọng hơn là để đền ơn cách mạng Sự nghiệp sáng tác của ông đơng nhiên... cùng, nhà văn nào cũng bắt đầu trang viết từ một đòi hỏi cảu hiện tại, khác nhau là ở cảm hứng và cách xử lí chất liệu hiện tại Có ngời chỉ lấy hiện tại làm điểm cuất phát để trở về với quá khứ Còn Nguyễn Khải thì thật sự sống với cái hiện tại, cấp cho nó y nghĩa quan trọng nhất trong thế giới nghệ thuật của mình 4.3 Chất chính luận và triết luận trong nghệ thuật trần thuật Trong tác phẩm Nguyễn Khải, ... thuật trần thuật Trong tác phẩm Nguyễn Khải, tính luận đề đi liền với màu sắc chính luận triết lí Giai đoạn trớc 1978, Nguyễn Khải thiên về chính luân do nhiệt hứng tham dự trực tiếp vào cuộc đấu tranh xã hội Tin rằng nhà văn có sứ mệnh tuyên truyền các chân lí cách mạng, Nguyễn Khải hớng ngời đọc đến những vấn đề có y nghĩa chính trị - xã hội, đa họ đến nhận thức sáng suốt Ông không ngại thuyết lí,... đời sống thể xác, bản năng, tâm linh của con ngời không thuộc chỗ mạnh trong văn ông Theo đuổi khám phá đời sống t tởng, nhất thiết phải là tạng nhà văn duy lí Ngời từng trải, trí thức sẽ thích đọc Nguyễn Khải hơn so với ngời trẻ tuổi, ít kinh nghiệm sống vì văn ông tuy sắc sảo nhng nhiều lúc hơi khô, thiếu một chất mê đắm, siêu thoát Càng về sau, ông càng khắc phục chỗ yếu này, ông hiểu ra rằng không... chỉ là một con bớm sặc sỡ () Làm nghệ thuật trong cô đơn, trong bóng tối với rất nhiều buồn tủi thì lại đạt tới cái thần diệu của một nghệ thuật đích thực (Truyện ngắn và tạp văn, trang 87) Trong văn Nguyễn Khải, rất ít thành phần văn miêu tả, trái lại ông kể chủ yếu bằng phân tích, mà mục đích của phân tích là làm rõ diện mạo t tởng Chỗ này khả năng am tờng tâm lí, sự thông minh và trái tim nhạy cảm... có cái tâm tốtc của con ngời mới làm nảy nở đợc những cái mầm yêu thơng đang bị thui héo ở đâu đó Lời văn nghệ thuật của Nguyễn Khải rất giàu tính trí tuệ, nhiều ngụ y Giai đoạn sáng tác trớc 1978 chủ yếu là lời một giọng, nhng từ Gặp gỡ cuối năm trở đi nhìn chung là kiểu lời nhiều giọng và Nguyễn Khải có giọng điệu trần thuật khá biến hoá, linh hoạt Giọng ngời kể chuyện và giọng nhân vật có lúc tách . cách. - Vơng Trí Nhàn: Nguyễn Khải trong sự vận động của văn học cách mạng từ sau 1975, Lời giới thiệu, Tuyển tập Nguyễn Khải, Tập 1, NXB Văn học, H. 1996 những bạn đọc đi tìm ở nhà văn một ngời thầy thông thái và họ sẽ đọc Nguyễn Khải nh mở một cái túi khôn. Mà trí khôn trong văn Nguyễn Khải bao giờ cũng thấm

Ngày đăng: 14/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan