Giáo án Tin học 7 Học kì 1

49 633 6
Giáo án Tin học 7 Học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 PHẦN I : BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tuần : . . . Ngày soạn : . . ./. . . ./. . . . . Tiết 1-2 Bài 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I.Mục tiêu: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập; - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính; - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính; - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đòa chỉ ô tính; - Biết nhập, sửa, xóa dữ liệu; - Biết cách di chuyển trên trang tính. II.Chuẩn bò của GV và HS GV: + Chuẩn bò thiết bò : máy tính, máy chiếu. + Chuẩn bò : phóng to các hình 1, 2, 3 trong SGK. HS: + Sách giáo khoa. + Xem trước bài 1. III.Tiến trình bài giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng GV: Cho học sinh xem hình 1, 2, 3 - Giao việc cho nhóm : các nhóm nhận hình 1, 2, 3 phóng to và dựa vào ví dụ để nêu lợi ích của việc trình bày dữ liệu bằng bảng + Nhóm 1, 2: hình 1 - bảng điểm lớp 7A + Nhóm 3, 4: hình 2 - bảng theo dõi kết quả học tập + Nhóm 5, 6: hình 3 - thống kê tình hình sử dụng đất ở xã Xuân Phương HS: Nhận xét GV: Trong thực tế còn rất nhiều thông tin có thể được trình bày dưới dạng bảng, yêu cầu mỗi nhóm cho 1 ví dụ minh họa. GV: Bảng điểm, bảng chấm điểm thi đua, thời 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Công dụng của việc trình bày dữ liệu dạng bảng : - Cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh. - Thực hiện các nhu cầu về tính toán (tính tổng, trung bình cộng, xác đònh giá trò lớn nhất, nhỏ nhất, .). - Có thể tạo biểu đồ từ dữ liệu bạng bảng đề đánh giá một cách trực quan, nhanh chóng. GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 1 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản khóa biểu, . . . GV: Công dụng của việc trình bày dữ liệu dạng bảng ? HS: nhận xét GV: Giới thiệu chương trình bảng tính . Hoạt động 2 : Chương trình bảng tính GV: Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau như: Chương trình bảng tính trong Excel, chương trình bảng tính trong StarOffice… Tuy nhiên chúng đều có một số đặc trưng chung GV: Khởi động chương trình MS Excel .Giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính . GV: Cho học sinh xem hình 4 SGK và giới thiệu các phần mềm bảng tính Gv: Giới thiệu : Dữ liệu: chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau - Dữ liệu số: Điểm - Dữ liệu dạng văn bảng: Họ và tên, môn học Yêu cầu các nhóm xem lại các ví dụ 1, 2, 3 Yêu cầu các nhóm ghi nhận : + Ví dụ nào thể hiện chương trình bảng tính thực hiện tính toán + Ví dụ nào thực hiện vẽ biểu đồ theo số liệu cho sẵn GV: Mở bảng điểm lớp 7A (đã tạo sẵn, cột điểm trung bình chưa tính, các dữ liệu chưa được sắp xếp), bảng thống kê tình hình sử dụng đất ở xã Xuân Phương (chưa có phần vẽ biểu đồ) Thực hiện tính điểm trung bình trên bảng điểm, yêu cầu HS ghi nhận kết quả cột điểm trung bình Thay đổi giá trò của 1 cột điểm, yêu cầu HS so sánh với kết quả đã ghi nhận Thực hiện vẽ biểu đồ trên bảng thống kê Yêu cầu HS nêu nhận xét Nhận xét. Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính tóan cũng nhý xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 2. Chương trình bảng tính : a. Màn hình làm việc : Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau nhưng chúng đều có một số đặc trưng chung là dữ liệu ( số và văn bản) và kết quả luôn trình bày dưới dạng bảng. b. Dữ liệu : Lưu giữ và xử lí nhiều kiểu dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu kiểu tự và kiểu số. c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn : - Thực hiện tính tóan một cách tự động từ đơn giản đến phức tạp. - Tự động cập nhật lại kết quả khi dự liệu có liên quan thay đổi. - Sử dụng hàm có sẵn trong chương trình rất hữu ích trong quá trình tính toán. d. Sắp xếp và lọc dữ liệu : e. Tạo biểu đồ : GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 2 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 3 : Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Gv: Yêu cầu các nhóm quan sát hình 6 SGK Phát cho học sinh xem 2 hình chụp màn hình soạn thảo văn bản và màn hình bảng tính, yêu cầu HS so sánh, nêu sự giống và khác nhau Cho học sinh xem màn hình làm việc của Excel (hình 6 SGK phóng to) và giới thiệu GV: Giới thiệu các khái niệm : Trang tính hàng cột đòa chỉ của ô tính , đòa chỉ của khối Gv: Thao tác và yêu cầu chỉ đònh nhóm đọc một số đòa chỉ ô, khối Hoạt động 4 : Nhập dữ liệu vào trang tính - Nhập và sửa dữ liệu : GV thao tác yêu cầu các nhóm quan sát, ghi nhận + Nháy chuột vào 1 ô + Nhập dữ liệu sai vào ô đã được chọn + Kết thúc việc nhập dữ liệu bằng cách nháy 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính : - Bảng chọn Data : có các lệnh để xử lí dữ liệu - Thanh công thức : hiển thò dữ liệu hoặc công thức trong ô tính được chọn; được sử dụng để nhập, sửa dữ liệu. - Trang tính : gồm các cột và các hàng là miền làm viêc chính của bảng tính. Vùng giao giữa cột và hàng là ô tính (còn được gọi là ô) dùng để chứa dữ liệu. Hàng : Các hàng của trang tính được đánh thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới bằng các số bắt đàu từ 1, 2, 3 … các số này được gọi là tên hàng Cột : Các cột của trang tính được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái bắt đầu từ A, B, C … các tự này được gọi là tên cột. Đòa chỉ của ô tính : là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó ( A10 , B20 ) Đòa chỉ của khối : là cặp đòa chỉ của ô phía trên bên trái và ô dưới cùng bên phải được phân cách nhau bởi dấu hai chấm (A10: B20 ) 4. Nhập dữ liệu vào trang tính : +. Nhập và sữa dữ liệu : 1. Chọn một ô GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 3 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản chuột vào một ô khác. + Thao tác sửa dữ liệu trong ô đã gõ sai bằng cách nháy đúp chuột vào ô đó và chỉnh sửa - Nêu câu hỏi thảo luận : + Khi nháy chuột vào 1 ô thì ô đó có gì khác với các ô còn lại ? + Thao tác kết thúc việc nhập dữ liệu trong 1 ô? + Nêu nhận xét về thao tác sửa dữ liệu sai trong ô - Di chuyển trên trang tính : GV yêu cầu HS đọc nội dung 2 cách di chuyển trên trang tính - Nêu câu hỏi : + Có mấy cách di chuyển giữa các ô trên bảng tính ? + Khi nào sử dụng cách 1, khi nào sử dụng cách 2 ? - Gõ chữ Việt trên trang tính : + Yêu cầu HS nhắc lại kiểu gõ VNI đã học trong chương trình soạn thảo văn bản. + Nhận xét và bổ sung 2. Nhập dữ liệu vào ô từ bàn phím 3. Nhấn phím Enter +. Sửa dữ liệu 1. Nháy đúp chuột vào ô cần sửa dữ liệu 2. Thực hiện các thao tác sửa dữ liệu 3. Nhấn phím Enter b. Di chuyển trên trang tính - Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím; - Sử dụng chuột và các thanh cuốn: thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang. c. Gõ chữ Việt trên trang tính Gõ chữ Việt tương tự chương trình soạn thảo văn bản Word Cần chương trình gõ chữ Việt; Cần phông chữ Việt được cài sẵn trên máy tính. Hai kiểu gõ chữ Việt: TELEX và VNI 3.Luyện tập củng cố :(15ph) - Câu hỏi và bài tập làm tại lớp : + Nhóm 1, 2, 3 : câu 3 + Nhóm 4, 5, 6 : câu 5 4.Hướng dẫn về nhà (3ph) Câu hỏi và bài tập về nhà : Câu 1, câu 2, câu 4 trang 9 SGK - Xem trước bài thực hành 1 = = = o0o = = = Tuần : . . . Ngày soạn : . . ./. . . ./. . . . . Tiết 3-4. Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I.Mục tiêu: - Biết khởi động và kết thúc excel - Nhận biết được các ô, hàng, cột trên trang tính excel - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 4 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 II.Chuẩn bò của GV và HS GV: + Chuẩn bò thiết bò : máy tính, máy chiếu. + SGK, Kiến thức có liên quan HS: + Sách giáo khoa. + Xem trước bài thực hành 1. III.Tiến trình bài giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: HS1 : Chương trình bảng tính là gì ? Cho một vài ví dụ về thông tin dưới dạng bảng ? HS: Chức năng của bảng tính ? 2.Bài mới: Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Khởi động và thoát khỏi Excel Trong chương trình Word đã học ở lớp 6. Em nào có thể nhắc lại cách khởi động và thoát của chương trình Microsoft word? HS trả lời có 2 cách khởi động C1: Nháy nút Start  Programs  Microsoft Word. C2: Nháy chuột vào biểu tượng word trên màn hình Có 2 cách thoát khỏi chương trình word. C1:Nháy chuột vào bảng chọn File Exit C2: Nháy chuột vào nút x phía phải trên thanh tiêu đề GV:Nhắc lại cách khởi động và thoát trong word và khái quát trong Excel ta cũng thực hiện tương tự. Gv:cho học sinh thực hành khởi động excel. GV: Giới thiệu cách thoát khỏi Excel ? GV: Gọi học sinh nhắc lại cách thoát khỏi excel. GV lưu ý: Khi thoát khỏi Excel thì cần lưu ý.Nếu trong bảng tính có dữ liệu chưa lưu hoặc có chỉnh sửa nhưng chưa lưu cập nhật thì sẽ có hộp thoại xuất hiện, thì nháy chuột vào nút NO. Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào bảng tính và lưu kết quả - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm GV: Gọi nhóm 1 nêu điểm giống nhau của màn hình word và excel. 1. Khởi động và thoát khỏi Excel a. Khởi động Cách 1: Vào menu start chọn programs chọn Microsoft Excel. Cách 2: Nháy chuột vào biểu tượng Excel trên màn hình Desktop. b. Thoát khỏi Excel : Cách 1: Vào File chọn Exit. Cách 2: Nháy vào nút x ở góc phải bên trên thanh công cụ. Cách 3: Nhấn tổ hợp phim Alt + F4 2. Nhập dữ liệu vào bảng tính và lưu kết quả GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 5 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản HS: Thanh tiêu đề;Thanh bảng chọn ; Thanh công cu ;ï Thanh trạng thái; Thanh cuốn dọc, cuốn ngang GV: Gọi nhóm 2: nêu điểm khác nhau của màn hình word và excel Thanh công thức ; trang tính ;tên hàng tên trang tính ; ô tính đang chọn ;bảng chọn; data tên cột GV: Tổ chức hoạt động nhóm: Cho học sinh khởi động excel, thực hành theo yêu cầu sau: a) Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím, quan sát và nhận xét sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột? b) Nhập dữ liệu tùy ý vào 1 ô trên trang tính. - Dùng phím enter để kết thúc việc nhập dữ liệu quan sát ô kích hoạt kế tiếp là ô nào? - Dùng phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu quan sát ô kích hoạt kết tiếp là ô nào? - Chọn ô vừa nhập dữ liệu nhấn phím delete quan sát và trả lời xem dữ liệu còn hay mất. - Chọn 1 ô có dữ liệu gỏ nội dung mới vào rồi nhận xét? Giáo viên sau khi các nhóm thực hành xong giáo viên hỏi lại các thao tác tuần tự vừa làm và gọi học sinh các nhóm cho biết nhận xét. Giáo viên tổng kết các kết quả ứng với các thao tác thực hành trong hoạt động nhóm. - GV cho học sinh lưu kết quả: có 2 cách Cách 1: Vào file chọn save Cách 2: Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ. - Sao đó chọn ổ đóa để lưu và đặt tên cho tập tin, nháy nút save. - GV gọi học sinh nhắc lại cách lưu kết quả trong Excel. Hoạt động 3: Tạo bảng tính mới theo nội dung SGK trang 11. yêu cầu: Nhập đầy đủ bảng điểm lớp 7A. Hình 3 trang 11 SGK. - Tiến hành: Lưu ý : Ta nên lưu tập tin trước khi thóat khỏi Excel : Bước 1 : Cách 1 : File  Save Cách 2 : Nhấp chuột vào biểu tượng Save ( ) Cách 3: ấn Ctrl +S  khi đó xuất hiện hộp thoại Bước 2: Trong khung: Save in: Chọn nơi cần lưu (ổ đóa và thư mục). File Name : Nhập tên tập tin cần lưu Bước 3 : Nhấn chuột vào nút Save. GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 6 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản a) Khởi động excel b) Nhập dữ liệu: ( Em thứ nhất nhập từ STT 1 đến 7, em thứ 2 nhập từ số thứ tự 8 đến 14 và lưu kết quả. GV: đi kiểm tra và uốn nắn những sai sót. 3.Luyện tập củng cố :(15ph) - Nhắc lại cách khởi động và thóat khỏi Excel ? - Nhắc lại đòa chỉ , vùng đòa chỉ trong Excel ? 4.Hướng dẫn về nhà (3ph) - Thực hiện lại các thao tác vừa thực hiện ( nếu có điều kiện ) - Xem trước bài mới . = = = o0o = = = Tuần : . . . Ngày soạn : . . ./. . . ./. . . . . Tiết 5-6 Bài 2. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I.Mục tiêu: - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh côngthức; - Hiểu vai trò của thanh công thức; - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối; - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu tự. II.Chuẩn bò của GV và HS GV: Trang thiết bò ở phòng máy, 2 HS/ máy, tranh phóng to của các hình (từ H.13 đến H.18 SGK) HS: + Sách giáo khoa. + Xem trước bài 2. III.Tiến trình bài giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy thực hành khởi động và thoát khỏi Excel. Câu 2: Ở hình bên em hãy cho biết đòa chỉ của ô đang được chọn. 2.Bài mới: Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bảng tính: GV khởi động Excel  gọi học sinh mô tả màn hình làm việc của chương trình Excel. 1. Bảng tính : Trong một bảng tính có các trang tính (thường gồm ba trang tính). Mỗi trang có GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 7 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản GV giới thiệu : Khi mở chương trình Excel là mở một bảng tính mới. Trong một bảng tính có các trang tính (thường gồm ba trang tính). Mỗi trang có nhãn ghi tên ở phía dưới màn hình. Hãy nêu sự khác nhau giữa bảng tính và trang tính? GV giới thiệu trang tính đang được kích hoạt được hiển thò trên màn hình, gọi học sinh so sánh các điểm khác nhau giữa trang đang kích hoạt với các trang khác? Để kích hoạt trang tính ta làm thế nào? Hoạt động 2: Các thành phần chính trên trang tính GV: Em đã biết một số thành phần của trang tính. Hãy nêu các thành phần đó? HS: Đó là các hàng, các cột và các ô tính. GV: Ngoài ra, trên trang tính còn có một số thành phần khác (h.14 SGK): HS: Quan sát hình, lắng nghe + Hộp tên:Là ô ở góc trên,bên trái trang tính,hiển thò đòa chỉ của ô được chọn. + Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột. + Thanh công thức:Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên trang tính : Gv cho Hs tự đọc bài theo nhóm,thảo luận và phát biểu cách chọn đối tượng. - Sau đó,Gv hướng dẫn Hs xem lại cách chọn từng đối tượng, quan sát sự thay đổi hình dạng của con trỏ chuột và sự thay đổi màu sắc trên hàng, tên cột và màu sắc của đối tượng được nhãn ghi tên ở phía dưới màn hình. Trang tính gồm các cột, các hàng và ô tính. Trang tính đang được kích hoạt được hiển thò trên màn hình có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ in đậm. Nháy chuột vào nhãn trang tương ứng. 2.Các thành phần chính trên trang tính: + Hộp tên:Là ô ở góc trên,bên trái trang tính,hiển thò đòa chỉ của ô được chọn. + Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột. + Thanh công thức:Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. 3. Chọn các đối tượng trên trang tính: Chọn một ô: Đưa con trỏ tới ô đó và nháy chuột. Chọn một hàng:Nháy chuột tại nút trên hàng. Chọn một cột: Nháy chuột tại nút trên cột. Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 8 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản chọn. Hoạt động 4: Dữ liệu trên trang tính GV: Có thể nhập các dạng dữ liệu khác nhau vào các ô của trang tính. Dưới đây em làm quen với hai dạng dữ liệu thường dùng:dữ liệu số và dữ liệu tự. GV: Giới thiệu dữ liệu số HS: Lắng nghe Gv: Hãy cho ví dụ về dữ liệu số? HS: Ví dụ về dữ liệu số: 120; +38; -162;15.55; 156; 320.01. GV: Nhập và hỏi học sinh : Dữ liệu kiểu số được căn bên nào trong ô ? HS: Ở chế độ ngầm đònh, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. Gv: Giới thiệu : Thông thường, dấu phẩy(,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân. GV: Giới thiệu dữ liệu tự GV: Hãy cho ví dụ về dữ liệu chữ ? HS: Ví dụ về dữ liệu tự: Lớp 7A, Diem thi, Hanoi. GV: Nhập và hỏi học sinh : Dữ liệu kiểu tự được căn bên nào trong ô ? HS: Ở chế độ ngầm đònh, dữ liệu tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. góc (ví dụ, ô góc trái trên) đến ô ở góc đối diện (ô góc phải dưới). Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt. 4. Dữ liệu trên trang tính a/ Dữ liệu số Dữ liệu số là các số 0, 1, 2,…, 9, dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. b) Dữ liệu tự Dữ liệu tự là dãy các chữ cái, chữ số và các hiệu. 3.Luyện tập củng cố : 1. Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính? 2. Nêu cách chọn một ô, chọn một hàng, chọn một cột, chọn một khối trên bảng tính? 3. Cho ví dụ về dữ liệu số? 4. Cho ví dụ về dữ liệu tự? 4.Hướng dẫn về nhà (3ph) - Học kó bài - Trả lời các câu hỏi:1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 18 = = = o0o = = = Tuần : . . . GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 9 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 Ngày soạn : . . ./. . . ./. . . . . Tiết 7-8 BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần của trang tính. - Phân biệt các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. 2. Kó năng: - Mở và lưu bảng tính trên máy. - Nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính. 3. Thái độ: - Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào trang tính. II.Chuẩn bò của GV và HS GV: + Chuẩn bò thiết bò : máy tính, máy chiếu. + SGK, lưu bảng tính với tên danh Danh sách lớp em (đã làm ở bài thực hành 1) HS: + Sách giáo khoa. + Xem trước bài thực hành 2. III.Tiến trình bài giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính GV: Ta có thể mở bảng tính mới như thế nào? HS: Thực hiện GV: Nêu các thành phần chính trên trang tính ? Nhận biết chúng trên trang tính. GV: Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. HS: Thực hiện và quan sát HS: Nhập dữ liệu tùy ý: ký tự, số vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. So sánh dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. - Gõ : = 5 + 7 vào một ô tùy ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. Hoạt động 2: Chọn các đối tượng trên trang tính - Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính. Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình chọn. (Lưu ý: quan sát hộp tên trong lúc kéo chuột chọn một khối và sau khi thả chuột ra) 1. Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính Khởi động : Star  chọn Program  Microsoft Office  Microsoft Excel 2003 Thanh công thức chứa biểu thức . Tại ô vừa nhập hiện giá trò. 2. Chọn các đối tượng trên trang tính - Chọn ô, chọn hàng , chọn GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 10 Trường THCS Thanh Phú [...]... =C2*B2+A2 thì kết quả là: a 56 b 11 0 c 65 d 80 2.3 Tại ô D3 gõ công thức: =D1+D2+B3 thì kết quả là: a 9 b 31 c 87 d 16 3 Cho bảng điểm môn tin học trình bày như sau: Điểm trung bình được tính theo công thức: (điểm Word + điểm Excel):2 Vậy công thức nào sau đây là đúng: a =C1+D1/2 b =(C1+D1/2) c =C1+(D1/2) d =(C1+D1)/2 4 Lập bảng tính điểm của em như sau (trả lời câu 4 .1 đến 4.6) 4 .1 Để tính cột tổng cộng,... luận nhóm và thực hiện bài tập b) 20 + 15 x 4; (20 + 15 ) x 4; (20 – 15 ) x 4; 20 – (15 x 4)  Chọn Sheet BaiTap1  Gõ chính xác theo u cầu của GV  Lưu ý gõ đúng cấu trúc của cơng thức để có kết quả chính xác c) 14 4/6 – 3 x 5; 14 4/(6 – 3) x 5; (14 4/6 – 3) x 5; 14 4/(6 – 3 x 5) HS: Nhận xét và trả lời kết quả d) 15 2/4; (2 + 7) 2 /7; (32 – 7) 2 – (6 + 5)3; (18 8 – 12 2) /7 Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công... (*) d Dấu chấm (.) 3 Xem thông tin cho trong bảng sau để trả lời các câu hỏi từ 2 .1 đến 2.3 HS : Trình bài bày lại kết quả của nhóm GV: Lưu ý cho học sinh GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 26 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 giải thích ? GV: Nhận xét bài làm của các nhóm 2 .1 Tại ô D1 gõ công thức: =A1+B1+C1 thì kết quả là: a 20 b 17 c 13 d 22 2.2 Tại ô D2 gõ công thức:... để ghi chiều cao trung bình (E15) Nhập công thức thích hợp =(E3+E4+E5+E6+E7+E8+E9 +E10+E 11+ E12+E13+E14) /12 ) Thảo luận nhóm và thực hiện bài tập 1 Tính chiều cao trung bình 2 Tính cân nặng trung bình 3 Lưu trang tính Chọn Sheet BaiTap3 Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX  Gõ chính xác theo yêu a Sử dụng hàm tính lại điểm trung bình đã tính trong bài cầu của GV tập 1 So sánh với cách tính bằng công thức... thức cơ bản 1 Hoạt động 1 : Sử dụng công thức để tính toán : GV: Nhắc lại các phép tóan trong tóan học ? HS: Cộng , trừ , nhân chia GV: Nhận xét và giới thiệu các công thức toán học như SGK HS: chú ý lắng nghe GV: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức tóan học ? HS: HS xem hình và nhận xét phép toán số học, nêu mức độ ưu tiên khi thực hiện biểu thức có nhiều phép toán 1 Sử dụng... thức để tính toán hiệu các phép toán trong công thức : +: phép cộng, ví dụ: =13 +5 -: phép trừ, ví dụ: = 21 -7 *: phép nhân, ví dụ: =3*5 /: phép chia, ví dụ: =18 /2 ^: phép lấy luỹ thừa, ví dụ: =6^2 %: phép lấy phần trăm, ví dụ: =6% (và): dùng để làm dấy gộp các phép toán, ví dụ: =(5 +7) /2 GV: Giới thiệu thứ tự thực hiện các phép toán trong công thức HS: GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 16 Trường THCS... quốc gia hay một thành phố - Học sinh thực hành lại các thao tác của tiết 1 trên máy vi tính II.Chuẩn bò của GV và HS 1. / Giáo Viên: + Phòng máy vi tính (2hs/máy ; phòng học 20 máy; chia thành 5 nhóm; 8hs/nhóm) + Cài đặt phần mềm Earth Explorer + Mô hình quả đòa cầu + Máy chiếu và màn hứng ảnh + Phiếu học tập cho học sinh (HS viết thu hoạch sau giờ học) 2./ Học sinh: + Sách giáo khoa + Xem bản đồ thế... (3ph) - Xem lại nội dung đã học - Chuẩn bò bài mới = = = o0o = = = Tuần : GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 15 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Ngày soạn : / ./ Năm học : 2008-2009 Tiết : 13 -14 BÀI 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I.Mục tiêu: - Biết cách nhập công thức; - Biết chuyển từ biểu thức toán học thành công thức trên ô tính theo hiệu phép toán của bảng tính; - Biết... dụng hàm giúp tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn VD1: Tính trung bình cộng của 3, 10 và 2, ta có thể dùng công thức: =(3 +10 +2)/3 Trong chương trình bảng tính, ta có thể dùng hàm AVERAGE như sau: =AVERAGE(3 ,10 ,2) VD2: Nếu tính trung bình cộng của các ô dữ liệu A1 và A5, ta có thể gõ: =AVERAGE(A1,A5) GV : Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 21 Trường THCS Thanh Phú Phan I : Bảng tính điện tử Năm học : 2008-2009 HĐ... thành phố, các đảo; Cách xem thông tin chi tiết các quốc gia; Bảng dữ liệu thông tin quốc gia, thành phố, đảo; Cách đo khỏang cách - Thông qua việc sử dụng phần mềm HS có thái độ chăm chỉ học tập và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập của mình II.Chuẩn bò của GV và HS 1 Giáo Viên: Phòng máy 2 Học sinh: n lại các thao tác đã học về phần mềm III.Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt . – 15 ) x 4; 20 – (15 x 4) c) 14 4/6 – 3 x 5; 14 4/(6 – 3) x 5; (14 4/6 – 3) x 5; 14 4/(6 – 3 x 5) d) 15 2 /4; (2 + 7) 2 /7; (32 – 7) 2 – (6 + 5) 3 ; (18 8 – 12 . cho ví dụ về dữ liệu số? HS: Ví dụ về dữ liệu số: 12 0; +38; -16 2 ;15 .55; 15 6; 320. 01. GV: Nhập và hỏi học sinh : Dữ liệu kiểu số được căn bên nào trong

Ngày đăng: 14/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan