Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 10: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố

3 179 3
Giáo án tự chọn Hóa học 10  tiết 10: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 10: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 10: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 10: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố.

Tự chọn 10 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ? Ngày soạn : 21/10/2014 Ngày dạy :…………… I Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Biết giải thích biến đổi độ âm điện số nguyên tố chu kì, nhóm A - Hiểu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử) 2.Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, suy đốn biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về: + Độ âm điện, bán kính nguyên tử + Tính chất kim loại, phi kim Phát triển lực : - Năng lực tổng hợp kiến thức - Năng lực giải giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực suy luận , tư duy, vận dụng - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực làm tập 4.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức II Trọng tâm : Biết: - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện - Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim ngun tố chu kì, nhóm A (Giới hạn nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3) III.Phương pháp : Diễn giảng – phát vấn- trực quan IV Chuẩn bị : *Giáo viên: Bảng tuần hoàn *Học sinh: Học bài, làm bài, chuẩn bị trước đến lớp V Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: HĐ1: ? Yêu cầu HS nhắc lại biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố? - Trong chu kì hóa trị cao hợp chất với hiđro oxi có biến đổi khơng? - Tính axit – bazơ thay đổi chu kì phân nhóm? Hs tập trung thành nhóm hoạt động thảo luận trả lời câu hỏi GV Trình bày phần thảo luận nhóm � Các nhóm khác nghe bổ sung - Cấu hình e lớp ngồi ngtử ngtố nhóm A lặp lặp lại sau chu kì nghĩa chúng biến đổi cách tuần hoàn cấu hình e lớp ngồi ngtử ngtố nguyên nhân biến đổi tuần hoàn - Trong chu kì đí từ trái sang phải, tính bazơ oxit cao hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thới tính axit giảm dần HĐ2: Bài 1: Oxit cao nguyên tố X thuộc nhóm VIIA có tỉ lệ khối lượng nguyên tố R oxi mR 7,1  Xác định X ? m O 11, GV: Từ vị trí X bảng TH viết công thức oxit cao lập tỉ lệ khối lượng nguyên tố để tìm MX? HS: Cơng thức oxit cao có dạng R2O7 theo ta có: 2M R 7,1  � M R  35,5 7M O 11, Vậy R nguyên tố clo Bài 2: Cho hidroxit kim loại nhóm IIA tác dụng với dd H2SO4 20% thu dd muối có nồng độ 21,9% Tìm kim loại nhóm IIA? GV: Hướng dẫn HS viết công thức hiđroxit Giả sử số mol hiđroxit a mol dựa vào cơng thức tính nồng độ % ĐLBTKL để tìm NTK M tên M HS: M(OH)2 + H2SO4 �� � MSO4 + 2H2O a a a(mol) 96a.100 m H2SO4 = 96a � mdd H2SO4   490a ; m MSO4  a(M  96) 20 Áp dụng ĐLBTKL tín MM= 24,015 kim loại nhóm IIA ki loại Mg GV: gọi HS lên bảng chữa tập � gọi HS nhận xét � hoàn thiện BTVN: Xác định tính chất hóa học đơn chất ngun tố biết vị trí bảng hệ thống tuần hồn Bài 1: Hòa tan hồn tồn 5,85 (g) kim loại B thuộc nhóm IA vào nước thu 1,68 (l) khí (đkc) Xác định tên kim loại ĐS: K Bài 2: Cho 3,33 (g) kim loại kiềm M tác dụng hoàn tồn với 100 ml nước (d = g/ml) thu 0,48 (g) khí H2 (đkc) a) Tìm tên kim loại b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu ĐS: a) Li ; b) 11,2% Bài 3: Cho 0,72 (g) kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 672 (ml) khí H2 (đkc) Xác định tên kim loại ĐS: Mg Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) kim loại kiềm thổ R 200 (ml) dung dịch HCl (M) Để trung hòa lượng axit dư cần 100 (ml) dung dịch NaOH (M) Xác định tên kim loại ĐS: Ba Bài 5: Để hòa tan hồn tồn 1,16 (g) hiđroxit kim loại R hoá trị II cần dùng 1,46 (g) HCl a) Xác định tên kim loại R, công thức hiđroxit b) Viết cấu hình e R biết R có số p số n ĐS: Mg Bài 6: Khi cho (g) oxit kim loại M phân nhóm nhóm II tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl 20% thu 19 (g) muối clorua a) Xác định tên kim loại M b) Tính khối lượng dung dịch HCl dùng ĐS: a) Mg ; b) 73 (g) Bài 7: Hòa tan hồn tồn 3,68 (g) kim loại kiềm A vào 200 (g) nước thu dung dịch X lượng khí H2 Nếu cho lượng khí qua CuO dư nhiệt độ cao sinh 5,12 (g) Cu a) Xác định tên kim loại A b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch X ĐS: a) Na ; b) 3,14% Xác định công thức đơn chất, hợp chất nguyên tố so sánh tính chất chúng với nguyên tố lân cận biết vị trí bảng hệ thống tuần hồn Dạng : Bài 1: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố R RH4 Trong oxit cao R có 53,3 % oxi khối lượng Tìm R ĐS: Si Bài 2: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố R RH2 Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng R oxi : Tìm R ĐS: S Bài 3: Nguyên tố R thuộc phân nhóm nhóm V Tỉ lệ khối lượng hợp chất khí với hiđro oxit cao R 17 : 71 Xác định tên R ĐS: P Bài 4: X nguyên tố thuộc phân nhóm nhóm VII Oxit cao có phân tử khối 183 đvC a) Xác định tên X b) Y kim loại hóa trị III Cho 10,08 (l) khí X (đkc) tác dụng Y thu 40,05 (g) muối Tìm tên Y ĐS: a) Cl ; b) A Dạng 2: Bài 1: Cho biết cấu hình electron nguyên tố Al: 1s22s22p63s23p1 nguyên tố S:1s22s22p63s23p4 Hãy suy vị trí, tính chất hố học Al, S hệ thống tuần hoàn Bài 2: Dựa vào vị trí Brơm (Z = 35) hệ thống tuần hồn nêu tính chất hố học nó: - Là kim loại hay phi kim - Hố trị cao - Viết cơng thức oxit cao hiđroxit Chúng có tính axit hay bazơ? - So sánh tính chất hố học Br với Cl (Z = 17); I (Z = 53) Bài 3: Dựa vào vị trí Magie (Z = 12) hệ thống tuần hồn nêu tính chất hố học nó: - Là kim loại hay phi kim - Hoá trị cao - Viết cơng thức oxit hiđroxit Có tính axit hay bazơ? Bài 4: a) So sánh tính phi kim 35 Br; 53 I; 17 Cl b) So sánh tính axit H2CO3 HNO3 c) So sánh tính bazơ NaOH; Be(OH)2 Mg(OH)2 ... A b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch X ĐS: a) Na ; b) 3,14% Xác định công thức đơn chất, hợp chất nguyên tố so sánh tính chất chúng với nguyên tố lân cận biết vị trí bảng hệ thống tuần hoàn. .. nguyên tố S:1s22s22p63s23p4 Hãy suy vị trí, tính chất hố học Al, S hệ thống tuần hoàn Bài 2: Dựa vào vị trí Brơm (Z = 35) hệ thống tuần hồn nêu tính chất hố học nó: - Là kim loại hay phi kim - Hố... cao hiđroxit Chúng có tính axit hay bazơ? - So sánh tính chất hố học Br với Cl (Z = 17); I (Z = 53) Bài 3: Dựa vào vị trí Magie (Z = 12) hệ thống tuần hồn nêu tính chất hố học nó: - Là kim loại

Ngày đăng: 05/11/2019, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Năng lực tổng hợp kiến thức

  • - Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

  • - Năng lực suy luận , tư duy, vận dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan