giáo án tuần 21 lớp 5

23 598 1
giáo án tuần 21 lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TU ầ N 21 Thứ hai. ngày tháng năm 2008. Chào cờ Tập trung dới cờ -------------------------------------- Tập đọc Trí dũng song toàn I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc th- ơng. Biết đọc giọng phân biệt lời các nhân vật. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền lợi và danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ . - Học sinh: sách, vở trắc nghiệm . III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên T G Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1. * GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 GV nêu câu hỏi 3,4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3- Củng cố-dặn dò. - Cho HS nhắc lại nội dung bài - 1 em đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Ông vờ khóc vì không có mặt ở nhà để cúng cụ tổ 5 đời . vua Minh mắc mu đàng phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. * Vua Minh mắc mu ông nên căm ghét ông nên sai ngời hãm hại ông * Vì ông vừa mu trí vừa bất khuất, vì danh dự của đất nớc ông không sợ chết đã đối lại một câu tràn đầy lòng tự hào dân tộc. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 4 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm 1 - Dặn học bài và làm bài ở nhà. Toán Luyện tập về tính diện tích I/ Mục tiêu: Giúp HS - Thực hành tính diện tích của các hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông) - Rèn luyện HS nhớ và vận dụng công thức vào giải toán. - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ trong SGK - HS: Sách, vở trắc nghiệm. III/ Hoạt dộng dạy học: Hoạt động dạy T G Hoạt động học A.Kiểm tra Cho chữa bài 2,3 tiết trớc B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp 2.Ví dụ GV đa hình vẽ nh SGK cho học sinh quan sát và tìm cách tính diện tích của mảnh đất 3. Thực hành Bài 1 Gv cho HS tự làm và chữa A B P Q Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét Giáo viên chấm một số bài C.Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV dặn HS chuẩn bị bài sau 2 HS lên bảng chữa bài + BT1: HS quan sát và nhận thấy hình đó do các hình chữ nhật tạo thành HS thực hành chia cắt hình và tính diện tích Đáp số: 3607 m 2 Qua đó HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật HS vẽ hình và đặt tên sau giải Độ dài của cạnh AB là: 3,5 + 4,2 +3,5 = 11,2 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m 2 ) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m 2 ) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m 2 ) Đáp số: 66,5 m 2 HS có thể giải bằng cách khác + BT2: HS tự chia hình và giải bài 2 t- ơng tự ----------------------------------- Khoa học Năng lợng mặt trời I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. 2 - Kể tên một số phơng tiện máy móc, hoạt động của con ngời . sử dụng năng lợng mặt trời. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở trắc nghiệm, . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên T G Học sinh 1- Khởi động. 2- Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động 1: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS kể đợc một số phơng tiện, máy móc, hoạt động . của con ngời sử dụng năng lợng mặt trời. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm đôi. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. d/ Hoạt động 3:Trò chơi. * Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học vè vai trò của năng lợng mặt trời. - GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi. 3- Hoạt động nối tiếp. - Cho HS tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS chơi thử rồi chơi chính thức. * Đọc to ghi nhớ (sgk). ------------------------------------------- Thứ ba ,ngày tháng năm 2008 Tập đọc Tiếng rao đêm I/ Mục tiêu. 3 - Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: lúc trầm buồn, lúc dồn dập, căng thẳng . - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: * Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anhthơng binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ . - Học sinh: sách, vở.trắc nghiệm III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên T G Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lợt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời. - GV bổ sung câu trả lời cho HS * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Đánh giá, ghi điểm 3- Củng cố-dặn dò. - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn HS học và làm bài ở nhà. - 2 em đọc bài giờ trớc. - 1 em đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Tác giả nghe thấy tiếng rao hàng vào lúc đêm khuya tĩnh mịch. * Đám cháy xảy ra vào nửa đêm, ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu thảm thiết, khung cửa ập xuống. * Ngời dũng cảm cứu em bé là một th- ơng binh chỉ còn một chân, anh làm nghề bán bánh giò. * HS trả lời theo ý hiểu. * HS rút ra nội dung (mục I). - 1-2 em đọc nối tiếp. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm * Bình chọn nhóm đọc diễn cảm tốt nhất ---------------------------------- Thể dục Tung và bắt bóng- Nhảy dây- Bật cao 4 Giáo viên bộ môn dạy --------------------------------- Toán Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ năng thực hiện tính diện tích của các hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình thang) - Rèn luyện HS nhớ và vận dụng công thức vào giải toán - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ trong SGK HS: Sách vở, thớc kẻ. III/ Hoạt dộng dạy học Hoạt động dạy T G Hoạt động học A.Kiểm tra Cho chữa bài 2,3 tiết trớc B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp 2.Ví dụ GV đa hình vẽ nh SGK cho học sinh quan sát và tìm cách tính diện tích của mảnh đất 3. Thực hành Bài 1 GV cho HS tự làm và chữa B Bài 2 G C Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét Giáo viên chấm một số bài C 2 HS lên bảng chữa bài + BT1: HS quan sát hình sau thực hành chia cắt hình sau tính diện tích hình thang ABCD, hình tam giác ADE,hình ABCDE và kết luận: Diện tích của mảnh đất là 1677,5 m 2 HS đọc đề bài sau thảo luận cặp đôi về cách làm bài Bài giải Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m) Diện tích tam giác BCG là: 91 x 30 : 2 = 1365 (m 2 ) Diện tích của hình tam giác là AEB là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m 2 ) Diện tích hình chữ nhật ADGE là: 84 x 63 = 5292 (m 2 ) Diện tích của hình ABCD là: 1365 + 1176 + 5292 = 7833 (m 2 ) Vậy diện tích của mảnh đất đó là 7833 m 2 +BT2: HS làm bài cá nhân sau chữa bài Bài giải Diện tích của tam giác ABM là: 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m 2 ) Diện tích của hình thang BMNC là: 37,4 x (20,8 + 38) : 2 = 1099,56 (m 2 ) Diện tích của tam giác CND là: 38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m 2 ) Diện tích của hình ABCD là; D A E 5 B A M N D C.Củng cố dặn dò GV dặn HS chuẩn bị bài sau - Dặn học bài và làm bài về nhà 254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 (m 2 ) Vậy diện tích của mảnh đất là 1835,06 m 2 Địa lí Các nớc láng giềng của Việt Nam I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Dựa vào lợc đồ ( bản đồ ), nêu đợc vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nớc này. - Cam- pu- chia, Lào là hai nớc nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. - Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. - Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á. - Học sinh: sách, vở BT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên T G Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Cam- pu- chia. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bớc 1: Cho HS quan sát hình 3 và hình 5 nêu nhận xét vị trí, địa hình, các ngành sản xuất của Cam- pu- chia. * Bớc 2: - Rút ra KL(Sgk). 2 / Lào. b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp ) * Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về vị trí, địa hình và các ngành sản - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp chỉ bản đồ. + Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. 6 xuất của Lào. * Bớc 2: Gọi HS trình bày trớc lớp. - GV kết luận. 3/ Trung Quốc . c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm và cả lớp ) * Bớc 1: - HD quan sát hình 5 và đọc gợi ý SGK để tìm hiểu về diện tích, dân số, các ngành sản xuất chính . * Bớc 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. C/ Hoạt động nối tiếp. - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. - Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ. - HS trình bày trớc lớp * 2, 3 em đọc Ghi nhớ. Thứ t ,ngày tháng năm 2008 Tập làm văn Lập chơng trình hoạt động I/ Mục tiêu. - Biết lập chơng trình cho một hoạt động tập thể. - Qua việc lập chơng trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, bút màu . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK). 2) Hớng dẫn học sinh lập chơng trình hoạt động. a/ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc to đề bài. - GV lu ý HS có thể lập chơng trình hoạt động cho 1 trong 5 đề bài trong sgk. - GV cho HS quan sát cấu tạo 3 phần của 1 chơng trình. b/ Cho HS lập chơng trình hoạt động. - GV dán phiếu ghi tiêu chí đánh giá lên bảng. - GV giữ lại bài làm tốt nhất để giúp HS hoàn thiện bài của mình . -2 HS lên đọc bài văn giờ trớc * Lớp theo dõi. - HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn đề bài để lập chơng trình. - HS đọc lại. * HS tự lập chơng trình hoạt động vào vở( viết vắn tắt ý chính, khi trình bày mới nói thành câu ). - 2 nhóm làm ra bảng nhóm. - Trình bày trên bảng lớp. 7 C/ Củng cố - dặn dò. - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. - HS trình bày bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung. - Lớp bình chọn ngời lập chơng trình hoạt động tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc. ------------------------------------- Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn Giáo viên bộ môn dạy ----------------------------------- Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về tính chu vi và diện tích các hình đã học - áp dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học để giải toán II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ trong SGK HS: Sách vở, thớc kẻ. III/ Hoạt dộng dạy học Hoạt động dạy T G Hoạt động học A.Kiểm tra Cho chữa bài 1, 2 tiết trớc B.Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp 2.Hớng dẫn luyện tập Bài 1 GV gọi HS đọc bài sau tự giải và rút ra quy tắc tính độ dài đáy của tam giác Bài 2 Gọi HS đọc đầu bài sau thảo luận về cách làm bài và làm vào vở 2 HS lên bảng chữa bài + BT1: HS tự giải bài toán Bài giải Độ dài đáy của tam giác đó là: )( 2 5 2 1 :2 8 5 mx = Đáp số: 2 5 m + BT2: HS làm bài cá nhân Bài giải Diện tích của hình thoi là: 2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m 2 ) Diện tích của khăn trải bàn là: 2 x 1,5 = 3 (m 2 ) 8 Bài 3: HS quan sát hình vẽ - Đọc và phân tích bài toán C. Củng cố dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung bài GV dặn HS chuẩn bị bài sau Đáp số: S hình thoi: 1,5 m 2 S khăn : 3 m 2 + BT3: HS đọc đầu bài và thảo luận về cách làm sau giải bài toán Bài giải Chu vi của bánh xe hình tròn có đờng kính 0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m. ----------------------------------- Âm nhạc Học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác Giáo viên bộ môn dạy -------------------------------------- Thứ năm ,ngày tháng năm 2008 Toán Hình hộp chữ nhật , hình lập phơng I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng - Nhận biết các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phơng - Phân biệt đợc hình hộp chữ nhật và hình lập phơng - Chỉ ra đợc các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng, áp dụng giải các bài toán có liên quan II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm, bảng phụ, khối hộp hình hộp chữ nhật và hình lập phơng HS: Sách vở, thớc kẻ, đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. III/ Hoạt dộng dạy học: Hoạt động dạy T G Hoạt động học 9 A.Kiểm tra Cho chữa bài 1, 2 tiết trớc B.Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp 2.Giới thiệu hình hộp chữ nhật GV cho HS quan sát một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật và yêu cầu: + Đếm số mặt của hình và nêu đặc điểm chung của các mặt + Đếm số đỉnh và số cạnh của hình hộp chữ nhật GV đa hình vẽ có dạng hình hộp chữ nhật cho HS nêu tên cụ thể các mặt, các đỉnh, các cạnh và các kích thớc khác nhau 3.Giới thiệu hình lập phơng GV giới thiệu tơng tự 4. Thực hành Bài 1; Củng cố Hình HCN và HLP GV gọi HS đọc bài toán - Treo sẵn bảng đã kẻ cột gọi HS điềnvà từng nhóm lên nêu miệng Bài 2: Củng cố DT hình chữ nhật Gọi HS đọc đầu bài sau thảo luận về cách làm bài và làm vào vở +BT3: cách nhận dạng hình lập phơng C.Củng cố dặn dò Cho HS nhận xét giờ học GV dặn HS chuẩn bị bài sau 2 HS lên bảng chữa bài HS nêu : + hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, có 3 kích thớc khác nhau là chiều dài chiều rộng HS thi đua nêu tên hoặc giới thiệu các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật +BT1: Hình lập phơng có 6 mặt đều là hình vuông, có 8 đỉnh và 12 cạnh đều băng nhau HS đọc thầm đề bài sau tự làm bài vào vở và chữa Qua đó nêu: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Hình lập phơng cũng tơng tự nh vậy HS làm bài cá nhân sau chữa bài + BT2: Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 6 x 3 = 18 (cm 2 ) Diện tích của mặt bên ABMN là: 6 x 4 = 24 (cm 2 ) Diện tích của mặt bên BCNP là: 4 x 3 = 12 (cm 2 ) + BT3: HS quan sát hình trả lời và giải thích + Hình A là hình hộp chữ nhật + Hình B không phải là hình hộp chữ nhật + Hình C là hình lập phơng Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu. + Rèn kĩ năng nói: - HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài. - Kể chân thực , tự nhiên. + Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. + Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, báo chí . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. T Học sinh. 10 [...]... bán kính là 3,6 dm và diện tích là 40,6944 dm2 Bài 2: Củng cố cách tính diện tích hình tròn biết đờng kính Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét Giáo viên chấm một số bài 2 5 c, Bán kính m; diện tích 0 ,50 24 m2 HS đọc đàu bài và tự giải bài toán BT3: Bài giải Diện tích của mặt bàn là: 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5 (cm2) Đáp số: 6 358 ,5 cm2 Bài 3: Vận dụng công thức vào giải toán... -Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 21 I/ Mục tiêu 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II/ Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt - Học sinh: ý kiến phát biểu III/ Tiến trình sinh hoạt 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức... điểm - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ 22 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác Tuyên dơng, khen thởng Phê bình 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới... tính diện tích hình tròn biết bán kính GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu cách tính diện tích hình tròn BT1: HS làm bài cá nhân vào vở sau chữa bài a, Diện tích của hình tròn là: 5 x 5 x 3,14 = 78 ,5 (cm2) b, Diện tích hình tròn là: 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0 ,50 24(dm2) c, Diện tích của hình tròn là: 3 3 x 5 5x 3,14 = 1,1304 (m2) BT2: HS đọc đầu bài sau tự giải bài vào vở a, Bán kính của hình tròn là: 12 :... dài của cạnh AB là: 3 ,5 + 4,2 +3 ,5 = 11,2 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3 ,5 = 39,2 (m2) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: 6 ,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66 ,5 (m2) Đáp số: 66 ,5 m2 HS có thể giải bằng cách khác + BT2: HS tự chia hình và giải bài 2 tơng tự Bài 2 Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét Giáo viên chấm một số... lợc bớt đợc các từ đó?(lợc cho gọn thoáng, ngời đọc vẫn hiểu.) Bài 3: - HS nêu yêu cầu.sau đó HS tự làm bài c/ Luyện tập: Bài 1: 1 HS làm trên bảng lớp. dới lớp làm vào vở Bài 2: 1 HS làm bài vào bảng phụ sau đó dán lên bảng Dới lớp viết vào vở BT.- HS trình bày Bài 3: tơng tự bài 2 a/ Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lời biếng, độc ác b/ Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe c/Mình đến nhà bạn... ,ngày tháng năm 2008 Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I/ Mục tiêu Giúp HS: - Có biểu tợng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính, vận dụng kiến thức đã học để giải toán - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên:... cho đều và đẹp -Giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo viên bộ môn dạy Thứ ba ,ngày Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy tháng năm 2008 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Công dân I/ Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hóa các từ gắn với chủ điểm Công dân - Sử dụng tốt một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: từ điển, BT4, giấy khổ... sáu ,ngày tháng Thể dục Nhảy dây- Bật cao - Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa Giáo viên bộ môn dạy Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà Giáo viên bộ môn dạy Đạo đức Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em - tiết1 Giáo viên bộ môn dạy -Lịch sử Nớc nhà bị chia cắt Giáo viên bộ môn dạy - 13 năm 2008 Buổi chiều Thứ hai ,ngày Chính tả (nghe viết) Trí dũng song toàn tháng năm 2008... quan hệ nguyên nhân- kết quả - Giáo dục ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở trắc nghiệm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên T G A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới 1/ Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2/ Phần nhận xét Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập Học sinh - Lớp theo dõi SGK - Lớp đọc thầm lại hai câu văn, . dm 2 c, Bán kính 5 2 m; diện tích 0 ,50 24 m 2 HS đọc đàu bài và tự giải bài toán BT3: Bài giải Diện tích của mặt bàn là: 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5 (cm 2 ). hình tròn là: 5 x 5 x 3,14 = 78 ,5 (cm 2 ) b, Diện tích hình tròn là: 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0 ,50 24(dm 2 ) c, Diện tích của hình tròn là: 5 3 5 3 x x 3,14 =

Ngày đăng: 14/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

- Củng cố về tính chu vi và diện tích các hình đã học - giáo án tuần 21 lớp 5

ng.

cố về tính chu vi và diện tích các hình đã học Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. - giáo án tuần 21 lớp 5

u.

đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan