Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp tại việt nam

90 205 0
Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN TRỌNG TIÊN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THÂU TÓM THÙ ĐỊCH DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN TRỌNG TIÊN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THÂU TÓM THÙ ĐỊCH DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Luật Kinh tế MÃ SỐ: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tác phẩm, viết trích dẫn luận văn theo nguồn công bố đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn trung thực mà chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, năm 2016 Tác giả luận văn Phan Trọng Tiên MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA - LỜI CAM ĐOAN - MỤC LỤC - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - TÓM TẮT LUẬN VĂN - PHẦN MỞ ĐẦU Chương KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG THÂU TÓM THÙ ĐỊCH DOANH NGHIỆP 11 1.1 M&A hoạt động thâu tóm doanh nghiệp 11 1.2 Thâu tóm thân thiện thâu tóm thù địch 13 1.3 Phương pháp thâu tóm 15 1.3.1 Thâu tóm cách lơi kéo cổ đông bất mãn 15 1.3.2 Thu mua cổ phiếu thị trường chứng khốn 16 1.3.3 Chào mua cơng khai 16 1.4 Động hoạt động thâu tóm thù địch 18 1.4.1 Giảm thiểu đối thủ cạnh tranh 18 1.4.2 Giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu 19 1.4.3 Giảm chi phí gia nhập thị trường 19 1.5 Biện pháp tự vệ (Takeover defences) 20 1.5.1 Các biện pháp phịng ngừa thâu tóm 21 1.5.2 Các biện pháp chống thâu tóm 22 1.6 Trách nhiệm người quản lý công ty 23 1.7 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động thâu tóm thù địch 25 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THÂU TÓM THÙ ĐỊCH DOANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM 30 2.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Anh 30 2.1.1 Hội đồng Thâu tóm Sáp nhập Bộ quy tắc Thâu tóm Sáp nhập 30 2.1.2 Quy định bảo vệ cổ đông công ty mục tiêu 32 2.1.3 Trách nhiệm người quản lý công ty việc áp dụng biện pháp tự vệ 34 2.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Mỹ 37 2.2.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp liên bang 37 2.2.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp tiểu bang 40 2.3 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Việt Nam 43 2.3.1 Thực trạng hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Việt Nam 43 2.3.2 Đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Việt Nam 47 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THÂU TÓM THÙ ĐỊCH DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 60 3.1 Các giải pháp chung 3.1.1 Xây dựng chế đối trọng điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch 60 60 3.1.2 Xây dựng khung pháp lý thống điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch 63 3.2 Các đề xuất cụ thể 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ cổ đông 65 65 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người quản lý công ty việc áp dụng biện pháp tự vệ 67 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế 70 3.2.4 Hồn thiện pháp luật quản lý đầu tư nước tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước 71 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTMT : Công ty mục tiêu CTTT : Công ty thâu tóm ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đơng HĐQT : Hội đồng quản trị NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NQLCT : Người quản lý công ty SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TTCK : Thị trường chứng khoán TTKT : Tập trung kinh tế 10 TTTĐ : Thâu tóm thù địch 11 UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: (“Khung lý thuyết hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp”) trình bày vấn đề lý luận chung thâu tóm thù địch doanh nghiệp, làm tảng lý thuyết cho việc tiếp cận giải nội dung sau Luận văn Các vấn đề làm sáng tỏ bao gồm: (i) M&A hoạt động thâu tóm doanh nghiệp; (ii) Thâu tóm thân thiện thâu tóm thù địch; (iii) Phương pháp thâu tóm; (iv) Động thực thâu tóm; (v) Trách nhiệm ủy thác người quản lý (vi) Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Chương 2: (“Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp số quốc gia phát triển Việt Nam”) trình bày hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Anh Mỹ, hai quốc gia có kinh nghiệm lập pháp phong phú hoạt động Ở Anh, Luận văn trình bày Bộ quy tắc Thâu tóm Sáp nhập, văn pháp lý điều chỉnh hoạt động thâu tóm với hai quy tắc tảng: quy tắc không can thiệp quy tắc chào mua bắt buộc Ở Mỹ, Luận văn trình bày hệ thống pháp luật hai cấp, với pháp luật liên bang điều chỉnh vấn đề chung thị trường chứng khốn hoạt động chào mua cơng khai pháp luật tiểu bang với đạo luật chống thâu tóm Từ đó, trình bày diễn biến hoạt động thâu tóm Việt Nam với hai ví dụ điển hình hoạt động thâu tóm thù địch, tiến hành phân tích quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Việt Nam Qua đó, làm rõ vướng mắc, bất cập tồn tại, cần điều chỉnh cho phù hợp Chương 3: (“Giải pháp hoàn thiện pháp luật thâu tóm thù địch doanh nghiệp Việt Nam”) trình bày số giải pháp nhằm hồn thiện khung pháp lý thâu tóm thù địch doanh nghiệp Việt Nam sở tiếp thu tiến bộ, thành tựu lập pháp phù hợp quốc gia phát triển Giải pháp chung bao gồm đề xuất, kiến nghị việc xây dựng chế đối trọng việc điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch xây dựng khung pháp lý thống để điều chỉnh hành vi Các giải pháp cụ thể bao gồm: (i) Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ cổ đơng; (ii) Hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người quản lý công ty việc áp dụng biện pháp tự vệ; (iii) Hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế (iv) Hoàn thiện pháp luật quản lý đầu tư nước tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thâu tóm doanh nghiệp (Takeovers) hoạt động phổ biến giới pháp luật nhiều quốc gia lưu ý điều chỉnh từ lâu Ở Anh, Bộ quy tắc Thâu tóm Sáp nhập (City Code on Takeovers and Mergers) ban hành từ năm 1968; đồng thời, Hội đồng Thâu tóm Sáp nhập (Panel on Takeovers and Mergers) thành lập nhằm thực thi quy định Bộ quy tắc Ở Mỹ, hoạt động thâu tóm doanh nghiệp điều chỉnh pháp luật liên bang tiểu bang với phạm vi điều chỉnh khác nhau.1 Gần Việt Nam hơn, Trung Quốc ban hành quy định “Biện pháp quản lý thâu tóm doanh nghiệp” từ năm 2002.2 Ở Việt Nam, công chúng quen thuộc với thuật ngữ M&A thâu tóm Thực tế, M&A (Merge & Accquisition) bao hàm nhiều hoạt động kinh tế khác nhau, hoạt động tái tổ chức doanh nghiệp và/hoặc hoạt động TTKT, như: hợp nhất, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, mua lại tài sản Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh có định nghĩa số hoạt động Trong cơng trình nghiên cứu này, thuật ngữ “thâu tóm” (Takeovers) sử dụng với ý nghĩa hành vi M&A nhằm đạt kiểm soát cơng ty Hành vi thâu tóm thân thiện thù địch Sự phân biệt thơng thường dựa việc thâu tóm thực có chống lại mong muốn người quản lý CTMT3 (Target board) hay khơng Thâu tóm công ty cách chào mua cổ phần cổ đông CTMT cách trực tiếp mà không thông qua NQLCT xem hoạt động TTTĐ Một thương vụ TTTĐ thành công CTTT đạt đủ số lượng cổ phần cần thiết để kiểm sốt CTMT Mục đích Ở Mỹ, pháp luật liên bang chủ yếu điều chỉnh vấn đề chứng khoán, chào thầu, chống độc quyền…Trong đó, pháp luật tiểu bang lại điều chỉnh vấn đề Điều lệ doanh nghiệp, nội quy, trách nhiệm Người quản lý biện pháp chống thâu tóm… Hầu hết tiểu bang Mỹ thông qua luật chống thâu tóm (Anti-takeover laws) “Biện pháp quản lý thâu tóm doanh nghiệp” năm 2002 Ủy ban điều tiết chứng khốn Trung Quốc (CSRC) ban hành ngày 28/09/2002, có hiệu lực từ ngày 01/12/2002 hết hiệu lực ngày 01/09/2006; thay “Biện pháp quản lý thâu tóm doanh nghiệp” năm 2006 CTMT (Target Company): đối tượng công ty khác nhắm đến để thực hoạt động thâu tóm thực hoạt động TTTĐ khác nhau, thông thường liên quan đến nhu cầu tích lũy tài thơng qua việc thay cấu quản trị điều hành hiệu CTMT để tạo nhiều lợi nhuận tương lai bán tài sản có giá trị CTMT để thu lợi nhuận Đối với hoạt động thâu tóm cơng ty, TTTĐ quan tâm nghiên cứu nhiều lẽ mang đầy đủ đặc trưng hoạt động Đồng thời, song song với hành vi TTTĐ biện pháp chống thâu tóm – vấn đề pháp lý cần quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, hoạt động TTTĐ chưa q phổ biến khơng cịn tượng hoi kinh tế TTTĐ lĩnh vực ngân hàng, xã hội quan tâm đặc biệt gây ý không rõ ràng mặt pháp lý, chí sẵn sàng vi phạm pháp luật Thật vậy, qua kiện thâu tóm Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín, nhiều cá nhân vi phạm quy định thông báo việc thu mua cổ phiếu đạt ngưỡng cổ đông lớn Vụ việc khép lại với việc thâu tóm thành cơng ngân hàng lớn án phạt muộn UBCKNN để lại nhiều câu hỏi khung pháp lý điều chỉnh hoạt động TTTĐ công ty Việt Nam Pháp luật Việt Nam chưa có khung pháp lý thống điều chỉnh hoạt động thâu tóm Hoạt động thâu tóm doanh nghiệp điều chỉnh rải rác nhiều văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 (Điều 88, 89); Luật Cạnh tranh năm 2004 (Điều 16 đến 24); Luật Doanh nghiệp năm 2014 (Điều 194, 195); Luật Đầu tư năm 2014 (Điều 23, 24); Luật Chứng khoán năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2010 (Điều 29, 32, 69) Tuy nhiên, quy định hướng tới mục tiêu điều chỉnh khác nhau, quy định Luật Doanh nghiệp Luật Chứng khoán nguồn luật chủ yếu điều chỉnh hoạt động thâu tóm Các quy định pháp luật khác nhắc đến điều chỉnh số vấn đề cụ thể phát sinh q trình thâu tóm, mà nằm phạm vi điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Luật Chứng khoán TTTĐ hoạt động tương đối phức tạp Kết thương vụ thâu tóm gây tác động lớn đến nhiều bên liên quan vậy, cần thiết tiết hóa quy định thâu tóm Các mục tiêu mà thương vụ thâu tóm cần đạt bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số; bảo vệ quyền lợi chủ nợ, người lao động khách hàng Để đạt mục tiêu này, nhiều chi tiết kỹ thuật, tối thiểu nguyên tắc thực nên thể chế hóa quy định pháp luật Nhìn chung, Việt Nam tồn quy định hoạt động thâu tóm Trong bối cảnh kinh tế ngày phát triển, cạnh tranh ngày khốc liệt TTKT trở thành xu đảo ngược Hoạt động thâu tóm doanh nghiệp (đặc biệt TTTĐ) hứa hẹn sôi động ngày phức tạp tương lai Do đó, cần có khung pháp lý hoàn thiện để điều chỉnh cách toàn diện hoạt động thâu tóm doanh nghiệp Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ cho Tình hình nghiên cứu Thâu tóm doanh nghiệp hoạt động M&A quan tâm nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung khía cạnh kinh tế pháp lý Dưới góc độ pháp lý, có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác nhau, kể đến vài cơng trình nghiên cứu sau: Các luận án tiến sĩ: “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Trần Thị Bảo Ánh (2014); “Sáp nhập, hợp mua bán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” tác giả Phan Diên Vỹ (2013); “Đảm bảo quyền cổ đông thiểu số mua bán, sáp nhập công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” tác giả Cao Đình Lành (2014) Các luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện pháp luật sáp nhập mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam” tác giải Phùng Ngọc Việt Nga (2012); “Sự điều chỉnh pháp luật thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Oanh (2010); “Khía cạnh pháp lý hoạt động sáp nhập mua lại tổ chức tài Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Mai Hương (2010); “Sáp 69 nghĩa vụ lại liệt kê Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn pháp luật khác cụ thể hóa nguyên tắc Thứ hai, việc giải thích trách nhiệm “cẩn trọng”, “trung thực” “trung thành” khó khăn thực tế pháp luật cần đưa quy định giải thích, hướng dẫn định nhằm định nghĩa giới hạn phạm vi trách nhiệm cách Việc cần thiết để hạn chế tùy tiện việc xác định trách nhiệm NQLCT Tuy nhiên, pháp luật cần trao cho thẩm phán thẩm quyền xác định trách nhiệm trường hợp cụ thể bảo đảm công bằng, quyền lợi hợp pháp bên Thứ ba, cần xây dựng khái niệm nghĩa vụ trung thành NQLCT mối liên hệ chặt chẽ yêu tố: giao dịch có nguy tư lợi, không sử dụng tài sản, hội cơng ty mục đích riêng cạnh tranh với công ty Thứ tư, cần xây dựng khái niệm “người có liên quan” NQLCT theo phương pháp kết hợp phương pháp liệt kê phương pháp trừu tượng hóa Việc cần thiết bối cảnh pháp luật chưa quy định rõ ràng khái niệm “người liên quan” Thứ năm, thiết lập chế kiểm sốt giao dịch có nguy tư lợi, Luật Doanh nghiệp năm 2014 cần bổ sung thêm tiêu chí khác ngồi tiêu chí giá trị giao dịch có nguy tư lợi để phân định thẩm quyền phê chuẩn giao dịch có nguy tư lợi HĐQT ĐHĐCĐ Một số tiêu chí khác áp dụng là: (i) có cho HĐQT không vô tư, khách quan thơng qua giao dịch có nguy tư lợi; (ii) đa số thành viên HĐQT có lợi ích có khả hưởng lợi từ giao dịch cần thông qua Các giao dịch có nguy tư lợi thông qua bảo đảm công với công ty Tính cơng giao dịch có nguy tư lợi xác định theo tiêu chí giá cả, phương thức toán và/hoặc điều kiện thương mại khác phù hợp với thị trường Thứ sáu, Luật Doanh nghiệp năm 2014 cần mở rộng kiểm soát giao dịch có nguy tư lợi tất người xem NQLCT người có liên quan người 70 Đối với việc áp dụng biện pháp chống thâu tóm NQLCT, trình bày nội dung bên trên, pháp luật quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp chống thâu tóm thuộc ĐHĐCĐ HĐQT Do đặc điểm quyền sở hữu quyền quản lý, điều hành không tách bạch công ty Việt Nam nay, nên quyền định áp dụng biện pháp chống thâu tóm thuộc cổ đông công ty Tuy nhiên, với phát triển lớn mạnh quy mô công ty quyền sở hữu ngày phân tán tạo nên vị trí, quyền lực ngày lớn cho NQLCT nhu cầu quy định cụ thể trách nhiệm khơng can thiệp, cản trở đề nghị thâu tóm gây thiệt hại cho cổ đông cần thiết phải đặt nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm Quy tắc khơng can thiệp Bộ quy tắc thâu tóm nước Anh kinh nghiệm lập pháp kiểm chứng thời gian dài mà Việt Nam học hỏi 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Hiện nay, hoạt động TTTĐ ngày sử dụng công cụ hỗ trợ đắc lực cho mục đích bành trướng, chiếm lĩnh thị trường nhằm đạt vị trí độc quyền doanh nghiệp tham vọng Chính điều tạo mối liên hệ mật thiết hoạt động thâu tóm hành vi TTKT Nói cách khác, điều chỉnh hoạt động thâu tóm, pháp luật ln cần ý đến khía cạnh TTKT hệ trực tiếp hoạt động Như phân tích Chương 1, khơng phải hoạt động TTTĐ gây hại Trái lại, nhiều thương vụ TTTĐ tạo đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ, qua mang lại lợi ích to lớn cho thị trường kinh tế Do đó, pháp luật cần xây dựng chế hiệu nhằm xác định xác động đề nghị thâu tóm; điều chỉnh theo hướng nghiêm cấm đề nghị TTTĐ nhằm mục đích bành trướng, độc quyền, lũng đoạn thị trường cạnh tranh Cơ chế hoàn toàn thực thơng qua quy định ràng buộc cung cấp thông tin chặt chẽ CTTT Các nhà làm luật cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết Luật Cạnh tranh năm 2004, cần làm rõ khái niệm “Thị trường liên quan” để xác định hoạt động thâu tóm có thuộc trường hợp TTKT hay khơng Thực tế 71 có nhiều cách hiểu liên quan đến khái niệm gây nhiều sai lệch việc xác định hành vi TTKT Ngoài ra, việc ngăn chặn TTKT công ty thông qua hoạt động thù địch thực thơng qua biện pháp sau: (i) Quy định hạn chế hoạt động thâu tóm ngành, lĩnh vực định, nhạy cảm có liên quan đến an ninh quốc gia; (ii) Giới hạn hình thức đầu tư, sở hữu chéo doanh nghiệp (hạn chế thâu tóm gián tiếp); (iii) Quy định chặt chẽ thực chất nghĩa vụ báo cáo trước thực hoạt động thâu tóm thẩm quyền quan quản lý nhà nước việc hủy bỏ, nghiêm cấm thực hoạt động thâu tóm, áp dụng biện pháp chế tài cần thiết nhằm mục đích răn đe; (iv) Kiểm sốt TTKT hoạt động thâu tóm cách thực tế, nghiêm túc, khơng hình thức Việc kiểm soát phải dựa tổng doanh thu việc liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp với bên liên quan (có quan hệ mặt kinh tế với doanh nghiệp) 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật quản lý đầu tư nước tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước Sự diện ngày nhiều nhà đầu tư nước ngồi với nguồn lực tài to lớn kinh nghiệm phong phú hoạt động TTTĐ Việt Nam xu đảo ngược Việt Nam cần phải thực đầy đủ nghĩa vụ mở cửa thị trường theo cam kết song đa phương với nước khu vực Khuynh hướng bảo hộ doannh nghiệp nước lỗi thời khơng thể trì mãi Các hạn chế tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước giải pháp tạm thời nhằm tạo khoảng thời gian cần thiết cho lớn mạnh doanh nghiệp nước bị dỡ bỏ Thực tế, bối cảnh kinh doanh thương mại hoạt động ngày nhộn nhịp đầy phức tạp, nhà đầu tư nước ngồi khơng thiếu công cụ để tránh hạn chế áp đặt lên họ Việc sử dụng công cụ khơng thống làm phát sinh chi phí khơng đáng có, khơng cơng nhà đầu tư nước ngồi chí cịn gây hậu 72 làm sai lệch thị trường cách không mong muốn Việc giải hậu hành vi lách luật nhà đầu tư nước ngồi cịn phức tạp Pháp luật cần tiến tới việc bảo đảm công quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước nước chế khuyến khích, thu hút đầu tư hiệu Các thương vụ thâu tóm ln chào đón đem lại lợi ích cho thân CTMT kinh tế đề nghị thâu tóm thân thiện hay thù địch Tất nhiên, ngành, lĩnh vực xác định nhạy cảm liên quan mật thiết đến an ninh quốc gia, pháp luật phải quy định hạn chế định để bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc Một cách cụ thể, việc hoàn thiện pháp luật quản lý đầu tư nước tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước Việt Nam xoay quanh số vấn đề chủ yếu sau đây: (i) Cần xác định rõ khái niệm nhà đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (ii) Xây dựng danh mục thống ngành/lĩnh vực có hạn chế tỷ lệ góp vốn/sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước áp đặt điều kiện đầu tư khác Danh mục phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia (iii) Xây dựng nguyên tắc xử lý thống phù hợp trường hợp nhà đầu tư nước khơng thuộc WTO khơng có cam kết song/đa phương với Việt Nam theo hướng không hạn chế pháp luật khơng có quy định hạn chế, khơng ưu đãi chế độ đối xử dành cho nhà đầu tư nước thành viên WTO có cam kết song/đa phương với Việt Nam Có thể khẳng định, Việt Nam, lâu dài, vững mạnh doanh nghiệp nội địa rào cản lớn nhà đầu tư nước từ hạn chế pháp luật xuất phát từ ý chí Nhà nước 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật thực định Việt Nam điều chỉnh hoạt động TTTĐ có nhiều nét tương đồng với pháp luật Anh nói riêng pháp luật Liên minh Châu Âu nói chung Các nhà làm luật Việt Nam có khuynh hướng ưu tiên bảo vệ quyền lợi cổ đông CTMT thông qua việc ban hành ngày hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh giao dịch thâu tóm nhằm bảo đảm giao dịch thực cách công bằng, hạn chế tối đa cưỡng ép, phân biệt đối xử xuất phát từ hành vi CTTT Như vậy, nói pháp luật Việt Nam có cách tiếp cận tương tự với pháp luật Anh việc điều chỉnh hoạt động thâu tóm Việt Nam hồn tồn học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp từ nước Anh, có điều chỉnh định nhằm áp dụng phù hợp với bối cảnh kinh tế, pháp lý riêng Pháp luật Anh Mỹ có cách tiếp cận khác việc điều chỉnh hoạt động thâu tóm Tuy nhiên, pháp luật quốc gia tạo chế đối trọng nhằm bảo đảm quyền lợi ích đối tượng mà pháp luật mong muốn bảo vệ Ở Anh, pháp luật ấn định Quy tắc chào mua bắt buộc không can thiệp để hạn chế tối đa khả gây bất lợi CTTT người quản lý CTMT cổ đông CTMT Trái lại, Mỹ, pháp luật trọng tạo sân chơi với quy tắc bản, để bên tự giải mâu thuẫn lợi ích với nhau; người quản lý CTMT tự áp dụng biện pháp tự vệ nhằm chống lại đề nghị thâu tóm mang tính cưỡng CTTT để bảo vệ tồn CTMT Tại Việt Nam, luật thực định giữ xu hướng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng cổ đơng thiểu số Vì vậy, việc thiết lập chế đối trọng quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi cổ đông nhu cầu cần thiết Ngoài ra, pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm Việt Nam cần có khn khổ pháp lý thống nhằm điều chỉnh cách hiệu hoạt động Đây hai đề xuất chung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm mà Luận văn đưa 74 Luận văn đưa đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Các đề xuất chủ yếu xoay quanh bốn nhóm vấn đề lớn Một là, quy định bảo vệ quyền lợi cổ đông, cổ đông thiểu số cần tăng cường nhằm bảo đảm công bối cảnh TTTĐ Hai là, trách nhiệm NQLCT cần làm rõ, quy định chi tiết Đồng thời, bối cảnh TTTĐ, trách nhiệm NQLCT cần nâng cao so với tiêu chuẩn thông thường nhằm bảo đảm quyền cổ đông việc định Ba là, pháp luật cạnh tranh cần quy định chi tiết nhằm xác định xác trường hợp TTKT hệ hoạt động thâu tóm cần phải điều chỉnh để bảo đảm mơi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh, hiệu Bốn là, pháp luật điều chỉnh tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước cần điều chỉnh theo hướng loại bỏ dần hạn chế đối tượng nhằm bảo đảm tuân thủ cam kết song đa phương mà Việt Nam tham gia, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế tốt đẹp Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ cần thiết để tạo doanh nghiệp vững mạnh áp đặt hạn chế không cơng nhà đầu tư nước ngồi 75 KẾT LUẬN TTTĐ doanh nghiệp hoạt động phổ biến quốc gia phát triển mà bật Anh, Mỹ Tại Việt Nam, hoạt động xuất ngày nhiều, trực tiếp tác động đến kinh tế TTTĐ, không tên gọi thường bị đánh giá cách tiêu cực, thực tế, mang lại lợi ích tích cực cho kinh tế thực với mục đích tốt đẹp Thơng qua TTTĐ, mơi trường cạnh tranh có đối thủ mạnh mẽ, khơng ngừng cải tiến, sáng tạo, nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng xã hội Nói cách khác, sử dụng mực, hoạt động TTTĐ không hạn chế cạnh tranh mà cịn thúc đẩy tính cạnh tranh thị trường, làm cho thị trường cạnh tranh ngày phát triển lành mạnh Ngược lại, sử dụng với mục đích loại trừ đối thủ cạnh tranh để qua hạn chế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường để đạt vị độc quyền TTTĐ trở thành hoạt động triệt tiêu cạnh tranh cần phải điều chỉnh Ranh giới tốt xấu mong manh Thực tế, cơng ty bắt đầu với mục đích hồn tồn tốt đẹp sau lại sa ngã lợi đạt Do đó, việc điều chỉnh hoạt động TTTĐ nhu cầu cấp thiết nhằm bảo đảm phát triển lành mạnh kinh tế Anh Mỹ hai quốc gia có hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm nói chung TTTĐ nói riêng tương đối đầy đủ, hồn thiện Điều đáng nói có chung tảng Thơng luật hai quốc gia lại điều chỉnh hoạt động TTTĐ với cách tiếp cận hoàn toàn khác Ở Anh, hoạt động TTTĐ điều chỉnh nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đơng cơng ty chủ yếu; vậy, pháp luật ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm người quản lý CTMT CTTT thông qua quy tắc không can thiệp chào mua bắt buộc Trong đó, pháp luật Mỹ lại bảo đảm tồn CTMT thông qua việc cho phép người quản lý tự áp dụng biện pháp tự vệ; đồng thời, không hạn chế việc CTTT thực giao dịch cưỡng ép Thực tế kiểm nghiệm cho thấy hệ thống pháp luật hoạt động hiệu bối cảnh kinh tế - xã hội 76 quốc gia Do đó, Việt Nam hồn tồn học hỏi kinh nghiệm lập pháp từ hai quốc gia để xây dựng chế điều chỉnh pháp lý phù hợp hoạt động TTTĐ Hoạt động thâu tóm phát triển số lượng tính chất tinh vi, phức tạp Việt Nam Thực tế, số lượng vụ việc TTTĐ diễn chưa nhiều Nguyên nhân việc nhiều giao dịch TTTĐ che giấu vỏ bọc thâu tóm thân thiện vốn diễn tương đối phổ biến Việt Nam Nhìn chung, pháp luật Việt Nam tồn quy định điều chỉnh hoạt động thâu tóm nói chung TTTĐ nói riêng Tuy nhiên, quy định điều chỉnh khía cạnh nhỏ, bị phân tán, trùng lặp chí mâu thuẫn nhiều văn pháp luật Việt Nam chưa có khn khổ pháp lý thống để điều chỉnh hoạt động đồng thời quy định bảo vệ quyền cổ đông, trách nhiệm NQLCT nhiều hạn chế Điều đặt nhu cầu cần cải tiến, hoàn thiện pháp luật để điều chỉnh cách hiệu hoạt động TTTĐ Qua nghiên cứu, thấy quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTĐ Việt Nam có hướng tiếp cận tương đồng với pháp luật Anh Liên minh Châu Âu Để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm lập pháp cần thiết để tạo chế đối trọng việc điều chỉnh hoạt động TTTĐ thiết lập khuôn khổ pháp lý thống điều chỉnh hoạt động thâu tóm tương tự nước Anh bảo đảm phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Đồng thời, pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTĐ cần phải hoàn thiện cách đồng với giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ cổ đơng, tăng cường, cụ thể hóa quy định pháp luật trách nhiệm người quản lý; quy định chi tiết khía cạnh TTKT hoạt động thâu tóm nhằm hạn chế độc quyền cải tiến pháp luật tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước cho phù hợp với xu chung giới Các giải pháp đưa nhằm mục đích hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTĐ, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, ngày hiệu quả, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Việt Nam tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt Khánh An (2007), “Luật pháp mua bán doanh nghiệp chưa bắt nhịp với thị trường”, Tạp chí đầu tư chứng khốn, (3), tr 27-28 Trần Thị Bảo Ánh (2008), “Thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán doanh nghiệp”, Tạp chí luật học, (5/2008), tr 3-8 Trần Thị Bảo Ánh (2011), “Bất cập pháp luật hành mua bán doanh nghiệp Việt Nam giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (6/2011), tr 3-8 Trần Thị Bảo Ánh (2014), Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích & Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty, vốn, quản lý &tranh chấp theo luật doanh nghiệp năm 2005, NXB Tri thức, Hà Nội Nguyễn Anh Đức (2009), “Một số vấn đề nguyên tắc trình tự tiến hành mua bán sáp nhập doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (22), tr 21-23 Lưu Minh Đức (2008), “Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị công ty: Lý luận, Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (15-7+8), tr 38-44 Phạm Trí Hùng, Đặng Thế Đức (2011), M&A sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam: hướng dẫn dành cho bên bán, NXB Lao Động, Hà Nội La Hường (2009), “Mua bán sáp nhập doanh nghiệp thời kỳ hội nhập suy thối kinh tế”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, (6), tr 28-30 10 Trần Trọng Hiếu (2007), “Mua bán doanh nghiệp nhìn từ góc độ pháp luật”, Tạp chí đầu tư chứng khốn, (12), tr 25 11 Bùi Thanh Lam (2008), “Điều kiện xây dựng, phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4/2008), tr.15-22 12 Trương Thị Tuyết Minh (2008), Một số vấn đề pháp lý sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học:“Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2011), Kỷ yếu hội thảo: Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 15 Andrew J Sherman & Milledge A Hart (2009), Mua lại sáp nhập từ A đến Z, NXB Tri thức, Hà Nội 16 Denzil Rankine & Peter Howson (2007), Mua bán doanh nghiệp – bước đường thành công, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Michael E S Frankel; Minh Khôi, Xuyến Chi dịch (2009), M&A mua lại & sát nhập bản: bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư, NXB Tri Thức, TP Hồ Chí Minh 18 Michael E S Frankel (2009), M&A bản, NXB Tri thức, Hà Nội 19 Scott Moeller, Chris Brady; Thủy Nguyệt dịch (2009), M & A mua lại & sáp nhập thông minh: kim nam trận đồ sáp nhập mua lại, NXB Tri thức, TP Hồ Chí Minh 20 Timothy J Galpin, Mark Herndon; Nguyễn Hữu Chính dịch (2009), Cẩm nang hướng dẫn M&A mua lại & sáp nhập: công cụ hỗ trợ quy trình hợp cấp độ, NXB Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo tiếng Anh Trần Văn Khanh (2009), Merger and acquisition a comparative study on Vietnam and the United Kingdom legal regulation, Master’s Thesis in Law, Falcuty of Law Lund University Daniel R Fischel (1978), “Efficient Capital Market Theory, the Market for Corporate Control, and the Regulation of Cash Tender Offer”, Texas Law Review Simon Bishop and Mike Walker (2010), The economics of EC competition law: concepts, application and measurement , Sweet & Maxwell, London Xiaofan Wang (2013), Takeover law in the UK, US and China: a comparative analysis and recommendations for Chinese takeover law reform, Degree of Doctor of Philosophy, Salford Law School Tài liệu từ internet David L.Scott, “Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms for Today’s Investor”, , [Ngày truy cập: 12/09/2016] “Án lệ Bristol and West Building Society v Mothew [1996] AII ER 698, 716”, < http://swarb.co.uk/mothew-ta-stapley-co-v-bristol-and-west-buildingsociety-ca-24-jul-1996/>, [Ngày truy cập: 14/09/2016] “Án lệ Criterion Properities Plc v Stratford Anh Properties LLC [2004] UKHL 28”,, [Ngày truy cập: 05/10/2016] “Án lệ Hilton Hotels Corp v ITT Corp., 978 F Supp 1342 (D Nev 1997), aff’d, 116 F.3d 1485 (9th Cir 1997)”, , [Ngày truy cập: 05/10/2016] “Án lệ Moran v Household international Inc”, , [Ngày truy cập: 06/10/2016] “Án lệ Regina v Take-over Panel, ex parte Datafin PLC; CA 1986”, , [Ngày truy cập: 30/09/2016] “Án lệ Revlon”, , [Ngày truy cập: 06/10/2016] “Án lệ Unocal”, , [Ngày truy cập: 06/10/2016] “Bản chất việc chia cổ tức cổ phiếu”, , [Ngày truy cập: 08/10/2016] 10 “Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam Hiện trạng dự báo”, , [Ngày truy cập: 08/10/2016] 11 “Brexit”, , [Ngày truy cập: 30/09/2016] 12 “Bùng nổ mua bán sáp nhập”, , [Ngày truy cập: 07/10/2016] 13 “Dược Viễn Đông bị phạt vụ thâu tóm khủng”, , [Ngày truy cập: 07/10/2016] 14 Bùi Xuân Hải, “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, , [Ngày truy cập: 14/09/2016] 15 “Masan Consumer Holdings có giá gần , 07/10/2016] 4,2 tỉ USD”, [truy cập ngày: 16 “Overview of Tender Offers”, , [Ngày truy cập: 05/10/2016] 17 “Quy định Sáp nhập Cộng đồng Châu Âu số 139/2004 ngày 20/01/2004 (EC Merger Regulation)”, , [Ngày truy cập: 12/09/2016] 18 “Sacombank bị thâu tóm, quan quản lý có tiếp tay?”, , [Ngày truy cập: 07/10/2016] 19 “Thâu tóm doanh nghiệp, học từ thực tiễn”, , [Ngày truy cập: 07/10/2016] 20 John Armour, Jack B Jacobs, Curtis J Milhaupt, “The Evolution of Hostile Takeover Regimes in Developed and Emerging Markets: An Analytical Framework”, , [Ngày truy cập: 30/09/2016] 21 “The Landscape of U.S Hostile Takeover Litigation”, , [Ngày truy cập: 05/10/2016] 22 “The Panel on Take-overs and Mergers, Report on the Year ended 31st March 1969”,, [Ngày truy cập: 30/09/2016] 23 “The Takeover Directive 2004/25/EC”, , 30/09/2016] [Ngày truy cập: 24 “Tồn cảnh vụ thâu tóm Sacombank”, , [Ngày truy cập: 07/10/2016] 25 “Trách nhiệm “người quản lý” theo luật công ty Việt Nam”, , [Ngày truy cập: 09/10/2016] 26 “Ủy ban điều tiết chứng khoán Trung Quốc”, , [Ngày truy cập: 08/10/2016] 27 “Vingroup mua toàn chuỗi siêu thị Maximark”, , [truy cập ngày: 07/10/2016] 28 “Vụ cổ phiếu Sacombank, ngâm cho thiu phạt”, , [Ngày truy cập: 07/10/2016] 29 “Vụ giành quyền kiểm soát Sacombank, hai bên căng”, , [Ngày truy cập: 07/10/2016] B Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Chứng khoán năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2010 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đầu tư năm 2005 Luật Đầu tư năm 2014 Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996 Chính phủ việc thành lập Ủy ban Chứng khoán Nhà nước 10 Nghị định số 66/2004/NĐ-CP ngày 19/02/2004 Chính phủ việc chuyển Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vào Bộ Tài 11 Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán 12 Nghị định số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/06/2015 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán 13 Thông tư số 18/2007/TT-BTC ngày 13/03/2007 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc mua, bán lại cổ phiếu số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty đại chúng 14 Thông tư số 194/2009/TT-BTC ngày 02/10/2009 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn chào mua công khai cổ phiếu công ty đại chúng, chứng quỹ quỹ đầu tư chứng khốn đại chúng dạng đóng 15 Thơng tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn 16 Thơng tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn 17 Thơng tư số 162/2015/TT-BTC ngày 26/10/2015 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc chào bán chứng khốn cơng chúng, chào bán cổ phiếu để hoán đổi, phát hành thêm cổ phiếu, mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu quỹ chào mua công khai cổ phiếu Văn quy phạm pháp luật nước Biện pháp quản lý thâu tóm doanh nghiệp (Measures for the Administration of the Takeover of Listed Companies) năm 2002 Trung Quốc Biện pháp quản lý thâu tóm doanh nghiệp (Measures for the Administration of the Takeover of Listed Companies) năm 2006 Trung Quốc Bộ quy tắc Thâu tóm Sáp nhập (City Code on Takeovers and Mergers) năm 1968 Anh Chỉ thị Chào mua thâu tóm (European Directive on Takeover Bids) số 2004/25/EC Liên minh Châu Âu Đạo luật William năm 1968 (Williams Act 1968) Luật Chứng khoán năm 1933 (Securities Act 1933) Mỹ Luật Công ty năm 2006 (Companies Act 2006) Anh Luật Thị trường chứng khoán năm 1934 (Securities Exchange Act 1934) Mỹ ... hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp tiểu bang 40 2.3 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Việt Nam 43 2.3.1 Thực trạng hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Việt. .. biện pháp tự vệ 34 2.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Mỹ 37 2.2.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp liên bang 37 2.2.2 Pháp luật điều chỉnh. .. PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THÂU TÓM THÙ ĐỊCH DOANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM 2.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thâu tóm thù địch doanh nghiệp Anh 2.1.1 Hội đồng Thâu

Ngày đăng: 04/11/2019, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan