phân tích về năng lực chủ thể của cá nhân và những giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện về năng lực chủ thể

12 284 3
phân tích về năng lực chủ thể của cá nhân và những giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện về năng lực chủ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Khi tham gia giao dịch dân cá nhân chịu điều chỉnh pháp luật hành vi Cá nhân tham gia giao dịch dân cần phải có lực chủ thể để thực giao dịch Năng lực chủ thể bao gồm lực pháp luật dân lực hành vi dân Hiện Bộ luật dân 2015 có điều chỉnh lực chủ thể giúp cho chủ thể thực giao dịch dân cách thuận tiện Bài tiểu luận sau em phân tích lực chủ thể cá nhân giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể Với kiến thức chưa cao làm nhiều thiếu sót, em mong thầy sửa chữa để em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn ! Năng lực chủ thể cá nhân 1.1 Khái niệm lực chủ thể cá nhân Cá nhân chủ thể quan trọng quan hệ xã hội, song để tham gia vào quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật nói riêng phải có lực chủ thể Theo quan điểm nhà tâm lý học: lực chủ thể cá nhân tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Tâm lý học chia lực chủ thể cá nhân thành dạng khác lực chung lực chun mơn Dưới góc độ pháp lý: Hiện pháp luật khơng có định nghĩa cụ thể lực chủ thể cá nhân Năng lực chủ thể cá nhân xác định hai yếu tố Năng lực pháp luật dân Năng lực hành vi dân 1.2 Năng lực pháp luật dân cá nhân 1.2.1 Khái niệm lực pháp luật dân cá nhân Để tham gia quan hệ dân sự, cá nhân phải có lực chủ thể Trước hết cá nhân phải có lực pháp luật dân Khoản Điều 16 Bộ luật dân năm 2015 : “Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân có nghĩa vụ dân sự” Như vậy, theo quy định lực pháp luật dân cá nhân khả năng, tiền đề, điều kiện cần thiết để cơng dân có quyền, có nghĩa vụ Năng lực pháp luật dân thành phần thiếu cá nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân Ví dụ: Điều kiện để đứng tên thẻ tín dụng : Chủ thẻ chính: phải đủ 18 tuổi trở lên có lực pháp luật dân lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Những người phạm tội - coi khơng có lực pháp luật để tham gia ký kết hợp đồng kinh tế 1.2.2 Đặc điểm lực pháp luật dân Thứ nhất, lực pháp luật dân cá nhân Nhà nước ghi nhận văn pháp luật mà nội dung phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội; vào hình thái kinh tế - xã hội thời điểm lịch sử định Năng lực pháp luật dân cá nhân Nhà nước ghi nhận quy định lực pháp luật dân công dân mang chất giai cấp Do vậy, nước, hình thái kinh tế - xã hội, vào thời điểm lịch sử khác lực pháp luật dân cá nhân quy định khác Thứ hai, cá nhân bình đẳng lực pháp luật theo Khoản Điều 26 Bộ luật dân năm 2015 : “Mọi cá nhân có lực pháp luật dân nhau” Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế lí Mọi cá nhân cơng dân có khả hưởng quyền gánh chịu nghĩa vụ Thứ ba, lực pháp luật dân cá nhân Nhà nước quy định cho tất cá nhân Nhà nước không cho phép công dân tự hạn chế lực pháp luật họ cá nhân khác Năng lực pháp luật dân cá nhân thuộc nhân thân chủ thể dịch chuyển cho chủ thể khác theo Điều 18 Bộ luật dân năm 2015 : “Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định” Có hai dạng bị hạn chế sau : Văn pháp luật định loại người khơng phép thực giao dịch dân cụ thể Ví dụ : Người nước ngồi khơng phép mua bán nhà Việt Nam Quyết định đơn hành quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ : Tòa án định Thứ tư, tính bảo đảm lực pháp luật dân Khả có quyền nghĩa vụ tồn quyền khách quan mà pháp luật quy định cho chủ thể Muốn khả cụ thể thành quyền dân cần phải có điều kiện khách quan chủ quan Điều kiện khách quan điều kiện kinh tế, xã hội, sách Đảng Nhà nước tạo điều kiện để đảm bảo lực pháp luật dân công dân thực tạo hành lang pháp lí thơng thống tạo điều kiện cho khả biến lực pháp luật cá nhân thành quyền dân cụ thể 1.2.3 Nội dung lực pháp luật dân cá nhân Pháp luật ghi nhận khả cá nhân có quyền nghĩa vụ dân Nội dung lực pháp luật dân cá nhân phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội điều kiện lịch sử định Những quyền dân cá nhân ghi nhận nhiều văn pháp luật khác quan trọng Hiến pháp 2013 cụ thể hóa Bộ luật dân năm 2015 Có thể chia quyền dân cá nhân thành ba nhóm chính: Thứ nhất, quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Đặc điểm quan trọng quy định quyền nhân thân Bộ luật dân năm 2015 xác nhận lại quyền nhân thân ghi nhận văn pháp luật trước quyền nhân thân lần ghi nhận Ngoài ra, bảo vệ, tơn trọng quyền nhân thân ghi nhận nguyên tắc quan trọng Bộ luật dân Ví dụ: Quyền nhân thân gắn với tài sản: quyền tác giả tác phẩm, quyền nhân thân phát minh sáng chế,… Quyền nhân thân không gắn với tài sản: quyền họ tên, dân tộc, Thứ hai, quyền sở hữu quyền khác tài sản, quyền thừa kế Cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013, Bộ luật dân năm 2015 quy định tài sản thuộc sở hữu tư nhân không bị hạn chế số lượng giá trị, bao gồm thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, vốn, hoa lợi, lợi tức tài sản mà pháp luật quy định không thuộc quyền sở hữu tư nhân Ngồi cơng dân có quyền hưởng di sản thừa kế, để lại di sản thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật Thứ ba, quyền tham gia vào quan hệ dân có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Tham gia vào quan hệ dân thông qua giao dịch dân biện pháp quan trọng thông dụng làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân Các quyền thể nguyên tắc luật dân theo Điều Bộ luật dân năm 2015 thể cụ thể, chi tiết phần thứ ba Bộ luật dân Ngoài ra, nghĩa vụ dân chủ thể phát sinh từ khác 1.2.4 Bắt đầu chấm dứt lực pháp luật dân cá nhân Theo khoản Điều 16 Bộ luật dân năm 2015: “Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết” Với quy định này, pháp luật thừa nhận lực pháp luật dân cá nhân thuộc tính gắn liền với cá nhân suốt đời không bị ảnh hưởng trạng thái tinh thần, tuổi tác, hoàn cảnh,… Trường hợp ngoại lệ pháp luật quy định là: “Người sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản thừa kế chết” hưởng di sản thừa kế người chế để lại Như thai nhi bảo lưu quyền thừa kế sống sau sinh 1.2.5 Tuyên bố tích, tuyên bố chết Cái chết cá nhân kiện pháp lí làm chấm dứt tư cách chủ thể cá nhân chết xác định cách đích xác theo quy định pháp luật phải “khai tử” theo Điều 30 Bộ luật dân Trong thực tế có trường hợp lí khác khơng thể xác định cá nhân sống hay chết Trong trường hợp vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, người có quyền, lợi ích liên quan, pháp luật quy định điều kiện, trình tự để tạm dừng chấm dứt tư cách chủ thể cá nhân hình thức: tuyên bố tích tuyên bố chết Tuyên bố tích • Điều kiện: Căn vào Điều 68 Bộ luật dân năm 2015 tòa án tun bố người tích có điều kiện sau: Biệt tích hai năm trở lên, khơng có tin tức người sống hay chết Từ ngày biết tin tức cuối người người có quyền, lợi ích liên quan có quyền u cầu tòa án tun bố người tích • Hậu việc tun bố tích: Việc tuyên bố người tích kéo theo hậu pháp lí định: Tạm thời đình tư cách chủ thể người bị tuyên bố tích, nhiên định không làm chấm dứt tư cách chủ thể họ Tài sản người bị tuyên bố tích quản lí theo quy định tòa án quy định điều 65, 66, 67, 69 Bộ luật dân năm 2015 quản lí tài sản người vắng mặt, người bị tuyên bố tích, quyền nghĩa vụ người quản lí tài sản người vắng mặt, người bị tuyên bố tích • Hủy bỏ việc định tun bố tích: Việc tuyên bố người tích tạm dừng lực chủ thể người Việc tạm dừng thay đổi theo hai hướng: phục hồi lực chủ thể chấm dứt tư cách chủ thể Việc chấm dứt tư cách chủ thể diễn có tin tức họ chết bị tuyên bố chết Phục hồi tư cách chủ thể người bị tuyên bố tích xảy hai trường hợp: người bị tuyên bố tích trở có tin tức chứn tỏ người sống Khi có hai trường hợp theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án định hủy bỏ định tun bố người tích Người bị tun bố tích trở có quyền u cầu người quản lí tài sản trả lại tài sản cho Tuy nhiên, định li hôn vợ chồng người bị tun bố tích có hiệu lực pháp luật Tuyên bố chết Theo Điều 71 Bộ luật dân năm 2015 tòa án tuyên bố người chết trường hợp sau: Trường hợp 1: Sau ba năm kể từ ngày định tun bố tích tòa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức người sống Trong trường hợp việc tun bố mơt người bị tích tạm dưng lực chủ thể họ diễn theo hướng chấm dứt tư cách chủ thể người Trường hợp 2: Biệt tích năm năm liên liền trở lên khơng có tin tức sống hay chết Trường hợp 3; Biệt tích chiến tranh sau năm năm kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống Tùy theo hồn cảnh chiến tranh cụ thể mà quan nhà nước có thẩm quyền định xác định theo thông lệ quốc tế Trường hợp 4: Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau năm kể từ ngày chấm dứt kiện mà khơng có tin tức sống Tùy trường hợp mà tòa án xác định ngày chết người án định tòa án Nếu không xác định ngày người chết án định tòa án ngày chết ngày án định tòa án có hiệu lực pháp luật 1.3 Năng lực hành vi dân cá nhân 1.3.1 Khái niệm lực hành vi dân cá nhân Cùng với lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phận cấu thành lực chủ thể cá nhân Điều 19 Bộ luật dân năm 2015: “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự” Nếu lực pháp luật dân tiền đề, quyền dân khách quan chủ thể lực hành vi hành động chủ thể để tạo quyền, thực quyền nghĩa vụ họ Ngoài lực hành vi dân bao hàm lực tự chịu trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân Ví dụ: Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi 1.3.2 Mức độ lực hành vi dân cá nhân • Năng lực hành vi đầy đủ Người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ trừ trường hợp bị tuyên bố lực hành vi hạn chế lực hành vi dân Pháp luật quy định độ tuổi tối thiểu mà không quy định độ tuổi tối đa người có lực pháp luật dân đầy đủ Những người từ đủ 18 tuổi trở lên suy đốn có lực hành vi dân đầy đủ Họ bị lực hành vi bị hạn chế lực hành vi có định tòa án việc hạn chế lực hành vi dân • Năng lực hành vi phần Người có lực hành vi phần người xác lập, thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm giới hạn định pháp luật dân quy định theo Điều 21 Bộ luật dân năm 2015 Theo đó, cá nhân 18 tuổi người có lực hành vi dân phần Họ hành vi tạo quyền phải chịu nghĩa vụ tham gia giao dịch để thỏa mãn nhu cầu thiết yếu ngày phù hợp với lứa tuổi mà không cần đồng ý trực tiếp người đại diện họ Ví dụ: trẻ em chưa thành niên từ đủ tuổi đến 18 tuổi tự mua đồ ăn, đồ chơi,… mà không cần đồng ý người đại diện Người đại diện cá nhân lứa tuổi yêu cầu tuyên bố giao dịch người chưa thành niên thực mà đồng ý họ vơ hiệu tòa án xem xét trường hợp cụ thể chấp nhận yêu cầu theo quy định pháp luật Nếu người đại diện không yêu cầu xem xét giao dịch mặc nhiêm giao dịch coi có hiệu lực Những người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi tự xác lập, thực cá giao dịch phạm vi tài sản riêng mà họ có khơng cần đồng ý người đại diện Trong trường hợp pháp luật có quy định đồng ý người đại diện áp dụng tương tự trường hợp vị thành niên nói chung Ví dụ: Những người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có tài sản mà muốn lập di chúc phải cha mẹ người đại diện đồng ý theo Điều 625 BLDS 2015 : “Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc” • Mất lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân Thông thường lực hành vi cá nhân chấm dứt với chấm dứt lực pháp luật cá nhân Tuy nhiên người thành niên bị tuyên bố lực hành vi có điều kiện, với trình tự, thủ tục định Nếu cá nhân bị bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi cá nhân bị coi lực hành vi dân Trên sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền, tòa án tun bố người bị lực hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan Mọi giao dịch dân người người đại diện họ xác lập thực Trong trường hợp ngun nhân mà đó, họ bị tuyên bố lực hành vi khơng tồn họ người có quyền, lợi ích liên quan có quyền u cầu tòa án hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi Tuy nhiên giải việc theo u cầu người bị vướng mắc tố tụng Năng lực hành vi người thành niên bị hạn chế sở điều kiện thủ tục quy định Điều Bộ luật dân năm 2015 Năng lực hành vi người thành niên bị hạn chế khác với lực hành vi phần người chưa thành niên từ đủ tuổi đến 18 tuổi Năng lực hành vi người từ đủ tuổi đến 18 tuổi công nhận lực hành vi đầy đủ đạt độ tuổi định, việc hạn chế lực hành vi phải thơng qua tòa án theo trình tự tố tụng dân áp dụng với người nghiện ma túy chất kích thích dẫn đến hậu phá sản tài sản gia đình Việc tuyên bố người lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân dẫn đến hậu pháp lí định, tư cách chủ thể người người có lực hành vi phần Ví dụ: E 20 tuổi nghiện ma túy Muốn có tiền mua thuốc nên E bán xe máy bố mua cho Theo yêu cầu bố mẹ E, tòa án định tuyên bố E bị hạn chế lực hành vi dân Do đó, theo quy định E khơng thể tự thực giao dịch dân mà phải thông qua đồng ý bố mẹ, trừ giao dịch phục vụ nhu cầu bạn thân ăn uống, học tập… • Người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Đây chủ thể ghi nhận với đặc điểm nêu Điều 23 Bộ luật dân năm 2015 Với chủ thể này, sau khơng nêu Điều 23 Bộ luật dân năm 2015 có kết luận giám định pháp lí tâm thần họ có khả nhận thức điều khiển hành vi cách bình thường tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Các trường hợp giao dịch vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể 2.1 Giao dịch dân vô hiệu Giao dịch dân gì? Theo Điều 116 Bộ luật dân năm 2015: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Giao dịch dân vô hiệu nào? Giao dịch dân vơ hiệu khi: Chủ thể khơng có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; Chủ thể tham gia giao dịch dân khơng hồn tồn tự nguyện; Mục đích nội dung giao dịch dân vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội 2.2 Các trường hợp giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể 2.2.1 Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Khoản Điều 125 Bộ luật dân năm 2015) “Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân mà xác lập, thực giao dịch dân theo u cầu người đại diện người đó, tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý” Ví dụ: Anh A bị tâm thần, khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi kí hợp đồng bán nhà cho ơng B, giao dịch vơ hiệu trường hợp người bị tâm thần tự thực giao dịch mua bán nhà mà cần phải có người đại diện họ (trường hợp vơ hiệu người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thực hiện) Ví dụ: Con trai ông C mang xe máy đứng tên bán, nhiên nghiện mà túy tòa án định hạn chế lực hành vi dân trai ông C ông C người đại diện trai trước mang xe bán Việc mang xe bán trai ông C không đồng ý ơng C Vì giao dịch vơ hiệu giao dịch khơng có đồng ý người đại diện người bị hạn chế lực hành vi ông C (trường hợp vô hiệu người bị hạn chế lực hành vi thực hiện) 10 2.2.2 Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (Điều 128 Bộ luật dân năm 2015) “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu” Quan hệ pháp luật dân nói chung quan hệ giao dịch dân nói riêng quan hệ tự nguyện, tự định đoạt ý chí chủ thể tham gia vào giao dịch Vì vậy, vào thời điểm xác lập giao dịch, chủ thể giao dịch dân mà pháp luật quy định cá nhân tham gia giao dịch phải có đầy đủ lực hành vi dân giao dịch có hiệu lực Đây trường hợp người có lực hành vi dân thời điểm xác lập giao dịch dân lý khác nên không nhận thức làm chủ hành vi Việc khơng nhận thức làm chủ hành vi thể bên điều bất hợp lý mà điều kiện bình thường người nhận thức khơng làm Ví dụ: say rượu A ký hợp đồng với B bán xe máy A sở hữu cho B với giá nửa giá thị trường thời điểm Trong trường hợp này, giao dịch vô hiệu thời điểm xác lập giao dịch, A không nhận thức làm chủ hành vi 2.2.3 Các giao dịch dân người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ ( Khoản Điều 59 Bộ luật dân năm 2015) “…Các giao dịch dân người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ” Ví dụ : Hợp đồng D người lực hành vi dân F người giám hộ D việc bán giấy sử dụng đất D thừa kế cho F bị coi vơ hiệu F khơng chứng minh có đồng ý người giám sát việc giám hộ giao dịch thực lợi ích D 11 Như vậy, trường hợp nêu bị coi vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể KẾT LUẬN Cá nhân tham gia vào giao dịch dân cần phải có lực chủ thể để thực giao dịch Qua điều phân tích ta thấy tình nhiều diễn theo nhiều chiều đòi hỏi người giải phải có nhìn thấu đáo, nắm vững pháp luật Sự đa dạng vấn đề thực tiễn đặt u cầu khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội 2) Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Lao Động 3) Năng lực chủ thể cá nhân giao dịch dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 : luận văn thạc sĩ luật học / Nguyễn Thị Thanh Hảo ; TS Trần Thị Huệ hướng dẫn 4) Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu : luận văn thạc sĩ luật học / Trịnh Thị Hòa ; TS Nguyễn Minh Tuấn hướng dẫn 5) Hợp đồng vô hiệu, http://luatvantin.com.vn/hop-dong-vo-hieu-khi-nao.html 6) Giao dịch có lợi cho người chưa thành niên: Sẽ khơng bị tuyên vô hiệu,http://baophapluat.vn/tu-phap/giao-dich-co-loi-cho-nguoi-chua-thanhnien-se-khong-bi-tuyen-vo-hieu-154678.html 12 ... nghĩa vụ dân sự Giao dịch dân vô hiệu nào? Giao dịch dân vô hiệu khi: Chủ thể khơng có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; Chủ thể tham gia giao dịch dân khơng... làm chủ hành vi Các trường hợp giao dịch vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể 2.1 Giao dịch dân vơ hiệu Giao dịch dân gì? Theo Điều 116 Bộ luật dân năm 2015: Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp... hiệu lực pháp luật 1.3 Năng lực hành vi dân cá nhân 1.3.1 Khái niệm lực hành vi dân cá nhân Cùng với lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phận cấu thành lực chủ thể cá nhân Điều 19 Bộ luật dân

Ngày đăng: 04/11/2019, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan