THỰC TRẠNG BỆNH sâu RĂNG và TÌNH TRẠNG MẢNG bám TRÊN lợi, độ PH nước bọt ở NGƯỜI CAO TUỔI THÀNH PHỐ hà nội năm 2015

98 77 0
THỰC TRẠNG BỆNH sâu RĂNG và TÌNH TRẠNG MẢNG bám TRÊN lợi, độ PH nước bọt ở NGƯỜI CAO TUỔI THÀNH PHỐ hà nội năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI TH THU HUYN THựC TRạNG BệNH SÂU RĂNG Và TìNH TRạNG MảNG BáM TRÊN LợI, Độ PH NƯớC BọT NGƯờI CAO TUổI THàNH PHố Hà NộI NĂM 2015 Chuyờn ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK.62720810 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ DUNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Thực trạng bệnh sâu tình trạng mảng bám lợi, độ PH nước bọt người cao tuổi thành phố Hà Nội năm 2015” nhận giúp đỡ từ Ban lãnh đạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Ban Giám đốc Trung tâm kỹ thuật cao - Khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt, Thầy cô, anh chị đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đào Thị Dung, giáo viên trực tiếp hướng dẫn bảo tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Mạnh Dũng, người thầy cho phép tham gia vào nhánh nghiên cứu của đề tài cấp bộ Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn bảo hồn thành luận văn Các Phó Giáo sư Tiến sĩ Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm Luận văn Chuyên khoa II của Viện đào tạo Răng hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội; Trường Đại học Quốc Gia; Viện Răng Hàm Mặt trung ương, người thầy đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, gia đình tạo điều kiện đợng viên tơi hồn thành luận văn Tác giả Bùi Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Thị Thu Huyền, học viên lớp Bác sĩ Chuyên khoa cấp II khóa 28, Trường Đại học Y Hà Nợi, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn của PGS.TS Đào Thị Dung Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận của sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2016 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Bùi Thị Thu Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA American of Dental Associantion CRA CS CSRM DMFS (Hiệp hội nha khoa Mỹ) Caries Risk Assessment (Đánh giá nguy sâu răng) Cợng Chăm sóc miệng (Decayed, Missing, Filled, Surface) Chỉ số ghi nhận tổng số DMFT mặt vĩnh viễn sâu, mặt mất, mặt trám (Decayed, Missing, Filled, Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng số DS vĩnh viễn sâu, mất, trám (Decayed, Surface) Chỉ số ghi nhận tổng bề mặt vĩnh DT FS viễn sâu (Decayed, Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng vĩnh viễn sâu (Filled, Surface) Chỉ số ghi nhận tổng bề mặt vĩnh viễn FT trám (Filled, Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng vĩnh viễn bị mất ICDAS sâu (International Caries Detection and Assessment System) MBVK MS Hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế Mảng bám vi khuẩn (Missing, Surface) Chỉ số ghi nhận tổng bề mặt vĩnh MT viễn bị mất sâu (Missing, Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng vĩnh viễn bị mất pH QHI RHM SMT VSRM WHO PI PCR API sâu Chỉ số pH nước bọt Chỉ số mảng bám Quigley-hein Răng Hàm Mặt Chỉ số sâu mất trám Vệ sinh miệng (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới (Plaque index simpliflified) Chỉ số mảng bám đơn giản hóa (Plaque control record) Ghi chép kiếm soát mảng bám (Appro ximal plaque index) Chỉ số mảng bám mặt bên MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính tới cuối năm 2010, Việt Nam có triệu người cao tuổi (chiếm 9,4% dân số) [1], [2] Theo số liệu điều tra sức khỏe miệng quốc gia Việt Nam năm 2001 cho thấy tỷ tỷ lệ sâu của đối tượng từ 45 tuổi trở lên 78%, số DMFT dao động từ khoảng 6,09 - 11,66 [3] Phạm Văn Việt (2004) cho biết tỷ lệ sâu của người cao tuổi Hà Nội 55,1%, DMFT 12,6 [4] Các nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bệnh bao gồm: dân tộc, độ tuổi, giới tính, vùng miền, tình trạng kinh tế hợ gia đình, trình đợ học vấn v.v…[5], [6]; mợt số nghiên cứu đề cập tới ảnh hưởng của bệnh sâu làm giảm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi [6], [7], [8] Người cao tuổi trình lão hóa tấn cơng của bệnh tật khứ, thường đưa đến hậu quả: thay đổi của tổ chức cứng của (răng bị mòn mặt nhai, mòn cổ răng, ), xương ổ tiêu để lại hậu lộ chân nơi không men che phủ Kết hợp với việc người cao tuổi thường bị hạn chế việc tự vệ sinh miệng biện pháp học do: phương pháp vệ sinh tạo thành thói quen, khơng thích hợp cho việc vệ sinh mơi trường miệng mới, bị thay đổi lão hóa bệnh tật (diện tích vùng kẽ tăng lên tiêu xương kẽ); không đủ phương tiện vệ sinh phù hợp [7],[9],[10]; kiểm sốt vận đợng của tay - mắt khơng người trẻ Đây ngun nhân dẫn đến hậu khơng làm kiểm soát mảng bám người cao tuổi làm tăng nguy sâu bệnh lý miệng khác [11] Hiệp hội nha khoa Mỹ (ADA) đưa chín yếu tố nguy sâu chứng minh thường sử dụng đánh giá nguy sâu cho cá PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM LÂM SÀNG Mã vùng: …… Họ tên………………………………… Tuổi………… Ngày……………………………………… Nam □ Nữ …………… Đối tượng: ………………… □ Tình trạng Trên Dưới Thân Thân Chân Chân Thân 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 Lành Sâu Hàn có sâu Hàn không sâu Mất sâu Mất lý khác Mòn mặt nhai Răng đặc biệt Mòn, tiêu cổ Răng bị loại Nhu cầu điều trị 0: Không cần điều trị, thân lành mạnh 1: Trám mặt 2: Trám mặt: định có tổn thương sâu, có hàn tạm, miếng hàn vĩnh viễn khơng vừa ý (vỡ, mẻ, hở bờ tổ chức xung quanh đổi màu…) 3: Làm chụp thân bất cứ lý (sâu to, mẻ lớn …) 4: Mặt dán: mục đích thẩm mỹ 5: Điều trị tủy: phục hồi thân sau hàn làm chụp 6: Nhổ răng: bệnh tủy, lung lay mất chức năng, để chỉnh nha … 7-8: Các điều trị khác (tiêu hình chêm, phục hồi gãy, mòn ) 9: Không ghi nhận Chỉ số mảng bám Quigley – Hein cải tiến Răng 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 Răng 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 0: khơng có mảng bám 1: vài đốm nhỏ mảng bám cô lập đường viền lợi 2: dải liên tục có độ rộng lên đến 1mm đường viền lợi 3: mảng bám có độ rộng lớn 1mm đến bao phủ phần ba bề mặt 4: mảng bám bao phủ từ 1/3 đến 2/3 bề mặt 5: mảng bám bao phủ lớn 2/3 bề mặt 37 Mã Mã Chỉ số pH nước bọt: ……………………… PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Mã số:…………………… … Ngày khám:………………… Người khám:……………… A HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………… Nam  Tuổi:………………Giới: Tỉnh/TP: Nữ  Quận/Huyện: Xã/Phường: B THỰC TRẠNG KINH TẾ-XÃ HỘI Tình trạng nhân của Ơng (bà): Đợc thân  Có vợ/chồng:  Ly dị:  Góa bụa:  Ly thân:  Chưa kết hôn  Nghề nghiệp trước của ơng (bà) gì? (Xin đánh dấu vào thích hợp) Nông dân  Công nhân  Công chức/ viên chức  Buôn bán  Tự  Nợi trợ  Khác ()  xin nói rõ ……………………………………… Trình đợ học vấn mà ơng (bà) đạt được: Không biết chữ  Học hết tiểu học  Học hết bậc phổ thông trung học  Trình đợ từ trung cấp trở lên  Năm vừa qua gia đình ơng bà quyền xếp vào loại: Nghèo  Cận nghèo  Không nghèo  Không xếp loại/ khơng nhớ  Số tiền trung bình hàng tháng gia đình bác kiếm được: Vừa đủ để chi tiêu gia đình  Khơng đủ, chúng tơi ln phải vay  Chúng tơi để dành tiết kiệm một chút mỗi tháng  Khoảng cách từ nhà ông (bà) tới sở khám chữa gần nhất là: ……………Km Khoảng cách từ nhà ông (bà) tới sở Y tế gần nhất ……………Km C THĨI QUEN SỐNG Ơng (Bà) có thường xun ăn hoa tươi khơng? Có  Khơng  Thỉnh thoảng  Ơng (bà) có thường xun uống rượu khơng? (rượu, bia, cồn) Có  Khơng  Thỉnh thoảng  Ơng (bà) có hút thuốc khơng? Có  Khơng  Nếu khơng trả lời câu 4 Trước ơng (bà) có hút thuốc khơng? Có  Khơng  D TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TỒN THÂN Ơng (bà) có bệnh khơng? (bác sĩ nói cho ơng/bà) Khơng Bệnh tim mạch  Có  Bệnh tiểu đường   Bệnh thận   Bệnh phổi   Sốt thấp khớp   Cấy ghép   Ơng (bà) có điều trị mợt bệnh khơng? Có  Khơng  Ơng (bà) nằm viện tuần tháng qua chưa? Có  Không  E TIỀN SỬ NHA KHOA (a) Hơm qua ơng (bà) có chải khơng? Có  Trả lời tiếp câu (b) Không  (b) hôm qua ông (bà) chải mấy lần? ……………………….lần……… …………… Hôm qua ơng (bà) có dùng kem chải khơng ? Khơng  Có  (Tên loại kem chải răng)…………………….… Ông bà có nghĩ cần phải chải hàng ngày khơng? Có  Khơng  Khơng bình luận  Ông (bà) thường thay bàn chải sau bao lâu? Dưới tháng  Từ đến tháng  Từ đến 12 tháng  Từ năm lâu  Ơng (bà) có dùng tơ nha khoa thường xun khơng? Ơng (bà) có dùng tăm xỉa sau ăn khơng? Ơng (bà) có thường xun xúc miệng sau bữa ăn khơng? Có  Thỉnh thoảng  Có  Có  Khơng  Khơng  Khơng  Nếu có xin ghi rõ loại ………………………… Ơng (bà) có một triệu chứng tháng qua khơng? (xin điền dấu X vào thích hợp) Không Thỉnh Thường thoảng xuyên   Đau   Đau sưng lợi   Sưng mặt cổ   Hơi thở hôi   Chảy máu lợi   Mất   Thấy khơ miệng Ơng (bà) khám miệng lần cuối nào?        Rất thường xuyên        Không biết        Trên năm  Từ đến năm  Từ đến năm  Dưới 12 tháng  Chưa  10 Trong 12 tháng qua ông (bà) khám miệng mấy lần? (xin ghi số xác nhất)………………lần 11 Ơng (bà) khám đâu lần khám cuối cùng? Bác sĩ bệnh viện  Bác sĩ phòng khám tư  Bác sĩ y khoa  Y tá  …………………………… Khác (xin nói rõ)  12 Lý của lần khám cuối gì? Có Khơng Đau   Chảy máu lợi   Sâu   Bong hàn   Chấn thương   Mất   Làm giả   Kiểm tra   ………….khác (xin nói rõ)   Có Khơng 13 Ơng (bà) điều trị loại lần khám cuối Kê đơn   Hàn   Làm lấy cao   Làm hàm giả   Nhổ   ……………… Khác (xin nói rõ)   14 Việc điều trị giải vấn đề miệng của Ơng (bà) ? Có  Khơng  Khơng  Xin cảm ơn ông (bà) tham gia nghiên cứu Xin soát lại câu trả lời để chắn hoàn tất câu trả lời Sau chuyển phiếu khám cho người ghi khám miệng Sự tham gia ông (bà) tham gia vào việc cải thiện kiến thức sức khỏe miệng hệ thống chăm sóc miệng Việt Nam PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Hoạt động Thời gian Địa điểm Thực Phối hợp Kết dự kiến Xây dựng đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh cho vấn đề xác định Bản đề cương nghiên cứu hội đồng khoa học thông qua Xây dựng đề cương nghiên cứu 1/2015 – 2/2015 Viện DTRHM Học viên Thư viện ĐH YTCC Chuẩn bị trình bày đề cương nghiên cứu 9/2015 VĐTRH M Học viên GV hướng dẫn Học viên GV hướng dẫn Bản đề cương hoàn thiện để tiến hành làm nghiên cứu Học viên GVHD,Trung tâm y tế quận, Hãng tài trợ,VĐT RHM ĐHYHN Thu thập số liệu cỡ mẫu tính tốn Chỉnh sửa đề cương nghiên cứu theo góp ý của Hợi đồng Thu thập số liệu Nhập liệu phân tích số liệu Viết báo cáo tổng kết nghiên cứu Bảo vệ luận văn Dự trù kinh phí Dự kiến người hướng dẫn 10/2015 4/201510/2015 VĐTRH M TP Hà Nội 10/2015 – 12/2015 Viện Đào tạo RHM ĐHYHN 1/2016 -11/2016 Viện Đào tạo RHM ĐHYHN Học viên Học viên Quy trình xử lý số liệu đảm bảo, khơng sai sót, thơng tin thu sau q trình xử lý có giá trị Báo cáo hoàn chỉnh phát nghiên cứu tìm 30.000.000 vnd PGS.TS Đào Thị Dung Bợ mơn nha khoa Cộng Đồng Viện Đào tạo RHM Đại học Y Hà Nợi MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA RĂNG MIỆNG NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HÀ NỘI ...Trong trình thực đề tài Thực trạng bệnh sâu tình trạng mảng bám lợi, độ PH nước bọt người cao tuổi thành ph Hà Nội năm 2015 nhận giúp đỡ từ Ban lãnh đạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Ban Giám... điều trị sâu cho đối tượng rất hạn chế Xuất ph t từ vấn đề tiến hành thực đề tài Thực trạng bệnh sâu tình trạng mảng bám lợi, độ pH nước bọt người cao tuổi thành ph Hà Nội năm 2015 với... Hội người cao tuổi thành ph để ph i hợp thực - Lập danh sách quận, ph ờng của thành ph Hà Nội - Chọn ngẫu nhiên 30 ph ờng 12 quận thuộc thành ph Hà Nội dựa dân số cộng dồn của người cao

Ngày đăng: 03/11/2019, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Yếu tố vi khuẩn

    • Phân loại mảng bám răng

    • Thành phần của mảng bám răng

    • Sự tạo thành mảng bám răng trên lợi

    • Các chỉ số đánh giá mảng bám thông dụng

    • Đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.

    • Những người vắng mặt trong khi điều tra.

    • Người đến sinh sống tạm thời trong thời gian ngắn ở khu vực lấy mẫu.

    • Tỷ lệ người cao tuổi nữ chiếm 60,5% cao hơn nam chiếm 39,5%. Kết quả này tương tự như nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Phương và cộng sự [66], do có cùng đặc điểm địa bàn nghiên cứu là một phường thuộc quận nội thành Hà Nội. Tỷ lệ này cũng phù hợp với công bố về tỷ lệ giới tính người cao tuổi tại Hà Nội [1], [2].

    • *Tình trạng sâu răng ở người cao tuổi

    • Tỷ lệ sâu răng chung: tỷ lệ sâu răng chung của người cao tuổi tham gia nghiên cứu là 33,9%. Đây là một tỷ lệ mắc bệnh nằm dưới mức trung bình nếu xét trên những người trẻ tuổi có số lượng răng tự nhiên hiện diện trong khoang miệng đủ, còn với người cao tuổi có đặc điểm số răng tự nhiên còn hiện diện trong miệng giảm dần theo thời gian thì tỷ lệ sâu răng này vẫn còn cao.

    • Tỷ lệ này tương tự kết quả của Nguyễn Võ Duyên Thơ năm 1992 tại miền Nam Việt Nam (30%) [1], Nguyễn Thị Thu Phương và cộng sự năm 2012 tại Yên Sở, quận Hoàng Mai (36,8%) [46].

    • Kết quả này thấp hơn nghiên cứu của Phạm Văn Việt năm 2004 trên 850 đối tượng trên 60 tuổi tại địa bàn Hà Nội (55,6%) [4], Trần Thanh Sơn năm 2007 tại Hà Nội (61,0%) [5], có thể do ý thức chăm sóc vệ sinh răng miệng của người cao tuổi đã tăng trong những năm gần đây giúp làm giảm tỷ lệ bệnh sâu răng.

    • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng thấp hơn so với Liu J và cộng sự năm 2013 ở người trên 65 tuổi tại miền Bắc Trung Quốc (67,5%) [35], có thể do khác nhau về chế độ dinh dưỡng và điều kiện kinh tế xã hội của hai nước khác nhau.

    • Chỉ số răng sâu mất trám (DMFT) và răng mất do sâu (MT) theo nhóm tuổi: chỉ số DMFT và MT có chiều hướng tăng dần theo nhóm tuổi, thấp nhất là nhóm 60 - 64 tuổi, tiếp theo là nhóm 65 - 74 tuổi, cao nhất là nhóm ≥ 75 tuổi, sự khác biệt về hai chỉ số này của ba nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

    • Điều này được giải thích bởi các thành phần cấu thành DMFT gồm tổng của 3 thành tố DT, MT, FT trong khi đó DT trong nghiên cứu này được tính (theo tiêu chuẩn của WHO 2013) là các tổn thương không hoàn nguyên vì vậy nó chỉ có thể chuyển sang dạng được răng trám hoặc răng nhổ chính vì vậy làm cho DMFT luôn là chỉ số tích lũy theo thời gian [30],[47].

    • Trung bình răng được trám (FT) chỉ có trung bình 0,26 ± 1,081 răng trên một người, cao hơn so với kết quả của Nguyễn Thị Thu Phương năm 2012 tại Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội (0,015) [46]. Có thể thấy trung bình răng sâu được trám đã tăng lên, tương ứng với sự gia tăng dịch vụ chăm sóc sức khỏe răng miệng nói chung nhưng vẫn ở mức thấp, thêm nữa tỷ lệ người cao tuổi có số răng sâu trung bình cần trám vẫn còn cao chiếm 15,14% trong tổng số răng sâu mất trám, có thể do chăm sóc sức khỏe răng miệng cho người cao tuổi chưa thực sự được quan tâm và đầu tư trên địa bàn Hà Nội.

      • Ưu điểm: nghiên cứu được thực hiện dưới hình thức khám lâm sàng và phỏng vấn. Phiếu ghi chép khám lâm sàng được chuẩn hóa dựa trên mẫu phiếu khám của WHO 2013 với các tiêu chuẩn chẩn đoán, ghi nhận mã số nên kết quả nghiên cứu khá đầy đủ và chính xác.

      • PHỤ LỤC 3. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan