NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ của PHƯƠNG PHÁP TTTON CHO NHẬN NOÃN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hải PHÒNG

121 142 0
NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ của PHƯƠNG PHÁP TTTON CHO   NHẬN NOÃN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TTTON CHO - NHẬN NOÃN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK.62720131 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS HẢI PHÒNG - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử lồi người tiếp nối, xã hội loài người tồn nhờ có sinh sản Những cặp vợ chồng sinh thường phải chịu nhiều áp lực xã hội gia đình, dòng họ nên loài người từ buổi sơ khai quan tâm tìm kiếm phương pháp hữu hiệu để điều trị vơ sinh sinh để "nối dõi tông đường" Sự đời Louise Brown - em bé thụ tinh ống nghiệm (TTTON) giới Anh năm 1978 thực phép nhiệm mầu kỳ diệu mang lại niềm hạnh phúc lớn lao làm cha, làm mẹ cho cặp vợ chồng vơ sinh tưởng chừng hồn tồn vơ vọng Cùng với phát triển không ngừng kỹ thuật TTTON, thành cơng TTTON với nỗn người cho em bé đời từ kỹ thuật năm 1984 Monash, Úc mốc son rực rỡ đánh dấu tiến vượt bậc lĩnh vực hỗ trợ sinh sản, thỏa mãn niềm mong ước làm mẹ cho hàng triệu phụ nữ bất hạnh khơng thể có nỗn [11], [127] Với tính nhân văn sâu sắc, thể tương thân tương ái, chia sẻ niềm hạnh phúc làm mẹ người phụ nữ cộng đồng, kỹ thuật ngày phát triển rộng rãi trở thành phương pháp điều trị thường quy trung tâm TTTON với tỷ lệ có thai từ 22 - 67% [14], [26], [32], [55], [105] Tiến kịp với tiến lĩnh vực điều trị vô sinh giới, Việt Nam có 20 trung tâm TTTON để đáp ứng nhu cầu điều trị vô sinh cho hàng triệu cặp vợ chồng Việc áp dụng kỹ thuật TTTON cho - nhận noãn giải nhu cầu lớn từ bệnh nhân bước theo kịp tiến giới lĩnh vực Ngày 25/9/1998, Bộ Y tế có cơng văn số 6680/YT - BVBMTE cho phép Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ tiến hành trường hợp TTTON cho - nhận noãn Em bé Việt Nam đời phương pháp Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ đầu năm 2000 đánh dấu bước đột phá lĩnh vực HTSS Việt Nam [11] Tiếp theo đó, Bệnh viện Phụ sản Trung ương trung tâm TTTON lớn miền Bắc thực thành cơng TTTON cho nhận nỗn vào năm 2002 [26] Bệnh viện PS Hải phòng làm IVF từ 2005 đến 10 năm TTON cho nhận noãn tiến hành từ 2011, chưa có nghiên cứu đánh giá cách tồn diện hiệu phương pháp Vì vậy, tiến hành "Nghiên cứu hiệu phương pháp TTTON cho - nhận noãn Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng” với mục tiêu sau: Đánh giá kết phương pháp TTTON cho - nhận nỗn Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng Phân tích số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết phương pháp TTTON cho - nhận noãn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm - Thụ tinh ống nghiệm (IVF - In vitro fertilization): chọc hút hay nhiều noãn trưởng thành từ buồng trứng cho thụ tinh với tinh trùng (đã lọc rửa) ống nghiệm Sau noãn thụ tinh phát triển thành phôi, chuyển phôi tốt vào buồng tử cung để phôi làm tổ phát triển thành thai nhi [5], [27], [127] - Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI - Intracytoplasmic Sperm Injection): kỹ thuật ICSI tiến hành trường hợp TTTON thông thường giai đoạn thụ tinh, 01 tinh trùng tiêm trực tiếp vào bào tương noãn hỗ trợ hệ thống vi thao tác [5], [90], [127] - Thụ tinh ống nghiệm cho - nhận noãn (TTTON cho - nhận noãn): chọc hút noãn trưởng thành từ buồng trứng người cho, sau cho thụ tinh với tinh trùng (đã lọc rửa) chồng người nhận ống nghiệm Sau nỗn thụ tinh phát triển thành phơi, chuyển phôi tốt vào buồng tử cung người nhận (đã chuẩn bị niêm mạc tử cung) để phôi làm tổ phát triển thành thai nhi [13], [127] Hình 1.1 Thụ tinh ống nghiệm [22] 1.2 Tóm tắt quy trình thụ tinh ống nghiệm cho - nhận nỗn 1.2.1 Sơ lược tình hình thực TTTON cho - nhận noãn 1.2.1.1 Trên giới - Các nước Châu Âu: thực TTTON cho - nhận noãn từ cuối thập niên 80 Đối tượng cho noãn thường trẻ ≤ 35 tuổi, nhận noãn ≤ 50 tuổi Người cho người nhận khơng cần phải bí mật biết thơng tin Có thực chia noãn người làm IVF Tỷ lệ có thai xin nỗn dao động từ 30 - 60%, tuỳ trung tâm Thông thường người xin nỗn phải tự chi trả phí tổn Riêng Pháp nhà nước chi trả cho bệnh nhân, nỗn xin phải thụ tinh với tinh trùng tạo phôi để đơng phơi tháng sau xét nghiệm lại HIV âm tính phơi chuyển cho người nhận [2], [32], [55] - Các nước Châu Mỹ: số nước TTTON cho - nhận noãn phải đảm bảo vơ danh người cho nỗn trả chi phí khoảng 2500 la Mỹ Người xin nỗn tìm hiểu số chi tiết vể người cho noãn Người cho nỗn có tuổi < 35 người nhận có đến > 60 tuổi (ở Mỹ trường hợp có thai xìn nỗn đến 63 tuổi) Tỷ lệ có thai khoảng 40 - 65% tùy trung tâm [2], [105], [122] 1.2.1.2 Việt Nam Thủ tục pháp lý: theo nghị định 12 phủ sinh theo phương pháp khoa học tháng 2/2003 Thông tư hướng dẫn Bộ Y tế tháng 6/2003: người cho nhận noãn phải thực cam kết nguyên tắc tự nguyện cho nhận noãn [21] Ở Việt Nam trường hợp TTTON cho nhận nỗn thành cơng năm 1999 em bé đời đầu năm 2000 Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ [11] 1.2.2 Chỉ định TTTON cho - nhận nỗn Phụ nữ có định xin nỗn thuộc nhóm ngun nhân: buồng trứng khơng buồng trứng 1.2.2.1 Nguyên nhân buồng trứng - Suy buồng trứng: xác định buồng trứng khơng chức với triệu chứng vô kinh xét nghiệm FSH máu > 40 IU/1 [16], [31] - Suy buồng trứng sớm: triệu chứng xuất trước 40 tuổi [31], [49] - Suy buồng trứng sau phẫu thuật buồng trứng vùng tiểu khung [58], [62] Suy buồng trứng sau điều trị hoá chất, tia xạ [132] Mãn kinh sinh lý: tình trạng thơi hành kinh vĩnh viễn, vô kinh thứ phát bị suy giảm tự nhiên hoạt động buồng trứng không hồi phục [16], [91], [93], [107], [127] a Không quan sát buồng trứng siêu âm đầu dò âm đạo b Dự trữ buồng trứng giảm - Đáp ứng với kích thích buồng trứng: xảy 15 - 20% chu kỳ có kích thích buồng trứng TTTON [8], [22], [78] - Tuổi tiền mãn kinh: giai đoạn chuyển tiếp từ thời kỳ hoạt động sinh sản với thời kỳ mãn kinh thật kéo dài khoảng năm, bệnh nhân kinh kinh nguyệt có rối loạn, xét nghiệm nội tiết cho thấy dự trữ buồng trứng giảm (FSH > 10IU/1) Ở lứa tuổi muốn có thai biện pháp tối ưu xin noãn làm TTTON [17], [81], [106], [133] 10 99 Prapas Y, Paras N, Jones E.E, and et al (1998) “The window for embryo transfer in oocyte donation cycles depends on the duration of Progesteron therapy”, Hum Reprod; 1998, 13: 720 – 723 100 Remohl J, Gartner B, and et al (1997), “Pregnancy and birth rates after oocyte donation”, Fertil Steril 1997; 67(4):717 – 722 101 Safdarian L, Peyvandi S (2005), "Factors affecting the outcome of oocyte donation cycles" Acta Medica Iranica, 43(2):123 - 126 102 Sakkas D, Gardner DK (2009), "Evaluation of embryo quality: new strategies to facilititate single embryo transfer" Texbook of Assisted Reproductive Technologies - Laboratory and clinical perspectives, London: Informa Healthcare: 241 - 254 103 Salha O, Dada T, Sharma V (2001), “Influence of body mass index and self – administration of hCG on the outcome of IVF cycles: a prospective cohort study” Hum Fertil (Camb) 2001; (1): 37 – 42 104 Sallam HN, Sadek SS, Agameya AF (2003), "Assited hatching a meta analysis of randomized controlled trial" J Assist Reprod Genet 20: 332 - 42 105 SART and ASRM (2004), “Assisted Reproductive Technology in the United States: 2000 results generated from the American Society for Reproductive Medicine/Society for Assisted Reproductive Technology Registry” Fertility and Sterility, 81(5): 1207 - 1220 106 Sauer MV (1998), “Treating women of advanced reproductive age”, In: Sauer MV (ed) Principle of oocyte and embryo donation: 271 – 292 Springer – Verlag New York, Inc 107 Sauer MV, Paulson RJ, Lobo RA (1993), “Pregnancy after age 50: application of oocyte donation to women after natural menopause”, Lancet, 341 (884): 321 – 323 108 Scott L (2009), "Analysis of fertilization" Textbook of Assisted Reproductive Technologies - Laboratory and clinical perspectives, London: Informa Healthcare; 207 - 218 109 Scott MN and Debbie AL (2011), "Predicting live birth, preterm delivery and low birth weight in infants born from in vitro fertilisation: a prospective study of 144018 treatment cycles" PloS Med 2011 January; 8(1): e1000386 110 Sebastian M, Trinidad GG, Carmina B, and et al (2003), "Factors Associated with an Optimal Pregnancy Outcome in an Oocyte Donation Program" Journal of Assisted Reproduction and Genetics, Vol.20, No.10, October 2003 111 Seibel M.M (1998), “The future of egg donation”, In: Sauer MV (ed) Principles of oocyte and embryo donation 271 – 292 Springer – Verlag New York, Inc 1998 112 Senturk, Levent M, Erel C Tamer (2008), "Thin endometrium in assisted reproductive technology" Current opinion in Obstetrics & Gynecology June 2008- Volume 20 - Issue - p 221 - 228 113 Sergio RS, Carlos T, Ernesto B, and et al (2005), “Age and Uterine Receptiveness: Predicting the Outcome of Oocyte Donation Cycles”, The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism Vol 90, pp 74399 – 4404 114 Sesh KS, Mohammed K, Tarek ET, and et al (2010), "The effect of intramural fibroids without uterine cavity involvement on the outcome of IVF treatment: a systematic review and meta-analysis" Human Reproduction, Vol.25, No.2, pp.418 - 429 115 Sheffer MG, Mashiach S, Dor J, and et al (2002), “Factors influencing the obstetric and perinatal outcome after oocyte donation”, Hum Reprod 2002 Oct;17(10): 2636 - 40 116 Shrim A, Elizur SE, Seidman DS, and et al (2006), “Elevated day FSH/LH ratio due to low LH concentrations predicts reduced ovarian respone”, Reprod Biomed online 2006 Apr; 12(4):418 – 22 117 Soares SR, Velasco JA, Femandez M, and et al (2008), “Clinical factors affecting endometrial receptivenness in oocyte donation cycles” Fertil Steril 2008 Mar; 89(3):491 - 501 118 Soderstrom AV, Tiitinen A, Foudila T, and et al (1998), “Obstetric and perinatal outcome after oocyte donation: comparision with in – vitro fertilization pregnancies”, Human Reproduction, Volume 13, Number 2, February 1998, pp 483 - 490(8) 119 Stephen JB, John JW, Weichen C, and et al (1999), “Complication of transvaginal ultrasound – directed follicle aspiration: a review of 2670 consecutive procedures”, Journal of Assisted Reproduction and Genetics Volume 10, Number 1/January 1999 pages: 72 - 77 120 Stirrat GM, Murphy DJ (2002), "The relationship between Caesarean section and subfertility in population based sample of 14541 pregnancy" Human Reproduction 2002, Volum (7), pp 1914 - 1921 121 Tarlatzis C and Grimbizis G (1997), "Treatment of OHSS: Management of the patient", Ovarian hyperstimulation syrdrome, serono syposia, Italy, 1997, pp 77 - 82 122 The C.D.C (2009), “Donor Egg Success Rate”, The CDC report 2009,http://www.advancedfertility.com/donor-egg-success-rate.htm 123 The European and Middle East Orgalutran study Group (2001), "Comparable clinical outcome using the GnRH antagonist ganirelix or a long protocol of the GnRH agonist triptorelin for the pevention of premature LH surges in women undergoing ovarian stimulation", Hum Reprod; 16; pp 644 - 695 124 The Practice Committee of SART (2006), "The role of assisted hatching in IVF: a review of litterature" A committee opinion Fertil Steril 12:544 - 46 125 Thong KJ, Yorg PY, MeneZes Q (2003), "The administration of the GnRH antagonist, cetrorelix, to oocyte donors simplifies oocyte donation", Hum Reprod 2003; 18(6), pp 1256 - 1258 126 Tien NV (2004), “Evaluation of using Diphereline 0,1 mg in ovarian stimulation for IVF/ICSI cycles” Conference on infertility and assisted reproductive technologies in Thailand in 2004 127 Trouson A, Gadner DK (1993), "Hand book of In Vitro Fertilization CRC", Australia, 1993 128 Trouson A (1998), "Increased basal LH levels: Problem for infertility and IVF", Annals Academy of Medicine 129 Tuija F, Viveca SA and Outi H (1999), “Turner’s syndrome and pregnancies after oocyte donation”, Human Reproduction, Volume 14, Number 2, pp.532 – 535 130 Tureck RW, Garcia CR, Blasco L, and et al (1993), “Perioperative complications arising after transvaginal oocyte retrieval” Obstetrics & Gynecology April 1993 volum 81 Issue 131 Ulrich P, Nicolai M and Joseph N (2011), "Oocyte donation: A rish factor for pregnancy - induced hypertension A Meta - Analysis and case series" Dtsch Arztebl lnt 2011 January; 108(3): 23 - 31 132 Valerie V, Daniel B, Marta C, and et al (2007), “Endometrial receptivity after oocyte donation in recipients with a history of chemotherapy and/or radiotherapy”, Human Reproduction, Volume 22, Number 11, pp 2863 – 2867 133 Van Rooij IA, Bancsi LF, Broekmans FJ, and et al (2003), “Women older than 40 years of age and those with elevated follicle – stimulating hormone levels differ in poor response rate and embryo quality in invitro fertilization” Fertil Steril 2003 Mar; 79 (3): 482 – 134 Wei AY, Mijal KA, Christianson MS, and et al (2008), “Comparison of GnRH antagonists and flareup GnRH agonist in donor oocyte cycles”, J Reprod Med 2008 Mar;53(3): 147 - 50 135 Wellington PM, Isa AR, Rui AF, and at al (2011), "Assisted hatching of human embryos: a systematic review and meta - analysis of randomized controlled trials" Human Reproduction Update, Vol.17, No.4, pp 438 - 453 136 Whelan J and Vlahos N (2000), "The ovarian hyperstimulation symdrome", Fertility and sterility, 73(5), 2000, pp 883 - 896 137 World Health Organization (WHO) (1999), “Laboratory manual for the examination of human semen and semen – cervical mucus interaction” Cambridge University Press 1999 138 Yang KM, Kim HS, Ahn HK, and et al (2005), “Obstetrical outcome after oocyte donation in patients with premature ovarian failure” Korean J Obstet Gynecol 2005 Jan; 48(1):112 - 118 139 Yaron Y, Amit A, Mani A, and et al (1996), “Uterine preparation with estrogen for oocyte donation: assessing the effect of treatment duration on pregnancy rate”, Fertil Steril; 1996, 63: 1284 – 1286 140 Yaron Y, Ochshorn Y, Amit A, and et al (1998), “Oocyte donation in Israel: a study of 1001 initiated treatment cycles”, Hum Reprod; 1998, 13: 1819 – 1824 141 Yoon SH, Kim JJ, Min EG, and et al (2008), "Clinical factors affecting the outcomes of oocyte donation cycles" Korean J Obstet Gynecol, 2008 Sep;51(9):995 - 1004 142 Younis JS, Mordel N, Lewin A, and et al (1992), “Artificial endometrial preparation for oocyte donation: the effect of estrogen stimulation on clinical outcome”, J Assist Reprod Genet 1992 Jun; 9(3): 222 – 143 Younis JS, Simon A, Laufer N, and et al 1996), “Endometrial preparation: lessons from oocyte donation”, Fertil Steril; 1996 , 66: 873 – 884 144 Zeinab A, Ceinwen G, Amin G, and et al (2003), "Assisted hatching in selected groups of patients: dose make a difference?" Kuwait Medical Journal 2003, 35 (1): 28 - 30 145 Zenke U, Chetkowski RJ (2004), "Transfer and uterine factors are the major recipient-related determinants of success with donor eggs" Fertil Steril 2004 Oct; 82(4):850 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRÍCH DẪN CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN Nghị định 12 phủ (2013) Điều 7: tiêu chuẩn người cho noãn Tuổi 18 – 35 Có đủ sức khỏe, khơng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, bệnh tâm thần, bệnh truyền nhiễm hay bệnh lây truyền khác Tự nguyện cho Khơng tìm hiểu tên, tuổi, địa hình ảnh người nhận Điều 8: tiêu chuẩn người nhân noãn Tuổi từ 20 – 45 Có đủ sức khỏe, khơng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, bệnh tâm thần, bệnh truyền nhiễm hay bệnh lây truyền khác Khơng tìm hiểu tên, tuổi, địa hình ảnh người cho Luật nhân gia đình (2000) Chương I, điều 2, mục 6: “Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ” Phụ lục TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH ĐỒ THEO WHO 1999 Tinh dịch đồ bình thường (Normozoospermia) - Màu sắc thường trắng đục đồng - Thời gian ly giải < 30 phút nhiệt độ 37oC - Thể tích ≥ 2ml - 7,2 ≤ pH ≤ 7,8 - Mật độ tinh trùng ≥ 20 triệu ml - Tổng số tinh trùng lần phóng tinh ≥ 40 triệu - Tỷ lệ tinh trùng tiến tới nhanh (A) ≥ 25%; tỷ lệ tinh trùng tiến tới nhanh chậm (A+B) ≥ 50% - Tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thường ≥ 30% Tinh trùng (Oligozoospermia): số lượng tinh trùng < 40 triệu toàn tinh dịch, hình thái di động bình thường Tinh trùng yếu (Asthennozoospermia): tinh dịch chứa đủ số lượng tinh trùng ≥ 30% có hình thái bình thường 50% có khả di động tiến tới nhanh chậm < 25% tiến tới nhanh Tinh trùng dị dạng (Teratozoospermia): Tinh dịch chứa đủ số lượng tinh trùng có khả di chuyển bình thường < 30% có cấu trúc bình thường Khơng có tinh trùng (Azoospermia): Khơng có tinh trùng tinh dịch Phụ lục ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NỖN TRONG NGHIÊN CỨU Nỗn bào non: Các tế bào gò mầm tế bào vòng tia dày đặc xung quanh nỗn Nỗn phóng thấy nhân to túi mầm Thể cực chưa hình thành Nỗn bào non: Các tế bào vòng tia bao dày đặc quanh nỗn, bắt đầu có phát triển gò mầm thể cực chưa hình thành Nỗn trước phóng nỗn: Các tế bào vòng tia từ nỗn tỏa ra, gò mầm mở rộng cấu tạo tế bào Hình thành thể cực Nỗn bào giai đoạn trưởng thành: Có số tế bào vòng tia, khơng bao dày đặc quanh nỗn Gò mầm mở rộng cấu tạo tế bào Thường nhìn thấy thể cực thứ Nỗn bào giai đoạn hồng thể hóa: Các tế bào vòng tia gò mầm tạo thành mảng bao quanh nỗn, phần lại gò mầm tạo thành khối gelatin chứa tế bào Nỗn bào thối triển: Chỉ số tế bào hạt xung quanh nỗn, có khơng có gò mầm thường có màu tối Hình ảnh nỗn bào trưởng thành Phụ lục ĐÁNH GIÁ SỰ THỤ TINH TRONG NGHIÊN CỨU Sự thụ tinh bình thường Các nỗn có khả thụ tinh bình thường nhìn thấy tiền nhân (two pronucleus – 2PN) khoảng 14 – 20 sau thụ tinh Hình 2.2 Hình ảnh nỗn bào thụ tinh bình thường phương pháp IVF có tiền nhân (2PN) sau 18 thụ tinh Sự thụ tinh bất thường: khơng có tiền nhân, tiền nhân nhiều tiền nhân Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ CỦA TTTON CHO – NHẬN NOÃN TRONG NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: Nghiên cứu hiệu phương pháp TTTON cho - nhận noãn Bệnh viện Phụ sản Hải phòng Mã số nghiên cứu Mã số bệnh nhận I II Người nhận noãn: Họ tên: Tuổi Địa chỉ: XN nội tiết: FSH LH .E2 Chỉ định: Loại vô sinh: Thời gian vô sinh: Liều số ngày dùng E2: Độ dày hình ảnh NMTC vào ngày cho Progesteron: Nguyên phát Thứ phát Chồng người nhận: Họ tên: Tuổi Số lượng tinh trùng ngày chọc nỗn (mật độ x thể tích x tỷ lệ di động x tỷ lệ hình thái bình thường): III Người cho noãn: Họ tên: Tuổi Địa chỉ: PARA: XN nội tiết ngày 3: FSH LH .E2 IV V Cân nặng: Chiều cao: Huyết thống: Phác đồ KTBT: Dài Liều FSH số ngày KTBT: Tổng liều FSH: 10 E2 ngày tiêm hCG: 11 Số nang noãn ≥ 14mm ngày tiêm hCG: Cùng Khác Ngắn Antagonist Đặc điểm chung: Phương pháp thụ tin h: IVF Số noãn thụ tinh: Số phôi: Số phôi chuyển: Cách chuyển: Dễ Số phôi đông: Khó ICSI Điểm CP: Kết quả: Thai sinh hóa: Có Khơng Thai lâm sàng: Có Khơng ... hành từ 2011, chưa có nghiên cứu đánh giá cách toàn diện hiệu phương pháp Vì vậy, chúng tơi tiến hành "Nghiên cứu hiệu phương pháp TTTON cho - nhận noãn Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng với mục tiêu... mục tiêu sau: Đánh giá kết phương pháp TTTON cho - nhận noãn Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng Phân tích số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết phương pháp TTTON cho - nhận noãn 7 Chương TỔNG QUAN TÀI... theo đó, Bệnh viện Phụ sản Trung ương trung tâm TTTON lớn miền Bắc thực thành công TTTON cho nhận noãn vào năm 2002 [26] Bệnh viện PS Hải phòng làm IVF từ 2005 đến 10 năm TTON cho nhận noãn tiến

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên ngành : Sản phụ khoa

  • Mã số : CK.62720131

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Định nghĩa các kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

    • 1.2. Tóm tắt quy trình thụ tinh trong ống nghiệm cho - nhận noãn

      • 1.2.1. Sơ lược tình hình thực hiện TTTON cho - nhận noãn

      • 1.2.2 Chỉ định TTTON cho - nhận noãn

      • 1.2.3. Tiêu chuẩn người cho noãn

      • 1.2.4. Tiêu chuẩn người nhận noãn

      • 1.2.5. Quy trình thực hiện

      • 1.2.6. Lợi ích của kỹ thuật TTTON cho - nhận noãn

      • 1.3. Quy trình chuẩn bị noãn ở người cho noãn

        • 1.3.1. Sinh lý sự điều hoà hoạt động sinh dục nữ

        • 1.3.2. Sự hình thành và phát triển của noãn bào

        • 1.3.3. Kích thích buồng trứng (KTBT) ở người cho noãn

        • 1.3.4. Theo dõi sự phát triển nang noãn chu kỳ KTBT

        • 1.3.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của KTBT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan