ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN THOÁT vị đĩa đệm cột SỐNG THẮT LƯNG SAU PHẪU THUẬT ít xâm lấn có sử DỤNG hệ THỐNG NONG và KÍNH VI PHẪU

100 261 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN THOÁT vị đĩa đệm cột SỐNG THẮT LƯNG SAU PHẪU THUẬT ít xâm lấn có sử DỤNG hệ THỐNG NONG và KÍNH VI PHẪU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ MINH HON ĐáNH GIá KếT QUả PHụC HồI CHứC NĂNG CHO BệNH NHÂN THOáT Vị ĐĩA ĐệM CộT SốNG THắT LƯNG SAU PHẫU THUậT íT XÂM LấN Có Sử DụNG HƯ THèNG NONG Vµ KÝNH VI PHÉU Chun ngành : Phục hồi chức Mã số : CK 62 724301 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN MINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học, nghiên cứu làm luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Với tất kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện Bộ môn Phục hồi chức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo Bộ môn Phục hồi chức Trường Đại học Y Hà Nội, người giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp tồn thể anh chị em đồng nghiệp khoa Phục hồi chức năng, khoa phẫu thuật thần kinh cột sống Bệnh viện đa khoa xanh pôn Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu bệnh viện - Các thầy, cô hội đồng chấm luận văn Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn - PGS.TS Phạm Văn Minh – Trưởng môn Phục hồi chức Trường Đại học y Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo tơi kinh nghiệm q báu q trình học tập trình thực nghiên cứu - Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha, mẹ, vợ, anh chị em gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Đỗ Minh Hoàn LỜI CAM ĐOAN Tơi Đỗ Minh Hồn, Học viên chuyên khoa II khóa 29, chuyên nghành Phục Hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Minh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Đỗ Minh Hoàn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CSTL : Cột sống thắt lưng PHCN : Phục hồi chức SĐT : Sau điều trị TĐT : Trước điều trị SHHN : Sinh hoạt hàng ngày TVĐĐ : Thoát vị đĩa đệm VAS : Visual Analogue Scale (Thang nhìn đánh giá đau) VLTL : Vật lý trị liệu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) cột sống thắt lưng bệnh lý hay gặp lâm sàng bệnh lý cột sống, TVĐĐ nhân nhầy đĩa đệm bị khỏi vòng bao xơ vào ống sống gây chèn ép thần kinh dẫn đến đau vùng thắt lưng, tê buốt dọc dây thần kinh hông hai bên, kèm hạn chế vận động cột sống thắt lưng (CSTL) Theo báo cáo Hội cột sống Hoa Kỳ tháng năm 2005 bệnh TVĐĐ CSTL chiếm tỷ lệ - 3% dân số, hay gặp lứa tuổi 30 - 50, tỷ lệ nam bị nhiều nữ bệnh nhân độ tuổi lao động Theo nghiên cứu Trần Ngọc Ân TVĐĐ CSTL chiếm tỷ lệ 11,2% số bệnh nhân điều trị khoa Cơ - Xương - Khớp Bệnh viện Bạch Mai (1991 - 2000) Tại Việt Nam bệnh TVĐĐ cột sống thắt lưng chiếm tỷ lệ tương đối cao 63 - 72% gây đau vùng thắt lưng cho bệnh nhân [1],[2],[3] Điều trị TVĐĐ CSTL có hai phương pháp điều trị nội khoa bảo tồn ngoại khoa lấy nhân thoát vị đơn kết hợp dụng cụ cột sống có dấu hiệu vững Hiện giới Việt Nam áp dụng kỹ thuật lấy nhân đĩa đệm đơn kính vi phẫu Được áp dụng bệnh nhân (BN) có TVĐĐ đơn cột sống khơng có dấu hiệu vững, ưu điểm phương pháp vết mổ nhỏ, xâm lấn tổ chức xung quanh, thời gian hồi phục nhanh phương pháp mổ hở lấy nhân TVĐĐ cũ áp dụng, chi phí cho phẫu thuật có cao phương pháp mổ thường Theo tác giả Maroon nghiên cứu 2500 ca mổ vi phẫu cắt đĩa đệm cho thấy 90 % bệnh giảm đau tốt sau mổ [4] Phục hồi chức (PHCN) sau mổ TVĐĐ CSTL phương pháp cần thiết cho BN, sau phẫu thuật BN cảm giác đau vùng thắt lưng, tê bì chân, hạn chế tầm vận động CSTL (gấp, duỗi, nghiêng xoay cột 11 Vũ Quang Bích (2006), Phòng chữa chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đăng (2007), Đau thần kinh hông, Thực hành thần kinh, Nhà xuất Y học Hà Nội, 308-330 13 Hà Hồng Hà (2009), Nghiên cứu hiệu áo nẹp mềm cột sống thắt lưng điều trị bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa 14 Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh tọa thể phong hàn điện châm huyệt giáp tích từ L5-S1, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Mai Hương (2001), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng hình ảnh Cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 16 Bertil Knutsson (1961) Comparative Value of Electromyographic, Myelographic and Clinical – Neurological Examinations in Diagnosis Root Compression Syndrome, ACTA Orthopaedic Scandinavica 17 Lê Quang Tấn (2007) Đối chiếu đặc điểm lâm sàng hình ảnh X-quang thường quy với cộng hưởng từ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 18 Bertil Knutsson (1961) Comparative Value of Electromyographic, Myelographic and Clinical – Neurological Examinations in Diagnosis Root Compression Syndrome, ACTA Orthopaedic Scandinavica 19 Vũ Quang Bích (2006), Phòng chữa bệnh đau lưng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Grönblad M (1993) Intercorrelation and test-retest reliability of the Pain Disability Index (PDI) and the Oswestry Disability Questionnaire (ODQ) and their correlation with pain intensity in low back pain patients Clin J Pain, 9(3), 189-195 21 Trần Trung (2006) Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống lưng Y học thực hành; 12: 70-72 22 Lương Thúy Hiền (2008) Một số đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Tạp chí Y học Việt Nam, tháng số 2: 11-14 23 Wegener OH(1995), Anatomy and Imaging the spin, Whole Body computed Tomography, Blachwell Scientific Pulication, P.512-50 24 Rothman MD, Marvel P et al (1994) Lumbar discectomy for recurrent disc herniation, Spine 25 Bùi Quang Tuyển (2007), Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, nhà xuất y học Hà Nội 26 Igor de Castro et al (2005) The history of spinal surgery for disc disease: An illustrated timeline, Arq Neuropsiquiatr 63(3-A): 701-706 27 M Castro-Menendez J.A Bravo-Ricoy, R Casal-Moro, M Hernendez- Blanco and F.J Jorge-Barreiro (2009) Treatment of lateral recess stenosis by means of microendoscopic decompressive laminotomy results at one year, Revesp cir ortop Traumatol, 53(4):242-249 28 Gladys N., Vincent N (1985), Relative therapeutic efficacy of the Williams and Mckenzie protocols in back pain management, Physiotherapy practice, (1), 99-105 29 Anthony Tung Yeung, Paul Moody Tsou (2002) Posteriolateral Endoscopic Excision for Lumbar Disc Herniation: Surgical technique, outcome, and complication in 307 cónecutive cases Spine vol 27 no 7: 722-731 30 Dương Xuân Đạm, Vật lý trị liệu đại cương- Nguyên lý thực hành 2004, Nhà xuất văn hóa thơng tin p 56- 60, 90- 113 31 Dương Xuân Đạm (2004), Điều trị dòng điện, Vật lý trị liệu đại cương: nguyên lý thực hành, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, tr 64-123 32 Pape KE., Chipman ML (2005), Electrotherapy in rehabilitation, Physical medicine & Rehabilitation: Principles and Practice, Lippincott Williams & Wilkins, fourth edition, Vol.2, chapter 18, 435-446 33 McKenzie Robin (2001), Treat your own back, Spinal Publications New Zealand LTD, Seventh Edition 34 Mixter X.J, Barr J.S (1934) Rupture of the intervertebral disc with involvement of the spinal canal, NEJM 211: 210-213 35 Caspar W (1977) A new microsurgery procedure for lumbar disc herniations causing tissue damage through a microsurgical approach Adv Neurosurg 4: 74-77 36 Yasargil MG (1977) Microsurgical operation of herniated lumbar disc Adv Neurosurg 7:81 37 Vũ Hùng Liên cs (2006) Một số biến chứng thường gặp điều trị thoát vị đĩa đệm phẫu thuật mở khoa Ngoại thần kinh bệnh viện 103 (2000-2006), Tạp chí Y dược học Quân sự, 31,6:122-125 38 Ostelo, Raymond WJG, et al (2008) Rehabilitation after lumbar disc surgery The Cochrane Library 39 Trần Quốc Khánh (2004) Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng công nhân công ty dệt may Huế tập McKenzie Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Phạm Văn Đức Đánh giá hiệu tập duỗi McKenzie kết hợp vật lý trị liệu điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Bộ Y tế (2014) “Danh sách hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành phục hồi chức năng” NXB Y học, tr 18-19;35 42 Nguy ễn V ăn Th ạch CS (2010) Đánh giá k ết qu ả ều tr ị h ẹp ống s ống thoát vị đĩ a đệ m có s d ụng d ụng c ụ liên gai sau Silicon-Diam H ội nghị ch ấn th ương ch ỉnh hình Vi ệt Nam, Hà N ội 2010 43 Amor B, Rvel M, Dougados M (1985) Traitment des conflits discograd-iculaive par infection intradiscale daprotinine Medicine et armies, pp 751-754 44 Macnab I, (1971), Negative disc exploration An analysis of the causes of nerve-root involvement in sixty-eight patients J Bone Joint Surg Am 53: p 891–903 45 Weinstein SM, Rumpeltes J (2008) Evidence-informed management of chronic low back pain with lumbar stabilization exercises Spine J, 2008, 8: 114–120 46 Mahmood TS, Saeid SA, Afsoun S, Anahita G, Hesam RB, Makan S Clinical Results of 30 years surgery on 2026 patients with lumbar disc herniation World Spin Column J 2012;3(3):80–6 47 Ronald F Bybee, Denise L Olsen et al (2009) Centralization of symptoms and lumbar range of motion in patients with low back pain Physiotherapy Theory and Practice, Vol.25, No.4, pp 257-267 48 Đồng Quang S ơn, Đồng V ăn H ệ (2011) Đánh giá k ết qu ả ều tr ị ph ẫu thu ật thoát v ị đĩ a đệ m vùng c ột s ống th l ưng-cùng t ại B ệnh vi ện đa khoa TW Thái Nguyên Tạp chí Y học thực hành, 748: 87-91 49 Tr ần Đình To ản (2013) Đánh giá k ết qu ả ều trị ph ẫu thu ật thoát vị đĩa đệm cột s ống th l ưng-cùng đặt d ụng c ụ liên gai sau (Intraspine) t ại Bệnh viện Việt Đứ c Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đạ i học Y Hà Nội 50 Porcher FC (1999) Long term follow-up of patients surgically treated by the far-lateral approach for foraminal and exforaminal lumbar disc herniation Journal Neurosurg (spine 1), Vol.90, pp 59-66 51 Nguyễn Văn Hải (2007), Đánh giá kết điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm bấm kéo nắn, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội 52 Đặng Thị Xuân Liễu (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh 53 học bệnh nhân đau thần kinh tọa Luận văn Thạc sĩ Y học Phan Thị Hạnh (2009), Đánh giá kết điều trị phục hồi chức bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Trần Thị Lan Nhung (2006), Bước đầu nghiên cứu hiệu điều trị đau vùng thắt lưng thoát vị đĩa đệm với phương pháp kéo nắn tay, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa 55 Amir HB (2005) Lumbar stabilizing exercises improve activities of daily living in patients with lumbar disc herniation Journal of Back and Musculoskeletal Rehabilitation, No.18, pp 55-60 56 Nguyễn Văn Thơng (1993) Góp phần nghiên cứu đánh giá xoa bóp nắn chỉnh cột sống điều trị thoát vị cột sống thắt lưng Luận án Tiến sĩ 57 khoa học Y học Lê Thị Kiều Hoa (2001) Nghiên cứu hiệu phục hồi vận động bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thắt lưng-cùng máy ELTRAC471 Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 58 Trần Văn Lộc (2001) Nhận xét đặc điểm lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng vai trò số kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 59 Reihani-Kermani H (2003) Level-diagnosis of Lumbar disc herniation Iran J Med Sci, Vol 28, No.3, pp 135-138 60 Allison RG., Scott MH (2010) Lumbar extension exercises in conjunction with mechanical traction for the management of a patient with a lumbar herniated disc Physiotherapy Theory and Practice, 26(4), pp 256-266 61 Gladys N., Vincent N (1985) Relative therapeutic efficacy of the Williams and Mckenzie protocols in back pain management Physiotherapy practice, (1), pp 99-105 62 Trần Thái Hà (2007), Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp với vật lý trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học 63 Peul WC, et al Influence of gender and other prognostic factors on outcome of sciatica Pain 2008;138(1):180–191 doi: 10.1016/j.pain 2007.12.014 64 Kosteljanetz M, Espersen JO, Halaburt H, Miletic T (1984) Predictive value of clinical and surgical findings in patients with lumbagosciatica A prospective study (Part I) Acta Neurochir (Wien), 73:67–76 65 Rothoerl RD, et al (1998) Are there differences in the symptoms, signs and outcome after lumbar disc surgery in the elderly compared with younger patients? Br J Neurosurg 12(3):250–253 doi: 10.1080/02688699845087 66 Almeida DB, et al (2007) Is preoperative occupation related to longterm pain in patients operated for lumbar disc herniation? Arq Neuropsiquiatr 65(3B):758–763 67 Nygaard OP, Kloster R, Solberg T (2000) Duration of leg pain as a predictor of outcome after surgery for lumbar disc herniation: a prospective cohort study with 1-year follow up J Neurosurg 92(2 Suppl):131–134 68 Rothoerl RD, Woertgen C, Brawanski A (2002) When should conservative treatment for lumbar disc herniation be ceased and surgery considered? Neurosurg Rev 25(3):162–165 doi: 10.1007/s101430100184 69 Halldin K, et al (2009) Three-dimensional radiological classification of lumbar disc herniation in relation to surgical outcome Int Orthop 33(3):725–730 doi: 10.1007/s00264-008-0519-x 70 Carragee EJ, et al (2003) Clinical outcomes after lumbar discectomy for sciatica: the effects of fragment type and anular competence J Bone Joint Surg Am 85-A(1):102–108 71 Silverplats K, Lind B, Zoëga B, Halldin K, Gellerstedt M, Brisby H, and Rutberg H, (2010) Clinical factors of importance for outcome after lumbar disc herniation surgery: long-term follow-up Eur Spine J 19(9): p 1459-67 72 Solomon D (2011) How well pain scales correlate with each other and with the Oswestry Disability Questionnaire? International Journal of Therapy and Rehabilitation, Vol.18, No.2, pp 108-115 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: ……………………………… Tuổi……Giới:…… Địa chỉ: Ngày vào: Mã bệnh án: Nghề nghiệp trước đây: Ngày mổ: Số điện thoại liên hệ: Ngày ra: II Lý vào viện Đau lưng □ Đau lưng chân □ III Tiền sử Về cột sống Chấn thương □ 2.Toàn thân THA □ Dị ứng □ IV Bệnh sử Thời gian bị bệnh: Cách khởi phát: Tõ tõ Đau chân □ Khác □ Phẫu thuật □ ĐTĐ □ Hút thuốc □ Khác □ □ §ét ngét Hồn cảnh xuất hiện: Sau chấn thương Làm sai tư Lao động nặng Không rõ Triệu chứng khởi phát Đau thắt lưng: Có □ Từ từ □ Đột ngột □ Khơng □ Đau kiểu rễ: Có □ Khơng □ Đường lan: □ Ảnh hưởng vận động: Không □ Tư chống đau □ Liệt □ Ảnh hưởng cảm giác: Có □ Khơng □ Tê bì □ Kiến bò □ Kim châm □ RL tròn: Có □ Khơng □ - Cách hồi thần kinh Đứng: phút Ngồi: phút Đi: .m - Triệu chứng khác: IV Lâm sàng Mức độ đau: Mức độ đau: Theo thang nhìn Visual Analogue Scale 10 Không đau Đau không chịu Đánh giá số: Thời điểm Chỉ số Mức độ đau chung- VAS(điểm) Mức độ đau lưng(VAS) Mức độ đau chân(VAS) Độ giãn CSTL (cm) Gập cột sống (độ) Duỗi cột sống (độ) Nghiệm pháp Lasgue Nghiêng sang bên phải (độ) Nghiêng sang bên trái (độ) Mức độ hài lòng( Macnab) Chức sinh hoạt hàng ngày Bệnh lý kèm theo - Tim mạch: TĐT Sau tuần Sau tuần Suy tim: Có Khơng Mạch vành: Có Khơng Tăng huyết áp: Có Khơng Rối loạn chuyển húa Lipid: Có Khơng - Tiểu đường: Có  Khơng  - Bệnh lý khác Có  Khơng  V Cận lâm sàng Chụp MRI cột sống thắt lưng: - Vị trí vị: - Mức độ thoát vị: Chụp Xquang cột sống thắt lưng: Mức độ thối hóa: - Điện thần kinh Phẫu thuật V VI Phương pháp gây mê: Phương pháp mổ: Thời gian mổ: phút Truyền máu Biến chứng Có □ Không □ Khám lại VAS lưng: đ VAS chân: đ Macnab (Có bảng phụ lục kèm theo) Oswestry (Có bảng phụ lục kèm theo) PHỤ LỤC Bảng 1: Thang điểm đánh giá mức độ đau bệnh nhân (Visual Analoge Scale pain – VAS ) Bảng 2: Bảng đánh giá độ hài lòngcủa BN theo tiêu chuẩn Macnab sau điều trị phẫu thuật Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Khơng đau, không hạn chế hoạt động, công việc Không bị đau lưng đau chân thường xuyên, ảnh hưởng đến khả làm việc bình thường hoạt động giải trí Cải thiện phần chức đau dội khiến bệnh nhân phải rút ngắn giảm bớt công việc hoạt động giải trí khác Khơng cải thiện tình trạng đau bệnh nhân, mức độ đau tăng lên, chí đòi hỏi can thiệp phẫu thuật Bảng3: Bảng câu hỏi đánh giá độ giảm chức CSTL Oswestry Phần hướng dẫn: Bảng câu hỏi giúp đánh giá ảnh hưởng đau cột sống thắt lưng đến sống hàng ngày bệnh nhân Đề nghị trả lời tất phần, phần đánh dấu (khoanh tròn) vào Ơ phù hợp Có thể có nhiều phương án phỳ hợp với tình trạng bạn, xin đánh dấu (khoanh tròn) vào Ô thích hợp phần Phần 1: Đau lưng (ĐL) Phần 6: Đứng lâu Có thể chịu đựng ĐL mà khơng cần dùng Tơi đứng tuỳ thích mà khơng thuốc giảm đau (TGĐ) gây ĐL ĐL nhiều không cần dùng TGĐ Tơi đứng tuỳ thích có TGĐ giúp hết ĐL hồn tồn gây ĐL TGĐ giúp đỡ ĐL phần ĐL nên đứng lâu TGĐ giúp đỡ ĐL chút ĐL nên đứng lâu 30 phút TGĐ khơng có tác dụng không dùng TGĐ ĐL nên đứng lâu 10 phút Phần 2: Chăm sóc thân (CSBT) Khơng thể đứng lâu ĐL Có thể tự CSBT bình thường, khơng ĐL Phần 7: Giấc ngủ Có thể tự CSBT bình thường, ĐL ĐL khơng ảnh hưởng đến giấc ngủ Đau CSBT, phải làm chậm, tránh tư Tơi ngủ ngon dùng thuốc gây đau Tơi ngủ khoảng tiếng Cần vài giúp đỡ tự làm dùng thuốc phần lớn cơng việc CSBT Tơi ngủ khoảng tiếng Cần giúp đỡ đa số công việc CSBT dùng thuốc hàng ngày Tơi ngủ khoảng tiếng Khơng tự mặc áo, rửa bát khó khăn; nằm dùng thuốc giường Mất ngủ hoàn toàn ĐL Phần 3: Bê, nâng vật nặng Phần 8: Sinh hoạt tình dục (SHTD) Có thể bê vật nặng mà khơng ĐL SHTD bình thường mà khơng gây ĐL ĐL bê vật nặng SHTD bình thường mà gây ĐL ĐL nên nâng vật nặng từ khỏi sàn SHTD bình thường gây ĐL nhiều nhà, từ vị trí thuận lợi (ở Khó khăn SHTD ĐL bàn…) Gần không SHTD ĐL ĐL nên nâng vật nặng từ sàn nhà, Không thể SHTD ĐL nâng vật vừa nhẹ từ vị trí thuận Phần 9: Hoạt động xã hội (HĐXH) lợi HĐXH bình thường mà khơng gây ĐL Tơi bê vật nhẹ HĐXH bình thường làm tăng mức độ Tôi bê vác thứ ĐL Phần 4: Đi ĐL không ảnh hưởng đến HĐXH tiêu tốn ĐL không ảnh hưởng đến quãng đường lượng (nhảy ) ĐL hạn chế HĐXH, tơi ko ngồi thường xun ĐL nên khoảng 1500m ĐL nên ngồi nhà ĐL nên khoảng 700m Khơng có chút HĐXH ĐL ĐL nên khoảng 400m Phần 10: Du lịch Tôi phải dùng gậy hỗ trợ Tơi đâu mà khơng gây ĐL Tơi phải nằm giường bò vào cơng trình phụ Tơi đâu có gây ĐL Phần 5: Ngồi lâu ĐL nhiều vòng tiếng Có thể ngồi ghế tuỳ ĐL nhiều, khoảng tiếng thích ĐL nhiều, khoảng 30 phút Chỉ ngồi loại ghế phù hợp Không thể ngoại trừ đến khám bệnh tuỳ thích ĐL nên ngồi khoảng ĐL nên ngồi khoảng nửa ĐL nên ngồi khoảng 10 phút Khơng thể ngồi ĐL Tỷ lệ chức CSTL (ODI) = /50x100 = .% DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên BN Ngô Văn H Trần Thị H Dư Thị O Giang H Phùng Đắc K Lê Đình C Hồng Văn P Hồng Thị Hồng T Trần Văn Q Phạm Văn H Nguyễn Thị T Trịnh Đình T Vũ Văn M Vũ Văn H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Hoàng Văn N Lê Thanh H Nguyễn Văn S Cao Bích L Trần Quang K Nguyễn Hữu H Trịnh Thị Thu H Hồng Thị Q Vũ Đình L Dương Thị D Trần Văn N Nguyễn Thành T Đinh Thị L Tuổi Giới 47 31 49 53 37 54 24 33 63 41 52 64 62 33 53 58 49 48 36 52 54 36 36 52 24 57 26 33 48 Địa Mã bệnh án Nam Thạch Thất - Hà Tây Hà Nội 17013204 Nữ Hà Tây - Hà Nội 17129140 Nữ Ứng hòa-Hà Nội 15894316 Nữ Hai Bà Trưng - Hà Nội 16160572 Nam Gia Lâm-Hà Nội 17079927 Nam Ba Đình-Hà Nội 15034043 Nam Lam sơn – Ninh Bình 16156552 Nữ Ba Đình - Hà Nội 17020572 Nam Hoàng Mai-Hà Nội 16149826 Nam Hà Nội 17023917 Nữ Hà Nội 16058839 Nam Ý yên – Nam Định 17003383 Nam Phúc yên - Hà Nội 16698756 Nam Thanh Xuân-Hà Nội 14135545 Nữ Quốc Oai-Hà Nội 17096342 Nữ Hà Nội 16167689 Nam Phú Xuyên- Hà Nội 17085516 Nữ Lạng Sơn 17029398 Nam Sóc Sơn - Hà Nội 13085915 Nữ Hoàng Mai - Hà Nội 17082517 Nam Phúc Thọ - Hà Nội 17039152 Nam Hồng hóa – Thanh Hóa 17028159 Nữ Phúc Thọ-Hà Nội 17074422 Nữ Phú Xuyên-Hà Nội 17043522 Nam Hải Dương 17098064 Nữ Quốc Oai - Hà Nội 17026546 Nam Mê Linh-Hà Nội 17095988 Nam Mê Linh-Hà Nội 17095285 Nữ Gia Lâm-Hà Nội 17097621 30 31 32 33 34 35 Nguyễn Trung G Nguyên Thị L Trịnh Văn Đ Nguyễn Bá B Nguyễn Thị T Nguyễn Thị M 49 57 28 47 55 36 Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Chương Mỹ-Hà Nội Gia Lâm-Hà Nội Phúc Thọ-Hà Nội Đơng Anh-Hà Nội Sóc Sơn-Hà Nội Ba - Hà Nội 17092189 17064901 16142542 16114685 17028436 17029334 Hà nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Xác nhận phòng KHTH BV Học viên Đỗ Minh Hồn ... Đánh giá kết phục hồi chức cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng sau phẫu thuật xâm lấn có sử dụng hệ thống nong kính vi phẫu , với hai mục tiêu: Đánh giá kết phục hồi chức cho bệnh. .. bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng sau phẫu thuật xâm lấn có sử dụng hệ thống nong kính vi phẫu Xác định số yếu tố liên quan đến kết điều trị phục hồi chức thoát vị đĩa đệm cột sống thắt. .. Giải phẫu dây chằng cột sống [6] 15 1.1.3 Cấu tạo đĩa đệm cột sống Cột sống có 23 đĩa đệm, cột sống thắt lưng có đĩa đệm có đĩa đệm chuyển đoạn (lưng - thắt lưng, thắt lưng - cùng) Kích thước đĩa

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bệnh nhân được theo dõi và đánh giá kết quả qua 3 lần:

  • - Lần 1: Đánh giá trước điều trị (lúc vào viện)

  • - Lần 2: Đánh giá vào ngày thứ 7 sau điều trị tại viện trước khi ra viện

  • - Lần 3: Đánh giá vào ngày thứ 30 sau điều trị hẹn khám lại tại bệnh viện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan