Nghiên cứu các khoản chi cho khám chữa bệnh nội trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai năm 2013 2015

82 164 0
Nghiên cứu các khoản chi cho khám chữa bệnh nội trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai năm 2013 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Choronic Obstructive Pulmonary Disease - COPD) nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật tử vong tồn giới tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế [1], [2], bệnh trở thành thách thức lớn sức khoẻ toàn cầu Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới năm 1990, COPD nguyên nhân gây tử vong đứng thứ nguyên nhân gây tàn phế đứng thứ 12 [3] Trong năm 2000, khoảng 2,7 triệu người chết COPD, nửa số Tây Thái Bình Dương mà phần lớn xảy Trung Quốc Mỗi năm có khoảng 400.000 người chết COPD nước cơng nghiệp, khoảng 650.000 người chết Đông nam châu Á, phần lớn Ấn độ [4] Dự đoán đến năm 2020 tỷ lệ tử vong COPD tăng lên đứng thứ nguyên nhân thứ bệnh gây nên tàn phế toàn giới [4] Tại Việt Nam, theo số nghiên cứu cho thấy COPD có chiều hướng tăng theo xu hướng chung giới Kết nghiên cứu cấp quốc gia cho thấy tỷ lệ mắc COPD dân số 40 tuổi 4,2% COPD chiếm tỷ lệ lớn khoa Hô hấp bệnh viện, gánh nặng cho Y tế Việt Nam Tại Trung tâm Hô hấp, bệnh viện Bạch Mai từ 1996 –2000, COPD chiếm 25,1% [5] Tại khoa Lao – Bệnh phổi, bệnh viện 103 từ 2001– 2010, nhóm bệnh phế quản có tỷ lệ cao nhất: 35,5% với 49,5% COPD [6] COPD coi gánh nặng không tỷ lệ tử vong mà kinh tế Năm 2010, ước tính chi phí dành cho COPD tồn cầu vào khoảng 2,1 nghìn tỷ USD, nửa số xảy nước phát triển [7] Trong đó, chi phí y tế trực tiếp khoảng 1,9 nghìn tỷ USD khoảng 200 tỷ USD chi phí gián tiếp mát kinh tế hậu bị bệnh chăm sóc người bệnh [8] Những chi phí dự kiến tăng gấp đơi vào năm 2030 [7] Có thể thấy, chi phí dành cho COPD gánh nặng cho kinh tế đáng báo động ngày tăng lên giới, tiêu tốn nhiều nguồn lực y tế giúp chẩn đoán, điều trị quản lý theo dõi bệnh nhân Chi phí điều trị COPD khơng giống nước nhìn chung mức cao Mặc dù vậy, nghiên cứu chi phí điều trị bệnh gánh nặng kinh tế bệnh COPD Việt Nam hạn chế Tuy nhiên, cần thiết phải có thêm chứng chi phí điều trị bệnh COPD , bao gồm khoản chi đến từ đầu mục khác thuốc điều trị, thủ thuật, thăm dò chức năng, thở máy, xét nghiệm… từ phía người bệnh để góp phần cho q trình hoạch định sách hỗ trợ bệnh nhân Tại Trung tâm Hơ hấp, bệnh viện Bạch Mai, chi phí cho điều trị COPD đợt cấp nghiên cứu Phan Thị Thanh Hoa năm 2011 [9], nhiên từ năm 2012, Trung tâm áp dụng khung viện phí theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BYT-BTC ban hành mức tối đa khung giá số dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Do đó, cần thiết phải có đánh giá chi phí điều trị COPD sau ban hành thông tư Với nhu cầu đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu khoản chi cho khám chữa bệnh nội trú Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2015 ” thực với hai mục tiêu sau: Mô tả khoản chi cho khám chữa bệnh nội trú Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp - Bệnh viện Bạch Mai năm 2013 đến 2015 Phân tích số yếu tố liên quan khoản chi cho khám chữa bệnh nội trú Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp - bệnh viện Bạch Mai giai đoạn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 1.1.1 Khái niệm Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease COPD) bệnh phổi đặc trưng giới hạn lưu lượng khí gây trở ngại thở bình thường thành mãn tính khơng thể khơi phục hồn tồn [10], [11] COPD khơng phải bệnh, thuật ngữ bệnh phổi mãn tính gây hạn chế lưu thơng luồng khí phổi [12] Sự hạn chế thường tiến triển từ từ liên quan với phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử nhỏ khí độc hại [11], [13] 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh COPD nguyên nhân gây bệnh tật tử vong, phổ biến gia tăng tồn giới [11], [13] Theo Tổ chức Y tế giới năm 1990, COPD nguyên nhân gây tử vong đứng thứ nguyên nhân gây tàn phế đứng thứ 12 [3] Trong năm 2000 khoảng 2,7 triệu người chết COPD, nửa số Tây Thái Bình Dương mà phần lớn xảy Trung Quốc Mỗi năm có khoảng 400.000 người chết COPD nước công nghiệp, khoảng 650.000 người chết Đông Nam Á, phần lớn Ấn độ [4] Theo ước tính WHO, 65 triệu người mắc COPD từ mức độ vừa phải tới bệnh nặng Hơn triệu người chết COPD năm 2005, tương ứng với 5% tất trường hợp tử vong toàn cầu [14] Dự đoán đến năm 2020 tỷ lệ tử vong COPD tăng lên đứng thứ nguyên nhân thứ bệnh gây nên tàn phế toàn giới [4] Tỷ lệ mắc COPD không đồng nhiều báo cáo quốc gia khác Một phân tích gộp trước báo cáo tỷ lệ COPD 7,6% dân số [15], báo cáo gần cho thấy ước tính tỷ lệ có bệnh COPD cấp II cao 10,1% [16] Tỷ lệ nhiễm bệnh phụ thuộc chủ yếu vào đối tượng nghiên cứu Một số nghiên cứu báo cáo tỷ lệ COPD bệnh nhân có bệnh tim mạch [17], nhiễm khuẩn đường hô hấp [18], điều kiện khác đòi hỏi quản lý y tế [19] cao đáng kể Tỷ lệ mắc COPD bệnh nhân 10,527%, cao so với báo cáo khảo sát thực địa khác [15] Các nghiên cứu cho thấy người hút thuốc có nguy mắc bệnh cao từ – lần so với người không hút [20], [21] Các yếu tố đặc trưng có liên quan đến tỷ lệ COPD bao gồm tuổi tác, giới tính tình trạng kinh tế-xã hội [22] Những người cao tuổi hơn, đặc biệt người 75 tuổi có tỷ lệ mắc COPD cao tăng thời gian hút thuốc tích lũy yếu tố nguy khác giảm độ đàn hồi mô phổi hai [2],[20], [23], [24] COPD phổ biến nam giới so với nữ giới khác biệt tần suất tiếp xúc với yếu tố nguy [2],[20], [24] Tuy nhiên, tỷ lệ COPD quan sát phụ nữ cao khu vực Đơng Nam Á so với nam giới tình trạng ô nhiễm không khí nhà [25], [26] Tương tự với thuốc lá, yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp làm tăng khả xuất COPD [27] Ngoài ra, di truyền xem yếu tố ảnh hưởng tới nguy mắc bệnh [28] Tại Việt Nam, có số nghiên cứu dịch tễ học tiến hành thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng… Năm 2012, theo tác giả Nguyễn Quỳnh Loan thơng báo lệ mắc COPD phường Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội 1,53% dân số từ 35 tuổi trở lên [29] Ngô Quý Châu cộng nghiên cứu Hà Nội công bố tỷ lệ mắc bệnh người 40 tuổi 4,7%, cụ thể 7,1% nam giới 2,5% nữ giới [30]… Một nghiên cứu dịch tễ học nước năm 2007 cho thấy tỷ lệ mắc COPD 2,2% dân số; cao nam so với nữ (3,4% so với 1,1%) Tỷ lệ nhóm 40 tuổi 40 tuổi 4,1% 0,4% Có khác biệt rõ rệt tỷ lệ COPD nam so với nữ (7,1% so với 1,9%) [31].Chi phí điều trị bệnh COPD 1.1.3 Chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Một chẩn đoán lâm sàng COPD cần xem xét trường hợp bệnh nhân có khó thở, ho mãn tính khạc đờm, có tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy bệnh Xét nghiệm chức phổi (đo phế dung – spirometry) thử nghiệm chức phổi phổ biến Trong thử nghiệm này, bệnh nhân yêu cầu thổi vào ống kết nối với phế dung kế Spirometry phát COPD, trước có triệu chứng bệnh Nó sử dụng để theo dõi tiến triển bệnh theo dõi điều trị  Đánh giá dựa vào hô hấp ký Phân độ GOLD dựa vào đo chức hô hấp thể Tuy nhiên, người ta thấy rằng, có mối liên quan mức độ nặng FEV1 triệu chứng chất lượng sống bệnh nhân COPD Chính lý đó, bắt buộc phải sử dụng thang điểm đánh giá triệu chứng để phân độ bệnh Dựa vào kết phế dung ký, COPD chia làm mức độ [13]: - GOLD I: Nhẹ FEV1 >80% giá trị dự đốn - GOLD II: Trung bình 50% < FEV1

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Đặc điểm dịch tễ của bệnh

    • 1.1.3. Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

    • 1.1.4. Điều trị COPD giai đoạn ổn định

    • 1.1.5. Điều trị COPD giai đoạn cấp

    • 1.2. Khái niệm về chi phí và chi phí y tế

      • 1.2.1. Chi phí

      • 1.2.2. Phân loại chi phí

      • 1.2.3. Chi phí y tế

      • 1.2.2. Gánh nặng chi phí do COPD

      • 1.3. Các khoản chi cho điều trị nội trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

        • 1.3.1. Trên thế giới

        • 1.3.2. Tại Việt Nam

        • 1.4. Bảo hiểm Y tế

          • 1.4.1. Định nghĩa

          • Theo Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Quốc hội, Bảo hiểm Y tế được định nghĩa là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện [45].

            • 1.4.2. Thực trạng triển khai bảo hiểm Y tế ở Việt Nam

            • 1.5. Bảo hiểm y tế chi trả cho bệnh viện

              • 1.5.1. Tổng quan về các phương thức bảo hiểm chi trả cho bệnh viện

              • 1.5.2. Phí dịch vụ

              • 1.5.3. Định xuất

              • 1.6. Giới thiệu trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan