ĐẶC điểm HÌNH THÁI KHUÔN mặt một NHÓM NGƯỜI dân tộc tày 18 25 TUỔI ở LẠNG sơn năm 2017

90 68 0
ĐẶC điểm HÌNH THÁI KHUÔN mặt một NHÓM NGƯỜI dân tộc tày 18   25 TUỔI ở LẠNG sơn năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI ĐỨC HẢI ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHN MẶT MỘTNHĨM NGƯỜI DÂN TỘC TÀY 18 - 25 TUỔI Ở LẠNG SƠN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI ĐỨC HẢI ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHN MẶT MỘT NHĨM NGƯỜI DÂN TỘC TÀY 18 - 25 TUỔI Ở LẠNG SƠN NĂM 2017 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ LONG NGHĨA HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian học tập, nghiên cứu, phân tích số liệu đánh giá tổng hợp Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, em hoàn thành Luận văn Thạc sỹ y học Trong suốt trình này, em Thầy, Cơ Viện hết lòng dìu dắt bảo Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ts Lê Long Nghĩa, thầy tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực Luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Trương Mạnh Dũng, Nguyên Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước, đạo hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để chúng em thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn PGS TS Võ Trương Như Ngọc, kinh nghiệm, kiến thức mình, Thầy tận tình theo sát giúp đỡ em, đặc biệt chuyến thực địa để hồn thành đề tài nghiên cứu Ngoài ra, em thật trân trọng tình cảm, nhiệt tình, giúp đỡ UBND tỉnh Lạng Sơn, nơi tạo điều kiện cho chúng em thực nghiên cứu Cuối cùng, từ tận đáy lòng, xin gửi lời yêu thương tới gia đình bạn bè, người ln ủng hộ, sát cánh tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Bùi Đức Hải Học viên lớp Cao học khóa 25, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Ts Lê Long Nghĩa, hoàn tồn khơng chép, trùng lặp với nghiên cứu có trước Các thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Bùi Đức Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Chỉ số P : Giá trị p kiểm định phía SD : Độ lệch chuẩn XQ : X quang : Trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vai trò nhân trắc học thẩm mỹ khuôn mặt 1.1.1 Khái niệm nhân trắc học 1.1.2 Định nghĩa thẩm mỹ khuôn mặt 1.1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu đặc điểm nhân trắc khuôn mặt .10 1.2 Tiêu chuẩn tân cổ điển 12 1.3 Tình hình nghiên cứu hình thái khn mặt giới Việt Nam 14 1.3.1 Trên giới 14 1.3.2 Tại Việt Nam .16 1.4 Giới thiệu sơ lược người dân tộc Tày Lạng Sơn 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Phương tiện nghiên cứu 22 2.6 Các bước nghiên cứu 23 2.7 Kỹ thuật đo trực tiếp 23 2.8 Kỹ thuật chụp ảnh chuẩn hoá .24 2.8.1 Tư đối tượng cần chụp 24 2.8.2 Vị trí đặt thước tham chiếu có thuỷ bình .25 2.8.3 Bố cục vị trí đặt máy ảnh 25 2.8.4 Chụp ảnh lưu trữ ảnh vào máy tính 26 2.8.5 Tiêu chuẩn ảnh chụp .26 2.8.6 Các bước xử lý ảnh chụp phần mềm 27 2.9 Các điểm mốc giải phẫu cần, kích thước, số 27 2.9.1 Các mốc giải phẫu .27 2.9.2.Các kích thước 30 2.10 Tiến trình thực 33 2.11 Xử lý số liệu .33 2.12 Sai số cách khống chế sai số 34 2.12.1 Sai số làm nghiên cứu - Cách khắc phục 34 2.12.2 Sai số q trình đo đạc phân tích số liệu - Cách khắc phục 35 2.13 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.1.1 Phân bố theo giới 37 3.1.2 Đặc điểm phân phối chuẩn phép đo .37 3.2 Đặc điểm nhân trắc khn mặt tồn mẫu nghiên cứu .38 3.2.1 Các số sọ mặt theo Martin .38 3.2.2 Các tỉ lệ theo chuẩn tân cổ điển 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 47 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 47 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu .47 4.1.3 Dạng phân phối đặc điểm nghiên cứu 48 4.2 Đặc điểm hình dạng khn mặt nhóm người dân tộc Tày độ tuổi từ 18-25 theo số Martin .51 4.2.1 Các kích thước trung bình phương pháp đo 51 4.2.2 Các số mặt theo Martin 57 4.2.3 So sánh với tiêu chuẩn tân cổ điển 58 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các điểm mốc giải phẫu 28 Bảng 2.2 Biến số nghiên cứu 29 Bảng 2.3 Mười bốn kích thước nhân trắc chuẩn vùng mặt 31 Bảng 2.4 Tám chuẩn tân cổ điển thường sử dụng 32 Bảng 3.1 Các giá trị trung bình đo trực tiếp .38 Bảng 3.2 Các giá trị trung bình đo ảnh chuẩn hóa 39 Bảng 3.3 Chỉ số đầu nam nữ 40 Bảng 3.4 Phân bố số mặt toàn nam nữ .41 Bảng 3.5 Phân loại số mũi 41 Bảng 3.6 Phân loại số vẩu phương pháp đo trực tiếp 42 Bảng 3.7 Phân loai số hàm 42 Bảng 3.8 So sánh chiều rộng mũi (al-al) khoảng cách hai góc mắt (en-en) phương pháp đo ảnh chuẩn hóa 43 Bảng 3.9 So sánh chiều rộng hai góc mắt (en-en) chiều rộng mắt (en-ex) ảnh chuẩn hóa 43 Bảng 3.10 So sánh khoảng cách từ cánh mũi đến góc miệng (al-ch) khoảng cách từ góc miệng đến đường đồng tử (ch-pp) 44 Bảng 3.11 So sánh chiều dài tai (sa-sba) chiều dài mũi phương pháp đo ảnh chuẩn hóa 44 Bảng 3.12 So sánh kích thước chiều rộng mũi (al-al) chiều rộng mặt (zyzy) với tiêu chuẩn tân cổ điển phương pháp đo ảnh chuẩn hóa 45 Bảng 3.13 So sánh chiều cao tầng mặt (tr-gl) tầng mặt (gl-sn) phương pháp đo trực tiếp đo ảnh 45 Bảng 3.14 So sánh chiều cao tầng mặt (gl-sn) tầng mặt dưới(sn-gn) phương pháp đo trực tiếp đo ảnh 46 Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ n-sn/ n-gn hai phương pháp: đo trực tiếp, đo ảnh chuẩn hóa 46 Bảng 4.1 So sánh giá trị trung bình hai phép đo trực tiếp ảnh 51 Bảng 4.2 So sánh giá trị trung bình số kích thước ngang nam với tác giả khác nước .53 Bảng 4.3 So sánh giá trị trung bình số kích thước ngang nữ với tác giả khác .54 Bảng 4.4 So sánh giá trị trung bình số kích thước dọc nam với tác giả khác .55 Bảng 4.5 So sánh giá trị trung bình số kích thước dọc nữ với tác giả khác .56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 37 Biểu đồ 4.1 Lược đồ phân bố kích thước tầng mặt trên ảnh chuẩn hóa 49 Biểu đồ 4.2 Lược đồ phân bố kích thước tầng mặt ảnh chuẩn hóa 49 Biểu đồ 4.3 Lược đồ phân bố khoảng cách hai mắt ảnh chuẩn hóa 50 Biểu đồ 4.4 Lược đồ tần suất chiều dài tai phương pháp đo trực tiếp 50 65 Kết có khác biệt với nghiên cứu Torsello [3], có 12 trường hợp (24,0%) theo chuẩn tỉ lệ mũi mặt, 26 trường hợp (52,0%) chiều rộng mũi nhỏ 1/4 chiều rộng mặt, 12 trường hợp (24,0%) chiều rộng mũi lớn hơn1/4 chiều rộng mặt Tương tự nghiên cứu Zacharopoulos [48] người Hy Lạp, nhiên có khác biệt nhiều hai giới, có 38,3% nam 20,5% nữ đạt tiêu chuẩn này, trung bình nhóm nghiên cứu 30,1% Farkas (1985) [46] nghiên cứu 103 người Mỹ da trắng cho kết tương tự với 36,9% đối tượng tuân theo chuẩn tỉ lệ mũi mặt Ở Việt Nam, kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Trần Tuấn Anh [33] người Kinh, 100% nam 98,0% nữ có tỉ lệ chiều rộng mũi/chiều rộng mặt khác 0,25 * So sánh chiều dài mũi (n-sn) chiều cao mặt hình thái (n-gn): Kích thước mũi khơng cần đánh giá tương quan theo chiều ngang với kích thước mặt phải cân xứng với mặt theo chiều đứng, để đánh giá tương quan người ta dùng tỉ lệ chiều dài mũi/chiều cao mặt hình thái, theo tiêu chuẩn tân cổ điển, tỉ lệ 0,43 Trong nghiên cứu tỉ lệ khác 0,43 nam 64,5% nữ 73,2% đo ảnh chuẩn hóa, khác biệt giới có ý nghĩa thống kê (bảng 3.15) Tỉ lệ mẫu nghiên cứu lớn chút người Pa Cơ có 46,7% nam 33,3% nữ Pa Cơ có tỉ lệ 0,43 [42] Trong so sánh với nghiên cứu Trần Tuấn Anh [33], Võ Trương Như Ngọc [2] chúng tơi nhận thấy nhóm nghiên cứu đạt tỉ lệ lớn nhiều, nghiên cứu tác giả hầu hết đối tượng khác 0,43 66 Như nghiên cứu chúng tơi hầu hết kích thước khn mặt người Tày không tuân theo tiêu chuẩn tân cổ điển Kết phù hợp với nghiên cứu Võ Trương Như Ngọc [2] Trần Tuấn Anh [33] người Kinh, Jayaratne người Trung Quốc, hay Bozkir, Farkas người Caucasian Điều cho thấy tiêu chuẩn tân cổ điển khơng phù hợp với đa số quan điểm thẩm mỹ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đo đạc phân tích kích thước, tỷ lệ, số mặt 3285 nam nữ niên người Tày Lạng Sơn độ tuổi 18-25 phương pháp đo trực tiếp đo qua ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số thẳng, nghiêng chúng tơi có số kết luận sau: Mơ tả đặc điểm hình thái khn mặt người Tày 18-25 tuổi tỉnh Lạng Sơn năm 2017 dựa số Martin  Hầu hết số nhân trắc nam lớn nữ  Theo số mặt tồn người Tày có dạng mặt rộng rộng chủ yếu  Theo số hàm hai giới có hàm rộng  Theo số mũi dạng mũi người Tày rộng rộng cực rộng  Theo số đầu dạng đầu chủ yếu giới ngắn ngắn  Theo số vẩu ta thấy chủ yếu người Tày không vẩu Mơ tả đặc điểm hình thái khn mặt nhóm người nói theo chuẩn tân cổ điển  Trong tiêu chuẩn tân cổ điển sử dụng, tiêu chuẩn tỉ lệ mũi mặt theo chiều dọc (n-sn/n-gn = 0,43) đạt tỉ lệ cao 67  Tỉ lệ kích thước khn mặt người dân tộc Tày đạt chuẩn tân cổ điển thấp, hầu hết khác chuẩn >90% Đặc biệt tỉ lệ ch-ch/al-al = 1,5 khơng có đạt KIẾN NGHỊ Do nghiên cứu bị giới hạn thời gian địa điểm nghiên cứu, qua nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau:  Không nên áp dụng cứng nhắc tiêu chuẩn dân tộc cho dân tộc khác  Tiêu chuẩn tân cổ điển không phù hợp với khuôn mặt dân tộc Tày  Nghiên cứu thực ảnh chuẩn hóa,đo trực tiếp cần có thêm nghiên cứu phương pháp khác đánh giá phim XQ để đánh giá toàn diện số nhân trắc đầu-mặt dân tộc Tày TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tử Hùng, Hồ Thị Thùy Trang (1999) Những đặc trưng khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng Hình thái học, thành phố Hồ Chí Minh, tập 9, 64-74 Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ-mặt đánh giá khuôn mặt hài hòa nhóm người Việt tuổi từ 18-25 Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr 1-147 Ferruccio Torsello, Lea Mirigliani, Raoul D’Alessio et al (2010) Do the neoclassical canons still describe the beauty of faces? An anthropometric study on 50 Caucasian models Elsevier, 11, 13-19 Le, T T., Farkas, L G., Ngim, R C K et al (2002) Proportionality in Asian and North American Caucasian faces using neoclassical facial canons as criteria Aesthetic Plastic Surgery, 26(1), 64–69 Zaib, F., Israr, J., Ijaz, A (2009) Photographic angular analysis of adult soft tissue facial profile Pakistan Orthodontic Journal, 1(2), 34–39 Nguyễn Quang Quyền (1974) Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội tr 116-125 Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975) Hằng số sinh học người Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 49-51 Kolar, J C (1993) Methods in anthropometric studies The Cleft PalateCraniofacial Journal: Official Publication of the American Cleft Palate- Craniofacial Association, 30(4), 429–431 Lundström, A., Lundström, F., Moorrees, C F et al (1995) Natural head position and natural head orientation: basic considerations in cephalometric analysis and research European Journal of Orthodontics, 17(2), 111-120 10 Verma, S K., Maheshwari, S., Kumar, S et al (2012) Natural head position: key position for radiographic and photographic analysis and research of craniofacial complex Journal of Oral Biology and Craniofacial Research, 2(1), 46-49 11 Broadbent B.H (1981) A new Xray technique and its application to orthodontis The introduction of X quang sọ mặt radiography Angle Orthod, Vol 51, 93-114 12 Steven M.H., (2007), ‘‘The definition of facial beauty’’, Aesthetic surgery of facial analysic, Chapter 11, Springer, pp 43 – 52 13 Monique R., (1992), ‘‘Critères et évaluation esthétique du visage’’ Orthodontie francaise, pp 21- 70 14 Elisabeth B., (1991), ‘‘Influence de la croissance sur l’esthétique’’, Orthodontie francaise, Chapitre 2, Volume 62, pp 71- 101 15 Naini, F B (2011) Facial Aesthetics: Concepts and Clinical Diagnosis, John Wiley Sons 16 Peck, S., Peck, L (1995) Selected aspects of the art and science of facial esthetics Seminars in Orthodontics, 1(2), 105-126 17 Farkas L.G., (1996), “Accuracy of anthopometric, past, present and future”, Cleft Palate - Craniofacial Journal, Vol 33, No (1), pp 10 -23 18 Farkas L G., Marko J K., Christopher R F., (2005), “International anthropometric study of facial morphology in various ethnic groups/races”, The Journal of Craniofacial Surgery, Vol 16, No (4), pp 615 -646 19 Vũ Khoái (1978), Góp phần xác định số hàm mặt cho người Việt Nam, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội, tr.1-41 20 Dimitrije E P., (2007), ‘‘Facial analysis’’, Aesthetic surgery of the facial Mosaic, chapter 7, Springer, pp 24 -28 21 Ekman P., Friesen W V., (1982), Emotion in the Human Face, Cambridge University Press, Cambridge,pp2-40 22 Dimitrije E P., (2007), ‘‘Facial architecture and fine arts’’, Aesthetic surgery of the facial Mosaic, chapter 9,Springer, pp 33 -37 23 Mars S Z., (2005), ‘‘Aesthetic facial analysic’’, Otolaryngology: head and neck surgery, chapter 21, 4th edition, Elsevier Mosby, pp 142 - 154 24 Bass N M., (2003), “Measurements of the profile angle and the aesthetic analysis of the facial profile”, Journal of Orthodontics, Vol 30, pp 3- 25 Claman, L., Patton, D., Rashid, R (1990) Standardized portrait photography for dental patients American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics , 98(3), 197-205 26 Steven M.H., (2007), ‘‘The definition of facial beauty’’, Aesthetic surgery of facial analysic, Chapter 11, Springer, pp 43 -52 27 Choe, Kyle S., et al "The Korean American woman's face: anthropometric measurements and quantitative analysis of facial aesthetics." Archives of facial plastic surgery 6.4 (2004): 244-252 28 Bozkir, M G.; Karakas, P.; Oguz, Ö Vertical and horizontal neoclassical facial canons in Turkish young adults Surgical and Radiologic Anatomy, 2004, 26.3: 212-219 29 Jain, S K., C Anand, and S K Ghosh "Photometric facial analysis-a baseline study." J Anat Soc India 53.2 (2004): 11-13 30 Pavlic, Andrej, et al Neoclassical canons of facial beauty: Do we see the deviations? Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, 2017, 45.5: 741-747 31 Đỗ Thị Thu Loan Mai Đình Hưng (2008) Chỉ số sọ mặt chiều trước sau phim Cephalometric nhóm người Việt Nam lứa tuổi 18-19 Tạp chí nghiên cứu y học, 54(2), 78-81 32 Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Thị Thu Phương, Trịnh Thị Thái Hà cộng (2013) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt khn mặt hài hòa ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số nhóm sinh viên tuổi 18 – 25 Tạp chí Y học thực hành, 867(4), 32-35 33 Trần Tuấn Anh (2017) Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, số đầu-mặt nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25 có khớp cắn bình thường khn mặt hài hòa Ḷn án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 45-64 34 Lê Hồng Anh (2017) Hình thái khn mặt người Việttrưởng thành1825 tuổi Hà Nội ảnh chuẩn hóa Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr 1-90 35 Hoàng Văn Minh (2014) Thống kê ứng dụng phân tích số liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất y học, tr 24-42 36 Lưu Ngọc Hoạt (2014) Nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 108-124, 124-125, 161-172 37 Budai M., Farkas L G., Bryan T., Marko K., Christopher R F., (2003), “Relation between anthropometric and cephalometric measurements and proportions of the face of healthy young White adult men and women”, The Journal of Craniofacial Surgery, Vol 14, No (2), pp 154 -162 38 Farkas L G., Bryan T., Marko K., (2002), ‘‘Differences between direct (anthropometric) and indirect (cephalometric ) measurements of the skull’’, The Journal of craniofacial surgery, volume 13, number 1, pp 105-10 39 Xingzhongzhang, Mark G H., Greq G., Lester H K., (2007), “Correlations between cephalometric and facial photographic measurements of craniofacial form’’, American Journal of Orthodontics and dentofacial orthopedic, Volume 136, number 2, pp 168-175 40 Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu – Mặt thẩm mỹ khuôn mặt, Nhà xuất y học Hà Nội 25-31 41 Nguyễn Tuấn Anh (2012) Nhận xét số kích thước mơ mềm khn mặt ảnh chuẩn hóa nhóm học sinh THPT – Chu Văn An Hà Nội năm 2012 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội 45-55 42 Nguyễn Phương Trinh (2015) Đặc điểm nhân trắc khn mặt nhóm người Pa Cơ ảnh chuẩn hóa từ 18 đến 25 tuổi huyện A Lưới – Thừa Thiên Huế Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội 47-56 43 Lê Việt Vùng (2005), Nghiên cứu đặc điểm hình thái nhân trắc đầu mặt người Việt trưởng thành, ứng dụng giám định pháp y, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y, tr 1-100 44 Ngơ Nữ Hồng Anh (2011) Nhận xét số kích thước phần mềm nhóm sinh viên viện Đào tạo Răng Hàm Mặt có khớp cắn trung tính, Luận văn thạc sĩ y học, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội 50-65 45 Farkas, M.D., et al (2000) Revision of Neoclassical Facial Canons in Young Adult Afro-Americans Aesthetic Plastic Surgery, 24, 179–184 46 Farkas, M.D., et al (1985) Vertical and Horizontal Proportions of the Face in Young Adult North American Caucasian: Revision of Neoclassical Canons Plastic and reconstructive surgery, 75(3) 47 Jayaratne S.N., Deutsch C.K et al (2012) Neoclassical Canons for Southern Chinese Faces PLOS ONE, 7(12) 48 Zacharopoulos, M.D., Manios, M.D., Ph.D, et al (2012) Neoclassical Facial Canons in Young Adults The Journal of Craniofacial Surgery, 23(6) PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Đặc điểm hình thái khn mặt nhóm người dân tộc Tày 18- 25 tuổi Lạng Sơn năm 2017” Nghiên cứu viên: Bùi Đức Hải, chuyên ngành Răng Hàm Mặt THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU I MỤC ĐÍCH VÀ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Mơ tảđặc điểm hình thái khn mặt người Tày 18-25 tuổi tỉnh Lạng Sơn năm 2017 dựa năm số Martin Nhận xét đặc điểm hình thái khn mặt nhóm người nói theo chuẩn tân cổ điển 2.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn lựa chọn  Đối tượng nghiên cứu nam nữ niên, dân tộc Tày Lạng Sơn độ tuổi 18-25 Có đủ 28 vĩnh viễn (không kể hàm lớn thứ ba)   Có bố mẹ, ơng bà nội ngoại người dân tộc Tày  Hợp tác nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ  Các đối tượng có dị dạng hàm mặt, có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt  Các đối tượng điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác  Các đối tượng có biến dạng xương hàm  Các đối tượng ảnh hưởng đến tầm cắn dọc 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu:  Địa điểm nghiên cứu: Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội số trường Trung học sở, Cao đẳng Đại học địa bàn tỉnh Lạng Sơn  Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2017 đến tháng 7/2018 2.3 Số người tham gia vào nghiên cứu:3285 người 2.4 Việc tiến hành nghiên cứu: Sau đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu việc nghiên cứu tiến hành với nội dung sau: - Đo trực tiếp - Chụp ảnh chuẩn hóa khn mặt thẳng, nghiêng - Đo giá trị trung bình khoảng cách, tính tỷ lệ máy tính II CÁCLỢI ÍCH, NGUY CƠ VÀ BẤT LỢI Các lợi ích người tham gia nghiên cứu - Được tư vấn, giải đáp miễn phí bệnh miệng dịch vụ chăm sóc miệng Nguy người tham gia nghiên cứu:Khơng có Bất lợi người tham gia nghiên cứu: Khơng có III NGƯỜI LIÊN HỆ - Họ tên: - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: Điện thoại: IV SỰ TỰ NGUYỆN THAM GIA - Người tham gia quyền tự định, khônghề bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc đảm bảo giữ bí mật thơng tin điều tra - Khi đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên xác nhận vào “bản chấp thuận tham gia nghiên cứu”./ Nghiên cứu viên (Ký tên) PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬNTHAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN Họ tên: Bùi Đức Hải Nghề nghiệp: Học viên Địa chỉ: Lớp Cao học 25 - Viện đào tạo Răng Hàm Mặt- Đại học Y Hà Nội 4.Tên đề tài: “Đặc điểm hình thái khn mặt nhóm người dân tộc Tày 18- 25 tuổi Lạng Sơn năm 2017” II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Giới: NamNữ Tuổi: .Dân tộc: Địa chỉ: III Ý KIẾN CỦANGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Người tham gia nghiên cứu (Ký tên) PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Nguyễn Thị Thúy L, 20 tuổi, MHS CL0059 Nguyễn Thị Thúy L, 20 tuổi, MHS CL0059 Trần Đức M, 20 tuổi, MHS DTL0001 Trần Đức M, 20 tuổi, MHS DTL0001 ... khn mặt người Tày Và trăn trở chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc điểm hình thái khn mặt nhóm người dân tộc Tày 1 8- 25 tuổi Lạng Sơn năm 2017 với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm hình thái. .. HÀ NỘI BÙI ĐỨC HẢI ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHN MẶT MỘT NHĨM NGƯỜI DÂN TỘC TÀY 18 - 25 TUỔI Ở LẠNG SƠN NĂM 2017 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa... tiêu sau: Nhận xét đặc điểm hình thái khn mặt người dân tộc Tày 1 8- 25 tuổi tỉnh Lạng Sơn năm 2017 dựa năm số Martin Đặc điểm hình thái khn mặt nhóm người nói theo tám chuẩn tân cổ điển 3 CHƯƠNG

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Theo thời kỳ lịch sử

    • Người Tày hiện trên cả nước có hơn 1,6 triệu người trong đó Lạng Sơn là tỉnh chiếm số dân đông nhất với hơn 35%. Vì vậy chúng tôi chọn tỉnh Lạng Sơn là địa điểm nghiên cứu.

    • Nhóm nghiên cứu chọn mẫu có chủ đích, lập danh sách đối tượng 18 – 25 tuổi tại các địa điểm trường nghiên cứu có số lượng lớn học sinh, sinh viên là người dân tộc Tày: trường THPT Chu Văn An, THPT Văn Quan, THPT Cao Lộc, THPT Chi Lăng, THPT Lộc Bình, THPT Việt Bắc, THPT Đồng Đăng, Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Lạng Sơn, Cao đẳng nghề Lạng Sơn, Cao đẳng y tế Lạng Sơn, Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn.

    • Nhóm nghiên cứu xác minh lý lịch, khám sàng lọc, lập danh sách các đối tượng đáp ứng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu và lấy mẫu toàn bộ 3285 đối tượng.

    • Các số liệu, thông tin thu thập chỉ phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho mục đích nào khác. Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi cho nhà trường khi kết thúc nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu góp phần làm cơ sở cho các phương pháp nghiên cứu khác, là tư liệu cho các ban ngành y tế đưa ra những chiến lược phòng và khám chữa bệnh cho cộng đồng.

    • ẢNH MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan