Đánh giá kết quả điều trị bệnh thiếu máu chi cấp tính do tắc động mạch tại bệnh viện hữu nghị việt đức

92 84 0
Đánh giá kết quả điều trị bệnh thiếu máu chi cấp tính do tắc động mạch tại bệnh viện hữu nghị việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Đồng thuận Hiệp hội năm 2007 Xử trí bệnh lý động mạch ngoại vi (TASC II), bệnh thiếu máu chi cấp tính định nghĩa giảm đột ngột tưới máu chi gây đe dọa tiềm tàng sống chi [1] Bệnh nhân đến muộn 72 sau có triệu chứng khởi phát thiếu máu cấp xem bị thiếu máu chi bán cấp, bệnh nhân đến muộn tuần sau có triệu chứng khởi phát xem bị thiếu máu chi mạn tính Bệnh thiếu máu chi cấp tính cấp cứu nội - ngoại khoa mạch máu, đòi hỏi phải nhập viện kịp thời, chẩn đốn nhanh điều trị cấp cứu Các nhóm nguyên nhân thiếu máu cấp tính chi gây thuyên tắc mạch (embolism) từ tim nhánh động mạch lớn nghẽn mạch (thrombosis) [2],[3] Ngồi chấn thương động mạch nguyên nhân khác Thuyên tắc mạch (Embolism) vật gây tắc từ nơi khác di chuyển đến gây tắc động mạch Đó cục máu đơng đơn hay phối hợp với chất vơi hóa, mảng vữa xơ hay tổ chức sùi nhiễm khuẩn, vị trí khởi phát cục máu đông tim động mạch Nghẽn mạch (Thrombosis) tượng máu cục hình thành chỗ gây tắc lòng mạch sở thương tổn mạch máu có từ trước Chấn thương, đụng dập động mạch; vết thương động mạch tổn thương động mạch thầy thuốc (chọc catheter), chấn thương chèn ép tổ chức, garô kéo dài chôn vùi (hội chứng vùi lấp) gây tắc động mạch cấp Cách 80 năm, điều trị bệnh thiếu máu cấp tính chi có phương pháp cắt cụt Phương pháp phẫu thuật lấy bỏ huyết khối thực từ năm 1896 Sabanijev, phải 15 năm sau, năm 1911, George Labey lần thực thành công lấy cục máu gây lấp mạch [4],[5],[6], từ xuất nhiều phương pháp điều trị khác nhau, điều trị phẫu thuật coi trọng Người ta nhận thấy cần mổ sớm để tránh thương tổn nội mạc không hồi phục, tránh tắc động 2 mạch thứ phát lan dần từ ngoại vi tới vị trí tắc [7],[8] Cuộc cách mạng điều trị bệnh thiếu máu cấp tính chi, làm giảm tỷ lệ tử vong cắt cụt chi rõ rệt, xảy sau đời kỹ thuật lấy cục huyết khối Fogarty lần sử dụng ống thơng có bóng đưa vào lòng mạch để lấy vật tắc vào năm 1963[9] đời Heparin (1914) dẫn tới việc sử dụng Heparin trước sau mổ [10] Việc điều trị phẫu thuật trường hợp tắc động mạch cấp tính trở nên đơn giản nhiều, nhân tố định không đến sống chi mà sống bệnh nhân [11] Tuy nhiên tỷ lệ tử vong cắt cụt sau phẫu thuật cao (10 - 25%) theo số thống kê [12],[13] Điều kết phẫu thuật tái lưu thơng mạch máu chịu ảnh hưởng số yếu tố nguy cơ, liệt kê vài yếu tố tuổi bệnh nhân, yếu tố nguy tim mạch có từ trước, thời gian thời điểm triệu chứng cấp tính [14],[15] Qua thực tế lâm sàng năm gần bệnh viện nói chung bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức nói riêng chúng tơi nhận thấy, cấp cứu chấn thương - vết thương mạch máu ngoại vi chiếm tỷ lệ khoảng 2% cấp cứu ngoại chung có kết điều trị tốt [16] số lượng bệnh nhân bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch ngày nhiều, nguyên nhân đa dạng [17] Bên cạnh số đề tài nghiên cứu khu trú chi chi dưới, để có đánh giá tổng thể tình hình thiếu máu chi cấp tính bệnh lý nói chung bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, tìm hiểu số yếu tố tiên lượng bệnh, thực nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Nhận xét số yếu ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự thường gặp bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch Bệnh lý tim mạch nguyên nhân tử vong hàng đầu người lớn tuổi [18] Bệnh thiếu máu chi cấp tính chiếm tỉ lệ cao bệnh lý tim mạch với tỉ lệ mắc bệnh thiếu máu chi cấp tính cao mức 13-17 trường hợp 100.000 người năm tỉ lệ tử vong lên tới 18% [19] Xử trí tắc động mạch ngoại vi cấp tính thách thức cho chuyên gia mạch máu Việc điều trị lấy cục máu đông phương pháp phẫu thuật lấy huyết khối bắc cầu đoạn mạch ghép liệu pháp điều trị qua nhiều năm Liệu pháp tiêu sợi huyết can thiệp mạch qua da trở thành lựa chọn điều trị khác bệnh nhân thích hợp vài năm trở lại [20] Mặc dù với tiến này, tỉ lệ chi, chức chi tử vong thiếu máu cấp tính chi cao Từ năm 2003 đến 2011 New England, Mỹ, có 323 bệnh nhân thiếu máu chi cấp điều trị phương pháp bắc cầu, có tỉ lệ chi lên đến 22,4% tử vong 20,9% sau điều trị năm [21] Tại Ohio, Mỹ, Kashyap VS nghiên cứu điều trị thiếu máu cấp tính chi liệu pháp nội mạch 129 chi 119 bệnh nhân thấy tỉ lệ tử vong sau 30 ngày 6%,và sau năm 15,5%, tỉ lệ bảo tồn chi sau 24 tháng 68,8% [20] Với bệnh nhân thiếu máu chi mức độ nặng tỉ lệ cao Theo nghiên cứu Richard A Yeager năm 1991 Boston (Hoa Kì) 74 bệnh nhân thiếu máu mức độ nặng, tỉ lệ sống sau tháng 85% sau theo dõi năm 51%, tỉ lệ cắt cụt chi sau tháng 30% sau năm 68% [22] 4 Do vậy, dù phương pháp điều trị nào, chẩn đoán sớm can thiệp nhanh quan trọng nhằm bảo toàn chi thiếu máu 1.2 Nguyên nhân bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch Có nhóm ngun nhân thiếu máu cấp tính chi gây thuyên tắc mạch (embolism) từ tim nhánh động mạch lớn nghẽn mạch (thrombosis) [2],[3] 1.2.1 Nguyên nhân bệnh thiếu máu chi cấp tính thuyên tắc mạch Bệnh thiếu máu chi cấp tính thuyên tắc mạch chiếm tỷ lệ cao bệnh lý động mạch, nguyên nhân thường gặp người trẻ Theo nghiên cứu Đoàn Quốc Hưng năm 2003, tỷ lệ thiếu máu cấp tính chi bệnh lý động mạch chi người trẻ chiếm tỷ lệ 17,8%, nguyên nhân thuyên tắc mạch 100% [23] Hai nguyên nhân gây bệnh thiếu máu chi cấp tính thuyên tắc mạch: tim tim Ngoài có số trường hợp khơng tìm thấy nguyên nhân [24] 1.2.1.1 Nguồn gốc tim Có đến 80 - 90% trường hợp tắc động mạch có nguồn gốc từ tim 85% trường hợp tắc động mạch thống kê Bệnh viện Massachusetts có nguồn gốc từ tim, bệnh lý vữa xơ động mạch vành chiếm 60 70% [6],[12],[25],[26],[27] Ở nước phát triển phát triển, trường hợp tắc động mạch phần lớn kèm theo bệnh lý tim thấp, chủ yếu hẹp van hai kèm rung nhĩ với máu cục hình thành nhĩ trái Tắc động mạch gặp trường hợp có bệnh lý van động mạch chủ đơn có rung nhĩ Thống kê Hinton cho thấy, 50% bệnh nhân hẹp van hai không mổ có tắc động mạch [28] Rung nhĩ gặp 2/3 – 3/4 trường hợp tắc động mạch [12],[25],[29] Máu cục chủ yếu hình thành tiểu nhĩ trái 5 cách thứ phát dòng máu quẩn gây rung nhĩ Siêu âm trường hợp thường khó khơng xác Do khơng thấy máu cục tim khơng có ý nghĩa loại trừ tắc động mạch ngoại vi có nguồn gốc từ tim bệnh nhân rung nhĩ Loạn nhịp yếu tố điểm cho nguyên nhân gây tắc động mạch bệnh nhân tắc động mạch cấp tính Một nguyên nhân thường gặp nhồi máu tim Máu cục thất trái gặp nhồi máu tim trước vách thường tập trung mỏm tim Máu cục thất sau nhồi máu tim nội tâm mạc nhồi máu tim sau gặp Theo nghiên cứu bệnh viện Massachusetts, nguyên nhân nhồi máu tim cấp tính chiếm 50% bệnh nhân tắc động mạch rung nhĩ [29] Van nhân tạo hay vật liệu nhân tạo nói chung nguyên nhân gây tắc động mạch Có chế hình thành máu cục Thường gặp máu cục hình thành quanh vòng van nhân tạo [30] có liên quan đến tốc độ dòng chảy máu chậm Một số trường hợp máu cục hình thành sau sang chấn học lên thành vật liệu nhân tạo [31] Biến chứng tắc động mạch thường dùng thuốc chống đông không đầy đủ ngừng thuốc Những khối u tim (u nhầy nhĩ trái) hay cục sùi van hai lá, van động mạch chủ van nhân tạo trường hợp viêm nội tâm mạc gây tắc động mạch [31],[32] Đối với trường hợp cần làm giải phẫu bệnh phải ni cấy tìm vi khuẩn 1.2.1.2 Nguồn gốc ngồi tim Nguyên nhân tim chiếm 9% số bệnh nhân tắc động mạch theo nghiên cứu bệnh viện Massachusetts, chiếm 5-10% theo nghiên cứu khác [12] Phần lớn trường hợp tắc động mạch máu cục hình thành vị trí mạch máu lớn bị tổn thương Chủ yếu tắc động mạch xi dòng 6 máu cục bám thành, máu cục có phồng động mạch chủ, động mạch chậu, động mạch đùi động mạch khoeo [33] Phồng động mạch đòn khơng phát gây tắc động mạch cẳng tay, bàn tay, ngón tay Trong số trường hợp mảng vữa xơ bong ra, trôi gây tắc động mạch Mảng vữa xơ có loét trung tâm nơi hình thành máu cục gây tắc động mạch [34],[35] Vết thương động mạch bạch khí hay hỏa khí phương pháp thăm dò có chảy máu hay đặt bóng động mạch nguyên nhân hình thành cục máu thành làm bong mảng vữa xơ gây tắc động mạch ngoại vi [36] Những nguyên nhân khối u ngồi tim hay dị vật lọt vào lòng mạch gây tắc động mạch Những khối u nguyên phát hay di căn, xâm lấn vào tim mạch máu phổi Một số trường hợp xâm lấn trực tiếp vào động mạch [37],[38] Tắc động mạch nghịch thường tượng máu cục thuộc hệ tĩnh mạch từ tim phải qua lỗ thông tim (thường lỗ bầu dục) gây tắc động mạch hệ thống Cần phải ý gặp bệnh nhân tắc động mạch kèm theo tắc tĩnh mạch và/hoặc tắc động mạch phổi, đặc biệt nguyên nhân khơng rõ ràng Chẩn đốn đầy đủ bao gồm: Chụp CT phổi để phát tắc động mạch phổi, chụp hệ tĩnh mạch ngoại vi, thông tim kèm với chụp mạch để xác định Shunt phải trái tim thứ phát tăng áp lực bên tim phải [39],[40] 1.2.1.3 Không rõ nguồn gốc 5-10% số bệnh nhân không phát nguyên nhân rõ ràng lâm sàng mổ tử thi [12],[29],[34] 7 Hình 1.1 Các nguồn gây tắc mạch [41] 1.2.2 Nguyên nhân bệnh thiếu máu chi cấp tính nghẽn mạch Nghẽn mạch động mạch vữa xơ đoạn mạch ghép nguyên nhân khác gây bệnh thiếu máu chi cấp tính Tỷ lệ bệnh nhân bệnh thiếu máu chi cấp tính nghẽn mạch thấp nhiều so với thuyên tắc mạch Theo Trần Văn Sơn năm 2005, tỷ lệ bệnh thiếu máu chi cấp tính nghẽn mạch 13%, thuyên tắc mạch 87% [15] Như Virchow đưa từ năm 1856, tạo thành nghẽn mạch kết phối hợp bề mặt mạch tổn thương, ứ trệ tuần hoàn tăng đông máu Nghẽn mạch động mạch phần lớn thường phát triển điểm hẹp nhiều Do trình bệnh vữa xơ động mạch bệnh mạn tính, mạng lưới tuần hồn bàng hệ phát triển biểu lâm sàng tắc động mạch nghẽn mạch nhẹ so với tắc động mạch thuyên tắc mạch Tuy nhiên, 8 nghẽn mạch hình thành chưa có hẹp đáng kể, đặc biệt bề mặt mảng vữa xơ bị loét chảy máu bên mảng, gây tắc động mạch đột ngột Các bệnh lý khác góp phần hình thành nghẽn mạch động mạch là: Suy tim, giảm thể tích máu, hạ huyết áp, rối loạn đơng máu, tăng sinh tủy, hội chứng tăng độ nhớt máu Các nguyên nhân khác gây tắc động mạch nghẽn mạch bao gồm: - Phồng động mạch, với nguy nghẽn mạch cao vị trí phồng ngoại vi - Nghẽn mạch đoạn ghép động mạch, thường gây thiếu máu cấp tính đe dọa tới tồn chi Thất bại sớm sau ghép, vòng tháng sau phẫu thuật, thường kết không tối ưu mặt kỹ thuật, định khơng thích hợp đợt hạ huyết áp thoáng qua Thất bại muộn sau ghép, sau tháng, thứ phát tăng sản nội mạc vị trí nối, tiến - triển vữa xơ động mạch Lóc động mạch chủ bụng Loạn sản sợi cơ, thường liên quan đến động mạch chậu Các bệnh viêm động mạch Takayasu Hội chứng khoang 1.3 Vị trí tắc động mạch thường gặp bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch Theo thống kê Elliott tắc động mạch chi chiếm 70 - 80% có khoảng 20% tắc động mạch cảnh nhánh sọ, 10% tắc động mạch tạng [26] Tắc động mạch chi thường gặp nhiều gấp lần chi Điều di chuyển khối nghẽn tắc theo động mạch chủ xuống chi dễ dàng vào động mạch thân tay đầu hay động mạch đòn Sự khác tỷ lệ tắc mạch thay đổi kính lòng mạch nơi chia nhánh vị trí tắc thường chạc ba Tỷ lệ tắc động 9 mạch chạc ba động mạch đùi chung cao nhất, chiếm 35 - 50% Động mạch đùi nông động mạch khoeo tỷ lệ gặp gấp hai lần động mạch chủ động mạch chậu Điều cục máu đơng đủ to gây tắc động mạch có hẹp từ trước [25],[26],[29],[42] Ở bệnh nhân cao tuổi kèm theo phát triển bệnh lý mạch máu làm hẹp lòng mạch nhiều nơi, tắc động mạch cấp mạch máu khơng liên quan tới vị trí chạc ba Hình 1.2 Các vị trí tắc động mạch thường gặp[41] 1.4 Sinh lý bệnh bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch Lưu thơng dòng máu bị gián đoạn đột ngột máu cục hay dị vật gây tắc thân động mạch lớn Hậu tượng phụ thuộc nhiều yếu tố: thời gian thiếu máu, số lượng hay tổ chức mạch máu ni dưỡng, tình trạng huyết động tồn thân, tuần hồn phụ, nhánh nối, vòng nối giải phẫu Nếu mạch máu có hẹp từ trước vữa xơ tuần hồn phụ phát triển làm giảm chí bù tình trạng thiếu máu 10 10 Một số mạch máu có nhiều nhánh bên, gọi mạch máu nuôi dưỡng (động mạch cánh tay sâu, động mạch đùi sâu, động mạch hạ vị), mạch máu bị tắc không phát Trái lại, số mạch máu với chức dẫn máu có khơng có nhánh bên (động mạch cánh tay, động mạch đùi, động mạch khoeo), mạch máu bị tắc làm giảm nghiêm trọng máu cung cấp cho phần chi ni dưỡng Có tượng làm nặng thêm tình trạng thiếu máu Quan trọng tượng máu cục hình thành, lan dần hai phía trung tâm ngoại vi Máu cục lan rộng làm tắc nhánh bên Cần phải sử dụng thuốc chống đơng sớm (heparin) để phòng tránh nguy Hình 1.3 Sự lan rộng tắc mạch [41] Thứ hai tượng máu cục bị vỡ, mảnh vỡ trôi gây tắc mạch máu ngoại vi (tuy nhiên số trường hợp lại chế tự nhiên giúp khôi phục lại lưu thơng dòng máu) Hiện tượng thứ ba kèm theo tắc động mạch, tĩnh mạch bị tắc dòng máu bị chảy chậm lại 32 N M Vo, J C Russell D R Becker (1981) Mycotic emboli of the peripheral vessels: analysis of forty-four cases Surgery, 90 (3), 541-545 33 J W Lord, Jr., G Rossi, M Daliana cộng (1973) Unsuspected abdominal aortic aneurysms as the cause of peripheral arterial occlusive disease Ann Surg, 177 (6), 767-771 34 R F Kempczinski (1979) Lower-extremity arterial emboli from ulcerating atherosclerotic plaques JAMA, 241 (8), 807-810 35 G M Williams, D Harrington, J Burdick cộng (1981) Mural thrombus of the aorta: an important, frequently neglected cause of large peripheral emboli Ann Surg, 194 (6), 737-744 36 B T Katzen J Chang (1979) Percutaneous transluminal angioplasty with the Gruntzig balloon catheter Radiology, 130 (3), 623-626 37 R W Harris, G Andros, L B Dulawa cộng (1986) Malignant melanoma embolus as a cause of acute aortic occlusion: report of a case J Vasc Surg, (3), 550-553 38 P G Prioleau A L Katzenstein (1978) Major peripheral arterial occlusion due to malignant tumor embolism: histologic recognition and surgical management Cancer, 42 (4), 2009-2014 39 A B Gazzaniga J E Dalen (1970) Paradoxical embolism: its pathophysiology and clinical recognition Ann Surg, 171 (1), 137-142 40 R A Laughlin S R Mandel (1977) Paradoxical embolization Case report and review of the literature Arch Surg, 112 (5), 648-650 41 Đặng Hanh Đệ, Dương Mạnh Hùng, Đoàn Quốc Hưng cộng (2001) Phẫu thuật cấp cứu tim mạch lồng ngực, Nhà xuất y học, Hà Nội 42 R M Green, J A DeWeese C G Rob (1975) Arterial embolectomy before and after the Fogarty catheter Surgery, 77 (1), 24-33 43 F W Blaisdell, M Steele R E Allen (1978) Management of acute lower extremity arterial ischemia due to embolism and thrombosis Surgery, 84 (6), 822-834 44 A Ames, 3rd, R L Wright, M Kowada cộng (1968) Cerebral ischemia II The no-reflow phenomenon Am J Pathol, 52 (2), 437-453 45 de Rochemont W Krug S, Korb G (1966) Blood supply of the myocardium after temporary coronary occlusion Clin Res, 19 (57), 46 N M Rofsky M A Adelman (2000) MR angiography in the evaluation of atherosclerotic peripheral vascular disease Radiology, 214 (2), 325-338 47 J F Lau, M D Weinberg J W Olin (2011) Peripheral artery disease Part 1: clinical evaluation and noninvasive diagnosis Nat Rev Cardiol, (7), 405-418 48 M H Heijenbrok-Kal, M C Kock M G Hunink (2007) Lower extremity arterial disease: multidetector CT angiography meta-analysis Radiology, 245 (2), 433-439 49 H Ota, K Takase, H Rikimaru cộng (2005) Quantitative vascular measurements in arterial occlusive disease Radiographics, 25 (5), 11411158 50 R Iezzi, M Santoro, R Marano cộng (2012) Low-dose multidetector CT angiography in the evaluation of infrarenal aorta and peripheral arterial occlusive disease Radiology, 263 (1), 287-298 51 A Napoli, M Anzidei, F Zaccagna cộng (2011) Peripheral arterial occlusive disease: diagnostic performance and effect on therapeutic management of 64-section CT angiography Radiology, 261 (3), 976-986 52 G D Rubin, A J Schmidt, L J Logan cộng (2001) Multidetector row CT angiography of lower extremity arterial inflow and runoff: initial experience Radiology, 221 (1), 146-158 53 W R Anderson A M Richards (1968) Evaluation of lower extremity muscle biopsies in the diagnosis of atheroembolism Arch Pathol, 86 (5), 535-541 54 J H Kwaan J E Connolly (1977) Peripheral atheroembolism: an enigma Arch Surg, 112 (8), 987-990 55 (1986) Suggested standards for reports dealing with lower extremity ischemia Prepared by the Ad Hoc Committee on Reporting Standards, Society for Vascular Surgery/North American Chapter, International Society for Cardiovascular Surgery J Vasc Surg, (1), 80-94 56 R B Rutherford, J D Baker, C Ernst cộng (1997) Recommended standards for reports dealing with lower extremity ischemia: revised version J Vasc Surg, 26 (3), 517-538 57 J J Earnshaw (2014) Acute Ischemia: Evaluation and Decision Making Rutherford's vascular surgery, Eighth edition, Elsevier saunders, Philadelphia, Volume 2, 2989-2999 58 J J Cranley, R J Krause, E S Strasser cộng (1964) Peripheral Arterial Embolism: Changing Concepts Surgery, 55, 57-63 59 C A Heiskell J Conn, Jr (1976) Aortoarterial emboli Am J Surg, 132 (1), 4-7 60 MD Steven G Friedman (2008) Thomas Fogarty A History of Vascular Surgery, Blackwell Publishing, 215 61 Đặng Hanh Đệ (1976) Điều trị tắc động mạch sau chụp Ngoại khoa, (5), 131-136 62 Nguyễn Khánh Dư Trịnh Xuân Kiếm (1989) Trao đổi ý kiến heparin phối hợp điều trị huyết khối động mạch bệnh viện Chợ Rẫy Nội san bệnh viện Chợ Rẫy, 63 W B Campbell, B M Ridler T H Szymanska (1998) Current management of acute leg ischaemia: results of an audit by the Vascular Surgical Society of Great Britain and Ireland Br J Surg, 85 (11), 1498-1503 64 T J Nypaver, B R Whyte, E D Endean cộng (1998) Nontraumatic lower-extremity acute arterial ischemia Am J Surg, 176 (2), 147-152 65 M Pemberton, K Varty, S Nydahl cộng (1999) The surgical management of acute limb ischaemia due to native vessel occlusion Eur J Vasc Endovasc Surg, 17 (1), 72-76 66 H Janzing, P Broos P Rommens (1996) Compartment syndrome as a complication of skin traction in children with femoral fractures J Trauma, 41 (1), 156-158 67 J R Davey, C H Rorabeck P J Fowler (1984) The tibialis posterior muscle compartment An unrecognized cause of exertional compartment syndrome Am J Sports Med, 12 (5), 391-397 68 S D Tarlow, C A Achterman, J Hayhurst cộng (1986) Acute compartment syndrome in the thigh complicating fracture of the femur A report of three cases J Bone Joint Surg Am, 68 (9), 1439-1443 69 Jayer Chung J.G Modrall (2014) Compartment syndrome Rutherford's Vascular Surgery, Eighth edition, Elsevier Saunders, Philadelphia, Volume 2, 3017-3029 70 U Albrechtsson, E Einarsson U Tylen (1981) Complications secondary to thrombectomy with the Fogarty balloon catheter Cardiovasc Intervent Radiol, (1), 14-16 71 C Ljungman, H O Adami, D Bergqvist cộng (1991) Time trends in incidence rates of acute, non-traumatic extremity ischaemia: a populationbased study during a 19-year period Br J Surg, 78 (7), 857-860 72 L Jivegard U Wingren (1999) Management of acute limb ischaemia over two decades: the Swedish experience Eur J Vasc Endovasc Surg, 18 (2), 93-95 73 M Ilic, L Davidovic, S Lotina cộng (2000) [Arterial embolisms of the lower extremities] Srp Arh Celok Lek, 128 (7-8), 234-240 74 J L Eliason, R M Wainess, M C Proctor cộng (2003) A national and single institutional experience in the contemporary treatment of acute lower extremity ischemia Ann Surg, 238 (3), 382389; discussion 389-390 75 S Aune A Trippestad (1998) Operative mortality and long-term survival of patients operated on for acute lower limb ischaemia Eur J Vasc Endovasc Surg, 15 (2), 143-146 76 U Freund, H Romanoff Y Floman (1975) Mortality rate following lower limb arterial embolectomy: causative factors Surgery, 77 (2), 201207 77 I S Currie, S J Wakelin, A J Lee cộng (2007) Plasma creatine kinase indicates major amputation or limb preservation in acute lower limb ischemia J Vasc Surg, 45 (4), 733-739 78 M Dryjski J Swedenborg (1984) Acute ischemia of the extremities in a metropolitan area during one year J Cardiovasc Surg (Torino), 25 (6), 518-522 79 N V McPhail, S J Fratesi, G G Barber cộng (1983) Management of acute thromboembolic limb ischemia Surgery, 93 (3), 381-385 80 N Wolosker, S Kuzniec, A Gaudencio cộng (1996) Arterial embolectomy in lower limbs Sao Paulo Med J, 114 (4), 1226-1230 81 I Nawaz (1994) A study of thirty-nine cases of arterial embolectomy Ann Acad Med Singapore, 23 (6), 844-847 82 M Pegoraro, C Barile, A Buzzacchino cộng (1990) [Follow-up in femoral artery embolectomy] Minerva Cardioangiol, 38 (5), 215-217 83 G J Bates A R Askew (1984) Arterial embolectomy: a review of 100 cases Aust N Z J Surg, 54 (2), 137-140 84 J D Watson, S M Gifford W D Clouse (2014) Biochemical markers of acute limb ischemia, rhabdomyolysis, and impact on limb salvage Semin Vasc Surg, 27 (3-4), 176-181 85 M A Creager, J A Kaufman M S Conte (2012) Clinical practice Acute limb ischemia N Engl J Med, 366 (23), 2198-2206 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ HI TRUNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị BệNH THIếU MáU CHI CấP TíNH DO TắC ĐộNG MạCH TạI bệnh viện HữU NGHị Việt Đức Chuyờn ngnh : Ngoi khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN QUỐC HƯNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học cao học Bộ môn Ngoại – Trường Đại học Y Hà Nội, đến tơi hồn thành chương trình học tập Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, môn Ngoại – trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc, khoa phòng bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Ban lãnh đạo Bệnh viện Thanh Nhàn, khoa Cấp cứu tạo điều kiện giúp đỡ cho học tập thời gian vừa qua Từ đáy lòng mình, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Đoàn Quốc Hưng – Trưởng phòng đào tạo sau đại học trường đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp tận tình dạy bảo, hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Hữu Ước – Trưởng khoa phẫu thuật Tim Mạch – Lồng Ngực Việt Đức, người thầy hướng dẫn, dạy bảo thời gian thực tập khoa Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới tập thể khoa Phẫu thuật Tim Mạch – Lồng Ngực bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học khoa Tôi xin chân thành cảm ơn thầy hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp … ln chia sẻ, động viện giúp đỡ tơi q trình học tập Hà Nội, tháng năm 2016 Vũ Hải Trung LỜI CAM ĐOAN Tơi Vũ Hải Trung, cao học khóa 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Đồn Quốc Hưng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng năm 2016 Người viết cam đoan Vũ Hải Trung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH HÌNH ẢNH MINH HỌA Phẫu thuật lấy huyết khối Hình 1: Bộc lộ vị trí tắc động mạch Hình 2: Bộc lộ vị trí tắc động mạch Hình 3: Mở mạch lấy huyết khối Phẫu thuật bắc cầu động mạch đùi chung – động mach khoeo Hình 1: Bộc lộ đoạn tĩnh mạch hiển Hình 2: Nối tĩnh mạch hiển – động mạch đùi chung Hình 3: Tĩnh mạch hiển sau nối thông tốt 21,35-36,45-49,96-98 21,97,98 1-20,22-34,37-44,50-95 ... điều trị bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Nhận... đến kết điều trị bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự thường gặp bệnh thiếu máu chi cấp tính tắc động mạch Bệnh lý tim mạch. .. tắc mạch [41] 1.2.2 Nguyên nhân bệnh thiếu máu chi cấp tính nghẽn mạch Nghẽn mạch động mạch vữa xơ đoạn mạch ghép nguyên nhân khác gây bệnh thiếu máu chi cấp tính Tỷ lệ bệnh nhân bệnh thiếu máu

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Sự thường gặp của bệnh thiếu máu chi cấp tính do tắc động mạch

  • 1.2. Nguyên nhân bệnh thiếu máu chi cấp tính do tắc động mạch

  • 1.3. Vị trí tắc động mạch thường gặp trong bệnh thiếu máu chi cấp tính do tắc động mạch

  • 1.4. Sinh lý bệnh của bệnh thiếu máu chi cấp tính do tắc động mạch

  • 1.5. Chẩn đoán bệnh thiếu máu chi cấp tính do tắc động mạch

  • 1.6. Lịch sử điều trị tắc động mạch ngoại vi

  • 1.7. Điều trị thiếu máu chi cấp tính

  • 1.8. Biến chứng thiếu máu chi cấp tính do tắc động mạch

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Địa điểm nghiên cứu:

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • c, Điều trị sau phẫu thuật

    • 2.4. Xử lý số liệu

    • 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu

    • 3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

    • 3.2. Đặc điểm điều trị

    • 3.3. Mối liên quan giữa kết quả sớm sau phẫu thuật với một số yếu tố

    • 4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu

    • 4.2. Kết quả sớm điều trị phẫu thuật

    • 4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị

    • Bệnh án nghiên cứu thiếu máu chi cấp tính do tắc động mạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan