Tuyển tập 30 đề thi HSG cấp huyện Hóa học lớp 9 THCS 2019(có đáp án chi tiết)

165 1K 1
Tuyển tập 30 đề thi HSG cấp huyện Hóa học lớp 9 THCS 2019(có đáp án chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học 9 (có đáp án chi tiết)”;Gmail: sinhnhatlocgmail.comĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC LỚP 9;ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 ĐỀ SỐ: 30Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Hóa học 9 – PGDĐT Thiệu Hóa, ngày 08122018 Năm học 2018 – 2019)ĐỀ BÀICâu 1 (1,5 điểm):Cho dung dịch (dd) một chất tan X có khối lượng riêng d (gml), nồng độ C%, khối lượng mol phân tử X là M. a. Lập biểu thức liên hệ giữa CM của dd chất X theo M, C%, d. Coi khối lượng riêng của nước 1 gml. b. Tính CM khi M = 63 (HNO3); C% =10%; d =1,054Câu 2 (2,0 điểm):1. Trong 43,2 gam nước có bao nhiêu phân tử, bao nhiêu nguyên tử.2. Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml CuSO4 8% (d= 1,1gml )Câu 3 (2,0 điểm):1. Ở t0C m gam nước hoà tan tối đa a gam chất X được dung dịch Y bão hoà. Tính độ tan S gam100 gam H2O của X tại nhiệt độ này.2. Cho dung dịch chất X bảo hoà, có độ tan là S gam100 gam H2O và nồng độ phần trăm C%. Lấp biểu thức liên hệ giữa C% và S.Câu 4 (1,5 điểm):1. Một hỗn hợp khí X có chứa a mol khí CO2, b mol khí H2, c mol khí N2. Tính tỉ khối d của X so với không khí.2. Tính d khi a = 2; b = 2,5; c = 1,5.Câu 5 (1,5 điểm):1. Tổng số hạt electron (e), proton (p), nơtron (n) trong nguyên tử nguyên tố X là S. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là x hạt. Xác định số hạt e, p, n trong nguyên tử X theo S và x. 2. Khi S = 34 và x = 10. Xác định số hạt e, p, n trong nguyên tử XCâu 6 (3,5 điểm):1.Có V1 lít hỗn hợp X gồm các axit: HCl aM, H2SO4 bM, HNO3 cM, tác dụng vừa đủ với V2 lít hỗn hợp Y gồm các bazơ: NaOH xM, KOH yM, Ca(OH)2 zM để chỉ thu được muối trung hoà và nước. Tìm mối quan hệ giữa V1, V2, a, b, c, x, y, z.2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau. Cacbon Y Z Y X Y EXác định X, Y, Z, E. Viết các phương trình hóa học minh họa và nêu rõ trạng thái chất trong phương trình hóa học.Câu 7 (2,0 điểm):A là hh khí gồm CO2 , SO2 tỉ khối của A so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dd NaOH 1,5aM. Sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịch thu được m (g) muối khan. Tìm m theo a?Câu 8 (3,0 điểm): 1. Cho a mol kim loại Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được 4,68 g kết tủa. Tính a?2. Hoà tan hết 25,2g kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 10,08 lit H2 (đktc). Xác định kim loại R.Câu 9 (2,0 điểm):Để xác định nồng độ của các muối NaHCO3 và Na2CO3 trong một dung dịch hỗn hợp của chúng (dung dịch A), người ta làm các thí nghiệm như sau :Thí nghiệm 1: Lấy 25 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M , sau đó trung hoà lượng axit dư bằng lượng vừa đủ là 14 ml dung dịch NaOH 2 M.Thí nghiệm 2: Lại lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2. Lọc bỏ kết tủa mới tạo thành, thu lấy nước lọc và nước rửa gộp lại rồi cho tác dụng với lượng vừa đủ là 26 ml dung dịch HCl 1M. Viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A.Câu 10 (1,0 điểm):Thí nghiệm đốt cháy bột nhôm, kể tên dụng cụ thí nghiệm và nêu hiện tượng, giải thích. Cho H=1, N=14; O=16, P=31; S=32; Cl=35.5; Na =23; Mg =24; K=39; Ca=40; Ba =137; Mn=55; Fe=56; Ag=108; C=12; Cu=64; Al = 27. HếtChú ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN HÓA LỚP 9 ĐỀ SỐ: 30(Đề thi HSG Hóa học 9 – PGDĐT Thiệu Hóa, ngày 08122018 Năm học 2018 – 2019).CâuNội dungĐiểmCâu 1(1,5 đ)3.aLấy 1 lít dd X => V = 1 lít  1000 ml => mdd X = 1000.d (gam)=> Khối lượng chất X: mX = mddX . C100 = (1000.d).C100  mX =10.C.d (gam)=> Số mol chất X: nX = mXM = 10.C.d M (mol) => CM = nXV =10.C.d M0,5đ0,5đ3.bCM = (moll) Áp dung khi: M = 63; C%=10%; d=1,054 => CM =1,67300,5đCâu 2(2,0 đ)1.1Số mol nước: 43,218 =2,4 molSố phân tử nước: 2,4. N = 2,4 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử H2¬O) Số nguyên tử trong một phân tử nước: 3 nguyên tử Số nguyên tử trong 43,2 gam nước: 3. 2,4.1023 = 7,2. 1023 nguyên tử0,5đ0,5đ1.2Khối lượng dd: mdd CuSO4 8% là: 500 . 1,1 = 550 (gam) Khối lượng CuSO4¬ có trong lượng dung dịch trên là: Khi hòa tan tinh thể CuSO4.5H2O CuSO4 + H2O 250 gam 160 gam x gam 44 gam Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy là: 0,5đ 0,5đCâu 3(2,0 đ)2.1Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ( 1 )Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu ( 2 ) Gọi a là số mol của FeSO4 Vỡ thể tích dung dịch xem như không thay đổi. Do đó tỉ lệ về nồng độ mol của các chất trong dung dịch cũng chính là tỉ lệ về số mol.=> CM ZnSO = 2,5 CM FeSO Nên ta có: nZnSO = 2,5 nFeSO Khối lượng thanh sắt tăng: (64 56)a = 8a (g)Khối lượng thanh kẽm giảm: (65 64)2,5a = 2,5a (g)Khối lượng của hai thanh kim loại tăng: 8a 2,5a = 5,5a (g) Thực tế bài cho là: 0,22g=> 5,5a = 0,22 a = 0,04 (mol)Vậy khối lượng Cu bám trên thanh sắt là: 64 . 0,04 = 2,56 (g)và khối lượng Cu bám trên thanh kẽm là: 64 . 2,5 .0,04 = 6,4 (g)Dung dịch sau phản ứng 1 và 2 có: FeSO4, ZnSO4¬ và CuSO4 (nếu có)Ta có sơ đồ FeSO4 Fe(OH)2 12Fe2O3 a a a2 (mol)mFe O = 160 . 0,04 .a2 = 3,2 (g) CuSO4 Cu(OH)2 CuO b b b (mol)=> mCuO = 80b = 14,5 3,2 = 11,3 (g) b = 0,14125 (mol) Vậy nCuSO ban đầu = a + 2,5a + b = 0,28125 (mol) CM CuSO = = 0,5625 M0,5đ0,5đ2.2 Xét với 1 lượng dung dịch chất X chứa 100 gam nước suy ra: mct = S gam. mddX = S + mct = S + 100  0,5đ0,5đCâu 4(1,5 đ)4.1 => => 0,5đ0,5đ4.2 0,75đCâu 5(1,5 đ)5.1 Lập các phương trình toán học theo giả thiết.Ta có: E + P + N = S2P + N = S (1) 2P – N = x  N = 2P x (2) Giải phương trình 4P x = S => P = E = (S + x)4 N = (S + x)2 x 0,5đ 0,5đ5.2 P = E = (S + x)4 = (34 +10)4 = 11 N = (S + x)2 x = (34 +10)2 10 = 120,5đCâu 6(3,5 đ)6.1 Với học sinh THCS: Quy đổi các axit trong hỗn hợp X thành 1 axit đơn HX có nồng độ (a + 2b + c)M. Quy đổi các bazơ trong hỗn hợp Y thành 1 bazơ dạng MOH có nồng độ (x + y + 2z)M  Chỉ thu được muối trung hoà MXTheo PTHH: HX + MOH  MX + H2O  nHX = nMOH  V1.(a + 2b + c) = V2.(x + y + 2z) 0,5đ0,5đ6.1 Cacbon đốt cháy trong oxi cho CO, CO2 nhưng Y tác dụng với CaO => Y là CO2=> X là CO; Z là CaCO3; E là Na2CO3 hoặc NaHCO3. Phương trình hóa học:(1) 2C(r) + CO2 (k) 2CO(k)(2) C(r) + O2 (k) CO2(k)(3) CO(k) + CuO(r) CO2 (k) + Cu(k)(5) CO2(k) + CaO (r) CaCO3 (r)(6) CO2 (k) + NaOH(dung dịch)  NaHCO3(dung dịch) hoặc CO2 (k) + 2NaOH(dung dịch)  Na2CO3(dung dịch) + H2O (lỏng) (7) CaCO3 (r) CO2(k) + CaO (r) (8) Na2CO3 (dung dịch) + 2HCl (dung dịch)  2NaCl(dung dịch) + H2O(lỏng + CO2(k) hoặc NaHCO3(dung dịch) + HCl (dung dịch)  NaCl(dung dịch) + H2O(lỏng + CO2(k)0,5đ 0,5đ0,5đ 0,5đ 0,5đCâu 7(2,0 đ)Gọi CT chung của 2 oxit MO2 → MMO2 = 54 => M = 22(g)Theo PTHHMO2 + 2NaOH→ Na2MO3 + H2O0,75a 1,5a → 0,75aMO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO30,25a → 0,25aSau phản ứng => m = 0,5a . (46 + 22 + 48) + 0,5a . (24+22+48) = 105a0,5đ0,5đ0,5đ0,5đCâu 8(3,0 đ)8.1 TH1: Ta có : nAlCl3 = 0,1. Na + H2O → NaOH + 12H2 a a 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl 0,3 0,1 0,1 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O b bta có : nAl(OH)3 ¬= 4,6878 = 0,06. b = 0,1 – 0,06 = 0,04.Suy ra : nNa = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol.TH2: Na + H2O → NaOH + 12H2 a a 3NaOH + AlCl3 => Al(OH)3 + 3NaCl 0,06.3 0,06Suy ra: nNa = 0,06.3 = 0,18 mol. 0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ8.2 nH2 = 1,008 : 22,4 = 0,45 mol Gọi hóa trị của kim loại R là a 2R + 2aHCl → 2RCla + aH2 (0,45.2 )a 0,45=> m = M. n => 25,5 = R . (0,45. 2): a  R = 28 a=> R = 56 và a = 2.Vậy kim loại cần tìm là Sắt (Fe) 0,5đ0,5đCâu 9(2,0 đ)Đối với thí nghiệm 1: Na2CO3(dd) + 2HCl(dd)  2NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l) (1)x 2xNaHCO3(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l) (2)y yHCl(dd) (dư) + NaOH(dd)  NaCl(dd) + H2O(l) (3)=>Số mol HCl trong 100 ml dung dịch là: 0,1 . 1 = 0,1 mol.=>Số mol HCl dư sau phản ứng (1) và (2) là: 0,014 x 2 = 0,028 mol.=>Số mol HCl đã tác dụng với dung dịch A là :2x + y = 0,1 – 0,028 = 0,072 (mol)Đối với thí nghiệm 2 :BaCl2(dd) + Na2CO3(dd)  BaCO3(r) + 2NaCl(dd)Sau khi lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc, nước rửa chứa NaHCO3 cho td với dd HClNaHCO3(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l) (6)y yTheo PT (6) ta có : y = 0,026 x 1,0 = 0,026 molThay y vào (4) ta có x = 0,023 mol0,5đ0,5đ0,5đVậy nồng độ mol của Na2CO3 là: Nồng độ mol của NaHCO3 là: 0,5đCâu 10(1,0đ) Giấy bìa gấp, đèn cồn. Hiện tượng, giải thích…..0,50,5Chú ý: Trước khi chấm giám khảo thảo luận thống nhất. Trong các PTHH nếu viết sai công thức hoá học thì không cho điểm. Nếu không viết điều kiện(theo yêu cầu của đề) hoặc không cân bằng PT hoặc cả hai thì cho 12 số điểm của phương trình đó. Nếu làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm ứng với các phần tưong đương.Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 ĐỀ SỐ: 29Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Hóa học 9 – PGDĐT T.Phố Sầm Sơn, ngày 24102018 Năm học 2018 – 2019)ĐỀ BÀICâu 1: (2,0 điểm)Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho kim loại Na vào dung dịch B thu được kết tủa M và khí G. Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với NaOH. Hãy viết các phương trình xảy ra.Câu 2: (2,0 điểm)1. Hãy giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm: NH4NO3, (NH4)2SO4 và urê CO(NH2)2 với vôi. 2. Cho các chất sau: Ag, Fe, Ba(HCO3)2, MgSO4, Al2O3, và KOH. Chất nào tác dụng được với dung dịch NaHSO4. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra.Câu 3: (2,0 điểm)Trong bình A có chứa 150 gam dung dịch BaBr2 19,8%, thêm vào bình 23,7 gam K2SO3 đồng thời khuấy đều. Sau đó, sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào bình A. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa B và dung dịch C. Tính:a. Khối lượng của B.b. Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch C.Câu 4: (2,0 điểm)1.Từ dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 gml) và nước, hãy tính toán và nêu cách pha chế 500 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ).2. Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3. Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.Câu 5: (2,0 điểm)1. Từ quặng pirit sắt, không khí, H2O, NaCl, các chất xúc tác và điều kiện đầy đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế các chất: Fe2(SO4)3, FeCl3, Fe(OH)3.2. Có ba lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất là: Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hóa chất trong mỗi lọ và viết các phương trình hóa học.Câu 6: (2,0 điểm)Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 7: (2,0 điểm)Người ta thực hiện phản ứng giữa N2 với H2 theo sơ đồ : N2 + H2 NH3Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 7,5 vào một bình kín, đưa nhiệt độ (t0) và áp suất (p) đến thích hợp để phản ứng xảy ra. Sau một thời gian đưa t0, p về ban đầu thì thấy thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 là 9,375.a Tính tỉ lệ phần trăm về thể tích từng khí trong A ?b Tính hiệu suất của phản ứng trên ?Câu 8: (2,0 điểm)1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học khi: a. Cho CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được.b. Cho dung dịch KOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí.c. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S.2. Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách như hình vẽ bên? Vì sao?Câu 9: (2,0 điểm)Cho 43,6 gam hỗn hợp nhôm oxit và 1 oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch axit HCl loãng 4M, cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch A chất rắn B. Lấy B nung nóng trong khí CO dư tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn C.Tìm công thức của oxit sắt và tính m? Câu 10: (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại R có hoá trị không đổi n vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với HCl dư thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl là 2,5% và của muối RCln là 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì được 16 gam chất rắn.a Viết phương trình hoá học xảy ra và hỏi R là kim loại gì?b Tính C% của dung dịch HCl đã dùng?( Cho biết: H = 1, C = 12, S = 32, O=16, Na =23, Al = 27, Mg = 24,Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, N =14, K = 39, Br = 80, Ba= 137; ZNa =11, ZCa =12, ZAl =13, ZC =6, ZN = 7, ZO =8) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN HÓA LỚP 9 ĐỀ SỐ: 29(Đề thi HSG Hóa học 9 – PGDĐT T.Phố Sầm Sơn, ngày 24102018 Năm học 2018 – 2019).CâuÝNội dungĐiểm1(2 đ)2Cu + O2 2CuOVì chất rắn A tác dụng với H2SO4 đặc nóng sinh ra khí nên A : CuO, Cu dư, Khí D: SO2, B : CuSO4 Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2OCuO + H2SO4  CuSO4 + H2OKhi cho Na vào dung dịch B: 2Na + 2 H2O  2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2Khí G: H2, Kết tủa M : Cu(OH)2Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH: SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2OSO2 + K2SO3 + H2O  2KHSO3Vì E vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với NaOH nên E chứa 2 muối K2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2KCl 2KHSO3 + 2NaOH  Na2SO3 + K2SO3 + 2 H2O0,250,50,50,50,252( 2 đ)11. Nếu bón chung với vôi thì : 2NH4NO3 + Ca(OH)2 ® Ca(NO3)2 + 2NH3 ­ + 2H2O(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 ® CaSO4 + 2NH3 ­ + 2H2OCO(NH2)2 + 2H2O  (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3 ¯ + 2NH3 ­ + 2H2O Như vậy bón chung phân đạm với vôi thì luôn bị thất thoát đạm do giải phóng NH3. và làm cho đất bị bạc màu 0, 50,52Các chất tác dụng với NaHSO4 : Fe, Ba(HCO3)2, Al2O3, KOHFe + NaHSO4  Na2SO4 + FeSO4 + H2 Ba(HCO3)2 + NaHSO4  Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2OAl2O3 + NaHSO4  Na2SO4 + Al2(SO4)3 + H2OKOH + NaHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + H2O0,250,250,250,253( 2 đ)Ta có: mol; molKhi cho K2SO3 vào dung dịch BaBr2 có phản ứng: BaBr2 + K2SO3 BaSO3 ↓ + 2KBr (1) 0,1 0,1 0,1 0,2; (Mol)Sau phản ứng còn dư (0,15 0,1) = 0,05 mol K2SO3 (mol)Khi sục SO2 qua hỗn hợp , trước hết SO2 tham gia phản ứng với K2SO3 theo phương trình: K2SO3 + SO2 + H2O 2KHSO3(2) 0,05 0,05 0,1molSố mol SO2 còn lại (0,1 0,05) = 0,05 mol sẽ hoà tan một phần kết tủa BaSO3 BaSO3 + SO2 + H2O Ba(HSO3 )2(3) 0,05 0,05 0,05molSố mol BaSO3 còn lại sau phản ứng là : 0,1 0,05 =0,05 molKhối lượng kết tủa sau phản ứng là gamTrong dd C có: mKBr = 0,2 . 119 =23,8 gam gam gamTa có: m(dd C) = m(dd BaBr2) + m( K2SO3) + m(SO2) – m(BaCO3) = 150 + 23,7 + 0,1. 64 – 10,85 = 169,25 gam Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch C là: C C C 0,50,50,50,54( 2 đ)1Tính toán: n H2SO4 = 0,5 . 0,5 = 0,25 (mol)mH2SO4 = 0,25 . 98 = 24,5 gamkhối lượng dung dịch H2SO4 98% cần lấy 24,5.10098 = 25 gamVdd H2SO4 98% = 251,84 = 13,59 mlCách pha chế: Cho khoảng 200 ml nước vào bình chia độ có dung tích khoảng 500 ml Thêm từ từ 13,59 ml dd H2SO4 98% vào bình trênThêm từ từ nước vào bình đến khi thể tích đạt 500ml, khuấy để thu được dung dịch theo yêu cầuChú ý : nếu HS cho axit sunfuric đặc vào trước không cho điểm phần pha chế0,50,52Theo bài ra ta có: 2(pA + eA) + pB +eB = 60 4pA + 2pB = 60 2pA + pB = 30 (1) PA – pB = 3 (2)Từ (1) và (2) ta có pA = 11 A là Na PB = 8 B là OCông thức hóa học của hợp chất là Na2O0,50,55( 2 đ)1Các PTHH: 4FeS2 + 11O2 2 Fe2O3 + 8SO22SO2 + O2 2SO3SO3 + H2O → H¬2SO42NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2Cl2 + H2 2HClHòa tan HCl vào nước thu được dung dịch axit clohiđric Điều chế Fe2(SO4)3:Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Điều chế FeCl3:Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Điều chế Fe(OH)3:FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl0,50,52Lấy mẫu thử các chất trên, đánh dấu và cho vào 3 ống nghiệm. Nhỏ từ từ dung dịch HNO3 vào 3 ống nghiệm trên đến dư.+ Ống nghiệm không thấy khí thoát ra đựng NaCl.+ 2 ống nghiệm có khí thoát ra đựng Na2CO3 và hỗn hợp NaCl và Na2CO3Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2ONaCl + HNO3 → không phản ứng. Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào 2 ống nghiệm trên: Ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết tủa trắng ống nghiệm đó chứa NaCl → trước đó đựng hỗn hợp NaCl và Na2CO3.AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 Ống nghiệm nào không thấy kết tủa ống nghiệm đó chỉ chứa NaNO3 → trước đó đựng Na2CO3 0,250,250,56( 2 đ)2. Cho hỗn hợp X vào n¬ước d¬ư, lọc thu lấy hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và ddBDẫn H2 d¬ư, nung nóng qua hỗn hợp A ta thu lấy Cu và FeH2 + CuO Cu + H2O3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O. Hoà hỗn hợp vào dung dịch HCl d¬ư, lọc thu lấy Cu và ddC Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2Nhỏ dung dịch NaOH dư¬ vào dung dịch C, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, dẫn H2 d¬ư qua nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được FeFeCl2 + 2NaOH ® 2NaCl + Fe(OH)22Fe(OH)2 + 12O2 Fe2O3 + 2H2OFe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O. Cho Na2CO3 d¬ư vào ddB:Ba + 2H2O ® Ba(OH)2 + H2Na + H2O ® NaOH + 12H2Na2CO3 + Ba(OH)2 ® BaCO3 + 2NaOHLọc thu lấy kết tủa và ddD, cho kết tủa vào dd HCl dư¬; cô cạn lấy BaCl2; đpnc thu lấy BaBaCO3 + 2HCl ® BaCl2 + H2O + CO2BaCl2 Ba + Cl2 . Cho dung dịch HCl dư¬ vào ddD, cô cạn thu lấy NaCl, đpnc thu lấy NaNaOH + HCl NaCl + H2ONa2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO22NaCl 2Na + Cl2 0,50,50,50,57( 2 đ)PTHH: N2 + 3H2 2NH3a Gọi số mol của N2, H2 trong hỗn hợp A là a và bTa có dAH2 = 7,5 =>MA = 7,5 .2 = 15 = 15 => a = b%VN2 = 100% = 50% %VH2 = 50%b. Giả sử trong hỗn hợp A: nH2 = nN2 = 1 molGọi x là số mol N2 phản ứngPTHH: N2 + 3H2 2NH3Ban đầu 1 1 0 molPhản ứng x 3x 2xSpu 1x 13x 2xnB = 2 – 2x molta có dBH2 = 9,375 => MB = 9,375.2 = 18,75 = 18.75x = 0,2 molMà nN2 = 1> nH2 = 13 => Hiệu suất phản ứng tính theo H2H = .100% = 60%0,50,50,50,58( 2 đ)1 a.xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt; khi cho dung dịch nước vôi vào dung dịch thấy lại xuất hiện kết tủa trắng.CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2 H2Ob. xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, sau đó chuyển nâu đỏ khi để trong không khíFeCl2 + 2KOH  2KCl + Fe(OH)24Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3c. thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và khí có mùi trứng thối bay ra2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl 0,50,50,52 Hình vẽ mô tả cách thu khí theo phương pháp đẩy không khí Các khí được thu bằng phương pháp trên : H2, N2, NH3 Vì: các khí H2 (M = 2), N2 (M = 28), NH3 (M = 17) nhẹ hơn không khí (Mkk = 29), nên phải úp ngược bình thu khí.0,250,259( 2 đ)n HCl = 2 (mol ) , nNaOH = 0,4 molGọi số mol của Al2O3 và FexOy lần lượt là a, b TN1: Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (1)a6aFexOy + 2yHCl  xFeCl2yx + yH2O (2)b2byTN2: Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (3)a2adung dịch A: NaAlO2 ; rắn B: FexOy; rắn C: Fe FexOy + yCO xFe + yCO2 Theo (3) ta có : số mol NaOH = 2a = 0,4  a = 0,2 molTheo (1) và (2) ta có : 6a + 2by = 2  by = (2 6.0,2)2 = 0,4 (1) Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp đầu là : a 102 + 56xb + 16yb = 43,6 thay số : xb = (43,6 102.0,2 – 16. 0,4 )56 = 0,3(2)từ ( 1) và (2) => xy = ¾ Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4. b= 0,4y = 0,4 4 = 0,1 molmFe ( rắn C) = 0,1  3  56 = 16,8gam 0,50,50,50,510( 2 đ)Gọi n là hoá trị của RR(r) + nHCl RCln + H2 (1)HCl dư + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2 (2)RCln + nNaOH R(OH)n (r) + nNaCl (3)2R(OH)n → R2On + nH2O (4) Theo (2) Ta có: nNaHCO = nNaCl = (240 x 7) : (100 x 84) = 0,2 (mol) md d E = 0,2 x 58,5 x 100 2,5 = 468gmRCl = 468 x 8,12 100 = 38gTừ (3,4) Ta có:(2R + 71n)38 = (2R + 16n) 16Suy ra m = 12n. Chọn n = 2 và m = 24 (Mg) là đúng. Từ (1,2,4): n Mg = nMgO = 1640 = 0,4 (mol)Do đó mMg = 0,4 x 24 = 9,6g nH = nMg = 0,4 (mol)nCO = nNaCl = 0,2(mol)md d D = 9,6 + m d d HCl 0,4 x 2 = 8,8 + m d d HCl Mặt khác mdd E = 468 = m d d HCl ( 0,2 x 44 ) m d d HCl = 228g. Tổng số mol HCl = 0,4 x 2 + 0,2 = 1 molC% = 1 x 36,5 x 100 228 = 16%0,250, 50,50,250,250,25 Hết KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ Xà MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 ĐỀ SỐ: 28Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Hóa 9 –Phòng GDĐT Bỉm Sơn Năm học 2018 – 2019)ĐỀ BÀICâu 1 (2,0 điểm): Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 → O2 → CuO → H2O→ H2 → HCl → H¬2 → H2O → H2SO4 Câu 2 (2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau: a FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 b CuS + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4 c FexOy + CO FeO + CO2 d Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + H2O + N2 Câu 3 (2,0 điểm): Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl,cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như trên,sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc) ,cô cạn phần dd thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a,b? Câu 4 (2,0 điểm): Nêu nguyên liệu, các công đoạn chính của quá trình sản xuất axit sunfuric Câu 5 (2,0 điểm): A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dịch H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3MCâu 6 (2,0 điểm): Rót 400ml dung dịch BaCl2 5,2% (D=1,003gml) vào 100ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14gml). Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa.Câu 7 (2,0 điểm): Đặt hai cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau trên hai đĩa cân của một cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc với lượng bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho một mẫu Zn vào một cốc, mẫu Fe vào cốc còn lại, khối lượng của hai mẫu kim loại là như nhau. Hỏi khi Zn, Fe tan hết thì cân sẽ nghiêng về bên nào?Câu 8 (2,0 điểm): Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX¬2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số proton trong nguyên tử X nhiều hơn số proton trong nguyên tử M là 5. Xác định công thức hóa học của hợp chất MX2Câu 9 (2,0 điểm): Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%a.Xác định công thức hóa học của oxit kim loại.b.Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X.Câu 10 (2,0 điểm):1. Từ các chất: Na, CaO, CuSO4, FeCl3. Viết các phương trình hóa học điều chế các hiđroxit tương ứng.2. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi ) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP THỊ Xà MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 ĐỀ SỐ: 28( Đề thi HSG Hóa 9 –Phòng GDĐT Bỉm Sơn Năm học 2018 – 2019)CâuNội dungĐiểmCâu 1Viết đúng 1 PTHH được 0,25 điểm2,02KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O22Cu + O2 2CuOCuO + H2 Cu + H2O2H2O 2H2 + O2H2 + Cl2 2HCl2HCl + Zn ZnCl2 + H¬22H¬2 + O2 2H2OH2O + SO3 H2SO42,0Câu 2 Cân bằng đúng mỗi PTHH 0,5 đ2,0a 2FeS + 10 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 10H2O + 9SO2 b 3CuS+14HNO3 3 Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO + 3H2SO4 c FexOy + (yx)CO xFeO + (yx) CO2d 5Mg + 12HNO3 5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2 0,50,50,50,5Câu 32,0Thí nhiệm 1:Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)Nếu Fe tan hết thì chất rắn sau khi cô cạn chỉ có FeCl2 = = 0,024 mol tạo ra ở TN1 = 0,024 molỞ thí nghiệm 2:Khi cho hh Mg và Fe vào dd HCl sẽ lần lượt xảy ra các PUHH Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)Ngoài a mol Fe như TN1,lại thêm b mol Mg mà chỉ giải phóng 0,02 mol H2Chứng tỏ dd axit chỉ chứa 0,04 mol HCl Ở TN1 Fe dư Chất rắn thu được ở TN1 gồm FeCl2 và Fe dưTheo PT (1) = = = .0,04 = 0,02 mol. dư = 3,1 – (0,02.127) = 0,56 (g) Tổng mFe ban đầu = (0,02.56) + 0,56 = 1,68 (g) a = 1,68(g)Thí nhiệm 2: Giả sử chỉ có Mg tham gia pứ,còn Fe chưa pứ.Theo PT (2) = = = .0,04 = 0,02 mol. = 0,02.95 = 1,9 (g) Klượng chất rắn sau TN2= 1,68 + 1,9 = 3,58(g) > 3,34 (g)( đề cho)Vậy giả thiết chỉ có Mg tham gia pứ là không đúng. Và < 0,02 molGọi là x mol , là y mol mFe(dư) = 1,68 – 56y(g) = x mol; = y molTa có hệ PT : Giải hệ PT trên ta được : x= 0,01 ; y = 0,01 b = 0,24 (g)0,50,50,50,5Câu 42,0 Nguyên liệu: lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), nước và không khí. Các công đoạn sản xuất H2SO4: 1, Sản xuất SO2 : S + O2 SO22, Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 2SO33, Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O H2SO40,50,50,50,5Câu 52,0Gọi x, y là thể tích (l) của các dung dịch A và B phải trộn(x, y > 0). n(H2SO4)ddA = 0,2x mol; n(H2SO4)ddB = 0,5y mol. n(H2SO4)dd trộn = (0,2x + 0,5y) mol Mặt khác: n(H2SO4)dd trộn = 0,3 (x + y) mol Ta có: 0,2x + 0,5y = 0,3(x + y) => xy = 21Vậy phải trộn 2 thể tích dung dịch A với 1 thể tích dung dịch B sẽ được dung dịch H2SO4 0,3M.0,250,250,250,50,50,25Câu 62,0Theo đề: mdd BaCl2 = 400.1,003 = 401 gam.> nBaCl2 = = 0,1 mol. mdd H2SO4= 100.1,14 = 114 gam.nH2SO4 = = 0,23 molPTHH: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 0,1 0,1 0,1 0,2 (mol) Theo phương trình: nH2SO4 dư = 0,23 – 0,1 = 0,13 mol nBaSO4 = n(BaCl2) = 0,1 mol.Trong dung dịch sau phản ứng có H2SO4 dư và HCl tạo thành:mH2SO4dư = 98.0,13 = 12,74 gam; m(HCl) = 36,5.0,2 = 7,3gamKhối lượng dd sau phản ứng: mdd = 401 + 114 – 0,1.233 = 491,7 gam.Nồng độ % các chất trong dung dịch: C%dd H2SO4 = = 2,6%; C%(dd HCl) = 1,5%. 0,250,250,250,250,250,250,5Câu 72,0Đặt khối lượng của Zn và Fe đều bằng a gam (mol); (mol)Do Zn, Fe đều tan hếtTN1: Khi cho Zn vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãngPTHH: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2(mol) Khối lượng cốc tăng: (gam)TN2: Khi cho Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2(mol) Khối lượng cốc tăng: (gam)Vì nên cân sẽ lệch xuống về bên cho Zn vào cốc 0,50,50,50,5Câu 82,0Gọi PM, EM, NM lần lượt là số proton, electron, nơtron của nguyên tử MGọi PX, EX, NX lần lượt là số proton, electron, nơtron của nguyên tử XTa có: 2PM + 4PX + (NM + 2NX) = 140 (1) 2PM + 4PX – (NM + 2NX) = 44 (2)Từ (1) và (2) => PM + 2PX = 46 (3)Mặt khác: PX – PM = 5 (4)Giải (3) và (4) => PM = 12 (Mg), PX = 17 (Cl)Công thức hóa học: MgCl20,50,50,50,5Câu 92,09a1,0đĐặt kí hiệu hóa học của kim loại là M, công thức của oxit MO.Đặt số mol MO tham gia phản ứng là 1 mol.Ta có PTHH: MO + H2SO4 → MSO4 + H2O(mol) 1 1 1 1mMO = (M + 16) gam m H2SO4 = 98 gam m dd H2SO4 = m MSO4 = (M + 96) gamTa có: M 64 M là đồng (Cu)Vậy công thức hóa học của oxit là CuO0,250,250,250,259b1,0đĐặt công thức tinh thể X là CuSO4.nH2OmCuSO4 trong 60g dung dịch A = m dd CuSO4 bão hòa = 60 – 15,625 = 44,375 (gam)m CuSO4 trong dd bão hòa = m CuSO4 trong X = 20 – 10 = 10 (gam)n CuSO4.nH2O = n CuSO4 = MX = Ta có: 160 + 18n = 250 n = 5Vậy công thức của tinh thể X là: CuSO4.5H2O0,250,250,250,25Câu 102,01 2Na + 2H2O 2NaOH + H2CaO + H2O Ca(OH)2¬CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl1,02Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp bột nung nóng thu được chất rắn gồm Fe, CuPTHH: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O CuO + H2 Cu + H2OCho hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, tách phần dung dịch gồm FeCl2, HCl dư và phần chất rắn không tan là CuPTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2Nung nóng phần chất rắn không tan trong không khí đến khối lượng không đổi thu được CuOPTHH: 2Cu + O2 2CuOCho dung dịch NaOH dư vào phần dung dịch, lọc lấy kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3PTHH: HCl + NaOH NaCl + H2O 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O0,250,250,250,25

“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN: HĨA HỌC - LỚP   Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 30  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT Thiệu Hóa, ngày 08/12/2018 - Năm học 2018 – 2019) ĐỀ BÀI Câu (1,5 điểm): Cho  dung  dịch  (dd)  một  chất  tan  X  có  khối  lượng  riêng  d  (g/ml),  nồng  độ  C%,  khối lượng mol phân tử X là M.    a Lập biểu thức liên  hệ  giữa  CM  của  dd chất X  theo M,  C%, d. Coi khối lượng  riêng của nước 1 g/ml.   b. Tính CM khi M = 63 (HNO3); C% =10%; d =1,054  Câu (2,0 điểm): 1. Trong 43,2 gam nước có bao nhiêu phân tử, bao nhiêu ngun tử.  Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml CuSO4 8%   (d= 1,1g/ml )  Câu (2,0 điểm): 1. Ở t0C m gam nước hồ tan tối đa a gam chất X được dung dịch Y bão hồ. Tính  độ tan S gam/100 gam H2O của X tại nhiệt độ này.  Cho dung dịch chất X bảo hồ, có độ tan là S gam/100 gam  H2O và nồng độ  phần trăm C%. Lấp biểu thức liên hệ giữa C% và S.  Câu (1,5 điểm): 1. Một hỗn hợp khí X có chứa a mol khí CO2, b mol khí H2, c mol khí N2. Tính tỉ  khối d của X so với khơng khí.  Tính d khi a = 2; b = 2,5; c = 1,5.  Câu (1,5 điểm): 1. Tổng số hạt electron (e), proton (p), nơtron (n) trong ngun tử ngun tố X là  S.  Số hạt  mang  điện  nhiều hơn  hạt  không  mang  điện  là  x  hạt.  Xác  định  số  hạt  e,  p,  n  trong nguyên tử X theo S và x.   Khi  S = 34 và x = 10. Xác định số hạt e, p, n trong ngun tử X  Câu (3,5 điểm): 1.Có V1 lít hỗn hợp X gồm các axit: HCl aM, H2SO4 bM, HNO3 cM, tác dụng vừa  đủ với V2 lít hỗn hợp Y gồm các bazơ: NaOH xM, KOH  yM, Ca(OH)2 zM để chỉ thu  được muối trung hồ và nước. Tìm mối quan hệ giữa V1, V2, a, b, c, x, y, z.    2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau.   O ( 2)  CaO ( ) Cacbon Y ắđ Y Z ¾ +¾t (7)     (1)    + CO                                                                     + HCl  (8)      CuO ( ) NaOH ( 6) X    Y    E   + C (4)      Xác định X, Y, Z, E. Viết các phương trình hóa học minh họa và nêu rõ trạng thái  chất trong phương trình hóa học Câu (2,0 điểm): 2   Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  1  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)” A là hh khí gồm CO2 , SO2 tỉ khối của A so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A  qua bình đựng 1 lít dd NaOH 1,5aM. Sau phản ứng cơ cạn cẩn thận dung dịch thu được  m (g) muối khan. Tìm m theo a?  Câu (3,0 điểm):    1. Cho a mol kim loại Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc  thu được 4,68 g kết tủa. Tính a?  2. Hồ tan hết 25,2g kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được  10,08 lit H2 (đktc). Xác định kim loại R.  Câu (2,0 điểm): Để xác định nồng độ của các muối NaHCO3 và Na2CO3 trong một dung dịch  hỗn  hợp của chúng (dung dịch A), người ta làm các thí nghiệm như sau :  Thí nghiệm 1: Lấy 25 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M  , sau đó trung hồ lượng axit dư bằng lượng vừa đủ là 14 ml dung dịch NaOH 2 M.  Thí nghiệm 2: Lại lấy  25  ml dung dịch A, cho tác dụng với lượng dư dung dịch  BaCl2. Lọc  bỏ kết tủa  mới  tạo  thành, thu  lấy  nước lọc và nước rửa gộp  lại rồi  cho  tác  dụng với lượng vừa đủ là 26 ml dung dịch HCl 1M.   Viết các phương trình hố học xảy ra trong các thí nghiệm. Tính nồng độ mol của  mỗi muối trong dung dịch A.  Câu 10 (1,0 điểm): Thí nghiệm đốt cháy bột nhơm, kể tên dụng cụ thí nghiệm và nêu hiện tượng, giải  thích.   Cho  H=1,  N=14;  O=16,  P=31;  S=32;  Cl=35.5;  Na  =23;  Mg  =24;  K=39;  Ca=40;  Ba  =137; Mn=55; Fe=56;  Ag=108;  C=12;  Cu=64; Al = 27.   Hết   Chú ý: Học sinh khơng sử dụng bảng tuần hồn nguyên tố hóa học -Hết  -  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  2  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)”   HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN HÓA - LỚP ĐỀ SỐ: 30  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT Thiệu Hóa, ngày 08/12/2018 - Năm học 2018 – 2019)    Câu Câu (1,5 đ) Nội dung Điểm 3.a Lấy 1 lít dd X => V = 1 lít  1000 ml => mdd X = 1000.d (gam)  => Khối lượng chất X: mX = mddX . C/100 = (1000.d).C/100    mX =10.C.d (gam)  => Số mol chất X: nX = mX/M = 10.C.d / M (mol) => CM = nX/V =10.C.d/ M  3.b CM = d.C.10  (mol/l)    Áp dung khi: M = 63; C%=10%; d=1,054   M => CM =1,6730  1.1 *Số mol nước: 43,2/18 =2,4 mol  *Số phân tử nước: 2,4. N = 2,4 . 6.1023 = 2,4. 1023  (phân tử H2O)  * Số nguyên tử trong một phân tử nước: 3 nguyên tử  * Số nguyên tử trong 43,2 gam nước: 3. 2,4.1023 = 7,2. 1023 nguyên tử  1.2 *Khối lượng dd: mdd  CuSO4 8% là: 500  .  1,1   =    550 (gam)  * Khối lượng CuSO4 có trong lượng dung dịch trên là:     550.8%  44( g )   Câu (2,0 đ) 0,5đ 0,5đ   0,5đ  0,5đ 0,5đ    0,5đ 100% * Khi hòa tan tinh thể           CuSO4.5H2O                 CuSO4    +       H2O              250 gam                         160 gam               x gam                             44 gam   * Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy là: 250.44 160  68, 75( g )   0,5đ  ( 1 ) 2.1Fe   +   CuSO4      FeSO4   +    Cu         Zn   +   CuSO4      ZnSO4   +    Cu      ( 2 )  Gọi a số mol FeSO4 Vỡ thể tích dung dịch xem như khơng thay đổi. Do đó tỉ lệ về nồng độ  mol của các chất trong dung dịch cũng chính là tỉ lệ về số mol.  => CM ZnSO   = 2,5 CM FeSO Nên ta có: nZnSO = 2,5 nFeSO   Câu Khối lượng thanh sắt tăng: (64 - 56)a = 8a (g)  Khối lượng thanh kẽm giảm: (65 - 64)2,5a = 2,5a (g)  (2,0 Khối lượng của hai thanh kim loại tăng: 8a - 2,5a = 5,5a (g)  đ) Thực tế cho là: 0,22g => 5,5a = 0,22   a = 0,04 (mol)  Vậy khối lượng Cu bám trên thanh sắt là: 64 . 0,04 = 2,56 (g)  và khối lượng Cu bám trên thanh kẽm là: 64 . 2,5 .0,04 = 6,4 (g)  Dung dịch sau phản ứng 1 và 2 có: FeSO4, ZnSO4 và CuSO4 (nếu có)  Ta có sơ đồ   Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  0,5đ 3  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)”                     FeSO4          Fe(OH)2     1/2Fe2O3                    a                       a                     a/2      (mol)  mFe O   =  160 . 0,04 .a/2 = 3,2 (g)                  CuSO4          Cu(OH)2     CuO                     b                        b                   b        (mol)  => mCuO  = 80b = 14,5 - 3,2 = 11,3 (g)   b = 0,14125 (mol)          Vậy  nCuSO  ban đầu = a  +  2,5a  +  b   = 0,28125 (mol)     CM CuSO   =   , 28125  = 0,5625 M  0,5đ ,5 2.2 Xét với 1 lượng dung dịch chất X chứa 100 gam nước suy ra: mct = S gam.      mddX = S + mct = S + 100  C%  m ct 100% S.100%  C  S.100   m dd S 100   S100   0,5đ 0,5đ  4.1 Câu (1,5 đ) MX  =>   a.M CO  b.M H  c.M N d abc =>   MX  44a  2b  28c abc   44a  2b  28c 29.(a  b  c) 0,5đ 0,5đ 4.2 d Câu (1,5 đ) 44. 2  2. 2,5  28. 1,5  0,775   29.(6) 5.1 * Lập các phương trình tốn học theo giả thiết.  Ta có: E + P + N = S2P + N = S  (1)                2P – N = x  N = 2P  -  x      (2)       * Giải phương trình       4P  -  x = S      =>  P = E = (S + x)/4                                   N = [(S + x)/2]  -  x  5.2    P = E = (S + x)/4  = (34 +10)/4 = 11     N = [(S + x)/2]  -  x = (34 +10)/2 -10 = 12 6.1 Với học sinh THCS: Quy đổi các axit trong hỗn hợp X thành 1 axit  đơn HX  có nồng độ (a + 2b + c)M. Quy  đổi các bazơ trong hỗn hợp Y  thành 1 bazơ  dạng MOH    có  nồng độ  (x  +  y  +  2z)M     Chỉ  thu  được  muối trung hoà MX  Theo PTHH: HX  +  MOH   MX  +  H2O      nHX = nMOH   V1.(a + 2b + c) = V2.(x + y + 2z)  6.1 - Cacbon đốt cháy trong oxi cho CO, CO2 nhưng Y tác dụng với CaO   => Y là CO2  => X là CO; Z là CaCO3; E là Na2CO3 hoặc NaHCO3.  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  0,75đ 0,5đ 0,5đ   0,5đ  0,5đ 0,5đ 0,5đ 4  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)” - Phương trình hóa học:  t (1)     2C(r) + CO2 (k)    2CO(k)  t (2)     C(r)   + O2 (k)    CO2(k)  t (3)     CO(k)  + CuO(r)    CO2 (k)  +  Cu(k)  t (5)     CO2(k)  + CaO (r)    CaCO3 (r)  (6)            CO2 (k) + NaOH(dung dịch)  NaHCO3(dung dịch)         hoặc     CO2 (k) + 2NaOH(dung dịch)  Na2CO3(dung dịch) + H2O (lỏng)    t (7)    CaCO3 (r)   CO2(k)  + CaO (r)   (8)     Na2CO3  (dung  dịch) + 2HCl  (dung  dịch)  2NaCl(dung  dịch) +  H2O(lỏng   +  CO2(k)   hoặc  NaHCO3(dung dịch)  +  HCl (dung dịch)   NaCl(dung dịch) +  H2O(lỏng  +  CO2(k)  0,5đ Câu (3,5 đ) 0 0 Gọi CT chung của 2 oxit MO2 → MMO2  = 54 => M = 22(g)  Theo PTHH  MO2      +   2NaOH→ Na2MO3  + H2O  0,75a     1,5a   →     0,75a  Câu MO2   +  Na2CO3  + H2O        → 2NaHCO3  (2,0 0,25a  →  0,25a  Sau phản ứng            đ) => m = 0,5a . (46 + 22 + 48)  + 0,5a . (24+22+48) = 105a  8.1 TH1: Ta có : nAlCl3 = 0,1.                          Na       +   H2O          →     NaOH         +   1/2H2                          a                                         a                          3NaOH + AlCl3        →     Al(OH)3          +   3NaCl                          0,3            0,1                      0,1                          NaOH  +   Al(OH)3    →     NaAlO2       +   2H2O                          b               b  ta có :  nAl(OH)3  =   4,68/78 = 0,06.              b = 0,1 – 0,06 = 0,04.  Suy ra : nNa = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol.  Na       +   H2O          →              NaOH         +   1/2H2  Câu TH2: (3,0                             a                                                    a                          3NaOH + AlCl3              =>     Al(OH)3      +   3NaCl  đ)                         0,06.3                                         0,06  Suy ra: nNa = 0,06.3 = 0,18 mol 8.2 * nH2 = 1,008 : 22,4 = 0,45 mol     Gọi hóa trị của kim loại R là a               2R       +          2aHCl →        2RCla   +          aH2      (0,45.2 )/a                                                             0,45  => m = M. n => 25,5 = R . (0,45. 2): a  R = 28 a  => R = 56 và a = 2.  *Vậy kim loại cần tìm là Sắt (Fe)  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ   0,5đ 0,5đ  5  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)” *Đối với thí nghiệm 1:            Na2CO3(dd)  + 2HCl(dd)    2NaCl(dd) + CO2(k)  + H2O(l)    (1)  x            2x  NaHCO3(dd)  + HCl(dd)      NaCl(dd)  + CO2(k)  + H2O(l)   (2)  y                        y  HCl(dd) (dư)  + NaOH(dd)     NaCl(dd)  + H2O(l)    Câu (2,0 đ)      0,5đ  (3)  =>Số mol HCl trong 100 ml dung dịch là: 0,1 . 1 = 0,1 mol.  =>Số mol HCl dư sau phản ứng (1) và (2) là: 0,014 x 2 = 0,028 mol.  0,5đ =>Số mol HCl đã tác dụng với dung dịch A là :  2x  +  y = 0,1 – 0,028  =  0,072 (mol)  *Đối với thí nghiệm : BaCl2(dd) + Na2CO3(dd)    BaCO3(r)  + 2NaCl(dd)  Sau khi lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc, nước rửa chứa NaHCO3 cho td với  dd HCl  NaHCO3(dd) + HCl(dd)    NaCl(dd) + CO2(k)  + H2O(l)      (6)  y                        y  0,5đ   Theo PT (6) ta có : y = 0,026 x 1,0 = 0,026 mol  Thay y vào (4) ta có  x = 0,023 mol  Vậy nồng độ mol của Na2CO3 là: C M Na2 CO3  Nồng độ mol của NaHCO3 là:  CM NaHCO3  0, 023  0, 92 M   0, 025 0,026  1,04M 0,025   0,5đ  0,5 Câu - Giấy bìa gấp, đèn cồn.  - Hiện tượng, giải thích…   0,5  10 (1,0đ) Chú ý: - Trước chấm giám khảo thảo luận thống - Trong PTHH viết sai cơng thức hố học không cho điểm Nếu không viết điều kiện(theo yêu cầu đề) không cân PT hai cho 1/2 số điểm phương trình - Nếu làm cách khác mà cho điểm ứng với phần tưong đương Hết - Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  6  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)”   ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN: HĨA HỌC - LỚP   Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 29  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT T.Phố Sầm Sơn, ngày 24/10/2018 - Năm học 2018 – 2019) ĐỀ BÀI Câu 1: (2,0 điểm) Nung nóng Cu trong khơng khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A  trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho kim loại Na  vào dung dịch B thu được kết tủa M và khí G. Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH  thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với NaOH. Hãy  viết các phương trình xảy ra.  Câu 2: (2,0 điểm) Hãy giải thích vì sao khơng được bón chung các loại phân đạm: NH4NO3, (NH4)2SO4  và urê CO(NH2)2 với vơi.  2. Cho các chất sau: Ag, Fe, Ba(HCO3)2, MgSO4, Al2O3, và KOH. Chất nào tác dụng  được với dung dịch NaHSO4. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra.  Câu 3: (2,0 điểm)  Trong  bình  A  có  chứa  150  gam  dung  dịch  BaBr2  19,8%,  thêm  vào  bình  23,7  gam  K2SO3 đồng thời khuấy đều. Sau đó, sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào bình A. Khi các  phản ứng xảy ra hồn tồn thu được kết tủa B và dung dịch C. Tính:  a. Khối lượng của B.  b. Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch C.  Câu 4: (2,0 điểm) 1.Từ dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) và nước, hãy tính tốn và nêu cách pha chế  500 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ).  2. Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60. Số hạt mang điện trong hạt nhân  ngun tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân ngun tử B là 3. Hãy viết cơng  thức phân tử của hợp chất trên.  Câu 5: (2,0 điểm) 1. Từ quặng pirit sắt, khơng khí, H2O, NaCl, các chất xúc tác và điều kiện đầy đủ. Hãy  viết các phương trình phản ứng điều chế các chất: Fe2(SO4)3, FeCl3, Fe(OH)3.  2. Có ba lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất là: Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3.  Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hóa chất trong mỗi lọ và viết các phương trình hóa  học.  Câu 6: (2,0 điểm) Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng  kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra.  Câu 7: (2,0 điểm) Người ta thực hiện phản ứng giữa N2 với H2 theo sơ đồ :   N2 + H2           NH3  Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 7,5 vào một bình kín, đưa nhiệt độ  (t ) và áp suất (p) đến  thích hợp để phản ứng xảy ra. Sau một thời gian đưa t0, p về ban  đầu thì thấy thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 là 9,375.  a/ Tính tỉ lệ phần trăm về thể tích từng khí trong A ?  7  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)” b/ Tính hiệu suất của phản ứng trên ?  Câu 8: (2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hố học khi:  a.  Cho  CO2  lội  chậm  qua  nước  vơi  trong,  sau  đó  thêm  tiếp  nước  vơi  trong  vào  dung  dịch thu được.  b. Cho dung dịch KOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Lấy kết tủa thu được để lâu  trong khơng khí.  c. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S.  Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2, HCl,   SO2, H2S có thể thu được theo cách như hình vẽ bên? Vì sao?  Câu 9: (2,0 điểm) Cho 43,6 gam hỗn hợp nhơm oxit và 1 oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch  axit HCl lỗng 4M, cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH  2M được dung dịch A chất rắn B. Lấy B nung nóng trong khí CO dư tới phản ứng hồn  tồn thu được m gam chất rắn C.Tìm cơng thức của oxit sắt và tính m?   Câu 10: (2,0 điểm)   Hồ tan hồn tồn a gam kim loại R có hố trị khơng đổi n vào b gam dung dịch HCl  được dung dịch D. Thêm 240 gam NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với HCl  dư  thu  được  dung  dịch  E  trong  đó  nồng  độ  phần  trăm  của  NaCl  là  2,5%  và  của  muối  RCln là 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa rồi  nung đến khối lượng khơng đổi thì được 16 gam chất rắn.    a/ Viết phương trình hố học xảy ra và hỏi R là kim loại gì?    b/ Tính C% của dung dịch HCl đã dùng?    ( Cho biết: H = 1, C = 12, S = 32, O=16, Na =23, Al = 27, Mg = 24,Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, N =14, K = 39, Br = 80, Ba= 137; ZNa =11, ZCa =12, ZAl =13, ZC =6, ZN = 7, ZO =8) Hết Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  8  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)” HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN HĨA - LỚP ĐỀ SỐ: 29  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT T.Phố Sầm Sơn, ngày 24/10/2018 - Năm học 2018 – 2019)  Câu  Ý Nội dung t 1    2Cu + O2     2CuO  (2 đ)  Vì chất rắn A tác dụng với H2SO4 đặc nóng sinh ra khí nên  A :  CuO,   Cu dư, Khí D: SO2, B : CuSO4    Cu  +  2H2SO4    CuSO4  +  SO2  +  2H2O  CuO  +  H2SO4    CuSO4  +  H2O  Khi cho Na vào dung dịch B:    2Na  + 2 H2O   2NaOH  +  H2    CuSO4  + 2NaOH   Na2SO4  + Cu(OH)2  Khí G: H2, Kết tủa M : Cu(OH)2  Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH:    SO2  +  2KOH   K2SO3   +  H2O  SO2  +  K2SO3  +  H2O   2KHSO3  Vì E vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với NaOH nên E  chứa 2 muối     K2SO3  +  BaCl2 BaSO3  +  2KCl   2KHSO3  +  2NaOH   Na2SO3  + K2SO3  + 2 H2O  2  1  1. Nếu bón chung với vơi thì :   ( 2 đ)  2NH4NO3    +  Ca(OH)2  Ca(NO3)2  +  2NH3  +  2H2O  (NH4)2SO4   +  Ca(OH)2  CaSO4       +  2NH3  +  2H2O  CO(NH2)2  +     2H2O   (NH4)2CO3     (NH4)2CO3   +  Ca(OH)2  CaCO3    +  2NH3  +  2H2O   Như vậy bón chung phân đạm với vơi  thì ln bị thất thốt đạm  do giải phóng NH3. và làm cho đất bị bạc màu     2  Các chất  tác dụng với NaHSO4 : Fe, Ba(HCO3)2, Al2O3, KOH  Fe  +  NaHSO4   Na2SO4  +  FeSO4  +  H2    Ba(HCO3)2  +  NaHSO4   Na2SO4  +  BaSO4 +  CO2  +  H2O  Al2O3  + NaHSO4   Na2SO4  +  Al2(SO4)3  +  H2O  KOH  + NaHSO4   Na2SO4  +  K2SO4  + H2O  23,7 150.19,8% 3    Ta có:   nK SO   0,15  mol;   nBaBr   0,1  mol  158 297 ( 2 đ)  Khi cho K2SO3  vào dung dịch BaBr2 có phản ứng:               BaBr2  + K2SO3     BaSO3 ↓ + 2KBr     (1)                0,1          0,1             0,1               0,2;    (Mol)  Sau phản ứng còn dư (0,15 - 0,1) = 0,05 mol K2SO3    nSO2  2,24  0,1 (mol)  22,4 Khi sục SO2 qua hỗn hợp , trước hết SO2 tham gia phản ứng với  K2SO3 theo phương trình:  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  Điểm   0,25      0,5        0,5        0,5    0,25      0, 5      0,5      0,25  0,25  0,25  0,25              0,5        9  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)”                   K2SO3  + SO2 + H2O    2KHSO3  (2)                      0,05       0,05                  0,1  mol  Số mol SO2 còn lại (0,1- 0,05) = 0,05 mol sẽ hồ tan một phần  kết tủa BaSO3          BaSO3  + SO2 + H2O    Ba(HSO3 )2  (3)              0,05     0,05                    0,05  mol  Số mol BaSO3 còn lại sau phản ứng là : 0,1- 0,05 =0,05 mol  Khối lượng kết tủa sau phản ứng là  mB  mBaSO  0,05.217  10,85   gam  Trong dd C có:  mKBr = 0,2 . 119 =23,8 gam                            m KHSO  0,1 120  12 ,0  gam                             m Ba (HSO )  0,05.299  14,95  gam  Ta có: m(dd C) = m(dd BaBr2) + m( K2SO3) + m(SO2) – m(BaCO3)   = 150 + 23,7 + 0,1. 64  –  10,85 = 169,25 gam   Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch C  là:  3 23,8.100%  14,06%   169,25 12,0.100%                   C % KHSO3   7,09%           169,25 14,95.100%                   C % Ba( HSO3 )   8,83% 169,25                     C % KBr  4  1  ( 2 đ)  Tính tốn:  - n H2SO4 = 0,5 . 0,5 = 0,25 (mol)  mH2SO4  = 0,25 . 98 = 24,5 gam  khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần lấy 24,5.100/98 = 25 gam   Vdd H2SO4 98% = 25/1,84 = 13,59 ml Cách pha chế:  - Cho khoảng 200 ml nước vào bình chia độ có dung tích khoảng  500 ml   - Thêm từ từ 13,59 ml dd H2SO4 98% vào bình trên  Thêm từ từ nước vào bình đến khi thể tích  đạt 500ml, khuấy để  thu được dung dịch theo u cầu  Chú ý : HS cho axit sunfuric đặc vào trước không cho điểm phần pha chế   2  Theo bài ra ta có:   2(pA + eA) + pB +eB = 60    4pA + 2pB = 60    2pA + pB = 30  (1)   PA       –      pB = 3                                    (2)  Từ (1) và (2) ta có pA = 11       A là Na                                PB = 8         B là O  Cơng thức hóa học của hợp chất là Na2O  t 5  1  Các PTHH:      4FeS2   +   11O2        2 Fe2O3   +   8SO2  O ( 2 đ)  2SO2   +   O2    V     2SO3  SO3   +   H2O   →   H2SO4  2NaCl   +   2H2O    đpmn     2NaOH   +   Cl2   +   H2  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  o           0,5                0,5            0,5          0,5            0,5    0,5    0,5          10  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)” + 2CO2  0,125                                                       ( C )      (7)   Ca(NO3)2  +  Na2CO3     CaCO3  +  2 NaNO3  0,125             (C)      (8) CaCO3 + 2HCl    CaCl2 + CO2 + H2O  0,125                                           (B)         1      Vì khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl có khí  cacbonic thốt ra, X tác dụng với Y thành Z, đun nóng Y  lại thu được khí cacbonic và Z chứng tỏ:    - Z là muối cacbonat Na2CO3, Y là  muối    natrihidrocacbonat NaHCO3, X là natrihidroxit NaOH    Các phương trình hóa học:  0,5      Na2CO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2        NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O  0,25      2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2    Các phản ứng hóa học khi cho A, B, C phản ứng với dung    dịch CaCl2:    0,25      2NaOH + CaCl2  Ca(OH)2 + 2NaCl      NaHCO3 + CaCl2   không phản ứng      Na2CO3 + CaCl2   CaCO3 + 2NaCl           2  n H2SO4(trong dung dịch 2M) = 0,2 x 1,5 = 0,3 mol    n H2SO4(trong dung dịch 3M) = 301x3  = 0,7 mol.   1,29 x1000 Thể tích của dung dịch H2SO4 sau khi trộn = 0,2+0,233 =  0,433 lit  Vậy:  Nồng độ H2SO4 sau khi trộn = (0,3+ 0,7):  0,433 = 2,3 M          3  PTHH:   MO + H2SO4    MSO4 +H2O  Câu    Gọi x là số mol của MO   (2,5điểm)             Khối lượng MO: (M+16)x (g)               Khối lượng của H2SO4 là:98.x(g)              Khối lượng dung dịch  H2SO4 :  98.x.100 = 2000.x  4,9             Khối lượng chất tan sau phản ứng:(M+96)x(g)              Khối lượng dung dịch sau phản ứng: (M+16)x +  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  0,25    0,25  0,25    0,25    0,25      0,25  151  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)” 2000.x                  Theo đề bài ta có:   Câu (1,5điểm)   Câu (1,5điểm) ( M  96) x.100 =7,96   ( M  16) x  2000 x             Giải ra ta được M= 64. Vậy M là kim loại đồng  nH2 = 8,96/ 22,4 = 0,4 (mol)    a) R  +  H2SO4   RSO4  + H2    (1)         2Al  +  3H2SO4   Al2(SO4)3  + 3H2    (2)  0,25  b) Từ (1) và (2) ta có nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol  0,25  Theo ĐLBTKL ta có :   0,25  m muối = m hỗn hợp kim loại + m H2SO4 – m H2 .  0,25                = 7,8  + 0,4 x 98 – 0,4 x2 = 46,2 (g)     Thể tích dung dịch H2SO4 : V = 0,4/2 = 0,2 (lít)    c) Gọi a là số mol của kim loại R thì số mol của Al là 2a     Theo đề bài ta có hệ phương trình.  0,5  axR + 2a x 27 = 7,8   a     + 3a         = 0,4   Suy ra :  a= 0,1 ; R = 24  (Mg)  Số mol Ba(OH)2 =  0,18 (mol)    Số mol BaCO3 = 0,17 (mol)          0,125  o  t     MgCO3 →  MgO   +  CO2           0,125  xmol                           xmol     to  CaCO3 →  CaO   +  CO2          0,25  ymol                           ymol    ta có :  84x + 100y = 16.8      (I )      0,25  Vì    Số  mol  BaCO3    Khối lượng dung dịch thu được là (a+b) gam  0,5đ  160a =>  Khối lượng CuSO4 trong dung dịch sau khi trộn là   (g)    250   bx          Khối lượng Na2SO4 trong dung dịch sau khi trộn là   (g)  Câu 100   (2,0đ) Vậy ta có hệ phương trình             160.a.100%                                    = 30%  250(a  b) 0,5đ  bx.100%                                     = 10%  100( a  b)  Giải hệ phương trình trên tìm ra  x= 18,82 %  1. Gọi cơng thức hóa học của oxit sắt là FexOy   Câu 3:   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2       (1)  0,25 đ  (2,0đ) FexOy +  2yHCl → FeCl2y/x + yH2O      (2)      0 Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  160  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)”   nHCl ban đầu =  200.14,6  = 0,8 (mol)  100.36,5 2,24 =0,1(mol) → m H =0,1.2=0,2(g) 22,4 Từ (1): nFe =  nH = 0,1(mol) => mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)  11,6 ( mol ) (*)  m Fex O y  17,  5,  11, 6( g )     n Fe x O y  56 x  16 y Từ (1): nHCl = 2 nH = 2.0,1= 0,2 (mol)  mddA = 200 + 17,  0,  217( g )            mddB = 217 + 33 = 250 (g)  n H2 =   nHCl dư  =  250.2,92  0,2(mol )            nHCl ở (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol)  100.36,5 n Fe x O y  1 0, n HCl  0,  ( mol ) 2y 2y y           (**)  Từ (2):        Từ (*) và (**) ta có phương trình  11,6 0,2 x =  →       Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4  56 x  16 y y y   2. Các PTHH khi cho X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng:  t 2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O    t 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc   3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O  Có thể:              Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4      Nếu  H2SO4 dư  (5) không xẩy ra:  o o   nSO max = →VSO       3 n +  n 0,1  0,05 = 0,175(mol)   Fe Fe3O4  2 2 max = 3,92 (lít)                                         Nếu H2SO4 không dư: (5) xảy ra:  nSO min   Theo (5)  n Fe  n Fe (SO )   Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x  n 0,25    Fe ( SO )  ở (3) và (4) =  (0,1  x)  + 0,05  = x     x =     2 2 4 0,25 0,05 =     3 0,05 Khi đó  nSO2 min =   0,05 = 0,05 (mol)   =>  VSO2 min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)  nFe (3)  = 0,1 -  Câu (2,0đ) Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 1,12   V  3,92  1. nHCl = 0,1. 0,5 = 0,05 mol  Trong dung dịch X, vì nồng độ Na2CO3 gấp đơi nồng độ của  NaHCO3 nên số mol của Na2CO3 cũng gấp đơi.   Gọi số mol của NaHCO3 đã phản ứng là x(mol) thì số mol của  Na2CO3 là 2x.  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  (3)  (4)  (5)              0,25 đ            0,25 đ        0,25 đ        0,25 đ        0,25 đ          0,25 đ            0,25 đ    0,5        161  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)”               Na2CO3 +   2 HCl         NaCl  +  CO2   +    H2O  Mol         2x                  4x                                  2x                 NaHCO3 +    HCl         NaCl  +  CO2   +    H2O  Mol          x  x                               x  nHCl = 4x + x = 0,05    x = 0,01  nCO2  x  0,03mol  VCO2  0,3.22,4  0,672(lit )  672ml   2. Đầu tiên cho hỗn hợp khí đi qua bình đựng dung dịch NaHCO3 để  loại bỏ HCl, sau đó cho đi qua dung dịch H2SO4 đặc để loại bỏ hơi  nước ta thu được CO2 tinh khiết: Phương trình phản ứng: NaHCO3 +   HCl  NaCl + CO2 + H2O  Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc chất khơng tan, cơ cạn dung dịch thu  được K2SO4.  Cho hỗn hợp chất rắn còn lại vào dung dịch NaOH dư. Lọc tách chất  khơng tan. Sục CO2 đến dư vào phần dung dịch, tách kết tủa nung  đến khối lượng khơng đổi ta thu được Al2O3.  Al2O3 +  2 NaOH     2 NaAlO2 + H2O  NaAlO2 + 2 H2O + CO2      Al(OH)3 ↓  +  NaHCO3  t 2Al (OH)3    Al2O3  + 3 H2O  - Đốt phần chất rắn trong oxi dư, thu được hỗn hợp gồm CuO,  Fe2O3. Cho H2 dư đi qua hỗn hợp nung nóng, thu được hỗn hợp Cu  và Fe.  t0 4FeS + 7O2     4SO2    +  2Fe2O3  t Fe2O3 +  3H2      2Fe   +3 H2O  t CuO  +  H2      Cu   + H2O  - Ngâm hỗn hợp chất rắn trong dung dịch HCl, Cu khơng tan, tách  ra. Nung Cu trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được  CuO.  Fe  + 2HCl    FeCl2  +  H2  t 2Cu +  O2      2CuO     - Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Na2S, lọc ta thu  được FeS.  Na2S  +  FeCl2     2NaCl  +  FeS↓ Các phương trình hóa học:(n là hố trị của R; Đặt khối lượng mol  của M là M).  2M + 2n H2O                         2M(OH)n + nH2  3M(OH)n + n AlCl3                  n Al(OH)3 + 3MCln   Có thể:  M(OH)n + n Al(OH)3       M(AlO2)n + 2n H2O         (3)  o Câu (2,0đ) o o   0,5        0,5          0,5      0,25đ        0,75đ        0,5 đ            0,5 đ  o     0,25    0,25  Câu   (2,0đ)   17,94   = 0,23 (mol)  n AlCl  = 0,7.0,5 = 0,35 (mol),  n Al(OH)  =    78     Bài toán phải xét trường hợp:   TH1: AlCl3 chưa bị phản ứng hết ở (2)    khơng có phản ứng (3)  162  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  3 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)” n n         Từ (2):  n M(OH) =  n Al(OH)  0, 23  n         Từ (1):  n M  n M (OH)  n 0,69   n 0,69   n 0,69 M M  26,91   39   n n         Với n = 1    M = 39    M là: K          Với n = 2    M = 78    loại  1          Theo (1):  n H  n K  0,69  0,345  (mol)    V = 7,728 lít  2           ta có pt:  TH2: AlCl3 phản ứng hết ở (2), M(OH)n dư   có phản ứng (3)       Từ (2):  n Al(OH)  n AlCl  0,35   (mol)  3 n     Từ (2):  n M(OH) đã phản ứng   n AlCl  n 3.0,35 1,05    n n     Theo bài ra  n Al(OH)  0, 23  n Al(OH) bị tan ở (3) = 0,35 – 0,23 =  0,12 (mol)  3 1 0,12  (mol)  n n n 0,12 1,05 1,17         Tổng  n M (OH)n   (mol)    n n n 1,17 M         ta có pt:  M  26,91   23   n n         n = 1    M = 23    M là Na        n = 2    M = 46    loại  1       Theo (1):  n H  n Na  1,17  0,585   2          V = 13,104 lít      Từ (3):  n M(OH) dư   n Al(OH)  0,12  n     -Điều chế NaOH,Cl2:                      2NaCl  +  2H2O          -Điều chế CO2:   2NaOH  +  Cl2  + H2                      CaCO3     CaO  +  CO2          -Điều chế nước gia ven:                     2NaOH  +  Cl2  → NaCl + NaClO + H2O  Câu         -Điều chế Na CO :  (2,0đ)                    2NaOH + CO  →Na CO  + H O  2         -Điều chế NaHCO3:                     NaOH + CO2 →NaHCO3           -Điều chế CaOCl2:                   CaO   +   H2O  →Ca(OH)2                       Ca(OH)2  +  Cl2   →  CaOCl2 +  + H2O          -Điều chế O2:  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com          0,25        0,25      0,25                  0,25        0,25          0,25  0,25      0,25      0,25    0,25    0,25    0,25    0,25  163  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)”                              Câu (2,0đ)   -Nhận biết dd CuSO4 màu xanh.  -Cho dd CuSO4 lần lượt vào 4 ống nghiệm đựng 4 chất còn lại.ống  nghiệm nào có kết tủa keo là ống đựng dd NaOH.                         CuSO4 +2NaOH→Cu(OH)2 + Na2SO4  -Lấy dd NaOH cho tiếp vào 3 dung dịch còn lại.Nếu thấy ống  nghiệm nào có kết tủa là ống nghiệm đó đựng dd MgCl2.                          2NaOH+  MgCl2    →  Mg(OH)2 +  2NaCl  -2 dd còn lại cho lần lượt vào kết tủa Cu(OH)2 hoặc Mg(OH)2 .Nếu  dd nào làm kết tủa tan ra thì ống nghiệm đó đựng dd H2SO4, dung  dịch nào khơng làm kết tủa tan ra là ống nghiệm đó đựng dd NaCl.                       Cu(OH)2 +  H2SO4  →  CuSO4 + 2H2O  PTHH:   FeO + 2HCl    FeCl2 + H2O                 (1)               Fe2O3 + 6HCl    2FeCl3 + 3H2O            (2)               FeO + H2SO4    FeSO4 + H2O                (3)               Fe2O3 + 3H2SO4    Fe2(SO4)3 + 3H2O    (4)   Gọi trong mỗi phần có: x mol FeO và y mol Fe2O3  78,  39, (*)                   Theo (1):  nFeCl2  nFeO  x mol    72 x  160 y  Câu (2,0đ)                                                                 Theo (2):  nFeCl  2nFe O  y mol   3 m m uèi khan  m F eC l  m F eC l3  77, gam Ta có:   127 x  162, 5.2 y  77,       127 x  325 y  77, (**)  x  0,1 Từ(*)và(**)           y  0, 0,1.72  %mFeO  100%  18,37% vµ %m Fe2O3  81, 63%   39, Câu 10 (2,0đ)        0,25    0.5      0.5      0.5    0.5    0,5đ            0,5đ           0,5đ        0,5đ  PTHH:        2Al + 3Cl2 = 2AlCl3               Zn + Cl2 = ZnCl2      2Aldư + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2                   Zndư + 2HCl = ZnCl 2 + H2  t0          H2 + CuO = Cu + H2O        (1)            (2)       (3)    (4)    (5)                  .                                        0,5    80   Theo phương trình (5) ta có: nCuO = nCu =     1(mol )    80     => mCu = 1.64 = 64 (g)  chất rắn còn lại là CuO dư và Cu tạo thành.       Gọi a là số mol CuO tham gia phản ứng          Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  164  “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)”   => nCuO dư   = (1 – a)mol    0,25  Từ (5):  n      =  n       = n           = a mol   Cu     H2 pư         CuO pư      Theo gt, ta có:      80(1-a ) + 64 a = 72,32                                                                                         a = 0,48 mol                                                                  Do lượng H2 phản ứng 80%, nên:    n       = (0,48.100)/ 80 =          H2 bđ      0,6mol        Theo PT (3), (4) ta có nHCl= 2nH2 = 2.0,6 = 1,2 mol      = mHCl = 1,2 .36,5 = 43,8 (g)  0,25  Mặt khác cho hỗn hợp chất rắn vào dd HCl thu được VH2 ở      đktc hay theo ĐLBTKL ta có mhỗn hợp rắn + mHCl = m muối + mH2               => mmuối = (65 + 43,8) - 1,2 =108,05 (g)      Gọi x, y là số mol Zn, Al ban đầu theo bài ra ta có                 65x    +  27y  = 40,6    ( I)    0,25  m, n lần lượt là số mol của Zn và Al dư sau phản ứng khi đó ta có:    136 m   + 133,5 n  +  (x-m) 136  +  133,5 (y -n) = 108,05       136 x   +   133,5 y = 108,05   (II)  0,25  Kết hợp (I) và (II) ta có hệ PT      65 x  27 y  40,          136 x  133,5 y  108, 05 0,25    Giải hệ PT ta có  x= 0,5 , y = 0,3    =>  mAl= 0,3 .27 = 8,1(g)    ;   mZn= 0,5 . 65 = 32,5 (g)        0,25  %Zn = 80,05% ;                %Al = 19,05%                                        HS làm cách khác vẫn cho điểm tối đa  -Hết -  Gmail: sinhnhatloc@gmail.com    Gmail: sinhnhatloc@gmail.com  165  ... 2  Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)   HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN HÓA - LỚP ĐỀ SỐ: 30 (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT Thi u... 27  Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết)   HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC - LỚP   ĐỀ SỐ: 26  (Đề thi HSG Hóa học –... sinhnhatloc@gmail.com  8  Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học – THCS (có đáp án chi tiết) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN HĨA - LỚP ĐỀ SỐ: 29 (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT

Ngày đăng: 01/11/2019, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan