Gia đinh vùng đồng bằng sông hồng trong xây dựng nông thôn mới hiện nay

194 42 0
Gia đinh vùng đồng bằng sông hồng trong xây dựng nông thôn mới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH HUỆ GIA ĐÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH HUỆ GIA ĐÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Bùi Thị Ngọc Lan TS Nguyễn Thị Hà HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh Huệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu gia đình, vai trò gia đình, gia đình vùng đồng sơng Hồng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nông thôn, xây dựng nông thôn xây dựng nông thôn vùng đồng sông Hồng 1.3 Những giá trị tham khảo từ cơng trình có liên quan nội dung luận án cần tập trung nghiên cứu CHƯƠNG 2: GIA ĐÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 2.1 Một số vấn đề lý luận xây dựng nông thôn vai trò gia đình xây dựng nông thôn 2.2 Những yếu tố tác động đến vai trò gia đình vùng đồng sơng Hồng xây dựng nông thôn CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng thực vai trò gia đình vùng đồng sơng Hồng xây dựng nông thôn nguyên nhân 3.2 Những vấn đề đặt thực vai trò gia đình vùng đồng sơng Hồng xây dựng nông thôn CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY 4.1 Quan điểm nhằm phát huy vai trò gia đình vùng đồng sơng Hồng xây dựng nông thôn 4.2 Giải pháp nhằm phát huy vai trò gia đình vùng đồng sông Hồng xây dựng nông thôn KẾT LUẬN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ DANH MỤC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 14 23 27 27 48 64 64 104 113 113 118 146 149 151 152 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH ĐBSH : Công nghiệp hóa, đại hóa : Đồng sơng Hồng NTM : Nông thôn NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Cơ cấu hộ gia đình phân theo nguồn thu nhập vùng đồng sơng Hồng 73 Bảng 3.2 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo địa phương 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nghề nghiệp hộ gia đình vùng đồng sơng Hồng 53 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ gia đình vùng đồng sơng Hồng đóng góp xây dựng hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện 65 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ gia đình vùng đồng sơng Hồng đóng góp xây dựng hạ tầng văn hóa, giáo dục đào tạo, chợ, thông tin truyền thông, y tế, trụ sở, nhà cư dân Biểu đồ 3.3 Cơ cấu hộ vùng đồng sông Hồng qua kỳ Tổng điều tra 67 71 Biểu đồ 3.4 Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình từ 2005 2010 từ 2010 đến 73 Biểu đồ 3.5 Thể tổng hợp ý kiến gia đình vùng đồng sơng Hồng đánh giá vai trò gia đình giáo dục theo nội dung 81 Biểu đồ 3.6 Tổng hợp ý kiến gia đình vùng đồng sông Hồng đánh giá chủ thể tham gia vào xây dựng nông thôn 87 Biều đồ 3.7 Tỷ lệ đánh giá mức độ gia đình tham gia góp ý, xây dựng kế hoạch, chương trình, quy định, địa phương 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Gia đình hạt nhân xã hội, nơi sản sinh nuôi dưỡng người, vậy, gia đình có vị trí, vai trò quan trọng khơng phát triển cá nhân mà xã hội thể việc thực chức kinh tế, xã hội, giữ gìn chuyển giao giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Ở giai đoạn nào, gia đình động lực thúc đẩy phát triển xã hội Gia đình gốc nước, phát triển gia đình tác động trực tiếp tới phát triển bền vững đất nước Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng gia đình, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn khẳng định vị trí, vai trò, tầm quan trọng gia đình phát triển đất nước Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Gia đình mơi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” [31, tr.76-77]; đến Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh “Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” [33, tr.128] Quán triệt quan điểm trên, thực vai trò gia đình bối cảnh đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn trở nên cấp thiết, biểu bật triển khai “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới” Xây dựng nông thôn (NTM) chương trình lớn quốc gia góp phần thực hóa mục tiêu phấn đấu tới năm 2030 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực thắng lợi mục tiêu trước mắt lâu dài nêu trên, với nhân tố đóng góp vào thành cơng Chương trình gia đình có vai trò quan trọng, trực tiếp góp phần vào tiến độ, chất lượng chương trình xây dựng NTM Gia đình vùng đồng sơng Hồng (ĐBSH) nói mơ hình kiểu mẫu gia đình nơng thơn Việt Nam Do vậy, nghiên cứu vai trò gia đình nơng thơn xây dựng nơng thôn Việt Nam, không nghiên cứu vai trò gia đình vùng ĐBSH Là vùng trọng điểm, đầu phong trào xây dựng NTM miền Bắc nước ta, sau phong trào xây dựng NTM phát động, vùng ĐBSH triển khai cách mạnh mẽ, liệt đạt nhiều kết quả, khơi dậy tiềm to lớn gia đình nơng thơn vùng ĐBSH, gia đình góp sức người, sức để nỗ lực thực thắng lợi chương trình xây dựng NTM địa phương Tuy nhiên, việc thực vai trò gia đình xây dựng NTM vùng ĐBSH gặp nhiều khó khăn, lúng túng, bất cập từ nhiều góc độ Bản thân gia đình chịu nhiều tác động q trình CNH, HĐH; thị hóa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khiến cho biến đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực Đặc biệt, việc thực chức gia đình tham gia vào hoạt động chung xã hội, có Chương trình xây dựng NTM Mặt khác, cần thấy việc thực xây dựng NTM mang tính phong trào, hình thức, chạy theo thành tích nên có tình trạng huy động q sức đóng góp gia đình vùng ĐBSH; NTM xây dựng chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn gia đình vùng ĐBSH, chưa lấy mục tiêu nâng cao đời sống cho gia đình nơng thơn làm cốt lõi để thực Những hạn chế thực trở thành rào cản làm cho chủ thể gia đình vùng ĐBSH chưa phát huy tối đa hiệu xây dựng NTM Từ thực tiễn cấp thiết đặt yêu cầu nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn nhằm đưa giải pháp khắc phục mâu thuẫn cản trở trình gia đình vùng ĐBSH thực vai trò xây dựng NTM, tạo cân phát triển bền vững nông nghiệp, nông thơn vùng nói riêng Việt Nam nói chung Đề tài “Gia đình vùng đồng sơng Hồng xây dựng nông thôn nay” mà nghiên cứu sinh lựa chọn góp phần đáp ứng yêu cầu đặt phát huy vai trò gia đình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn gia đình vai trò gia đình vùng ĐBSH xây dựng NTM, từ luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát huy vai trò gia đình vùng ĐBSH xây dựng NTM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu gia đình, xây dựng NTM vai trò gia đình xây dựng NTM - Luận giải vấn đề lý luận chung nông thôn, xây dựng nông thôn mới; gia đình vai trò gia đình xây dựng NTM; làm rõ yếu tố tác động đến gia đình vùng ĐBSH xây dựng NTM - Làm rõ thực trạng vấn đề đặt việc thực vai trò gia đình vùng ĐBSH xây dựng NTM - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò gia đình vùng ĐBSH xây dựng NTM Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án gia đình vùng ĐBSH cụ thể gia đình sinh sống nơng thơn vùng ĐBSH vai trò họ xây dựng NTM 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung làm rõ vai trò gia đình thể số nội dung sau: Vai trò gia đình: 1) phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; 2) phát triển kinh tế tổ chức sản xuất; 3) giữ gìn, bảo lưu, phát triển giá trị văn hóa, phát triển giáo dục, đào tạo; 4) bảo vệ môi trường; 5) thực q trình dân chủ hóa nơng thơn góp phần xây dựng hệ thống trị; 6) thực bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình đảm bảo an ninh nông thôn - Về địa bàn nghiên cứu: Vùng đồng sông Hồng gồm 11 tỉnh, thành phố để đáp ứng yêu cầu đối tượng nghiên cứu, luận án sâu khảo sát số tỉnh/ thành phố như: (1) Thành phố Hà Nội (gồm huyện Đan Phượng, huyện Chương Mỹ) (2) Tỉnh Vĩnh Phúc (3) Tỉnh Quảng Ninh (4) Tỉnh Hải Dương (5) Tỉnh Nam Định (6) Tỉnh Thái Bình Luận án lựa chọn địa bàn để khảo sát phục vụ cho nội dung đề tài vì: Thành phố Hà Nội trung tâm vùng ĐBSH, hai huyện Đan Phượng huyện Chương Mỹ hai huyện điển hình trình xây dựng NTM; Tỉnh Vĩnh Phúc nằm phía Tây Bắc ĐBSH; Tỉnh Quảng Ninh phía Đơng vùng ĐBSH với địa bàn đa dạng đồng bằng, miền núi, ven đô hải đảo; Tỉnh Hải Dương, tỉnh Nam Định Thái Bình nằm phía nam vùng ĐBSH, với địa bàn chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, tỉnh Thái Bình Trung ương giao nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực cho toàn vùng - Về thời gian khảo sát: Từ 2010 đến (khi có Quyết định Thủ tướng Chính phủ triển khai thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam gia đình xây dựng NTM 174 Câu 25 Các thành viên gia đình ơng/ bà tham gia hoạt động sau nào? Hoạt động xây dựng hệ thống Thường trị - xã hội xun Góp ý, xây dựng kế hoạch, chương trình, quy định, địa phương Động viên thành viên gia đình phát triển cơng tác Đảng, kết nạp Đảng Sinh hoạt Đảng Góp ý, xây dựng tổ chức sở Đảng địa phương Các buổi họp thôn, xóm, Đóng góp ý kiến vào buổi họp thơn, xóm, Các mơ hình tự quản Tham gia hoạt động Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Tham gia hoạt động hội Nông dân Tham gia hoạt động hội Phụ nữ Tham gia hoạt động hội Cựu chiến binh Thỉnh thoảng Ít Khơng tham gia Câu 26 Gia đình ơng/ bà thực cơng tác góp phần giữ vững an ninh, trật tự - xã hội địa phương nào? Hoạt động giữ vững an ninh, trật tự xã hội nơng thơn Thường xun Phong trào “Tồn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc” Phòng, chống tệ nạn xã hội (Ma túy, nghiện hút, trộm cắp, cờ bạc, mại dâm) Tìm hiểu hệ thống pháp luật Tham gia phòng ngừa tội phạm Phát hiện, đấu tranh, tố giác tội phạm Phòng, chống bạo lực gia đình Đảm bảo an tồn giao thơng Khiếu kiện, tụ tập đơng người Ttruyền đạo trái phép Xin cảm ơn Ông/ Bà ! Thỉnh thoảng Ít Khơng thực 175 Phụ lục 1.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI CHỦ THỂ GIÁO DỤC - Số phiếu phát 300 phiếu, tỉnh có số phiếu điều tra sau: + Vĩnh Phúc: 50 phiếu + Quảng Ninh: 50 phiếu + Thái Bình: 50 phiếu + Nam Định: 50 phiếu + Huyện Đan Phượng, huyện Chương Mỹ (Hà Nội): 50 phiếu + Hải Dương: 50 phiếu - Số phiếu thu 300, phiếu hợp lệ: 300 phiếu Bảng 1: Tổng hợp thông tin cá nhân chủ thể giáo dục trưng cầu ý kiến STT 3 Thông tin cá nhân Tỉnh Giới tính Tuổi Dân tộc Đảng viên Số lượng Tỷ lệ Thái Bình 50 16,7% Nam Định 50 16,7% Hải Dương 50 16,7% Hà Nội 50 16,7% Vĩnh Phúc 50 16,7% Nam 184 61,3% Nữ 116 38,7% 31-39 67 22,3% 40-49 193 64, 3% 50 trở lên 40 13,3% Kinh 234 78% Dân tộc khác 66 22% 61 20,3% 176 Bảng 2: Tổng hợp ý kiến người dân biết “Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới” Ý kiến Số lượng 286 Biết Không biết Tỷ lệ 95.3 % 14 4.7 % Bảng 3: Tổng hợp ý kiến nguồn thông tin để người dân biết đến “Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM” Nguồn thông tin Số lượng Tỷ lệ Báo, đài, tivi,… 202 70,6 % Cán địa phương giới thiệu 163 57 % Những buổi họp tổ chức xã hội, quyền 164 57,3 % Các hiệu, bảng tin 127 44,4 % Người thân, hàng xóm 69 24,1 % Bảng 4: Tổng hợp ý kiến đánh giá gia đình vùng ĐBSH tổ chức tham gia vào xây dựng NTM? Các tổ chức Số lượng (phiếu) Tỷ lệ Đảng, Nhà nước 185 61,7 % Chính quyền địa phương 234 78 % Tổ chức xã hội 84 28 % Doanh nghiệp 68 22,7 % Người dân 218 72,7 % Gia đình 181 60,3 % Bảng 5: Tổng hợp ý kiến đánh giá người dân vai trò gia đình xây dựng NTM ? Vai trò Quan trọng Số lượng (phiếu) 130 Tỷ lệ 43.3 % Rất quan trọng 149 49.7 % Không trả lời 21 7% 177 Bảng 6: Tổng hợp ý kiến cho biết đóng góp gia đình vùng ĐBSH cho việc xây dựng hạ tầng sở kinh tế - xã hội địa phương (có thể chọn nhiều phương án) Đóng Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội Hạ tầng giao thông (Đường làng, ngõ xóm, đường giao thơng thơn, xóm; giao thơng nội đồng, ) Hạ tầng thủy lợi (Hồ tưới, trạm bơm, kênh mương, tiêu nước, giữ mơi trường nước, ) Hạ tầng điện (Đường dây điện,trạm biến áp, ) Hạ tầng giáo dục đào tạo (Trường, lớp học, trang thiết bị dạy học, ) Hạ tầng sở vật chất văn hóa, thể thao, du lịch (Nhà văn hóa, sân vận động, khu tham quan, di tích,nghỉ dưỡng,…) Hạ tầng thương mại nông thôn (Chợ nông thôn nơi mua bán, trao đổi hàng hóa) Hạ tầng thơng tin truyền thơng (Bưu chính, viễn thơng, internet, đài truyền thanh, hệ thống loa, ứng dụng công nghệ thông tin) Hạ tầng y tế (Trạm xá, bệnh viện, trang thiết bị y tế, ) Hạ tầng trụ sở, nhà dân cư (trụ sở cơng vụ, nhà gia đình ) Tham gia giữ gìn, sửa chữa, tu bổ Hiến tặng đất đai Ủng hộ tiền mặt Ủng hộ vật 30,7 % 38 % 0% 55 % 67 % 2,7 % 12,7 % 36 % 0% 52,3 % 44 % 5% 2,7 % 37,7 % 5% 5% 17,7 % 39,3 % 2,7 % 64,7% 10 % 12,7 % 5% 19,7 % 5% 40,7% 5% 57,3 % 32,3 % 9,7 % góp cơng lao động Chưa đóng góp 5,3 % 14,7 % 2,7 % 17,7 % 14,7 % 27,7 % 0% 17,7 % 7,7 % 7,7 % 27,7 % 54,3 % 0% 25 % 5% 8% 17,3 % 67,3 % 0% 35 % 5% 17 % 30,7 % 44,7 % 178 Bảng 7: Tổng hợp ý kiến tỷ lệ gia đình vùng ĐBSH thường bán sản phẩm lao động cho: Nơi tiêu thụ sản phẩm Nhà nước Tỷ lệ 20 % Tư thương 61,7 % Hợp tác xã mua bán 5% Tự tổ chức tiêu thụ sản phẩm 23 % Bảng Tổng hợp ý kiến gia đình biết đến mơ hình“Sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao” Nơi tiêu thụ sản phẩm Biết ứng dụng Số lượng 45 Tỷ lệ 15 % Biết chưa ứng dụng 167 55,7% Không biết 88 29,3% Chưa nghe tới 0% Bảng Tổng hợp ý kiến gia đình áp dụng hình thức “Sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao” Hình thức Cơ giới hóa khâu q trình sản xuất (làm đất, gieo trồng, thu hoạch, phun thuốc, bón phân, tưới nước, ) Tự động hóa Sử dụng cơng nghệ vật liệu Công nghệ sinh học giống trồng Giống vật ni, trồng có suất chất lượng cao Canh tác hữu Thường Thỉnh Ít Khơng thực Khơng trả lời xun thoảng 11,3 % 3,7 % 0% 0% 0% 7% 11,7 % 13 % 65,3 % 1,3 % 2% 2,7 % 0% 0% 0% 2% 0% 0% 0% 0% 14 % 1% 0% 0% 0% 2% 9% 0% 4% 0% (Thường xuyên: vụ/năm áp dụng Thỉnh thoảng: Đã sử dụng có vụ/ năm khơng áp dụng Ít khi: Mới áp dụng - lần) 179 Bảng 10 Tỷ lệ tổng hợp ý kiến gia đình đánh giá điều kiện áp dụng mơ hình “Sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao” gia đình Vấn đề Rất Khá thuận lợi thuận lợi Thuận lợi Khó khăn Rất khó khăn Vốn đầu tư 5% 19,7 % 19 % 40 % 11,7 % Diện tích đất đai 17 % 30,7 % 42,3 % 5% 0% Nguồn lao động 5% 15 % 43,3 % 26,7 % 5% Cơ sở hạ tầng 0% 12,7 % 15,7 % 59 7,7 % Cách thức sản xuất 0% 15 % 21,3 % 51,3 % 7,3 % Thị trường tiêu thụ sản phẩm 0% 10 % 19,7 % 53,3 % 7% Bảng 11 Tổng hợp ý kiến gia đình có vay vốn để sản xuất Vay vốn Có Số lượng 97 Khơng Tỷ lệ 32,3 % 203 67,7 % Bảng 12 Tổng hợp ý kiến nguồn mà gia đình vay vốn Nguồn vay vốn Ngân hàng Số lượng 63 Tỷ lệ 21 % Qũy tín dụng 50 16,7 % Bạn bè, người thân 50 16,7 % Vốn nước 97 32,3 % Nguồn khác 97 32,3 % Bảng 13 Tổng hợp ý kiến đánh giá gia đình tình hình vay vốn: Tình hình vay vốn Số lượng Tỷ lệ Rất thuận lợi 30 10 % Khá thuận lợi 120 40 % Thuận lợi 45 15 % Khó khăn 105 35 % Rất khó khăn 0% 180 Bảng 14 Tổng hợp ý kiến gia đình sẵn sàng chuyển đổi hình thức sản xuất Số lượng Tỷ lệ Có 98 32,3 % Không 202 67,3 % Bảng 15 Tổng hợp ý kiến gia đình cho biết nơi làm việc (Độ tuổi lao động 15 - 60 tuổi nam 15 - 55 tuổi nữ) Nơi làm việc Nam Nữ 24 % 10 % Khu công nghiệp 27,3 % 17,7 % Doanh nghiệp tư nhân 22,3 % 5,0 % 10 Sản xuất nhà 3,0 % 7,7 % 11 Lao động nước ngồi 0% 0% 12 Chưa có việc làm 21 % 20 % Cơ quan nhà nước Bảng 16 Tổng hợp ý kiến gia đình cho biết thu nhập bình quân đầu người gia đình thời gian qua Thu nhập bình quân/người/năm Từ năm 2005 đến Từ năm 2010 đến 2010 f Trên 50 triệu 4,7 % 12,3 % g Từ 30 triệu đến 50 triệu 7,7 % 27,7 % h Từ 20 triệu đến 30 triệu 1,7 % 23 % i Từ 10 triệu đến 20 triệu 28,3 % 32 % j Từ triệu đến 10 triệu 41,7 % 5,0 % 181 Bảng 17 Tổng hợp ý kiến đánh giá gia đình mức độ tham gia vào hoạt động văn hóa Hoạt động văn hóa Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng tham gia 71 % 23,7 % 5,3 % 0% Lễ hội truyền thống 17,7 % 74,3 % 8,0 % 0% Giữ gìn phong tục, tập quán, hương ước 43,7 % 46,7 % 7,0 % 2,7 % Văn nghệ quần chúng 21,7 % 44,7 % 25,7 % 8,0 % Thực nếp sống văn minh lễ cưới, lễ tang, lễ hội 62,7 % 34,7 % 2,7 % 0% Phong trào thi đua, hội họp, sinh hoạt cộng đồng 20 % 60 % 20 % 0% Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, di tích lịch sử 34,7 % 50,7 % 9,7 % 5,0 % Xây dựng gia đình văn hóa (Thường xuyên: Tham gia tất hoạt động quyền tổ chức năm Thỉnh thoảng: Có 1- hoạt động khơng tham gia Ít khi: Chỉ tham gia lần năm) Bảng 18 Tổng hợp ý kiến gia đình đánh giá vai trò gia đình giáo dục Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Phẩm chất đạo đức, nhân cách lối sống 74,3% 25,7 % 0% Truyền thống, văn hóa dân tộc 80,3 % 19,7 % 0% Nền nếp sinh hoạt, truyền thống gia đình 75,3 % 24,7 % 0% Đường lối, sách Đảng 37,3 % 43,7 % 19 % Pháp luật Nhà nước, quy định địa phương 32 % 48,7 % 19,3 % Kiến thức giáo dục phổ thông 25 % 63 % 12 % Định hướng học tập, nghề nghiệp 25 % 65 % 10 % 182 Bảng 19 Tổng hợp ý kiến gia đình thời gian dành để dạy học tập ngày Thời gian Số lượng Tỷ lệ giờ/ ngày 0% giờ/ ngày 37 12,3 % giờ/ ngày 74 24,7 % giờ/ ngày 39 13 % Không dạy nhà 150 50 % Bảng 20 Tổng hợp ý kiến gia đình khoản đầu tư cho học tập Thời gian Số lượng Tỷ lệ Học phí hàng tháng 284 94,7 % Sách, 277 92,3 % Cho học thêm lớp bồi dưỡng (tin học, tiếng anh, ) 195 65 % Trang thiết bị (như máy tính, laptop, ) 194 64,7 % 2,7 % Không đầu tư Bảng 21 Tổng hợp ý kiến gia đình trình độ học vấn cho theo học Trình độ học vấn Con trai Con gái Cấp II trở xuống 4,7 % 0% Cấp III 10 % 12 % Cao đẳng, đại học 58 % 55,7 % Sau đại học 17 % 19,7 % 183 Bảng 22 Tổng hợp ý kiến gia đình nghề nghiệp mong muốn Nghề nghiệp Con trai Con gái Nông nghiệp 4,7 % 0% Tiểu thủ công nghiệp 2,7 % 10 % Buôn bán - Dịch vụ 0% 0% Cán nhà nước 47 % 40,7 % Cán quản lý 8% 12,3 % Miễn có thu nhập cao 5,3 % 0% Tùy cháu 22,3 % 23,3 % 10 % 0% Nghề khác (ghi rõ) Bảng 23 Tổng hợp ý kiến gia đình mức độ tham gia dịch vụ y tế Dịch vụ y tế Thường Thỉnh xuyên thoảng Khám, chữa bệnh theo bảo hiểm 32 % 57 % 5,3 % 5,7 % Khám, chữa bệnh theo yêu cầu 7,7 % 58 % 31,7 % 2,7 % Tiêm chủng 25 % 62,7 % 9,7 % 2,7 % Phòng, chống bệnh tật 27 % 60,7 % 2,7 % 9,7 % Chăm sóc, phục hồi sức khỏe 10 % 50,7 % 22 % 17,3 % (Thường xuyên: tháng lần Thỉnh thoảng: tháng/ lần Ít khi: - năm / lần) Hiếm Không tham gia 184 Bảng 24 Tổng hợp ý kiến gia đình việc thực công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp xây dựng nơng thơn Có thực 57 % Thu gom, xử lý nước thải chăn nuôi hầm biogas, hố ga lắng cặn, ao sinh hoạt Thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt bể tự hoại, hố ga lắng cặn; Thu gom, phân loại rác thải hộ gia đình; Chơn lấp hợp vệ sinh loại rác hữu phân hủy khn viên hộ gia đình 80 % 27,3 % 29,7 % Thực chôn cất người khu nghĩa trang địa phương hợp vệ sinh; 88,3 % Cải tạo, xây dựng hệ thống ao, hồ theo quy định; Nạo vét, tu bổ ao, hồ thường xuyên, tạo không gian, cảnh quan sinh thái điều hòa mơi trường 37,7 % 56,7 % Cải tạo, xây dựng hệ thống xanh theo quy hoạch Trồng khai thác sản phầm xanh hàng năm Không chặt phá, khai thác, sử dụng xanh trái quy định 48,3 % 67,3 % 92,3 % Bảng 25 Tổng hợp ý kiến mức độ tham gia gia đình vào hoạt động xây dựng hệ thống trị - xã hội Hoạt động xây dựng hệ thống trị - Thường xã hội xuyên Góp ý, xây dựng kế hoạch, chương trình, 20 % quy định, địa phương Động viên thành viên gia đình 19,7 % phát triển công tác Đảng, kết nạp Đảng Sinh hoạt Đảng 19,7 % Góp ý, xây dựng tổ chức sở Đảng địa 20 % phương Các buổi họp thơn, xóm, 32,7 % Đóng góp ý kiến vào buổi họp thơn, 19,7 % xóm, Các mơ hình tự quản 7,7 % Tham gia hoạt động Đoàn niên 25,7 % cộng sản Hồ Chí Minh Tham gia hoạt động hội Nông dân 18 % Tham gia hoạt động hội Phụ nữ 27,7 % Tham gia hoạt động hội Cựu chiến 12,3 % binh Thỉnh thoảng 50,3 % Ít 22,7 % Khơng tham gia 7,0 % 27 % 7,7 % 45,7 % 12,7 % 27,3 % 2,7 % 12 % 65 % 40,7 % 67,3 % 48 % 0% 32,3 % 0% 0% 64,3 % 29,3 % 8,0 % 19,7 % 20 % 25,3 % 51,7 % 49,7 % 5,3 % 15,7 % 17 % 10 % 14,7 % 5,7 % 72,3 % 185 Bảng 26 Tổng hợp ý kiến gia đình mức độ thực cơng tác góp phần giữ vững an ninh, trật tự - xã hội địa phương Hoạt động giữ vững an ninh, trật tự - Thường Thỉnh Không xã hội nông thôn xuyên thoảng Phong trào “Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ 30 % 50 % 20 % 0% 34,3 % 43 % 22,7 % 0% Tìm hiểu hệ thống pháp luật 17,7 % 33 % 30 % 12,7 % Tham gia phòng ngừa tội phạm 36,7 % 34,7 % 28,6 % 0% Phát hiện, đấu tranh, tố giác tội phạm 19,7 % 39,7 % 36 4,7 % Phòng, chống bạo lực gia đình 52,7 % 44,7 % 0% 2,7 % Đảm bảo an tồn giao thơng 66,7 % 30,3 % 0% 3,0 % Khiếu kiện, tụ tập đông người 0% 12,7 % 6,7 % 75,7 % Ttruyền đạo trái phép 0% 0% 0% 100 % Ít thực quốc” Phòng, chống tệ nạn xã hội (Ma túy, nghiện hút, trộm cắp, cờ bạc, mại dâm) 186 Phụ lục BẢNG 2.1 TRÍCH “BIỂU SỐ 1.15 SỐ LỰỢNG VÀ CƠ CẤU HỘ Ở KHU VỰC NÔNG THÔN QUA KỲ TỔNG ĐIỀU TRA NĂM 2006, NĂM 2011 VÀ NĂM 2016 PHÂN THEO VÙNG” Số lượng (Hộ) Cơ cấu (%) 2006 2011 2016 I Đồng sông Hồng 511 075 842 157 003 293 100,00 100,00 100,00 Hộ nông, lâm nghiệp thủy sản 114 275 882 682 431 142 60,50 47,44 35,75 1.1 Hộ nông nghiệp 053 400 749 654 356 560 58,48 45,54 33,89 1.2 Hộ lâm nghiệp 763 080 923 0,08 0,08 0,10 1.3 Hộ thủy sản 68 112 69 948 70 659 1,94 1,82 1,77 Hộ công nghiệp xây dựng 564 910 902 186 242 589 16,09 23,48 31,04 2.1 Hộ công nghiệp 403 625 59 2582 915 412 11,50 15,42 22,87 2.2 Hộ xây dựng 161 285 309 605 327 177 4,59 8,06 8,17 Hộ dịch vụ 594 750 820 919 900 245 16,94 21,37 22,49 3.1 Hộ thương nghiệp 333 058 376 388 390 463 9,49 9,80 9,76 3.2 Hộ vận tải 60 903 93 880 142 140 1,73 2,44 3,55 3.3 Hộ dịch vụ khác 200 789 lại 350 651 367 642 5,72 9,13 9,18 Hộ khác 296,370 429 317 6,47 7,71 10,72 227 140 2006 2011 2016 Nguồn: Báo cáo sơ kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương, NXB Thống kê, Hà Nội, 2016 [7, tr.70] 187 Phụ lục BẢNG 4: CƠ CẤU HỘ NÔNG THÔN TẠI THỜI ĐIỂM 1/7/2016 PHÂN THEO NGUỒN THU NHẬP LỚN NHẤT VÀ ĐỊA PHƯƠNG Đơn vị tính: % Phân theo nguồn thu nhập lớn Tỉnh Tổng số Hộ có thu Hộ có thu Hộ có thu nhập lớn nhập lớn nhập lớn từ Hộ có thu từ từ ngành nhập lớn ngành nông, ngành công thương từ lâm, thủy nghiệp, xây nghiệp, vận nguồn khác sản dựng tải, DV khác lại Đồng sông Hồng 100 27,92 35,42 23,95 12,71 Hà Nội 100 22,25 34,68 33,93 9,14 Vĩnh Phúc 100 32,94 35 23,78 8,28 Bắc Ninh 100 16,28 56,90 18,45 8,37 Quảng Ninh 100 51,58 17,39 23,14 7,89 Hải Dương 100 29,81 36,64 17,55 16,00 Hưng Yên 100 33,28 30,48 21,78 14,46 Hải Phòng 100 21,66 39,19 25,94 13,21 Thái Bình 100 30,93 33,52 18,97 16,58 Hà Nam 100 26,27 35,52 20,93 17,28 Nam Định 100 30,88 33,71 21,20 14,21 Ninh Bình 100 35,16 30,41 19,95 14,48 Nguồn: Báo cáo sơ kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương, NXB Thống kê, Hà Nội, 2016 [7, tr.90] 188 Phụ lục SỐ XÃ ĐẠT VÀ CHƯA ĐẠT CHUẨN NTM TẠI THỜI ĐIỂM 01/2017 Xã đạt chuẩn NTM Số lượng CẢ NƯỚC Tỷ lệ so với Xã chưa đạt chuẩn NTM Số lượng Tỷ lệ so với tổng số xã tổng số xã (%) (%) 060 23,1 851 76,9 ĐBSH 754 39,9 135 60,1 TDMNPB 217 9,5 059 90,5 BTBDHMT 528 21,9 885 78,1 Tây Nguyên 91 15,2 509 84,8 ĐNB 213 47,0 240 53,0 ĐBSCL 257 20,1 023 79,9 Nguồn: Báo cáo sơ kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương, NXB Thống kê, Hà Nội, 2016 [7, tr.21] ... PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY 4.1 Quan điểm nhằm phát huy vai trò gia đình vùng đồng sông Hồng xây dựng nông thôn 4.2 Giải pháp nhằm... yếu tố tác động đến vai trò gia đình vùng đồng sơng Hồng xây dựng nơng thơn CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN... cơng trình nghiên cứu gia đình, vai trò gia đình, gia đình vùng đồng sơng Hồng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nơng thơn, xây dựng nông thôn xây dựng nông thôn vùng đồng sông Hồng 1.3 Những giá trị

Ngày đăng: 01/11/2019, 06:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan