G13 1 r hành vi con người và môi trường

48 104 0
G13 1 r hành vi con người và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MÔN HÀNH VI CON NGƯỜI (HVCN) VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 1/ CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1: HÀNH VI CON NGƯỜI, CON NGƯỜI TRONG MÔI TRƯỜNG, CÁI TÔI Con người môi trường (PIE) Tại cần tìm hiểu HVCN Hành vi người gì? Các loại HVCN Mơ tả HVCN Khám phá tôi/khái niệm thân: Lý thuyết Soi gương Charles Horton Cooley (1864-1929) Cái Hutchison (2008)-tự học thi kiểm tra CHƯƠNG 2: NHỮNG CHIỀU KÍCH CỦA HVCN: CON NGƯỜI, MƠI TRƯỜNG, & THỜI GIAN Các chiều kích HVCN: ▪ Chiều kích người ▪ Chiều kích mơi trường ▪ Chiều kích thời gian CHƯƠNG 3: CÁC QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT ĐỐI VỚI HÀNH VI CON NGƯỜI Tám quan điểm đa chiều cho cách tiếp cận đa chiều o Quan điểm xã hội học ▪ Quan điểm hệ thống ▪ Quan điểm xung đột ▪ Quan điểm kiến tạo xã hội ▪ Quan điểm lựa chọn lý trí o Quan điểm tâm lý học ▪ Quan điểm tâm động học ▪ Quan điểm phát triển ▪ Quan điểm hành vi xã hội ▪ Quan điểm nhân văn CHƯƠNG 4: CON NGƯỜI SINH HỌC GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 • Hệ thống sinh học phương pháp tiếp cận hòa nhập • Sáu hệ sinh học: hệ thần kinh, hệ nội tiết, hệ miễn dịch, hệ tim mạch, hệ xương khớp, & hệ sinh sản CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT TÂM ĐỘNG HỌC • Lý thuyết Tâm Động Học cua Sigmund Freud CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ XÃ HỘI SUỐT ĐỜI CỦA ERIK ERIKSON CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT SINH THÁI • Lý thuyết phát triển tâm lý xã hội suốt đời Erik Erikson SINH VIÊN TỰ HỌC CÁC LÝ THUYẾT DƯỚI ĐÂY: • Lý thuyết gắn bó, • Lý thuyết Havighurst, • Lý thuyết Levinson • Lý thuyết sinh thái • Lý thuyết hệ thống • Quan điểm mạnh • Lý thuyết đa thơng minh • Lý thuyết nhu cầu • Lý thuyết vai trò • Lý thuyết hỗn loạn • Lý thuyết hành vi học tập • Lý thuyết nữ quyền • Lý thuyết xung đột • Lý thuyết kiến tạo xã hội • Lý thuyết tơi • Lý thuyết lực chọn lý trí • Lý thuyết chức • Lý thuyết tương tác biểu tượng • Lý thuyết hệ thống gia đình • Lý thuyết phát triển nhận thức • V.v 2/ CÁCH THỨC ƠN TẬP GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 CHƯƠNG 1: HÀNH VI CON NGƯỜI, CON NGƯỜI TRONG MÔI TRƯỜNG (PIE), CÁI TÔI Con người mơi trường (PIE) Tại cần tìm hiểu HVCN Hành vi người gì? Các loại HVCN Mô tả HVCN Khám phá tôi/khái niệm thân Tóm tắt: Người học học slide giảng + học Chương 1+ giảng giảng viên lớp nguồn tài liệu tham khảo slide Quan điểm người môi trường (PIE): PIE mối quan hệ tương tác hỗ tương ngồi cá nhân, gia đình, tổ chức xã hội, cộng đồng, xã hội Môi trường ảnh hưởng lên người người ảnh hưởng ngược lại mơi trường Từ cách nhìn này, người/cá nhân gặp vấn đề nhu cầu thân họ nguồn lực xã hội (gia đình, cộng đồng, xã hội) khơng tương thích Chúng ta học mơn HVCN nhằm mục đích: • Để hiểu người khác, cụ thể hiểu hành vi người khác • Để xác định người hành xử theo cách mà họ làm • Một tượng phức tạp ảnh hưởng nhiều yếu tố • Các hành vi bị ảnh hưởng chiều kích/yếu tố như: sinh học, tinh thần, gia đình, cộng đồng, nhóm nhỏ, văn hóa-XH-KT-CT, phong trào xã hội, thái độ, tình cảm-cảm xúc, giá trị, đạo đức, thẩm quyền, mối quan hệ, miên, thuyết phục cưỡng chế v.v Định nghĩa: Các nhà khoa học hành vi cho HVCN bao gồm toàn phản ứng, cách cư xử biểu bên ngoài, mà bao gồm phạm trù bên trong-tâm trí nhận thức, trí nhớ, tưởng tượng Đọc thêm tài liệu Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), trang 11-12 định nghĩa HVCN* PHÂN LOẠI HÀNH VI CON NGƯỜI: • Hành vi có ý thức (conscious)- trang thái nhận thức suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm, nhận thức diễn mơi trường (Freud) >< Hành vi vô thức – theo Freud, vơ thức (unconscious) tồn bên ngồi nhận thức lúc nơi Vô thức phạm trù chủ GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 yếu đời sống tâm lý người Mọi hoạt động tâm trí bắt nguồn vơ thức tùy theo tương quan động thúc ngăn cản biểu theo qui luật khác hẳn với ý thức • Hành vi cơng khai (overt) – người quan sát >< Hành vi không công khai (Covert) – người không quan sát như: suy nghĩ, cảm xúc phản ứng mà khơng dễ dàng nhìn thấy • Hành vi lý trí (Rational) - Liên quan đến lý trí, bị ảnh hưởng hướng dẫn lý trí khơng phải cảm xúc >< Hành vi khơng tự nguyện - Làm trái với ý muốn bạn • Hành vi đơn giản: Những bạn thấy bạn hiểu>< Hành vi phức tạp, ví dụ hành vi uống rượư MÔ TẢ CÁC HÀNH VI NGƯỜI: • Hành vi người bị thúc đẩy động Động động lực đứng đằng sau tất hành động người hay sinh vật • Hành vi người có nhiều nguyên nhân chịu chi phối tác động văn hóa mơi trường họ sống • Hành vi người thích nghi thích nghi khơng tốt Con người sinh vật xã hội Bất kỳ người phụ thuộc vào để tồn Con người cần tương tác với người xung quanh • Con người đóng phần thiếu việc tạo kinh nghiệm sống họ • Cuộc sống người q trình thay đổi liên tục • Mỗi người khác giống • Mỗi cá nhân người độc đáo Khám phá tôi/Tôi –cá nhân học hỏi xây dựng tơi suốt đời, ln thay đổi qua trỉnh xã hội hóa, điều chỉnh phù hợp với môi trường phản ứng từ người xung quanh Hình ảnh tơi hình ảnh chủ quan người thân mình, để định hình hình ảnh chủ quan đó, người lại quan tâm đến việc người khác nhìn nhận đánh giá để điều chỉnh cho thích hợp Cái tơi người lớn lên trình tương tác với người khác đánh giá từ người khác (Viện Tâm Lý học, 2014) GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 Tơi ai: ý trả lời theo câu hỏi giảng viên cho slide tuần Tìm hiểu sâu lý thuyết tôi: Thuyết phân tâm học Sigmind Freud, thuyết phát triển tâm lý tính dục, thuyết tương tác biểu tượng, lý thuyết “Soi gương = The looking-glass self” Charles H Cooley (18241929), thuyết nhân văn … LÝ THUYẾT SOI GƯƠNG Hình ảnh tơi hình ảnh chủ quan người thân mình, để định hình hình ảnh chủ quan đó, người lại quan tâm đến việc người khác nhìn nhận đánh giá để điều chỉnh cho thích hợp Cái tơi người lớn lên trình tương tác với người khác đánh giá từ người khác Soi gương, ta thấy Mình thích hình ảnh chỉnh sửa cho có hình ảnh thân ưng ý Nói rộng ra, hình ảnh người Vậy dựa vào đâu mà ta chỉnh sửa hình ảnh thân mình? Trong tâm lý học, hình ảnh tơi khái niệm nhận quan tâm nhiều nhà khoa học Mỗi người có cách tiếp cận khác đến khái niệm Ở đây, viết đề cập đến cách tiếp cận đến từ tâm lý học xã hội – phân ngành nghiên cứu ảnh hưởng xã hội đến tâm lý người Có cần diện người khác thơi đủ khiến bạn thấy khó chịu căng thẳng ? Khi khơng biết xác người khác đánh giá mình, bạn dễ dàng tự nghi ngờ thân kích hoạt cảm xúc bất an Theo nhà xã hội học người Mỹ Charles Horton Cooley (1864-1929), mức độ bất an cá nhân biểu tình xã hội xác định bạn tin người khác nghĩ bạn Khái niệm Cooley gương (Looking-glass self 1902) phát biểu trưởng thành người phát triển thông qua tương tác xã hội thân người với cá nhân xung quanh Góc nhìn xuất phát từ ngưỡng mộ phẩm tính cá nhân ấn tượng từ việc người khác quan sát ta Hay nói cách khác, thực tế cách ta nhìn nhận thân khơng phụ thuộc vào chất thật ta ai, mà từ cách ta tin người khác đánh giá thân ta GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 Điểm mấu chốt chỗ người tự định nghĩa thân họ dựa điều họ hiểu cách người khác cảm nhận chúng Chúng ta xây dựng hình ảnh thân dựa phản chiếu từ hồi đáp hay đánh giá người khác môi trường sống Khi đứa trẻ ta dạy dỗ theo nhiều cách khác Nếu cha mẹ, họ hàng hay người quan trọng nhận thấy đứa trẻ thơng minh, họ có xu hướng khuyến khích phát triển với số loại kỳ vọng Kết là, rốt đứa trẻ tự thân tin đứa thơng minh Q trình tiếp diễn trưởng thành Một ví dụ khác, bạn tin người bạn thân nhìn nhận bạn siêu anh hùng, bạn có khả phóng chiếu hình ảnh lên thân, điều chả có ý nghĩa thực tế Khái niệm gương trở thành tảng lý thuyết xã hội học q trình xã hội hóa lồi nguời Quan niệm cho môi trường thân cận, người hoạt động gương nhằm phản ánh Theo Cooley, q trình có ba bước: Đầu tiên, tưởng tượng diện mắt người khác Đôi lúc liên tưởng xác, sai đơn giản dựa giả định Sau đó, ta hình dung người khác đánh giá dựa cách thể thân Cuối cùng, ta đoán người khác cảm thấy ta, dựa mà họ đánh giá Kết sau ta điều chỉnh hành vi dựa người nhìn nhận thân ta Trong khuôn khổ giả thuyết Cái gương, Cooley nói, " tâm trí tinh thần " " tâm trí người xã hội" Nói cách khác, khả tinh thần tâm trí kết trực tiếp tương tác xã hội người Từ nhỏ, đứa trẻ bắt đầu xác định bối cảnh trình xã hội hóa Đứa trẻ học tiếng khóc dẫn đến phản ứng mà mong muốn từ cha mẹ ông bà, không chúng cần ăn (họ cho bé ăn bé khóc) mà chúng muốn nhận ý từ họ (họ bế dỗ dành bé bé khóc) Tiếng khóc trở thành biểu tượng xã hội phản ánh nhu cầu tâm lý đứa trẻ Vậy tiếng khóc trẻ sử dụng để tương tác với người khác George Herbert Mead mô tả tơi tiền đề "giữ vai trò người khác" mà qua tơi thực hóa Thơng qua tương tác với người khác, bắt đầu phát triển GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 sắc ai, đồng cảm với người khác Một ví dụ khái niệm gương phát triển thông qua mạng xã hội Trên mạng xã hội, người dùng tạo hình ảnh đại diện (avatar), biểu tượng tùy chỉnh đại diện cho thân Hình ảnh đại diện phản ánh chủng tộc, tuổi tác, diện mạo bên ngoài, địa vị … mà người thích Bằng cách chọn đặc điểm hình thể biểu tượng định, hình ảnh đại diện phản ánh cách mà tác giả tìm kiếm chấp nhận giới ảo cách mà biểu tượng sử dụng việc tạo hình ảnh đại diện ảnh hưởng đến hành động người khác Có thể thấy, hình ảnh tơi hình ảnh chủ quan người thân mình, để định hình hình ảnh chủ quan đó, người lại quan tâm đến việc người khác nhìn nhận đánh giá để điều chỉnh cho thích hợp Một hình ảnh tơi khơng dung hợp với xã hội xung quanh khiến người trở nên cô đơn Mỗi người sống xã hội mong muốn người khác nhìn nhận, người khác yêu thương hay sao? Không cảm nhận đánh giá người khác mình, người khó điều chỉnh để có hình ảnh tơi thích hợp trước mắt người khác cộng đồng văn hóa Nhưng q nhạy cảm với đánh giá người khác, người trở nên stress, lo âu sắc cá nhân Xây dựng hình ảnh thân lành mạnh Vậy câu hỏi đặt là: ta khác biết chất đích thực thân ? Bạn có thật chắn "con người thật bạn", phân tách với ảnh hưởng từ môi trường xã hội bên Hẳn bạn trải nghiệm điều này: bạn có dự cảm mạnh mẽ cho người khơng thích bạn, để sau phát điều khơng đúng, người thực thích bạn Thực mà nói, "xã hội thực" mà ta nhận thức, khơng thường sai mà chí vận hành ảo tưởng Tất người mong muốn yêu thích hay đánh giá cao cho tài nhân cách họ Nhưng có hình ảnh cá nhân yếu kém, hay cho ý kiến người khác quan trọng nhận định riêng thân ta sống trọn đời theo mong đợi kẻ khác Đôi lúc nhận xét người khác có ý nghĩa với thân ta ý kiến Đây GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 lối suy nghĩ áp lực, ngụ ý phán xét người khác điều hành sống bạn Quá trình xây dựng "hình ảnh thân tưởng tượng" cá nhân diễn cách vô thức Bạn không để ý bạn cố gắng hành xử cách phù hợp với mẫu hình tượng mà bạn cho người khác ln kỳ vọng bạn Nếu người phát triển hình ảnh thân tiêu cực lòng tự trọng người có xu hướng thấp Lòng tự trọng thấp hình ảnh thân nghèo nàn từ lâu liên kết đến loạt vấn đề tâm lý, điều cần làm đối phó với cá nhân thụ động phụ thuộc mức vào đời sống xã hội để xây dựng hình ảnh thân Do vậy, ta nên phát triển hình ảnh thân chủ yếu dựa ta tự nhìn nhận theo cách ta tin người đánh giá ta Khái niệm gương cung cấp nhìn sâu sắc khơng suy nghĩ riêng người, mà cho ta biết làm người hình thành cá tính dựa phản hồi, đánh giá từ người khác Chừng ta tương tác với người xung quanh chừng ta phải chấp nhận chịu tổn thương để thay đổi hình ảnh cá nhân - trình diễn xuyên suốt sống Quote:Dựa lí thuyết tương tác biểu tượng, giải thích cách thức cá nhân học hỏi để đáp ứng lại kì vọng người khác cách thức họ đánh giá thân họ đáp ứng Hệ thống hành động phản ứng cá nhân coi q trình xã hội hóa Chính hệ thống làm hình thành nên tơi Cái tơi phát triển thông qua tác động qua lại với người khác, họ đánh giá, hướng dẫn Như vậy, tơi mang tính chất phản ánh Tính chất phản ánh Cooley (1902) nêu ông đưa khái niệm "cái gương" Theo ông cá nhân thực hành vi thể tự quan sát hành vi thông qua phản ứng cá nhân khác xung quanh Sau đó, cá nhân lí giải phản ứng hành vi Nhờ vậy, cá nhân hiểu tơi có phản ứng tương ứng đánh giá (dù có xác hay không) xấu hổ (khi nhận phản ứng tiêu cực) tự hào (khi nhận phản ứng tích cực Những phản ứng người khác phản chiếu trở lại cá nhân phản ứng sở cho đánh giá Khả lí giải phản ứng với đánh giá người khác sở quan niệm cho tơi ý thức cá nhân thân hành vi Khi lí giải khơng đúng, tơi phản GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 ánh xác môi trường xã hội Như quan niệm tơi cá nhân khơng định hình tác động qua lại với cá nhân khác mà đóng vai trò qua trọng việc định ứng xử quan hệ xã hội Cái kết tương tác xã hội đồng thời tác động lên tư Huong PM dịch -Tham khảo từ https://www.boundless.com/sociology/understanding-socialization/theories-ofsocialization/cooley/ NguỒn: http://www.tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-11-2042Hinh_anh_cai_toi_trong_guong_.html http://www.tamlyhoc.net/printthread.php?tid=10031 Cái Hutchison (2008)-Slide giảng Sáu khái niệm ý thức tơi • linh hồn, • hoạt động tổ chức, • cấu trúc nhận thức, • hoạt động lời nói, • kinh nghiệm cố kết, • dòng chảy kinh nghiệm Cái tơi linh hồn: • lương tâm, tơi bất biến, khơng thay đổi, diện ngồi mơi trường vật chất ngồi thể vật chất, có lẽ vượt đời sống thể vật chất Cái hoạt động tổ chức, • người khởi xướng hoạt động, người tổ chức hành động, người trung gian hòa giải xung đột bên người/mơi trường; • thực thể phát triển việc tổng hợp kinh nghiệm Cái tơi cấu trúc nhận thức: • nhà tư tưởng nhà định nghĩa thực tế thơng qua hoạt động có ý thức, mà hoạt động hỗ trợ tính ưu việt tư nhận thức Cái hoạt động lời nói, GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 sản phẩm độc thoại bên trò chuyện chia sẻ với người khác, sản phẩm nói Cái kinh nghiệm cố kết, • Ý nghĩa gắn kết đạt thơng qua hành động phản chiếu; • Ba yếu tố gồm: thành phần vĩ đại, lý tưởng hóa, song ngã • Cái tơi vĩ đại (Grandiose self) • Cái tơi hình ảnh lý tưởng (Idealized parent image) • Cái tơi song ngã (Twinship) • Cái tơi vĩ đại (Grandiose self) bắt nguồn từ điều tích cực mà có từ người khác Nó làm gia tăng lòng nhiệt huyết mong muốn, khát vọng làm cao tốp đẹp • Cái tơi hình ảnh lý tưởng (Idealized parent image) hướng dẫn từ người khác, từ đưa đến khả tự định hướng thiết lập mục tiêu • Cái tơi song ngã (Twinship) khuynh hướng xã hội tự nhiên kết nối với người khác thơng qua q trình này, phát triển kỹ tài cá nhân Cái dòng chảy kinh nghiệm Theo quan điểm nhân văn, khái niệm tơi q trình tích lũy liên tục kinh nghiệm gần gũi với thực sống khái niệm khác Ý thức dòng chảy có quan liên với triết lý lý thuyết thực hành chủ nghĩa sinh (Krill, 1996) • Quan điểm sinh tin khơng có chất người tiêu chuẩn hay "đúng" • Tất người độc đáo, mình, khơng thể phân loại • Chúng ta là khái niệm chủ quan ln thay đổi • Cái trạng thái vận hành (in process) • Tự để lựa chọn nhu cầu khám phá tạo ý nghĩa cho Nguồn: Hutchison, 2008, trích từ Frankl (1988) CHƯƠNG 2: NHỮNG CHIỀU KÍCH CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI (HVCN): CON NGƯỜI, MƠI TRƯỜNG, & THỜI GIAN • Các chiều kích HVCN: ▪ Chiều kích người ▪ Chiều kích mơi trường 10 GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 Giai đoạn cuối cùng, toàn vẹn đối lập với tuyệt vọng, phụ thuộc vào thích nghi cá nhân thành công thất vọng bảy giai đoạn trước, chấp nhận giảm sút sức khỏe, địa vị,, thu nhập, mối quan hệ xã hội Sự kiện quan trọng giai đoạn soi rọi lại chấp nhận sống Ngược lại, thất bại giai đoạn thường kèm với cảm giác tuyệt vọng bao gồm nỗi sợ hãi tiềm thức chết Tóm tắt học Erikson xác định tám giai đoạn phát triển tâm lý xã hội suốt đời có phần chồng chéo với Ba đặc điểm giai đoạn giai đoạn phát triển dựa vào giai đoạn trước theo trình tự cụ thể; giai đoạn liên quan đến tham gia ngày mở rộng với người khác; giai đoạn có nhiệm vụ đời cần giải Nhiệm vụ liên quan đến khủng hoảng hai việc đối lập, cân hướng đến tích cực, cá nhân giúp đỡ xung đột giai đoạn sau Bốn giai đoạn đầu gồm từ sơ sinh đến trường tiểu học Thứ nhất, chất lượng mối quan hệ trẻ người chăm sóc điều cần thiết giai đoạn đầu, tin tưởng so với lòng tin Giai đoạn thứ hai, độc lập >< cô lập, sáng tạo>< trì trệ, tồn vẹn>< tuyệt vọng KẾT LUẬN: NVXH cần vận dụng thuyết này, xem xét ảnh hưởng từ góc độ tâm lý, trí lực, tình cảm phân tích hành vi trẻ Qua việc giải giai đoạn trẻ/thanh thiếu niên trở thành người XH  Một người XH người có: Ý thức tơi Sự tự nguyện ràng buộc tin tưởng người khác Có kỹ khả để tương tác XH với người khác theo cách chấp nhận Ứng dụng vào CTXH thực hành: NVXH vận dụng để: 34 GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 Thực đánh giá nhận thức trẻ – trẻ giai đoạn trẻ có khả nhận thức gì.Xem xét ảnh hưởng Giáo dục cha mẹ người chăm sóc mức độ nhu cầu nhận thức trẻ Giao tiếp làm việc với trẻ em theo khả nhận thức phù hợp em Tìm hiểu trình lịch sử phát triển Cung cấp nhìn sâu sắc khủng hoảng chưa giải Nhận diện cách ứng phó phát triển tơi Tìm kiếm hỗ trợ xã hội CHƯƠNG 7: LÝ THUYẾT SINH THÁI LÝ THUYẾT SINH THÁI (LTST) CỦA URIE BRONFENBRENNER Trong học tìm hiểu LT Sinh Thái Urie Bronfenbrenner khám phá năm cấp độ mơi trường ảnh hưởng đến phát triển người LT HT Sinh Thái gì? Các mối quan hệ xã hội môi trường xung quanh ảnh hưởng phát triển đứa trẻ? Lý thuyết hệ thống sinh thái cung cấp cách tiếp cận để giúp trả lời câu hỏi Lý thuyết hệ thống sinh thái phát triển Urie Bronfenbrenner Bronfenbrenner tin "sự phát triển cá nhân bị tác động thứ xảy xung quanh môi trường sống họ" Ơng chia mơi trường sống người thành năm hệ thống cấp độ khác nhau: 1) hệ thống vi mô, 2) hệ thống trung mô, 3) hệ thống ngoại vi, 4) hệ thống vĩ mô, 5) hệ thống thời gian Trong học này, tìm hiểu cấp độ khác mơi trường, thơng qua ví dụ bé Liên lên tuổi xem xét ảnh hướng sống Liên HỆ THỐNG VI MƠ Chúng tơi bắt đầu với cấp độ LTST Bronfenbrenner HỆ THỐNG VI MÔ.Hệ thống Vi Mô hệ thống gần gũi với cá nhân có tiếp xúc trực tiếp Ví dụ: gia đình (cha mẹ, anh chị em), bạn bè, người chăm sóc, trường học, nhà trẻ, nơi làm việc Mối quan hệ hệ thống vi mô hai chiều Nói cách khác, phản ứng cá nhân có tác động qua lại với người hệ thống vi mô Đây môi trường vi mơ, đặc biệt gia đình cấp độ ảnh hưởng mạnh cá nhân Ví dụ: đứa trẻ sống gia đình yêu thương cha mẹ dành thời gian chất lượng với khác với đứa trẻ bị bỏ bê Chúng ta nhìn vào hệ thống vi mơ mà Liên sống Hệ thống vi mô Liên mơi trường gia đình Có nghĩa gồm tương tác Liên với cha mẹ em gái 35 GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 Trường học Liên phần hệ thống vi mô Sự tương tác thường xuyên Liên trường, cụ thể với giáo viên mẫu giáo đứa trẻ khác lớp HỆ THỐNG TRUNG MÔ Cấp độ lý thuyết hệ sinh thái HỆ THỐNG TRUNG MÔ HỆ THỐNG TRUNG MÔ bao gồm tương tác phận/thành viên khác hệ thống vi mô Hệ thống trung mô nơi mà hệ thống vi mơ cá nhân khơng hoạt động cách độc lập, tương tác, ảnh hưởng qua lại với người khác Những tương tác có tác động gián tiếp đến cá nhân Ví dụ: Sự hợp tác gia đình nhà trường Một khía cạnh hệ thống trung mô Liên mối quan hệ cha mẹ cô giáo Liên Cha mẹ Liên có vai trò tích cực trường học Liên, chẳng hạn tham dự buổi họp phụ huynh/giáo viên tình nguyện viên lớp học Liên Điều có tác động tích cực phát triển Liên yếu tố khác hệ thống vi mô Liên hợp tác với để giúp Liên phát triển Sự phát triển Liên bị ảnh hưởng cách tiêu cực yếu tố khác hệ thống vi mô không ăn khớp khơng hợp tác làm việc với nhau, ví dụ cha mẹ cãi trước mặt HỆ THỐNG NGOẠI VI Chúng ta xem xét cấp độ thứ ba HỆ THỐNG NGOẠI VI HỆ THỐNG NGOẠI VI đề cập đến bối cảnh không liên quan trực tiếp đến cá nhân, môi trường ảnh hưởng đến họ Ví dụ như: định có liên quan đến cá nhân, họ không tham gia vào q trình định Một ví dụ cụ thểlà đứa trẻ bị ảnh hưởng thăng tiến, tăng lương, không tăng lươngtại nơi làm việc cha mẹ cha mẹ bị việc làm, ba mẹ bị căng thẳng công việc khơng đủ thời gian chăm sóc Một phần hệ thống ngoại vi Liên nơi làm việc cha Cha Liên làm Hải qn Làm mơi trường ba Liên phải thường xuyên xa gia đình, vậy, Liên gặp mặt ba Tình trạng ảnh hưởng tới Liên, lo lắng cha xa Lo lắng Liên có ảnh hưởng đến phát triển điều khác sống, Liên khơng có tương tác với cơng việc cha hay nói cách khác q trình định cơng việc cha HỆ THỐNG VĨ MƠ Cấp độ thứ tư lý thuyết hệ thống sinh thái HỆ THỐNG VĨ MƠ.HỆ THỐNG VĨ MƠ bao gồm mơi trường văn hóa mà cá nhân sống tất hệ thống khác có ảnh hưởng đến họ Ví dụ như: kinh tế, giá trị văn hóa, hệ tư tưởng hệ thống trị HỆ THỐNG VĨ MƠ tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân Ví dụ, xem xét tác động khác phát triển đứa trẻ lớn lên kinh tế phát triển so với đứa trẻ lớn lên Mỹ Hay văn hóa Việt Nam phụ nữ người đóng vai trò chăm sóc ni dạy Văn hóa "dạy vợ từ thưở bơ vơ về" nên đàn ơng tự cho có quyền bạo hành vợ 36 GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 Một khía cạnh quan trọng HỆ THỐNG VĨ MÔ Liên thực Liên quân nhân Bởi điều này, Liên lên tuổi di chuyển ba lần sống hai quốc gia khác cơng việc cha Liên bị ảnh hưởng giá trị cộng đồng qn mà Liên sống mơi trường với cha mẹ HỆ THỐNG THỜI GIAN HỆ THỐNG THỜI GIAN cấp độ cuối lý thuyết hệ thống sinh thái HỆ THỐNG THỜI GIAN nói chiều kích thời gian liên quan đến phát triển người Thời gian có liên quan theo cách khác Trước hết, thời gian liên quan đến ảnh hưởng kiện/biến cố đời trình phát triển cá nhân Ví dụ, chết cha/mẹ ảnh hưởng khác đứa bé ba tuổi so với thiếu niên Thời gian ảnh hưởng kiện lịch sử hay điều kiện tồn sống người Ví dụ: đứa trẻ sống thời kỳ Đại suy thoái Thế chiến II khác với thời kỳ lạc hậu hay thời kỳ công nghệ thông tin hay kinh tế tăng trưởng mạnh Công nghệ phần quan trọng hệ thống thời gian Liên Liên phát triển cách sử dụng máy tính chơi trò chơi video Nó chí nhận iPad Giáng sinh Điều có tác động phát triển phong cách học tập kỹ xã hội Liên Kinh nghiệm Liên với công nghệ khác so với đứa trẻ lớn lên 20 năm trước Tóm tắt học LTST phát triển Urie Bronfenbrenner Ơng chia mơi trường thành năm cấp độ khác Mơi trường vi mơ có ảnh hưởng mạnh nhất, có mối quan hệ gần gũi với cá nhân, nơi tiếp xúc trực tiếp xảy Hệ thống trung mô bao gồm tương tác nhân hệ thống vi mô Hệ thống ngoại vi ảnh hưởng gián tiếp đến cá nhân, nghĩa khơng có tham gia trực tiếp cá nhân.Hệ thống vĩ mô bao gồm tất hệ thống khác văn hóa xã hội xung quanh môi trường cá nhân Cuối cùng, hệ thống trật tự thời gian đề cập đến chiều kích thời gian chia thành hai phần: tầm quan trọng thời gian kiện trình phát triển người, kiện độc đáo, xảy cho hệ cụ thể Mỗi cấp độ bao gồm hệ thống ảnh hưởng đến phát triển cá nhân theo cách Đọc thêm tài liệu Nguyễn Thị Hồng Nga (2010) từ trang112-115; 130-243 LÍ THUYẾT ĐẠO ĐỨC CỦA LAWRENCE KOHLBERG I Đạo đức lịch sử hình thành lí thuyết đạo đức Lawrence: Đạo đức gì? - Trong tâm lý học, đạo đức định nghĩa theo khía cạnh sau: • Nghĩa hẹp: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi 37 GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 • • cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân - cá nhân quan hệ cá nhân - xã hội Nghĩa rộng hơn: Đạo đức toàn qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên Nghĩa rộng: Đạo đức hệ thống qui tắc, chuẩn mực biểu tự giác quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên với thânmình Lí thuyết đạo đức: a Lịch sử hình thành lí thuyết đạo đức: * Immanuel Kant ( 1724-1804) - Là triết gia người Đức lớn thời cận đại, thiết gia văn hóa tân thời nhiều lĩnh vực khác - Các tư tưởng triết học Ông, tư tưởng triết học đạo đức mang đậm tính nhân văn sâu sắc - Ơng người có cơng nâng triết học Đức lên giai đoạn - Triết học đạo đức Kant mở bươc ngoặc quan trong lịch sử triết học phương Tây, ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển triết học cổ điển Đức, khơi nguồn cảm hứng cho trào lưu triết học từ sau ( chủ nghĩa Kant mới, triết học nhân sinh, triết học trị…) * Lawrence Kohlberg (1927-1987): nhà triết học đạo đức, nhà tâm lí học nhà giáo dục hoc người Mỹ - Là nhà tâm lí học, nhà giáo dục học Ơng nghiên cứu trình phát triển trẻ em người lớn, tìm cách vận dụng chúng vào thực tiễn - Là nhà đạo đức học, ơng nghiên cứu q trình nhận thức/ đánh giá đạo đức người Quá trình ông bắt đầu nghiên cứu từ năm 1958 qua luạn án Tiến sĩ “ Sự phát triển phương thức tư đạo đức quyền lựa chọn từ lứa tuổi từ 10-16” ( The Development of Modes of Moral Thingking and Choice in the Years 10 to 16) - Năm 1971, Lawrence cho đời tác phẩm “ The philosophy of Moral Development” ( Triết học phát triển đạo đức) - Triết học phát triển đạo đức Lawrence kế thừa thành tựu Tâm lí học đạo đức, lí thuyết phát triển phán đoán đạo đứccủa nhà Tâm lí 38 GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 học Jean Piaget (1896-1980), triết học đạo đức Immanuel Kant, học thuyết công John Rawls (1921) b Sự kế thừa tư tưởng triết học đạo đức Immanuel Kant “ Triết học phát triển đạo đức” Lawrence Kohlberg: - Kant đưa quy luật đạo đức mang tính hình thức làm khn mẫu cho hành vi hình thức dựa quan điểm cho mục tiêu chủ quan phong phú đa dạng nên đưa nội dung có mục tiêu định quy định đạo đức cụ thể có tính chất bắt buộc tồn xã hội - Tính hình thức quy luật đạo đức nàm tính chất ý chí, tự (autonomie) Sự tự ý chí độc lập tự ban hành luật, làm cho qui luật đạo đức có tính hình thức, nguyên tắc cao hành vi đạo đức - Quy luật đạo đức khơng nói rõ nội dung đạo đức ( tốt mặt đạo đức ) mà đưa nguyên tắc chung mang tính khn mẫu - Kant cho trách nhiệm đạo đức xuất phát từ lương tâm buộc người phải tôn trọng quy luật đạo đức Và nguyên tắc qui luật đạo đức tôn trọng phẩm giá người Nguyên tắc coi người giá trị tối cao, mục đích hành vi Vì quan hệ xã hội không xem người phương tiện mà mục đích - Học thuyết phát triển nhận thức đạo đức Kohlberg kế thùa tính hình thức nguyên tắc tôn trọng phẩm giá người triết học đạo đức Kant - Kế thừa tính hình thức triết học Kant, Kohlberg đề cao nguyên tắc đạo đức phổ quát ( universal ethical principles ) ông cho học thuyết ông mang tính phổ qt, cho văn hóa khơng phân biệt điều kiện lịch sử-xã hội - Bằng kết thực nghiệm tâm lí học, Kohlberg muốn khẳng định tính đắn tư tương triết học đạo đức Kant chống lại quan điểm thuyết vị lợi ( Utilitarism) lấy lợi ích hay hạnh phúc đa số làm hành động với nó, quyền người hồn cảnh định bị vi phạm II Nội dung lí thuyết đạo đức Lawrence Kohlberg: Nội dung: 39 GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 - Lawrence Kohlberg ( 1963, 1975, 1981) đề xuất trình tự liên tục giai đoạn suy luận đạo đức ( moral reasoning) cách chi tiết hay lời phán xét sai dẫn đến phạm vi nghiên cuus tiến triển giai đoạn Ông phân chia phát triển đạo đức thành cấp độ: + Mức độ 1: Suy luận đạo đức tiền quy ước Ở đây, phán xét dựa nhu cầu nhận thức người + Mức độ 2: Suy luận đạo đức quy ước Ở đây, mong chờ xã hội quy tắc giải thích + Mức độ 3: Suy luận đạo đức hậu quy ước Ở đây, phán xét dựa quy tắc trừu tượng, có tính cá nhân nhiều mà khơng xác định cách cần thiết quy tắc xã hội Mức độ Giai đoạn Mức độ 1: Suy luận đạo đức tiền quy ước: Giai đoạn 1: Sự định hướng tuân lệnh – trừng phạt Những nguyên tắc tuân thủ để tránh trừng phạt Sự phán xét dựa nhu cầu cá nhân vàMột hành động tốt hay xấu quy tắc người khác định hậu tự nhiên Giai đoạn 2: Định hướng phần thưởng cá nhân Nhu cầu cá nhân định hay sai Sự ủng hộ kèm với dòng chữ “có qua có lại” Mức độ 2: Suy luận đạo đức quy ước Giai đoạn 3: Sự định hướng bé gái đẹp-cậu bé tốt Tốt có nghĩa đẹp Nó định giúp đỡ, Lời phán xét dựa ủng hộ người khác, làm hài lòng ủng hộ người khác mong đợi gia đình, giá trị truyền Giai đoạn 4: Luật pháp định hướng theo thứ tự thống, quy tắc xã hội lòng trung thành Luật pháp chuẩn mực với Tổ quốc Quyền lực cần phải tôn trọng trật tự xã hội cần phải trì 40 GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 Mức độ 3: Suy luận đạo đức hậu ước Giai đoạn 5: Sự định hướng có tính chất quy ước xã hội Lòng tốt quy định tiêu chuẩn cá nhân đồng ý mặt xã hội Đây tính đạo đức tương đồng với giống với hiến pháp Mỹ Giai đoạn 6: Sự định hướng nguyên tắc có tính chất chủng tộc phổ qt Lòng tốt lẽ phải nội dung lương tâm cá nhân có liên quan tới khái niêm công trừu tượng, giá trị chân thực loài người Kohlberg đánh giá suy luận đạo đức trẻ em người lớn việc đưa cho họ tình khó xử có tính đạo đức hay tình có tính chất giả thuyết người cần phải đưa định khó khăn Các chủ thể hỏi “ Nếu bạn tình bạn làm nào? Và, sao?” Trong tình khơng có câu trả lời rõ ràng nào, khơng có hành động cung cấp cho giải pháp hoàn thiện Trường hợp điển cứu: Có người phụ nữ chết bị bệnh ung thư đặc biệt Có loại thuốc mà Bác sĩ nghĩ cứu chị ta Đó dạng chất phóng xạ mà dược sĩ thành phố phát minh Loại thuốc đắt tiền người dược sĩ đòi khoản tiền gấp mười lần giá trị thuốc Chồng bệnh nhân chạy vay mượn khắp nơi, tìm đến ông ta quen biết để nhờ giúp đỡ cuối cùng, ông ta vay tổng số tiền nửa số tiền người dược sĩ muốn bán Ơng nói với người dược sĩ vợ ơng chết cầu xin người bán thuốc bán rẻ cho ông, cho ông nợ, ông hứa hoàn trả đầy đủ Nhưng người dược sĩ bảo:” Không! Tôi phát minh loại thuốc muốn kiếm nhiều tiền từ nó” Trong tình túng quẫn, ông chồng đột nhập vào hiệu thuốc trộm thuốc cứu sống vợ ông Câu hỏi: Người chồng có cần phải làm khơng sao? Hành vi trộm thuốc Ông hay sai? Tại sao? Dựa vào kết vấn tình khó xử ( qua nhiều năm với đối tượng không thay đổi, chủ yếu nam giới ), cách thức lập luận, lí thuyết phán đoán đạo đức trẻ em Piaget, Kohlberg chia trình phát triển nhận thức đạo đức thành cấp độ với giai đoạn khác nhau, cấp độ nối tiếp cấp độ sau đầy đủ, hoàn thiên cấp độ trước Cấp độ 1: đạo đức tiền quy ước ( Preconventional Morality) bao gồm giai đoạn 41 GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 + Giai đoạn 1: “đúng – sai “ định hướng theo trừng phạt lời Trẻ em hiểu “đúng” tránh vi phạm luật vè vi phạm dẫn đến trừng phạt cần phải lời để tránh bị trừng phạt Trong tình ơng chồng, hầu hết trẻ cho ông hành động sai ăn cắp điều xấu, bị vào tù hay bị trừng phạt + Giai đoạn 2: đánh giá đạo đức trẻ em nhìn chung tập trung vào nhu cầu lợi ích cá nhân cách thức để đạt lợi ích “Đúng”, “ công bằng” hiểu trao đổi có có lại với phương châm “ Bạn đối xử với nào, đối xử với bạn lại đó” Trong trường hợp ông chồng bệnh nhân, hầu hết trẻ em cho ơng ta cần trộm thuốc để cứu vợ, vợ ơng ta, ơng ta cần cô Cấp độ 2: đạo đức quy ước, bao gồm giai đoạn + Giai đoạn 3: đánh giá hành vi đạo đức trẻ hướng tới mối quan hệ người với người xã hội hay gắn liền với mẫu người lí tưởng Trong tình này, trẻ em cho hành vi trộm thuốc ơng đúng, vợ ơng Vì tình u vợ, lợi ích gia đình dù có vào tù việc nên làm Người vợ ông sống, ông hạnh phúc Người dược sĩ xử không nghĩ đến lợi ích cá nhân + Giai đoạn 4: đánh giá hành vi đạo đức hướng luật pháp quy định xã hội Trẻ em hiểu quyền nghĩa vụ xã hội, vai trò pháp luật cần thiết phải tơn trọng Vì thế, tình chồng bệnh nhân, trẻ cho hành vi trộm thuốc ơng sai vi phạm quy định pháp luật Tuy nhiên Kohlberg cho khác với giai đoạn 1, lập luận hành vi người chồng ý nhiều đến chức luật pháp xã hội khơng thiên lợi ích cá nhân, thưởng, phạt Cấp độ 3: đạo đức hậu quy ước, bao gồm giai đoạn + Giai đoạn 5: đánh giá đạo đức hướng tới tính hợp pháp quy ước xã hội Hành vi đánh giá tốt mặt đạo đức hành vi tuân theo quy tắc đạo đức cụ thể phù hợp với luật pháp quy ước xã hội Những qui ước xã hội nhằm bảo vệ quyền người quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc coi giá trị độc lập ưu tiên so với giá trị xã hội khác, Tuy nhiên, quyền cá nhân không xung đột với quyền lợi ích xã hội Theo Kohlberg, quan điểm thể rõ cách lập luận tình ông chồng bệnh nhân: hành vi ông không sai, ông ta hành động vượt trách 42 GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 nhiệm Ơng không tôn trọng luật pháp làm ơng qui ước xã hội khơng bảo đảm Người bán thuốc có quyền đòi nhiều tiền, mặt đạo đức, khơng có quyền tố giác chồng bệnh nhân Tuy nhiên có nhiều lập luận cho hành vi trộm thuốc hoàn cảnh hồn tồn đúng, ơng cần trộm thuốc cho vợ, trách nhiệm ơng Đối với người ngồi ơng khơng cần phải làm vậy, vợ ông Người bán thuốc hành động không đạo đức khơng giúp đỡ người khác tình khó khăn mà giúp đỡ Theo Kohlberg lập luận phân biệt rõ thiệt theo luật pháp hành vi vi phạm pháp luật người chồng Nó khơng đưa ngun tắc mang tính trách nhiệm đạo đức rõ ràng trường hợp cần phải cân nhắc quyền sở hữu cá nhân quyền sống người + Giai đoạn 6: đánh giá đạo đức dựa nguyên tắc đạo đức phổ quát Hành vi đạo đức hành vi xuất phát từ nguyên tắc phổ quát cơng bằng, tương hỗ bình đẳng quyền người, tôn trọng phẩm giá người cá thể độc lập Trong tình người chồng, giai đoạn thể lập luận cho hành vi ông ta sai mặt luật pháp mặt đạo đức, người có trách nhiệm cứu người cứu Người bán thuốc cư xử vô đạo đức xem người phụ nữ chết phương tiện để trục lợi cho thân, luật pháp chưa hẳn vi phạm Nếu thân đặt hồn cảnh tương tự, khơng muốn có người bán thuốc Vì vậy, tình có cách để cứu người trộm thuốc Mặc dù hành vi vi pham vi nguyên tắc thường lệ mạng sống người quan trọng hơn, nhận chấp nhận dư luận xã hội • Với lập luận vậy, Kohlberg cho nhận thức đạo đức đạt tới cấp độ lý tưởng Ở đây, giá trị đạo đức nguyên tắc đạo đức lập luận cách rõ ràng Con người tự hành vi với tư cách thực thể lý tính phù hợp với nguyên tắc đạo đức phổ quát chung, trừu tượng, trường hợp, nguyên tắc đạo đức cụ thể giai đoạn Sự công thể thông qua lập luận bình đẳng, tương hỗ, tơn trọng phẩm giá người Theo Kohlberg, triết học phát triển đạo đức trình nhận thức công Hạn chế học thuyết đạo đức cuae Lawrence Kohlberg: - Sự phê phán hầu hết nhà Tâm lý học ( C Gilligan, W Vossenkuhl, G Schreiner…) tập trung vào cập độ kết kiểm nghiệm thực tế 43 GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 + Gilligan cho nhận thức đạo đức phụ nữ đàn ông khác nhau, phân chia cấp bậc Kohlberg khơng hồn tồn xác Sự nhận thức “đúng sai” mặt đạo đức đàn ông thiên nguyên tắc qui ước cụ thể, học thuyết Kohlberg phù hợp với đàn ông Với phụ nữ, nhận thức đạo đức gắn liền với bổn phận, cảm thông, hy sinh + Schreiner, Vossenkuhl cho học thuyết Kohlberg bị hạn chế xem nhẹ môi trường sống chủ thể nhận thức đạo đức lập luận họ công Bởi phương pháp vấn Kohlberg gắn liền với tình giả định cụ thể, kết đánh tin cậy -Các nhà triết học đạo đức ( O Hurffe, R Speamann…) cho rằng, nguyên tắc công (mà trọng tâm bình đẳng tơn trọng phẩm giá người) chưa phải nguyên tắc tối cao để đánh giá hành vi đạo đức theo họ, sở cuối đạo đức tự chủ thể hành động Một hành vi đạo đức xuất phát từ tự chủ bên chủ thể hành động, hành vi hồn tồn tự giác( hành động có ý thức, hiểu ý nghĩa hành động mình) hồn tồn độc lập, tự -Các nhà triết học vật khơng đồng tình tuyệt học thuyết Kohlberg ơng xem nhẹ hồn cảnh xã hội, hiệu hành vi việc đánh giá hành vi đạo đức, theo họ, hành vi đạo đức khơng mang tính thời đại mà gắn liền với tính lịch sử, tính giai cấp chủ thể hành động Kết luận: Triết học phát triển đạo đức” Kohlberg kế thừa thành nghiên cứu tâm lý học đạo đức triết học đạo đức, đặc biệt “ Phán đoán đạo đức trẻ em” (1932) J Piaget triết học đạo đức Immanuel Kant + Kế thừa học thuyết J Piaget kết qủa thực nghiêm dựa phương pháp vấn tình khó xử cụ thể, Kohlberg đưa học thuyết phát triển nhận thức đạo đức người có tính cấu trúc từ thấp đến cao Q trình q trình đánh giá/ nhận thức cơng Q trình diễn liên tục, tuân theo trình tự định, cấp độ giai đoạn sau đầy đỉ hoàn thiện + Kế thừa tư tưởng triết học đạo đức Kant tính hình thức quy luật đạo đức giá trị tuyệt đối người, Kohlberg nhấn mạnh nguyên tắc công bằng, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng phẩm giá người, xem ngun tắc tối cao q trình nhận thức đạo đức: Mọi người bình đẳng giá trị người giá trị cá thể đặc biệt (tính độc đáo) Mặc dù học thuyết Kohlberg nhiều hạn chế xem nhẹ tính lịch sử, tính giai cấp q trình phát triển nhận thức đạo đức việc nghiên cứu giúp có thêm giá trị đạo đức văn minh nhân loại, góp phân làm giàu thêm tinh thần đạo đức dân tộc 44 GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 Kể từ tác phẩm “ Triết học phát triển đạo đức” xuất năm 1971 sau Kohlberg qua đời (1987) nội dung ln bổ sung, hoàn thiện mặt lý thuyết lẫn thực tiễn, “Trung tâm giáo dục đạo đức Harvard” với mô hình “ Cambridge Cluster School” đời nhằm thực hóa kế hoạch “xã hội cơng bằng” Kohlberg đồng nghiệp ông khởi xướng 3/ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm hai câu tự luận • Hai câu tự luận, câu điểm phân phối sau: o Một câu thường có từ 2-3 ý Mỗi ý tính từ điểm c/ Hướng dẫn làm phần tự luận • Trước hết đọc tìm hiểu xem câu hỏi có ý, gạch ý Kế đến, xem câu trả lời lien quan tới quan điểm, lý thuyết nào, chiều kích dùng quan điểm, lý thuyết, chiều kích để phân tích • u cầu làm theo ý một, có thề dùng dấu chấm gạch đầu hàng đề trà lời ý • Yêu cầu cho ví dụ phân tích ý cách rõ ràng, ngắn gọn, súc tích, mạch lạc, quán với dùng thuật ngữ hành vi người • u cầu dùng ngơn từ sinh viên để ghi lại khái niệm, nhận xét từ sách, đọc thêm hay giảng Nếu chép giống y giảng từ điểm trở xuống khơng tính điểm • Chép người khác khơng tính điểm 4/ ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN (Đính kèm) ĐỀ THI 45 GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 MƠN: HÀNH VI CON NGƯỜI & MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Thời gian làm bài: 90 phút (Sinh viên sử dụng tài liệu) Nội dung đề thi Câu 1: (5 điểm) Hãy dùng lý thuyết hệ thống sinh thái Urie Bronfenbrenner để giải thích mối quan hệ xã hội môi trường xung quanh ảnh hưởng phát triển đứa trẻ tuổi, có người cha làm quân nhân? Đáp án Đề thi cuối kỳ Mơn: HÀNH VI CON NGƯỜI & MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI Thời gian làm bài: 90 phút (Sinh viên sử dụng tài liệu) • Lý thuyết Sinh Thái Urie Bronfenbrenner khám phá năm cấp độ mơi trường ảnh hưởng đến phát triển người Bronfenbrenner tin "sự phát triển cá nhân bị tác động thứ xảy xung quanh mơi trường sống họ" Ơng chia môi trường sống người thành năm hệ thống cấp độ khác nhau: 1) hệ thống vi mô, 2) hệ thống trung mô, 3) hệ thống ngoại vi, 4) hệ thống vĩ mô, 5) hệ thống thời gian Bài viết tìm hiểu cấp độ khác môi trường, thông qua ví dụ bé Liên lên tuổi xem xét ảnh hướng sống bé Liên (1 điểm) • Hệ thống Vi Mơ hệ thống gần gũi với cá nhân có tiếp xúc trực tiếp Cấp độ phản ứng cá nhân có tác động qua lại với người hệ thống vi mô Đây môi trường vi mô, đặc biệt gia đình cấp độ ảnh hưởng mạnh cá nhân Chúng ta nhìn vào hệ thống vi mơ mà bé Liên sống Hệ thống vi mơ bé mơi trường gia đình Có nghĩa gồm tương tác bé với cha mẹ em gái Trường học bé Liên phần hệ thống vi mô Sự tương tác thường xuyên Liên trường, cụ thể với giáo viên mẫu giáo đứa trẻ khác lớp (1 điểm) 46 GV Biên Soạn: Dỗn Thi Ngọc 2015 • Cấp độ hệ thống trung mơ nơi mà hệ thống vi mô cá nhân không hoạt động cách độc lập, tương tác, ảnh hưởng qua lại với người khác Những tương tác có tác động gián tiếp đến cá nhân Một khía cạnh hệ thống trung mơ bé Liên mối quan hệ cha mẹ cô giáo bé Cha mẹ bé Liên có vai trò tích cực trường học bé, chẳng hạn tham dự buổi họp phụ huynh/giáo viên tình nguyện viên lớp học bé Điều có tác động tích cực phát triển bé yếu tố khác hệ thống vi mô bé Liên hợp tác với để giúp bé phát triển Sự phát triển bé bị ảnh hưởng cách tiêu cực yếu tố khác hệ thống vi mô không ăn khớp không hợp tác làm việc với nhau, ví dụ cha mẹ cãi trước mặt (1 điểm) • Kế đến, hệ thống ngoại vi đề cập đến bối cảnh không liên quan trực tiếp đến cá nhân, môi trường ảnh hưởng đến họ Một phần hệ thống ngoại vi bé Liên nơi làm việc cha Cha bé Liên làm Hải quân Làm môi trường ba bé phải thường xuyên xa gia đình, vậy, bé Liên gặp mặt ba Tình trạng ảnh hưởng tới bé, bé lo lắng cha xa Lo lắng bé Liên có ảnh hưởng đến phát triển điều khác sống, bé khơng có tương tác với cơng việc cha hay nói cách khác q trình định cơng việc cha (1 điểm) • Cấp độ thứ tư lý thuyết hệ thống sinh thái hệ thống vĩ mô, bao gồm môi trường văn hóa mà cá nhân sống tất hệ thống khác có ảnh hưởng đến họ Một khía cạnh quan trọng HỆ THỐNG VĨ MƠ bé Liên thực bé quân nhân Bởi điều này, bé Liên lên tuổi di chuyển ba lần sống vùng miền khác công việc cha Bé Liên bị ảnh hưởng giá trị cộng đồng quân mà bé sống mơi trường với cha mẹ (0,5 điểm) • Cuối cùng, hệ thống thời gian nói chiều kích thời gian liên quan đến phát triển người Thời gian có liên quan theo cách khác Trước hết, thời gian liên quan đến ảnh hưởng kiện/biến cố đời trình phát triển cá nhân Công nghệ phần quan trọng hệ thống thời gian bé Liên Bé Liên phát triển cách sử dụng máy tính chơi trò chơi video Nó chí nhận iPad sinh nhật hay Giáng sinh Điều có tác động phát triển phong cách học tập kỹ xã hội bé Liên 47 GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 Kinh nghiệm bé Liên với công nghệ khác so với đứa trẻ lớn lên 20 năm trước (0,5 điểm) 48 ... HÀNH VI CON NGƯỜI, CON NGƯỜI TRONG MÔI TRƯỜNG (PIE), CÁI TÔI Con người môi trường (PIE) Tại cần tìm hiểu HVCN Hành vi người gì? Các loại HVCN Mơ tả HVCN Khám phá tơi/khái niệm thân Tóm tắt: Người. .. Hành vi người thích nghi thích nghi khơng tốt Con người sinh vật xã hội Bất kỳ người phụ thuộc vào để tồn Con người cần tương tác với người xung quanh • Con người đóng phần khơng thể thiếu vi c... Con người, mơi trường, thời gian – slide giảng 11 GV Biên Soạn: Doãn Thi Ngọc 2015 • Chiều kích người gồm chiều kích: o Con người sinh học o Con người tâm lý o Con người tâm lý xã hội o Con người

Ngày đăng: 31/10/2019, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan