Ứng dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu trong các bài toán cực trị của mạch điện xoay chiều r, l, c mắc nối tiếp

16 146 0
Ứng dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu trong các bài toán cực trị của mạch điện xoay chiều r, l, c mắc nối tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN HOÁ SỐ LIỆU TRONG CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU R, L, C MẮC NỐI TIẾP Người thực : Nguyễn Văn Trào Chức vụ :Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc môn : Vật lí THANH HÓA NĂM 2018 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu lí luận 1.4.2 Nghiên cứu thực tiễn 1.4.3 Thực nghiệm sư phạm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3.2 Phương pháp chuẩn hoá số liệu áp dụng toán cực trị: Khi tần số thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp đạt cực đại 2.3.3 Phương pháp chuẩn hoá số liệu áp dụng toán cực trị: Khi tần số thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cảm mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp đạt cực đại .5 2.3.4 Các ví dụ áp dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu cách lập bảng chuẩn hoá toán cực trị mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp 2.4 Kết việc triển khai sáng kiến kinh nghiệm 11 2.4.1 Trước thực sáng kiến kinh nghiệm: .11 2.4.2 Sau thực sáng kiến kinh nghiệm: 11 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Vật lý mơn học khó, học sinh muốn học tốt cần phải hiểu chất tượng vật lý Mặt khác tập vật lý đa dạng phong phú Trong phân phối chương trình số tiết tập lại không nhiều so với nhu cầu cần củng cố kiến thức học sinh Chính thế, giáo viên giảng dạy cần phải định hướng cho học sinh phương pháp học tốt nhằm tạo cho học sinh niềm say mê, hứng thú yêu thích môn học Trong đề thi học sinh giỏi thi THPT Quốc gia năm gần đây, thường có câu hỏi khó cực trị mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp Gặp toán dạng học sinh thường lúng túng việc tìm cho phương pháp giải nhanh hiệu Do thời gian làm ảnh hưởng đến thời gian làm toán khác kết thi không cao Qua thực tế 18 năm giảng dạy trường THPT tơi thấy dùng phương pháp chuẩn hoá số liệu để giải tốn khó cực trị Trong đề tài :“ Ứng dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu toán cực trị mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp ”, muốn giới thiệu phương pháp để giải số dạng toán vật lí khó cực trị mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp để giúp em học sinh lựa chọn giải tốn dạng cách nhanh nhất, xác đạt hiệu cao 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài giúp em học sinh hiểu phương pháp chuẩn hoá số liệu vận dụng để giải dạng tập khó cực trị mạch điện xoay chiều R,L,C nhanh, xác đạt hiệu cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài:“ Ứng dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu toán cực trị mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp ”, tập trung nghiên cứu phương pháp chuẩn hoá số liệu vận dụng phương pháp để giải tập khó cực trị mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp chương trình vật lý lớp 12 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu sở lí luận để làm sáng tỏ vai trò phương pháp chuẩn hoá số liệu, áp dụng để giải tập khó cực trị dòng điện xoay chiều nói riêng tập vật lí nói chung 1.4.2 Nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa tìm hiểu chương trình vật lí lớp 12 THPT, nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan để xác định dạng tập áp dụng phương pháp chuẩn hố chương trình vật lý 12 nhanh xác 1.4.3 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành giảng dạy song song với việc tìm hiểu học sinh lớp 12 trường THPT Hoằng Hoá – Hoằng Hoá – Thanh Hoá Trên sở phân tích định tính định lượng kết thu trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp đề tài sáng kiến đưa - Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm: Từ tháng 08 năm 2017 đến tháng 05 năm 2018 - Địa điểm: Trường THPT Hoằng Hoá – Hoằng Hoá – Thanh Hoá NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Việc dạy học vật lí nhà trường phổ thông không giúp học sinh hiểu sâu sắc đầy đủ kiến thức vật lí phổ thơng mà giúp em vận dụng kiến thức giải nhiệm vụ tập vật lí vấn đề xãy sống Để đạt điều đó, học sinh phải có kiến thức vật lý định phải thường xuyên rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo sống ngày Kỹ vận dụng kiến thức vật lí vào việc giải tập giải thích tượng xãy thực tế đời sống ngày thước đo độ sâu sắc vững vàng kiến thức vật lí mà học sinh học Vật lí mơn khoa học giúp học sinh nắm qui luật vận động giới vật chất Các tập vật lí giúp học sinh hiểu rõ qui luật vận động ấy, từ phân tích vận dụng quy luật vào thực tiễn Mặc dù giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu cách rõ ràng, mạch lạc, hợp lơgíc, phát biểu định luật, làm thí nghiệm theo u cầu có kết xác điều kiện cần chưa đủ để học sinh nắm vững sâu sắc kiến thức vật lí Vì việc trang bị phương pháp giải nhanh hiệu cho học sinh việc làm cần thiết quan trọng Từ những phương pháp học nghiên cứu học sinh lựa chọn phương pháp tối ưu để giải tập vật lí giải tình cụ thể nảy sinh đời sống ngày 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế khảo sát học sinh lớp trực tiếp giảng dạy học sinh khối lớp trường nhận thấy việc giải tập khó cực trị mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp nói riêng tập khó vật lí nói chung hạn chế Khi gặp dạng tập vật lí khó học sinh thường lúng túng q trình phân tích, phân loại dạng tập sử dụng phương pháp để giải tốn Các tài liệu tham khảo có chưa đề cập nhiều đến phương pháp chuẩn hoá số liệu thường giải áp dụng để giải số tập cụ thể, học sinh không áp dụng cho dạng tập dạng tương tự Các năm gần đây, để phân loại học sinh đề thi thường xuyên xuất số câu hỏi khó cực trị Khi gặp dạng tập đòi hỏi học sinh phải hiểu chất vật lí lựa chọn phương pháp phù hợp đưa cách giải nhanh xác Xuất phát từ thực trạng tơi viết đề tài :“ Ứng dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu toán cực trị mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp ”, nhằm trang bị cho em phương pháp giải phù hợp với tập khó, từ vận dụng để giải tượng vật lí nảy sinh thực tế đời sống 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1.Nội dung phương pháp chuẩn hoá số liệu Bản chất phương pháp “Chuẩn hoá số liệu” dựa việc lập tỉ lệ đại lượng vật lí đơn vị, đại lượng tỉ lệ với đại lượng theo hệ số cụ thể Từ giúp chuẩn hoá đại lượng theo đại lượng ngược lại Dấu hiệu nhận biết tốn vật lí áp dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu vào liệu, tốn cho biết đại lượng có đơn vị tỉ lệ với nhau, đại lượng vật lí có biểu thức liên hệ [1] Sau nhận biết dạng tốn vật lí sử dụng phương pháp chuẩn hố số, liệu tiến hành chuẩn hoá số liệu Phương pháp chuẩn hố số liệu tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định công thức liên hệ đại lượng vật lí có thứ nguyên (cùng đơn vị) Từ kiện tốn đưa ra, phải tìm cách biến đổi để đưa công thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng vật lí có đơn vị Bước 2: Xác định đại lượng cần chuẩn hóa tiến hành chuẩn hoá Đây bước quan trọng áp dụng phương pháp Đại lượng chuẩn hố thơng thường đại lượng nhỏ chọn đại lượng Các đại lượng khác biễu diễn theo đại lượng chuẩn hoá Việc chuẩn hố tiến hành theo cách lập bảng số liệu chuẩn hoá Bước 3: Thiết lập phương trình liên hệ tìm nghiệm sau chuẩn hố Sau tiến hành chuẩn hoá biến đổi để tìm phương trình liên hệ đại lượng vật lí từ cơng thức xây dựng bước Từ phương trình tìm nghiệm theo yêu cầu toán [1]; [2] 2.3.2 Phương pháp chuẩn hoá số liệu áp dụng toán cực trị: Khi tần số thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp đạt cực đại 2.3.2.1 Bài toán tổng quát U Z C U ω 2C  2L * Ta có: UC = L 2 2 2 = ω L − − R + R + Z L − + ZC  ÷ 2 C  ωC C U U UC = = ; UCmax f (ω) min: 2 2 f (ω ) L C ω − (2 LC − R C ).ω +1 f(ω) = L2C2ω4 - (2LC - R2C2) ω2 + (1) Có a = L2C2 > − b LC − R C 2L − R 2C → = ω = C 2a L2 C L 2C 2L L R2 ωC = với Điều kiện > R2 Nếu ta đặt ZT = L - R [2] − C C L C => f(ω) ω2 = Thì ω = ωC = L ZT ZL = ZT ; ZC = ω C = C.Z ta có L C T ZC L = 2= ZL C ZT 1 = =n R R 2C 112ZL ZC 2L Ta tiến hành chuẩn hoá số liệu sau: Chọn Z L = ⇒ Z C = n ⇒ R = 2n − ⇒ Z = R + ( Z L − Z C ) = n − 2 C(max) Sau chuẩn hoá ta thu được: U L =U +U Điện áp cực đại hai đầu tụ U C (max) = U Z C R + (Z L − ZC ) 2 = U n (2n − 2) + (1 − n) = U n n2 −1 2.3.2.2 Các ví dụ áp dụng Ví dụ 1: [2] Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở 100 Ω ,cuộn dây cảm có độ tự cảm 12,5 mH tụ điện có điện dung μF mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi 200 V có tần số thay đổi Giá trị cực đại điện áp hiệu dụng tụ A 300 V B 200 V C 100 V D 250 V Hướng dẫn: * Phân tích tốn: Ta nhận thấy tốn cho tần số mạch thay đổi, tìm giá trị cực đại điện áp hiệu dụng tụ điện Áp dụng kết chuẩn hoá toán tổng quát ta có UCmax 1 = = 2 −6 R C 100 10 11−3 2L 2.12,5.10 200 U n = 250V Khi U C(max) = = Chọn đáp án D n -1 ( )2 - n= Ví dụ Đặt điện áp xoay chiều u = 160 cos2πft(V) ( f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L Biết 2L > R 2C Khi tần số f = f điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại 200 V lúc điện áp hai đầu cuộn dây cảm UL Giá trị UL A 100 V B 120 V C 140 V D 150 V Hướng dẫn: * Phân tích tốn: Ta nhận thấy tốn cho tần số mạch thay đổi Áp dụng kết chuẩn hoá toán tổng quát ta có UCmax = 200 V Khi UCmax U = U + U ⇒ U = U - U = 120 V C(max) L L C(max) Chọn đáp án B 2.3.3 Phương pháp chuẩn hoá số liệu áp dụng toán cực trị: Khi tần số thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cảm mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp đạt cực đại 2.3.3.1 Bài toán tổng quát U Z L U Z L Ta có: UL = I.ZL = = 2L R + (Z L − Z C ) R + Z C2 − + Z L2 C U U Z L U 2L  R2  * UL = = ;   = − −  +1 ZC  − − R  + Z L f (ω ) 2 L C ω  LC L  ω  C   R2 − ULmax f (ω) Ta có f(ω) = 2 −  L C ω  LC L2   +1 (1) ω  R2   LC − L2  1 b Ta có a = 2 > => f(ω) = − =  LC ω a    L2 C  2 2 2 => =  − R2 ÷ L C = LC − R C = ( L − R ) C2 C ω  LC L  1 = 2L L R2 > R Do => Nếu đặt ZT = => ω = ωL = L R C.ZT C C C C ta có ZL L = 2= ZC C ZT 1 = =n R R 2C 112ZL ZC 2L Ta tiến hành chuẩn hoá số liệu sau: Chọn Z C = ⇒ Z L = n ⇒ R = 2n − ⇒ Z = R + ( Z L − Z C ) = n − L(max) Sau chuẩn hoá ta thu được: U 2 C =U +U Điện áp cực đại hai đầu cuộn dây cảm U L(max) = U Z L R + ( Z L − Z C )2 = U n (2n − 2) + (n − 1) = U n n2 − Nhận xét: Sau hai toán chuẩn hố ta thấy: C(max) Khi U Z L R2 ω = ωC = = T − L L C L(max) Khi U ω = ωL = C L R C = C.ZT Từ ta có n= ωL ωC = ωL L = = ωC C ZT 1 = R R 2C 112ZL ZC 2L ω f ω f = ωR2 ⇒ n = L = L = ( R ) = ( R ) LCω f ωC Cf C C 2.3.3.2 Các ví dụ áp dụng Ví dụ ( Trích đề thi tuyển sinh đại học năm 2013) [3] Đặt điện áp xoay chiều u = 120 cos2πft(V) ( f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L Biết 2L > R 2C Khi tần số f = f điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại Khi f = f = f1 điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại Khi f = f điện áp hai đầu cuộn dây cảm đạt cực đại U L(max) Giá trị U L(max) gần giá trị đây? A 145 V B 85 V C 57 V D 173V Hướng dẫn: * Phân tích tốn: Ta nhận thấy toán cho tần số mạch thay đổi, tìm giá trị cực đại điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cảm Áp dụng kết chuẩn hoá toán tổng quát ta có ULmax n= ωL ω f 2f1 = ( R )2 = ( R ) = ( ) =2 ωC ωC fC f1 Khi U L(max) = U n = 120 = 80 3V ≈ 138,56 V Chọn đáp án A 2 n -1 -1 Ví dụ 2[2] Đặt điện áp xoay chiều u = 150 cos2πft(V) ( f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L Biết 2L > R 2C Khi tần số f = f điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại lúc điện áp hai đầu cuộn dây cảm UL Khi f = f2 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cảm đạt cực đại 200 V Giá trị UL gần giá trị đây? A 100 V B 130 V C 140 V D 150 V Hướng dẫn: * Phân tích tốn: Ta nhận thấy tốn cho tần số mạch thay đổi Áp dụng kết chuẩn hoá toán tổng quát ta có ULmax = UCmax = 200 V Khi UCmax U = U + U ⇒ U = U - U = 50 ≈ 132 V C(max) L L C(max) Chọn đáp án B Ví dụ 3[2] Đặt điện áp xoay chiều u = 50 cos2πft(V) ( f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L Biết 2L > R 2C Khi tần số f = f1 =50 Hz điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại Khi f = f = 60 Hz điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại Giá trị U L(max) gần giá trị đây? A 85 V B 57 V C 145 V D 173V Hướng dẫn: * Phân tích tốn: Ta nhận thấy toán cho tần số mạch thay đổi, tìm giá trị cực đại điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cảm Áp dụng kết chuẩn hoá toán tổng quát ta có ULmax n= ωL f 60 = L = = 1, ωC fC 50 Khi U L(max) = U.2 n = 50 1,2 = 90,45 V Chọn đáp án A n -1 1, - 2.3.4 Các ví dụ áp dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu cách lập bảng chuẩn hoá toán cực trị mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp Ví dụ 1: ( Trích đề thi tuyển sinh đại học năm 2014) [3] Đặt điện áp xoay chiều u = U cos2πft(V) ( f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB Đoạn mạch AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L Biết 2L > R2C Khi f = 60Hz f = 90Hz cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị Khi f = 30Hz f = 120Hz điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện giá trị Khi f = f điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha góc 1350 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM Giá trị f gần giá trị đây? A 80Hz B 60Hz C 50Hz D 120Hz Hướng dẫn: * Phân tích tốn: - Ta nhận thấy tần số thay đổi cảm kháng điện áp hiệu dụng tỷ lệ thuận với tần số, dung kháng tỷ lệ nghịch với tần số Từ gợi ý cho sử dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu để giải toán - Theo phương pháp chuẩn hoá ta chọn tần số nhỏ f = f =30Hz điện áp hiệu dụng chọn U = 1(V) cảm kháng Z L =1( Ω ) Ta đặt ZC = x ( Ω ) Việc chuẩn hoá thể theo bảng số liệu sau: f(Hz) U(V) ZL ( Ω ) ZC ( Ω ) x x f1 = 60 = 2f3 2 f2 = 90 = 3f3 3 f3 =30 1 x f4 =120 = 4f3 4 x *Sau chuẩn hố số liệu ta có - Khi f = f3 = 30Hz f = f4 = 120Hz điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện giá trị nên ta có: U C1 = U C2 ⇔ 1.x R +(1- x)2 = x x R +(4 - ) ⇔x=4 - Khi f = f1 = 60Hz f = f2 = 90Hz cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị nên ta có: I1 = I ⇔ R +(2 - ) = R +(3 - ) ⇔R= - Khi f = f0 điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha góc 135 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM nên Z C0 =R= => ZC0 = f1 ⇔ ZC1 f0 = 30 ⇔ f = 36 5(Hz) ≈ 80,5(Hz) f0 Chọn đáp án A Ví dụ 2[2] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch R,L,C gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp Khi f = f 1= 60Hz hệ số cơng suất mạch Khi f = f = 120Hz hệ số công suất mạch 0,5 Khi f = f3 = 90Hz hệ số cơng suất mạch A 0,486 B 0,874 C 0,781 D 0,625 Hướng dẫn: * Phân tích tốn: - Ta nhận thấy tần số thay đổi điện áp hiệu dụng không đổi, cảm kháng tỷ lệ thuận với tần số, dung kháng tỷ lệ nghịch với tần số Từ gợi ý cho sử dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu để giải toán Theo phương pháp chuẩn hoá ta chọn tần số nhỏ f = f =60Hz hệ số cơng suất mạch 1, cảm kháng dung kháng Ta chọn ZL= ZC =1( Ω ) Việc chuẩn hoá thể theo bảng số liệu sau: cosφ f(Hz) ZL ( Ω ) ZC( Ω ) cosφ1 = f1 = 60 1 f2 = 120= 2f1 f3 = 90=1,5f1 2 cosφ = 1,5 cosφ3 = R R + (2 − 0,5) 2 R R + (1,5 − ) *Sau chuẩn hoá số liệu ta có - Khi f = f2 = 120Hz hệ số cơng suất mạch 0,5 cosφ = R R +(2-0,5) = 0,5 ⇒ R = 1,5 - Khi f = f3 =90Hz =1,5f1 thì hệ số cơng suất mạch cosφ3 = R R + (1,5 − ) = 1,5 1,5 + (1,5 − ) ≈ 0,874 Chọn đáp án B Ví dụ [2] Đặt điện áp xoay chiều u = U cos2πft(V) ( f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Khi tần số f = f f = f2 = 3f1 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị tương ứng I I2 với I2 = 4I1 Khi Khi tần số f = f3 = f1 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A 0,597I1 B 0,679I1 C 0,579I1 D 0,697I1 Hướng dẫn: * Phân tích tốn: - Ta nhận thấy tần số thay đổi điện áp hiệu dụng tỷ lệ thuận với tần số, dung kháng tỷ lệ nghịch với tần số Từ gợi ý cho sử dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu để giải toán - Theo phương pháp chuẩn hoá ta chọn tần số f = f điện áp hiệu dụng chọn U = 1(V) dung kháng ZC = 1( Ω ) Việc chuẩn hoá thể theo bảng số liệu sau: f(Hz) U(V) ZC( Ω ) I(A) f1 1 f2 = 3f1 3 f1 2 f3 = I1 = R +12 I2 = R + ( )2 I3 = R + ( 2) *Sau chuẩn hố số liệu ta có Khi tần số f = f1 f = f2 = 3f1 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị tương ứng I1 I2 với I2 = 4I1 R + ( )2 - Khi f = f3 = = R + 12 ⇔R= 65 63 f1 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị 65 +1 I3 R +1 63 = = ≈ 0,579 ⇔ I3 = 0,579I1 I1 65 2 R + ( 2) 2 + ( 2) 63 2 10 Chọn đáp án C 2.4 Kết việc triển khai sáng kiến kinh nghiệm Khi áp dụng đề tài để định hướng cho học sinh thấy học sinh nắm bắt vận dụng phương pháp nhanh vào giải tập trắc nghiệm Kết cụ thể cho thấy: 2.4.1 Trước thực sáng kiến kinh nghiệm: Kết đạt năm học 2016 - 2017 sau: - Kết tổng kết cuối năm lớp giảng dạy Kết học tập mơn Vật lý Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A1 45 20 40% 20 40% 20% 0% 2.4.2 Sau thực sáng kiến kinh nghiệm: Kết đạt năm học 2017- 2018 sau: - Kết tổng kết cuối năm lớp giảng dạy Kết học tập môn Vật lý Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A1 43 43 100% 0 0 0 - Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh + Có học sinh đạt giải mơn Vật lí có giải nhì, giải khuyến khích Đội tuyển Vật lí xếp thứ đồng đội cấp tỉnh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trong đề tài với khả hạn chế thời gian không cho phép, giới hạn đề tài khơng q 20 trang, tơi mạnh dạn trình bày số ứng dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu toán cực trị mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp đưa số ví dụ cụ thể để minh hoạ cho phương pháp chuẩn hoá Qua thực tế giảng dạy, thấy giới thiệu cho học sinh em tự tin hơn, có định hướng lựa chọn phương pháp giải tốt để giải toán cực trị mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp Qua thực tế học sinh áp dụng tốt làm thi, đặc biệt thi trắc nghiệm kì thi THPT Quốc gia năm gần Tuy có nhiều cố gắng kinh nghiệm giảng dạy hạn chế, số trang sáng kiến kinh nghiệm khơng q 20 trang nên nhiều vấn đề áp dụng phương pháp chuẩn hố chưa khai thác Vì tơi tin đề tài có thiếu sót Rất mong nhận xét góp ý chân thành hội đồng khoa học ngành, đồng chí đồng nghiệp em học sinh để đề tài phát triển hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Lớp Sĩ số XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN viết, 11 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác Nguyễn Văn Trào 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Chuyên đề “ Chuẩn hoá số liệu ” Thạc sỹ Nguyễn Đình Yên ( 2014) [ 2] Bí ơn luyện thi đại học mơn vật lí ( Chu Văn Biên) Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội( 2016) [ 3] Các đề thi tuyển sinh thi học sinh giỏi thi THPT Quốc gia năm gần 13 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI Năm học Tên sáng kiến kinh nghiệm Xếp loại Số định Xếp loại : C Đổi phương pháp dạy bài: “Các 2001 – 2002 Số 194/ QĐ- KHGD ngày trạng thái cấu tạo chất ” 29/4/2003 Xếp loại : B Các phương pháp giải toán cực 2002 – 2003 Số 138/ QĐKH- GDCN trị mạch điện xoay chiều ngày 29/6/2004 Xếp loại : C Đổi phương pháp dạy “ Các Số12/ QĐ- SGD&ĐT 2008 – 2009 tật mắt cách khắc phục” ngày 05/01/2010 2010 –2011 Tổng hợp dao động điều hồ phương pháp hình chiếu 2012-2013 Các phương pháp giải toán cực trị mạch điện xoay chiều 2014-2015 Các phương pháp giải nhanh toán cực trị mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp 2015-2016 Các phương pháp giải nhanh toán cực trị mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp 2015-2016 Tổng hợp vận dụng kiến thức toán học để giải số dạng tập vật lý lớp 12 2016-2017 Hệ thống kiến thức trọng tâm chương sóng Xếp loại : C Số 539/ QĐ- SGD&ĐT ngày18/10/2011 Xếp loại : C Số 743/ QĐ-SGD&ĐT ngày 04/11/2013 Xếp loại : B 988/ QĐ- SGD&ĐT ngày03/11/2015 Xếp loại : B Cấp Tỉnh Số QĐ: 3134/QĐ – HĐKHSK ngày 18/8/2106 Xếp loại : B Số 972/QĐ –SGD&ĐT Ngày 24/11/2016 Xếp loại : B Số 1112/QĐ –SGD&ĐT Ngày 05/11/2017 14 ... phương pháp hình chiếu 2012-2013 C c phương pháp giải toán c c trị mạch điện xoay chiều 2014-2015 C c phương pháp giải nhanh toán c c trị mạch điện xoay chiều R,L ,C m c nối tiếp 2015-2016 C c phương. .. cao 1.3 Đối tượng nghiên c u Đề tài:“ Ứng dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu toán c c trị mạch điện xoay chiều R, L, C m c nối tiếp ”, tập trung nghiên c u phương pháp chuẩn hoá số liệu vận dụng. .. đạt c c đại 2.3.3 Phương pháp chuẩn hoá số liệu áp dụng toán c c trị: Khi tần số thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây c m mạch điện xoay chiều R,L ,C m c nối tiếp đạt c c đại

Ngày đăng: 31/10/2019, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4.1. Nghiên cứu lí luận

    • 1.4.2. Nghiên cứu thực tiễn

    • 1.4.3. Thực nghiệm sư phạm

    • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.3.2. Phương pháp chuẩn hoá số liệu áp dụng trong các bài toán cực trị: Khi tần số thay đổi, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện của mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp đạt cực đại.

      • 2.3.3. Phương pháp chuẩn hoá số liệu áp dụng trong các bài toán cực trị: Khi tần số thay đổi, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây thuần cảm của mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp đạt cực đại.

      • 2.3.4. Các ví dụ áp dụng phương pháp chuẩn hoá số liệu bằng cách lập bảng chuẩn hoá trong các bài toán cực trị của mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp.

      • 2.4. Kết quả trong việc triển khai sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.4.1. Trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm:

      • 2.4.2. Sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm:

      • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan