Khai thác và sử dụng bài tập sáng tạo trong việc phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh thông qua chương động lực học chất điểm

23 126 0
Khai thác và sử dụng bài tập sáng tạo trong việc phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh thông qua chương động lực học chất điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

222222222222222222222222222222222222222222222222222222 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA 222222222222222222222222222222222222222222222222222222 TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 222222222222222222222222222222222222222222222222222222 222222222222222222222222222222222222222222222222222222 222222222222222222222222222222222222222222222222222222 222222222222222222222222222222222222222222222222222222 222222222222222222222222222222222222222222222222222222 222222222222222222222222222222222222222222222222222222 222222222222222222222222222 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH ( Thông qua chương Động lực học chất điểm – Vật lý 10 CB) Người thực hiện: Hoàng Thị Tuyến Chức vụ: Giáo viên SKKN mơn: Vật Lí THANH HỐ, NĂM 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên BTST: Bài tập sáng tạo TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1.Bài tập sáng tạo 2.1.2 Các dấu hiệu tập sáng tạo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương động lực học chất điểm 2.3.2 Thực nghiệm sư phạm 2.4 Hiệu Kết luận- kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 1 2 2 4 10 17 18 18 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong q trình dạy học ngồi việc giảng dạy nội dung lý thuyết việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức rèn luyện phát triển tư cho học sinh vấn đề quan trọng Việc vận dụng kiến thức giúp học sinh nhớ kỹ nhớ lâu kiến thức học, tìm mối liên hệ kiến thức mà em học với thực tiễn, vận dụng kiến thức em học vào sống kỹ thuật, rèn luyện cho em kỹ năng, kỹ xảo thí nghiệm thực hành Bài tập sáng tạo Vật lý có tác dụng phát triển tư cho học sinh, sử dụng tập sáng tạo vào dạy học Vật lý yêu cầu tất yếu việc đổi phương pháp giảng dạy Bài tập sáng tạo đóng vai trò quan trọng việc luyện tập cho em vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ Bài tập sáng tạo đưa vào q trình dạy học nhiều hình thức khác đặt vấn đề dạy mới, củng cố kiến thức sau học xong học, đưa vào tiết học tự chọn, buổi ngoại khóa hay bồi dưỡng học sinh giỏi Thực tế việc sử dụng tập sáng tạo vào giảng dạy trường THPT thực Có giáo viên sử dụng tập riêng lẻ giảng dạy mà chưa xây dựng thành hệ thống tập Vì chưa xây dựng hệ thống tập trình giảng dạy làm giảm tính quan trọng mà tập sáng tạo góp phần phát triển tư học sinh Hơn nữa, tiết dạy thực hành trường THPT xem nhẹ Vì lý nói tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khai thác sử dụng tập sáng tạo việc phát triển tư lực sáng tạo học sinh thông qua chương Động lực học chất điểm – Vật lí 10 CB 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục đích : - Xây dựng, khai thác sử dụng hệ thống tập sáng tạo vào giảng dạy chương “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ” nhằm phát triển tư vật lý học sinh - Vận dụng kiến thức em học vào sống kỹ thuật, rèn luyện cho em kỹ năng, kỹ xảo thí nghiệm thực hành 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành 1- huyện Thạch Thành – Thanh Hóa - Học sinh học đến chương “ Động lực học chất điểm ” – Vật lý 10 ( Cơ bản) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, như: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Vật lý 10, Cơ - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra bản: Tìm hiểu, đánh giá thực trạng trường, lớp + Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trao đổi tổng kết kinh nghiệm dạy học + Thực nghiệm sư phạm: Nhằm xác định hiệu nội dung đề xuất - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bài tập sáng tạo Bài tập vật lý sáng tạo mơ tả theo mơ hình sau đây: Bài tập luyện tập - Có angơrit giải Bài tập sáng tạo - Đi tìm angơrit giải - Áp dụng kiến thức xác định biết - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo từ để giải kiến thức cũ - Dạng tập theo khuôn mẫu định - Không theo khuôn mẫu định - Tình quen thuộc - Tình - Có tính tái - Có tính phát - Không yêu cầu khả đề xuất, đánh - Yêu cầu khả đề xuất, đánh giá giá Ví dụ tập luyện tập: Ví dụ tập sáng tạo: Một súng đồ chơi trẻ thường dùng để bắn viên đạn nhựa Viên đạn bắn theo phương xiên góc α có tầm bay xa L em xác định vận tốc ban đầu viên đạn Môt súng đồ chơi trẻ thường dùng để bắn viên đạn nhựa Em thiết kế phương án để đo vận tốc viên đạn vừa rời khỏi nòng súng, phương án thực cách xác định kết 2.1.2 Các dấu hiệu tập sáng tạo Dấu hiệu 1: Bài tập có nhiều cách giải: Khi giải tập vật lí cho học sinh phải dựa vào đại lượng cho tập Mỗi đại lượng vật lý có nhiều mối liên hệ với đại lượng khác, thực giải tập loại làm cho học sinh biết nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác Điều giúp cho em phát triển tính mềm dẻo linh hoạt đứng trước tập hay vấn đề thực tiễn chọn phương án giải vấn đề nhanh Dấu hiệu 2: Bài tập có hình thức tương tự có nội dung biến đổi: Loại tập thường có nhiều câu hỏi, câu hỏi thứ thường tập luyện tập, câu hỏi có hình thức tương tự, áp dụng phương pháp tương tự dẫn đến bế tắc nội dung câu hỏi có biến đổi chất Dấu hiệu 3: Bài tập thí nghiệm: Bài tập thí nghiệm vật lý gồm tập thí nghiệm định tính tập thí nghiệm định lượng Bài tập thí nghiệm định tính yêu cầu thiết kế thí nghiệm theo mục đích cho trước, thiết kế dụng cụ ứng dụng vật lý yêu cầu làm thí nghiệm theo dẫn quan sát giải thích tượng xảy Bài tập thí nghiệm định lượng gồm tập đo đạc đại lượng vật lý, minh hoạ lại quy luật vật lý thực nghiệm Dấu hiệu 4: Bài tập thiếu thừa kiện Trong tập loại có tác dụng phát huy ý tưởng độc đáo học sinh việc nhìn nhận vấn đề tập Để giải vấn đề tập loại học sinh cần phải có phát điều chưa hợp lý có lý giải cần thiết Bài tập gặp trường hợp học sinh cần có ý tưởng để đề xuất thiết kế vận dụng kiến thức để đạt yêu cầu sống hay kỹ thuật Dấu hiệu 5: Bài tập nghịch lí, ngụy biện Đây tập đề chứa đựng nguỵ biện nên dẫn đến nghịch lý: kết luận rút mâu thuẫn với thực tiễn hay mâu thuẫn với nguyên tắc, định luật vật lý biết Các dấu hiệu d e có tác dụng bồi dưỡng tư phê phán, phản biện cho học sinh; giúp cho tư có tính độc đáo, nhạy cảm Dấu hiệu 6: Bài tập hộp đen Theo M.Bun-xơ-man toán hộp đen gắn liền với việc nghiên cứu đối tượng mà cấu trúc bên đối tượng nhận thức (chưa biết), đưa mơ hình cấu trúc đối tượng cho kiện “đầu vào”, “đầu ra” Giải tốn hộp đen q trình sử dụng kiến thức tổng hợp, phân tích mối quan hệ dự kiện “đầu vào”, “đầu ra” để tìm thấy cấu trúc bên hộp đen Tính chất trình tư học sinh giải tốn hộp đen tương tự với q trình tư người kỹ sư nghiên cứu cấu trúc đồng hồ mà khơng có cách tháo đồng hồ ra; phải đưa mơ hình cấu trúc đồng hồ, vận hành mơ hình đó, điều chỉnh mơ hình hoạt động mơ hình giống đồng hồ thật, mơ hình sáng tạo người kỹ sư phản ánh cấu tạo đồng hồ thật Chính tốn hộp đen ngồi chức giáo dưỡng có chức bồi dưỡng lực sáng tạo Dấu hiệu 7: Bài tập nghiên cứu, thiết kế Học sinh sử dụng kiến thức học trường THPT để tiến hành nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những ứng dụng đơn giản vào sống khoa học kỹ thuật Đối với tập loại học sinh phải vừa vận dụng kiến thức học kiến thức thực tiễn để thiết kế chế tạo thiết bị, dụng cụ ứng dụng thực tiễn Các em phải tiến hành tính tốn để thiết kế chế tạo, phương án có em phải lựa chọn phương pháp tối ưu để đạt kết tốt Đây loại tập có đặc điểm rèn luyện cho học sinh tính thực tiễn cao, có tác dụng tốt việc phát triển tư cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về tài liệu dạy học tập Nhìn chung trình dạy học Vật lý trường phổ thông giáo viên chủ yếu dạy nội dung sách giáo khoa sách BTVL 10, số giáo viên kết hợp sách giáo khoa chương trình nâng cao sách giáo khoa chương trình Tuy nhiên theo ý kiến giáo viên nội dung dạy lý thuyết sách giáo khoa tương đối đủ, số lượng tập chương sách giáo khoa sách tập BTVL so với u cầu mục tiêu dạy học chương 2.2.2 Về số lượng tập: - Bài tập sáng tạo, tập định tính: ít, chủ yếu giáo viên đưa củng cố tập (mỗi tiết dùng - bài) - Bài tập định lượng: Chiếm đại đa số 2.2.3 Về nhận thức phương pháp giảng dạy giáo viên: - Tư tưởng GV chưa coi trọng tập sáng tạo, GV sử dụng tập sáng tạo qua loa không dành nhiều thời gian cho HS suy nghĩ, xây dựng lập luận - Trang thiết bị nhà trường phổ thơng có trang bị chất lượng chưa đảm bảo đáp ứng cho việc dạy học GV - GV ngại sử dụng thí nghiệm phải nhiều thời gian ; lực kỹ thực hành GV nhiều hạn chế ; số dụng cụ thí nghiệm khơng xác, thiếu thốn nên để làm thí nghiệm đơi GV phải tự tìm kiếm, lắp ráp đồ để lâu khơng dùng 2.2.4 Về phía học sinh : - Việc học sinh học vật lý lớp học sinh thụ động Chỉ có số em học say mê học vật lý tìm tòi mày mò đọc thêm tài liệu để bổ sung kiến thức Trong đó, đại đa số trơng chờ vào giảng giáo viên Một số HS lười học lí thuyết, cần dùng định luật, khái niệm… để áp dụng mà chưa kịp hiểu chất - HS có khả suy luận logic, chưa có ý thức tự học - Khả nhận biết tượng vật lý yếu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ” Trong phạm vi giới hạn sáng kiến tơi trình bày số tập sáng tạo: 2.3.1.1 Bài tập có nhiều cách giải Bài 1: Cho ván dài miếng gỗ, em tìm cách xác định hệ số ma sát trượt ván miếng gỗ Bố trí thí nghiệm trường hợp tính tốn kết quả? Bài 2:Môt súng đồ chơi trẻ thường dùng để bắn viên đạn nhựa Em thiết kế phương án để đo vận tốc viên đạn vừa rời khỏi nòng súng, phương án thực cách xác định kết Gợi ý: Học sinh vận dụng kiến thức học toán chuyển động vật bị ném (ném xiên, ném ngang, ném thẳng đứng) để tính vận tốc viên đạn Với kiến thức học em lập phương án thí nghiệm, đo số liệu tính tốn xử lý kết Bài 3: Một vật có khối lượng m1 biết tìm cách xác định khối lượng vật m2 chưa biết Dụng cụ thí nghiệm tuỳ ý chọn, nêu phương pháp thực nghiệm để xác định khối lượng m2 Gợi ý: Ở em chế tạo dụng cụ tương tự cân đòn để xác định khối lượng vật chưa biết (Thực chất áp dụng quy tắc mô men lực) Đối với em cho hai vật tương tác với (nén lò xo cho hai vật tương tác với nhau) sàn nằm ngang Trong trường hợp hai vật chuyển động sàn hệ số ma sát học sinh đo quãng đường của hai vật sau em dùng định luật Niu tơn để xác định khối lượng vật chưa biết 2.3.1.2 Bài tập có hình thức tương tự nội dung biến đổi Bài 4: Một vật đặt sàn có khối lượng m = 10kg, hệ số ma sát nghỉ hệ số ma sát trượt có giá trị µ = 0, Hỏi lực ma sát tác dụng lên vật gia tốc vật tác dụng lên vật lực theo phương nằm ngang có độ lớn: a 15N b 5N c 10N Gợi ý: Trong tập ý a, b, c nội dung câu hỏi biến đổi đòi hỏi vận dụng linh hoạt học sinh Ở câu a lực ma sát lực ma sát trượt câu b c lực ma sát lại lực ma sát nghỉ Bài 5: Một khúc gỗ có khối lượng 2kg, kéo khúc gỗ lực F = 10N dọc theo phương chuyển động khúc gỗ Tìm gia tốc khúc gỗ trường hợp sau: a Khúc gỗ chuyển động không ma sát sàn nằm ngang b Khúc gỗ chuyển động sàn nằm ngang có hệ số ma sát k = 0,1 c Khúc gỗ chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng ma sát d Khúc gỗ chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng có hệ số ma sát k = 0,1 e Khúc gỗ kéo lên mặt phẳng nghiêng ma sát g Khúc gỗ kéo chuyển động lên mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát k = 0,1 Gợi ý: Bài tập ý a, b, c, d, e, g nội dung câu hỏi biến đổi giúp khắc sâu kiến thức học sinh trường hợp Bài tập có tác dụng tránh suy nghĩ máy móc học sinh giải tập vật lý Bài 6: Một tơ có trọng lượng P M =50000N chuyển động với vận tốc không đổi v = 10m/s qua cầu Tìm áp lực tơ tác dụng lên cầu ô tô qua điểm cầu trường hợp: a Cầu phẳng nằm ngang b Cầu vồng lên với bán kính cong r = 50m c Cầu lõm xuống với bán kính r = 50m d Ơ tơ chuyển động tròn đường tròn nằm ngang bán kính r = 50m với vận tốc v = 10m/s Tìm lực ma sát mặt đường tác dụng lên ô tô 2.3.1.3 Bài tập thí nghiệm Bài 7: Em trình bày phương pháp để đo hệ số ma sát trượt, ma sát nghỉ bánh xe ô tô mặt đường Gợi ý: Em nêu trường hợp để bánh xe mặt đường xuất lực ma sát trượt? Ma sát nghỉ? Em thiết kế thí nghiệm để đo lực ma sát trượt, ma sát nghỉ bánh xe mặt đường? Chẳng hạn:  + Để đo hệ số ma sát trượt ta cho xe ô tơ chuyển động với vận tốc v sau phanh cho bánh xe trượt mặt đường đến dừng Dựa vào độ dài quãng đường ô tô trượt đến dừng vận tốc ban đầu xe, tính toán suy hệ số ma sát trượt + Để đo hệ số ma sát nghỉ ta cho xe chuyển động vòng tròn nằm ngang bán kính R tăng dần vận tốc ô tô Đến bánh xe ô tô đạt vận tốc   v bánh xe bắt đầu trượt khỏi vòng tròn Xác định vận tốc v bán kính R để suy hệ số ma sát nghỉ Bài 8: Tiến hành thí nghiệm chứng tỏ lực ma sát nghỉ có giá trị, phương, chiều phụ thuộc vào ngoại lực tác dụng Cho dụng cụ lực kế, mẫu gỗ hình hộp, sợi dây Gợi ý: Em nêu điều kiện xuất lực ma sát nghỉ phương, chiều độ lớn lực ma sát nghỉ? Dùng lực kế móc vào vật (vật đặt sàn nằm ngang) tác dụng vào  vật lực nhỏ F theo phương nằm ngang cho vật đứng yên Lúc có lực tác dụng vào vật? Em cho biết phương, chiều độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật trường hợp này? Vẫn dùng lực kế ta dụng lên vật lực có phương cũ tăng dần lực kéo (sao cho vật đứng yên) Em nhận xét độ lớn lực ma sát nghỉ? Làm lại thí nghiệm thay đổi phương lực tác dụng lực kế mặt phẳng ngang, nêu ý kiến nhận xét? Bài 9: Một vật có chiều cao lớn nhiều so với chiều rộng đáy, tác dụng lên vật lực F theo phương nằm ngang độ cao h so với mặt sàn tìm phương án xác định hệ số ma sát vật sàn Bài 10: a Tại dùng lực kế để đo khối lượng vật? k1 b Khi cân khối lượng vật người ta thấy kim lực kế vượt bảng chia độ Vì người ta phải dùng hai lực kế, mắc chúng theo hai cách hình vẽ k2 không? Hỏi cách mắc số lực kế k1 k2 bao nhiêu? Gợi ý: Khi treo vật cân đầu lực kế có lực tác dụng lên vật? Từ suy khối lượng vật? m m So sánh trọng lượng vật số lực kế hình hình 2? Hình Hình 2.3.1.4 Bài tập cho thiếu thừa dự kiện Bài 11: Em thiết kế gia tốc kế để đo gia tốc tơ? Gợi ý: Học sinh dùng lắc đơn treo ô tô lắc lò xo TH1: Bố trí lắc lò xo đặt cho vật m chuyển động không ma sát giá đỡ nằm ngang trục lò xo phương gia tốc tơ Khi ô tô  chuyển động với gia tốc a lò xo biến dạng ∆l ta có k∆l=ma=>a= k∆l/m TH2: Treo lắc đơn trần ô tô, ô tô chuyển động dây treo nghiêng góc α so với phương thẳng đứng Áp dụng định luật Niu tơn cho vật ta suy gia tốc ô tô a=gtanα Bài 12: Em thiết kế sơ kích thước xe cần cẩu nâng vật có khối lượng biết cần cẩu có độ cao mét Giả thiết xe sau thiết kế nâng vật nói cần cẩu nằm ngang Cho biết xe có dạng hình hộp chữ nhật đồng chất làm thép có khối lượng riêng ρ Giả thiết khối lượng cánh tay cần cẩu không đáng kể Gợi ý: Học sinh cần nghiên cứu thiết kế cho nâng vật xe cần cẩu cân Các em cần ý thiết kế để đảm bảo hệ số an toàn để đảm bảo an toàn cần cẩu hoạt động 2.3.1.5 Bài tập nghịch lí, ngụy biện Bài 13: Ở hình a hình b có viên bi giống chuyển động qua hai cầu có kích thước qn tính Chiếc cầu hình a lồi lên cầu hình b lõm xuống Hai viên bi chuyển động theo quán tính vận tốc lúc bắt đầu qua cầu lúc qua cầu v Hỏi hai v v viên bi hình vẽ trường hợp viên bi đến B B trước Hình a A v v Gợi ý: Có thể nhận thấy hình a vận tốc trung bình xe nhỏ v, hình b vận tốc trung bình B A xe lớn v Do trường hợp hình b Hình b bi đến B trước Bài 14: Một ngựa kéo xe, theo định luật Niu tơn lực ngựa tác dụng vào xe lực xe tác dụng vào ngựa Em giải thích ngựa lại kéo xe chuyển động Gợi ý: Đầu tiên giáo viên gọi học sinh trình bày thử phương án giải tốn, sau giáo viên nhận xét phương án trả lời học sinh Sau giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: Em xác định lực tác dụng vào xe lực tác dụng vào ngựa? Trong lực tác dụng vào xe ngựa lực đóng vai trò lực phát động? Nếu học sinh khơng trả lời giáo viên hỏi thêm: Trong chuyển động tơ lực đóng vai trò lực phát động? Bài 15: Một sợi dây chịu lực căng tối đa 80N, hỏi sợi dây có bị đứt khơng trường hợp sau a Hai người cầm hai đầu sợi dây người kéo với lực 50N b Một đầu dây buộc vào hai người cầm đầu dây người kéo với lực 50N Gợi ý: a Bài có tác dụng tránh sai lầm học sinh, số em học sinh thường nghĩ hai người cầm hai đầu sợi dây người kéo với lực 50N lực căng sợi dây 100N thực chất lực căng sợi dây 50N b Ở câu a dây khơng đứt có em khơng biết câu b dây có đứt khơng Tuy nhiên em nhanh ý thấy lúc gốc sinh lực kéo giống người lực căng 100N nên dây đứt Bài 16: Có thể dùng nam châm hình vẽ để làm tơ chuyển động khơng? Giải thích? Gợi ý: Bài tránh suy nghĩ sai lầm học sinh nam châm kéo cho tơ chuyển động Ơ tơ nam châm xem vật, lực tương tác ô tô nam châm nội lực không làm hệ chuyển động Bài 17 : Một cầu nặng treo sợi dây mảnh phía cầu buộc sợi dây giống sợi dây treo cầu, làm thí nghiệm cho thấy kết sau - Nếu kéo từ từ sợi dây phía cầu sợi dây treo cầu bị đứt - Nếu giật mạnh dây cầu dây cầu bị đứt Hãy giải thích tượng Gợi ý: Kéo từ từ cầu chuyển động từ từ phần chịu tác dụng lực kéo người trọng lượng cầu nên chịu lực căng lớn dây đứt Giật mạnh cầu, có qn tính cầu chưa kịp chuyển động dây chưa tăng lực căng nên dây căng đứt trước 2.3.1.6 Bài tập “hộp đen” Bài 18: Em làm thí nghiệm để xác định cấu trúc bên lật đật? Khơng tháo Gợi ý: Học sinh dùng phương pháp treo lật đật vị trí khác để xác định trọng tâm lật đật Khi xác định trọng tâm lật đật em dự đốn cấu trúc lật đật Bài 19: Trong bình cầu thủy tinh kín có bọt khí hình cầu Hãy tìm cách xác định đường kính bọt khơng khí (khơng phá vỡ bình cầu đó) Gợi ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh: Xác định khối lượng riêng thủy tinh (dùng bảng khối lượng riêng), đo thể tích bình cầu Suy phần thể tích lỗ hổng Bài 20: Các nhà địa lí thăm dò địa chất khu vực tiến hành thí nghiệm sau Người ta tiến hành đo gia tốc rơi tự vị trí khác trái đất (ở độ cao) Khi nơi có gia tốc rơi tự vật tăng phía (trong lòng đất) thường có mỏ kim loại nặng, nơi có gia tốc rơi tự vật giảm lòng đất thường có mỏ chất nhẹ thạch cao, dầu mỏ Em giải thích tượng Gợi ý: Học sinh biết gia tốc trọng trường phụ thuộc vào vị trí địa lý, phụ thuộc vào độ cao độ sâu điểm so với mực nước biển Nếu vùng rộng lòng đất khối lượng riêng lớp vật chất thay đổi nhiều ảnh hưởng đến gia tốc rơi tự Những nơi lòng đất có vùng lớn vật chất có khối lượng riêng nhỏ làm gia tốc trọng trường giảm, nơi lòng đất có vùng vật có nhiều vật chất khối lượng riêng lớn gia tốc trọng tăng 2.3.1.7 Bài tập nghiên cứu, thiết kế Bài 21: Xe lao xuống dốc (nơi đường dốc, núi) bị hỏng phanh nguy hiểm Hãy đề xuất giải pháp cứu nạn cho xe nơi vậy.Tìm hiểu đường cứu nạn thực tế Bài 22: Cho hệ hình vẽ m1=500g, α=300 số ma sát trượt nghỉ m1 mặt phẳng hệ m m nghiêng µn=µt=0,2 Mặt phẳng nghiêng giữ cố định Hãy tính gia tốc m1, m2 lực ma sát m1 mặt phẳng nghiêng trường hợp: a m2= 500g; b m2=200g Gợi ý: Đối với tập giáo viên (học sinh) xuất phát từ tập tổng quát, xét điều kiện chuyển động vật trường hợp tổng quát cho kết quả: TH1: Để m1 lên: P2>P1sinα+µP1cosα (1) TH2: Để m1 xuống: P2 - Nhận xét kết ? Từ biểu thức, em cho cô + Đo quãng đường biết để xác định hệ số ma sát trượt s, thời gian chuyển ta cần đo đại lượng nào? động t * Lưu ý: thực hành cần ý + Đồng hồ bấm giây tới góc nghiêng đủ lớn cho + Cổng quang điện vật trượt khơng vận tốc ban đầu Góc nghiêng thích hợp vào khoảng 20-300 ? Để đo gia tốc a phải - Học sinh thảo luận tính thơng qua biểu thức cần đo đại lượng nào? Cách tiến hành đo: Cho vật chuyển động mặt phẳng ngang - Đặt vật lên ván - Một đầu lực kế cố định, đầu lại gắn vào vật - Kéo ván Fms = µN = µmg Phương án 2: Xác định hệ số ma sát trượt mặt phẳng ngang - Dùng lực kế treo vật thẳng đứng ta đo trọng lực vật ta đo trọng lực vật P = mg 14 Suy hệ số ma sát trượt vật ván: µ= Fms P ? Vì số lực kế lại độ lớn lực ma sát Em chứng minh cho lớp ý kiến em? * Biểu diễn vẽ lực theo mô tả học sinh Gọi tên vật vật 1, ván vật để dễ kí hiệu lực hình cho học sinh dễ mô t - Lưu ý cho học sinh: cần kéo ván Chúng ta làm để kiểm tra chuyển động ván? (Gợi ý: Có dụng cụ: băng giấy cần rung dùng đo gia tốc rơi tự vật) - GV chốt phương án cách tiến hành: - Cách làm: + Đo khối lượng vật để tìm phản lực N - Học sinh giáo + Gắn lực kế viên thống + Gắn băng giấy vào bước làm ván liên kết với cần rung + Đặt vật tiếp xúc với ván mặt phẳng ngang + Kéo ván + Thực 3-4 lần Xử lí số liệu Phương án 1: Trong đó, - Phương án 2: Củng cố học Sau tiến hành thí nghiệm, học sinh viết báo cáo thu hoạch 2.3.2.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 15 2.3.2.4.1 Về kết kiểm tra đánh giá thực nghiệm sư phạm Xử lí kết thăm dò ý kiến HS + Có 96,6% tổng số 90 HS hỏi ý kiến cho học tập có sử dụng BTST làm họ hứng thú 3,4% HS cho học tập có sử dụng BTST khơng hứng thú + Có 100% HS hỏi ý kiến cho thí nghiệm hình ảnh trực quan thực tế làm cho học thêm sinh động hấp dẫn + Có 36,36% hỏi ý kiến HS cho giải BTST nhiều thời gian, 63,63% HS cho giải BTST bình thường + Có 91,83% hỏi ý kiến HS cho việc học tập với BTST giúp em củng cố niềm tin vào giảng GV tiếp thu vào giảng mình, ý kiến trái ngược 1,36% 7,28% HS cho bình thường + Có 46,66% HS hỏi cho học tập với BTST giúp em bớt mệt mỏi căng thẳng, có 18,18% ý kiến trái ngược 35,22% cho bình thường + Có 93,6% HS hỏi ý kiến minh họa tượng thực tế giúp em hiểu rõ hơn, nắm kiến thức mà lĩnh hội, ý kiến trái ngược 6,4% + Có 97,73%HS hỏi ý kiến cho học tập với BTST khuyến khích tò mò, óc sáng tạo, lòng đam mê tìm tòi, khả suy luận, có 2,27% ý kiến trái ngược + Có 95,46% HS hỏi cho thích học tiết mà GV có sử dụng BTST có 4,54% phản đối ý kiến - Đánh giá định tính Qua quan sát, theo dõi tiết học lớp TN ĐC, nhận thấy + Sử dụng BTST tạo hứng thú cho HS, HS bị hút vào học HS tranh luận sơi nổi, ý quan sát hình ảnh, video clip hay thí nghiệm tập Đây tiền đề quan trọng để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS + Thường xuyên giải BTST giúp cho tư logic, ngôn ngữ vật lý HS tiến hơn, trình bày vấn đề chặt chẽ Đồng thời nội dung nhiều BTST gắn liền với thực tế sống giải BTST làm tăng khả áp dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn HS - Đánh giá định lượng Do số kiểm tra hai nên chúng tơi tính điểm trung bình học sinh đạt theo công thức sau: xi = Trong đó: Lớ p Sĩ số x15 + ( 2.x1T ) x15 điểm kiểm tra 15 phút x1T điểm kiểm tra tiết Bảng kết thực nghiệm Số học sinh đạt điểm xi 10 16 TN 45 0 100 % 45 0% 0% 0 0% 11 12 9% 24.4 % 15 15,5 % 10 26,6 % 15,5 % 9% 0% ĐC 100 0% 0% 11,1 17,8 33,5 22.2 8,8% 4,4% 2,2 0% % % % % % % Dựa vào số liệu tính tốn tơi rút nhận xét sau - Tỉ lệ học sinh kiểm tra đạt loại trung bình yếu lớp TN giảm đáng kể so với lớp ĐC Ngược lại số học sinh đạt loại khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC Như vậy, mặt vận dụng kiến thức giải tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Từ việc phân tích số liệu thực nghiệm đến kết luận: + Giả thiết nêu kiểm chứng kiểm nghiệm thông qua thực nghiệm + Việc tổ chức dạy học theo tiến trình đề xuất đem lại hiệu việc nâng cao kiến thức cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Khi nghiên cứu việc vận dụng tập sáng tạo vào trình dạy học vật lý nhận thấy tập sáng tạo đưa vào tất q trình dạy học Vật lý 2.4.1 Bài tập sáng tạo đưa vào tiết dạy lý thuyết củng cố kiến thức sau học Bài tập sáng tạo định tính hay tập định lượng đơn giản đưa vào tiết xây dựng dựng kiến thức Bài tập sáng tạo dùng để đặt vấn đề trước dạy giáo viên đưa tình có vấn đề, tình giáo viên học sinh giải phần tiết dạy để trả lời câu hỏi đặt ban đầu Cũng có trường hợp đến cuối tiết học vấn đề mà giáo viên đưa trước tiết học giải 2.4.2 Sử dụng tập sáng tạo dạy học tự chọn Dạy học tự chọn hình thức trung gian dạy học khố ngoại khố Vì đưa tập sáng tạo vào q trình dạy học có nhiều điều kiện thuận lợi: tăng quỹ thời gian giải tập lớp, nhà, hoạt động giải tập sáng tạo theo nhóm 2.4.3 Sử dụng tập sáng tạo ngồi khố Hình thức dạy học khơng khóa giáo viên giao cho em nhà làm tập tự nghiên cứu, thiết kế (có thể có gợi ý phần giáo viên) 2.4.4 Hình thức ngoại khố 17 Ở trường phổ thơng ngoại khố kết hợp với câu lạc học tập, câu lạc thí nghiệm vật lý để làm phong phú hình thức tạo quan tâm nhiều học sinh Vì đưa vào tập sáng tạo nội dung phù hợp với loại hình học tập ngoại khoá Những tập thực theo loại hình giáo viên trọng vào tập định tính hay tập thí nghiệm 2.4.5 Bồi dưỡng học sinh giỏi Trong kỳ thi học sinh giỏi có nhiều tập thí nghiệm, thực hành, tập sâu vào ý nghĩa vật lý tượng Vì bồi dưỡng học sinh giỏi tập sáng tạo đóng vai trò quan trọng Hệ thống tập sáng tạo bồi dưỡng học sinh giỏi cần lựa chọn thành hệ thống đầy đủ kiến thức dự kiến thi học sinh đạt hiệu cao 2.4.6 Sử dụng tập sáng tạo báo tường, báo bảng Đây hình thức dành cho học sinh u thích mơn vật lý tổ chức theo định kỳ hàng tháng Sử dụng hình thức cần kết hợp với tổng kết, khuyến khích, động viên có tác dụng khuyến khích nhiều học sinh tham gia Tổng kết, khuyến khích báo lời giải hay sau số báo Sau đợt thi đua nhà trường theo định kỳ học kỳ kết hợp khen thưởng em có nhiều thành tích tham gia hình thức Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua kết thực nghiệm sư phạm tiến hành đưa tập sáng tạo vào dạy học trường THPT tiến hành khảo sát, xử lý kết thực nghiệm sư phạm cho thấy: - Khi thực việc giải tập vật lý việc giáo viên định hướng để học sinh phát huy tính tự lực tiến hành giải tập quan trọng Đây hoạt động đòi hỏi linh hoạt giáo viên dạy học Các định hướng giáo viên thực từ định hướng theo kiểu khái quát chương trình hố, định hướng tìm, định hướng algơrit - Đối với tập sáng tạo hệ thống câu hỏi định hướng quan trọng, việc lựa chọn tập, có hệ thống câu hỏi định hướng phù hợp áp dụng với đối tượng học sinh có kết rõ rệt so với phương pháp dạy học thông thường - Bài tập sáng tạo phát huy kết thực trình dạy học, phát huy tính chủ động sáng tạo việc phát triển tư vật lý học sinh 18 - Việc đưa tập sáng tạo vào dạy học vật lý góp phần đẩy mạnh việc đối phương pháp giảng dạy 3.2 Kiến nghị + Đối với công tác biên soạn sách giáo khoa, sách tập cần bổ sung thêm tập sáng tạo cho học sinh + Đối với giáo viên phải thay đổi nhận thức cách giảng dạy, khơng nặng lí thuyết mà phải có đồ dùng hay hình ảnh trực quan để hấp dẫn học sinh học Giáo viên cần đầu tư thêm thời gian để tìm tòi, đầu tư công sức sưu tầm tư liệu để xây dựng hệ thống tập sáng tạo cho có chiều sâu để phục vụ cho công tác giảng dạy tạo hứng thú cho học sinh + Đối với nhà trường tạo điều kiện tổ chức thời gian, trang thiết bị cần thiết để giúp giáo viên học sinh học tập tốt Đặc biệt cần tổ chức thêm hoạt động ngoại khoá vật lí theo chủ đề để gây hứng thú cho học sinh Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong muốn góp ý chân thành thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Hoàng Thị Tuyến 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những tập hay thí nghiệm Vật lý V Langue NXBGD Hà Nội - 1998 Tuyển tập tập Vật lí nâng cao Nguyễn Danh Bơ NXB Nghệ An -2004 Những toán nghịch lý ngụy biện vui Vật lý M.E Tunchinxki NXBGD Hà Nội - 1974 Bài tập sáng tạo vật lý trường trung học phổ thông (THPT) Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình ThướcTạp chí Giáo dục số 163- Kỳ 2, tháng 5- 2007 Những BTST vật lý THPT Nguyễn Đình Thước NXB Đại học quốc gia Hà Nội tháng năm 2010 Khơi dậy tiềm sáng tạo Nguyễn Cảnh Toàn -Nguyễn Văn Lê - Châu An NXBGD-2005 20 ... tập sáng tạo Vật lý có tác dụng phát triển tư cho học sinh, sử dụng tập sáng tạo vào dạy học Vật lý yêu cầu tất yếu việc đổi phương pháp giảng dạy Bài tập sáng tạo đóng vai trò quan trọng việc. .. tư ng học sinh có kết rõ rệt so với phương pháp dạy học thông thường - Bài tập sáng tạo phát huy kết thực trình dạy học, phát huy tính chủ động sáng tạo việc phát triển tư vật lý học sinh 18 - Việc. .. dụng tập sáng tạo vào trình dạy học vật lý nhận thấy tập sáng tạo đưa vào tất q trình dạy học Vật lý 2.4.1 Bài tập sáng tạo đưa vào tiết dạy lý thuyết củng cố kiến thức sau học Bài tập sáng tạo

Ngày đăng: 31/10/2019, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan