Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp thực hành theo định hướng phát triển năng lực người học

22 95 0
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp thực hành theo định hướng phát triển năng lực người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD - ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Người thực hiện: Lê Thị Khánh Ngọc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Vật Lí THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC TÊN MỤC Phần 1: MỞ ĐẦU TRANG 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4 2.2.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HOẶC CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 17 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 3.1 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 18 3.2 KIẾN NGHỊ 18 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn ngành giáo dục Trong trình đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng Sử dụng phương tiện dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học, góp phần hình thành cho học sinh khả tư tích cực, sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Vật lí mơn khoa học thực nghiệm thí nghiệm vật lí đóng vai trò quan trọng nghiên cứu giảng dạy vật lí Các thí nghiệm thực theo phương pháp nghiên cứu vấn đề giúp học sinh tự học tự sáng tạo, khuyến khích em tự tìm tòi phát vấn đề qua giúp em nắm kiến thức lí thuyết lẫn kĩ thực hành Để đạt điều việc hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ thí nghiệm thực thí nghiệm học quan trọng định đến việc thành công tiết dạy Trong năm học gần Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa tổ chức nhiều đợt tập huấn nhằm phát triển kĩ dạy học thực hành cho giáo viên Cũng năm học vừa qua kỳ thi học sinh giỏi tỉnh khối 11 phần thi thí nghiệm, thực hành đưa vào Thơng qua việc tiến hành thí nghiệm, thực hành, học sinh có hội việc rèn luyện kĩ năng, thực hành, góp phần thiết thực vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh Thí nghiệm điều kiện để học sinh rèn luyện phẩm chất người lao động mới, như: đức tính cẩn thận, kiên trì, trung thực Xét phương diện thao tác kĩ thuật, khơng thể phủ nhận vai trò thí nghiệm việc rèn luyện khéo léo kỉ khác học sinh Thí nghiệm phương tiện gây hứng thú, yếu tố kích thích tính tò mò, ham hiểu biết người học, nhờ em tích cực sáng tạo trình nhận thức Thí nghiệm vừa phương tiện tổ chức hình thức làm việc độc lập tập thể qua góp phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh Qua thí nghiệm đòi hỏi học sinh phải làm việc tự lực phối hợp tập thể, nhờ phát huy vai trò cá nhân tính cộng đồng trách nhiệm cơng việc em Thí nghiệm Vật lý góp phần đơn giản hoá tượng, tạo trực quan sinh động nhằm hỗ trợ cho tư trừu tượng người học, giúp cho em tư đối tượng cụ thể, tượng trình diễn Với tất lý lựa chọn đề tài “ Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp thực hành theo định hướng phát triển lực người học" 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài cần đạt là: - Xây dựng hệ thống sở lí luận sở thực tiễn cơng tác dạy học thực hành mơn Vật lí 10 lớp11 theo định hướng phát triển định hướng lực học sinh - Biên soạn hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức theo định hướng phát triển lực học sinh - Thiết kế giáo án lên lớp chương trình Vật lí 10 theo định hướng phát triển lực học sinh - Tiến hành dạy thực hành đánh giá hiệu đề tài theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT 1.2.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Thiết kế giáo án lên lớp, vấn đề cốt lõi biên soạn hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá nhằm định hướng lực học sinh Cũng cách thức tổ chức hoạt động lớp,có kết hợp phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học Tác giả tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu dạy học theo hướng phát huy phẩm chất lực học sinh để phục vụ trình dạy học 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tôi phân công giảng dạy môn Vật lý khối lớp khác nhau, đối tượng em học sinh, chưa tiếp xúc nhiều với công tác thực hành thí nghiệm Hơn nữa, nhằm nâng cao hiệu công tác dạy học Vật lý trường THPT, tác giả chọn đề tài nghiên cứu số phạm vi chương trình dạy học thực hành môn Vật lý khối 10 11 Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu gói gọn cách thiết kế giảng, kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phẩm chất định hướng lực số tiết thực hành môn Vật lý lớp 10 11 cụ thể chương trình 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến chương trình thực hành vấn đề nghiên cứu, đặc biệt sách giáo khoa Vật lí 10 11 Sử dụng số tư liệu liên quan trực tiếp, tư liệu tập huấn môn Vật lý Sở Giáo dục đào tạo làm sở lí luận cho đề tài Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, có tham khảo ý kiến đạo Ban giám hiệu, đóng góp ý kiến đồng nghiệp Tổ môn, đồng nghiệp nhà trường 1.4.2 Phương pháp thực nghiệm Tác giả giáo viên giảng dạy Vật lý, nên người trực tiếp thực nghiệm dạy học giảng dạy lớp khối 10 11 nên tiến hành dạy học đánh giá khách quan hiệu đề tài 1.4.3 Các phương pháp khác - Sử dụng CNTT trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp điều tra - Phương pháp xử Lý thông tin Phần 2: NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Toàn Đảng, toàn dân thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phổ theo Nghị số 29-NQ/TW với mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học, từ truyền đạt kiến thức sang tổ chức hoạt động, hướng dẫn định hướng phát triển lực nhận thức học sinh Trong trình đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng Sử dụng phương tiện dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học, góp phần hình thành cho học sinh khả tư tích cực, sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Tuy nhiên, tình hình dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng tiến hành theo hình thức chủ yếu là:“ thơng báo – tái hiện”, học sinh có hội để nghiên cứu, quan sát, tham gia tiến hành làm thí nghiệm 2.1.1 DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Khi chưa đổi mới, đặc điểm giáo dục định hướng nội dung, trọng việc truyền thụ tri thức khoa học theo mơn học quy định chương trình dạy học Những nội dung môn học dựa khoa học chuyên ngành tương ứng Người dạy trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Đứng trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thông để khắc phục hạn chế làm đổi phương pháp dạy học để dạy học theo hướng phát triển lực Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực quan tâm đến nhận thức học sinh tiếp cận tri thức, đồng thời rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình thực tiễn sống Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực: giáo viên vừa phải có kiến thức chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự học sinh hoạt động nhận thức Đối với học sinh, đạo giáo viên, học sinh phải có phẩm chất lực thích ứng với phương pháp dạy học tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học nơi, lúc, cách, phát triển loại hình tư biện chứng, lơgíc, hình tượng, tư kĩ thuật, tư kinh tế… 2.1.2.NĂNG LỰC CHUNG VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT VẬT LÝ Năng lực khả vận dụng kiến thức học được, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống 2.1.2.a Năng lực chung Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số lực cốt lõi người học sinh: + Năng lực tự học + Năng lực tự giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lý + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính tốn 2.1.2.b Năng lực chun biệt Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Vật Lý,… Các lực chuyên biệt Môn Vật lý: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực hợp tác + Năng lực thực nghiệm + Năng lực quan sát + Năng lực tự học + Năng lực sáng tạo … 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lâu nay, việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí trường THPT nói chung trường THPT chúng tơi nói riêng hoạt động thường xun giáo viên dạy Vật lí Tuy nhiên để khai thác tốt sử dụng có hiệu thí nghiệm dạy học Vật lí để góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học khơng thường xuyên làm được, số nguyên nhân sau: + Thiết bị thiếu, thiết bị có phần lớn cũ, hư hỏng, bị hỏng phần hỏng toàn + Hiệu sử dụng thấp, nên giáo viên không thường xuyên sử dụng, học sinh chưa học tập nhiều phòng thực hành, điều ảnh hưởng đến thái độ người dạy người học việc sử dụng đồ dùng thực hành dạy học Vật lý + Một số giáo viên chưa mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu sửa chữa đồ dùng dạy học, để phương tiện thực mang lại hiệu + Trong thực hành, nhiều dụng cụ cũ, khơng sử dụng giáo viên giới thiệu cho học sinh hướng dẫn học sinh cách làm, không đo kết + Học học sinh chưa tham gia nhiều vào việc giải vấn đề học để từ rèn luyện tư tự lập óc sáng tạo, người quan sát, nghe ghi kết + Việc dạy thự hành thí nghiệm chưa kết hợp nhiều với hình thức dạy học tích cực khác tổ chức hoạt động nhóm, phiếu học tập… 2.3.CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HOẶC CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong chương trình sách giáo khoa vật lí lớp10 11, khối học có thí nghiệm thực hành khoảng 20 thí nghiệm biểu diễn Do nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng lớn đến chất lượng sử dụng dụng cụ thí nghiệm việc thực thí nghiệm vật lí dẫn đến chất lượng giáo dục dạy hiệu không cao Nên tác giả đưa giải pháp sau: 2.3.1 Các giải pháp giải vấn đề: + Trước hết, phải nhận thức việc sử dụng có chất lượng đồ dùng dạy học nâng cao chất lượng dạy học, dạy nhẹ nhàng học sinh hiểu + Giáo viên phải thường xuyên học hỏi để nâng cao kỹ thực hành, thí nghiệm vận dụng vào q trình dạy học để có hiệu cao + Khi sử dụng thí nghiệm để giải vấn đề đó, trước tiên ta dẫn dắt học sinh tạo tình có vấn đề học sinh mong muốn giải vấn đề đó, hướng dẫn học sinh xây dựng phương án thí nghiệm: - Để giải vấn đề phải làm thí nghiệm - Vậy cần dụng cụ làm ? - Học sinh đề xuất phương án thí nghiệm - Giáo viên học sinh phân tích phương án học sinh - Giáo viên hướng học sinh phương án tối ưu mà giáo viên chuẩn bị - Tiến hành thí ngiệm theo phương án tối ưu - Từ kết thí nghiệm để giải vấn đề + Để tiết dạy thực hành thí nghiệm thực thành cơng giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ, từ giáo án, đồ dùng dạy học, hình dung phương án học sinh đề xuất, để học sinh đề xuất phương án thí nghiệm giáo viên phải hướng dẫn học sinh phân tích xem phương án hay, phương án cần phải bổ sung + Thực tế, khơng phải thí nghiệm có dụng dụ, khơng có giáo viên nên hướng dẫn học sinh xây dựng phương án thí nghiệm Sau cho học sinh xem thí nghiệm mơ máy tính + Sử dụng tối đa đồ dùng thực hành có, trường hợp có thí nghiệm khơng thể đo xác giáo viên giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm, cách xử lí số liệu sau cho học sinh số liệu để em tự xử lí số liệu đó, tính sai số phép đo viết kết đo 2.3.2 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY HỌC MỘT TIẾT THỰC HÀNH Tiến hành dạy học theo mục đích yêu cầu thực hành cách tổ chức hoạt động nhóm Cụ thể sau: - Làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu - Định hướng đề xuất phương án thực hành - Xây dựng phương án thực hành - Tiến hành đo - Tổng kết, đánh giá kết luận Thí nghiệm 1: Bài 8:Khảo sát chuyển động rơi tự Xác định gia tốc rơi tự ( lớp 10) a Làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu: + Giáo viên ( GV) cho học sinh quan sát chuyển động rơi tự - Giáo viên: Dựa vào thước dọi em có nhận xét phương chuyển động rơi tự do? - Học sinh ( HS): Thưa thầy phương chuyển động rơi phương thẳng đứng - Giáo viên: Các em có nhận xét vận tốc vật bắt đầu rơi, trình rơi cuối quãng đường rơi ? - Học sinh: Thưa thầy bắt đầu rơi vật có vận tốc sau vận tốc tăng dần cuối quãng đường vận tốc vật lớn - Giáo viên: Như chuyển động rơi tự có phải chuyển động thẳng nhanh dần không ? - Học sinh chưa trả lời được, làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu: + Vấn đề cần nghiên cứu chuyển động rơi tự có phải chuyển động thẳng nhanh dần hay không? b Định hướng đề xuất phương án thực hành: + Giáo viên: Chuyển động thẳng nhanh dần có đặc điểm gì? + Học sinh: Chuyển động thẳng nhanh dần có đặc điểm là: - Quỹ đạo đường thẳng - Vật tốc tăng theo thời gian - Gia tốc đại lượng không đổi theo thời gian.… + Giáo viên: Vậy làm để biết chuyển động rơi tự có phải chuyển động thẳng nhanh dần hay không? + Học sinh: Chúng ta tìm cách đo gia tốc chuyển động rơi tự đoạn đường khác nhau, gia tốc đo chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần + Giáo viên: Làm để đo gia tốc chuyển động rơi tự ? + Học sinh: Dựa vào kiến thức học, ta đo quãng đường rơi tự S thời gian rơi t tương ứng với qng đường Tính gia tốc theo biểu thức g 2.S t2 + Giáo viên: Nhận xét, phân tích để thấy rõ tính khả thi phương án đến thống + Học sinh: Đọc lại lý thuyết chuẩn bị cho bước c Xây dựng phương án thực hành + Giáo viên: ta cần phải đo đại lượng nào? + Học sinh: Phải quãng đường rơi tự S thời gian rơi t tương ứng với quãng đường + Giáo viên: - Chúng ta cần có dụng cụ đo ? - Cách tiến hành đo ? - Cách bố trí thí nghiệm ? + Học sinh: Làm việc theo nhóm đưa phương án trả lời - Chúng ta cần thí nghiệm đo gia tốc rơi tự - Dụng cụ cần có để đo quãng đường S thước, đo thời gian t đồng hồ - Cách đo: Chọn quãng đường rơi, đo quãng đường thước, thả cho vật rơi đồng hồ bắt đầu tính thời gian, vật hết quãng đường S bấm đồng hồ ngừng đếm + Giáo viên: Nhận xét bổ sung, giới thiệu đầy đủ với thí nghiệm d Tiến hành đo + Giáo viên: Chia lớp học thành nhóm hướng dẫn em lắp ráp thí nghiệm Tiến hành khảo sát chuyển động rơi tự do, Đo thời gian rơi ứng với khoảng cách S khác nhau: + Học sinh: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - Lần 1: Lấy quãng đường rơi s1=50mm đo t1 - Lần 2: Lấy quãng đường rơi s1=200mm đo t2 - Lần 3: Lấy quãng đường rơi s1=450mm đo t3 - Lần 4: Lấy quãng đường rơi s1=800mm đo t4 Tiến hành đo lần ghi kết vào bảng: Lầ n đo S(m) Thời gian rơi t (s) ti ti2 gi  2si i t vi  2si ti 0,050 0,200 0,450 0,800 +Tính ti , ti2 ứng với cặp giá trị (s,t) ghi vào bảng số liệu +Vẽ đồ thị: Dựa vào kết bảng, chọn tỉ lệ thích hợp trục tung trục hoành để vẽ đồ thị s = s(t ) s v t2 t + Nhận xét : Đồ thị s = s(t ) có dạng đường thẳng Như chuyển động vật rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần + Khi xác định chuyển động rơi tự chuyển động nhanh dần đều, ta xác định giá trị g theo công thức g  rơi cổng quang điện E theo công thức : v  gt  2.S t 2.S t2 vận tốc vật ứng với lần đo + Vẽ đồ thị v  v t dựa số liệu bảng kết quả, để lần nghiệm lại tính chất chuyển động rơi tự e Tổng kết, đánh giá kết luận Chuyển động rơi tự chuyển động nhanh dần Thí nghiệm ( Lớp 11) Bài 12: Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa a Làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu: + GV: Nguồn điện gì? Một nguồn điện đặc trưng yếu tố nào? + HS: Nguồn điện thiết bị dùng để tạo hiệu điện thế, nhằm trì dòng điện mạch, nguồn điện đặc trưng suất điện đọng  điện trở r GV: Đưa đề xuất , tìm phương án đo sđđ  điện trở r b Định hướng đề xuất phương án thực hành: + GV: Nêu sở chế tạo pin điện hoá? + HS: Nhúng hai kim loại vào dung dịch điện phân tạo nên hai hiệu điện xác định gọi pin điện hoá 10 + GV: Viết biểu thức định luật Ôm toàn mạch? + HS: I E Rr + GV: Để tiến hành thí nghiệm đo E,r pin điện hố cần dựa sở lí thuyết nào? - Khi mạch hở U E quan hệ với ntn? - Nêu cách tính điện trở r mạch kín - Để tiến hành thí nghiệm cần dụng cụ nào? + HS: Để tiến hành thí nghiệm đo + GV: Để tiến hành thí nghiệm đo E,r pin điện hoá cần dựa cấu tạo hoạt động pin; cơng thức tính hiệu điện cực nguồn điện - Khi mạch hở U = E + GV: Để tiến hành thí nghiệm cần dụng cụ nào? + HS: dụng cụ: Pin điện hóa (pin thỏ); biến trở núm xoay (loại 10 x 10); đồng hồ đo điện đa dùng làm chức miliampe kế chiều; đồng hồ đo điện đa dùng làm chức vôn kế chiều; điện trở bảo vệ R0; khóa K; bảng lắp ráp mạch điện dây nối Yêu cầu: Hãy tiến hành thí nghiệm xác định suất điện động điện trở nguồn điện c Xây dựng phương án thực hành + GV : Bố trí thí nghiệm nào? Mắc mạch theo sơ đồ nào? Đưa sơ đồ thí nghiệm, nhấn mạnh R R , điện trở nguồn GV giới thiệu chức cách sử dụng đồng hồ đa số: đồng hồ dùng làm ampe + GV: Nêu tiến trình thí nghiệm? + Giáo viên: ta cần phải đo đại lượng nào? + GV: tổng hợp phương án thí nghiệm: Để phép đo xác xác định giá trị sai số, ta vận dụng định luật ơm cho tồn mạch để xác định E r Có thể có phương án thực sau: a) Phương án 1: Thực đo giá trị U I tương ứng thay đổi R, ta vẽ đồ thị mơ tả mối quan hệ đó, tức U = f(I) 11 Áp dụng phương pháp xử lí kết đo đồ thị, ta vẽ đường biểu diễn (Ở dự đoán đường thẳng có dạng y=ax+b) Đường thẳng cắt trục tung U0 cắt trục hoành Im Xác định giá trị U0 Im trục Đồ thị vẽ có dạng hình sau: U U0 Im I Theo phương trình đồ thị, dựa vào cơng thức định luật Ơm cho tồn mạch ta có: U = E – I(R0 + r) Khi I =  U0 = E Khi U0 =  I m = E - I m R0 E Từ ta tính E r = R0 + r Im b) Phương án 2: E Có thể sử dụng cơng thức định luật Ơm: I = R + R + R +r A Và viết dạng: Hay y = 1 = ( R + R0 + RA + r ) I E ( x + b) với y = 1/I; b = R0 + RA + r; E x=R Như vậy, vào giá trị Rx I đo ta suy giá trị x y để vẽ đồ thị Áp dụng phương pháp xử lí kết đo đồ thị, ta vẽ đường biểu diễn Ở dự đoán đường thẳng có dạng y=ax+b (Xem hình vẽ) y y0 xm x Sau kéo dài đường thẳng đồ thị cắt trục tung y trục hoành x0 Xác định toạ độ y0 x0, đưa vào điều kiện phương trình y = f(x), ta có: y =  x = xm = -b x =  y = y0 = b/E 12 Như ta xác định E r d Tiến hành thí nghiệm + Bố trí thí nghiệm hình vẽ + Đo, đọc cặp tương ứng U I điều chỉnh biến trở ghi vào bảng số liệu Mạch điện bảng số liệu cho Phương án 1và 2: R0 V E, r K R A - Dùng dây nối có chốt cắm linh kiện mắc mạch theo sơ đồ (theo bảng lắp ráp mạch điện lớp 11) - Sau kiểm tra kĩ mạch lắp ráp, chọn vị trí biến trở vị trí 100, đồng hồ Vơn chọn thang DCV 20, đồng hồ Ampe chọn thang 200mA DC (Hai đồng hồ loại vạn số) - Đóng cơng tắc, đọc giá trị hai đồng hồ tương ứng với vị trí biến trở (Rx) - Tiếp tục với vị trí biến trở 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10, xác định giá trị tương ứng đồng hồ Mỗi lần thực sử dụng công tắc để ngắt mạch điện chờ vài giây sau đóng mạch để q trình điện hóa pin ổn định biến trở khơng bị dòng điện làm tăng nhiệt độ liên tục - Ghi giá trị vào bảng số liệu để xử lí theo phương án Rx 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 U I Bảng 1 Xử lí kết phương án 1: - Dùng kết bảng để vẽ đồ thị theo hệ trục tọa độ U I Hệ trục tọa độ cần lấy tỷ lệ xích xác để xác định đại lượng U0 Im 13 Từ phương trình đường thẳng U = E – I(R0 + r) cắt hệ trục tọa độ hai điểm: Khi I =  U0 = E giá trị đọc trục tung Khi U0 =  I m = E R0 + r giá trị đọc trục hoành Từ ta tính E r = E - I m R0 Im Đó kết cần thực hành thí nghiệm Xử lí kết phương án 2: Cũng với bảng số liệu này, thực vẽ đồ thị tính tốn theo phương trình y = f(x) Các điểm đồ thị là: X = Rx 100  90 80 70 60 50 40 30 20 10 I Y =1/I y =  x = xm = -b (xác định đồ thị) x =  y = y0 = b/E (xác định đồ thị) Dùng đồng hồ Vôn đo điện áp hai đầu đồng hồ Ampe để xác định RA = U/I Với kết thu ta tính r theo biểu thức sau: b = R0 + RA + r � r = b – (R0 + RA) Còn E = b/y0 * Các điểm cần lưu ý - Đồng hồ số có đặc điểm nhạy với thay đổi điện áp hay dòng điện, đọc giá trị cần chờ thông số ổn định - Khi thực lấy số liệu theo mức biến trở, nên ý sử dụng công tắc hợp lí để tránh dòng điện chạy qua điện trở lâu làm cho trị số thay đổi - Cần chọn thang đo dòng điện hợp lý, dòng đo lớn mức thang đo làm cho ampe kế ngắt mạch 14 - Pin pin cũ có điện trở khác nhau, điều làm cho kết pin khác - Các điểm vẽ đồ thị thực tế khơng đường thẳng, nối dài để cắt trục đồ thị (phương án 2) cần chọn hướng trung bình vài điểm cuối 2.3.3 GIÁO ÁN MINH HỌA MỘT GIỜ DẠY THỰC HÀNH Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (Dạy 02 tiết liên tục buổi chiều) I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm tính nguyên tắc hoạt động đồng hồ đo thời gian số sử dụng cơng tắc đóng ngắt cổng quang điện - Vẽ đồ thị mô tả thay đổi vận tốc rơi vật theo thời gian t, quãng đường s theo t2 Từ rút kết luận tính chất chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực hành: thao tác khéo léo để đo xác quãng đường S thời gian rơi tự vật quãng đường S khác - Tính g sai số phép đo g II Chuẩn bị Chuẩn bị cho nhóm học sinh: - Đồng hồ đo thời gian số - Cơng tắc đóng ngắt điện chiều cấp cho nam châm điện đếm thời gian - Nam châm điện N - Cổng quang điện E - Trụ viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự - Quả dọi - Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng - Hộp đựng cát khơ - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị 15 - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu SGK III Tiến trình dạy học Hoạt động 1(15 phút): Hoàn chỉnh sở lý thuyết thực hành Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Xác định quan hệ quãng - Gợi ý : Qua học lý thuyết đường s khoảng thời gian t biết chuyển động rơi tự chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần có vận tốc ban đầu có gia tốc g Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu dụng cụ Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Tìm hiểu dụng cụ - Giới thiệu chế độ làm việc - Tìm hiểu chế độ làm việc đồng hồ số đồng hồ số sử dụng thực hành Hoạt động 3(15 phút): Xác định phương án thí nghiệm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Một nhóm trình bày phương án - Hồn chỉnh phương án thí nghiệm thí nghiệm với dụng cụ chung - Các nhóm khác bổ sung Hoạt động (25phút): Tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh - Đo thời gian rơi ứng với quãng đường khác Trợ giúp giáo viên - Giúp đỡ nhóm - Ghi kết thí nghiệm vào bảng 8.1 Hoạt động (15phút): Xử lí kết Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên 16 - Hoàn thành bảng 8.1 - Vẽ đồ thị s theo t2 v theo t - Nhận xét dạng đồ thị thu xác định gia tốc rơi tự bẳng đồ thị - Hướng dẫn: đồ thị đường thẳng hai đại lượng tỉ lệ thuận - Có thể xác định g 2.S  2.tan t2 với  góc nghiêng đồ thị - Tính sai số phép đo ghi kết - Hoàn thành báo cáo thực hành Hoạt động (7phút): Tổng kết buổi thực hành Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nghe nhận xét ,đánh giá - Nhận xét đánh giá buổi thực giáo viên hành - Tháo xếp đồ dùng thực - Yêu cầu học sinh tháo xếp hành vào tủ đồ dùng thực hành vào tủ đựng đồ thực hành Hoạt động (3phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau -2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Đề tài ngắn gọn, tác giả mong muốn làm điều để góp phần nâng cao kĩ thực hành thí nghiệm học sinh Làm cho học sinh say mê sáng tạo tiết thự hành học tập Các em học sinh tìm thấy hứng thú học tập có hiệu áp dụng kiến thứ khoa học vào thực tế sống Nếu kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học với hình thức tổ chức dạy học đa dạng lấy học sinh làm trung tâm phát huy phẩm chất, định hướng lực học sinh Đồng thời, phát huy phẩm chất sẵn có phát triển lực thân vấn đề thực tiễn Năm học vừa qua áp dụng đề tài vào giảng dạy, tác giả nhận thấy kết thu tích cực Đề tài đã: - Tạo sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học thực hành theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng 17 - Giới thiệu bước quy trình chuẩn bị thiết kế số giáo án lên lớp cụ thể nhằm phát triển lực học sinh - Đề tài áp dụng thực hành, thí nghiệm mơn Vật lý, góp phần vào việc phát triển toàn diện học sinh, phương tiện kích thích hứng thú học tập học sinh, phương tiện tổ chức hình thức hoạt động học sinh, góp phần làm đơn giản hố tượng trình vật lý, phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục kỉ sống kĩ thuật tổng hợp cho học sinh - Nâng cao chất lượng, hiệu dạy học hứng thú học tập môn Vật lý Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Như để đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học môn vật lí việc hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ thí nghiệm để thực thí nghiệm vơ quan trọng, định đến thành công dạy định trực tiếp đến chất lượng giáo dục Dạy học theo phương pháp thí nghiệm vật lí cần tn theo quy trình sau; - Phải thảo luận để học sinh hiểu rõ mục tiêu thí nghiệm tạo hứng thú nhận thức học sinh - Cho học sinh tìm hiểu đầy đủ chức phận có dụng cụ thí nghiệm sử dụng - Cho học sinh thảo luận bước việc tiến hành, yêu cầu cần quan sát hay đo đạc bước thí nghiệm Phải chuẩn bị bảng ghi số liệu đo biên ghi quan sát số liệu đo, lập biểu đồ, đồ thị - Xử lí kết thu từ thí nghiệm, rút mối quan hệ quan sát, số liệu đo Từ phát biểu kết luận vật, tượng q trình vật lí kiến thức Ngày với khoa học công nghệ đại ngồi việc cho học sinh làm thí nghiệm đồ dùng thật, giấy, ta đưa thí nghiệm mơ máy vi tính, thí nghiệm quay lại video Các thí nghiệm có tác động tích cực tới việc nắm bắt kiến thức học sinh Theo tơi thí nghiệm đơn giản, dễ làm, giáo viên nên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, qua học sinh trao đổi học tập lẫn nhau, giúp học sinh tự khẳng định mình, kiến thức em ghi nhớ lâu hơn, học sinh hứng thú học tập, học trở nên nhẹ nhàng ,tiết học hiệu 18 Trên số kinh nghiệm cá nhân xuất phát từ việc giảng dạy thực tế, có nhiều hạn chế Tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đối với Sở giáo dục đào tạo - Nên tổ chức hội thảo, chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học cách có hiệu quả, cách làm thí nghiệm số thí nghiệm khó thành cơng đảm bảo đủ thời gian chương trình vật lí THPT Đối với trường học - Hàng năm cần bổ sung thêm trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy,có kế hoạch thay đồ dùng cũ, hỏng khơng sử dụng sử dụng thiếu xác - Tổ chức cho giáo viên học tập phần mềm để làm thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo, khai thác mạng… để tìm kiếm liệu phục vụ cho dạy học Đối với tổ chuyên môn - Cần tổ chức chuyên đề cách dạy khó có sử dụng thí nghiệm vật lí, thực hành … thảo luận tình xảy làm thí nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 08 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết , không chép nội dung người khác Người thực hiện: Lê Thị Khánh Ngọc 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ mơn PPGD Vật lí, Tài liệu bồi dưỡng lực dạy học thí nghiệm vật lí trường THPT, Đại học Vinh,2017 [2] Tài liệu tập huấn Sở Giáo dục Đào tạo hè năm 2017, 2018 [3] Lương Duyên Bình, Vũ Quang – Sách giáo khoa Vật lý 10, 11 – NXB Giáo dục, 2007 [4] Tài liệu mạng Internet 20 ... thực tiễn cơng tác dạy học thực hành mơn Vật lí 10 lớp11 theo định hướng phát triển định hướng lực học sinh - Biên soạn hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức theo định hướng phát triển lực học. .. tượng người học, giúp cho em tư đối tượng cụ thể, tượng trình diễn Với tất lý lựa chọn đề tài “ Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp thực hành theo định hướng phát triển lực người học" 1.2... triển lực học sinh - Thiết kế giáo án lên lớp chương trình Vật lí 10 theo định hướng phát triển lực học sinh - Tiến hành dạy thực hành đánh giá hiệu đề tài theo hướng phát triển lực học sinh trường

Ngày đăng: 31/10/2019, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Khánh Ngọc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan