Tổ chức dạy học dự án để hiện thực hóa kiến thức về quá trình chuyển hóa vật chất năng lượng sinh trưởng

19 107 0
Tổ chức dạy học dự án để hiện thực hóa kiến thức về quá trình chuyển hóa vật chất  năng lượng  sinh trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Vận dụng Tổ chức thực Thực nghiệm sư phạm kết Kết luận đề xuất: Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN công nhận Trang 2 2 2 3 10 13 16 16 17 17 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục phổ thơng giữ vai trò quan trọng đặt móng cho hoạt động nhận thức người thời kì trưởng thành Phương pháp dạy học định hướng lực tự học (NLTH) người học ý thực giúp cho người học có khả học tập suốt đời Điều thể Nghị số 29- NQ/TW hội nghị lần thứ tám BCH trung ương Đảng khóa XI phần II dòng 4, trang15 đề mục tiêu giáo dục phổ thông “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Hiện nay, kỉ ngun bùng nổ thơng tin xu hướng dạy học cung cấp nội dung cho người học trở nên lỗi thời Vì vậy, phương pháp dạy học (PPDH) cần phải đổi mạnh mẽ theo hướng đại Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Để làm tốt vai trò, nhiệm vụ người Thầy việc lựa chọn PPDH định hướng phát triển lực người học có NLTH quan trọng Trong hệ thống giáo dục phổ thông PPDH thay đổi theo thời gian từ hoạt động dạy học theo khuynh hướng lí thuyết chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, thay đổi chi phối nhiều yếu tố có chủ động áp dụng phương pháp dạy học tích cực GV quan điểm đạo cấp quản lí Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu việc sử dụng Dạy học theo dự án (DHTDA) việc phát triển NLTH cho học sinh Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức dạy học dự án để thực hóa kiến thức q trình chuyển hóa vật chất- lượng- sinh trưởng- sinh sản vi sinh vật thông qua việc tạo số sản phẩm lên men, góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi, Thọ Xuân” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng dự án học tập để phát triển lực tự học cho học sinh dạy học môn sinh học 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực tự học (NLTH) - Dạy học dự án - Dự án học tập, qui trình xây dựng qui trình tổ chức dạy học theo dự án để rèn NLTH 3.2 Khách thể: - Lí luận phương pháp dạy học Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng dự án tổ chức dạy học dự án theo qui trình phù hợp góp phần nâng cao NLTH cho học sinh môn Sinh học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học dự án, NLTH biện pháp dạy tự học giới, Việt nam - Điều tra thực trạng dạy học dự án hướng tới phát triển NLTH học sinh dạy học sinh học trường THPT ởViệt Nam - Phân tích nội dung chương trình Sinh học 10 xác định nội dung xây dựng loại dự án, tiểu dự án - Đề xuất tiêu chuẩn, qui trình xây dựng, qui trình tổ chức dự án học tập sinh học 10THPT để phát huy NLTH HS - Xây dựng công cụ để đánh giá NLTH DHTDA - Triển khai thực nghiệm sư phạm đánh giá kết đạt NLTH HS trình DHTDA Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát nguồn tài liệu để tổng quan sở lý luận có liên quan đến đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, trò chuyện với học sinh để biết thực trạng q trình tự học mơn sinh học em qua đưa nhận xét, đánh giá - Điều tra thăm dò trước sau q trình thực nghiệm sư phạm - Nghiên cứu kế hoạch học tập sinh học học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học II NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Năng lực tự học Theo GS.TSKH Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi vv ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” Còn theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách Khoa 2001: “Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn nêu lên đặc điểm người tự học tự động não suy nghĩ, say mê, kiên trì, khơng ngại khó ngại khổ để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học Tác giả chia tự học thành hai mức tự học có hướng dẫn tự học hoàn toàn đưa dấu hiệu để phân biệt hai mức cụ thể là: Mức 1: Tự học có hướng dẫn nghĩa có quan hệ trao đổi thơng tin Thầy trò dạng phản ánh thắc mắc, giải đáp thắc mắc, làm bài, chấm trò phải chủ động Mức 2: Tự học hồn tồn có nghĩa khơng có trợ giúp người Thầy, người học tự vượt khó khăn học tập cách động não, tự làm thử, tự quan sát, gặp người khác để trao đổi Hiện nay, Việt Nam giáo dục phổ thông khái niệm “ Năng lực tự học”- (NLTH) tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, tác giả Đinh Quang Báo cộng ,đã phân lập NLTH “tập con” lực chung cụ thể hóa sau Hình1 Sơ đồ yếu tố cấu thành NL Từ quan niệm nhận thấy rằng, tự học ln cùng, gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân Tri thức, kinh nghiệm, kĩ cá nhân hình thành bền vững phát huy hiệu thông qua hoạt động tự thân Như vậy, tự học (Self - learning) trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức thân người học hành động mình, hướng tới mục đích định NLTH khả tự tìm tòi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao, NLTH lực quan trọng giúp người tự học suốt đời NLTH bao gồm thành tố tiêu chí - Năng lực xác định mục tiêu nhiệm vụ học tập + Xác định mục tiêu học tập + Xác định nhiệm vụ học tập + Xác định yêu cầu cần đạt - Năng lực lập kế hoạch tự học + Hiểu rõ mục tiêu để đánh giá tính tốn bước thích hợp, điều chỉnh kế hoạch học tập + Hình thành cách học tập, tự học phù hợp riêng đạt kết cao học tập than Có tác giả đề xuất biểu NLTH sau: Tính kỉ luật Có tư phân tích Có khả tự điều chỉnh Ham hiểu biết Linh hoạt Có lực giao tiếp xã hội Mạo hiểm/ sáng tạo Tự tin/ tích cực Có khả tự học 10 Có kĩ tìm kiếm thu hồi thơng tin 11 Có kiến thức để thực hoạt động học tập 12 Có lực đánh giá, kĩ xử lí thơng tin giải vấn đề Hình Sơ đồ biểu NLTH Biểu người có NLTH là: 5.Có động học tập 14 Có kĩ thực 6.Chủ động thể hiện hoạt động kết học tập học tập 7.Độc lập 15 Có kĩ quản 8.Có tính kỉ luật lí thời gian học tập 9.Tự tin 16 Lập kế hoạch 10.Hoạt động có mục đích 11.Thích học 12.Tò mò mức độ 1.2 Dạy học dự án cao 13.Kiên nhẫn 1.2.1 Khái niệm: DHTDA PPDH theo nghĩa hẹp, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết với thực tiễn, Chịu trách nhiệm với việc học tập thân Dám đối mặt với thách thức Mong muốn thay đổi Mong muốn học thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết 1.2.2 DHDA có đặc điểm sau: - Tính định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống - Tính định hướng hứng thú người học: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân - Định hướng hành động: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành - Có ý nghĩa thực tiễn xá hội: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành - Tính phức hợp: - Tính tự lực cao người học: Trong DHTDA, người học cần tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn trình dạy học Điều đòi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm,sự sáng tạo người học - Công tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm - Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những đặc điểm dự án cho thấy việc vận dụng DHTDA thuận lợi việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS 1.2.3 Phân loại dự án học tập: - Theo môn học: Nội dung thuộc mơn học, liên mơn hay ngồi chuyên môn - Theo tham gia HS: Cá nhân, nhóm Hs, lớp hay khối lớp - Theo tham gia GV: Do hướng dẫn GV hay nhiều GV - Theo quỹ thời gian: Dự án nhỏ ( thực số học), Dự án vừa ( thực số ngày), Dự án lớn… - Theo nhiệm vụ: Dự án tìm hiểu, dự án nghiên cứu, dự án kiến tạo… Trong dạy học hóa học trường phổ thơng DHTDA thường tiến hành theo nhóm HS phạm vi lớp GV trực tiếp dạy hướng dẫn, chủ yếu dự án trung bình thực tuần Do đặc điểm trình độ, nhận thức HS chủ yếu dự án học tập dạy học mơn sinh học dự án tìm hiều, có nội dung liên mơn học 1.2.4 Tiêu chuẩn dự án học tập: Dự án học tập dự án mà HS tiếp nhận kiến thức học, rèn luyện phát triển kĩ thông qua trình thực hàng loạt hoạt động học tập dự án Một dự án học tập cần phải có: Mục tiêu, nội dung, phương pháp thực hiện, hình thức tổ chức Được cụ thể hóa sau: Dự án học tập STT Tiêu chí Mục tiêu Nội dung Đặc điểm - Học sinh chủ động lĩnh hội tri thức mơn học - Hình thành sản phẩm học tập cụ thể - Chú trọng phát triển kĩ năng: làm việc nhóm, kĩ tư duy, kĩ thực hành, kĩ công nghệ, kĩ lập kế hoạch, tổ chức - Hướng tới vấn đề thực tiễn, gắn nội dung học với thực tế - Tri thức cập nhật từ nhiều nguồn tài liệu như: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu khoa học phù hợp tạp trí báo mạng, thơng tin nảy sinh sống, cộng đồng Phương - Phương pháp đóng vai, điều tra, thu thập, khai thác xử lí pháp thực số liệu, trình bày kết thơng qua phần mềm tiện ích, đóng gói sản phẩm vật liệu công cụ phù hợp Thực nhiều hình thức đánh giá (giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh) Hình thức Cơ động, linh hoạt tùy vào nội dung hoạt động học tập có tổ chức thể diễn lớp, phòng thí nghiệm, trường thực tế Học cá nhân, đơi bạn, theo nhóm, tồn lớp, tồn khối, tồn trường chí liên trường Bảng Các tiêu chuẩn dự án học tập 1.2.5 Xây dựng dự án học tập * Qui trình xây dựng dự án học tập Trong nghiên cứu tơi thiết kế qui trình xây dựng dự án theo mơ hình là: • GV bố cục lại nội dung học để xây dựng chủ đề hấp dẫn, thú vị, gần với sống thực tế, phù hợp với tâm lí lứa tuổi • Q trình giảng dạy khơng trước dự án mà tích hợp vào q trình HS giải vấn đề mà dự án đặt Căn vào kết phân tích nội dung học tập triển khai dạy học theo dự án Tôi nhận thấy, nội dung liệt kê mục 2.1.3 xây dựng dự án học tập liên môn dự án học tập nội môn tùy thuộc vào mục tiêu dạy học bối cảnh cụ thể trường học Nhưng dù dự án liên môn hay nội mơn qui trình xây dựng dự án tn thủ theo bước sau: Căn vào nội dung DHTDA, NLTH phân tích tơi đưa bước để xây dựng dự án học tập  Hình3: Sơ đồ qui trình xây dựng dự án học tập 1.3 Mối quan hệ dạy học dự án lực tự học Có nhiều phương pháp dạy học tích cực trọng đến NLTH HS Trong nghiên cứu giới hạn phương pháp để xác định mức độ biểu NLTH phương pháp DHTDA Căn vào nội dung phân tích chúng tơi xác định mối tương quan đặc điểm DHTDA với biểu tương ứng NLTH hiển thị bảng sau Bảng Mối tương quan dạy học dự án lực tự học STT DHTDA Lập kế hoạch học tập Tổ chức hoạt động học tập (Thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, tổng hợp thông tin, thực nội qui, quản lí thời gian học tập, sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình thực hoạt động học tập, biết phối hợp bên có liên quan) Năng lực tự học - Kĩ lập kế hoạch Phân chia cơng việc cho thành viên nhóm, dự kiến thời gian hoàn thành, lập thời gian biểu hợp lí, dự kiến địa điểm thực hiện, nội dung học tập cần đạt - Kĩ thực hành Sử dụng thành thạo công cụ ICT, mô nội dung học tập thành bảng biểu, sơ đồ, mơ hình…, thực thí nghiệm xác hứng thú - Kĩ giao tiếp xã hội Kiên trì lắng nghe, quan sát phản biện thời điểm, thiết lập mối quan hệ để thúc đẩy hoạt động học tập - Kĩ giải vấn đề Đối chiếu nguồn thông tin, suy Vận dụng kiến thức liên môn, đốn vấn đề để phân tích định tính kinh nghiệm thân để vật tượng đề giải pháp thực giải vấn đề thực tiễn thực thành công - Khả sáng tạo Đưa ý tưởng mới, tạo sản phẩm mới, độc đáo - Đánh giá Xác nhận giá trị thực thông tin, lợi ích hoạt động học tập, tự ước lượng khả thân Tạo sản phẩm học tập - Kĩ thực hành có ý nghĩa thực tiễn chứa - Khả sáng tạo đựng phần nội dung tri thức chương trình giáo dục Thực nhiều hình - Tự điều chỉnh học tập thức đánh giá Xác định nội dung cần học, biết tự (GV đánh giá HS, HS đánh giá kiểm tra, so sánh kết học tập HS) thời điểm khác để đề mục tiêu học tập - Đánh giá Môi trường học tập đa dạng - Kĩ thực hành Được thử sai nhiều lần, nhiều môi trường khác - Khả sáng tạo Có hội để thể ý tưởng 1.4 Thực trạng dạy học dự án hướng tới phát triển lực tự học học sinh dạy học Sinh học trường THPT Để tìm hiểu thực trạng dạy học dự án định hướng dạy học dự án với phát triển NLTH học sinh Tôi thiết kế phiếu hỏi (nội dung phiếu phần phụ lục 1) điều tra cho thấy: Phương pháp dạy học áp dụng phổ biến dạy học giải vấn đề phương pháp áp dụng DHTDA Trong thực tế dự đồng nghiệp tơi nhận thấy có gần 50% số GV áp dụng hoạt động phương pháp DHTDA Sự mâu thuẫn quan điểm khái niệm “dạy học dự án” khác GV Ví dụ, có số GV có hiểu biết chưa cho mục đích phương pháp DHTDA “để biết HS chưa biết, chưa hiểu để tập trung giảng dạy vào nội dung đó”, phương pháp để “giảng dạy chuyên đề mới” “xây dựng mục tiêu môn học” Vận dụng dạy học dự án môn Sinh học lớp 10 THPT chủ đề: Sản xuất số sản phẩm ứng dụng kĩ thuật lên men (sản phẩm sữa chua, dưa chưa, kim chi, tương Dự án nhằm thực hóa nội dung 22,23,24,25,27,28 sách giáo khoa sinh học 10) * Bước 1: Xây dựng chủ đề GV vào nội dung tri thức phần VSV SGK sinh học 10 Bài 22, 23, 24, 25, 27, 28 có nội dung liên quan chặt chẽ với Nếu để HS thực hoạt động nuôi cấy VSV tri thức lí thuyết tường minh Vì thông qua hoạt động học sinh dễ dàng nhận yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật, cần tỉ lệ nguyên liệu bị sai thay đổi nhiệt độ sản phẩm bị hỏng Khi xác định thời gian để hoàn thành sản phẩm HS phải tìm cách giải thích tốc độ giai đoạn sinh trưởng VSV, tùy theo sản phẩm lên men HS tự tìm hiểu ngun liệu q trình chuyển hóa vật chất (tổng hợp, phân giải) mà VSV tham gia Kết hợp với thực tiễn địa phương, khả nhận thức HS để thiết lập chủ đề * Bước 2: Xây dựng đồ khái niệm cho chủ đề Liên tục Không liên tục Sản xuất sản phẩm lên men ( ) Hình thức ni cấy Môi trường nuôi cấy Tự nhiên Tổng hợp Bán tổng hợp Vi sinh vật ni cấy Cấu tạo Hình thái Các yếu tố ảnh hưởn g Quá trình chuyển hóa Cơ chế Sản phẩm * Bước 3: Dự kiến nguồn tài liệu Những tài liệu có liên quan đến trình chế biến sản phẩm lên men - Trang Web http://idoc.vn/tai-lieu/bai-bao-cao-quy-trinh-len-men-sua-chua.html http://tailieu.vn/tag/quy-trinh-len-men-sua-chua.html - Sách tham khảo + Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên) (2013), Thực hành sinh học trường phổ thông, NXB Giáo Dục Việt Nam + Nguyễn Thành Đạt (2006), Sinh học 10, NXB Giáo dục + Lê Gia Huy (Chủ biên): Cơ sở công nghệ vi sinh vật ứng dụng- NXB Giáo Dục * Bước 4: Xây dựng câu hỏi St t Mục tiêu Câu hỏi 10 Xác định đặc điểm (hình thái, cấu tạo) VSV nuôi cấy Xác định yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy Nêu sinh trưởng phát triển quần thể VSV nuôi cấy không liên tục? Xác định chế chuyển hóa hóa học diễn q trình ni cấy VSV (Cơ sở khoa học trình phân giải đường cacbonhidrat, protein) Sản phẩm phải sử dụng Làm để xác định tên, hình thái,cấu tạo tế bào VSV nuôi cấy? Yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy ảnh hưởng nào? Trong nuôi cấy không liên tục quần thể VSV trải qua trình sinh trưởng, phát triển nào? Q trình chuyển hóa hóa học diễn để tạo thành sản phẩm? Làm để sản phẩm thơm, ngon, đẹp mắt, giá thành hợp lí Giải thích tượng thực tế - Sữa chua mua siêu thị sản phẩm lên men tương ứng với giai đoạn q trình ni cấy VSV Vì hạn sử dụng sữa chua Vinamilk đến 45 ngày điều kiện bảo quản – 80C - Muốn dưa cải chóng chua nên làm nào? Vì có cách làm ? - Dưa khú tượng gì? Để dưa khơng khú làm ? Có kĩ báo cáo Các kĩ để tạo báo cáo có chất lượng q trình học tập mang tính khoa học ? * Bước 5: Dự kiến hoạt động học tập Tổng thời gian tuần để thực dự án Theo phân phối chương trình có tiết học lớp (môn sinh: tuần tiết) Tiết học lớp có nội dung hoạt động cụ thể sau: Tiết 1: Giới thiệu dự án học tập, yêu cầu sản phẩm cuối (một tập san hiển thị nội dung học tập, báo cáo powerpiont, loại sản phẩm len men cho nhóm) , xây dựng nhóm học tập, thống cách liên lạc GV với HS, HS HS Phát tiêu chí đánh giá, câu hỏi cho nhóm HS Tiết 2: Kiểm tra phân cơng hoạt động học tập nhóm trưởng Đơn đốc hướng dẫn thực nhiệm vụ học tập cá nhân Giải đáp thắc mắc * Nội dung học tập HS cần đạt được: 11 - Biết thực qui trình làm sữa chua - Xác định đặc điểm (hình thái, cấu tạo) VSV nuôi cấy - Liệt kê yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy - Xác định chế chuyển hóa hóa học diễn q trình ni cấy VSV * Bản chất q trình lên men đơng tụ sữa chua - Lên menLactic trình quan trọng sản xuất sữa chua C12H22O11+ H2O C6H12O6 + C6H12O6 Lactoza Glucoza fructoza C6H12O6 CH3-CO-COOH Glucoza axit pyruvic CH3-CO-COOH CH3-CHOH-COOH Axit piruvic Enzim lactodehydrogenaza axit lactic - Các vi khuẩn lactic việc tạo thành axit lactic tạo thành chất thơm Thường kết thúc trình lên men, pH đạt 4,2-4,3 điểm đẳng điện protein sữa làm cazein bị đông tụ Các cazein canxi phân tán dịch sữa Sự có mặt acid lactic gây phản ứng tạo acid cazeinic khơng hồ tan, nhờ sữa từ dạng lỏng chuyển thành dạng đơng tụ NH2–R(COO)2Ca + 2CH3–CHOH–COOH NH2–R(COOH) + (CH3–CHOH–COO)2Ca Trong sản phẩm lên men tìm thấy nhiều hỗn hợp giống men khác tuỳ theo thời tiết, mùa vụ mà làm thay đổi tính chất sản phẩm Do để điều khiển q trình lên men cần cấy vào sữa giống men sử dụng đặc trưng cho sản phẩm Tiết 3: Giải đáp thắc mắc, đăng kí thời điểm báo cáo, nộp nội dung báo cáo Word cho giáo viên trước tiết Nội dung học tập HS cần đạt được: - Phân tích giai đoạn sinh trưởng, phát triển VSV nuôi cấy khơng liên tục - Giải thích tượng thực tế Tiết 4: Báo cáo phần nội dung dự án Power Point mang sản phẩm đến lớp Tiết 5: Báo cáo (tiếp) sau tổng kết đánh giá Khoảng thời gian tiết học lớp HS chủ động thực hoạt động học tập theo nhóm cá nhân tùy theo kế hoạch thực mà HS phân công từ tiết * Bước 6: Dự kiến đánh giá - Xây dựng phiếu đánh giá phù hợp với trình học tập theo dự án - Hình thức thực (phát cho HS nhóm phiếu) - Kết đánh nhóm HS nhận 12 + Điểm số (A) A = (Điểm GV chấm + Điểm H chấm) /2 + điểm thưởng + Nhận xét: Kĩ năng, thái độ học tập Tổ chức thực 3.1 Hoạt động 1: Tổ chức, giới thiệu (tuần 1) * Giáo viên giới thiệu dự án - GV giới thiệu chủ đề dự án mục tiêu HS phải đạt sau thực dự án - HS ký hợp đồng hợp tập với GV(Phiếu số 3, phụ luc 4) - Hàng tuần, nhóm phải họp đánh giá hoạt động ghi vào biên làm việc nhóm (Phiếu số 2, phụ lục 4) - Phát kế hoạch học tập tiêu chí đánh giá – phiếu 1,4,5,6A, 7A, 7B phụ lục - Giới thiệu nguồn tài liệu * Phân công nhiệm vụ chung: - Ban tổ chức: Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị máy chiếu, máy tính, dẫn chương trình - Ban chuyên môn: Thiết kế, thực sản phẩm học tập báo cáo (Powerpoint), tập san, sản phẩm sữa chua dưa chua - Ban tuyên truyền: Giới thiệu (công bố) kết dự án * Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm học tập - Một lớp chia thành nhiều nhóm học tập, nhóm có đến thành viên - Từng thành viên nhóm học tập ngồi việc thực nhiệm vụ học tập phải thực nhiệm vụ chung Do đó, nhóm học tập phải có đủ thành viên thuộc ban mục 2.1 -Cụ thể việc phân cơng nhiệm vụ nhóm học tập số 1- lớp 10A2, trường THPT Lê Lợi, Thọ Xn, Thanh Hóa sau: Nội dung cơng việc - Thống với nhóm kế hoạch hoạt động - Xác định chế chuyển hóa hóa học diễn q trình ni cấy VSV - Hồn thiện sản phẩm theo yêu cầu dự án - Tìm hiểu phổ biến nhóm qui trình làm sữa chua - Nêu sinh trưởng phát triển quần thể VSV trình làm sữa chua - Thực hành làm sản phẩm - Thuyết trình báo cáo - Trả lời sữa chua mua siêu thị sản phẩm lên men tương ứng với giai đoạn q trình ni cấy VSV Vì hạn sử dụng sữa chua Vinamilk đến 45 ngày điều kiện bảo quản – 80C - Thực hành làm sản phẩm Người chịu trách nhiệm Lê Đình Hải Anh (Ban Tổ chức - Trưởng nhóm) Lê Lưu Hải Anh (Ban Tổ chức - Thư kí) Hồng Trung Phong (Ban chun mơn) 13 - Xác định đượcđặc điểm (hình thái,Nguyễn cấu tạo) Thị Hạnh (Ban chuyên môn) VSV nuôi cấy - Thực hành làm sản phẩm - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến Lê Thị Ngọc (Ban chun mơn) trình ni cấy - Thực hành làm sản phẩm - Báo cáo kết thực Lê Thị Trà My (Ban tuyên truyền) - Thực hành làm sản phẩm * GV hướng dẫn HS lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc lớp thời gian thực dự án - Các nhóm lập kế hoạch thực dự án: Kế hoạch thực có phê duyệt GV - GV giải đáp thắc mắc từ phía HS vấn đề dự án hẹn lịch làm việc với HS - GV đánh giá việc lập kế hoạch HS vào phiếu đánh giá (phiếu số 1) 3.2 Hoạt động 2: Triển khai dự án (tuần 2, 3, 4) * Học sinh làm việc theo nhóm phân công, chủ động thực nhiệm vụ ứng với nhiệm vụ đặt ra: - Tìm hiểu qui trình làm sữa chua, thực hành làm sữa chua - Liệt kê điều kiện ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển VSV q trình ni cấy - Giải thích sở khoa học q trình làm sữa chua - Giải thích tượng thực tế liên quan đến q trình ni cấy VSV - Trả lời câu hỏi phiếu hỏi * Phân tích, xử lí liệu: - Tập hợp tài liệu thu thập qui trình làm sữa chua, sở khoa học trình lên men Lactic để đưa nhận xét định tính, định lượng liên quan đến nguồn nguyên liệu, chất lượng sản phẩm,hình thức chế biến, …cũng ảnh hưởng yếu tố đến sinh trưởng phát triển VSV nuôi cấy - Đưa giải pháp tốt để làm sữa chua ngon, đẹp mắt - Sử dụng phần mềm word để xử lí thơng tin, phần mềm Power point để làm tập san, thuyết trình báo cáo * Thiết kế, thực sản phẩm dự án: Thiết kế, biên tập tập san, báo cáo Thực hành làm sữa chua để có sản phẩm Lưu ý:Trong trình thực dự án: - GV theo dõi, đôn đốc HS, định kỳ kiểm tra tiến độ thực (2 lần /1 tuần) Các nhóm trao đổi, chia sẻ, thông báo cho công việc (kết quả) trung gian thực - GV gặp HS theo lịch để giải đáp câu hỏi hỗ trợ HS công nghệ, hướng dẫn HS viết báo cáo, trình bày báo cáo - GV HS trao đổi thơng tin qua nhiều hình thức: qua email, điện thoại, facebook, - Trong trình diễn hoạt động ngồi trường học, GV đóng vai người quan sát, người hỗ trợ chuyên gia cố vấn hoạt động học tập Trong trình thực dự án HS đặt câu hỏi sau: 14 ? Trong nguyên liệu làm sữa chua, nguyên liệu làm tốt nhất? ? Phân biệt loại sản phẩm siro, sữa chua, rượu vang? ? Để dưa cải nhanh chua làm nào? ? Vi khuẩn Lactic chuyển hóa loại chất nào, ăn Axit sữa chua lại không làm đau dày? Các câu hỏi thảo luận lớp đến câu trả lời 3.3 Hoạt động 3: Kết thúc, đánh giá tổng kết dự án (tuần 5) * Báo cáo kết thực dự án - Thời gian địa điểm báo cáo: Tại lớp (Bố trí tiết liền kề) - Các nhóm trình bày nội dung hoạt động dự án buổi báo cáo với vai trò ban tổ chức, báo cáo viên, người phản biện Hình4 HS báo cáo kết thực dự án * Đánh giá - HS nhóm tham gia đánh giá, nhận xét, góp ý kết quả, sản phẩm nhóm khác thơng qua phiếu đánh giá - GV tổng hợp kết đánh giá trình thực dự án nhóm dự kiến cơng bố kết cuối * Tổng kết dự án - Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, đề nghị khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực - GV tổng kết học, chốt lại điểm nội dung, đánh giá trình làm việc thực dự án nhóm, đánh giá kết học tập theo sản phẩm sau: + Báo cáo trình chiếu phần mềm Power Point + Sản phẩm sữa chua - Công bố kết hoạt động nhóm - Nhận xét chung: Hoạt động biểu đoàn kết, thống nhất, hợp tác ăn ý học tập Sáng tạo báo cáo Trả lời câu hỏi tự tin, Sản phẩm lên men tiến độ, chất lượng, đẹp Thực nghiệm sư phạm kết 15 Sau áp dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề tổ chức thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 10A2 ( nhóm thí nghiệm- NTN ) học sinh lớp 10A3( nhóm đối chứng- NĐC) trường THPT Lê Lợi năm học 20182019 Kết kiểm tra sau: Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số % % % Điểm NĐC NTN NĐC NTN NĐC NTN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4.64 0 0 7.74 2.10 5.57 1.20 0.00 0.00 24.46 9.31 7.74 2.40 7.43 0.60 25.08 34.83 31.27 27.93 17.96 12.01 25.70 41.44 41.80 54.35 45.82 42.64 11.15 11.41 12.07 13.81 25.70 39.94 10 1.24 0.90 1.55 0.30 3.10 4.80 Kết phản ánh qua kiểm tra tỉ lệ HS NĐC NTN đạt mức giỏi tăng lên tỉ lệ HS mức TB, yếu giảm xuống Điều chứng tỏ lớp thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi giúp học sinh chủ động, tích cực học tập phát triển lực tự học Việc sử dụng DHTDA thực có ý nghĩa việc phát triển lực tự học cho học sinh Chất lượng kiểm tra cuối chương cho thấy rõ điều Tỷ lệ học sinh yếu giảm mạnh, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng cao Bên cạnh việc làm giúp học sinh rèn luyện khả tự học cho thân suốt trình học tập thân III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Quá trình giảng dạy năm học vừa qua, đặc biệt việc kiểm tra, đánh giá học sinh hình thức kiểm tra TNKQ, nhận thấy: - Kiến thức học sinh ngày củng cố phát triển sau hiểu nắm vững chất trình hố học - Trong q trình tự học, học sinh tự tìm tòi, tự phát nhiều đặc điểm giải tập hoá học loại phản ứng khác - Học sinh nhanh chóng có kết để trả lời câu hỏi TNKQ, giảm tối đa thời gian làm - Niềm hứng thú, say mê học tập học sinh phát huy trả lời câu hỏi hay khó - Rèn cho học sinh khả lên kế hoạch học tập, biết phân bố thời gian học tập hợp lí mơn học Học sinh tích cực chủ động trình học tập Tự học tự nghiên cứu, khơng mơn hóa học mà môn khoa học khác cách thức giải vấn đề sống 16 Do thời gian có hạn, đề tài chưa bao quát hết vấn đề liên quan, chưa làm hết thí nghiệm Rất mong đóng góp ý kiến bổ sung đồng nghiệp để đề tài thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giúp em học sinh học tập ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Đặng Thị Thu Nhàn TÀI LIỆU THAM KHẢO ********* 17 Đinh Quang Báo cộng (2013), Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Cơng văn phân phối chương trình số 7608 /BGDĐT-GDTrH (2009) , V/v Khung PP chương trình THCS, THPT năm học 2009-2010 Nguyễn Văn Cường (1997): Dạy học project hay dạy học theo dự án Trần Bá Hồnh (1998), Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học Mai Sỹ Tuấn (Chủ biên) (2013), Thực hành sinh học trường phổ thông, NXB Giáo Dục Việt Nam DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đặng Thị Thu Nhàn Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Lê Lợi- Thọ Xuân Kết đánh giá TT Tên đề tài SKKN xếp loại (A, B, C) “ Dạy thực hành tìm hiểu Sở GD&ĐT C số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa Thanh Hóa phương” Giáo dục giới tính sức khỏe sinh Sở GD&ĐT C sản vị thành niên cho học sinh lớp Thanh Hóa chủ nhiệm hoạt động tập thể ” Tăng cường công tác giáo dục để Sở GD&ĐT C nâng cao nhận thức kĩ Thanh Hóa học sinh văn hóa giao tiếp- ứng xử trường THPT Lê Lợi “ Một số biện pháp giáo dục nếp Sở GD&ĐT C sống Văn minh học đường thơng Thanh Hóa qua tiết hoạt động tập thể cho học sinh lớp chủ nhiệm 11A4 trường THPT Lê Lợi ” Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Năm học đánh giá xếp loại 2008- 2009 2012-2013 2015- 2016 2016- 2017 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI "TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN ĐỂ HIỆN THỰC HĨA KIẾN THỨC VỀ Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤTNĂNG LƯỢNG - SINH TRƯỞNG - SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT THÔNG QUA VIỆC TẠO RA MỘT SỐ SẢN PHẨM LÊN MEN, GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI, THỌ XUÂN” Người thực hiện: Đặng Thị Thu Nhàn Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học THANH HÓA NĂM 2019 19 ... phát triển NLTH cho học sinh Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu Tổ chức dạy học dự án để thực hóa kiến thức q trình chuyển hóa vật chất- lượng- sinh trưởng- sinh sản vi sinh vật thông qua việc... sáng tạo Có hội để thể ý tưởng 1.4 Thực trạng dạy học dự án hướng tới phát triển lực tự học học sinh dạy học Sinh học trường THPT Để tìm hiểu thực trạng dạy học dự án định hướng dạy học dự án. .. THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI "TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN ĐỂ HIỆN THỰC HĨA KIẾN THỨC VỀ Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤTNĂNG LƯỢNG - SINH TRƯỞNG - SINH SẢN

Ngày đăng: 31/10/2019, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 6. Các phương pháp nghiên cứu

    • II. NỘI DUNG

      • 1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

        • 1.1 Năng lực tự học

        • 2. Vận dụng dạy học dự án trong môn Sinh học lớp 10 THPT

        • chủ đề: Sản xuất một số sản phẩm ứng dụng của kĩ thuật lên men (sản phẩm có thể là sữa chua, dưa chưa, kim chi, tương.......... Dự án này nhằm hiện thực hóa nội dung bài 22,23,24,25,27,28 trong sách giáo khoa sinh học 10).

        • 4. Thực nghiệm sư phạm và kết quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan