Một số kinh nghiệm và giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn THPT

16 152 0
Một số kinh nghiệm và giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang 1 Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng, đầy khó khăn, học sinh giỏi học sinh có tố chất đặc biệt khả cảm thụ, khả tư khả viết Người giáo viên phải có q trình tích lũy kinh nghiệm, chuẩn bị đầu tư nhiều để đạt hiệu thuyết phục học sinh, làm cho em thực hứng thú tin tưởng Lâu nay, phương pháp dạy học Văn nói bàn luận nhiều nhiều hội thảo, nhiều tham luận sáng kiến kinh nghiệm Nhưng hầu hết tập trung cho tiết học bình thường, cho kì thi tốt nghiệp bồi dưỡng học sinh yếu Nhưng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phải có yêu cầu cao nhiều Đó nhiệm vụ nặng nề, làm để đạt kết tốt khoảng thời gian ngắn ngủi? Làm để chọn đội học sinh giỏi chương trình, phương pháp bồi dưỡng để em phát huy hết lực có làm tốt thời gian làm hạn hẹp ấn định ? Đó điều băn khoăn trăn trở đảm nhận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Bằng tất nỗ lực suy nghĩ, tìm tòi, trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp trường, tỉnh đồng nghiệp khác ngành giáo dục nước với việc cọ xát thực thực tiễn trải nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn khối THPT qua nhiều năm học, mạnh dạn chia sẻ số ý kiến, suy nghĩ qua thực tiễn giảng dạy bồi dưỡng, qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Một số kinh nghiệm giải pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT” Mục đích nghiên cứu Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn THPT, giáo viên có phương pháp để học sinh tiếp cận cách tốt nhất, tiếp thu hiệu mơn dạy Riêng mơn Ngữ văn nay, giáo viên trăn trở để học sinh u thích mơn học, nhận thức cần thiết mơn q trình làm áp dụng vào sống Mục đích SKKN nhằm mục đích đóng góp số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Khối THPT, cụ thể cho đối tượng học sinh lớp 11 Khơi gợi học sinh u thích mơn, phát triển lực đẩy mạnh phong trào học tập nhà trường Đối tượng nghiên cứu - Học sinh giỏi Lớp 11 Phương pháp nghiên cứu Đề tài với khả có hạn, tơi sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp khảo sát - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thống kê, miêu tả - Phương pháp tổng hợp khái quát, hệ thống hoá kết hợp với phương pháp phân tích ngơn ngữ văn học Những điểm SKKN - Những năm trước đây, Tỉnh Thanh Hóa thường áp dụng đối tượng thi học sinh giỏi khối 12 Song thực tế không phù hợp nên thay đổi cho học sinh khối 11, Vì có lúng túng việc thay đổi cấu trúc đề, nội dung chương trình - Với kinh nghiệm giảng dạy lâu năm nghề, nhà trường tin tưởng giao việc bồi dưỡng đội tuyển có số thành tích định Hy vọng kinh nghiệm tơi giúp đồng nghiệp hồn thiện trình bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Nội dung Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Trong trường học ngồi mơn Giáo dục cơng dân Ngữ Văn mơn học quan trọng mơn học góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách học sinh Mỗi thơ, văn, tác phẩm văn học chương trình học phổ thơng học đạo đức dành cho học sinh Môn Ngữ văn, khơng mơn khoa học mà mơn xây dựng nghệ thuật ngôn từ Đọc tác phẩm văn chương em tiếp cận với tinh túy chắt lọc từ sống Nếu không học mơn Văn hệ trẻ ngày hiểu gương chiến đấu ngoan cường chiến sĩ cách mạng, người hy sinh xương máu nhằm giành lại độc lập, tự để bao hệ ngày sau sống yên vui, hạnh phúc? Nếu khơng học mơn Văn HS hiểu rõ đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, bậc vĩ nhân tài đức vẹn tồn giới kính phục? Học Văn cách học làm người “ Văn học nhân học” Mỗi tác phẩm văn chương đem lại cho em nhận thức, học đời Từ đó, em biết trân trọng, hướng đến đẹp, thiện, tránh xa xấu, ác… Môn Văn thật môn học quan trọng giúp cho học sinh học tốt mơn học khác - Ơng cha ta đúc kết: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Bồi dưỡng học sinh giỏi bước học sinh giỏi cơng việc khó khăn, vất vả, đầy vinh quang, trách nhiệm niềm tự hào, đòi hỏi giáo viên thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, phương pháp phù hợp với xu thời đại; đồng thời cần cấp quản lý ngành giáo dục cấp ủy, quyền cấp thường xuyên quan tâm, đầu tư, đáp ứng nhu cầu đổi toàn diện giáo dục đề Vì vậy, việc bồi dưỡng Học sinh giỏi lớp 11 để tạo tiền đề cho em kì thi THPT Quốc gia tiếp theo.đầu tiên để đào tạo nhân tài cho đất nước, nhiệm vụ quan trọng nhà trường Bồi dưỡng 2 Tình trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2 Thuận lợi - Được đạo, quan tâm sâu sát kịp thời BGH Nhà trường có kế hoạch cụ thể lâu dài cho công tác bồi dưỡng HSG - Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, nhiều thầy, có kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng HSG đặc biệt có nhiệt huyết lớn công tác bồi dưỡng HSG - Nhận ủng hộ tầng lớp nhân dân đặc biệt Hội cha mẹ học sinh Đa số em học sinh ngoan, chăm học; Học sinh đội tuyển u thích mơn 2 Khó khăn - Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành tiêu chất lượng mũi nhọn công tác kiêm nhiệm cường độ làm việc tải việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng HSG có phần bị hạn chế - Chất lượng đầu vào trường bị chi phối trường lân cận thành phố Đặc biệt học sinh có khiếu mơn văn cấp thường đăng kí dự thi vào trường THPT chuyên Lam Sơn - Học sinh học chương trình khóa phải học q nhiều môn, lại phải học thêm môn khác, cộng thêm chương trình bồi dưỡng HSG nên hạn chế thời gian tự học nên em đầu tư thời gian cho việc học bồi dưỡng HSG, kết không cao điều tất yếu - Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa cố gắng nhiều nên kết thi học sinh giỏi số môn chưa cao - Giáo viên dạy bồi dưỡng phải tự soạn chương trình dạy, theo kinh nghiệm thân, theo chủ quan, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu - Nguồn tài để chi trả cho giáo viên BDHSG hạn hẹp, chưa huy động nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân - Học sinh đứng trước lựa chọn học chuyên sâu để thi HSG học để thi ĐH, em khơng n tâm phải nhiều thời gian ảnh hưởng đến kết học tập ôn thi ĐH sau thi HSG - Một số phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm đến việc học tập em mình, nhà trường chọn vào đội tuyển lại chưa quan tâm cho bồi dưỡng Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Trước đây, chọn học sinh giỏi khối 12 nên giáo viên phân công bồi dưỡng đội tuyển có kinh nghiệm, định lượng kiến thức Tuy nhiên, chọn học sinh giỏi khối 11 toàn tỉnh lựa chọn phù hợp Học sinh chưa bị phân tán tư tưởng lo lắng, áp lực cho kì thi Tốt nghiệp Đại học ( THPT Quốc gia) - Học sinh nhận thức chưa đầy đủ vai trò mơn sống mà học để thi cử nên khó truyền lửa cho em có niềm đam mê môn Chọn học sinh giỏi môn văn khó nên việc học tập có phần miễn cưỡng Dù nhiều năm phân công bồi dưỡng học sinh giỏi với thay đổi đối tượng cấu trúc đề thi, cần có kinh nghiệm gióa viên tập huyết Với thực tiễn giảng dạy có số thành công đáng kể, nhận thấy để nâng cao chất lượng, hiệu công tác cần thực tốt công việc sau đây: Bước 1: Thành lập đội tuyển : - Chuẩn bị : Ngay từ đầu năm học, việc bồi dưỡng học sinh giỏi đề công tác trọng tâm Tổ Văn, ghi cụ thể kế hoạch năm học Tổ Vì vậy, khơng nhiệm vụ riêng giáo viên phân công bồi dưỡng, mà nhiệm vụ Tổ quán triệt đến giáo viên Tổ Ngay từ đầu năm học, giáo viên dạy Văn khối lớp 10 có nhiệm vụ điều tra (học sinh giỏi Văn cấp THCS chuyển lên) theo dõi (tìm học sinh có khiếu mơn Văn) lớp dạy để tìm “những học sinh - giỏi Văn” giới thiệu cho giáo viên bồi dưỡng làm sở thành lập đội tuyển - Tìm hiểu: Giáo viên bồi dưỡng tìm đọc kiểm tra thi học sinh mà giáo viên môn giới thiệu để thẩm định lực, đồng thời vào xếp loại học tập Học kì I (loại Khá trở lên) để chọn học sinh có đủ điều kiện theo tiêu chuẩn riêng mang tính chất chủ quan giáo viên bồi dưỡng (chữ đẹp, văn viết ) - Gặp gỡ: Giáo viên bồi dưỡng chủ động xếp thời gian gặp gỡ em chọn : + Tìm hiểu quan điểm cách học, cách tiếp nhận môn Văn q trình học tập Từ thu nhận em học sinh có niềm đam mê, thích thú với mơn Văn Kiên khơng đưa vào đội tuyển em học sinh có nhìn lệch lạc môn Văn chán học Văn, cho dù chán học sinh bắt nguồn từ Giáo viên dạy lớp + Tìm hiểu hướng tương lai em, việc chọn khối thi vào trường Đại học sau Không chọn học sinh thi vào khối A, B mà chọn học sinh có nguyện vọng thi vào khối C, D + Trao đổi với em chọn việc thành lập đội tuyển học sinh giỏi Văn để em biết, thuận lợi khó khăn trình tham gia đội tuyển để em có nhìn trước Chỉ em tự nguyện tham gia đưa vào danh sách đội tuyển thức trường - Chốt danh sách đội tuyển: Tùy đặc trưng mơn học mà có u cầu khác nhau, nhiên môn học Ngữ văn số yêu tố học sinh cần có là: - Phải có lòng u thích mơn học - Chữ nghĩa rõ ràng, đẹp - Có tư tốt, chuyên cần học tập - Tự giác học tập ( yếu tố ban đầu học sinh chưa có giáo viên hình thành cho học sinh trình giảng dạy) * Bước 2: Tổ chức kiểm tra lực, khiếu học sinh: Đây công việc giáo viên dạy bồi dưỡng Mỗi giáo viên cần phải nắm lực của học sinh đội tuyển: lực diễn đạt, lực cảm nhận, lực sáng tạo…Công việc tiến hành cách giáo viên cho học sinh kiểm tra lớp Sau có giáo viên chấm, chữa cho học sinh lấy kết quả, phân loại kết học sinh để có kế hoạc bồi dưỡng * Bước 3: Kiểm tra khả nắm bắt kiến thức học sinh: Sở dĩ phải có bước yêu cầu bắt buộc học sinh giỏi phải nắm vững kiến thức bản- kiến thức khơi gợi, ni dưỡng, phát triển cảm xúc, lòng u mến văn chương nhu cầu sáng tạo nghệ thuật cho em Đây biện pháp có tính phương pháp, chí gần nguyên tắc dạy học sinh giỏi * Bước 4: Tiến hành bồi dưỡng: - Giai đoạn I: + Cung cấp kiến thức lí luận văn học bản: Văn học gì? Chức văn học; nội dung hình thức văn văn học; Ngôn ngữ văn học; Sáng tạo văn học; Phong cách văn học; Giá trị văn học tiếp nhận văn học; Các thể loại văn học: thơ, truyện, kịch… Trong trình giảng bài, giáo viên minh họa tác phẩm học sinh học ý phân tích đặc biệt làm bật hay đẹp tác phẩm nhằm kích thích hứng thú cho học sinh + Hướng dẫn học sinh phương pháp, kĩ làm + Thực hành dạng Làm văn quen thuộc Nghị luận văn học nghị luận xã hôi Chú ý tập cách trình bày Luận sáng đẹp, kết cấu rõ Tập làm phần mở kết luận hấp dẫn sáng tạo - Giai đoạn II: + Học ôn tập kiến thức tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp 10, 11 Số lượng tác phẩm tương đối nhiều nên cần làm việc tích cực học sinh đọc tác phẩm, đọc tài liệu (tự tìm hiểu Giáo viên cung cấp), soạn làm tập Cố gắng hồn thành chương trình + Thực hành dạng phân tích tác phẩm thơ văn xi Chú ý rèn luyện thao tác liên hệ, mở rộng đến tác phẩm văn học khác, đặc biệt văn học dân gian văn học nước ngoài, tác phẩm văn học có chung chủ đề - Giai đoạn III: + Dạy theo chuyên đề Sau chuyên đề kiểm tra, đánh giá học sinh để biết học sinh học mức độ nào, biết đến đâu + Thực hành làm văn tổng hợp, so sánh Chú ý rèn luyện cách vận dụng kiến thức lý luận văn học vào bài, tạo chiều sâu cho văn Một số kĩ tạo nên độc đáo cho văn + Trong tuần cuối trước thi, Giáo viên cho học sinh làm thi thử với cấu trúc đề thi học sinh giỏi thời gian làm để học sinh làm quen với áp lực phòng thi MỘT SỐ ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Đề số I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Có phụ nữ vừa trai, bà tìm đến nhà hiền triết nói: “Có lời cầu nguyện mà ơng biết đem trai sống lại?” Nhà hiền triết bảo: “Hãy đem cho ta hạt giống mù tạt trồng từ gia đình chưa biết đến đau khổ” Người phụ nữ lên đường tìm hạt giống thần kỳ Đầu tiên bà đến gõ cửa nhà lớn sang trọng hỏi: “Tơi tìm hạt giống mù tạt từ gia đình chưa biết đến đau khổ, có phải nơi khơng?” Họ trả lời bà đến nhầm chỗ bắt đầu kể tai họa xảy đến với gia đình họ Bà ngồi lại an ủi họ rối tiếp tục lên đường tìm hạt giống thần kỳ Nhưng nơi bà ghé vào, dù nhà tồi tàn hay sang trọng, bà nghe chuyện đau buồn đến chuyện bất hạnh khác Bà trở nên quan tâm muốn chia sẻ nỗi buồn người khác bà quên nỗi buồn bà quên câu hỏi hạt giống mù tạt thần kỳ mà bà tìm kiếm Thế đó, cách qn nỗi buồn tốt chia sẻ với người khác, bạn thấy cảm thông nỗi buồn tan biến Hãy qn nỗi buồn, bạn nhé! Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn trên? (0.5 điểm) Câu 2: Anh (chị) hiểu hình ảnh hạt giống mù tạt câu văn Hãy đem cho ta hạt giống mù tạt trồng từ gia đình chưa biết đến đau khổ.(0.75 điểm) Câu 3: Anh (chị) hiểu câu: nơi bà ghé vào, dù nhà tồi tàn hay sang trọng, bà nghe chuyện đau buồn đến chuyện bất hạnh khác (0,75 điểm) Câu 4: Thông điệp văn để lại cho anh (chị) nhiều suy nghĩ nhất? (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2 điểm): Anh (chị) viết đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ thân câu: cách quên nỗi buồn tốt chia sẻ với người khác, bạn thấy cảm thông nỗi buồn tan biến Câu 2: (5 điểm) Nhận định thơ Tràng giang Huy Cận, có ý kiến cho rằng: nỗi sầu vạn kỉ Ý kiến khác nhấn mạnh: nỗi sầu người giàu sức lực Anh/chị hiểu ý kiến nào? Làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích thi phẩm Liên hệ với nỗi sầu Trương Hán Siêu qua câu thơ sau: “Bờ lau san sát, Bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy, Gò đầy xương khơ Buồn cảnh thảm, Đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống lưu” (Phú sơng Bạch Đằng - Trương Hán Siêu, Ngữ văn 10, tập 2) 10 Đề số I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: NGỤ NGÔN CỦA MỖI NGÀY Ngồi trang giấy nhỏ Tôi học ngày Tôi học xương rồng Trời xanh nắng, bão Tôi học nụ hồng Màu hoa chừng rỏ máu Tôi học lời gió Chẳng vu vơ Tơi học lời biển Đừng hạn hẹp bến bờ Tôi học lời trẻ Về giới Tôi học lời già Về sống vô Tôi học lời chim chóc Đang nói bình minh Và bia mộ đá Lời răn dạy đời (Theo Internet, Đỗ Trung Quân) 11 Câu (1,0 điểm) Nêu phân tích hiệu biện pháp tu từ dùng thơ Câu (1,0 điểm) Hiểu câu thơ: Tôi học lời biển Đừng hạn hẹp bến bờ Câu (2,0 điểm) Anh/Chị nhận xét quan niệm tác giả thể thơ Câu (2,0 điểm) Bài học mà em tâm đắc rút từ văn gì? Vì sao? II LÀM VĂN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm) Suy nghĩ anh chị câu nói sau: Nếu anh muốn pha tách trà nóng, trước hết anh phải đổ trà nguội tách (Dẫn theo Spencer Johnson, Yes or No – Những định thay đổi sống, NXB Tổng hợp TP HCM, 2005) Câu (10,0 điểm) “ Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng Nhưng… tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt ngồi - Hết - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu - Giám thị coi thi khơng giải thích thêm *u cầu: - Đối với giáo viên: + Thường xuyên sưu tập đề đồng nghiệp, internet Chuẩn bị nội dung chu đáo trước lên lớp bồi dưỡng + Hình thành cho HS tính tự giác học tập: theo quan điểm “Từ người chăm làm việc biết nhìn vào ưu điểm người khác, không săm soi điểm yếu họ tỏa thứ lượng hấp dẫn người xung quanh” 12 Vì người GV từ buổi đầu lên lớp phải thể nghiêm túc, nhiệt tình cơng việc, giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho HS tạo thói quen giấc, giáo dục động học tập Duy trì việc học tập thường xuyên tránh học bập bõm, tuần theo lịch chung buổi dạy phải lên kế hoạch dạy bù Từ HS có thái độ nghiêm túc tự giác học tập + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá phân loại đối tượng HS để lựa chọn xác HS thi + Khi đến giai đến giai đoạn nước rút phải động viên HS chuẩn bị tâm lý sức khỏe cho HS để thi tốt + Chế độ dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe + Dạy HS vài kinh nghiệm lấy hơi, giữ bình tĩnh thi, tránh tình trạng HS lo lắng, hồi hộp run viết không tốt ảnh hưởng hiệu làm - Về phía học sinh: + Rèn kỹ viết, trình bày khoa học, logic + Tự lên mạng sưu tầm tài liệu, tham khảo + Lập sổ tay ghi chép cá nhân + Mạnh dạn trao đổi, hỏi GV + Không giới hạn không gian học tập: Ở trường học, lớp học, học ghế đá ngồi sân trường, có lại kết hợp thể dục (đi quanh sân trường- học bài) + Không giới hạn hình thức học bài: Học (kết hợp đọc, viết để nhớ lâu); Học cặp đơi; Ơn vào sáng sớm (hoặc có vừa nghe nhạc vừa học thuộc tùy vào học sinh ) Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường - Về thực tiễn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhà trường mang lại kết khả quan rõ rệt Phía giáo viên tham gia bồi dưỡng có chủ động mạnh dạn, gặp lúng túng vướng mắc trước chưa áp dụng sáng kiến 13 - Riêng phần em học sinh có hứng thú, tích cực học tập lên lớp với thầy cô việc chủ động, tìm tòi học tập, làm việc theo hướng dẫn giáo viên với niềm lạc quan say mê Và kết đội tuyển năm có ổn định tiến *Số liệu thống kê: STT Năm học Số học sinh Số học sinh tham gia đạt giaỉ Giải HSG Ghi Ba 2013-2014 KK 2014-2015 2 KK 2016-2017 1 Nhì 2017-2018 1 Ba 2018-2019 2 KK Kết cho thấy số học sinh đạt giải chưa cao trì chất lượng học sinh giỏi hàng năm Điều phản ánh tác dụng phương pháp hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi nói Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sáng kiến áp dụng nhà trường thu kết khả quan Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi khẳng định sáng kiến: “Một số kinh nghiệm giải pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn THPT” áp dụng hiệu trường trường THPT địa bàn toàn tỉnh 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Về phía nhà trường - Phải vận dụng linh hoạt chủ trương, đổi Đảng, nhà nước, nghành GD& ĐT việc bồi dưỡng học sinh giỏi trì thường xuyên liên tục để bồi dưỡng nhân tài 14 - Nhà trường phải rà soát, lên kế hoạch cụ thể , huy động nguồn lực sử dụng hiệu nguồn lực cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 3.2.2 Về phía giáo viên - Ln có tâm huyết với nghề, trách nhiệm với cơng tác phát hiện, bồi dưỡng nhân tài - Kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phát hiện, đặt mục tiêu cao cho nhà trường - Được phân công dạy đội tuyển, cần phải có đầu tư thời gian, cơng sức, tích lũy kinh nghiệm kiến thức để có phương pháp, lượng kiến thức phù hợp Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Đông Sơn, ngày 06 tháng năm 2019 ĐƠN VỊ Tơi xin cam doan SKKN không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Tập Sách Bài tập Ngữ văn 10 - Tập Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Tập Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Tập Giáo dục NXB Giáo dục NXB Giáo dục NXB Giáo dục NXB 15 Sách tập Ngữ văn 11 - Tập 1, NXB Giáo dục Thiết kế giảng Ngữ văn 10,11 - Tập 1, (TS NXB Hà Nội, 2006 Nguyễn Văn Đường chủ biên) Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương NXB Giáo dục, 2006 trình SGK lớp 11 THPT mơn Ngữ văn Tài liệu Chủ đề tự chọn nâng cao NXB Giáo dục, 2006 Hướng dẫn Thiết kế giảng máy tính (ThạcNXB Giáo dục, 2005 10 11 12 13 sĩ Trương Ngọc Châu) Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT Chuyên đề chuyên sâu Bồi dưỡng Ngữ văn 10 Chuyên đề chuyên sâu Bồi dưỡng Ngữ vă 11 Tham khảo tư liệu từ Internet NXB Giáo dục, 2007 NXB ĐH QG Hà Nội NXB ĐH QG Hà Nội 16 ... lí luận văn học bản: Văn học gì? Chức văn học; nội dung hình thức văn văn học; Ngôn ngữ văn học; Sáng tạo văn học; Phong cách văn học; Giá trị văn học tiếp nhận văn học; Các thể loại văn học: thơ,... Một số kinh nghiệm giải pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT Mục đích nghiên cứu Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn THPT, giáo viên có phương pháp để học sinh tiếp cận... giảng dạy, chúng tơi khẳng định sáng kiến: Một số kinh nghiệm giải pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT áp dụng hiệu trường trường THPT địa bàn tồn tỉnh 3.2 Kiến nghị 3.2.1

Ngày đăng: 31/10/2019, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan