Một số phương pháp vận dụng để giải nhanh các bài toán hóa học trắc nghiệm khách quan

16 121 0
Một số phương pháp vận dụng để giải nhanh các bài toán hóa học trắc nghiệm khách quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………… I Lý chọn đề tài ………………………………………………………… II Giới hạn phạm vi đề tài III Phương pháp thực nghiệm PHẦN 2: NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề nghiên cứu II Các giải pháp 3-15 Vận dụng tăng giảm khối lượng chuyển hóa chất thành chất khác Vận dụng phân tử khối (nguyên tử khối) trung bình số nguyên tử bon trung bình Vận dụng định luật bảo toàn electron Vận dụng định luật bảo tồn điện tích Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng Vận dụng định luật bảo toàn nguyên tố Vận dụng quy tắc đường chéo PHẦN 3: KẾT LUẬN 15-16 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I – LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan yêu cầu thời gian ngắn học sinh phải giải số lượng câu hỏi tập lớn tập u cầu phải tính tốn chiếm số lượng không nhỏ Mặt khác học sinh làm tập theo hình thức trắc nghiệm khách quan thường lúng túng, nhiều thời gian Đứng trước yêu cầu việc vận dụng kiến thức học để giải tập hoá học trắc nghiệm khách quan cách thành thạo vấn đề cấp thiết, tơi chọn đề tài: số phương pháp vận dụng để giải nhanh tốn hóa học trắc nghiệm khách quan Nhiệm vụ đề tài hướng dẫn học sinh vận dụng số định luật số quy tắc hoá học để giải tập trắc nghiệm khách quan từ giúp em học sinh hình thành kĩ giải tập (kĩ định hướng, kĩ phân dạng thao tác tính toán) II- GIỚI HẠN PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đề cập đến việc vận dụng số định luật số quy tắc hố học chương trình THPT để giải tập tính tốn hố học trắc nghiệm khách quan III- PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Vận dụng định luật số quy tắc hoá học giải nhanh tập hoá học để hướng dẫn học sinh ôn thi tốt nghiệp, ôn thi đại học-cao đẳng thi học sinh giỏi Những học sinh trang bị kiến thức có khả giải tập trắc nghiệm khách quan, nhanh, xác, nhuần nhuyễn thục hẳn so với học sinh không trang bị kiến thức Để thực đề tài chọn học sinh lớp 11S trường THPT Lam Sơn năm học 2017-2018 năm học tiến hành khảo sát lớp 11S theo hình thức đề thi trắc nghiệm khách quan để lấy kết đánh giá hiệu đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG I - THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Học sinh thường khơng có khả định hướng phương pháp giải, khả phân dạng tập thao tác tính tốn thường chậm, hay sai sót Vì để khắc phục hạn chế cần thiết phải trang bị cho em học sinh hệ thống kiến thức để giải tập, đồng thời phải đưa tập làm ví dụ cụ thể nhằm rèn luyện kĩ như: kĩ định hướng, kĩ phân dạng kĩ giải tập hoá học cho học sinh từ em phát điểm mấu chốt trình vận dụng mảng kiến thức giúp em có khả áp dụng trường hợp Với việc thực đề tài năm qua nhận thấy em học sinh có tiến rõ rệt, có nhiều em đạt kết cao thơng qua lần khảo sát hình thức thi trắc nghiệm khách quan II- CÁC GIẢI PHÁP Vận dụng tăng giảm khối lượng chuyển hố chất thành chất khác a Cơ sở lí thuyết Ví dụ : Xét phản ứng: MCO3 + 2HCl → 2MCl2 + CO2 ↑ + H2O Theo phản ứng: 1mol MCO3 → MCl2 Khối lượng tăng thêm 71 – 60 = 11 gam có mol CO2 tạo thành Vậy biết khối lượng tăng suy số mol CO2 ngược lại biết số mol CO2 suy khối lượng tăng b Bài tập áp dụng Bài tập 1.1: Oxi hố hồn tồn 2,2 gam anđehit đơn chức thu gam axit tương ứng Công thức anđehit là: A HCHO B C2H3CHO C C2H5CHO D CH3CHO Hướng dẫn giải: → R-COOH → tăng 16 gam Đặt công thức anđehit R-CHO ⇒ R-CHO  ⇒ nRCHO = −162, = 0,05 mol ⇒ 0,05(R+29) = 2,2 ⇒ R=15 ⇒ R CH3 - Vậy công thức anđehit CH3CHO (đáp án D) Bài tập 1.2: Một bình cầu dung tích khơng đổi 448 ml nạp đầy O 2(đktc) khối lượng m1 Phóng điện để ozon hố sau nạp thêm O2 đầy bình (ở đktc) khối lượng m2 ta thấy: m2– m1 = 0,03gam Thành phần % thể tích O bình sau phản ứng là: A 9,375% B 10,375% C 11,375% D 8,375% Hướng dẫn giải: Ta thấy bình trước sau phản ứng (ở đktc) Suy tổng số mol khí trước sau phản ứng nạp thêm O2 0, 03 0, 03 ⇒ O2  22, lít → O3 tăng 16 gam ⇒ nO3 = mol ⇒ VO3 = 16 16 0, 03 22, 4.100 = 9,375% (đáp án A) % VO3 = 16.0, 448 Bài tập 1.3: Nhúng nhôm vào 200ml dung dich CuSO 4, đến dung dịch màu xanh lấy nhôm cân thấy khối lượng tăng so với ban đầu 1,38 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 dùng là: A 0,10M B 0,15M C 0,20M D 0,25M Hướng dẫn giải: → Al2(SO4)3 + 3Cu 2Al + 3CuSO4  Theo phản ứng 2mol Al phản ứng với mol 3CuSO4 tạo mol Cu ⇒ Khối lượng nhôm tăng: 3.64-2.27 = 138 gam 1,38 = 0,03 mol Vậy số mol CuSO4 tham gia phản ứng là: nCuSO4 = 138 ⇒ CM (CuSO4 ) = 0, 03 = 0,15 M (đáp án B) 0, c Kết luận rút trình giải tập vận dụng tăng giảm khối lượng q trìng chuyển hố 1mol chất thành chất khác Điểm quan trọng việc giải tập vận dụng tăng giảm khối lượng tìm mối liên hệ độ tăng giảm khối lượng với chất khác phương trình hố học Vận dụng phân tử khối (nguyên tử khối) trung bình số nguyên tử bon trung bình a Cơ sở lí thuyết + Phân tử khối (nguyên tử khối) trung bình: x1.M1 + x2 M + + xn M n Trong đó: x1, x2, xn số mol chất M1, M= x1 + x2 + + xn − M2, Mn phân tử khối (nguyên tử khối) chất thứ (1), (2), (n) − + Nguyên tử số bon trung bình nguyên tử n = a thì: n1 < a n2 > a b Bài tập áp dụng Bài tập 2.1: Hỗn hợp X (đktc) gồm an ken Để đốt cháy thể tích X cần 31 thể tích O2 (đktc) Biết an ken có khối lượng phân tử lớn chiếm 40-50% thể tích CTPT anken là: A C2H4 C3H6 B C2H4 C4H8 C C2H4 C5H10 D C3H6 C4H8 Hướng dẫn giải: − Gọi n nguyên tử cacbon trung bình aken Phản ứng đốt cháy: − − C − H − + n O2 → − CO2 + − H2O Ta có tỉ lệ = n ⇒ − = 2,95 ⇒ có an n n n n 2n 2.31 ken C2H4 Theo phản ứng cháy: C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O CmH2m + 3m O2 → mCO2 + mH2O m.x + 3(1 − x ) Ta lại có tỉ lệ: = ; Trong x % thể tích anken lớn 31 ⇒ m= 30 + 63 x 31,5 x { Khix >0,4(40%)⇒m

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan