Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy bài 18 sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật địa lí 10

19 139 0
Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy bài 18 sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật   địa lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật cơng nghệ, tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng Khơng thơng tin ngày nhiều mà với phát triển phương tiện cơng nghệ thơng tin, ngày có nhiều hội để người dễ dàng tiếp cận thơng tin Tình hình nói buộc phải xem lại chức truyền thống người giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, đặc biệt biết vận dụng kiến thức học việc xử lý tình đời sống thực tế Theo hướng thi THPT quốc gia năm gần với hai lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn việc em có kiến thức tổng hợp môn quan trọng Một số nghiên cứu nước cho thấy, việc dạy học tích hợp mơn Khoa học đóng góp hình thành lực tìm hiểu khoa học từ giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn ; dạy học tích hợp phương thức phát triển lực học sinh Kinh nghiệm giảng dạy thân dự đồng nghiệp cho thấy việc dạy học tích hợp giúp cho học sinh hình thành lực có lực vận dụng kiến thức tổng hợp thuộc số môn học khác để giải vấn đề liên quan Điều có nghĩa giáo dục phổ thơng phải giúp học sinh có nhìn giới tính chỉnh thể vốn có nó, khơng bị chia cắt, tách rời thành mơn, lĩnh vực q sớm Do tơi chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy 18: Sinh Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật” - Địa lí lớp 10 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại giải pháp sử dụng công tác giảng dạy địa li THPT để suy ngẫm, chọn lựa, đúc rút thành kinh nghiệm thân - Đối với đồng nghiệp: Qua đề tài muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm mà tích lũy q trình giảng dạy Đồng thời qua sáng kiến kinh nghiệm mong nhận lời góp ý chân thành từ đồng nghiệp để làm phong phú kinh nghiệm giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp giúp học sinh trường THPT Thường Xuân nâng cao hiệu sử dụng kiến thức tổng hợp nhiều môn học để giải vấn đề nảy sinh học tập Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 10C7 trường THPT Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả phân tích: Sử dụng phương pháp để nhận diện đối tượng nghiên cứu sau phân tích đối tượng để hiểu đối tượng nghiên cứu cách cụ thể chi tiết - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: nghiên cứu dạy học tích hợp, kiến thức mơn( sinh học, hóa học, cơng nghệ, GDCD ), chuẩn kiến thức kỹ Địa Lí 10, cách đọc đồ, làm việc với sơ đồ bảng số liệu thống kê - Phân tích thống kê số liệu thực nghiệm theo phương pháp đề xuất NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Dạy học tích hợp a Khái niệm dạy học tích hợp - Hội nghị phối hợp chương trình UNESCO, Paris 1972 có đưa định nghĩa: Dạy học tích hợp khoa học cách trình bày khái niệm nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác - Quan điểm Ban đạo đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp hiểu giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua lại hình thành kiến thức, kỹ mới, từ phát triển lực cần thiết Như vậy, dạy học tích hợp hiểu quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn b Mục đích dạy học tích hợp Mục đích dạy học tích hợp để hình thành phát triển lực học sinh, giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống Bản chất lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý kiến thức, kỹ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định; phương pháp tạo lực dạy học tích hợp Để đảm bảo cho học sinh biết vận dụng kiến thức học nhà trường vào hồn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ; qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Như vậy, dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành cơng vai trò người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai Trong thực tế Địa lí mơn học có nhiều kiến thức liên quan khơng khoa học xã hội mà khoa học tự nhiên nên thuận lợi để tiến hành dạy học tích hợp Ngồi Địa lí 10 phản ánh vấn đề tự nhiên, kinh tế- xã hội mang tính đại cương làm để vận dụng kiến thức môn học để làm rõ nội dung học vấn đề mà giáo viên quan tâm Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Địa lí 10 nhiều năm tơi kết hợp tương đối hài hòa kiến thức mơn học khác để giải một phần kiến thức mà không làm đặc thù môn học Sau tơi xin mạnh dạn trình bày vài kinh nghiệm để anh chị em đồng nghiệp tham khảo cho tơi ý kiến đóng góp bổ ích để tơi hồn thiện việc giảng dạy 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1.Thực trạng chung: Trong năm học, vấn đề sử dụng phương tiện, kỹ thuật dạy học tích cực vấn đề dạy học tích hợp giáo viên thực số phần chương trình địa lí THPT, việc dạy học tích hợp giúp em hiểu sâu kiến thức, chất lượng gây hứng thú việc học tập địa lí, đáp ứng yêu cầu nước ta mở cửa, hội nhập xu hướng thi THPT quốc gia Trước chưa thực dạy học tích hợp kết học tập chưa đạt hiệu tối ưu phần lớn giáo viên chưa trọng việc gây sinh động, hứng thú học, chưa linh hoạt vận dụng kiến thức môn học nên kết số lên lớp chưa cao Qua tháng năm giảng dạy thấy sử dụng đơn kiến thức mơn học có nhiều vấn đề giáo viên khơng đủ thời gian giải thích khơng huy động khả tư tổng hợp học sinh Với kiến thức học mơn học khác em dễ dàng giải thích khắc sâu kiến thức môn 2.2.2 Thực trạng riêng trường THPT Thường Xuân 2: a Đối với giáo viên: - Một số giáo viên thuộc nhiều môn học thực nội dung dạy học tích hợp tiết học có liên quan - Một số giáo viên chưa hướng dẫn em liên hệ kiến thức học môn học khác để giải vấn đề - Việc cập nhật thông tin, số liệu, kiện, kiến thức tổng hợp số giáo viên chưa liên tục trình vận dụng để dạy học tích hợp nhiều hạn chế - Một số giáo viên chưa trọng sử dụng kiến thức mơn học có liên quan vào trình giảng dạy lớp nên chưa khuyến khích tham gia tích cực em b Đối với học sinh: - Việc nắm bắt kiến thức, nhìn nhận vấn đề nhiều mơn học mơng lung (Ví dụ: Chưa hiểu rõ ý nghĩa việc dạy học tích hợp; vai trò dạy học tích hợp hướng tới kỳ thi THPT quốc gia, hiệu học tập sử dụng kiến thức tổng hợp nhiều môn học ) - Chưa đề cao trách nhiệm thân việc tìm kiếm kiến thức liên quan từ nhiều môn học - Chưa tự giác việc học tập thi cử * Tôi tiến hành khảo sát vấn đề dạy học tích hợp học sinh lớp 10 vào đầu năm học, kết cụ thể sau: Lớp Sĩ số Số học sinh Số học sinh Số học sinh biết vận nhận thức biết tự tìm dụng kiến thức nhiều vai trò kiếm kiến mơn học để giải dạy học tích thức hợp SL % tình mơn học có thực tế liên quan SL % SL % 10C6 36 15 42 11 30 10 28 10C8 39 17 43,6 12 30.8 10 25.6 Từ thực trạng trên, để nâng cao nhận thức cho em việc huy động kiến thức tổng hợp nhiều mơn học; có ý thức tìm kiếm, vận dụng kiến thức liên quan để giải tình học tập đời sống Qua q trình tìm hiểu tích lũy từ thực tiễn giảng dạy, xin mạnh dạn đưa vài kinh nghiệm việc vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều môn để dạy Địa lí 10 2.3 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.3.1 Giải pháp: Vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều mơn học để dạy học Địa lí 10 Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề Nội dung tích hợp đơn vị kiến thức bài, nhiều bài, mơn, nhiều mơn u cầu: Có liện hệ tri thức gần nhau, giao thoa trùng lặp hay có độ liên đới lũy tiến, lên phù hợp trình độ nhận thức học sinh Bước 2: Căn nội dung xác định tích hợp, giáo viên tiến hành xây dựng chủ đề Yêu cầu: Tên chủ đề bao quát đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kết cấu nội dung chủ đề phải hợp lý, đơn vị kiến thức chủ đề phải theo trình tự nhận thức từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp nhóm thành chủ đề nhỏ phù hợp với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình chuẩn, lực cần xây dựng, kiểm tra, đánh giá học sinh Bước 3: Tiến hành soạn giáo án theo chủ đề xây dựng 2.3.2 Biện pháp thực hiện: a Chọn : Chương trình địa lí 10 tích hợp mơn hóa học, sinh học, cơng nghệ, GDCD, vật lí dạy nhiều song chọn 18: “Sinh Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật.” b Chọn kiến thức tích hợp * Mơn Địa lí - Hiểu khái niệm sinh quyển, xác định giới hạn, vai trò sinh - Hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật * Mơn Sinh học - Vai trò ánh sáng trình quang hợp thực vật từ giải thích phân bố khác thực vật Trái Đất ( sinh học 10 - 17: Quang hợp) - Nước có vai trò quan trọng sống * Mơn Vật lí - Vật Lý “Sư bay ngưng tụ”: Giải thích vai trò địa hình tới phân bố sinh vật theo độ cao * Mơn Hóa học - Hóa học 10 – 29: Ơxi – Ơzơn Biết vai trò lớp ơzơn sinh vật sinh vật phân bố khơng q giới hạn tầng Ơzơn * Mơn Giáo dục cơng dân - Giáo dục công dân 10 – 15: Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại vai trò người việc bảo vệ lồi động, thực vật * Mơn Cơng nghệ - Công nghệ 10 – 15: Điều kiện phát sinh phát triển sâu bệnh hại trồng thấy mối quan hệ động vật thực vật c Tiến hành soạn giảng: Tiết 20 – 18: SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT A Tình xuất phát (5 phút) Mục tiêu: Biết yếu tố tác động tới trồng, vật nuôi Phương thức: làm việc cá nhân Hoạt động: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên (GV): Cho học sinh (HS) quan sát trồng sân trường cho biết yếu tố tác động làm cho thay đổi - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Giáo viên quan sát - Bước 3: Trao đổi thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời nhanh kết làm việc Học sinh khác bổ sung Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên dẫn dắt vào nội dung - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh B Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm, giới hạn sinh (thời gian 10') Mục tiêu - Hiểu khái niệm sinh quyển, xác định giới hạn vai trò sinh Phương thức Cá nhân, lớp Hoạt động học - Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần I sách giáo khoa, kiến thức xã hội từ tài liệu khác internet: + Cho biết sinh gì? + Sinh có giới hạn phân bố nào? - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận , so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ Gợi ý: + nêu giới hạn: trên, lớp vỏ sinh vật + Tại giới hạn sinh lại không vượt lớp ô zơn ( nêu vai trò lớp ơzơn) Tích hợp mơn hóa học: Lớp ozon có tác dụng chắn, ngăn tia tử ngoại , bảo vệ cho sống Trái Đất - Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức: I Sinh quyển: - Khái niệm: Sinh quyển Trái Đất có tồn sinh vật sinh sống - Chiều dày sinh tuỳ thuộc giới hạn phân bố sinh vật: + Giới hạn trên: nơi tiếp giáp tầng ôdôn Khí + Giới hạn dưới: đáy đại dương ( sâu >11 km); lục địa(đáy lớp vỏ phong hoá ) - Giới hạn sinh bao gồm toàn thuỷ quyển, phần thấp khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng lớp vỏ phong hố - Bước 4: GV đánh giá q trình thực đánh giá kết cuối học sinh GV hỏi thêm: Sinh có vai trò tự nhiên người? Cho ví dụ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến phát triển phân bố sinh vật (thời gian 8') Mục tiêu: - Hiểu yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến phát triển, phân bố sinh vật - Sử dụng tranh ảnh để HS nhận biết thảm thực vật Trái Đất Phương thức: Hoạt động nhóm Hoạt động học: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm ( nhóm chia thảo luận theo cặp) hoàn thành phiếu học tập: Nhân tố Ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật Nhiệt độ Nước độ ẩm Ánh sáng - Nhóm 1: Dựa vào mục II.1 SGK cho biết: + Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật? Ví dụ + Cho biết phân bố sinh vật vùng nhiệt đới vùng ơn đới có khác nhau? Tích hợp mơn cơng nghệ: Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng đến phát triển, phát sinh sâu bệnh Mỗi lồi có giới hạn nhiệt độ định Trong giới hạn sâu hại sinh sản mạnh Ngoài giới hạn sâu ngừng hoạt động bị chết VD: Nhiệt độ từ 25-30 0C, độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển Nhiệt độ từ 45- 500C, nấm chết - Nhóm 2: Dựa vào mục II.1 SGK cho biết: + Nước độ ẩm có vai trò đến phát triển phân bố sinh vật? Ví dụ Gợi ý: Thành phần chủ yếu cấu tạo thể sinh vật Tích hợp mơn sinh học: Nước chiếm thành phần chủ yếu tế bào thể sống Do có tính phân cực nên nước có tính chất hóa lí đặc biệt làm cho có vai trò quan trọng sống - Trong tổng số 92 ngun tố hóa học có vài chục nguyên tố cần thiết cho sống: C,H,O,N nguyên tố chủ yếu chiếm tới 96% khối lượng thể sống Bảng 3: Tỉ lệ % khối lượng nguyên tố hóa học cấu tạo nên thể người Nguyên tố Tỉ lệ % O C H N Ca P K S Na Cl Mg 65 18.5 9.5 3.3 1.5 1.0 0.4 0.3 0.2 0.2 0.1 - Nhóm 3: Dựa vào mục II.1 SGK cho biết: Ánh sáng có vai trò phát triển phân bố sinh vật? Ví dụ Gợi ý: Quang hợp gì? Vai trò quang hợp Tích hợp mơn sinh học: Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ nguyên liệu vơ Chính nhờ q trình quang hợp mà hàm lượng khí oxi cácbonic khí trì ổn định, đảm bảo cho sống sinh vật - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận theo nhóm, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức: II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật: Khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp thơng qua nhiệt độ,nước, độ ẩm khơng khí , ánh sáng +Nhiệt độ: Mỗi lồi sinh vật thích nghi với giới hạn giới hạn nhiệt độ định Nơi có nhiệt độ thích hợp sinh vật phát triển nhanh thuận lợi + Nước độ ẩm không khí: Những nơi có nhiệt ẩm phù hợp mơi trường tốt để sinh vật phát triển + Ánh sáng: Quyết định trình quang hợp - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố đất đến phát triển phân bố sinh vật (thời gian 3') Mục tiêu: - Hiểu yếu tố đất ảnh hưởng đến phát triển, phân bố sinh vật - Xác định đồ đới đất thảm thực vật tương ứng Phương thức: Cả lớp, cá nhân Hoạt động học: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào mục II.2 SGK cho biết: + So sánh khác trồng vùng đồng miền núi nước ta + Phân tích ảnh hưởng đất đến phân bố phát triển sinh vậ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức: II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật: Đất: Các đặc tính lý, hố, độ phì đất ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phân bố thực vật - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố địa hình đến phát triển phân bố sinh vật (thời gian 5') Mục tiêu: - Hiểu yếu tố địa hình ảnh hưởng đến phát triển, phân bố sinh vật - Xác định vành đai thực vật theo độ cao Phương thức: Cả lớp, cá nhân Hoạt động học: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Quan sát H 18, cho biết nhiệt độ giảm lượng mưa thay đổi theo độ cao tạo nên vành đai thực vật vùng núi Ki-li-man-gia-rô? khác vành đai thực vật sườn đơng tây dãy Ki-li-man-gia-rơ Tích hợp mơn vật lí: theo tiêu chuẩn khơng khí ẩm, trung bình lên cao 100m, nhiệt độ khơng khí giảm 0,60C + Sự thay đổi nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến phân bố thực vật vùng núi? - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức: II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật: Địa hình: Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố sinh vật vùng núi - Độ cao khác hình thành vành đai thực vật khác - Hướng sườn ảnh hưởng đến mở đầu kết thúc vành đai - Hướng sườn ảnh hưởng tới mở đầu kết thúc vành đai - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố sinh vật đến phát triển phân bố sinh vật (thời gian 3') Mục tiêu: - Hiểu yếu tố sinh vật ảnh hưởng đến phát triển, phân bố sinh vật - Xác định mối quan hệ thực vật động vật Phương thức: Cả lớp, cá nhân Hoạt động học: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Thực vật động vật có mối quan hệ với nào? Tích hợp mơn công nghệ: Sự phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng + Phân tích ảnh hưởng sinh vật đến phát triển phân bố sinh vật? - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức: II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật: Sinh vật: - Động vật có mối quan hệ với thực vật nơi cư trú nguồn thức ăn… - Thực vật ảnh hưởng đến phát triển phân bố Động Vật - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố người đến phát triển phân bố sinh vật (thời gian 3') Mục tiêu: - Hiểu ảnh hưởng người đến phát triển, phân bố sinh vật - Các yếu tố khác môi trường tác động tới sinh - Con người có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới phân bố sinh vật,sự tồn phát triển sinh vật,làm môi trường thay đổi - Phân tích tác động qua lại hoạt động người với sinh vật - Trách nhiệm cơng dân việc bảo vệ lồi sinh vật Phương thức: Cả lớp, cá nhân Hoạt động học: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Nêu hoạt động tích cực tiêu cực người sinh vật + Kể tên số lồi sinh vật có nguy tuyệt chủng nước ta Biện pháp bảo vệ lồi sinh vật Tích hợp mơn giáo dục cơng dân: Trách nhiệm cơng dân: Bảo vệ giống lồi động thực vật, khơng đốt phá rừng, không tham gia vào hành vi vận chuyển, mua bán động vật quý Phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm… - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức: II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật: Con người: -Tích cực: thay đổi phạm vi phân bố sinh vật, trồng rừng -Tiêu cực: thu hẹp diện tích tự nhiên, nơi , làm tuyệt chủng SV - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh Gv hỏi thêm: Biện pháp bảo vệ sinh vật C Luyện tập(5’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học phần nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật Phương thức: lớp Hoạt động: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV lập sơ đồ tư nọi dug học HS cho biết nhân tố quan trọng phát triển phân bố sinh vật - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Giáo viên quan sát - Bước 3: Trao đổi thảo luận: Giáo viên gọi 1-2 học sinh báo cáo nhanh kết làm việc Học sinh khác bổ sung Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh D Vận dụng(3’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để tìm hiểu tác động người đến phát triển phân bố sinh vật Phương thức: cá nhân Hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phương Thường Xuân để thấy tác động người dân tới phát triển phân bố sinh vật Em làm biết có người ni gấu để lấy mật ? - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân nhà - Bước 3: HS trao đổi thảo luận - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh Hiệu quả: * Như sau thực phương pháp tích hợp tơi nhận thấy: - Bài giảng hay, có sức thuyết phục - Bài soạn đảm bảo ba yêu cầu cần đạt: Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ - Nâng cao ý thức học tập cho học sinh (Chủ động tìm tòi, sáng tạo hơn) - Có trách nhiệm cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường trường học địa phương em sinh sống - Học sinh thấy thích thú học mơn ham muốn thể hiểu biết vấn đề giáo viên đưa nội dung sách giáo khoa - Các em dành thời gian để tìm tòi tham khảo kiến thức thực tiễn thơng qua thông tin đại chúng khác nhiều * Kết sau áp dụng sáng kiến thay đổi rõ rệt so với trước, cụ thể sau: Lớp Sĩ số Số học sinh Số học sinh Số học sinh biết vận nhận thức biết tự tìm dụng kiến thức nhiều vai trò kiếm kiến mơn học để giải dạy học tích thức hợp SL % tình mơn học có thực tế liên quan SL % SL % 10C6 36 30 83,3 26 72,2 23 63,9 10C8 39 32 82,1 27 69,2 21 53,8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua giảng dạy môn sâu nghiên cứu phương pháp để tích hợp kiến thức môn học nhằm giải nội dung học địa lí trường THPT tơi nhận thấy: - Muốn nâng cao hiệu giáo dục mơn nói riêng dạy hợp tích hợp nói chung giáo viên phải khơng ngừng đầu tư trí tuệ vào phương pháp giảng dạy nhằm tạo tham gia tích cực tất đối tượng lớp, gây hứng thú học tập cho học sinh - Thực u thích mơn mình, ln gần gũi với học sinh - Phải nắm rõ nguyên tắc tích hợp vấn đề có liên quan phải đảm bảo mục tiêu, đảm bảo khoa học, đảm bảo tính khả thi - Thường xuyên kiểm tra hiểu biết kiến thức mơn học có liên quan em, khuyến khích em chủ động tìm kiếm kiến thức học môn học khác để giải nội dung học kiến nghị Bản thân nhận thấy việc vận dụng kiến thức học mơn học khác vào dạy địa lí đạt hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích giáo dục.Vì tơi đề nghị với sở giáo dục có nghiên cứu sâu để áp dụng việc vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Ký ghi rõ họ tên Trần Thị Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo số tài liệu mạng Internet Sách giáo khoa mơn: Vật lí 10, hóa học10, sinh học 10, GDCD10, Công nghệ 10 Chuẩn kiến thức kĩ địa li 10 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu .01 1.1 Lí chọn đề tài 01 1.2 Mục đích nghiên cứu 01 1.3 Đối tượng nghiên cứu 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu 02 Nội dung sáng kiến 02 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề .02 2.1.1.Dạy học tích hợp 02 2.2 Thực trạng vấn đề 04 2.2.1 Thực trạng chung 04 2.2.2 Thực trạng riêng trường THPT Thường Xuân 04 2.3 Giải pháp tổ chức thực 05 2.3.1 Giải pháp vận dụng kiến thức nhiều mơn để dạy học Địa Lí 10 06 2.3.2 Biện pháp thực 06 2.4 Hiệu .14 Kết luận kiến nghị 15 3.1 Kết luận .15 3.2 Kiến nghị .15 ... trình địa lí 10 tích hợp mơn hóa học, sinh học, cơng nghệ, GDCD, vật lí dạy nhiều song chọn 18: Sinh Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật. ” b Chọn kiến thức tích hợp * Mơn Địa lí. .. Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố địa hình đến phát triển phân bố sinh vật (thời gian 5') Mục tiêu: - Hiểu yếu tố địa hình ảnh hưởng đến phát triển, phân bố sinh vật - Xác định vành đai thực vật theo độ... ĐỘNG 2: Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến phát triển phân bố sinh vật (thời gian 8') Mục tiêu: - Hiểu yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến phát triển, phân bố sinh vật - Sử dụng tranh ảnh để HS nhận

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Dạy học tích hợp

  • Tiết 20 – bài 18: SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan