Hướng dẫn học sinh trường THPT yên định 1 cách trả lời các dạng câu hỏi phần địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 trong ôn thi học sinh giỏi

20 82 0
Hướng dẫn học sinh trường THPT yên định 1 cách trả lời các dạng câu hỏi phần địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 trong ôn thi học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích sáng kiến 1.3 Đối tượng sáng kiến 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp giải vấn đề 2.3.1 Đối với học sinh 2.3.2 Đối với giáo viên 2.3.3 Các dạng tập địa lí tự nhiên đại cương cần hướng dẫn cho HS 2.3.3.1 Dạng trình bày 2.3.3.2 Dạng chứng minh 2.3.3.3 Dạng so sánh 2.3.3.4 Dạng giải thích 2.3.4 Hướng dẫn trả lời dạng câu hỏi cụ thể 2.3.4.1 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi trình bày 2.3.4.2 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi chứng minh 2.3.4.3 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi so sánh 2.3.4.4 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi giải thích Trang 1 1 3 4 5 6 7 11 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 17 18 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung đầy đủ GD - ĐT Giáo dục - đào tạo HSG Học sinh giỏi THPT Trung học phổ thông BCB Bán cầu bắc BCN Bán cầu nam GV Giáo viên HS Học sinh MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài nghiên cứu Năm học 2017 - 2018, sở GD-ĐT Thanh Hóa, thay đổi nội dung chương trình mơn Địa lí kì thi chọn HSG cấp tỉnh từ chương trình lớp 12 thay chương trình lớp 10 11 Điều làm cho GV HS có nhiều bỡ ngỡ công tác tiếp cận ôn luyện Đặc biệt cấu trúc nội dung ơn thi phần Địa lí tự nhiên đại cương chương trình kiến thức Địa lí lớp 10 THPT tương đối khó trừu tượng, để học tốt phần đòi hỏi em phải có nhiều kĩ năng, tư linh hoạt, nhạy bén Thực tế mơn Địa lí nhiều người ý lại môn học tương đối khó, để dạy tốt học tốt mơn Địa lí trường phổ thơng việc khó, việc phát dạy học sinh giỏi môn Địa lí lại khó gấp bội, đòi hỏi thầy trò phải có phương pháp dạy học tập đắn, kết hợp với lòng nhiệt tâm cao đạt kết cao Là giáo viên giảng dạy mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng, tơi có tham gia vào cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí trường n Định thân nhận thấy việc ôn luyện học sinh giỏi ln tác động tích cực tới thầy trò Đó hội để thầy tự bồi dưỡng nâng cao trình độ cho thân, trò bệ phóng cho em có lực lĩnh vực Do để góp phần vào việc nâng cao hiệu ôn thi HSG trường THPT Yên Định chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh trường THPT Yên Định cách trả lời dạng câu hỏi phần địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 ôn thi học sinh giỏi” để góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Địa lí nói chung việc ơn thi học sinh giỏi nói riêng trường THPT Yên Định ngày tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, đưa dạng câu hỏi phần địa lí tự nhiên đại cương để chọc sinh dễ phân biệt, xác định trọng tâm nội dung câu hỏi biết cách trình bày câu trả lời Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp bổ sung vào phương pháp dạy học mơn số học thực tiễn Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu giáo viên học sinh Tạo đà phát triển cao cho việc bồi dưỡng đội tuyển năm học tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cách giải dạng câu hỏi tập phần địa lí tự nhiên đại cương dành cho ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp toán học Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, cụ thể hóa Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát sư phạm, điều tra, lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp tốn học: xử lý thơng tin, số liệu thu thập định tính, định lượng NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Ôn thi HSG q trình đòi hỏi nổ lực, phấn đấu khơng ngừng thầy trò, trình bồi dưỡng HSG, Giáo viên cần trọng khơi gợi cho HS động học tập giúp em thấy mâu thuẫn điều chưa biết với khả nhận thức mình, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh việc lĩnh hội tri thức Từ kích thích em phát triển tốt Con người bắt đầu tư tích cực nảy sinh nhu cầu tư đứng trước khó khăn cần phải khắc phục Vì giáo viên cần phải để học sinh thấy khả nhận thức với điều biết với tri thức nhân loại Từ năm cuối cấp hai, học sinh bộc lộ thiên hướng, sở trường hứng thú lĩnh vực kiến thức, kĩ định Một số học sinh có khả u thích với mơn khoa học tự nhiên, số khác lại thích thú với môn khoa học xã hội, nhân văn khác Ngồi có học sinh thể khiếu lĩnh vực đặc biệt… Thực tế giảng dạy cho thấy học sinh u thích mơn học thầy cô định hướng bảo tận tình Để giúp em ơn thi học sinh giỏi tốt đạt kết cao giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú học tập Cần cho học sinh thấy nhu cầu nhận thức quan trọng, người muốn phát triển cần phải có tri thức cần phải học hỏi Qua người thầy cần biết phân loại, định hướng có biện pháp phát triển phù hợp với học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đây năm Sở GD-ĐT thực thi chọn HSG cấp tỉnh mơn Địa lí với kiến thức lớp 10 11, thông qua việc kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm chọn đội tuyển mơn Địa lí số học sinh có kết thi chưa cao Trong số có em có khả học tốt lúng túng lúc làm Vì mà kết đạt chưa cao Bảng số liệu thi khảo sát chọn đội tuyển HSG mơn Địa lí năm học 2017 - 2018 STT Họ tên Điểm thi Đội tuyển Ngô Yến Quỳnh 11,5 X Vũ Thị Phúc 12,75 X Lê Thị Lan 10,0 Lê Thu Hường 12,5 X Trịnh Thị Liên 12,5 X Lê Thị Ngọc Anh 11,5 X Ngô Thị Liên 10,5 Nguyễn Thị Giang 9,5 Nguyễn Văn Bình 10,0 10 Đỗ Khắc Tài 11,0 Các giảng ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí chưa thật phổ biến thư viện nhà trường nên trình học tập, giảng dạy giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn Mơn Địa lí mơn học khó (vừa có kiến thức tự nhiên vừa có kiến thức xã hội) Khơng phải mơn học thuộc lòng nên học sinh chưa thật yêu thích Học sinh chưa nhận thức đúng, chưa có phương pháp học tập thích hợp 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Đối với học sinh Để học giỏi đạt kết cao mơn Địa lí, học sinh cần có phương pháp học tập cho thật khoa học, hợp lý như: Học sinh cần phải đọc soạn kỹ trước đến lớp Chú ý ghi lại từ ngữ quan trọng thể kiến thức trọng tâm bài, vấn đề chưa rõ để đến lớp nghe thầy cô giảng học sinh tiếp thu nhanh Phải mạnh dạn hỏi thầy cô vướng mắc, chưa hiểu Về nhà phải xem lại bài, làm tất tập sách giáo khoa sách tập Địa lí HS cần có lòng u thích mơn học, có u thích có hứng thú học tập Đây yếu tố cần thiết để học tốt môn Vậy cách nào? Phải thường xuyên đọc sách Địa lí vui, tham gia hoạt động liên quan đến Địa lí tham gia câu lạc Địa lí trường, Internet,… Ln đặt câu hỏi "Tại sao?" trước vấn đề, tình thuộc mơn Địa lí dù đơn giản để từ khơi gợi tính tò mò, đòi hỏi phải lý giải Như tìm thấy hay, thú vị môn mà yêu thích Rèn luyện cho trí nhớ tốt có nắm bắt lớp kiến thức học trước đó, hệ thống kiến thức học Ln tìm tòi, khám phá, mở rộng kiến thức Chương trình sách giáo khoa vốn kiến thức chuẩn, giải thích cặn kẽ hết vấn đề thời lượng chương trình khơng cho phép Cho nên, để hiểu rõ nắm kiến thức sách giáo khoa cần tìm đọc thêm sách tham khảo (khơng phải sách giải tập) Đồng thời, nên làm tập thật nhiều, đơn giản đến tập khó…Việc làm tập nhiều giúp rèn luyện tư nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho lý thuyết; đọc thêm nhiều sách nắm hiểu đúng, sâu sắc kiến thức 2.3.2 Đối với giáo viên Để công tác ôn luyện đội tuyển HSG đạt kết cao, thân người GV phải làm tốt yêu cầu sau đây: Thứ nhất, cần lựa chọn đối tượng học sinh: Ngay từ đầu năm học cần tổ chức thi chọn lọc qua vài vòng loại để lựa chọn xác đối tượng học sinh vào bồi dưỡng Giáo viên cần đánh giá học sinh cách khách quan, xác, khơng qua thi mà qua việc học tập bồi dưỡng ngày Việc lựa chọn không nâng cao hiệu bồi dưỡng, mà tránh bỏ sót học sinh giỏi không bị sức em khơng có tố chất Thứ hai, xây dựng chương trình bồi dưỡng phù hợp với đối tượng HS: Hiện có nhiều sách nâng cao tài liệu tham khảo, Internet, song chương trình bồi dưỡng chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể tiết, buổi học chương trình khố Vì soạn thảo chương trình bồi dưỡng việc làm quan trọng khó khăn khơng có tham khảo, tìm tòi chọn lọc tốt Giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt học sinh từ nội dung chương trình học khố, tiến dần tới chương trình nâng cao (tức trước hết phải khắc sâu kiến thức nội dung học khố, từ vận dụng để mở rộng nâng cao dần) Cần soạn thảo chương trình theo vòng xốy: Từ tới nâng cao, từ đơn giản tới phức tạp Đồng thời phải có ơn tập củng cố Ví dụ: Cứ sau 2, tiết củng cố kiến thức nâng cao cần có tiết luyện tập để củng cố kiến thức; sau 5, tiết cần có tiết ôn tập để củng cố khắc sâu Khi soạn thảo tiết học cần có đầy đủ nội dung: - Kiến thức cần truyền đạt - Bài tập vận dụng - Bài tập nhà luyện thêm (tương tự lớp) 2.3.3 Các dạng câu hỏi tập phần địa lí tự nhiên đại cương Đối với câu hỏi lý thuyết môn Địa lý, qua kỳ thi HSG năm gần thường có dạng chủ yếu: 2.3.3.1 Dạng trình bày Đây dạng câu hỏi đơn giản nhất, cần HS trình bày lại kiến thức bản, xếp kiến thức cách hợp lý, phù hợp với yêu cầu câu hỏi Dạng trình bày (hay nói đơn giản dạng câu hỏi thuộc bài) dạng dễ số dạng câu hỏi lí thuyết Đối với dạng này, cần ý số yêu cầu sau đây: - Hiểu nắm vững kiến thức Đây yêu cầu tối thiểu lí đơn giản khơng nắm vững kiến thức khơng thể làm thi - Tái hiện, xếp kiến thức trình bày theo yêu cầu câu hỏi Điều chủ yếu nhằm làm cho làm trọng tâm rõ ràng Các câu hỏi thuộc dạng trình bày đa dạng nội dung Khi cần kiểm tra kiến thức thí sinh, người ta đưa câu hỏi nội dung SGK Địa lí Có thể nhận biết dạng câu hỏi trình bày qua từ cụm từ "trình bày", "phân tích","nêu" "như nào?", "thế nào?","gì?" 2.3.3.2 Dạng chứng minh Đây dạng câu hỏi khó, đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức bản, để phân tích, chứng minh tượng địa lý Dạng câu hỏi phân tích, chứng minh dạng câu hỏi thường gặp đề thi HSG Để đạt kết tốt, cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Nắm vững kiến thức yêu cầu Đối với dạng phân tích, chứng minh, ngồi lượng kiến thức phải sử dụng số liệu chủ yếu liên quan tới yêu cầu câu hỏi Tất nhiên, dạng câu hỏi nhiều cần phải có số liệu để minh hoạ, dạng câu hỏi chứng minh lại đòi hỏi nhiều Khi cần phải chứng minh điều đó, số liệu thống kê trở thành công cụ đắc lực - Biết cách sàng lọc, lựa chọn kiến thức để chứng minh - Đưa chứng dựa sở kiến thức Chất lượng thi trường hợp phụ thuộc nhiều vào chứng có sức thuyết phục 2.3.3.3 Dạng so sánh Dạng câu hỏi yêu cầu HS phải nêu bật giống nhau, khác hai hay nhiều tượng địa lý Dạng câu hỏi so sánh dạng tương đối khó, nắm vững cách giải khơng phải khơng thể đạt điểm cao Đối với dạng này, cần đảm bảo số yêu cầu chủ yếu sau đây: - Trước hết, phải nắm vững kiến thức Đây yêu cầu không dạng so sánh, mà với tất dạng câu hỏi khác, khơng có kiến thức khơng thể trả lời câu hỏi - Sau đó, cần biết cách hệ thống hoá, phân loại xếp kiến thức để dễ dàng cho việc so sánh Vì thế, yêu cầu đòi hỏi phải xếp kiến thức theo nhóm để tiệncho việc xác định giống khác - Cuối cùng, biết cách khái quát hoá kiến thức để tìm tiêu chí so sánh Việc xác định tiêu chí so sánh phù hợp với yêu cầu câu hỏi có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho làm thí sinh mạch lạc đỡ bỏ sót ý Phân loại câu hỏi so sánh mang tính chất tương đối, lại có giá trị thực dụng cao 2.3.3.4 Dạng giải thích Đây dạng khó, yêu cầu HS trả lời câu hỏi “Tại sao” Để làm được, HS không đơn nắm vững kiến thức mà phải biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng địa lý Dạng câu hỏi giải thích thường xuyên xuất đề thi HSG Đây dạng câu hỏi khó, đòi hỏi HS khơng nắm vững kiến thức bản, mà phải biết vận dụng chúng để giải thích tượng địa lí (tự nhiên kinh tế xã hội) Muốn trả lời câu hỏi này, yêu cầu HS phải: - Nắm vững kiến thức chương trình SGK Cần lưu ý việc nắm vững kiến thức khác với học thuộc lòng Học thuộc lòng ghi nhớ máy móc, thụ động Còn nắm vững kiến thức việc ghi nhớ chủ động, tìm mối liên hệ kiến thức với vậy, nắm chất kiến thức - Tìm mối liên hệ tượng địa lí theo yêu cầu câu hỏi Nắm kiến thức điều kiện cần,nhưng chưa đủ Các tượng địa lí ln có mối liên hệ qua lại với nhau,trong có mối liên hệ nhân - Biết cách khái quát kiến thức liên quan đến câu hỏi mối liên hệ chúng để tìm nguyên nhân Đây khâu mấu chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thi Các câu hỏi thuộc dạng giải thích dễ nhận biết Việc phân loại câu hỏi mang tính chất tương đối nhằm giúp thí sinh nhanh chóng nhận dạng câu hỏi để từ chọn cách giải phù hợp 2.3.4 Hướng dẫn trả lời dạng câu hỏi cụ thể 2.3.4.1 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi trình bày Trả lời câu hỏi thuộc dạng trình bày không theo mẫu định Dù dễ cần nắm vững kiến thức bản, không chủ quan không để điểm câu hỏi thuộc Các bước tiến hành : - Bước : Nhận dạng câu hỏi Việc nhận dạng dễ dàng sở chủ yếu dựa vào hình thức câu hỏi nêu Tuy nhiên cần lưu ý, có trường hợp câu hỏi thuộc dạng so sánh lại giống (về hình thức) với dạng trình bày Thí dụ: "Hãy trình bày (hoặc phân tích) khác biệt (hay giống nhau) quy luật đai cao quy luật địa ơ" Về mặt hình thức,câu hỏi hoàn toàn giống câu hỏi thuộc dạng trình bày, rõ ràng cách giải lại phải theo dạng so sánh, yêu cầu câu hỏi phải tìm khác (hay giống nhau) quy luật Như vậy, việc nhận dạng câu hỏi trình bày dù dễ, khơng nên chủ quan Cần đọc kĩ câu hỏi để tránh sai sót khơng đáng có - Bước : tái kiến thức học trả lời theo yêu cầu câu hỏi Đối với bước này, nảy sinh trường hợp: + Trường hợp thứ nhất, câu hỏi yêu cầu sử dụng kiến thức tuý góc độ thuộc Đây trường hợp dễ số tất loại câu hỏi, nghĩa cần thuộc đủ + Trường hợp thứ hai, yêu cầu kiến thức bản, câu hỏi đòi hỏi nhiều phải tổng hợp, lựa chọn kiến thức Bài tập vận dụng Câu hỏi 1: Hãy trình bày nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Nhận dạng câu hỏi, dạng câu hỏi trình bày yêu cầu HS phải nêu nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - Bước 2: Tái lại kiến thức học 13: Ngưng đọng nước khí Mưa Để tìm kiến thức cần trình bày nhân tố khí áp, Frơng, gió, dòng biển địa hình Cụ thể: Khí áp - Khu vực áp thấp thường mưa nhiều - Khu vực áp cao thường mưa không mưa Frông - Do tranh chấp khối khơng khí nóng khối khơng khí lạnh nên dẫn đến nhiều loạn khơng khí sinh mưa - Miền có frơng dải hội tụ nhiệt đới qua thường mưa nhiều Gió - Mỗi loại gió khác gây mưa khác nhau: + Những vùng nằm sâu nội địa, khơng có gió từ đại dương đưa vào nên mưa + Gió Tây ơn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều + Miền chịu ảnh hưởng gió mùa mưa nhiều năm có nửa năm gió thổi từ đại dương vào lục địa + Miền chịu ảnh hưởng gió mậu dich mưa gió mậu dịch khơ Dòng biển Ở ven đại dương: - Nơi có dòng biển nóng chảy qua mưa nhiều - Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thường mưa Địa hình - Cùng sườn núi đón gió, lên cao mưa nhiều, tới độ cao lượng mưa lại giảm - Cùng dãy núi sườn đón gió ẩm mưa nhiều, sườn khuất gió mưa Câu hỏi 2: Trình bày vòng tuần hồn nước Trái Đất Nêu ý nghĩa tuần hồn đó? Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Nhận dạng câu hỏi, dạng câu hỏi trình bày yêu cầu HS phải trình bày đặc điểm vòng tuần hồn nước - Bước 2: Tái lại kiến thức học mục I 15: Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sơng lớn Trái Đất Dựa theo hình 15 Sơ đồ tuần hồn nước để tìm kiến thức cần trình bày đặc điểm vòng tuần hồn nhỏ, vòng tuần hồn lớn Sau tổng hợp kiến thức để nêu ý nghĩa vòng tuần hồn Cụ thể: * Các vòng tuần hồn nước mặt đất: - Vòng tuần hồn nhỏ: Nước từ biển đại dương bốc tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển đại dương - Vòng tuần hồn lớn: Nước biển đại dương bốc tạo thành mây, mây gió đưa vào lục địa Ở vùng núi thấp, vĩ độ thấp, mây gặp lạnh tạo thành mưa Ở vùng núi cao, vĩ độ cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết Nước mưa tuyết tan, theo sông suối nước ngầm trở biển đại dương, tiếp tục bốc * Ý nghĩa tuần hoàn: - Thúc đẩy trình trao đổi vật chất lượng góp phần trì sống trái đất - Phân phối, điều hòa lại nguồn nhiệt, ẩm đại dương lục địa - Tác động sâu sắc đến khí hậu, thủy văn, thay đổi địa hình, cảnh quan Trái Đất 2.3.4.2 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi chứng minh Các bước tiến hành: - Bước 1: Đọc kĩ nhận dạng câu hỏi Vấn đề cần ý xem câu hỏi yêu cầu phải chứng minh gì: tự nhiên hay kinh tế - xã hội, ngành hay vùng Việc nhận dạng xáccâu hỏi tiền đề quan trọng để định hướng lựa chọn cách giải phù hợp - Bước 2: Hệ thống hoá kiến thức liên quan đến câu hỏi - Bước 3: Sử dụng kiến thức chọn lọc để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi Vấn đề then chốt phải tìm chứng có tính thuyết phục cao Trong trình triển khai quy trình này, cần lưu ý để tìm chứng thường khơng thể dựa vào mẫu cả,mà đòi hỏi linh hoạt thí sinh sở phát mối liên hệ yêu cầu câu hỏi với hệ thống kiến thức học Bài tập vận dụng Câu hỏi 1: Dựa vào kiến thức học chứng minh quy luật địa đới thể qua chế độ nước mạng lưới sơng ngòi Trái Đất? Hướng dẫn trả lời 10 - Bước 1: Đọc kĩ nhận dạng câu hỏi Câu hỏi yêu cầu phải chứng minh vấn đề tự nhiên mối quan hệ lực quy luật địa đới chế độ nước cảu sơng ngòi - Bước 2: Hệ thống hoá kiến thức liên quan đến câu hỏi Bao gồm kiến thức phần I, 21: Quy luật địa đới quy luật phi địa đới; phần II, 15: Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất - Bước 3: Sử dụng kiến thức chọn lọc để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi Cụ thể: Chế độ nước sơng ngòi phản ánh tính địa đới thơng qua nguồn cung cấp nước vành đai sau: + Ở vành đai xích đạo, dòng chảy sơng nhiều nước quanh năm Phản ánh chế độ mưa nhiều, quanh năm xích đạo + Ở vành đai nhiệt đới khí hậu có mùa khơ mùa mưa, nên sơng ngòi có dòng chảy quanh năm có mùa lũ (trùng với mùa mưa) mùa cạn (trùng với mùa khô) + Ở vành đai ôn đới vào mùa đông sông khô kiệt đóng băng, cuối xuân đầu hạ có lũ lớn băng tuyết tan + Ở vành đai cực nước sơng đóng băng quanh năm Câu hỏi Chứng minh tác động lực Côriôlit đến dòng biển dòng chảy sơng? Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Đọc kĩ nhận dạng câu hỏi Câu hỏi yêu cầu phải chứng minh vấn đề tự nhiên mối quan hệ lực Côriolit hướng chảy dòng biển, dòng sơng - Bước 2: Hệ thống hoá kiến thức liên quan đến câu hỏi Bao gồm kiến thức mục phần II, 5: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất; hình 16.4- Các dòng biển giới - Bước 3: Sử dụng kiến thức chọn lọc để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi Cụ thể: * Tác động đến dòng biển: - Những dòng biển chảy từ xích đạo phía Bắc (Gơn-xtrim, Bắc Đại Tây Dương, Bắc Thái Bình Dương,…) bị lệch sang phía Đơng chảy theo hướng Tây Nam – Đơng Bắc - Những dòng biển chảy từ xích đạo phía Nam chảy phía Nam lệch phía Đơng đến vĩ tuyến 40-500Nam lệch hẳn phía Đơng - Các dòng biển từ phía Đơng chảy phía Tây dọc xích đạo, đại dương phía Tây tỏa rộng Phần xích đạo nhánh bị lệch phải chảy lên phía Bắc Phần xích đạo lệch trái chảy phía Nam 11 * Tác động đến dòng chảy sơng: Trong sông Bán cầu Bắc, áp lực sông bên bờ phải sông mạnh so với bờ trái, Bán cầu Nam ngược lại 2.3.4.3 Hướng dẫn làm dạng câu hỏi so sánh Các bước tiến hành: - Bước 1: Tìm giống khác đối tượng cần phải so sánh Về nguyên tắc, câu hỏi so sánh thiết phải làm rõ giống khác đối tượng Trước hết cần đọc kĩ câu hỏi xem yêu cầu - Bước 2: Xác định tiêu chí để so sánh Xác định tiêu chí để so sánh bước có ý nghĩa định đến chất lượng thi trình bày giống khác theo tiêu chí giúp cho làm trở nên mạch lạc giảm thiểu việc bỏ sót ý Muốn xác định tương đối xác tiêu chí để so sánh, cần phải biết hệ thống khái quát hoá kiến thức học Rõ ràng, dạng câu hỏi so sánh việc xác định tiêu chí có tầm quan trọng đặc biệt - Bước 3: Xắp xếp kiến thức vào tiêu chí tìm Sau định hướng trả lời xác địnhđược tiêu chí, bước cuối dùng kiến thức học để "lấp đầy"các tiêu chí lựa chọn Kinh nghiệm rằng, câu hỏi so sánh nên đưa khoảng tiêu chí Nếu có q tiêu chí dễ bị sót ý, nhiều tiêu chí q dẫn tới phức tạp hố khơng cần thiết, hay khơng đủ kiến thức để lấp đầy hết tiêu chí Tất nhiên, việc định số lượng tiêu chí phụ thuộc nhiều vào yêu cầu câu hỏi Để làm mạch lạc, phần (giống nhau, khác nhau) cần phải so sánh theo tiêu chí Khi trình bày giống nhau, cần làm rõ đối tượng phải so sánh có tương đồng theo tiêu chí Sau đó, tiếp tục làm tương tự phần khácnhau Khi làm bài, có cách thể Cách thứ chia đôi tờ giấy thi theo chiều dọc, bên trình bày giống bên khác Cách không nên sử dụng hạn hẹp diện tích phần nửa tờ giấy thi Cách thứ hai phân tích giống nhau, đến khác theo tiêu chí Nên chọn cách trình bày chi tiết, đầy đủ nội dung cần phải so sánh, mà không bị giới hạn tờ giấy thi Đối với câu hỏi so sánh, có trường hợp học sinh dễ bị điểm bỏ sót ý với nguyên nhân trái ngược Trường hợp thứ phần giống Để tìm tương đồng, lượng kiến thức sử dụng lại đòi hỏi mức độ khái qt hố cao Đó chínhlà lí dễ dẫn đến bỏ sót ý điểm Trường hợp thứ hai, ngược lại, phần khác Ở phần đòi hỏi phải có chi tiết, tỉ mỉ 12 kiến thức để lấp đầy tiêu chí hai (hay nhiều) đối tượng phải so sánh Nếu khơng lưu ý đầy đủ dễ sót ý điểm Bài tập vận dụng Câu hỏi 1: So sánh quy luật đai cao quy luật địa ô Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Tìm giống khác quy luật địa ô quy luật đai cao - Bước 2: Xác định tiêu chí để so sánh Bao gồm: Khái niệm, nguyên nhân, biểu - Bước 3: Xắp xếp kiến thức vào tiêu chí tìm Cụ thể: * Giống nhau: Do nguồn lượng bên trông Trái Đất, tạo phân chia bề mặt Trá Đất thành lục địa, đại dương điah hình núi cao * Khác nhau: Nội dung so sánh Quy luật đai cao Quy luật địa ô Là thay đổi có quy luật Là thay đổi có quy luật Khái niệm thành phần tự thành phần tự nhiên theo độ cao nhiên cảnh quan tự nhiên theo kinh độ Do giảm nhiệt độ theo Do phân bố đất liền, Nguyên nhân độ cao, thay đổi biển đại dương làm cho độ ẩm lượng mưa khí hậu lục địa có miền núi phân hố từ đơng sang tây, vào trung tâm lục địa tính chất lục địa khí hậu tăng, ngồi ảnh hưởng dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến Biểu Là phân bố Biểu rõ thay vành đai đất thực vật đổi kiểu thảm thực vật theo độ cao (từ chân núi theo kinh độ lên đến đỉnh núi) Câu hỏi 2: So sánh giống khác gió mùa với gió biển - gió đất Kể tên loại gió ảnh hưởng đến khí hậu nước ta Hướng dân trả lời - Bước 1: Tìm giống khác gió mùa với gió biển - gió đất - Bước 2: Xác định tiêu chí để so sánh Bao gồm: Phạm vi, thời gian, hướng tính chất - Bước 3: Xắp xếp kiến thức vào tiêu chí tìm Cụ thể: * So sánh giống khác gió mùa với gió biển - gió đất: - Giống nhau: 13 + Được hình thành thay đổi nhiệt độ khí áp + Hướng gió có thay đổi ngược chiều theo chu kì - Khác nhau: Gió mùa Gió đất - gió biển Gió mùa hoạt động số Gió mùa hoạt động theo mùa vùng rộng (khu vực đới năm Phạm vi nóng số nơi vĩ độ trung bình) Gió đất gió biển vùng Gió đất gió biển theo ngày - đêm ven biển, ven hồ lớn Ban ngày rõ biển, ban đêm gió đất Rõ vào mùa hạ Thời gian Gió biển thổi từ biển vào, gió đất thổi từ đất liền biển Tính chất Một mùa ẩm mùa khơ Ơn hòa * Kể tên loại gió ảnh hưởng đến khí hậu nước ta - Gió Tín phong - Gió mùa - Gió địa phương ( đất-gió biển, gió thung lũng-gió núi, gió phơn ) 2.3.4.4 Hướng dẫn làm dạng câu hỏi giải thích Các bước tiến hành: - Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi để xem câu hỏi u cầu phải giải thích Việc đọc kĩ câu hỏi tiền đề giúp cho HS có định hướng trả lời - Bước 2: Tái kiến thức có liên quan đến yêu cầu câu hỏi, xếp tìm mối liên hệ chúng với Đây bước quan trọng nhằm giúp thí sinh có dàn hợp lí với ý phải trả lời - Bước 3: Đưa lí để giải thích theo yêu cầu câu hỏi Bài tập vận dụng Câu hỏi 1: Dựa vào kiến thức học giải thích phân bố lượng mưa theo vĩ độ địa lý Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Câu hỏi yêu cầu giải thích phân bố lượng mưa theo vĩ độ địa lí - Bước 2: Tái kiến thức có liên quan đến yêu cầu câu hỏi HS dựa vào phần II, hình 13.1 - Phân bố lượng mưa theo vĩ độ 13: Ngưng đọng nước khí Mưa, để trả lời câu hỏi - Bước 3: Đưa lí để giải thích theo yêu cầu câu hỏi Cụ thể: Giải thích phân bố lượng mưa theo vĩ độ địa lý Hướng mùa thổi ngược 14 + Lượng mưa phân bố không theo vĩ độ địa lí ảnh hưởng nhiều nhân tố: khí áp, front, gió, dòng biển địa hình + Khu vực Xích đạo có lượng mưa trung bình năm lớn (trung bình từ 1000 đến 2000 mm/năm) Nguyên nhân: Đây khu vực áp thấp nhiệt lực, có nhiệt độ cao, diện tích đại dương rừng Xích đạo lớn nên lượng bốc lớn, mưa nhiều + Hai khu vực chí tuyến có lượng mưa (từ 200 đến 700 mm/năm) Nguyên nhân: Đây khu vực cao áp động lực, diện tích lục địa lớn + Hai khu vực ơn đới có lượng mưa tương đối lớn (từ 500 đến 1000 mm/năm) Nguyên nhân: Đây khu vực áp thấp động lực, hoạt động gió Tây ơn đới thổi từ biển vào + Càng hai cực lượng mưa Hai vùng cực có lượng mưa nhất, trung bình 200 mm/năm Nguyên nhân: Do vùng áp cao nhiệt lực, nhiệt độ khơng khí thấp nên nước khó bốc + Cùng vĩ độ, lượng mưa Bán cầu Bắc nhỏ so với Bán cầu Nam (trừ khu vực cực) Nguyên nhân chủ yếu bán cầu Bắc có diện tích lục địa lớn so với Bán cầu Nam + Riêng vùng cực, vùng cực Bắc có lượng mưa nhiều vùng cực Nam vùng cực Bắc diện tích đại dương chủ yếu Câu hỏi 2: Giải thích ngun nhân hình thành đai khí áp đới gió Trái Đất? Hướng dẫn trả lời - Bước 1: Câu hỏi yêu cầu giải thích ngun nhân hình thành đai khí áp đới gió Trái Đất - Bước 2: Tái kiến thức có liên quan đến yêu cầu câu hỏi HS dựa vào phần I, hình 12.1 - Các đai khí áp gió Trái đất 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió chính, để trả lời câu hỏi - Bước 3: Đưa lí để giải thích theo yêu cầu câu hỏi Cụ thể: Giải thích nguyên nhân hình thành đai khí áp đới gió Trái Đất *Trên trái đất có đai khí áp, phân bố xen kẽ, đối xứng qua xích đạo * Ngun nhân hình thành: động lực (sự di chuyển dòng khơng khí đến làm tăng giảm mật độ khơng khí) nhiệt lực (sự giãn nở nhiệt khơng khí) làm cho sức nén khơng khí xuống bề mặt đất khác - Áp thấp xích đạo hình thành chủ yếu nhiệt lực: nhiệt độ khơng khí cao, giãn nở ra, thăng lên, giảm trọng lượng, giảm sức nén - đai áp cao chí tuyến hình thành chủ yếu động lực: khơng khí chuyển động cao từ xích đạo ơn đới giáng xuống - đai áp thấp ơn đới hình thành chủ yếu động lực: vùng gặp gỡ luồng khơng khí từ chí tuyến cực di chuyển tới sau chuyển động hướng lên làm giảm giảm sức nén xuống bề mặt đất 15 - đai áp cao cực hình thành nhiệt lực: vùng cực có nhiệt độ thấp quanh năm, khơng khí co lại, tăng trọng lượng, nén xuống mặt đất * Sự phân bố xen kẽ đai áp cao thấp tác dụng lực Coriolit sở hình thành đới gió trái đất + Gió Mậu dịch: gió thổi từ khu áp cao cận chí tuyến khu áp thấp xích đạo, hướng Đơng Bắc BCB, hướng Đơng Nam BCN Tính chất chung khơ nóng + Gió Tây ơn đới: gió thổi từ khu áp cao cận chí tuyến khu áp thấp ơn đới, có hướng tây chủ yếu, gió thường mang theo mưa + Gió Đơng cực: gió thổi từ khu áp cao cực khu áp thấp ôn đới Gió thổi theo hướng đơng chủ yếu Tính chất chung lạnh, khô 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng sáng kiến công tác bồi dưỡng HSG năm học 2017 - 2018 tiến hành nghiên cứu thấy kết khả quan Bảng số liệu điểm thi khảo sát chất lượng đội tuyển HSG lần năm học 2017 – 2018 STT Họ tên Lê Thị Ngọc Anh Trịnh Thị Liên Lê Thu Hường Vũ Thị Phúc Ngô Yến Quỳnh Điểm thi 12,75 12,75 13,0 13,25 12,0 Bảng số liệu điểm thi khảo sát chất lượng đội tuyển HSG lần năm học 2017 – 2018 STT Họ tên Lê Thị Ngọc Anh Trịnh Thị Liên Lê Thu Hường Vũ Thị Phúc Ngô Yến Quỳnh Điểm thi 13,75 13,5 14,0 15,0 13,0 Bảng số liệu điểm thi khảo sát chất lượng đội tuyển HSG lần năm học 2017 – 2018 STT Họ tên Điểm thi Lê Thị Ngọc Anh 15,75 Trịnh Thị Liên 14,5 Lê Thu Hường 15,0 Vũ Thị Phúc 17,0 Ngô Yến Quỳnh 13,5 Qua bảng số liệu ta thấy sau áp dụng sáng kiến mức điểm thi HS tăng lên rõ rệt Đặc biệt qua kì thi chọn HSG cấp tỉnh mơn Địa lí năm học 2017 - 2018, mơn Địa lí đạt giải (em Vũ Thị Phúc đạt 17,75 16 điểm), giải nhì(em Lê Thu Hường đạt 17,0 điểm em Lê Thị Ngọc Anh 17,25 điểm), giải ba (em Trịnh Thị Liên đạt 14,75 điểm ), giải khuyến khích (em Ngơ Yến Quỳnh đạt 13,0 điểm) Nếu đầu tư kĩ lưỡng sáng kiến có tính ứng dụng thực tiễn cao phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy thu hút nhiều giáo viên có niềm đam mê nghiên cứu lĩnh vực Quan trọng học sinh cảm thấy hứng thú với môn học, không bị áp lực khối lượng kiến thức thi học sinh giỏi mà chất lượng nâng lên Đối với thân tơi, việc hồn thành đề tài nghiên cứu tài liệu hữu ích, giúp cho công tác ôn luyện đội tuyển HSG nói riêng dạy học Địa lí nói chung đạt nhiều kết tốt Đối với đồng nghiệp, tài liệu có giá trị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua năm bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy rằng: Người thầy cần không ngừng học hỏi tự học hỏi để nâng cao trình độ đúc rút kinh nghiệm, thường xuyên xây dựng, bổ sung chương trình sáng tạo phương pháp giảng dạy Để đưa thuyền đến bến bờ vinh quang vai trò người cầm lái thật vô quan trọng Muốn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, trước hết phải có giáo viên vững kiến thức, kĩ thực hành Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, tích lũy hệ thống kiến thức phong phú Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách thuận tiện, khoa học Tham khảo nhiều sách báo, tài liệu có liên quan, giao lưu, học hỏi đồng nghiệp có kinh nghiệm trường có nhiều thành tích Thực u nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng HS giỏi Luôn thân thiện, cởi mở với HS, mẫu mực lời nói, việc 17 làm, thái độ, cử chỉ, có lòng sáng, lối sống lành mạnh để HS noi theo Học sinh cần có nhiều loại sách để tham khảo Ln phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Áp dụng sáng kiến công tác bồi dưỡng HSG năm học 2017 – 2018 tiến hành nghiên cứu thấy kết khả quan Nếu đầu tư kĩ lưỡng sáng kiến có tính ứng dụng thực tiễn cao phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy thu hút nhiều giáo viên có niềm đam mê nghiên cứu lĩnh vực Quan trọng học sinh cảm thấy hứng thú với môn học, không bị áp lực khối lượng kiến thức thi học sinh giỏi mà chất lượng nâng lên Tạo tâm hứng thú, thúc đẩy trình lĩnh hội tri thức môn học bồi dưỡng học sinh giỏi Thơng qua việc giải tập địa lí tự nhiên phục vụ công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi từ góp phần thúc đẩy tính tích cực tư học sinh, nâng cao chất lượng học tập Nếu có nhiều hình thức tổ chức dạy học kết hợp với đồ dùng dạy học trở lên hấp dẫn người học thấy ý nghĩa môn học Qua việc nghiên cứu giải tập địa lí tự nhiên đại cương giúp có có khả sáng tạo vận dụng linh hoạt tri thức tình sư phạm, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh phát triển mơn học Rèn luyện cho chúng ta, kĩ năng, thói quen, tính kỉ luật cơng việc Đồng thời có ý thức thường xuyên học hỏi trau chuyên môn để tìm phương pháp phù hợp Muốn người giáo viên phải nhiệt tình, say mê, có lòng nhiệt huyết u nghề có kiến thức chun mơn vững Giúp em có định hướng việc ơn thi học sinh giỏi, biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt vào giải loại tập Tạo hứng thú cho việc học tập Có ý thức học tập, hiểu vấn đề cách sâu sắc 3.2 Kiến nghị Đối với nhà trường nên tạo điều kiện cho giáo viên có lực có điều kiện để nghiên cứu Có hỗ trợ kinh phí có động viên kịp thời giáo viên đưa đề tài, ý tưởng có tính khả thi cao Đối với sở giáo dục: nên có buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm trao đổi kinh nhiệm chuyên mơn vấn đề có liên quan, từ rút gải pháp phù hợp với môn học với đối tượng học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 27 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 18 Trịnh Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 – Lê Thông (chủ biên) - NXB giáo dục – Năm xuất 2014 Giúp em học tốt Địa lí lớp 10 – PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) - NXB ĐHQG Hà Nội – Năm xuất 2009 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Huyền 19 Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Yên Định TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Hướng dẫn HS Trường THPT Quan Sơn cách vẽ biểu đồ hình cột SGK Địa lí 12 Sở GD&ĐT C 2011 - 2012 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh Sở GD&ĐT SGK vận dụng vào dạy học môn Địa lí lớp 11 trường THPT Quan Sơn C 2012 2013 Hướng dẫn học sinh lớp 10 Sở GD&ĐT trường THPT Quan Sơn giải tập địa lí tự nhiên đại cương ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 C 2016 -2017 20 ... ôn thi HSG trường THPT Yên Định chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh trường THPT Yên Định cách trả lời dạng câu hỏi phần địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 ôn thi học sinh giỏi để góp phần nâng cao... Địa lí lớp 11 trường THPT Quan Sơn C 2 012 2 013 Hướng dẫn học sinh lớp 10 Sở GD&ĐT trường THPT Quan Sơn giải tập địa lí tự nhiên đại cương ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 10 C 2 016 -2 017 20... nhận dạng câu hỏi để từ chọn cách giải phù hợp 2.3.4 Hướng dẫn trả lời dạng câu hỏi cụ thể 2.3.4 .1 Hướng dẫn cách làm dạng câu hỏi trình bày Trả lời câu hỏi thuộc dạng trình bày khơng theo mẫu định

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan