Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động( AT VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) trên địa bàn thành phố hà nội

22 204 1
Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động( AT VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, trên cả nước xảy ra rất nhiều vụ vi phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể dẫn đến đình công, và thiệt hại cho doanh nghiệp và nhà nước, trong đó cũng xảy ra tại Hà Nội. Để nhằm cải thiện tình trạng trên, góp phần phát triển mạnh mẽ nền kinh tế, hoạt động thanh tra có một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát hiện, phòng ngừa, xử lý những vi phạm pháp luật về lao động, đặc biệt là vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động. Bên cạnh đó, sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở Việt Nam đồng thời đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực hiện pháp luật ở các doanh nghiệp này cần phải sát sao, thường xuyên hơn và đòi hỏi lực lượng thanh tra phải đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Do đó em chọn đề tài: “ Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động( ATVSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) trên địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm tìm hiểu rõ hơn về lực lượng thanh tra, công tác thanh tra việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động và đưa ra một số giải pháp cải thiện.

MỤC LỤC Danh Mục Các Từ Viết Tắt LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận tra lao động 1.1 Một số khái niệm .1 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tra lao động 1.3 Mục đích tra lao động 1.4 Nguyên tắc tra lao động 1.5 Cơ cấu tổ chức 1.6 Hình thức hoạt động 1.7 Phương thức tra .2 1.8 Nội dung tra lao động Chương 2: Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Hà Nội 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Cơ quan thực chức tra .5 2.2.2 Lực lượng tra 2.2.3 Hình thức tra 2.2.4 Phương thức tra .6 2.2.5 Nội dụng tra an toàn lao động, vệ sinh lao động .7 2.2.6 Kết tra .7 2.3 Nhận xét .8 Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện công tác tra việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Hà Nội Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Danh Mục Các Từ Viết Tắt AT-VSLĐ: An toàn – vệ sinh lao động FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi LĐ-TBXH : Lao động -thương binh xã hội LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước xảy nhiều vụ vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp dẫn đến đình cơng, thiệt hại cho doanh nghiệp nhà nước, xảy Hà Nội Để nhằm cải thiện tình trạng trên, góp phần phát triển mạnh mẽ kinh tế, hoạt động tra có vai trị quan trọng việc phát hiện, phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật lao động, đặc biệt vi phạm an toàn, vệ sinh lao động Bên cạnh đó, gia tăng số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam đồng thời đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực pháp luật doanh nghiệp cần phải sát sao, thường xuyên đòi hỏi lực lượng tra phải đảm bảo số lượng chất lượng Do em chọn đề tài: “ Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động( AT-VSLĐ) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi(FDI) địa bàn thành phố Hà Nội” nhằm tìm hiểu rõ lực lượng tra, công tác tra việc thực an toàn, vệ sinh lao động đưa số giải pháp cải thiện Chương 1: Cơ sở lý luận tra lao động 1.1 Một số khái niệm Thanh tra lao động hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý việc thực pháp luật lao động tổ chức , cá nhân quan có thẩm quyền lĩnh vực lao động thực theo trình tự mà pháp luật qui định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý , bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lao động tổ chức cá nhân khác Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tra lao động - Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động - Điều tra tra lao động vi phạm an toàn, vệ sinh lao động - Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động - Giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật 1.3 Mục đích tra lao động Mục đích hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Căn điều Luật Thanh tra lao động 2010 1.4 Nguyên tắc tra lao động Căn điều Luật Thanh tra lao động 2010 - Tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời - Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra 1.5 Cơ cấu tổ chức  Các quan tra nhà nước: -Thanh tra Bộ Lao động- Thương binh Xã hội; -Thanh tra Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;  Các quan giao thực chức tra chuyên ngành : -Tổng cực dạy nghề; -Cục quản lý lao động nước Căn điều 5, nghị định 39/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động –Thương binh Xã hội 1.6 Hình thức hoạt động Điều 37 Luật Thanh tra 2010 - Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất - Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt - Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành - Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao 1.7 Phương thức tra Công tác lao động tiến hành cách sử dụng tra viên phụ trách vùng thông qua phiếu tự điều tra( Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH việc ban hành quy chế hoạt động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng , định 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng năm 2006 Bộ LĐTBXH việc ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động) 1.8 Nội dung tra lao động Thanh tra hành chính: a) Thanh tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân quy định Khoản Điều Nghị định này; b) Hoạt động tra hành phải tuân theo quy định pháp luật tra hành quy định pháp luật có liên quan Nội dung tra chuyên ngành - Thanh tra việc thực quy định pháp luật lao động: Việc thực loại báo cáo định kỳ; tuyển dụng đào tạo lao động; hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; thời làm việc nghỉ ngơi; tiền công trả cơng lao động; an tồn lao động, vệ sinh lao động; việc thực quy định lao động nữ, lao động người cao tuổi, lao động người tàn tật, lao động chưa thành niên; việc thực quy định lao động người nước ngoài; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định khác pháp luật lao động; - Thanh tra việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp): Việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội; việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động người lao động; - Thanh tra việc thực quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: Việc thực biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động; biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; hoạt động tổ chức dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động Chương 2: Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Hà Nội 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Hà Nội  Sự đóng góp kinh tế Sau mở rộng, thu hút vốn đầu tư nước ngồi (FDI) vào Hà Nội có tăng trưởng vượt trội lượng chất, vốn thực vốn lĩnh vực công nghệ cao, trở thành động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế Thủ Tính đến hết năm 2017, tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực 4.250 dự án, với vốn đăng ký 27,64 tỷ USD Uớc tính năm 2018 có 25.740 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 280,1 nghìn tỷ đồng (tăng 5% số lượng tăng 31% nguồn vốn đăng ký so với năm 2017) Từ đó, nâng tổng số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội lên 255.280 doanh nghiệp   Tám khu công nghiệp (KCN) Hà Nội có 629 dự án đầu tư, có 325 dự án FDI (vốn đăng ký 5,4 tỷ USD) 304 dự án nước (vốn đăng ký 13.386 tỷ đồng); doanh thu năm 2017 đạt 6,5 tỷ USD (tăng 2,5 lần so năm 2008), nộp ngân sách 180 triệu USD (tăng ba lần) Các dự án FDI tạo động lực cho tăng trưởng, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực  Vi phạm an toàn, vệ sinh lao động Việc tổ chức mạng lưới an toàn – vệ sinh viên nơi lao động, đơn vị có chức thi cơng u cầu bắt buộc theo quy định Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tuy nhiên, qua công tác kiểm tra, khảo sát cho thấy, nhiều đơn vị “tảng lờ” quy định Doanh nghiệp chưa tuân thủ, dù yêu cầu bắt buộc an toàn lao động, vệ sinh lao động Qua kết khảo sát, kiểm tra Sở Xây dựng TP.Hà Nội năm 2017 cơng tác an tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) doanh nghiệp, công trường xây dựng địa bàn thành phố cho kết luận: Công tác ATVSLĐ doanh nghiệp xây dựng hạn chế Năm 2017, đơn vị tham gia khảo sát (216/216 đơn vị) bố trí cán làm cơng tác ATVSLĐ, có 190/216 đơn vị sử dụng cán chun trách, với đa số có chun mơn, nghiệp vụ ATVSLĐ, hầu hết có trình độ cao đẳng, đại học Đối với việc tổ chức mạng lưới an toàn – vệ sinh viên nơi lao động, yêu cầu bắt buộc theo quy định, đơn vị có chức thi cơng, có 110/216 đơn vị thành lập mạng lưới an toàn – vệ sinh viên, cá biệt có số đơn vị sử dụng 1.000 lao động (5/216 đơn vị) khơng thành lập mạng lưới an tồn – vệ sinh viên Mặc dù quy định yêu cầu đơn vị sử dụng 1.000 lao động phải thành lập Hội đồng bảo hộ lao động 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Cơ quan thực chức tra  Văn pháp luật -Luật Thanh tra 2010 -Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ban hành ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ , quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động –Thương binh Xã hội; -Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động –Thương binh Xã hội ; -Quyết định số 614/QĐ- LĐTBXH ban hành ngày 16 tháng 04 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội, việc quy định chức nhiệm vụ quyền hạn , cấu tổ chức tra Bộ; - Quyết định số 35/2016/QĐ-UBND ban hành ngày 8/9/2016 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Sở LĐTBXH thành phố Hà Nội; -Quyết định số 33/2015/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội việc quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra thành phố Hà Nội  Cơ quan thực chức tra: Thanh tra Sở, Phòng Thanh tra Sở Thanh tra Sở quan Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội, giúp Giám đốc Sở LĐ-TBXH Hà Nội tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra Sở chịu đạo, điều hành Giám đốc Sở LĐ-TBXH (sau gọi tắt Giám đốc Sở); chịu đạo công tác tra hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ 2.2.2 Lực lượng tra Tổng số tra viên, chuyên viên, người lao động Thanh tra Sở Lao động- Thương binh Xã hội Hà Nội có 50 tra: Chánh Thanh tra: Nguyễn An Huy – Thành ủy viên, Phó Chánh Thanh tra, tra viên, Chánh Thanh tra Sở Giám đốc Sở bổ nhiệm, miễn nhiễm, cách chức sau thống với Chánh Thanh tra tỉnh Ngoài việc tra an tồn lao động, thực sách pháp luật lao động, lực lượng phải tra việc thực sách người có cơng, trẻ em gần triển khai phịng chống tham nhũng, áp dụng chế cửa tiếp công dân, giải đơn thư khiếu nại 2.2.3 Hình thức tra Thanh tra theo kế hoạch Giám đốc Sở lao động- Thương binh Xã hội Hà Nội định tra kiểm tra đột xuất theo yêu cầu công tác quản lý ngành theo đạo cấp 2.2.4 Phương thức tra Để tiến hành tra lao động đạt hiệu cao phụ thuộc nhiều vào lực, trình độ kỹ tổ chức điều hành hoạt động Đoàn tra Trưởng đồn tra Hiện chưa có văn quy định hay hướng dẫn cụ thể phương pháp tổ chức thực tra Nói đến phương pháp tra nói đến q trình tiến hành tra doanh nghiệp, đơn vị Thông thường qua 04 bước: B Công bố định tra: Trưởng đoàn tra đọc định tra; đồng thời nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp thời hạn tra Trưởng đoàn tra nêu cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm doanh nghiệp việc thực nội dung , yêu cầu tra B2 Đoàn tra nghe báo cáo Đoàn tra nghe Giám đốc, thủ trưởng đơn vị đại diện người sử dụng lao động báo cáo tình hình thực pháp luật lao động đơn vị (báo cáo văn theo đề cương tra) B3 Đoàn tra làm việc với Ban chấp hành Cơng đồn đại diện tập thể người lao động tiếp xúc với người lao động doanh nghiệp, kiểm tra trường (nơi sản xuất) Mục đích để kiểm tra nội dung báo cáo Chủ doanh nghiệp có xác, với thực tế hay khơng B4 Tiến hành kiểm tra sổ sách, hồ sơ, tài liệu, thiết bị, máy, xác minh nội dung theo đề cương tra Đây khâu định chất lượng tra Do vậy, cần phải thực đầy đủ nội dung đề cương; thu thập thông tin, chứng cứ; kiểm tra, đối chiếu, so sánh, phân tích cách khoa học để đảm bảo sở cho kết luận việc thực pháp luật doanh nghiệp Phiếu điều tra Phụ lục 2.2.5 Nội dụng tra an toàn lao động, vệ sinh lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp : việc thực quy phạm, tiêu chuẩn an toàn với máy, thiết bị, vật tư, nhà xưởng, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất; việc thực tiêu chuẩn vệ sinh lao động: tiếng ồn, độ rung, ánh sáng/ nhiệt độ; việc lập thực kế hoạch bảo hộ lao động; Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động kiểm định, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động 2.2.6 Kết tra Thực Chiến dịch tra lao động năm 2017, với chủ đề “Tuân thủ pháp luật lao động phát triển bền vững doanh nghiệp”, quan chức Trung ương địa phương tiến hành tra 216 doanh nghiệp có vỗn đầu tư nước ngồi, phát 153 phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp,thu 153 phiếu Qua đó, phát 1.794 sai phạm, bình qn 8,3 sai phạm/doanh nghiệp xử phạt hành 1,4 tỷ đồng Trong địa phương triển khai tốt hoạt động tra phát phiếu tự kiểm tra là: Hà Nội (thanh tra 26 doanh nghiệp), 70 vi phạm, xử phạt tỷ đồng Đình gần 400 máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động chưa kiểm định kỹ thuật an toàn hết hạn kiểm định Với lực lượng mỏng “ôm” nhiều việc phải sau lâu tra viên quay lại doanh nghiệp lần Việc phát vi phạm, vi phạm an tồn lao động, Đây nhiều nguyên nhân khiến tình hình tai nạn lao động, đình cơng liên tục gia tăng Đặc biệt doanh nghiệp vi phạm nhiều quy định an toàn, vệ sinh lao động, điển hình là: chưa thống kế số lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; chưa tổ chức khám sức khỏe định kỳ tổ chức khám không đầy đủ cho người lao động; chưa bố trí cán làm cơng tác y tế ký hợp đồng chăm sóc sức khỏe với quan y tế địa phương; chưa xây dựng quy trình làm việc bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị; chưa tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinhh lao động theo quy định; chưa tổ chức tự kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh lao động lập biên kiểm tra theo quy định; chưa xây dựng phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp tổ chức diễn tập, lập biên bản; chưa tiến hành đo lường yếu tố có hại nơi làm việc; chưa tiến hành kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 2.3 Nhận xét  Ưu điểm -Thực trình tự quy định pháp luật, hoạt động tra góp phần tích cực q trình quản lý, kịp thời khắc phục hạn chế công tác tra quản lý - Sau tra doanh nghiệp vi phạm thực pháp luật an toàn sinh lao động khắc phục cải thiện tình trạng  Nhược điểm -Với lực lượng mỏng “ôm” nhiều việc phải sau lâu tra viên quay lại doanh nghiệp lần Việc phát vi phạm, vi phạm an toàn lao động, Đây nhiều nguyên nhân khiến tình hình tai nạn lao động, đình cơng liên tục gia tăng - Phiếu điều tra, phiếu tự kiểm tra cịn phát theo hình thức thủ cơng - Cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tồn số hạn chế như: hệ thống pháp luật chưa cập nhật văn Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Hà Nội Thứ UBND địa bàn thành phố Hà Nội cần quan tâm, đạo quan chuyên môn tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực đầy đủ quy định Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động, Các doanh nghiệp triển khai thực tốt nội dung cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo quy định Thông tư số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT; tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động.Đồng thời, triển khai thực tốt hoạt động Chương trình Quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động năm 2014 nhằm đạt mục tiêu Chương trình Quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 2281/QĐ-TTg ngày 10/12/2010.Ngoài ra, triển khai hiệu công tác tuyên truyền pháp luật an toàn, vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động người lao động, nhằm hạn chế đến mức thấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động Thứ hai, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đề nghị Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đạo đơn vị trực thuộc tăng cường phối hợp với Thanh tra nhà nước lao động việc điều tra, xử lý nhanh, dứt điểm vụ tai nạn lao động để kịp thời giải chế độ cho người lao động bị tai nạn lao động có biện pháp khắc phục sai phạm.Nhằm cải thiện tình trạng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Cục An toàn lao động đề nghị quan chức triển khai rộng rãi Luật An toàn vệ sinh lao động, tăng cường ý thức chủ động phòng ngừa, tiến tới đẩy lùi nguy an toàn lao động Đặc biệt khu vực khơng có quan hệ lao động Bên cạnh đó, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật lao động đơn vị, doanh nghiệp,…cần tiến hành thường xuyên, liên tục Bộ LĐ-TBXH tập trung vào số trọng tâm như: Tăng cường tuyên truyền, tập huấn sách, đồng thời xây dựng ban hành văn hướng dẫn pháp luật An toàn, sinh lao động cách kịp thời, đầy đủ; Rà sốt Luật An tồn, sinh lao động Luật Bảo hiểm xã hội 2014 để bổ sung hành vi vi phạm nhằm đảm bảo tính tuân thủ pháp luật cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Thứ ba, Một số đề xuất cho Thanh tra: Tổ chức thực nhiệm vụ giám sát đồn tra theo quy định Thơng tư số 05/2015/TT-TTCP Thanh tra Chính phủ - Tăng cường cơng tác theo dõi, đôn đốc đối tượng tra thực nghiêm kết luận tra, định xử lý tra - Tăng cường đào tạo, tập huấn, hoàn thiện tài liệu, phương pháp tập huấn, bồi dưỡng, qua nâng cao chất lượng đội ngũ tra viên, công chức giao nhiệm vụ tra chuyên ngành quan giao chức tra chuyên ngành, tăng hiệu tra - Xây dựng quy trình tra cho lĩnh vực cụ thể phù hợp với đặc điểm, thực tiễn hoạt động tra chuyên ngành - Xây dựng lực lượng tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động, nhằm bổ sung lực lượng hỗ trợ cơng tác tra an tồn, vệ sinh lao động hệ thống tra lao động Thứ tư, Một số văn pháp luật cần hoàn thiện hơn: Đề xuất xây dựng Nghị định thay Nghị định số 39/2013/NĐ-CP theo hướng: + Quy định cụ thể nhiệm vụ giám sát đoàn tra, theo dõi, đôn đốc, xử lý kiến nghị tra tra ngành + Bổ sung Cục An toàn lao động vào danh sách quan giao thực chức tra chuyên ngành + Bổ sung chức năng, nhiệm vụ tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế người sử dụng lao động, người lao động đối tượng Bộ LĐTBXH quản lý + Quy định cụ thể quy trình tiến hành tra chuyên ngành LĐTBXH việc sử dụng hình thức hỗ trợ hoạt động tra Phiếu tự kiểm tra, Bảng kiểm 10 Kết luận Trên thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) địa bàn thành phố Hà Nội An toàn, vệ sinh lao động sách kinh tế xã hội quan trọng chiến lược phát triển Đảng Nhà nước ta Ngày xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, việc thực pháp luật doanh nghiệp khơng cịn nghĩa vụ chấp hành mà cịn tiêu chí để doanh nghiệp cạnh tranh tồn hay không tồn thương trường Quốc tế Cơng tác tra, kiểm tra an tồn, vệ sinh lao động khơng để bảo đảm an tồn sức khoẻ cho người lao động mà bảo vệ sản xuất nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Chính vậy, quan quản lý Nhà nước, quản lý doanh nghiệp cần hiểu rõ nội dung công tác tra, kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp để tra, kiểm tra, hướng dẫn giúp doanh nghiệp thực tốt công tác Từ tồn hạn chế công tác tra, em đưa số giải pháp nhằm cải thiện công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động giúp doanh nghiệp thực pháp luật tốt Danh mục tài liệu tham khảo Văn pháp luật: Luật Thanh tra 2010, Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714; Thanh tra Lao động-Thương binh Xã hội http://thanhtralaodong.gov.vn/; Thanh tra Thành phố Hà Nội http://thanhtra.hanoi.gov.vn/; Mai Đan, 2017, Tăng cường tra an toàn lao động năm 2017 Được lấy từ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2017-0504/tang-cuong-thanh-tra-an-toan-lao-dong-trong-nam-2017-42972.aspx; TS Nguyễn Minh Phong,2018, FDI - Ðộng lực thúc đẩy kinh tế Thủ đô Được lấy từ: http://www.nhandan.com.vn/hanoi/item/37122802fdi-%C3%Đong-luc-thuc-day-kinh-te-thu-do.html Phụ lục Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức máy: Chánh Thanh tra Thành phố Hà Nội Phó Chánh Thanh tra Văn phịng Phịng nghiệp vụ Phó Chánh Thanh tra Phòng nghiệp vụ Phụ lục 2: Phiếu tự điều tra Phòng nghiệp vụ Phòng nghiệp vụ Phó Chánh Thanh Tra Phịng nghiệp vụ Phịng nghiệp vụ Cơ quan quản lý: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……………………………… Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tên doanh nghiệp: ……………………………… …………, ngày……… tháng … năm 2017 PHIẾU TỰ KIỂM TRA Việc thực pháp luật An toàn, vệ sinh lao động 1.Tên doanh nghiệp:………………………………………………………… Loại hình doanh nghiệp:…………Giấy phép hoạt động số…………… Năm thành lập:………… ĐT: ………………… Fax:…………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu: ………………………………… Tổ chức cơng đồn: Đã thành lập [ ] Chưa thành lập [ ] Năm thành lập:………… I Các hoạt động an toàn, vệ sinh lao động năm 2017: Các văn đạo thực an tồn, vệ sinh lao động: Có [ ] Khơng [ ] Cơng tác tun truyền ATVSLĐ: - Hình thức tuyên truyền:…………………………………………………… - Thời lượng tuyên truyền (dự kiến):……… Số người tham dự (dự kiến): …………… Thực kiểm tra tự kiểm tra ATVSLĐ đơn vị: Có [ ] Khơng [ ] - Số (dự kiến):…………… Tổ chức mít tinh, hội thi, hội thảo ATVSLĐ: - Số (dự kiến):………… Số người tham gia (dự kiến):……………… Kinh phí hoạt động cho Tháng hành động an toàn, vệ sinh lao động (đồng):………………………… II Thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động: Xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hàng năm: Có [ ] Khơng [ ] Không đầy đủ [ ] Hội đồng Bảo hộ lao động: Có [ ] Khơng [ ] Số lượng cán làm cơng tác an tồn:…………….người Trong chuyên trách:…………….người - Thành lập phòng phận làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động: Có [ ] Khơng [ ] Số lượng cán y tế chăm sóc sức khỏe:…………….người - Thành lập phịng y tế: Có [ ] Khơng [ ] Mạng lưới An tồn vệ sinh viên: Có [ ] Không [ ] Phân định trách nhiệm bảo hộ lao động cán quản lý phận chun mơn: Có [ ] Khơng [ ] Thực chế độ tự kiểm tra công tác Bảo hộ lao động doanh nghiệp: Có [ ] Không [ ] Tổng số loại máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động sử dụng:…………… ………………………………… + Số kiểm định:…………….+ Số chưa kiểm định:………………… Tổng số loại vật tư chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động tồn trữ sử dụng: +Số đăng ký………………… +Số chưa đăng ký:…………………… 10 Đã huấn luyện an toàn vệ sinh lao động: - Cho người sử dụng lao động người quản lý:………….người Chiếm tỷ lệ…… % so với tổng số phải huấn luyện - Cho người làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động sở:…………người Chiếm tỷ lệ:…………% so với tổng số lao động phải huấn luyện - Cho người lao động:…… …… Chiếm tỷ lệ:…… % so với tổng số lao động 11 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân theo danh mục nghề: Có [ ] Khơng [ ] 12 Xây dựng nội quy, quy trình vận hành loại máy, thiết bị biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động đặt nơi làm việc: Có [ ] Khơng [ ] Khơng đầy đủ [ ] Số lượng ? 13 Xây dựng luận chứng biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động mơi trường xung quanh: Có [ ] Không [ ] Không đầy đủ [ ] 14 Thực bồi dưỡng cho người lao động làm cơng việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm đặc biệt độc hại, nguy hiểm: Bằng vật [ ] Bằng tiền [ ] Không thực [ ] Tổng số người hưởng ? 15 Tổng số vụ tai nạn lao động:……………… - Tai nạn nhẹ năm 2016:……… vụ; Quý I năm 2017:…………….vụ - Tai nạn nặng năm 2016:……… vụ; Quý I năm 2017:…………… vụ - Tai nạn chết người:………… vụ……………….người - Tổng số vụ tai nạn lao động điều tra:………………….vụ - Số người bị tai nạn lao động giám định sức khỏe:…………người - Số người bị tai nạn lao động chưa giám định sức khỏe:……… người - Số người bị tai nạn lao động bố trí trở lại làm việc: ……………….người - Số người bị tai nạn lao động chưa bố trí trở lại làm việc: …………….người - Khai báo tai nạn lao động với Sở Lao động - TBXH: Có [ ] Không [ ] 16 Đo đạc, kiểm tra môi trường lao động nơi làm việc: - Năm gần nhất:…………… - Số mẫu đo:…………… Trong đó: + Số mẫu đạt tiêu chuẩn:……………… + Số mẫu không đạt:…………………… - Yếu tố độc hại có tỷ lệ mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép cao gì:……… 17 Trang bị phương tiện, túi thuốc cấp cứu: Có [ ] Khơng [ ] Không đầy đủ [ ] 18 Các biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện, môi trường làm việc: Có [ ] Khơng [ ] 18 Các biện pháp xử lý chất thải lỏng, rác thải công nghiệp, khí thải: Có [ ] Khơng [ ] 19 Khám sức khỏe định kỳ cho người lao động: - Năm gần nhất:…………… - Được khám:………………người, chưa khám:………………… người - Hồ sơ quản lý theo dõi sức khỏe người lao động hàng năm: Có [ ] Khơng [ ] 20 Khám phát bệnh nghề nghiệp hàng năm cho người lao động: - Được khám:………………….người, chưa khám:……………người - Số người mắc bệnh nghề nghiệp:………………người Trong đó: + Được giám định, điều trị:………………………người + Được cấp sổ:…………………………………….người + Số người chuyển công việc khác:…………người III Các đề xuất, kiến nghị với quan quản lý Nhà nước: …………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Chủ tịch Cơng đồn ( Ký tên, đóng dấu) Chủ doanh nghiệp sở ( Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: Yêu cầu Doanh nghiệp vào mẫu phiếu tự kiểm tra làm báo cáo văn gửi Phòng Việc làm - An toàn lao động, Sở Lao độngTBXH trước ngày 15 tháng năm 2017 (Địa 75 Nguyễn Chí Thanh, Thành Công, Đống Đa, Hà Nội ) ... việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động( AT- VSLĐ) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) địa bàn thành phố Hà Nội? ?? nhằm tìm hiểu rõ lực lượng tra, cơng tác tra việc thực an tồn, vệ sinh. .. thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) địa bàn thành phố Hà Nội An toàn, vệ sinh lao động sách kinh tế xã hội quan trọng... luận việc thực pháp luật doanh nghiệp Phiếu điều tra Phụ lục 2.2.5 Nội dụng tra an toàn lao động, vệ sinh lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/10/2019, 09:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh Mục Các Từ Viết Tắt

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh tra lao động

    • 1.1 Một số khái niệm

    • 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của thanh tra lao động

    • 1.3 Mục đích thanh tra lao động

    • 1.4 Nguyên tắc thanh tra lao động

    • 1.5 Cơ cấu tổ chức

    • 1.6 Hình thức hoạt động

    • 1.7 Phương thức thanh tra

    • 1.8 Nội dung thanh tra lao động

    • Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội.

      • 2.1 Giới thiệu về các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội

      • 2.2 Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội

      • 2.2.1 Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra

      • 2.2.2 Lực lượng thanh tra

      • 2.2.3 Hình thức thanh tra

      • 2.2.4 Phương thức thanh tra

      • 2.2.5 Nội dụng thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động

      • 2.2.6 Kết quả thanh tra

      • 2.3 Nhận xét

      • Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan