Thuyết minh biện pháp thi công nhà xưởng kết cấu thép trang trại bò sữa vinamilk

18 392 1
Thuyết minh biện pháp thi công nhà xưởng kết cấu thép trang trại bò sữa vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG KẾT CẤU THÉP Dự án: Trang trại bò sữa Vinamilk Quảng Ngãi Gói thầu số 14: Cung cấp, lắp đặt kết cấu thép chuồng trại, kho tàng Địa điểm xây dựng: Xã Đức Phú, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Bò sữa Việt Nam Nhà thầu: Công ty cổ phần Hạnh Khoa Địa chỉ: Thị trấn Nghèn – Huyện Can Lộc – Tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: 0393.600234 – 094.299.5678 Mục lục 1.0 Giới thiệu 1.1 Tổng quan 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng 2.0 Phạm vi công việc 2.1 Mô tả chung 2.2 Máy móc và thiết bị 2.3 Vật liệu 2.4 Sản xuất kết cấu thép 2.5 Kế hoạch và Phương án chuẩn bị 2.6 Phương pháp làm việc 2.7 Cơ cấu tổ chức, Trách nhiệm và Công tác giám sát 3.0 Phương án đảm bảo chất lượng 3.1 Các yêu cầu 3.2 Các công việc quan trọng 3.3 Công tác kiểm tra và nghiệm thu 3.4 Theo dõi và đánh giá 4.0 Sức khỏe, An toàn và đảm bảo môi trường 4.1 Đại diện 4.2 Đánh giá rủi ro Phân tích các công việc nguy hiểm 4.3 Vệ sinh môi trường, Sức khỏe và Quy định về an toàn của nhà thầu 4.4 Xác định nguy hiểm và các thiết bị bảo hộ lao động 4.5 Thông tin đến từng cá nhân 4.6 Công tác vệ sinh môi trường 1.0 Giới thiệu 1.1 Tổng quan  Bộ biện pháp thi công này được lập cho các nội dung công việc về lĩnh vực xây dựng của các dự án thuộc nhà thầu và biện pháp này được soạn thảo phục vụ cho việc thi công công tác Kết cấu thép tiền chế. Nội dung của biện pháp thi công được soạn thảo phù hợp với Hệ thống quản lý chất lương ISO 9001: 2008 của nhà thầu và các quy chuẩn – tiêu chuẩn liên quan.  Các nội dung trong biện pháp thi công mô tả chi tiết trình tự các bước thi công cần thiết nhằm đảm bảo công tác Kết cấu thép tiền chế được thực hiện một cách an toàn và phù hợp với các yêu cầu trong hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu, và các hoạt động về đảm bảo kiểm soát chất lượng (QAQC) được thực hiện một cách có hệ thống, với các nội dung kiểm tra, nghiệm thu được thống nhất và làm rõ bằng các biên bản nghiệm thu.  Bộ biện pháp này được xây dựng trên cơ sở các “Module” và đây là “Module tổng thể” cho Công tác kết cấu thép nhằm mô tả một cách tổng quát nhất các yêu cầu của quy trình thi công. Tùy thuộc vào các dự án cụ thể hoặc các hạng mục cụ thể mà các nội dung sẽ được yêu cầu và bổ sung thêm cho từng dự án hoặc từng hạng mục để giải thích, làm rõ hơn cho các dự án hoặc hạng mục đó và các biện pháp ấy được bổ sung như các “Module chi tiết”, các biện pháp chi tiết sẽ được đính kèm như các phụ lục.  Việc phê duyệt biện pháp tổng thể sẽ được thực hiện bởi Lãnh đạo của các phòng thuộc nhà thầu, các biện pháp chi tiết cho từng dự án cũng như các hạng mục sẽ được phê duyệt bởi các Giám đốc dự án. 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng Các tài liệu sau được sử dụng cho việc lập biện pháp thi công: TCXD 170:2007 Kết cấu thép Gia công, lắp ráp và nghiệm thu Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5017: 2010 Hàn kim loại Thuật ngữ và định nghĩa TCVN 670012000 Kiểm tra chấp nhận thợ hàn Hàn nóng chảy Phần 1: Thép TCVN 670022000 Kiểm tra chấp nhận thợ hàn Hàn nóng chảy Phần 2: Nhôm và hợp kim nhôm TCVN 68341:2001 Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại Phần 1: Quy tắc chung đối với hàn nóng chảy TCVN 68342:2001 Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại Phần 2: Đặc tính kỹ thuật quy trình hàn hồ quang TCVN 68343:2001 Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại Phần 3: Thử quy trình hàn cho hàn hồ quang thép TCVN 68344:2001 Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại Phần 4: Thử quy trình hàn cho hàn hồ quang đối với nhôm và hợp kim nhôm TCVN 7296:2003 Hàn Dung sai chung cho các kết cấu hàn Kích thước dài và kích thước góc Hình dạng và vị trí TCVN 6115:2005 Hàn và các quá trình liên quan Phân loại khuyết tật hình học ở kim loại Phần 1: Hàn nóng chảy TCVN 7472:2005 Hàn Các liên kết hàn nóng chảy ở thép, niken, titan và các hợp kim của chúng (trừ hàn chùm tia) Mức chất lượng đối với khuyết tật TCXDVN 8790:2011 Tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng quá trình thi công sơn phủ bảo vệ KCT 2.0 Phạm vi công việc 2.1 Mô tả chung  Kết cấu thép tiền chế (sau đây gọi là Kết cấu thép) bao gồm bốn loại như sau: Các kết cấu cơ bản với mặt cắt ngang dạng chữ “I” (hệ cột và hệ kèo); Các kết cấu cán nguội với mặt cắt dạng chữ “Z” và “C” (xà gồ mái và xà gồ tường); Các hệ chức năng phụ trợ gồm cầu thang, thang leo, sàn mezzanine (bao gồm hệ dầm đỡ và tấm sàn), hệ dầm cho cần trục, hệ sàn

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG KẾT CẤU THÉP Dự án: Trang trại bò sữa Vinamilk Quảng Ngãi Gói thầu số 14: Cung cấp, lắp đặt kết cấu thép chuồng trại, kho tàng Địa điểm xây dựng: Xã Đức Phú, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Bò sữa Việt Nam Nhà thầu: Cơng ty cổ phần Hạnh Khoa Địa chỉ: Thị trấn Nghèn – Huyện Can Lộc – Tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: 0393.600234 – 094.299.5678 Mục lục 1.0 Giới thiệu 1.1 Tổng quan 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng 2.0 Phạm vi công việc 2.1 Mô tả chung 2.2 Máy móc thiết bị 2.3 Vật liệu 2.4 Sản xuất kết cấu thép 2.5 Kế hoạch Phương án chuẩn bị 2.6 Phương pháp làm việc 2.7 Cơ cấu tổ chức, Trách nhiệm Công tác giám sát 3.0 Phương án đảm bảo chất lượng 3.1 Các yêu cầu 3.2 Các công việc quan trọng 3.3 Công tác kiểm tra nghiệm thu 3.4 Theo dõi đánh giá 4.0 Sức khỏe, An toàn đảm bảo môi trường 4.1 Đại diện 4.2 Đánh giá rủi ro / Phân tích công việc nguy hiểm 4.3 Vệ sinh môi trường, Sức khỏe Quy định an toàn nhà thầu 4.4 Xác định nguy hiểm thiết bị bảo hộ lao động 4.5 Thông tin đến cá nhân 4.6 Công tác vệ sinh môi trường 1.0 Giới thiệu 1.1 Tổng quan  Bộ biện pháp thi công lập cho nội dung công việc lĩnh vực xây dựng dự án thuộc nhà thầu biện pháp soạn thảo phục vụ cho việc thi công công tác Kết cấu thép tiền chế Nội dung biện pháp thi công soạn thảo phù hợp với Hệ thống quản lý chất lương ISO 9001: 2008 nhà thầu quy chuẩn – tiêu chuẩn liên quan  Các nội dung biện pháp thi công mơ tả chi tiết trình tự bước thi cơng cần thiết nhằm đảm bảo công tác Kết cấu thép tiền chế thực cách an toàn phù hợp với yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng Nhà thầu, hoạt động đảm bảo / kiểm soát chất lượng (QAQC) thực cách có hệ thống, với nội dung kiểm tra, nghiệm thu thống làm rõ biên nghiệm thu  Bộ biện pháp xây dựng sở “Module” “Module tổng thể” cho Công tác kết cấu thép nhằm mô tả cách tổng quát u cầu quy trình thi cơng Tùy thuộc vào dự án cụ thể hạng mục cụ thể mà nội dung yêu cầu bổ sung thêm cho dự án hạng mục để giải thích, làm rõ cho dự án hạng mục biện pháp bổ sung “Module chi tiết”, biện pháp chi tiết đính kèm phụ lục  Việc phê duyệt biện pháp tổng thể thực Lãnh đạo phòng thuộc nhà thầu, biện pháp chi tiết cho dự án hạng mục phê duyệt Giám đốc dự án 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng Các tài liệu sau sử dụng cho việc lập biện pháp thi công: TCXD 170:2007 TCVN 5017: 2010 TCVN 6700-1-2000 TCVN 6700-2-2000 TCVN 6834-1:2001 Kết cấu thép - Gia công, lắp ráp nghiệm thu - Yêu cầu kỹ thuật Hàn kim loại - Thuật ngữ định nghĩa Kiểm tra chấp nhận thợ hàn - Hàn nóng chảy - Phần 1: Thép Kiểm tra chấp nhận thợ hàn - Hàn nóng chảy - Phần 2: Nhơm hợp kim nhơm Đặc tính kỹ thuật chấp nhận quy trình hàn vật liệu kim loại Phần 1: Quy tắc chung hàn nóng chảy Đặc tính kỹ thuật chấp nhận quy TCVN 6834-2:2001 trình hàn vật liệu kim loại Phần 2: Đặc tính kỹ thuật quy trình hàn hồ quang Đặc tính kỹ thuật chấp nhận quy TCVN 6834-3:2001 trình hàn vật liệu kim loại Phần 3: Thử quy trình hàn cho hàn hồ quang thép Đặc tính kỹ thuật chấp nhận quy TCVN 6834-4:2001 trình hàn vật liệu kim loại Phần 4: Thử quy trình hàn cho hàn hồ quang nhơm hợp kim nhôm Hàn - Dung sai chung cho kết cấu hàn TCVN 7296:2003 - Kích thước dài kích thước góc - Hình dạng vị trí Hàn trình liên quan - Phân loại TCVN 6115:2005 khuyết tật hình học kim loại Phần 1: Hàn nóng chảy Hàn - Các liên kết hàn nóng chảy thép, TCVN 7472:2005 TCXDVN 8790:2011 niken, titan hợp kim chúng (trừ hàn chùm tia) - Mức chất lượng khuyết tật Tiêu chuẩn kiểm sốt chất lượng q trình thi cơng sơn phủ bảo vệ KCT 2.0 Phạm vi công việc 2.1 Mô tả chung  Kết cấu thép tiền chế (sau gọi Kết cấu thép) bao gồm bốn loại sau: Các kết cấu với mặt cắt ngang dạng chữ “I” (hệ cột hệ kèo); Các kết cấu cán nguội với mặt cắt dạng chữ “Z” “C” (xà gồ mái xà gồ tường); Các hệ chức phụ trợ gồm cầu thang, thang leo, sàn mezzanine (bao gồm hệ dầm đỡ sàn), hệ dầm cho cần trục, hệ sàn mái, sàn thao tác…vv.; Các cấu trúc tạo hình kiến trúc mặt dựng, tường chắn mái, hệ canopy mái đua  Biện pháp thi công soạn thảo cho công tác Chế tạo, Thi công lắp dựng kết cấu thép Các công việc thi công thự c theo kế hoạch thi công vẽ chi tiết phê duyệt Việc triển khai thi công công trường phải tuân thủ theo biện pháp an toàn lao động yêu cầu kỹ thuật duyệt Trước thi công cần phải xem xét liên quan có phối hợp với hạng mục khác triển khai thi công công trường để đảm bảo tuân thủ kế hoạch lập, vẽ thiết kế, yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn liên quan  Phạm vi biện pháp thi công bao gồm: A Các công tác khảo sát B Công tác sản xuất C Công tác lắp dựng  Sau kết thúc công việc, mặt thi công phải dọn dẹp cần thiết nhằm đảm bảo cho công tác thi công khác diễn mạch lạc liên tục 2.2 Máy móc thiết bị  Cơng tác lắp dựng kết cấu thép hoạt động liên quan tới thiết bị nặng (máy cán tôn, cẩu), giàn giáo thi cơng cao, việc thi cơng coi hoạt động có “nguy cao an tồn lao động” Do việc kiểm tra hồ sơ máy thiết bị thi công việc kiểm tra nghiệm thu thự c tế máy thiết bị hi ện tr ường quan trọng cần thực đầy đủ nhằm giảm thiểu nguy an toàn lao động  Các máy thiết bị phục vụ thi cơng cần phải trình giấy tờ đăng kiểm chứng thợ vận hành hiệu lực trước tiến hành thi cơng  Tất máy móc thiết bị phải tiến hành kiểm tra phù hợp với tiêu chuẩn liên quan yêu cầu an toàn lao động Nhà thầu cụ thể hóa dấu hiệu kiểm sốt máy thi công tem kiểm tra an toàn  Theo định kỳ hàng tháng thiết bị thi công phải kiểm tra lại nhằm đảm bảo quy định sức khỏe an toàn vệ sinh môi trường 2.3 Vật liệu  Kết cấu thép tiền chế sử dụng để thi công sản xuất nhà máy nhà thầu phụ mà việc sản xuất tuân thủ theo quy trình quản lý chất lượng Nhà máy, hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quản lý chất lượng Nhà thầu - ISO 9001: 2008, việc sản xuất nhà máy phải tuân thủ theo vẽ thiết kế phê duyệt hệ thống quy chuẩn – tiêu chuẩn xây dựng hành 2.4 Sản xuất kết cấu thép  Đối với việc sản xuất Kết cấu thép tiền chế nhà máy, quy trình quản lý chất lượng giám sát kiểm tra kỹ sư QAQC Nhà thầu theo lô sản phẩm, kỹ sư mời tới kiểm tra trình sản xuất, chất lượng việc chế tạo, cơng tác hàn sơn hồn thiện Các mẫu thép dùng chế tạo kết cấu thép lấy ngẫu nhiên nhà máy, sau thí nghiệm phòng thí nghiệm hợp quy Việc kiểm tra đường hàn, cơng tác sơn hồn thiện kết cấu tiến hành vào thời điểm Kiểm tra nhà máy 2.5 Kế hoạch phương án chuẩn bị 2.5.1 Vận chuyển nhập vật tư  Để đảm bảo có sản phẩm đạt chất lượng chuyển đến cơng trường, quy trình kiểm sốt chất lượng phải tuân thủ suốt trình sản xuất phù hợp với quy chuẩn – tiêu chuẩn hành thiết kế phê duyệt  Theo quy trình quản lý điều hành hoạt động xây dựng PR-II-03 Hệ thống quản lý chất lượng (ISO-9001:2008), yêu cầu nêu hồ sơ quản lý chất lượng cho loại vật liệu, sản phẩm bổ sung kế hoạch nghiệm thu, kiểm tra (ITP) Các đợt kiểm tra định kỳ sở sản xuất thực nhân viên phận QAQC, nhằm giám sát đảm bảo quy trình sản xuất tuân thủ việc kiểm soát chất lượng sản phẩm trước chuyển tới công trường, sản phẩm đảm bảo đạt yêu cầu kỹ thuật qui định  Khi sản phẩm chuyển tới công trường, nhân viên QAQC tiến hành kiểm tra Bất kỳ hư hại yếu tố không phù hợp sản phẩm đưa vào thi công tách khỏi mặt hàng chấp nhận xác định "Từ chối"  Để nghiệm thu chấp thuận cấu kiện kết cấu đúc sẵn, việc kiểm tra trực tiếp trường hồ sơ cho đợt cấp cấp hàng cần phải cung cấp đầy đủ: - Phiếu giao hàng - Giấy xác nhận chất lượng xuất xưởng (KCS) 2.5.2 Phương án chuẩn bị  Hầu hết việc thi công lắp dựng cho kết cấu thép thường làm cao, có sử dụng thiết bị cẩu lắp, sử dụng giáo cao để l ắp dựng thường diễn thời điểm với công tác khác cơng trườ ng u cầu an toàn cho người lao động cao, thiết bị cẩu lắp, giáo cao cần phải kiểm soát chặt chẽ Tại khu vực thi công cần phải thiết lập hệ thống dây cảnh báo, biển báo, đèn hiệu để khoanh vùng khu vực không để người không phép vào khu vực thi công nguy hi ểm Các yêu cầu cụ thể tham khảo thêm “Biện pháp an toàn tổng thể nhà thầu”  Sàn phục vị cho công tác cẩu lắp kiểm tra đảm bảo độ ổn định khơng có chướng ngại vật ảnh hưởng tới lắp dựng Đối với khu vực hẹp nên tiến hành tính tốn thiết kế  Hệ thống giáo sử dụng cho công tác lắp dựng phải nghiệm thu, xác nhận cán an toàn nhà thầu Tất giáo không đảm bảo an tồn khơng phép sử dụng cho thi công lắp dựng Thẻ giáo phải treo giáo, thẻ giáo phải ghi rõ người chịu trách nhiệm nhà thầu lắp dựng Lan can tay vịn cho giáo thi công từ độ cao 3m cần phải lắp đặt đầy đủ  Trước tiến hành thi công, hệ thống trắc đạc thiết lập vị trí thích hợp cho q trình lắp dựng nghiệm thu Trên sở hệ thống lưới trắc đạc đó, kết cấu thép lắp vào vị đồng thời thuận tiện cho công việc nghiệm thu độ thẳng độ phẳng  Trước tiến hành thi cơng khu vực thi cơng cần phải khoanh vùng dây cảnh báo với biển cảnh báo đèn hiệu rõ ràng nhằm tránh người không liên quan vào Việc di chuyển máy móc phải thực theo quy định an tồn giao thơng cơng trường nhằm đảm bảo an toàn cho người thiết bị  Phải mặc PPE vận chuyển vật liệu linh kiện Cơng tác kết cấu thép ln có nguy bị cắt gây trầy xước việc xử lý vật liệu khơng có PPE  Tất thành viên công trường, bao gồm thầu phụ trước tham gia thi công cần phải đảm bảo huấn luyện an tồn lao động vệ sinh mơi trường theo qui định Hệ thống quản lý sức khỏe, an tồn vệ sinh mơi trường  Việc trao đổi thông tin người quản lý công trường nhà thầu phụ thông báo miệng văn họp hàng ngày hàng tuần Tất vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tiến độ, an toàn chất lượng công việc thảo luận 2.5.3 Tập kết công trường  Kết cấu thép chuyển tới công trường container xe tải chuyên dụng, lô cấu kiện chuyển đến tiến hành kiểm tra phê duyệt trước đưa vào thi công  Khu vực để Kết cấu thép công trường phải làm phẳng đảm bảo độ ổn định chắn, Mỗi lô cấu kiện xếp không cao lớp, cố đinh chắn phải cách xa đường điện cao 50m Các loại kích cỡ khác kết cấu thép lưu trữ riêng biệt  Công tác lắp dựng kết cấu thép thường diễn thời điểm q trình xây dựng, khu vực lưu trữ cấu kiện cần phải xem xét cho không gây cản trở tới hoạt động công tác khác thuận tiện cho việc lắp dựng Các khu vực lưu trữ sản phẩm cần phải phân định rõ ràng hệ thống dây cảnh báo, biển báo nhằm đảm bảo an toàn việc lưu thông công trường 2.6 Phương pháp làm việc 2.6.1 Quy trình chung  Cơng tác lắp dựng tiến hành tài li ệu thi công phê duyệt, hệ thống phục vụ cơng tác an tồn lắp dựng triển khai kiểm tra phê duyệt đầy đủ 2.6.2 Tổ hợp  Do đặc thù kết cấu tiền chế sản xuất nhà máy chúng thường chế tạo thành phân đoạn nhỏ cho thu ận ti ện cho việc vận chuyển tới công trường Tại công trường phân đoạn tổ hợp thành cấu kiện hoàn chỉnh bán thành phẩm tùy thuộc vào cấu tạo hạng mục, công suất thiết bị nâng biện pháp thi công thực tế Các kết cấu thép ti ền chế thường sử dụng liên kết bu lông để tổ hợp, liên kết cấu kiện nhỏ thành cấu kiện lớn cơng trình hồn chỉnh Việc tổ hợp cấu ki ện tối đa hóa thao tác thi cơng mặt sàn qua giảm thiểu cơng đoạn phải thi công cao thuận tiện cho việc nghiệm thu  Các cấu kiện sau tổ hợp mặt đất cẩu nâng cố định tạm để đảm bảo độ ổn định thuận tiện cho việc kiểm tra kỹ sư giám sát trước lắp dựng Không xuất vết bẩn, xước biến dạng bề mặt, có dặm vá vệ sinh Các liên kết bu lông cấu kiện tiến hành nghiệm thu cho bu lông liên kết để đảm bảo bu lông xiết đủ lực xiết Các nội dung kiểm tra quan trọng nhằm giảm thiểu thiếu xót mà khó khăn khắc phục sau kết cấu lắp dựng lên cao Tổ hợp cấu kiện  “Kiểm tra độ chặt bu lông” cho liên kết bu lơng, có hai phương pháp kiểm tra chủ yếu “Phương pháp đếm vòng” “Phương pháp cờ lê lực” Tùy thuộc  vào đặc tính kỹ thuật loại bu lơng nhà sản xuất quy định mà thống cách thức nghiệm thu cho phù hợp Tất bu lông liên kết bu lông cần phải kiểm tra, chụp ảnh làm báo cáo đầy đủ Đối với liên kết bu lông cao thực lắp dựng phải nghiệm thu đảm bảo đạt độ xiết chặt theo quy định coi việc kết nối hoàn thành  Q trình xiết bu lơng thực qua hai bước, bước bu lông cố định tạm với lực xiết ngưỡng lực căng cho phép, bước hai giai đoạn bu lông xiết chặt tới lực xiết cho phép  Theo yêu cầu kỹ thuật vị trí liên kết bu lơng kết cấu bu lơng cần phải có hai ê cu Ê-cu thứ hai bổ sung sau ê-cu thứ hồn thành quy trình xiết theo qui định  Hình vẽ bên qui trình việc xiết bu lông cho liên kết bu lông:  Phương pháp đếm vòng: o Lượt tồn nút vị trí liên kết xiết chặt (xiết chặt hiểu theo nghĩa với người bình thường sử dụng Cờ-lê có cán dài 300mm xiết căng tay) Sau bu lơng đánh dấu đầu bu lông ê-cu xiết thêm 1/3 vòng khác (phụ thuộc vào loại bu lông) o Bảng tra số vòng phải xiết bổ sung: L: Chiều dài D: Đường kính L < 4D Số vòng D < L < 8D 1/2 D < L

Ngày đăng: 31/10/2019, 06:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan