thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn – vệ sinh lao động (AT VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI trên địa bàn tỉnh bắc giang

23 293 1
thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn – vệ sinh lao động (AT  VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI trên địa bàn tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm vừa qua, số lượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày một tăng cao. Các doanh nghiệp này có những đóng góp không nhỏ trong việc tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế. Bên cạnh việc thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam cũng phải đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực hiện những quy định pháp luật về lao động ở các doanh nghiệp này. Công tác thanh tra lao động cũng như thanh tra về ATVSLĐ hiện nay còn thiếu và yếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Đặc biệt số cuộc thanh tra được tiến hành ở các doanh nghiệp FDI còn ít, chưa phát hiện và xử lý hết các trường hợp vi phạm, gây ra những tổn thất về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội. Chính vì thế việc thực hiện công tác thanh tra lao động tại các doanh nghiệp này cần được đẩy mạnh và quan tâm một cách sát sao để có thể đảm bảo tốt việc thực thi pháp luật cũng như là bảo vệ lợi ích cho người lao động một cách tối đa. Nhận thấy được vai trò cũng như tầm quan trọng của công tác thanh tra AT VSLĐ ở các doanh nghiệp hiện nay, em đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn – vệ sinh lao động (AT VSLĐ) tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” để làm đề tài viết tiểu luận học phần Thanh tra lao động.

MỤC LỤC Danh Mục Các Từ Viết Tắt AT-VSLĐ: An toàn – vệ sinh lao động FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi LĐTBXH :Lao động thương binh xã hội Lời Mở Đầu Trong năm vừa qua, số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam ngày tăng cao Các doanh nghiệp có đóng góp khơng nhỏ việc tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế Bên cạnh việc thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam phải đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực quy định pháp luật lao động doanh nghiệp Công tác tra lao động tra AT-VSLĐ thiếu yếu số lượng lẫn chất lượng Đặc biệt số tra tiến hành doanh nghiệp FDI cịn ít, chưa phát xử lý hết trường hợp vi phạm, gây tổn thất người tài sản cho cá nhân, gia đình xã hội Chính việc thực công tác tra lao động doanh nghiệp cần đẩy mạnh quan tâm cách sát để đảm bảo tốt việc thực thi pháp luật bảo vệ lợi ích cho người lao động cách tối đa Nhận thấy vai trò tầm quan trọng công tác tra AT -VSLĐ doanh nghiệp nay, em định chọn đề tài: “Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn – vệ sinh lao động (ATVSLĐ) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI địa bàn tỉnh Bắc Giang” để làm đề tài viết tiểu luận học phần Thanh tra lao động Chương 1: Cơ sở lý luận tra lao động 1.1 Khái niệm tra Thanh tra hoạt động kiểm tra, xem xét, đánh giá việc thực pháp luật quan , tổ chức, đơn vị, cá nhân, thường thực quan chuyên trách theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hồn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao 1.2 Chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn tra lao động * Chức năng, nhiệm vụ Thanh tra an toàn – vệ sinh lao động Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Thanh tra an toàn vệ sinh lao động có chức năng, nhiệm vụ sau đây: - Thanh tra viên chấp hành quy định pháp luật an toàn vệ sinh loa động - Điều tra tai nạn lao động vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn điều kiện lao động, an toàn vệ sinh lao động - Giải khiếu nại, tố cáo an toàn vệ sinh lao động theo quy định pháp luật - Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động * Nhiệm vụ, quyền hạn Các nhiệm vụ chủ yếu bao gồm: (1) Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động; (2) Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động; (3) Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động; (4) Giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật; (5) Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động [ Điều 237, Bộ Luật lao động] Ngoài ra, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể quan thực chức tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội quy định rõ chương 2, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội 1.3 Mục đích tra lao động - Mục đích tra lao động nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật lao động để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, phịng ngừa, phát xử lý hình vi vi phạm pháp luật lao động giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật lao động, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân [Theo Điều 2, Chương 1, Luật tra 2010] 1.4 Nguyên tắc hoạt động tra lao động - Hoạt động tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, trung thực, khách quan, công khai, dân chủ kịp thời - Hoạt động tra hành tiến hành theo Đồn tra; hoạt đơng Thanh tra chun ngành tiến hành theo Đoàn tra Thanh tra viên, công chức tra chuyên ngành tiến hành độc lập [Điều 4, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội ] 1.5 Cơ cấu tổ chức * Các quan tra nhà nước: - Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; - Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương * Các quan giao thực chức tra chuyên ngành: - Tổng cục dạy nghề - Cục Quản lý Lao động nước [ Điều 5, Nghị định số 39/2013/ NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao đông – Thương binh Xã hội] 1.6 Hình thức tra lao động - Thanh tra thực với hình thức tra theo chương trình, kế hoạch đột xuất - Thanh tra theo chương trình kế hoạch sau Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh Xã hội Giám đốc sở phê duyệt - Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động; theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao 1.7 Phương thức tra lao động Công tác tra lao động tiến hành phương thức tra viên phụ trách vùng thông qua phiếu tự kiểm tra (Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02 năm 2006 việc ban hành quy chế hoạt động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng, định 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02/2006 Bộ LĐTBXH việc ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động) 1.8 Nội dung tra lao động Theo Điều 20, Nghị định số 39/2013/NĐ- CP ngày 24 tháng năm 2013: - Thanh tra hành chính: + Thanh Tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân quy định Khoản Điều Nghị định này; + Hoạt động tra hành phải tuân theo quy định pháp luật tra hành quy định pháp luật có liên quan - Thanh tra chuyên ngành: + Việc thực quy định pháp luật lao động: Việc thực loại báo cáo định kỳ, tuyển dụng đào tạo lao động; hợp đồng lao động, thời làm việcnghỉ ngơi,… + Việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp + Việc thực quy định pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng +Việc thực quy định pháp luật dạy nghề; sách, chế độ dạy nghề học nghề + Việc thực sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng + Việc thực sách, pháp luật giảm nghèo trợ giúp xã hội; việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình trợ giúp xã hội thuộc lĩnh vực quản lý ngành Lao động – Thương binh Xã hội; + Việc thực quy định pháp luật bình đẳng giới; việc thực chương trình mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; + Việc thực quy định pháp luật sách, giải pháp phịng ngừa tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma túy; quản lý sau cai nghiện; hỗ trợ nạn nhân bị mua bán; tổ chức hoạt động Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục- Lao động xã hội, sở quản lý sau cai nghiện; + Các nội dung khác liên quan đến lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Chương 2: Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Bắc Giang 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Bắc Giang *Sự đóng góp cho kinh tế: Trong tháng 4/2017, địa bàn tỉnh có 162 doanh nghiệp đơn vị trực thuộc thành lập với tổng số vốn đăng ký 2.000 tỷ đồng, tăng 78% số doanh nghiệp tăng 319% số vốn đăng ký với tháng 3/2017 Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập tháng 4/2017 đạt 12,3 tỷ đồng, tăng 136% so với tháng 3/2016 Tính đến ngày 31/03/2017, tổng số doanh nghiệp đơn vị phụ thuộc đăng ký tỉnh 6202 doanh nghiệp, doanh nghiệp nước với số vốn đăng ký 37.191 tỷ đồng; doanh nghiệp FDI có 270 doanh nghiệp với số vốn đăng ký 3,039 tỷ USD Trong năm 2016 toàn tỉnh thu hút 172 dự án đầu tư; có 128 dự án đầu tư nước với vốn đăng ký đạt 12.389,7 tỷ đồng (gấp lần so với năm 2015); 44 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi với vốn đăng ký đạt 911,76 triệu USD điều chỉnh bổ sung tăng số vốn cho 24 dự án với tổng vốn bổ sung đạt 70,3 triệu USD Tính Chung từ trước đến địa bàn tồn tỉnh có 1.113 dự án đầu tư cịn hiệu lực có 854 dự án đầu tư nước với vốn đăng ký đạt 53.963 tỷ đồng 259 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn đăng ký đạt 3.503,8 triệu USD *Vi phạm an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI tỉnh Bắc Giang - Còn nhiều doanh nghiệp chưa thành lập hợp đồng bảo hộ lao động chưa xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động đủ nội dung theo quy định - Các doanh nghiệp không tổ chức huấn luyện vệ sinh an toàn lao động chưa xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, không khám sức khỏe định kì cho cơng nhân - Nghiêm trọng số đơn vị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động khơng lập luận chứng biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh cho người lao động Điển hình cơng ty TNHH xây dựng- thương mại Sài Gịn sử dụng thiết bị bình chứa khí nén, lại khơng kiểm định, đăng ký với quan chức - Ngoài nhiều đơn vị xảy tai nạn lao động không tổ chức điều tra, không bồi thường trả chi phí điều trị cho công nhân 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Bắc Giang 2.2.1 Cơ quan thực chức tra * Cơ quan thực chức tra : Thanh tra sở, Phòng Thanh tra Sở Thanh tra Sở cở quan Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh Bắc Giang phòng chức cấu Sở Lao động- Thương binh Xã hội thực chức tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo; phòng; chống tham nhũng,tiêu cực; thực hành tiết kiệm chống lãng phí lĩnh vực lao động, người có cơng với xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở theo quy định pháp luật * Cơ sở pháp lý: + Bộ luật lao động 2012 + Luật Thanh tra 2010 + Quyết định số: 35/2016/QĐ- UBND ban hành ngày 08 tháng 09 năm 2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở lao động thương binh xã hội thành phố Hà Nội + Nghị định số: 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động thương binh xã hội 2.2.2 Lực lượng tra * Cơ cấu tổ chức tra lao động sở lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Giang gồm đồng chí: - 01 Chánh tra: đồng chí Trương Văn Nam, chịu trách nhiệm quản lý chung 03 phó chánh tra: thực nhiệm vụ Thanh tra sở nhiệm vụ đột xuất lãnh đạo giao Tuy nhiên có phân cơng hợp lý - 02 tra viên: giúp Chánh tra, phó Chánh tra q trình giải lĩnh vực phân cơng 2.2.3 Hình thức tra Thanh tra định kỳ đột xuất Tùy thuộc tính chất hoạt động sở, dấu hiệu vi phạm mà tra định kỳ (một năm lần) Thanh tra đột xuất để xác định tuân thủ thường xuyên, nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm trường hợp yêu cầu việc giải đơn thư yêu cầu xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 2.2.4 Phương thức tra Phương thức tra Thanh tra lao động Tỉnh phụ trách vùng chánh tra Sở phụ trách tra làm Trưởng đoàn 2.2.5 Nội dung tra Nội dung tra bao gồm: Thanh tra việc việc thực quy định pháp luật lao động: Việc thực loại báo cáo định kỳ; tuyển dụng đào tạo lao động; hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; thời làm việc nghỉ ngơi; tiền công trả cơng lao động; an tồn lao động, vệ sinh lao động; việc thực quy định lao động nữ, lao động người cao tuổi, lao động người tàn tật, lao động chưa thành niên; việc thực quy định lao động người nước ngoài; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định khác pháp luật lao động; Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động kiểm định, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động 2.2.6 Kết tra Năm 2016, triển khai thực được: 54 tra ( 50 theo kế hoạch 04 đột xuất) + Số tra theo kế hoạch 50/50 tra theo kế hoạch phê duyệt + Số đột xuất: 03 tra, xác minh việc hưởng tuất thân nhân bệnh binh từ trần, 01 việc chấp hành bảo hiểm xã hội doanh nghiệp - Tổng số tra kết thúc 54 cuộc/54 tra tiến hành: + Thanh tra việc thực pháp luật lao động 37 cuộc/37 doanh nghiệp; + Thanh tra lĩnh vực bảo hiểm xã hội 05 + Thanh tra thực trợ cấp bảo trợ xã hội 03 + Thanh tra công tác dạy nghề 02 2.3 Một số đánh giá, nhận xét Các doanh nghiệp tra nhìn chung có nhiều cố gắng việc thực pháp luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội đảm bảo việc làm, thu nhập cho người lao động Một số Doanh nghiệp thực tốt số chế độ khác 10 người lao động thực tốt quy định pháp luật tham gia bảo hiểm người cho người lao động, tổ chức bữa ăn ca miễn phí, chế độ phúc lợi, thăm hỏi, tặng quà người lao động có hồn cảnh khó khăn, thăm hỏi hiếu,hỷ, Cơng tác An tồn, Vệ sinh lao động có chuyển biến nhận thức, hành vi người sử dụng lao động người lao động, bước giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Qua tra, doanh nghiệp có ý thức trách nhiệm tìm hiểu, thực quy định pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội bảo đảm an tồn vệ sinh lao động , phịng chống cháy nổ…Tuy nhiên, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội yêu cầu chủ sử dụng lao động khắc phục số hạn chế như: Chưa thực quan trắc môi trường lao động; tổ chức huấn luyện an tồn lao động cịn hình thức, khơng đạt yêu cầu; chưa chấp hành nghiêm việc khám sức khỏe định kỳ cho người lao động; cơng nhân cịn phải làm thêm vượt số quy định 11 Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Bắc Giang - Các quan nhà nước có thẩm quyền quản lý lĩnh vực lao động cần tiến hành rà soát, kiểm tra lại hệ thống tra: nhằm đưa biện pháp tăng thêm quân số cho lực lượng tra, tăng biên chế cho tra lao động Ban hành tiêu chuẩn tra viên tổ chức thi tuyển công chức hoạt động lĩnh vực tra AT – VSLĐ - Tăng cường tra theo chuyên đề với thời gian, quy mơ nhanh, gọn có hiệu chất lượng để giúp sở khắc phục vi phạm có nguy xảy tai nạn lao động cao để phục vụ việc hồn thiện sách pháp luật - Tăng cường hoạt động đào tạo nghiệp vụ cho cán làm công tác tra AT – VSLĐ Xây dựng tài liệu chuyên đề để đào tạo cho tra viên với thời gian đào tạo từ 1-2 năm Phối hợp hoạt động với đơn vị, tổ chức quốc tế (như ILO, USAID ) tổ chức buổi hội thảo chuyên đề để truyền đạt, tiếp thu kinh nghiệm tổ chức, quản lý kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nước cho tra lao động tỉnh Bắc Giang Để giảm nhẹ khối lượng công việc cho ngành tra, cần tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện để người sử dụng lao động, định kỳ theo quý theo năm, mở lớp tạp huấn AT – VSLĐ cho doanh nghiệp để đảm bảo họ có đủ khả tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy định pháp luật Kết hợp việc đào tạo với với tư vấn hướng dẫn doanh nghiệp thực pháp luật Kết hợp việc đào tạo với tư vấn hướng dẫn doanh nghiệp thực pháp luật phương tiện khác như: quan hệ lao động, bảo hiểm xã hội để tiết kiệm thời gian cho đơn vị tra doanh nghiệp - Cần xây dựng luật AT – VSLĐ văn luật, luật khác: đó, quy định việc thành lập riêng tổ chức tra AT – VSLĐ độc lập Việc xây dựng Luật AT – VSLĐ sở hệ thống hóa, mở rộng phạm vi điều chỉnh cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện cơng tác tra, tạo sở pháp lý cho việc cải cách tổ chức hoạt động quan tra AT – VSLĐ nay; đồng thời cần hoàn thiện chế quản lý, tổ chức máy, tăng cường đội ngũ cán làm công tác tra; phối hợp thống nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng tra lĩnh vực có liên quan - Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý phục vụ công tác 12 tra lao động Hệ thống có vai trị phục vụ quản lý lãnh đạo tra (phát triển lực lượng, xây dựng mô hình quản lý phương pháp hoạt động); hậu thuẫn trình tác nghiệp tra viên (thu thập thông tin, lập kế hoạch triển khai công tác đoàn tra, kiểm tra, điều tra xác minh ) Bên cạnh hệ thống cịn phải có kết hợp với hệ thống ngân hàng để nắm bắt thông tin doanh nghiệp nư số tài khoản, số dư tài khoản Qua naanng cao hiệu hoạt động công tác tra, đặc biệt lĩnh vực xử lý vi phạm - Kết hợp với tổ chức Cơng đồn hướng dẫn cho người lao động hiểu quy trình bảo hộ lao động để người lao động biết chủ động phịng tránh Từ giảm thiểu số vụ tai nạn lao động lượng công việc cho quan tra - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng điển hình tiêu biểu thực pháp luật AT – VSLĐ để doanh nghiệp học tập kinh nghiệm, lấy ví dụ để làm theo Đồng thời có giải thưởng hàng năm cho doanh nghiệp chấp hành tốt quy định an tồn vệ sinh để kích thích tham gia họ việc đảm bảo xây dựng môi trường làm việc lành mạnh 13 KẾT LUẬN Trong kinh tế nay, công tác tra có vai trị vơ quan trọng vấn đề phát sai phạm doanh nghiệp phát sai phạm việc thực pháp luật an toàn – vệ sinh lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI tỉnh Bắc Giang Và từ thực trạng trên, tiểu luận tập trung đề xuất số kiến nghị công tác tra AT – VSLĐ doanh nghiệp FDI Để cải thiện tình trạng càn phải tiến hành đồng giải pháp, đặc biệt phải nhanh chóng bổ sung, củng cố lực lượng tra viên lao động; đồng thời cần hoàn thiện chế quản lý, tổ chức máy tra; tăng cường hoạt động đào tạo nghiệp vụ cho cán làm công tác tra AT – VSLĐ Với kết nghiên cứu này, em hiểu thực trạng tra AT – VSLĐ nay, cịn nhiều khó khăn mà đội ngũ cán làm công tác tra phải đối mặt Nhưng em tin rằng, Nhà nước Chính phủ sớm triển khai giải pháp hiệu nhằm nâng cao giải pháp hiệu nhằm nâng cao công tác tra lao động nói chung tra ATVSLĐ nói riêng tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động ( sửa đổi, bổ sung 2012) Luật Thanh tra 2010 Thanh tra Lao động-Thương binh Xã hội http://thanhtralaodong.gov.vn/ Trang thông tin điện tử Thanh tra tỉnh Bắc Giang https://thanhtra.bacgiang.gov.vn/ Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội http://www.molisa.gov.vn/Default.aspx?tabid=36&temidclicked=1 Cục an toàn lao động http://antonlaodong.gov.vn/catld/Pages/Home.aspx Thu Hoài, 2016, 35% Doanh nghiệp thực tiêu ATVSLĐ Được lấy từ: http://thanhtra.com.vn/35-dn-thuc-hien-chi-tieu-co-ban-ve atvsld_t221c7n63925.html Phụ Lục Phụ Lục I Sơ đồ tổ chức Thanh tra tỉnh Bắc Giang Phụ lục II Cơ quan quản lý: ……………………………… Tên doanh nghiệp: ……………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………, ngày……… tháng … năm 2017 PHIẾU TỰ KIỂM TRA Việc thực pháp luật An toàn, vệ sinh lao động 1.Tên doanh nghiệp:………………………………………………………… Loại hình doanh nghiệp:…………Giấy phép hoạt động số…………… Năm thành lập:………… ĐT: ………………… Fax:…………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu: ………………………………… Tổ chức cơng đồn: Đã thành lập [ ] Chưa thành lập [ ] Năm thành lập:………… I Các hoạt động an toàn, vệ sinh lao động năm 2017: Các văn đạo thực an toàn, vệ sinh lao động: Có [ ] Khơng [ ] Cơng tác tun truyền ATVSLĐ: - Hình thức tun truyền:…………………………………………………… - Thời lượng tuyên truyền (dự kiến):……… Số người tham dự (dự kiến): …………… Thực kiểm tra tự kiểm tra ATVSLĐ đơn vị: Có [ ] Không [ ] - Số (dự kiến):…………… Tổ chức mít tinh, hội thi, hội thảo ATVSLĐ: - Số (dự kiến):………… Số người tham gia (dự kiến):……………… Kinh phí hoạt động cho Tháng hành động an toàn, vệ sinh lao động (đồng):………………………… II Thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động: Xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hàng năm: Có [ ] Khơng [ ] Khơng đầy đủ [ ] Hội đồng Bảo hộ lao động: Có [ ] Khơng [ ] Số lượng cán làm cơng tác an tồn:…………….người Trong chun trách:…………….người - Thành lập phịng phận làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động: Có [ ] Không [ ] Số lượng cán y tế chăm sóc sức khỏe:…………….người - Thành lập phịng y tế: Có [ ] Khơng [ ] Mạng lưới An tồn vệ sinh viên: Có [ ] Khơng [ ] Phân định trách nhiệm bảo hộ lao động cán quản lý phận chun mơn: Có [ ] Khơng [ ] Thực chế độ tự kiểm tra công tác Bảo hộ lao động doanh nghiệp: Có [ ] Khơng [ ] Tổng số loại máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động sử dụng:…………… ………………………………… + Số kiểm định:…………….+ Số chưa kiểm định:………………… Tổng số loại vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động tồn trữ sử dụng: +Số đăng ký………………… +Số chưa đăng ký:…………………… 10 Đã huấn luyện an toàn vệ sinh lao động: - Cho người sử dụng lao động người quản lý:………….người Chiếm tỷ lệ…… % so với tổng số phải huấn luyện - Cho người làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động sở:…………người Chiếm tỷ lệ:…………% so với tổng số lao động phải huấn luyện - Cho người lao động:…… …… Chiếm tỷ lệ:…… % so với tổng số lao động 11 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân theo danh mục nghề: Có [ ] Khơng [ ] 12 Xây dựng nội quy, quy trình vận hành loại máy, thiết bị biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động đặt nơi làm việc: Có [ ] Khơng [ ] Khơng đầy đủ [ ] Số lượng ? 13 Xây dựng luận chứng biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động mơi trường xung quanh: Có [ ] Khơng [ ] Không đầy đủ [ ] 14 Thực bồi dưỡng cho người lao động làm công việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm đặc biệt độc hại, nguy hiểm: Bằng vật [ ] Bằng tiền [ ] Không thực [ ] Tổng số người hưởng ? 15 Tổng số vụ tai nạn lao động:……………… - Tai nạn nhẹ năm 2016:……… vụ; Quý I năm 2017:…………….vụ - Tai nạn nặng năm 2016:……… vụ; Quý I năm 2017:…………… vụ - Tai nạn chết người:………… vụ……………….người - Tổng số vụ tai nạn lao động điều tra:………………….vụ - Số người bị tai nạn lao động giám định sức khỏe:…………người - Số người bị tai nạn lao động chưa giám định sức khỏe:……… người - Số người bị tai nạn lao động bố trí trở lại làm việc: ……………….người - Số người bị tai nạn lao động chưa bố trí trở lại làm việc: …………….người - Khai báo tai nạn lao động với Sở Lao động - TBXH: Có [ ] Khơng [ ] 16 Đo đạc, kiểm tra môi trường lao động nơi làm việc: - Năm gần nhất:…………… - Số mẫu đo:…………… Trong đó: + Số mẫu đạt tiêu chuẩn:……………… + Số mẫu không đạt:…………………… - Yếu tố độc hại có tỷ lệ mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép cao gì:……… 17 Trang bị phương tiện, túi thuốc cấp cứu: Có [ ] Khơng [ ] Không đầy đủ [ ] 18 Các biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện, môi trường làm việc: Có [ ] Khơng [ ] 18 Các biện pháp xử lý chất thải lỏng, rác thải cơng nghiệp, khí thải: Có [ ] Khơng [ ] 19 Khám sức khỏe định kỳ cho người lao động: - Năm gần nhất:…………… - Được khám:………………người, chưa khám:………………… người - Hồ sơ quản lý theo dõi sức khỏe người lao động hàng năm: Có [ ] Khơng [ ] 20 Khám phát bệnh nghề nghiệp hàng năm cho người lao động: - Được khám:………………….người, chưa khám:……………người - Số người mắc bệnh nghề nghiệp:………………người Trong đó: + Được giám định, điều trị:………………………người + Được cấp sổ:…………………………………….người + Số người chuyển công việc khác:…………người III Các đề xuất, kiến nghị với quan quản lý Nhà nước: …………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Chủ tịch Cơng đồn Chủ doanh nghiệp sở ( Ký tên, đóng dấu) ( Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: Yêu cầu Doanh nghiệp vào mẫu phiếu tự kiểm tra làm báo cáo văn gửi Phòng Việc làm - An toàn lao động, Sở Lao độngTBXH trước ngày 15 tháng năm 2017 (Địa 52 Ngô Gia Tự, Phường Ngô Quyền, Bắc Giang) ... ? ?Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn – vệ sinh lao động (ATVSLĐ) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI địa bàn tỉnh Bắc Giang? ?? để làm đề tài viết tiểu luận học phần Thanh tra lao. .. xã hội Chương 2: Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Bắc Giang 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Bắc Giang *Sự đóng góp... lao động doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Bắc Giang 2.2.1 Cơ quan thực chức tra * Cơ quan thực chức tra : Thanh tra sở, Phòng Thanh tra Sở Thanh tra Sở cở quan Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh Mục Các Từ Viết Tắt

  • Lời Mở Đầu

  • Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh tra lao động

    • 1.1 Khái niệm thanh tra

    • 1.2 Chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của thanh tra lao động

    • 1.3 Mục đích của thanh tra lao động

    • 1.4 Nguyên tắc hoạt động của thanh tra lao động 

    • 1.5 Cơ cấu tổ chức 

    • 1.6 Hình thức thanh tra lao động 

    • 1.7 Phương thức thanh tra lao động 

    • 1.8 Nội dung thanh tra lao động

    • Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

      • 2.1. Giới thiệu về các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

      • 2.2 Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

      • 2.2.1 Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra

      • 2.2.2 Lực lượng thanh tra

      • 2.2.3 Hình thức thanh tra

      • 2.2.4 Phương thức thanh tra

      • 2.2.5 Nội dung thanh tra

      • 2.2.6 Kết quả thanh tra.

      • 2.3 Một số đánh giá, nhận xét.

      • Chương 3: Đề xuất giải pháp cải thiện công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan