Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 6 tuổi làm quen với toán

26 111 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5  6 tuổi làm quen với toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống thời đại mới, thời đại của nền khoa học ky thuật, công nghệ thông tin hiện đại, vì thế toán học trở nên vô cùng quan trọng, cần thiết và không thể thiếu được sự phát triển của đất nước Toán học có vai trò quan trọng mọi lĩnh vực của đời sống người, học tập, nghiên cứu, kinh doanh Vì vậy, muốn đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện thì người phải có vốn kiến thức về toán học Ngay tư lứa tuổi mẫu giáo, việc hướng dẫn cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán sơ đẳng là hội để hình thành ở trẻ khả quan sát, sự tìm tòi, khám phá, phát triển ở trẻ khả ngôn ngữ và tư lô gích, khả nhanh nhạy, trí thông minh, sự phán đoán, phân tích, so sánh, tổng hợp Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp số, phép đếm, về kích thước hình dạng, khả định hướng không gian và phép đo độ dài của các vật các thước đo ước lệ Qua môn toán, trẻ còn được bộc lộ tất cả khả của mình về văn học, âm nhạc, tạo hình, môi trường xung quanh Trên sở đó bổ sung thêm vốn ngôn ngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ Đặc biệt đối với trẻ tuổi là hình thành ở trẻ biểu tượng toán sơ đẳng, làm hành trang để trẻ bước vào lớp tiểu học Những biểu tượng ban đầu về toán của trẻ xuất hiện rất sớm thông qua trải nghiệm hàng ngày với các hiện tượng và sự vật xung quanh trẻ Để đáp ứng với nhu cầu ngày càng lên của xã hội, hòa nhập với xu thế phát triển giáo dục khu vực và thế giới, đáp ứng với chương trình tiểu học thì giáo dục mầm non cần phải nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, xóa bỏ phương thức dạy học cũ dập khuôn, thụ động, trọng phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ có hội được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm Đối với trẻ mầm non việc tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức còn hạn chế, các quá trình phát triển và tư duy, trí tuệ, nhân cách tưng bước hình thành, trẻ rất dễ nhớ cũng rất mau quên những kiến thức mà cô cung cấp, vì thế việc hình thành cho trẻ những hiểu biết sơ đẳng về hoạt động làm quen với Toán là rất cần thiết Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động học tập của trẻ Làm quen với toán là một hoạt động khá trưu tượng và khô khan đối với trẻ Vì vậy, ngoài việc chuẩn bị môi trường giáo dục cho trẻ, giáo viên còn phải biết vận dụng những kiến thức, kĩ cần thiết để truyền đạt đến trẻ Xác định mục tiêu, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động, phương pháp dạy học phù hợp là hết sức cần thiết và ảnh hưởng rất lớn đến mức độ hiểu biết và khả tư của trẻ Như đã biết, tuổi mẫu giáo, tuổi của những câu hỏi "vì sao" ? Tuổi của sự mong muốn khám phá những điều bí ẩn xung quanh trẻ Vậy được làm quen với các biểu tượng về toán, trẻ được thoả mãn nhu cầu nhận thức, góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ Có thể nói việc cho trẻ làm quen với toán là quan trọng, cần thiết và là mắt xích đầu tiên để trẻ bước vào đời Nhận thức được tầm quan trọng của môn học vậy nên năm học 2018 2019 đã chọn và nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ - tuổi làm quen với toán” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Mục đích nghiên cứu là tìm các phương pháp nâng cao hiệu quả tổ chức cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng - Nghiên cứu để tìm cách tổ chức các hoạt động làm quen với toán phù hợp với tưng nội dung và chủ để Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách hứng thú và nhẹ nhàng - Nghiên cứu để lồng ghép các trò chơi, câu chuyện vào hoạt động làm quen với toán, tạo không khí vui tươi, cởi mở, thân thiện trường học Góp phần thực hiện tốt mục tiêu “ Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu 40 trẻ lớp mẫu giáo - tuổi tại trường mầm non Phan Đình Phùng với đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ - tuổi làm quen với toán PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: * Phương pháp xây dựng sở lý thuyết: Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, hệ thống hóa các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm tiền đề cho việc xây dựng sở lý thuyết như: Các tài liệu có liên quan đến việc hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ - tuổi * Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện, trao đổi với trẻ về nội dung hoạt động Tư đó có biện pháp giáo dục trẻ phù hợp * Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Ghi chép hoạt động của trẻ và mức độ hiểu biết của trẻ, mức độ hứng thú, khả hoàn thành nhiệm vụ của trẻ hoạt động làm quen với toán * Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ hoạt động, tạo hội để trẻ được tư và tìm cách giải quyết vấn đề Động viên khích lệ trẻ học tốt, hướng dẫn thêm cho những trẻ còn non II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Chủ tich Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã nói: “ Non sông Việt nam có được vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ vào việc học tập của các cháu” Chính vì vậy tư lứa tuổi mầm non, trẻ cần được chăm sóc và giáo dục một cách tốt nhất thông qua các hoạt động và các môn học ở trường mầm non Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên hệ thống giáo dục quốc dân Việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non có một vai trò to lớn Giúp trẻ phát triển về tư duy, sự phán đoán, phân tích, so sánh và tổng hợp Đặc biệt đối với trẻ độ tuổi - tuổi, việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng là một nội dung quan trọng, hình thành ở trẻ sự phát triển nhân cách toàn diện và là nền móng cho trẻ bước vào lớp một tiểu học một cách vững chắc Theo các nhà nghiên cứu, ky toán học tư tuổi mầm non là một những yếu tố tốt nhất để dự đoán thành công của đứa trẻ tương lai, cả ky đọc và ky tập trung Một nghiên cứu khác còn cho việc sớm biết và làm quen với toán có thể giúp trẻ sáng tạo và có ky lãnh đạo tốt trưởng thành Các nghiên cứu cũng trẻ học toán tốt hoạt động đó được thông qua các trò chơi Trẻ được mô tả, phân loại, giải thích, phân tích tổng hợp, khái quát, suy nghĩ về những gì được giải thích, cách suy nghĩ độc lập để đến giải quyết các nhiệm vụ, thiết lập và giải quyết vấn đề Để trẻ nắm vững được những nền tảng bản của toán học cũng phát triển các ky quan trọng xử lý vấn đề hay tư lập luận, một chương trình giáo dục có hệ thống tư nhỏ là điều cần thiết Giai đoạn mầm non là giai đoạn để lại dấu ấn mạnh mẽ suốt quá trình học tập của người Giai đoạn này giúp trẻ có được kiến thức, khái niệm bản để hình thành các thói quen và hành vi Đây cũng là giai đoạn hình thành những suy nghĩ tích cực, sáng tạo, giúp trẻ tin tưởng vào khả của bản thân Như vậy giáo dục toán học trường mầm non có vai trò quan trọng, tạo nền tảng vững chắc cho trẻ giai đoạn tiếp theo của cuộc đời THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: a Thuận lợi: Trong những năm gần môn làm quen với toán đã được đưa vào chuyên đề, được trọng và đạo sát sao, Phòng Giáo dục, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhà trường đã đạo chuyên đề nâng cao chất lượng làm quen với toán, là mũi nhọn để tổ chức các đợt chuyên đề về toán cho giáo viên Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo mọi điều kiện cho việc dạy và chăm sóc trẻ tốt nhất, sát đạo giáo viên kịp thời về chuyên môn Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là sự quan tâm sát của Phòng giáo dục và đào tạo thành phố cũng lãnh đạo địa phương nên sở vật chất của nhà trường đã tương đối đầy đủ Nhà trường kết hợp với hội cha mẹ học sinh đầu tư mua sắm trang thiết bị điện tử như: Máy chiếu, màn chiếu, máy tính, ti vi, đầu đĩa,… để áp dụng vào giáo án điện tử giảng dạy… Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm, đầu tư về sở vật chất, bổ sung làm mới thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi về bộ môn “Làm quen với toán”, đạo và có kế hoạch thực hiện chương trình, bồi dưỡng giáo viên tốt, tạo điều kiện cho giáo viên đứng lớp được học các đợt chuyên đề, dự các giờ hội thảo trường và trường bạn, tư đó giáo viên đúc rút kinh nghiệm cho bản thân Ban giám hiệu nhà trường đã đạo xây dựng môi trường học toán cho trẻ ở và ngoài lớp học Tân dụng khoảng không gian có thể nhất để tạo môi trường toán học cho trẻ hoạt động Bản thân đã nhận thức được tầm quan trọng đó, vì vậy tiết dạy mọi lúc, mọi nơi tìm tòi làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi có màu sắc mẫu mã đẹp, sáng tạo, sâu nghiên cứu lĩnh vực hoạt động “Làm quen với Toán” nhằm truyền thụ kiến thức cho trẻ để trẻ lĩnh hội tri thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái, không bị gò ép và áp đặt mà đạt kết quả lại cao - Đa số phụ huynh đều quan tâm đến tình hình học tập nhất là hoạt động làm quen với toán của các cháu b Khó khăn: Bên cạnh những mặt thuận lợi, còn không ít những khó khăn: - Trong lớp, số trẻ trai nhiều số trẻ gái nên trẻ rất hiếu động Khả nhận thức của trẻ cũng không đồng đều, đa số trẻ chưa tích cực hoạt động, chưa chủ động để lĩnh hội kiến thức - Một số phụ huynh nhận thức về giáo dục mầm non còn sai lệch Có những phụ huynh thì cho mới học mầm non thì cần gì phải học toán Song có những phụ huynh lại yêu cầu cô giáo phải dạy các phép tính cộng, trư học sinh lớp - Một số phụ huynh chưa trọng đến môn toán trường mầm non và chưa hiểu được tầm quan trọng của toán học đối với sự phát triển nhận thức của trẻ mầm non Chính vì những lý mà kết quả đạt được ở môn học làm quen với toán chưa được mong muốn c Kết thực trạng Kết quả khảo sát đầu năm sau: Kết ST T Kỹ Nhận biết về số lượng và chữ số Nhận biết về hình, khối Tổng số Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 40 22 55% 18 45% 40 20 50% 20 50% Nhận biết về vị trí 40 16 40% 24 60% Nhận biết về kích thước 40 16 40% 24 60% Kết chung 40 không gian 46,25% 53,75% Tư kết quả nên trăn trở và suy nghĩ để cải tiến nội dung, phương pháp cho trẻ làm quen với toán để chất lượng giờ học đạt kết quả cao CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 3.1 Các giải pháp: Để trẻ học tốt môn làm quen với toán, đã tiến hành một số giải pháp sau: a Tạo môi trường tốn học b Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức tiết học c Lồng ghép môn làm quen với tốn vào mơn học khác mơn học khác vào mơn tốn d Sáng tạo cải tiến số trò chơi cho trẻ làm quen với tốn e Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn làm quen với tốn g Kết hợp gia đình nhà trường 3.2 Các biện pháp tổ chức thực hiện: * Biện pháp 1: Tạo môi trường toán học cho trẻ + Tạo mơi trường tốn học lớp: Một môi trường học tập tốt có hiệu quả là môi trường gây hứng thú cho trẻ, phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ Chính vì vậy cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn trang trí xung quanh lớp Ví dụ cắt những thỏ mút gián lên tường, vẽ các bức tranh vật, phương tiện giao thông,treo những chiếc vòng nhiều màu sắc Chúng ta biết trẻ nhỏ yêu thích cái đẹp, trí tưởng tượng của trẻ là vô cùng phong phú, vậy môi trường học tập xung quanh trẻ là một yếu tố cực kỳ quan trọng kích thích đứa trẻ tư và sáng tạo,ta cần tạo cho trẻ một tâm lý thật thoải mái, coi lớp học nhà thân yêu của mình và nhà đó trẻ được tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo theo ý mình Chính vì vậy đã khuyến khích trẻ sưu tầm đồ chơi, tranh ảnh để trang trí lớp học theo chủ đề Tôi xây dựng góc toán phong phú, nhiều chủng loại, sắp xếp bố trí đồ chơi gọn gàng, đồ chơi để ở tư thế “mở’’ để kính thích trẻ hứng thú hoạt động, đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo thuận tiện cho thao tác sử dụng, được xắp xếp cho dễ lấy, dễ cất và đặc biệt có thể sử dụng vào các môn học và các hoạt động khác Góc toán phải được bố trí thật nổi, thật đẹp mắt, vưa đảm bảo tính thẩm my, lại vưa đảm bảo tính chính xác Các đồ dùng đồ chơi góc toán được phân chia thành tưng “mảng” riêng biệt như: Số lượng, hình khối, không gian Ví dụ: Trong hoạt động góc cho trẻ cắt tranh tư những hoạ báo, những quyển Truyện tranh đã cũ, sách, báo, tranh những vật, cây, quả, hình và trang trí ở góc học toán của lớp, dán theo mảng và gắn các chữ số tương ứng, các hình ảnh được trang trí theo chủ đề Chính những việc làm tưởng rất đơn giản này đã góp phần hình thành ở trẻ sự say mê tìm tòi, tính cẩn thận công việc và củng cố thêm phần kiến thức về toán cho trẻ Vào các giờ hoạt động góc, tổ chức cho trẻ sưu tầm và vẽ, cắt, dán hình ảnh sách báo có liên quan đến bộ môn toán để làm “ sách”, “ tập san” và làm các quyển sách có dạng các hình đã học Ví dụ: Khi học số thuộc chủ đề thế giới thực vật thì trẻ cắt, vẽ, xé cây, hoa, quả vào trang “sách” và viết số tương ứng, đến hết chủ đề này, lại sang chủ đề khác ở bài khác trẻ lại sưu tập tiếp dần dần trẻ có bộ sưu tập về môn toán rất phong phú Ở góc “Bé vui học toán” dùng những mảng tường để dán các hình ảnh, kết hợp các số để trẻ hiểu đó là nhóm đồ dùng có sớ lượng Ví dụ: Ở chủ đề thế giới động vật, trang trí những vật thành một mảng để cháu đếm số lượng và dán số vào ô trống kế bên, hay hàng có thỏ, hàng dưới củ cà rốt, yêu cầu trẻ gắn số thích hợp và có thể yêu cầu một số trẻ khá lên gộp nhóm điền số thích hợp - Ở góc bé ngoan trang trí một hoa với hoa lớn Trên hoa là các ống cờ để trẻ cắm hoa bé ngoan Dưới ống cờ là ký hiệu cho bé Các ký hiệu là những hình học như: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, các số tư đến 10 và các cối đồ vật có hình dáng to, nhỏ, dài ngắn khác Ngoài còn cho trẻ sưu tập các hộp có dạng các hình khối, sau đó cô cùng trẻ trang trí các chi tiết vào hình khối cho ngộ nghĩnh thành hình người, hình vât lật đật, và trưng bày ở lớp, vậy trẻ rất thích thú và ghi nhớ được các hình khới + Tạo mơi trường tốn học phía ngồi lớp học: Chúng ta khơng tạo môi trường toán học cho trẻ ở lớp học mà còn tạo cho trẻ bất kỳ nơi nào có thể Toán học không phải là cái gì đó thật cứng nhắc khô khan, là số, là hình mà toán học có thể là bất kỳ thứ gì ở xung quanh trẻ Ví dụ: Khi cho trẻ tham quan, dạo, ta có thể hỏi trẻ “Có luống rau ? Có vú sữa ? Luống rau này có dạng hình gì ? Quả này có dạng hình gì ? Hoặc đến giờ ăn trẻ xếp đĩa và khăn cho bàn, trẻ phải biết lấy chiếc khăn đặt lên một chiếc đĩa, thế trẻ đã biết sắp xếp tương ứng - Hoặc hoạt động góc “ bán hàng”, trẻ mua và bán phải đếm số hàng, đưa số tiền với yêu cầu của người bán Ở góc xây dựng trẻ xây mô hình nhà của bé, yêu cầu phía trước nhà có gì, phía sau có gì ? + Cho trẻ làm quen với thuật ngữ toán học mọi lúc, mọi nơi: Trẻ - tuổi, vốn tư đã phát triển vẫn còn hạn chế, nhất là vào thời điểm đầu năm nhiều trẻ muốn diễn đạt suy nghĩ của mình không thể mạch lạc và chưa chính xác, vì thế muốn cung cấp cho trẻ những kiến thức chung nhất là về toán học thì phải giúp trẻ hiểu được những thuật ngữ toán học như: Cao, thấp, phải, trái, trên, dưới, trước, sau, to, nhỏ, nhau, không nhau, thêm, bớt, nhiều, ít, Trẻ biết và hiểu được những thuật ngữ này thì trẻ mới thực hiện tốt yêu cầu cô đề Việc cung cấp kiến thức các tiết học chưa đủ để nhớ lâu vì đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi này là dễ nhớ, mau quên Vì vậy cô cần phải cung cấp kiến thức cho trẻ mọi lúc, mọi nơi để ngày một ít, tưng ít, tưng ít một trẻ nhớ và nhận thức tư, nghĩa Ví dụ: Khi cho trẻ xếp hàng vào lớp cô nói: Tổ đứng bên tay phải cô, tổ đứng bên tay trái cô Khi dạy múa nói: Các bạn gái đứng vòng trong, các bạn trai đứng vòng ngoài hay tổ chức trò chơi nói: Lớp chia làm đội Đội đứng lên phía để thực hiện, đội và đội đứng phía dưới để cổ vũ cho các bạn Cứ thế qua những hoạt động diễn ngày, dưới nhiều hình thức cung cấp các thuật ngữ toán học cho trẻ Ngoài dạo chơi ngoài trời cho trẻ nhặt lá cây, đếm và xếp theo yêu cầu của Ví dụ: Tở 1: Nhặt chiếc lá xếp thành hình vuông Tổ 2: Nhặt chiếc lá xếp thành hình tròn Tổ 3: Nhặt 10 chiếc lá xếp thành hình chữ nhật * Biện pháp 2: Sáng tạo, linh hoạt, thay đởi hình thức tở chức tiết học Xã hội ngày một văn minh hiện đại, trình độ khoa học ngày càng phát triển cao cùng với sự bùng nổ thông tin nên việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã trở thành một yêu cầu tất yếu đối với các cấp học Đối với ngành học mầm non, việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là hết sức cần thiết Một phần thay đổi không khí lớp học, tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, gây hứng thú cho trẻ việc tiếp thu kiến thức Một phần nâng cao chất lượng giáo dục và cũng là bước đầu cho trẻ làm quen với nền công nghệ thông tin Trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ, tuỳ theo chủ đề và yêu cầu của nội dung bài dạy, kiến thức cần truyền đạt cho trẻ để chọn nội dung phù hợp nhằm mục đích gây hứng thú cho trẻ + Gây hứng thú cho trẻ từng dạy: Việc sử dụng lời giới thiệu để dẫn dắt trẻ vào bài là yếu tố hết sức quan trọng Vì vậy thường nghĩ các cách giới thiệu bài khác để lôi cuốn trẻ vào giờ học Ví dụ: Dạy bài khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ Phần giới thiệu bài nói: “Các cầu thủ bóng đá của lớp ta vưa thi đấu về, sau là lễ trao giải.” (Tiếng nhạc nổi lên, hai đội giơ tay vẫy) Giải quả bóng vàng được trao cho cầu thủ Quốc Bảo, các bạn thấy bạn Quốc Bảo nhận được quả bóng thế nào? ( Có dạng khối cầu) Sau đó cho trẻ quan sát khối cầu, lăn khối, nhận xét về khối và tập đá bóng các khối cầu Cuối giờ học cho xuất hiện lên màn hình là các vật ngộ nghĩnh, vật đem theo một khối mà trẻ vưa học để làm quà tặng cho các đội bóng Hoặc: Khi dạy trẻ biết tạo nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số ở chủ đề “bản thân”.Tôi đã nghĩ chủ đề xuyên suốt giờ học đó là “sinh nhật búp bê tròn tuổi” Mở đầu tiết dạy tiếng nhạc “Chúc mưng sinh nhật” các cháu được lên đốt nến và thổi nến, nói những lời chúc mưng sinh nhật có ý nghĩa, trẻ được đếm số nến, tặng quà cho búp bê Sau đó trẻ được bày cỗ sinh nhật búp bê Như vậy trẻ rất thích thú Trong tiết học toán, nếu dạy đơn thuần các bước bản một giờ toán thì vô cùng cứng nhắc Vì vậy đã kết hợp nhiều thủ thuật khác để giờ toán trở nên mềm dẻo và gây hứng thú cho trẻ, có thể sử dụng hình thức kể chuyện để đưa vào giờ học Ví dụ đề tài: Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có đối tượng, nhận biết số Cô kể: "Trong khu rưng nọ có một gia đình nhà thỏ sống rất hạnh phúc Vào một ngày chủ nhật, thỏ mẹ gọi các lại và bảo: Hôm được nghỉ học các hãy vào rưng tìm củ cà rốt về Anh em nhà thỏ hăng hái ngay, Các thỏ rất chăm chỉ, tìm được một củ cà rốt, riêng có thỏ út là không tìm được củ cà rốt nào vì mải chơi quá (Cô cho trẻ thực hiện xếp tương ứng 1-1, sau đó cô cho lần lượt các thỏ xuất hiện màn hình, xếp thỏ một củ cà rốt, riêng thỏ cuối cùng là không có cà rốt) Khi sử dụng hình thức kể chuyện thì yêu cầu cốt truyện phải đảm bảo tính lô gich tư đầu đến cuối, đảm bảo hấp dẫn và tính giáo dục cao Không nên sử dụng cùng một cốt chuyện cho tất cả các loại tiết, tránh sự nhàm chán cho trẻ Tuỳ tưng loại tiết và chủ đề mà chọn cốt chuyện và đồ dùng trực quan cho phù hợp Ngoài làm giáo án điện tử còn sử dụng các hình ảnh đẹp, hấp dẫn để đưa lên màn hình cho phù hợp với đề tài và chủ đề mà trẻ thực hiện Ví dụ ở chủ đề động vật, thường tìm những vật động để gây hứng thú cho trẻ như: Con gà gáy, chim gật gù, chó vẫy đuôi, mèo chớp mắt Ngoài còn tìm một số trò chơi màn hình để thu hút trẻ trò chơi "chiếc nón kỳ diệu" Tôi đã tạo một chiếc nón và làm hiệu ứng để trẻ lên bấm vào nút "Enter" máy tính thì chiếc nón quay một vòng, mũi tên chiếc nón dưng vào ô số nào thì trẻ phải đọc tên số ấy và mở ô số mình vưa quay được xem đó là phần thưởng gì và đếm xem có phần thưởng + Chọn chủ đề dạy tích hợp theo chủ đề: Quá trình tổ chức tiết học cần phải lồng ghép chủ đề một cách xuyên suốt tư phần vào bài đến phần kết thúc, giữa các nội dung bài cần có sự chuyển tiếp một cách nhẹ nhàng, sự kết hợp giữa hình ảnh màn hình và vật thật cũng cần phải có sự hài hoà, lô gich, không nên lạm dụng quá nhiều vào màn hình gây thụ động cho trẻ Tôi thường đan xen giữa hình ảnh màn hình và vật thật một cách khéo léo để trẻ khơng bị nhàm chán Ví dụ: Khi dạy trẻ ôn nhận biết phân biệt khối cầu - khối trụ, khối vuông khối chữ nhật ở chủ đề ''Một số loại hoa” Xuyên suốt bài dạy là những hoa đến tham dự lễ hội hoa Tôi đã lấy bốn búp bê, sau đó lấy lụa làm thành những cánh hoa đào, hoa mai, hoa cúc, hoa hồng dán xung quanh khuôn mặt của các bạn búp bê và đặt tên là bạn Hoa Mai, bạn Hoa Đào, bạn Hoa Cúc, bạn Hoa Hồng Tiếp theo dùng bìa cứng và bóng nhựa tạo cho các bạn ''hoa''những bộ trang phục có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Cuối cùng biên tập và dàn dựng thành một phần thi biểu diễn thời trang '' Lễ hội hoa'' có lồng tiếng dẫn chương trình tưng thí sinh (hoa) sân khấu những trang phục độc đáo, thí sinh bước thì ban tổ chức có mợt câu hỏi dành cho khán giả Ví dụ: Chiếc váy của thí sinh hoa mai có dạng khối gì ? Như thế các bé lần lượt được ôn lại các khối.Tôi đã dựng cảnh và dùng máy quay và ghi vào đĩa CD và USB Khi dạy dùng máy vi tính mở cho trẻ xem, kết hợp cho trẻ ôn luyện kiến thức Làm vậy thấy trẻ rất thích thú Khi cho trẻ chơi trò chơi, hay dạy kiến thức toán học cho trẻ kết hợp máy vi tính, thấy trẻ rất say sưa và hào hứng trẻ tham gia rất tích cực vào hoạt đợng Ví dụ: Ở chủ đề " Động vật" Khi dạy trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối tượng khác Tôi đã kể câu chuyện "cáo, thỏ và gà trống", kể đã kết hợp hỏi trẻ về vị trí đứng của các vật Hoặc đã cho trẻ chơi trò chơi dân gian trò chơi “Mõ làng mõ xóm” Cô một trẻ làm người rao mõ, vưa gõ mõ vưa đọc: “Chiềng làng chiềng chạ '' Ấy là mõ xóm Thượng hạ tây đông Mõ làng là Nếu là trai Thấy đứng này Đứng phía trước Con trai bên trái Nếu là gái Con gái bên phải Đứng phía sau.’’ Nhanh nhanh lên nào.” Sau người rao mõ đọc xong tưng vế thì trẻ trai và trẻ gái đứng vào vị trí người rao mõ yêu cầu Tiếp theo là cô phải đặt các câu hỏi để trẻ trả lời xem trẻ đứng ở vị trí nào của người rao mõ Như vậy trẻ rất thích thú và tích cực tham gia vào các hoạt động giúp cho tiết học đạt kết quả Hoặc: Khi dạy trẻ bài đo các đối tượng ( Chủ đề phương tiện giao thông), thay vì chuẩn bị cho trẻ băng giấy để đo, đã chuẩn bị cho trẻ một bức tranh có vẽ đoạn đường dài ngắn khác Thay cho các chữ số đã vẽ hình chiếc ô 10 - Chúng mình đã tìm được những hoa chưa? Chúng mình hãy xếp những hoa thành một hàng ngang nào (Cô vưa nói vưa đưa lần lượt hoa xếp theo hàng ngang, tư trái sang phải) - Hương hoa bay ngào ngạt nên những bạn Ong chăm đua bay đến Còn một bạn ong chưa chăm còn mải rong chơi nên đến muộn đấy, chúng mình cùng mời những bạn ong vàng đậu những hoa ( Cô xếp tương ứng 1-1) Sau cho trẻ tạo nhóm có số lượng là và nhận biết số Cô tiến hành cho trẻ ôn luyện thơng qua các trò chơi Phần 4: Trò chơi ơn luyện củng cố - Trò chơi 1: Ong chuyển mật Sau tìm hoa các ong đã hút được rất nhiều những giọt mật Khi mẹ Ong dặn phải chuyển mật vào hũ cho mẹ, hũ đựng giọt mật Bây giờ các ong thợ chia làm đội, các ong thợ cầm giọt mật chạy dích dắc qua chướng ngại vật lên cho giọt mật vào hũ Thời gian dành cho các bạn ong là mợt bản nhạc - Trò chơi 2: Ong xây tổ Sau mang những hũ mật trở về nhà, Ong mẹ rất vui: Các của mẹ thật là chăm chỉ, mẹ yêu các rất nhiều Hôm các hút mật mẹ cũng đã làm được nhiều sáp ong Bây giờ các hãy dùng các sáp ong này xây thành tổ mới nhé, tổ xây miếng sáp ong Cô cho các bạn ong đứng thành hàng ngang, chuyền lần tưng miếng sáp ong ( Chuyền bên phải) vưa chuyền vưa đếm, bạn cuối cùng gắn sáp ong lên bảng và gắn số tương ứng Các bạn Ong thật khéo léo, đã xây những chiếc tổ thật đẹp Ngoài các bạn đã tạo các giọt mật ngọt giúp ích cho đời Cô tiên mùa xuân cảm ơn các bạn rất nhiều Với cách dạy vậy, trẻ rất hứng thú tham gia hoạt động và giờ học đã đem lại kết quả đáng mưng * Biện pháp 3: Lồng ghép tích hợp các môn học khác vào môn toán và môn toán vào môn học khác + Lồng ghép mơn học khác vào mơn tốn: Khi dạy trẻ làm quen với toán, thường phải lồng ghép một số môn học khác vào môn toán để giờ học toán trở nên mềm mại và cũng để gây hứng thú cho trẻ Ví dụ: dạy bài thêm bớt phạm vi (chủ đề: Gia đình) kể cho trẻ nghe câu chuyện “Nhổ củ cải” Vưa kể vưa cho các nhân vật xuất hiện màn hình theo diễn biến câu chuyện, đến đoạn “Ơng nhở củ cải khơng được liền gọi Bà và cháu gái ra” cô dưng lại đặt câu hỏi: “ Vưa có một mình ông nhổ củ cải, bây giờ thêm bà và cháu gái là thêm mấy người ? (2 người) Thế 12 là tất cả bây giờ có mấy người nhổ cải (3 người), câu chuyện cứ tiếp diễn thêm 1, 2, người nhổ nữa và cuối cùng có người nhổ củ cải, trẻ vưa được nghe chuyện vưa biết cách tạo nhóm có đối tượng, trẻ rất thích thú say sưa và nắm được kiến thức của bài học Trong một tiết học ta có thể lồng ghép và tích hợp các môn học khác vào môn toán, vậy là ta đã tận dụng được tối đa đồ dùng đã chuẩn bị Trong quá trình cung cấp kiến thức cho trẻ ta nên linh hoạt thay đổi hình thức để trẻ khỏi nhàm chán và hứng thú học tập, không nên gò ép trẻ theo một khuôn mẫu nhất định, trẻ cần được học mà chơi, chơi mà học + Lồng ghép mơn tốn vào mơn học khác: * Lồng ghép môn toán vào hoạt động làm quen với chữ cái: Với tiết bé tập tô chữ cái trẻ đọc tư tranh cô cho trẻ đếm các chữ cái tư Ví dụ: Khi cho trẻ đọc tư “hồng trắng” Cô hỏi tư “hồng” gồm có mấy chữ cái ghép lại, trẻ trả lời gồm chữ cái, vậy chữ cái gì đứng đầu, ( chữ cái h ), cô tiếp tục gõ thước trẻ nói chữ cái ô, n, g, sau lần trẻ nói chữ cái cô lại gõ thước để trẻ đọc đồng Tương tự tư “trắng” cô cũng làm Sau đó cô hỏi thêm được mấy ? ( thêm được ) cô cho trẻ đếm gộp lại 1, 2, 3, 4, 9, có tất cả chữ cái Như vậy cô vưa luyện đếm cho trẻ vưa để trẻ nhớ lại chữ cái đã học và nhận biết chữ cái chưa học, nữa trẻ còn biết được có tư thì được ghép nhiều chữ cái lại với nhau, có tư thì được ghép ít chữ cái “giường, phích, bà, bố, tủ * Lồng ghép môn toán vào hoạt động làm quen vơí văn học: Khi dạy trẻ đọc thơ không đơn thuần dạy cho trẻ biết đọc chữ mà còn cho trẻ biết được thơ thuộc thể loại chữ, chữ, hay chữ thể thơ lục bát cách cô viết bài thơ lên bảng với mẫu chữ tương đối để trẻ ngồi ở xa dễ thấy Sau cô đọc mẫu lần 1, cô đọc lần kết hợp giảng giải , cô dạy trẻ đọc và cùng đàm thoại bài thơ, hỏi: Các vưa đọc bài thơ gì ? Trẻ trả lời Vậy tên của bài thơ có chữ ? (Trẻ trả lời) Bài thơ gồm có dòng ? (Trẻ trả lời) Mỗi dòng có chữ ? Trẻ trả lời Ví dụ: Khi dạy trẻ bài thơ “Cái bát xinh xinh” cô hỏi tên của bài thơ gồm mấy chữ ? (Trẻ trả lời gồm có chữ )(cả lớp đếm 1, 2, 3, có tất cả chữ) bài thơ có dòng ? Mỗi dòng có chữ ? (Cô và trẻ cùng đếm 1, 2, 3, có tất cả chữ) Qua cách dạy giúp trẻ luyện đếm dọc, đếm ngang Ngoài cô còn dạy cho trẻ biết bài thơ gồm có khổ, khổ thơ có mấy dòng, dòng có mấy chữ… 13 Với bài thơ “Ảnh Bác ”, “Cây dưa” cô còn giúp trẻ hiểu vì sao, dòng có chữ, dòng dưới lại có chữ (Thông qua đếm) - Dòng chữ còn dòng dưới chữ gọi là thể thơ lục bát Hoặc: dạy trẻ về chủ đề động vật, đã cho trẻ đọc: Sáu vịt thảm cỏ Mẹ gọi: Quác, Quác, Quác Qua cánh đồng xa thật là xa Chỉ có bốn vịt quay về Mẹ gọi to: Quạc, quạc, quạc Sáu vịt thảm cỏ Chỉ có năm vịt quay về Qua cánh đồng xa thật là xa Năm vịt thảm cỏ Mẹ gọi to: Cạp, cạp, cạp Qua cánh đồng xa thật là xa Cả sáu lạch bạch kéo về Hay: Một lợn mẹ sinh được đàn Có ba lông đen, đen nhánh Ba khác lông xám chì Hỏi đàn lợn tất cả mấy ? (6 con) Hoặc: Nhà em nuôi một đàn gà Hai trống bốn mái đố là mấy con? (6 con) * Lồng ghép môn toán vào hoạt đơng tạo hình: Với những bài nặn, vẽ, cắt dán cô cũng động viên khuyến khích trẻ làm được nhiều sản phẩm đẹp thông qua đến để trẻ so sánh và muốn làm được nhiều sản phẩm Ví dụ: Trong giờ “Nặn các loại quả”, cô gây hứng thú cho trẻ cách cô chuẩn bị một giỏ quả thật, màu sắc đẹp: Xanh, vàng, đỏ, cam, tím … Sau ổn định lớp cô cho trẻ quan sát giỏ trái mà cô đã chuẩn bị, cô và trẻ cùng đàm thoại cho trẻ đếm 1, 2, 3, 9, có tất cả loại quả; đó là những loại quả gì ? Trẻ trả lời quả cam, mít, xoài chuối, na… Hôm cô xem lớp mình bạn nào có bàn tay khéo nặn các loại quả giống những quả giỏ này nhé! Bằng cách động viên vậy trẻ thích thú thực hiện Sau đó cho trẻ đếm và so sánh bạn nào nặn được nhiều quả hơn, nhiều mấy quả, bạn nào nặn được ít hơn, ít mấy quả ? * Lồng ghép môn toán vào hoạt động khám phá khoa học: 14 Ví dụ : Trong bài “cây xanh và môi trường sống” Sau dạy trẻ cô cho chơi trò chơi thi xem tổ nào trồng được nhiều xanh Cô chuẩn bị một số cây, miếng xốp to, cô mời nhóm trẻ nhóm bạn lên chơi Khi nghe hiệu lệnh, lần lượt trẻ tổ chạy nơi để giống, cầm lấy một chạy về trồng vườn, sau đó chạy về vỗ nhẹ vào vai bạn kế tiếp, trẻ kế tiếp làm tương tự cho đến hết Sau lượt chơi cô và trẻ cùng đếm 1,2,3, (có tất cả cây), đó là của tổ Còn đây: 1, 2, 3, (có tất cả cây) đó là số của tổ 2, cả lớp cùng so sánh số mà tổ trồng được, tổ nào trồng được nhiều, nhiều mấy cây, tổ nào trồng được ít, ít mấy cây, sau đó cô và cả lớp cùng tuyên dương khen các bạn trồng giỏi và nói lên lợi ích của xanh đối với đời sống người * Lồng ghép môn toán vào hoạt động âm nhạc: Để nâng cao tư toán học cho trẻ, thường tích hợp môn toán vào hoạt động âm nhạc Ví dụ: Dạy bài “Đếm đến 7, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7, nhận biết chữ số 7” Cô cho trẻ hát những bài có số lượng bài “Quà 8/3”, “Tập đếm”, “Cả tuần đều ngoan” Sau trẻ hát cô hỏi cả lớp vưa hát bài hát gì ? Trẻ trả lời bài: Cả tuần đều ngoan Cô nói: Bài hát nói về các ngày tuần, đầu tuần là thứ 2, thứ 3, 4, 5, 6, 7, chủ nhật Trong tuần, các học ngoan được cô tặng hoa bé ngoan vào ngày cuối tuần Chủ nhật các ở nhà được vui chơi thỏa thích, và ông bà, bố mẹ đều yêu Cô hỏi: Một tuần có mấy ngày ? ( Có ngày ) Sau đó cô cho trẻ liên hệ đến chữ số Như vậy trẻ vưa được học bài mới, vưa ôn lại bài cũ, cô thường xuyên có sự gợi nhớ cho trẻ hàng ngày, bởi vì trẻ chóng nhớ lại mau quên Ngoài ở lớp cô còn treo một quyển lịch, cứ buổi sáng đến lớp, cô cho trẻ xem lịch và trẻ nói hôm là thứ mấy, ngày mấy, sau đó cho trẻ viết số tờ lịch để trẻ quan sát và làm quen * Lồng ghép môn toán ở lúc nơi: 15 Khi dạy chủ đề phương tiện và luật lệ giao thông Cho trẻ làm quen với các loại phương tiện giao thông gần gũi xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa… Ví dụ: Khi chơi trò chơi nhà ga, xe lửa cô chuẩn bị một số thùng giấy hình chữ nhật (Bỏ đáy) cho thùng vưa trẻ, cô nối các thùng giấy lại cách đục lỗ cột dây mềm để ngăn cách các toa, toa tàu (thùng giấy) cô ghi số, lần lượt tư 1, 2, 3, toa có một trẻ vào làm bánh xe vưa để giữ toa tàu vưa kêu xình xịch, xình xịch chạy xung quanh lớp Hành khách mua vé, vé cô viết chữ số lần lượt tư 1, 2, 3, Nếu trẻ mang vé số thì tàu vào ga hành khách phải lên toa số 5, tương tự các trẻ khác tay cầm vé số mấy thì lên toa số ấy Trẻ là hành khách lên tàu phải đứng sau trẻ làm toa, qua đó giúp trẻ hiểu trước - sau Với trò chơi này giáo dục trẻ biết luật lệ giao thông đường sắt, tàu dưng hẳn trẻ mới được lên, đón tàu phải cách xa mét để giữ an toàn * Biện pháp 4: Sáng tạo, cải tiến một số trò chơi cho trẻ làm quen với toán Với trẻ mẫu giáo, chơi là hoạt động chủ đạo, hoạt động chơi quyết định sự hình thành, phát riển tâm lý và nhân cách cho trẻ, chơi là một hoạt động độc lập, tự do, tự nguyện của trẻ Qua trò chơi trẻ rèn luyện được tính độc lập và sáng tạo Mầm mống sáng tạo của trẻ bắt đầu được thể hiện hoạt động chơi Ngoài tính sáng tạo còn thể hiện trẻ biết phối hợp các biểu tượng đã biết vào trò chơi và tự mình điều khiển chúng Trò chơi đối với trẻ nhỏ chiếm một vị trí quan trọng các công trình nghiên cứu, phương pháp giáo dục thuận lợi nhất là thông qua trò chơi Trò chơi toán học là một những phương tiện dạy học, nhằm thúc đẩy sự hình 16 thành những biểu tượng toán học, nó tạo điều kiện và tình huống để trẻ áp dụng những kiến thức thu được của mình, trẻ học cách nắm vững kiến thức và sử dụng chúng những tình huống khác nhau, vì vậy mà kiến thức của trẻ được củng cố Trò chơi toán học là một dạng của trò chơi học tập.Trẻ phải giải quyết nhiệm vụ học tập dưới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễ dàng vượt qua những khó khăn trở ngại nhất định.Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nnhiệm vụ chơi, đó tính tích cực của hoạt động nhận thức lúc chơi được nâng cao.Trong một chưng mực nào đó, trò chơi học tập vưa là phương tiện dạy học, vưa là hình thức dạy học cho trẻ Trò chơi học tập được sử dụng quá trình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho trẻ Chính vì vậy các tiết học toán và các hoạt động khác cố gắng suy nghĩ sáng tạo một số trò chơi mới để áp dụng vào giờ học nhằm thay đổi hoạt động, chống sự nhàm chán, mệt mỏi, làm cho trẻ có hứng thú hoạt đợng Trò chơi: Câu cá ( Chủ đề thế giới động vật ) Chuẩn bị: Mỗi tổ cần câu có móc câu, 10 cá, miệng có làm vòng tròn để trẻ câu Luật chơi: Trẻ phải nhảy qua các suối (số suối tương ứng với số lượng cần dạy trẻ, ví dụ 5, 6, 7, 10) không dẫm vào vạch và câu được cá bỏ vào giỏ Nếu dẫm vào vạch phải quay trở lại Cách chơi: Chia lớp làm hay đội tuỳ ý, số trẻ Lần lượt tưng trẻ phải nhảy qua các suối ( Ví dụ bài số thì suối ) Sau đó cầm cần câu, câu cá bỏ vào giỏ Cứ vậy bạn này về, bạn khác tiếp tục lên, thời gian một bản nhạc, tổ nào câu được nhiều cá là thắng cuộc 17 Khi cho trẻ làm quen với các biểu tượng toán ở các bài học của các chủ đề Thế giới động vật, thường tổ chức cho trẻ chơi kết hợp với đồng dao, ca dao, câu đố cho trẻ ở nhóm lớp * Trò chơi: Nhìn nhanh nói khẽ + Mục đích: Ôn số lượng phạm vi 5, so sánh số lượng (Chủ đề bản thân) + Cách chơi: Cô bấm chuột lần lượt các bộ phận thể, trẻ nói nhanh về số lượng: - Cô cho lần lượt tưng trẻ cầm chuột để bấm vào bàn tay: Trẻ nói nhanh ngón tay - Cô bấm chuột đến bàn chân : Trẻ nói ngón chân Hay cô hỏi trẻ bộ phận nào thể có số lượng ít ? Trẻ có thể vưa điều khiển chuột vưa trả lời: ( Bộ phận: Mắt, tay, tai….) Cứ vậy cho các bộ phận khác Để trẻ không nhàm chán cô lồng tiếng vào máy tự hỏi trẻ trả lời Hoặc có thể nâng cao trẻ vưa chơi vưa trả lời vưa vào các bộ phận thể của mình * Trò chơi : Nghe âm tạo số lượng + Mục đích trò chơi: - Trẻ đếm số lượng phạm vi 10 - Trẻ được vận động thể - Rèn luyện sự linh hoạt, khả khéo léo cho trẻ - Luyện tai nghe cho trẻ + Cách tiến hành: Tuỳ theo chủ đề để lựa chọn các hoạt động và âm hợp lý, cho trẻ đếm sau đó cho trẻ làm lại động tác theo số lượng âm cô tạo trẻ giơ sớ tương ứng Ví dụ: - Chủ đề nghành nghề chọn âm và động tác đóng đinh của bác thợ mộc - Chủ đề thế giới động vật cô giả làm tiếng kêu một số vật cho trẻ đếm sau đó bắt chiếc lại - Chủ đề giao thông cho trẻ đếm tiếng còi xe * Biện pháp 5: Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho mơn làm quen với tốn Đới với trẻ mẫu giáo, tư còn mang nhiều màu sắc của trực quan, nên đồ dùng đồ chơi phong phú đạt hiệu quả cao việc cho trẻ làm quen với toán, đã làm nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ môn học như: Mô hình, đồ vật, vật gắn số và các hình, khối 18 Ví dụ: Ở chủ đề " Gia đình" cùng trẻ làm những bưu thiếp chúc mưng có ghi số ký hiệu trang trí xung quanh lớp Tôi đã dùng bìa cứng cắt thành các hình tròn, hình vuông, hình tam giác và tô màu lên các hình đó, ở một hình có dán chữ số gắn các hình thành một bức rèm ở cửa sổ và cửa chính - Ở chủ đề "Thế giới thực vật": Tôi đã làm có gắn hoa và quả, hoa quả đó gắn chữ số đã học và chưa học Mặt khác vẽ những bức tranh về chủ đề thực hiện, ở dưới bức tranh có ghi các chữ số dưới bức tranh đó Làm tranh Anbun chữ số tư nguyên liệu giấy, tạp chí, lịch cũ, tranh ảnh Cô và trẻ cùng tìm bảng chữ số và lấy các chữ số đó dán vào trang giấy theo thứ tự tư đến 10 và tạo thành quyển anbun * Biện pháp 6: Kết hợp gia đình và nhà trường Để thực hiện tốt hoạt động cho trẻ làm quen với toán, sự cộng tác của phụ huynh là việc rất cần thiết Vì thế hàng ngày thường xuyên thông báo với phụ huynh về chương trình học tập ở lớp để về nhà phụ huynh kết hợp dạy thêm và ôn luyện cho trẻ Đặc điểm tâm sinh lý trẻ ở lứa tuổi này là dễ nhớ, mau quên, cần thường xuyên ôn luyện nên rất xem trọng mối quan hệ với phụ huynh, chính là cầu nối vững chắc việc giáo dục trẻ, bởi ngoài thời gian ở trường trẻ về nhà với bố mẹ, nơi cháu mới bộc lộ hết tình cảm, khả và những kiến thức mà cô giáo cung cấp ở trường, vì thế cần phối hợp với phụ huynh để củng cố những gì trẻ tiếp thu được ở lớp Mỗi tuần ở góc phụ huynh đều cập nhật thông tin mới về chương trình dạy, tranh thủ thời gian đón trả trẻ để tâm sự với phụ huynh, hướng dẫn phụ huynh cùng giúp cô giáo thực hiện, thường xuyên giữ mối liên hệ mật thiết để phụ huynh giúp đỡ cô Ngoài còn giới thiệu các loại sách vở mà trẻ được học ở lớp để phụ huynh tham khảo Trao đổi về một số nhược điểm của trẻ về cách đếm, nhận chữ số, cách cầm bút tô, tư thế ngồi để phụ huynh uốn nắn thêm cho trẻ Thông báo qua tin nhắn edu để thống nhất với phụ huynh về nội dung của nhà trường và lớp học Báo cáo kết quả điều tra ban đầu về lực học của các cháu cũng khả tiếp thu bộ môn làm quen với toán cho phụ huynh rõ Vận động phụ huynh ủng hộ những nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi cho các cháu phụ huynh cùng kết hợp với cô giáo để tự tạo những đồ chơi mới lạ, thu hút sự ý của trẻ, đưa chất lượng giờ học ngày càng cao hơn, 19 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM * Đối với trẻ: Với cách thực hiện trên, đã thu được kết quả đáng mưng, giờ làm quen với toán đã thực sự đem lại niềm vui và nguồn hứng thú vô tận của trẻ Trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, linh hoạt và có sáng tạo giờ học, khắc phục được một số trẻ thụ động ít tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn, trẻ yêu thích môn học, thích được tham gia các hoạt động làm quen với toán, tạo cho trẻ niềm vui, phấn khởi vào lớp Qua các giờ làm quen với toán, bản thân cũng đã có được nhiều kinh nghiệm, cách hướng dẫn cũng có phần linh hoạt và sáng tạo Kết khảo sát lần sau: Kết ST Kỹ T Nhận biết về số lượng và chữ số Nhận biết về hình, khối Nhận biết về vị trí không gian Nhận biết về kích thước Tổng số Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 40 40 100% 0% 40 40 100% 0% 40 40 100% 0% 40 40 100% 0% 20 Kết chung 40 100% 0% Qua kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp cho trẻ làm quen với toán được áp dụng đã đạt hiệu quả, cụ thể: 100% trẻ hứng thú và yêu thích môn học - Nhận thức và tư của trẻ được nâng lên Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin tham gia vào các hoạt động tập thể, hồn nhiên giao tiếp với mọi người xung quanh - Số trẻ đạt yêu cầu tăng rõ rệt: Tư 46,25% lên 100%, không còn trẻ không đạt yêu cầu Trẻ biết đếm đến 10, thêm bớt phạm vi 10 Biết nhận dạng các hình khối, các vị trí không gian một cách thành thạo * Đối với thân, đồng nghiệp và nhà trường: - Bản thân và đồng nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của môn làm quen với toán đối với trẻ mầm non Tư đó thường xuyên trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn để nâng cao chất lượng dạy và học - Bản thân đã phát huy khả tìm tòi, sáng tạo các hoạt động để lồng ghép các trò chơi vào tiết học một cách phù hợp - Bản thân đã tạo được sự thân thiện, gần gũi với trẻ hướng dẫn và chơi cùng trẻ - Nhà trường đã có sự quan tâm đặc biệt đến việc phát triển tư toán học cho trẻ mầm non Huy động các lớp tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ môn học và thiết kế các trò chơi liên quan đến môn học * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh đã yên tâm tin tưởng gửi em vào trường - Phụ huynh đã có sự hiểu biết về môn làm quen với toán ở trường mầm non Hiểu được việc tổ chức các hoạt động toán học cho trẻ là điều cần thiết và rất tốt cho sự phát triển tư duy, trí tuệ và nhân cách của trẻ - Phụ huynh đã có sự đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi như: Viên sỏi, hột hạt, vải vụn, dây kéo co, tre - Một số phụ huynh đã cùng giáo viên tạo đồ dùng, đồ chơi cho trẻ III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ - tuổi làm quen với toán" của đã được áp dụng vào thực tế của 21 lớp mình phụ trách Vì thế qua các giờ hoạt động làm quen với toán, trẻ vô cùng hứng thú và chất lượng giờ học được nâng lên rõ rệt Với những biện pháp thực hiện và kết quả đạt được vậy, đã rút một số bài học kinh nghiệm, cụ thể sau: - Là giáo viên mầm non phải thực sự tâm huyết với nghề, yêu trẻ, gần gũi để ý đến tưng trẻ, hiểu rõ đặc điểm nhận thức của tưng trẻ, nắm bắt tình hình và phân loại đối tượng để có biện pháp giáo dục kịp thời giúp trẻ tiếp thu một cách dễ dàng, đặc biệt là trẻ khuyết tật, trẻ cá biệt và trẻ có hoàn cảnh khó khăn - Cô giáo tạo tình cảm gần gũi giữa cô và trẻ, nắm bắt tâm lý, sinh lý, sự tiếp thu và cá tính của tưng cá nhân trẻ, kiên nhẫn và nhẹ nhàng chăm sóc và giáo dục trẻ - Tận dụng nguyên vật liệu đơn giản để làm đồ dùng dạy học - Áp dụng công nghệ thông tin vào bài học một cách khoa học, đạt hiệu quả cao, tránh lạm dụng quá mức - Tạo môi trường toán học và ngoài lớp một cách phong phú, hấp dẫn và được thay đổi thường xuyên theo chủ đề - Luôn tiếp thu cái mới, sử đổi, bổ sung cái cũ phù hợp với chương trình giáo dục mầm non mới hiện - Giáo viên tìm tòi những lời giới thiệu hay, sưu tầm, sáng tác các trò chơi, câu đố, làm đồ dùng trực quan, đẹp, mang tính thẩm my và tính giáo dục cao, gây sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ đối với môn làm quen với toán - Phải kết hợp giữa nhà trường và gia đình để giúp trẻ làm quen với toán đạt kết quả cao, tạo tiền đề để trẻ bước vào lớp tiểu học một cách thuận lợi nhất Kiến nghị: Để các hoạt động của trẻ nói chung, cũng hoạt động làm quen với toán nói riêng đạt hiệu quả cao nữa, xin đưa một số kiến nghị, kính mong ban giám hiệu và các cấp lãnh đạo xem xét Cụ thể: - Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức của môn học cho giáo viên - Tăng cường cho giáo viên dự giờ, thăm lớp ở các trường bạn để học hỏi thêm kinh nghiệm - Đầu tư thêm một số sở vật chất mang tính công nghệ hiện đại để thực hiện chương trình được thuận lợi Trong quá trình hướng dẫn cho trẻ làm quen với toán, với vốn kinh nghiệm còn hạn chế, không tránh khỏi những khiếm khuyết Rất mong được sự góp ý, 22 giúp đỡ của các cấp lãnh đạo để bản sáng kiến kinh nghiệm của được hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngày 02 tháng 04 năm 2019 Tôi xin cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Người viết sáng kiến Trần Thị Tâm PHẦN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán” ( TS Đỗ Thị Minh Liên) Hướng dẫn trẻ mẫu giáo làm quen với các biểu tượng ban đầu về toán - Bộ GD - ĐT - TT nghiên cứu giáo viên 24 Hướng dẫn bé làm quen với toán qua các trò chơi ( Bộ GD và ĐT - Vụ giáo dục mầm non) Tài liệu chương trình bồi duưỡng thường xuyên: - Mô đun 7: Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non - Mô đun 22: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực phát triển nhận thức - Mô đun 30: Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo - Mô đun 36: Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non 25 26 ... trường mầm non Phan Đình Phùng với đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ - tuổi làm quen với toán PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: * Phương pháp xây dựng sở lý thuyết: Sử dụng phương... cầu Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 40 22 55 % 18 45% 40 20 50 % 20 50 % Nhận biết về vị trí 40 16 40% 24 60 % Nhận biết về kích thước 40 16 40% 24 60 % Kết chung 40 không gian 46, 25% 53 , 75% Tư... Lồng ghép mơn làm quen với tốn vào mơn học khác mơn học khác vào mơn tốn d Sáng tạo cải tiến số trò chơi cho trẻ làm quen với toán e Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho mơn làm quen với tốn g Kết

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • Qua môn toán, trẻ còn được bộc lộ tất cả khả năng của mình về văn học, âm nhạc, tạo hình, môi trường xung quanh. Trên cơ sở đó bổ sung thêm vốn ngôn ngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Đặc biệt hơn đối với trẻ 5 tuổi là hình thành ở trẻ biểu tượng toán sơ đẳng, làm hành trang để trẻ bước vào lớp 1 tiểu học. Những biểu tượng ban đầu về toán của trẻ xuất hiện rất sớm thông qua trải nghiệm hàng ngày với các hiện tượng và sự vật xung quanh trẻ.

  • Ví dụ: Trong hoạt động góc cho trẻ cắt tranh từ những hoạ báo, những quyển Truyện tranh đã cũ, sách, báo, tranh những con vật, cây, quả, hình... và trang trí ở góc học toán của lớp, dán theo mảng và gắn các chữ số tương ứng, các hình ảnh được trang trí theo chủ đề. Chính những việc làm tưởng như rất đơn giản này đã góp phần hình thành ở trẻ sự say mê tìm tòi, tính cẩn thận trong công việc và củng cố thêm phần kiến thức về toán cho trẻ.

  • * Lồng ghép môn toán vào hoạt đông tạo hình:

  • Với những bài nặn, vẽ, cắt dán cô cũng động viên khuyến khích trẻ làm được nhiều sản phẩm đẹp thông qua đến để trẻ so sánh và muốn làm được nhiều sản phẩm.

  • Ví dụ: Trong giờ “Nặn các loại quả”, cô gây hứng thú cho trẻ bằng cách cô chuẩn bị một giỏ quả thật, màu sắc đẹp: Xanh, vàng, đỏ, cam, tím … Sau khi ổn định lớp cô cho trẻ quan sát giỏ trái cây mà cô đã chuẩn bị, cô và trẻ cùng đàm thoại rồi cho trẻ đếm 1, 2, 3, 4 ... 9, có tất cả 9 loại quả; đó là những loại quả gì ? Trẻ trả lời quả cam, mít, xoài chuối, na… Hôm nay cô xem lớp mình bạn nào có bàn tay khéo nặn các loại quả giống như những quả trong giỏ này nhé! Bằng cách động viên như vậy trẻ sẽ thích thú thực hiện.

  • Sau đó cho trẻ đếm và so sánh bạn nào nặn được nhiều quả hơn, nhiều hơn mấy quả, bạn nào nặn được ít hơn, ít hơn mấy quả ?

  • * Lồng ghép môn toán vào hoạt động khám phá khoa học:

  • Ví dụ : Trong bài “cây xanh và môi trường sống”. Sau khi dạy trẻ cô cho chơi trò chơi thi xem tổ nào trồng được nhiều cây xanh hơn. Cô chuẩn bị một số cây, 2 miếng xốp to, cô mời 2 nhóm trẻ mỗi nhóm 5 bạn lên chơi. Khi nghe hiệu lệnh, lần lượt mỗi trẻ trong tổ chạy ra nơi để cây giống, cầm lấy một cây rồi chạy về trồng trong vườn, sau đó chạy về vỗ nhẹ vào vai bạn kế tiếp, trẻ kế tiếp làm tương tự cho đến hết. Sau mỗi lượt chơi cô và trẻ cùng đếm 1,2,3,..8 (có tất cả 8 cây), đó là cây của tổ 1. Còn đây: 1, 2, 3,... 7 (có tất cả 7 cây) đó là số cây của tổ 2, cả lớp cùng so sánh số cây mà 2 tổ trồng được, tổ nào trồng được nhiều, nhiều hơn mấy cây, tổ nào trồng được ít, ít hơn mấy cây, sau đó cô và cả lớp cùng tuyên dương khen các bạn trồng giỏi và nói lên lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người.

  • * Lồng ghép môn toán vào hoạt động âm nhạc:

  • Để nâng cao tư duy toán học cho trẻ, tôi thường tích hợp môn toán vào hoạt động âm nhạc.

  • Ví dụ: Dạy bài “Đếm đến 7, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7, nhận biết chữ số 7”. Cô cho trẻ hát những bài có số lượng như bài “Quà 8/3”, “Tập đếm”, “Cả tuần đều ngoan”. Sau khi trẻ hát cô hỏi cả lớp vừa hát bài hát gì ? Trẻ trả lời bài: Cả tuần đều ngoan. Cô nói: Bài hát nói về các ngày trong tuần, đầu tuần là thứ 2, rồi thứ 3, 4, 5, 6, 7, chủ nhật. Trong tuần, các con học ngoan sẽ được cô tặng hoa bé ngoan vào ngày cuối tuần. Chủ nhật các con ở nhà sẽ được vui chơi thỏa thích, và ông bà, bố mẹ đều yêu. Cô hỏi: Một tuần có mấy ngày ? ( Có 7 ngày ). Sau đó cô cho trẻ liên hệ đến chữ số 7. Như vậy trẻ vừa được học bài mới, vừa ôn lại bài cũ, cô thường xuyên có sự gợi nhớ cho trẻ hàng ngày, bởi vì trẻ chóng nhớ nhưng lại mau quên.

  • Ngoài ra ở lớp cô còn treo một quyển lịch, cứ mỗi buổi sáng đến lớp, cô cho trẻ xem lịch và trẻ nói hôm nay là thứ mấy, ngày mấy, sau đó cho trẻ viết số trên tờ lịch để trẻ quan sát và làm quen.

  • * Lồng ghép môn toán ở mọi lúc mọi nơi:

  • Khi dạy chủ đề phương tiện và luật lệ giao thông. Cho trẻ làm quen với các loại phương tiện giao thông gần gũi như xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa…

  • Ví dụ: Khi chơi trò chơi nhà ga, xe lửa cô chuẩn bị một số thùng giấy hình chữ nhật (Bỏ đáy) sao cho mỗi thùng vừa 2 trẻ, cô nối các thùng giấy lại bằng cách đục lỗ cột dây mềm để ngăn cách các toa, trên mỗi toa tàu (thùng giấy) cô ghi số, lần lượt từ 1, 2, 3, ... 8 mỗi toa có một trẻ vào trong làm bánh xe vừa để giữ toa tàu vừa kêu xình xịch, xình xịch chạy xung quanh lớp. Hành khách mua vé, trong vé cô viết chữ số lần lượt từ 1, 2, 3,... 8. Nếu trẻ mang vé số 5 thì khi tàu vào ga hành khách phải lên đúng toa số 5, tương tự các trẻ khác trên tay cầm vé số mấy thì lên toa số ấy.

  • Trẻ là hành khách lên tàu phải đứng sau trẻ làm toa, qua đó giúp trẻ hiểu trước - sau. Với trò chơi này giáo dục trẻ biết luật lệ giao thông đường sắt, tàu dừng hẳn trẻ mới được lên, khi đón tàu phải cách xa 5 mét để giữ an toàn.

  • + Mục đích trò chơi: - Trẻ đếm số lượng trong phạm vi 10

  • + Cách tiến hành: Tuỳ theo chủ đề để tôi lựa chọn các hoạt động và âm thanh hợp lý, cho trẻ đếm sau đó cho trẻ làm lại động tác theo số lượng âm thanh do cô tạo ra hoặc trẻ giơ số tương ứng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan