Giao an lop la chủ đề gia đình tuần 8

44 164 1
Giao an lop la chủ đề gia đình tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH. (Thực hiện 4 tuần ) Từ ngày 28 tháng 10 năm 2019 đến ngày22 tháng 11 năm 2019. I. Phát triển thể chất Dinh dưỡng và sức khỏe Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình, cách chế biến đơn giản. Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo). Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: Gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết. Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng trong gia đình. Vận động: Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: Bật sâu 40 cm, đập bóng và bắt bóng, tung bóng và bắt bóng, trườn sấp trèo qua ghế thể dục, bò bằng bàn tay bàn chân chui qua cổng; Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay,ngón tay, chân. II. Phát triển nhận thức: Khám phá khoa học: Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình. Biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau…). Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình; Thêm người, có thêm đồ dùng mới… Nhận biết điểm gióng và khác nhau của bản thân so với những người thân trong gia đình. Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình. Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng theo 1 2 dấu hiệu . Làm quen với toán: Biết đếm đến 5 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình… Biết nhận ra số lượng, chữ số và thứ tự trong phạm vi 5. Biết chia nhóm 5 ra 2 phần. Nhận ra sự khác biệt về to nhỏ của 3 đối tượng ( To nhất – nhỏ hơn – nhỏ nhất hoặc nhỏ nhất – to hơn – to nhất). Biết đếm đến 6 món ăn hoặc thực phẩm để chế biến món ăn cho gia đình… III. Phát triển ngôn ngữ: Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn. Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình, công việc của người thân, các món ăn. Kể lại được một sự kiện của gia đình theo đúng trình tự loogic. Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe ( có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm. Biết xưng hô phù hợp với những người thân trong gia đình và những người xung quanh. Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào. IV. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn, nhường nhịn các em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân…). Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thông qua lời nói, cử chỉ, hành động). Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt điện khi đi ra khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định… Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày. V. Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình: Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình. Âm nhạc: Thuộc một số bài hát ca ngợi tổ ấm gia đình của mình. Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc. MẠNG NỘI DUNG

Lá CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (Thực tuần ) Từ ngày 28 tháng 10 năm 2019 đến ngày22 tháng 11 năm 2019 I Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khỏe - Biết tên số thực phẩm quen thuộc, số ăn ngày gia đình, cách chế biến đơn giản - Biết lợi ích việc tập luyện, ăn uống bữa ăn đa dạng thực phẩm sức khỏe - Biết làm số công việc tự phục vụ đơn giản ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay xà phòng, mặc quần áo) - Có số hành vi tốt việc giữ gìn sức khỏe: Gọi người lớn ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Biết sử dụng hợp lý dụng cụ ăn uống số vật dụng gia đình * Vận động: - Biết phối hợp thực vận động bản: Bật sâu 40 cm, đập bóng bắt bóng, tung bóng bắt bóng, trườn sấp trèo qua ghế thể dục, bò bàn tay bàn chân chui qua cổng; Thực số vận động khéo léo bàn tay,ngón tay, chân II Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết cơng việc số thành viên gia đình nghề nghiệp bố mẹ - Biết nhu cầu gia đình( nhu cầu nhà ở, đồ dùng, phương tiện gia đình, nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, quan tâm, u thương, chăm sóc lẫn nhau…) - Phát thay đổi rõ nét gia đình; Thêm người, có thêm đồ dùng mới… - Nhận biết điểm gióng khác thân so với người thân gia đình - Nhận biết điểm giống khác số đồ dùng gia đình - Biết chức năng, chất liệu cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi gia đình, phân loại đồ dùng theo 1- dấu hiệu * Làm quen với toán: - Biết đếm đến đồ dùng gia đình, thành viên gia đình… Trang Lá - Biết nhận số lượng, chữ số thứ tự phạm vi - Biết chia nhóm phần - Nhận khác biệt to nhỏ đối tượng ( To – nhỏ – nhỏ nhỏ – to – to nhất) - Biết đếm đến ăn thực phẩm để chế biến ăn cho gia đình… III Phát triển ngơn ngữ: - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ lời nói Biết lắng nghe, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi - Nghe, hiểu thực theo yêu cầu người lớn - Thích xem loại sách, tranh, ảnh gia đình, cơng việc người thân, ăn - Kể lại kiện gia đình theo trình tự loogic - Đọc số thơ, kể lại chuyện nghe ( có nội dung gia đình) cách rõ ràng, diễn cảm - Biết xưng hô phù hợp với người thân gia đình người xung quanh - Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối vào IV Phát triển tình cảm kỹ xã hội: - Biết yêu thương, tôn trọng giúp đỡ thành viên gia đình - Có số kỹ ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến người gia đình người thân…) - Nhận biết cảm xúc người thân thể cảm xúc thân với thành viên gia đình ( thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động) - Biết thực số quy tắc gia đình : tắt điện khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định… Vui vẻ, mạnh dạn sinh hoạt hàng ngày V Phát triển thẩm mỹ: * Tạo hình: - Cảm nhận vẻ đẹp sống xung quanh - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình đồ dùng, đồ chơi, thành viên gia đình * Âm nhạc: - Thuộc số hát ca ngợi tổ ấm gia đình - Thích hát múa biết thể cảm xúc với hát, nhạc MẠNG NỘI DUNG Trang Lá GIA ĐÌNH TUẦN TUẦN TUẦN TUẦN Gia đình bé Ngơi nhà gia đình bé Đồ dùng gia đình bé Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Bé biết thành viên gia đình: Bé, Bố, Mẹ anh chị em ( họ tên, sở thích…) Cơng việc thành viên gia đình Họ hàng( ơng, bà, cơ, dì, chú, bác…) - Những thay đổi gia đình ( có người chuyển đến, chuyển đi, có người sinh ra, có người đi) - Địa gia đình: Tên xóm, xã, huyện - Ngơi nhà nơi gia đình chung sống Trẻ biết dọn dẹp giữ gìn nhà cửa ln - Có nhiều kiểu nhà khác ( nhà tầng, nhiều tâng, nhà sàn, nhà xây, nhà ngói, nhà tranh… - Những vất liệu làm nhà,các phận nhà… - Những người thiết kế, xây dựng nhà; Kiến trúc sư, thợ xây, thợ mộc - Đồ dùng gia đình: Đồ dùng để ăn ( chén, tô, đĩa ) đồ dùng để uống (ly, ca, cốc) Đồ dùng để ngủ (gối, chăn, giường .) đồ dùng để mặc (quần áo, nón, giầy, dép .)đồ dùng gỗ ( bàn ghế, tủ giường ) đồ dùng nhựa (Thao, xô, rổ .) đồ dùng sứ (chén, tô, đĩa ly, cốc .) đồ dùng thủy tinh, - Bé biết công việc người gia đình như:Bố làm việc , mẹ chợ, nấu ăn cho gia đình, dọn dẹp nhà cửa , làm nơi công sở, bé học - Bé biết ngày 20/ 11 ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục bé biết yêu thương , quý trọng thầy cô giáo, cha mẹ; biết phụ giúp mẹ việc nhà vừa sức với bé Trang Lá MẠNG HOẠT ĐỘNG * Khám phá khoa học: - Trò chuyện tên nghề nghiệp bố, mẹ, thành viên gia đình Địa gia đình - Thảo luận công dụng cách sử dụng số đồ dùng gia đình - Thảo luận ăn gia đình * LQVT: - Đếm, so sánh, nhận biết nhóm số lượng phạm vi 5,6 - Phân chia nhóm có số lượng phần - So sánh kích to nhỏ đồ dùng gia đình - Trò chơi: Tìm vật theo hình; Chơi sổ số; Tìm người láng giềng Phát triển nhận thức - Đàm thoại gia đình,các thành viên gia đình, cơng việc người Tình cảm người dành cho nhau, sở thích ăn uống người thân gia đình - Nghe đọc thơ, ca dao, kể chuyện gia đình - Kể lại buổi chơi gia đình, sưu tầm ảnh để làm sách, tranh hoạt động gia đình - Trò chơi; Đồ dùng đâu? Kể đủ thứ Phát triển ngôn ngữ Gia đình Phát triển thể chất Phát triển thẩm mỹ Phát triển tình cảm kỹ xã hội Trang Lá * Dinh dưỡng sức khỏe: - Biết LĐ, dọn dẹp, xếp đồ dùng nơi quy định - Ăn uống đủ nhóm LTTP bữa ăn, biết tên loại LTTP - Biết tự thực số thao tác vệ sinh cá nhân; Đánh răng, rửa mặt, rửa tay xà phòng * Vận động: - Thực vận động bò cao chui qua cổng, bật sâu, đập tung bóng, trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Thực số vận động khéo léo đôi bàn tay, ngón tay, chân - Chơi; mèo đuổi chuột; lăn bóng; bánh xe quay; nhà * Âm nhạc: - Hát, nghe hát vận động theo nhạc, vỗ tay theo lời hát hát gia đình - Biểu lộ cảm xúc với tính chất giai điệu hát * Tạo hình: Vẽ, năn, tơ màu, cắt, dán…các thành viên gia đình, ăn, hoa , gia đình hay ăn, đồ dùng, phương tiện GĐ sử dụng Xếp hình ngơi nhà, hàng rào, ao cá, cắt, trang trí khn mặt Mẹ - Chơi đóng “mẹcon”; Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng đồ gia dụng; phòng khám bệnh - Vui vẻ, mạnh dạn sinh hoạt hàng ngày - Thực số quy tắc đơn giản gia đình( việc phép, không phép làm) - Quan tâm, cư xử, lễ phép với thành viên gia đình - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi gia đình, xếp gọn gàng, ngăn nắp Trang Lá KẾ HOẠCH TUẦN 08 CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH ( TUẦN) (Từ ngày 28 / 10 / 2019 đến ngày 22 / 11 / 2019 ) Chủ đề nhánh 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ - (Từ ngày 28 / 10 / 2019 đến ngày 01 / 11 / 2019) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ - Đón trẻ từ tay phụ huynh Trò chuyện với trẻ thể trẻ - TDS : - Tập động tác : Hô hấp : 3, tay vai: 2, Chân : 3, Bụng: 1, - Chơi, dạo Bật : ngồi trời - QSCM Đ: Quan saùt số phận thể bé - TCVĐ : Nhảy tiếp sức – Trốn tìm - HĐTC : Chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời, Nhảy lò cò, xếp lá, xem truyện tranh, chăm sóc trồng PTNN PTTC PTTM LQBTT LQCC Thơ : - Bò cao chui Vẽ chân dung - Xác định vị trí Làm quen “ Em yêu qua cổng người thân phía trên, chữ e, ê nhà em” Hoạt động học gia đình ĐT khác có định hướng - Góc phân vai : Gia đình chăm sóc con, siêu thi bán đồ dùng cá nhân - Góc xây dựng: Xây nhà bé, bồn hoa, trồng xanh, đường Chơi hoạt - Góc học tập: Chơi với tốn, chơi đô mi nô chữ … động góc - Góc nghệ thuật: Tơ màu tranh bé thích, Dán trang phục phù hợp với giới tính - Góc thiên nhiên: Chơi đong nước, chăm sóc trồng VS-Ăn trưa - - Rửa tay trước ăn, rửa mặt vệ sinh sau ăn Ngủ trưa - Ăn - Chuẩn bị gối, chiếu đủ cho trẻ phụ - Cho trẻ thức giờ, vệ sinh cá nhân, rửa mặt, rửa tay ăn phụ - Ôn cũ - Làm quen - Chơi, hoạt - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “ Trốn tìm” động tự chọn - Nêu gương cuối ngày – cuối tuần - Vệ sinh – Trả - Đầu tóc, mặt mũi, quần áo sẽ, gọn gàng trẻ - Chờ cha mẹ đón,cho trẻ hát, đọc đồng dao, chơi tự theo ý thích Trang Lá ĐĨN TRẺ I U CẦU: - Trẻ biết chào ông bà , cha mẹ để học - Biết chào cô giáo, cất đồ dùng cá nhân nơi qui định, vào lớp không khóc nhòe II CHUẨN BỊ: - Thẻ đón trẻ III CÁCH TIẾN HÀNH: - Cơ ân cần đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô trao đổi với phụ huynh hoạt động trẻ tình hình sức khỏe trẻ để kết hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục tốt - Trao thẻ đón trẻ tận tay phụ huynh CHƠI TỰ CHỌN I YÊU CẦU: - Trẻ biết lấy đồ chơi góc để chơi - Không tranh giành đồ chơi với bạn - Chơi xong biết thu dọn đồ chơi cho gọn gàng II CHUẨN BỊ: - Đồ chơi lớp III CÁCH TIẾN HÀNH: - Cô gợi ý cho trẻ lấy đồ chơi góc để chơi theo ý thích trẻ - Giáo dục trẻ chơi phải biết nhường chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, không ném đồ chơi lung tung - Chơi xong biết thu dọn xếp đồ chơi cho gọn gàng THỂ DỤC SÁNG I YÊU CẦU: - Trẻ biết tập theo cô động tác nhịp nhàng II CHUẨN BỊ: - Sân , trống lắc, nhạc theo chủ đề III CÁCH TIẾN HÀNH: Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng ngang Trọng động : * Bài tập phát triển chung.( lần X nhịp) Thở : Trang Lá + Bắt chước tiếng kêu gà ò ó o + Hít vào thật sâu mở rộng lồng ngực động tác : Hai tay dang ngang , đưa tay phía trước, giơ lên cao + Thổi nơ bay Tay 2: - Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao + Hai tay đưa sang ngang cao vai + Giơ thẳng cao qua đầu + Đưa sang ngang cao vai + Hạ tay xuống xuôi theo người TTCB - Đánh xoay tròn cánh tay (Cuộn len) Đứng thẳng tay để trước ngực + Hai cánh tay xoay tròn vào + Giơ tay lên cao + Hạ tay xuống TTCB 1-2 - Đưa tay trước sau Chân đứng rộng vai + Đưa tay lên cao đầu + Đưa tay thẳng phía trước ngang vai + Đưa tay sau + Đứng thẳng tay thả xuôi theo người TTCB Trang Lá - Luân phiên tay đưa lên cao + Đứng thẳng chân đứng rộng vai tay thả xuôi + Giơ tay phải lên cao + Giơ tay trái lên cao + Đưa tay sang ngang + Hạ tay xuống xuôi theo người TTCB - Hai tay đưa phía trước, sang ngang + Đứng thẳng, chân rộng vai, tay dang ngang + Đưa hai tay phía trước, cao ngang vai + Đưa hai tay sang ngang + Hai tay thả xuôi theo người TTCB 4 Bụng 4: - Đứng cúi trước, ngửa sau Đứng thẳng, tay chống hông + Cúi người trước + Đứng thẳng + Ngửa người phía sau + Đứng thẳng TTCB - Đứng cúi trước + Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai Trang Lá + Cúi xuống hai tay chạm đất + Đứng lên, hai tay giơ thẳng lên cao + Hai tay thẳng xuống xuôi theo người, hai chân khép lại + Hai tay chống hông, đứng thẳng TTCB - Ngồi duỗi chân quay người sang bên + Quay người sang trái 90, tay phải đưa cao, tay trái chống phía sau, mắt nhìn theo tay + Về TTCB + Quay người sang phải 90, tay trái đưa cao, tay phải chống phía sau, mắt nhìn theo tay + Về TTCB TTCB - Chân 1: - Khuỵu gối + Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông + Nhún xuống đầu gối khuỵu + Đứng thẳng lên TTCB - Đưa chân phía (Đứng thẳng tay chống hơng + chân làm trụ đưa chân trước,đưa chân phía sau,đưa sang ngang,đưa chân vị trí ban đầu sau đổi chân làm trụ.) Trang 10 Lá I YÊU CẦU : - Trẻ biết thể tình cảm qua vai chơi - Biết hồn thành cơng trình xây dựng - Biết ghép nhà nhận biết chữ để chơi đô mi nô - Biết dùng kỹ học tạo số sản phẩm - Biết chăm sóc II TIẾN HÀNH: Góc phân vai: Gia đình – Đi tham quan - Quầy giải khát Góc xây dựng: Xây khu phố – xây hàng rào, xây vườn hoa Góc sách - học tập: Chơi ghép nhà, chơi đô mi nơ Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt dán tranh ảnh người thân gia đình Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây, đong nước I U CẦU : - Trẻ trò chuyện ô - Trẻ thực sổ bé làm quen với giới xung quanh theo hướng dẫn cô - Trẻ biết phối hợp chơi, chơi xong biết thu dọn đồ dùng II CHUẨN BỊ: - Đồ chơi lớp, truyện tranh - Sổ bé làm quen với giới xung quanh - Câu hỏi gia đình III TIẾN HÀNH : * Ổn định: Hát “Cả nhà thương nhau” Ôn cũ: Trò chuyện - Cái người ta gọi ? - Dùng để làm ? - Hồi sáng vẽ ? - Muốn cho ô thêm đẹp phải làm ? - Khi sử dụng sử dụng ? - Giáo dục trẻ giữ gìn Trang 30 Lá Làm quen mới: Thực sổ làm quen với giới xung quanh + Cô hướng dẫn trẻ thực + Trẻ thực (Cô theo dõi hướng dẫn thêm cho trẻ thực yêu cầu bài) Các hoạt động khác: - Trẻ chơi tự với đồ chơi lớp - Giáo dục trẻ biết đưa nhận quà tay  Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2019 I YÊU CẦU:` - Trẻ nhận biết, phân biệt ngơi nhà Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhà - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi vận động cách thành thạo - Trẻ chơi tự theo nhóm chơi II CHUẨN BỊ: - Tranh nhà - Cây táo, rổ đựng táo - Lá dừa, vỏ sò, sách truyện tranh III TIẾN HÀNH: 1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh nhà - Cô cho trẻ quan sát tranh nhà gợi hỏi trẻ: - Con có nhận xét tranh ? - Còn ngơi nhà ? - Cho trẻ kể ngơi nhà - Nhà có lầu khơng ? Hay nhà - Nhà gỗ hay nhà xây tường ? - Tường sơn màu ? - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhà sẽ, không vẽ lên tường Trang 31 Lá Chơi vận động: “Chở táo nhà” - Cô nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trò chơi Chơi tự do: - Cô bao quát lớp gợi ý xếp quạt, xếp bóp, xếp đồng hồ, xâu hạt, chơi với vàng ( Cô bao quát gợi ý thêm cho trẻ) - Giáo dục trẻ tắm ánh nắng mặt trời để phòng bệnh LÀM QUEN VỚI BIỂU TƯỢNG TỐN Đề tài: I.YÊU CẦU: 1/ Kiến thức : - Trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi ,tạo nhóm có đối tượng - Trẻ chơi trò chơi thành thạo 2/ Kỹ : - Luyện cách đếm ,thêm bớt cho trẻ - Rèn cho trẻ tập trung ý, thói quen học tập nghiêm túc 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ học có nề nếp ,biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng nơi quy định - Trẻ tham gia hoạt động học tích cực II CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô : Bộ lơ tơ gia đình gồm có ơng ,bà , bố mẹ , lô tô đồ dùng gia đình + Thẻ số từ 1- 5, số lô tô thực phẩm + Một số đồ dùng , đồ chơi gia đình có số lượng số loại trẻ lấy thêm đủ số lượng * Đồ dùng trẻ : Mỗi trẻ thỏ, củ cà rốt, thẻ số từ 1-5 *Nội dung tích hợp: - Văn học: “Yêu mẹ” “Giúp mẹ” - GDAN: “ Quả gì”,“ Mẹ u khơng nào” - Đồng dao: “ Đi cầu quán” - Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng Trang 32 Lá III CÁCH TIẾN HÀNH: * Ổn định: Hát “ Quả gì” * Hoạt động 1: Trò chuyện - Bài hát nói ? Hãy trò chuyện thực phẩm nhu cầu cần thiết thể * Hoạt động 2: Luyện nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 5, chữ số - Hỏi trẻ vừa hát ? - Các vừa đếm có ơng trời cao - Bạn giỏi lên tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng số lượng ơng vừa đếm (gọi 2-3 trẻ lên tìm) - Cơ cho lớp kiểm tra kết - Cô mời trẻ lên tìm chữ số tương ứng đặt vào nhóm đồ dùng mà bạn vừa tìm thấy - Cho trẻ nghe âm xắc xô tiếng cho trẻ vỗ thêm vào cho đủ số lươợng (cô cho trẻ chơi 2-3 lần ) So sánh thêm bớt tạo nhóm có đối tượng *Cơ làm mẫu - Chúng ý lên bảng xem gia đình bạn Lan có người ( Cơ gắn lô tô ông bà ,bố mẹ, chị gái,bạn Lan) - Hỏi trẻ gia đình bạn Lan có ? - Vậy gia đình bạn an có hệ chung sống ? - Cơ cháu đếm xem gia đình bạn an có tất người ( cho lớp đếm ) - Mẹ bạn Lan người mua sắm đồ dùng cho gia đình (Cơ gắn loại đồ dùng lên bảng ) - Chúng đếm xem mẹ bạn Lan mua đồ dùng - Tất có dồ dùng - Như số đồ dùng số người ? - Số nhiều ,số nhiều bao nhiêu, bao nhiêu? - Muốn cho số người số đồ dùng phải làm ? - Số đồ dùng không đủ cho số người nên mẹ bạn Lan mua thêm đồ dùng ( Cô gắn thêm đồ dùng ) - Bây số người số đồ dùng nào? ? - Cho trẻ đếm lại số nhóm đồ dùng - Để số lượng người ta dùng chữ số ? ( Cơ cho trẻ lên tìm chữ số gắn vào nhóm tương ứng ) - Sau bớt đồ dùng cho trẻ đếm số lại Trang 33 Lá - bớt ? - Phải tìm chữ số ? - Cho trẻ so sánh nhóm nhóm xem nhóm nhiều ,nhóm hơn? nhiều ( tương tự cho trẻ bớt cho trẻ so sánh tương tự ) - Muốn nhóm phải làm ? - Sau lần bớt cho trẻ tìm chữ số tương ứng cho trẻ bớt dần số đồ dùng - Cất số người cách đếm ngược lại * Trẻ thực - Cô cho trẻ xếp thỏ củ cà rốt - Hỏi trẻ số thỏ số cà rốt ? Vì ? (Cô cho trẻ thêm ,bớt phạm vi ) * Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ tìm đồ dùng , đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 5, cho vào cho đủ * Trò chơi : “Thi xem nhanh” - Cách chơi: Cơ có nhiều ghế cô mời số bạn lên chơi (số bạn nhiều số ghế) vừa ,vừa hát có hiệu lệnh bạn xẽ ngồi vào ghế bạn khơng có ghế ngồi bị nhảy lò cò vòng (Sau lần chơi cho trẻ so sánh số ghế số trẻ có nhiều số nà ? sao? ) * Trò chơi :“Tìm bạn thân” - Cách chơi : Cơ cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm bạn thân có số lượng bạn cầm tay làm nhóm bạn thân - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ,sau lần chơi kiểm tra nhóm bạn thân, nhóm chưa tìm đủ hỏi trẻ muốn cho đủ nhóm có bạn phải làm gì? * Kết thúc: Đọc “Bà cháu” - Cô cho trẻ hát (Múa cho mẹ xem) cất đồ dùng I YÊU CẦU : - Trẻ biết thể tình cảm qua vai chơi - Biết hồn thành cơng trình xây dựng - Biết ghép nhà nhận biết chữ để chơi đô mi nô - Biết dùng kỹ học tạo số sản phẩm - Biết chăm sóc II TIẾN HÀNH: Trang 34 Lá 1 Góc phân vai: Gia đình – Đi tham quan - Quầy giải khát Góc xây dựng: Xây khu phố – xây hàng rào, xây vườn hoa Góc sách - học tập: Chơi ghép nhà, chơi mi nơ Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt dán tranh ảnh người thân gia đình Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây, đong nước I YÊU CẦU : - Trẻ biết phụ giúp cô xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ thực sổ làm quen với toán theo yêu cầu số lượng - Trẻ biết viết số II CHUẨN BỊ: - Đồ chơi lớp, truyện tranh - Sổ làm quen với tốn III TIẾN HÀNH : Ơn cũ: Ơn đếm so sánh số lượng - Cho trẻ đếm nhóm có số lượng - Cho trẻ thêm vào bớt phạm vi - Trẻ nhận biết số - Cô hướng dẫn trẻ thực sổ làm quen với toán theo yêu cầu - Cho trẻ tô viết số ( Cô theo dõi hướng dẫn trẻ viết qui trình) Làm quen mới: Dạy cho trẻ trò chơi dân gian “ Đi cầu quán” - Cô hướng dẫn cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét trò chơi Các hoạt động khác: - Trẻ chơi tự với đồ chơi lớp - Giáo dục trẻ biết đưa nhận quà tay Thứ năm, ngày 31 tháng 11 năm 2019 Trang 35 Lá I YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết mối quan hệ anh em gia đình - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn cách tích cực - Trẻ biết phối hợp chơi,không chạy giỡn, xô đẩy bạn II CHUẨN BỊ: -Tranh anh em - Lá dừa, vỏ sò, sách truyện tranh III TIẾN HÀNH: 1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh anh em - Cô cho trẻ quan sát tranh gợi hỏi - Con có nhận xét tranh ? - Trong tranh người anh làm ? - Còn em ? - Ở nhà có anh chị em không ? - Nếu anh chị phải làm ? - Nếu em ? - Giáo dục trẻ yêu thương em, không tranh giành với em Chơi dân gian: “Đi cầu quán” - Cô nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trò chơi Chơi tự do: - Cô gợi ý trẻ nhặt vàng để sân trường xanh-sạch-đẹp, trẻ chơi với vàng, chơi với số trò chơi dân gian “ Cò bẹp, Giặt chiếu”, chơi đọc sách - Giáo dục trẻ xơ đẩy bạn PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Đề tài: Trang 36 Lá Truyện : I YÊU CẤU: 1/ Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện “ Hai anh em” - Nhận biết tính cách nhân vật truyện 2/ Kỹ năng: - Trẻ kể lại đoạn chuyện “ Hai anh em” - Thể ngôn ngữ nhân vật cách diễn cảm - Phát triển tư duy, ngơn ngữ, trí nhớ có chủ định khả thẩm mỹ 3/ Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện “ Hai anh em” - Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ mẹ cần - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, thích thú kể lại chuyện - Thể ngôn ngữ nhân vật cách diễn cảm II.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa - Màn hình ti vi - Đồ hóa trang cho trẻ *Nội dung tích hợp: - GDAN: “ Cả nhà thương nhau” - MTXQ: Trò chuyện gia đình - Đồng dao: “Đi cầu quán” - Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng III CÁCH TIẾN HÀNH : * Ổn định: Hát “ Cả nhà thương nhau” * Hoạt động 1: Trò chuyện gia đình - Gia đình có ? - Con có anh chị em ? - Con có thương anh chị em khơng ? - Có câu chuyện nói gia đình có anh em yêu thương , Nhưng người chăm làm việc, người lười biếng hơm kể cho nghe truyện “ Hai anh em” * Hoạt động 2: Cô kể chuyện - Cô đọc lần 1: Cô kể diễn cảm, kết hợp cử chỉ, điệu nhân vật truyện - Cô đọc lần 2: Cơ kể kết hợp xem hình * Hoạt động 3: Đàm thoại Trang 37 Lá - Trong truyện có nhân vật ? - Ai người chăm làm việc ? - Vì biết ? - Còn người lười biếng ? - Con thích nhân vật chuyện ? - Qua câu truyện học câu chuyện “ Hai anh em” Giáo dục: Trẻ phải biết yêu thương giúp đỡ anh chị em * Mở rộng: Ngoài câu truyện biết hát, thơ, vè đồng dao, câu đố nói gia đình khơng ? - Cho trẻ kể * Hoạt động 4: Hoạt cảnh truyện “ Hai anh em” - Cơ dẵn chương trình - Trẻ minh họa lại hành động nhân vật truyện * Kết thúc: I YÊU CẦU : - Trẻ biết thể tình cảm qua vai chơi - Biết hồn thành cơng trình xây dựng - Biết ghép nhà nhận biết chữ để chơi đô mi nô - Biết dùng kỹ học tạo số sản phẩm - Biết chăm sóc II TIẾN HÀNH: Góc phân vai: Gia đình – Đi tham quan - Quầy giải khát Góc xây dựng: Xây khu phố – xây hàng rào, xây vườn hoa Góc sách - học tập: Chơi ghép nhà, chơi đô mi nơ Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt dán tranh ảnh người thân gia đình Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây, đong nước I YÊU CẦU : - Trẻ thích nghe kể lại truyện “Hai anh em” - Trẻ viết chữ a, ă, â qui trình Trang 38 Lá - Trẻ biết đoàn kết với chơi II CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ - Đồ chơi lớp, truyện tranh III TIẾN HÀNH : * Ổn định: Chơi trò chơi “ Con thỏ” Ơn cũ: Truyện “Hai anh em” - Cơ kể lại 1-2 lần - Trò chuyện với trẻ nội dung truyện - Trẻ kể lại chuyện sáng tạo - Cho trẻ dùng chữ xếp chữ tên câu chuyện “Hai anh em” Làm quen mới: Dạy trẻ viết chữ a, ă, â - Cô hướng dẫn trẻ dùng phấn viết chữ bảng - Trẻ thực ( Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ viết qui trình ) Các hoạt động khác: - Trẻ chơi tự với đồ chơi lớp : Đọc chữ cái, làm toán, ghép hình, chơi bún dây thun , theo dõi nhắc nhở trẻ không chạy giởn - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm  Thứ sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2019 I YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết mối quan hệ bà , cháu - Trẻ chơi trò chơi dân gian thành thạo - Trẻ biết rửa tay để giữ vệ sinh thân thể II CHUẨN BỊ: - Tranh bà, cháu - Lá dừa, vỏ sò, sách truyện tranh III TIẾN HÀNH: Trang 39 Lá 1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh bà cháu - Cô cho trẻ quan tranh gợi hỏi - Con có nhận xét tranh ? - Vì biết bà cháu ? - Trong tranh cháu làm ? - Con làm để tỏa lòng hiếu thảo với bà ? - Giáo dục trẻ biết lời bà biết giúp bà bà cần Chơi dân gian: “Đi cầu quán” - Cô nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trò chơi 3.Chơi tự do: - Cơ gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi trời - Giáo dục trẻ không xô đẩy bạn GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài : - Vận động: Vỗ tay theo nhịp lời ca I YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung thuộc hát, “ Tổ ấm gia đình” - Vận động nhịp nhàng theo nhạc 2/ Kỹ năng: - Biết vỗ tay theo nhịp lời ca - Hát giai điệu, nhịp điệu hát“ Tổ ấm gia đình” 3/ Thái độ: - Tích cực tham gia trò chơi âm nhạc - Trẻ hứng thú tham gia tiết học - Không nói chuyện riêng học II CHUẨN BỊ: - Đàn, trống lắc *Nội dung tích hợp: - Văn học: “Bà cháu” - Giáo dục bảo vệ môi trường Trang 40 Lá III TIẾN HÀNH: * Ổn định: Đọc thơ “Bà cháu” - Các vừa đọc thơ nói gì? - Ở gia đình có ? - Bạn có ơng bà, cha mẹ anh chị, em gia đình gọi gia đình tổ ấm mà tác giả sáng tác hát “ Tổ ấm gia đình” , hơm cháu hát nhe ! * Hoạt động 1: Dạy hát: “ Tổ ấm gia đình” - Cơ hát -2 lần trọn vẹn hát cho lớp nghe - Cô ý sửa sai cho trẻ - Muốn hát hay làm gì? * Hoạt động 2: Vận động: Vỗ tay theo nhịp lời ca (Trọng tâm) - Cô làm mẫu cho cháu xem lần *Lời bái hát: Tổ ấm gia đình khơng sánh , ký ức * Vỗ Tay: x x x x x x x x , x x x x ( Vỗ tay theo lời hát.) - Cả lớp thực theo cô - Cá nhân 1, trẻ - Cả lớp vận động lại lần - Trẻ thể theo ý tưởng trẻ * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh - Cô hướng dẫn cách chơi tổ chức trẻ chơi 3, lần * Kết thúc: Cô giáo dục trẻ biết u q kính trọng lời ơng bà, cha mẹ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI Đề tài: Làm quen chữ e, ê I YÊU CẤU: - Dạy trẻ nhận biết phát âm chữ e, ê - Nhận biết chữ e, ê từ “Em bé, Mẹ bế bé, Ghế bé .” - Trẻ tìm tiếng có chứa âm e, ê - Rèn luyện khả ý ghi nhớ có chủ định - Phát triển khả quan sát, so sánh, tưởng tượng, ngôn ngữ vận động phối hợp tay,mắt Trang 41 Lá - Giáo dục trẻ tính kỷ luật chơi II.CHUẨN BỊ : - Máy tính, đĩa loại quả, đồ dùng gia đình *Nội dung tích hợp: - GDAN: “Tổ ấm gia đình ” - MTXQ: Trò chuyện thức ăn - Đồng dao: “Đi cầu quán” - Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng III CÁCH TIẾN HÀNH : * Ổn định: Hát “Tổ ấm gia đình ” - Trò chuyện gia đình bé.( Ông bà, cha mẹ, anh chị, em bé ) * Hoạt động 1: Làm quen chữ e, ê - Mẹ bế bé + Con nhận xét tranh ? + Dưới tranh có từ mẹ bế bé Lớp phát âm + Con nhìn xem có chữ học + Giới thiệu chữ e, ê Chữ e: + Đây chữ e + Cô phát âm e + Lớp phát âm ( cô ý sửa sai ) + Cá nhân phát âm ( cô ý sửa sai ) * Chữ e cấu tạo nét ? ( nét thẳng ngang nét cong trái ) - Giới thiệu chữ e viết thường - Giới thiệu chữ e in thường - Giới thiệu chữ E in hoa +Lớp phát âm lại Chữ ê: + Đây chữ ê + Cô phát âm ê + Lớp phát âm ( cô ý sửa sai ) + Cá nhân phát âm ( cô ý sửa sai ) * Chữ e cấu tạo nét gì? (1 nét thẳng ngang, nét cong trái nét xiên phía ) - Giới thiệu chữ ê viết thường - Giới thiệu chữ ê in thường - Giới thiệu chữ Ê in hoa * Hoạt động 2: So sánh Trang 42 Lá - Giống nhau: + Chữ e, chữ ê giống điểm ? (1 nét thẳng ngang , nét cong trái ) - Khác nhau: + Chữ ê, chữ ê Khác điểm ? Chữ e: Khơng có mũ phía Chữ ê: Có mũ phía * Hoạt động 3: Trò chơi - Chọn chữ theo yêu cầu cô - Trò chơi : Hái + Cơ giới thiệu cách chơi + Cho trẻ chơi 2-3 lần + Nhận xét trò chơi -Chọn chữ xung quanh lớp - Nói nhanh tên bạn, tên đồ dùng, tên cha mẹ có chứa chữ e, ê * Kết thúc: I YÊU CẦU : - Trẻ biết giao tiếp với ngơn ngữ trò chơi, biết lên kết góc chơi - Biết xây dựng hồn thành cơng trình thành thạo hợp lý - Biết đếm nhận biết chữ số thành thạo - Biết dùng kỹ học tạo số sản phẩm đẹp có sáng tạo - Biết chăm sóc II TIẾN HÀNH: Góc phân vai: Gia đình – Đi tham quan - Quầy giải khát Góc xây dựng: Xây khu phố – xây hàng rào, xây vườn hoa Góc sách - học tập: Chơi ghép nhà, chơi mi nơ Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt dán tranh ảnh người thân gia đình Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây, đong nước I YÊU CẦU : Trang 43 Lá - Trẻ thích nghe kể lại truyện “Hai anh em” - Trẻ biết xếp chữ e, ê - Trẻ biết đoàn kết với chơi II CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ - Đồ chơi lớp, truyện tranh III TIẾN HÀNH : * Ổn định: Chơi trò chơi “ Con thỏ” Ôn cũ: Truyện “Hai anh em” - Cô kể lại 1-2 lần - Trò chuyện với trẻ nội dung truyện - Trẻ kể lại chuyện sáng tạo - Cho trẻ dùng chữ xếp chữ tên câu chuyện “Hai anh em” Làm quen mới: Dạy trẻ xếp chữ e,ê - Cô hướng dẫn trẻ dùng hạt sỏi để xếp chữ e, ê - Trẻ thực ( Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ xếp ) Sắp xếp đồ chơi - Cô trẻ rửa đồ dùng, đồ chơi lớp - Trẻ giúp cô xếp đồ dùng đồ chơi, truyện tranh gọn gàng ngăn nắp - Giáo dục trẻ biết phụ giúp cô xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp  BGH ký duyệt Ngày / / 2019 Giáo viên Ngày 27/10/2019 Trần Thị Kiều Muội Trang 44 ... 1.Góc đóng vai: - Gia đình – Tham quan - Quầy giải khát - Gia đình – Nấu ăn - Quầy giải khát - Gia đình - Bán hàng - Gia đình – Bán hàng - Quầy giải khát + Trẻ thể vai thành viên gia đình: cha... loại gia đình ?  Các ! Gia đình có 1-2 gia đình con, Gia đình có từ trở lên gia đình đơng con, gia đình có ơng bà gia đình mở rộng - Gia đình thuộc loại gia đình ? * Hoạt động : Trò chơi - Cho... viên gia đình Trang 24 Lá -Trẻ biết gia đình có người thuộc gia đình ?( Gia đình có 1-2 con, Gia đình đơng có từ trở lên ) -Biết cơng việc người gia đình công lao to lớn ba mẹ 2/ Kỹ năng: - Trẻ

Ngày đăng: 29/10/2019, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐIỂM DANH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan