Tích hợp giáo dục tình cảm nguồn cội, tình yêu quê hương và các giá trị văn hóa truyền thống qua bài đò lèn

18 75 0
Tích hợp giáo dục tình cảm nguồn cội, tình yêu quê hương và các giá trị văn hóa truyền thống qua bài đò lèn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Đổi giáo dục, trọng tâm đổi phương pháp dạy- học Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục dư luận đặc biệt quan tâm để tạo nên người phù hợp với yêu cầu thời đại Trong đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, khẳng định, mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc [1] Bản Dự thảo chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, ngày 19/1/2018, xác định chương trình xây dựng tảng tư tưởng xuyên suốt nhằm hình thành phát triển phẩm chất lực giúp người học sau tốt nghiệp phổ thơng có đủ điều kiện gia nhập vào đời sống xã hội đại [2] Môn Ngữ văn nhà trường THPT có vai trò to lớn việc giúp học sinh phát triển tư tưởng cao đẹp, có cảm xúc lành mạnh, biết tôn trọng đẹp; có đời sống tinh thần phong phú; biết yêu thương q trọng gia đình, bè bạn, có lòng u nước, tâm hồn nhân hậu lối sống nhân ái, vị tha… Bên cạnh đó, Ngữ văn giúp học sinh hình thành, phát triển lực chung lực môn học lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ để học tốt môn khác, để sống làm việc hiệu quả, để học tập suốt đời Tác phẩm văn chương đưa vào chương trình THPT bao gồm nhiều thể loại, thuộc nhiều giai đoạn lịch sử khác gắn với chặng đường lịch sử dân tộc Trong mảng văn học sau 1975 có vai trò, vị trí quan trọng tiến trình phát triển Văn học Việt Nam Cuộc sống thời bình, người trở với đời sống riêng tư, điều kiện thuận lợi để nghệ sĩ thỏa sức sáng tác Họ viết điều, biểu đạt nét riêng cuả quen thuộc Giai đoạn văn học sau 1975 thực khởi sắc thu hút ý người đọc với sáng tác như: Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường, Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, thơ Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo…Qua tác phẩm này, học sinh không tiếp thu kiến thức thể loại mà cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, tình cảm nguồn cội, cá nhân với xúc cảm, nỗi buồn, âu lo, tâm trạng xót xa, day dứt trước trạng xã hội nhân Chính chương trình Ngữ văn lớp 12, tác phẩm văn học sau năm 1975 chiếm vị trí khơng nhỏ Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều học sinh học cách thụ động, chưa tích cực hoạt động học Số học sinh thực yêu thích mơn văn khơng nhiều Đặc biệt học sinh lớp 12 sức ép từ việc thi cử, chọn nghề, em tỏ ngại học văn Với văn có giá trị nhiều mặt giảm tải nên xếp vào đọc thêm, Đò Lèn Nguyễn Duy, học sinh lại thờ Mặc dù Nguyễn Duy người ưu tú cuả quê hương Thanh Hóa, nhiều địa danh nhắc đến thơ Đò Lèn tiếng, niềm tự hào người dân tỉnh Thanh, vốn không xa mảnh đất mà em sống hiểu biết em hời hợt Các em thường ỷ lại vào thầy cô, bắt chước cách máy móc, thiếu chủ động, sáng tạo Vì nhiều kĩ học sinh không rèn luyện, dẫn đến học sinh thiếu tự tin, thiếu hiểu biết q hương mình, lơ với nơi văn hóa sản sinh mình, sống vơ cảm… Vì vậy, việc tìm phương pháp dạy học thích hợp nhằm lơi học sinh vào hoạt động học nhằm phát triển lực giúp em nhận thấy trình học mơn q trình khám phá, đánh thức lực thân, đem tri thức sách ứng dụng vào thực tiễn phục vụ cho sống việc làm cần thiết Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tơi nhận thấy tính ưu việt phương pháp dạy học tích hợp theo đặc trưng thể loại tích hợp kiến thức liên mơn Sự ưu việt phương pháp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Tơi tìm kiếm chưa thấy thầy viết dạy học tích hợp thơ Đò Lèn Vì lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Tích hợp giáo dục tình cảm nguồn cội, tình yêu quê hương giá trị văn hóa truyền thống qua “ Đò Lèn”- Nguyễn Duy- tiết 35- Ngữ văn 12 Mục đích nghiên cứu: Cung cấp cho học sinh lớp 12 hướng tiếp cận tác phẩm Đò Lèn Nguyễn Duy sở tích hợp thân mơn Ngữ văn tích hợp nhiều mơn học khác Qua bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng, thái độ, tình cảm việc xác định giá trị sống đích thực, cần thiết đáp ứng nhu cầu đổi việc dạy- học Ngữ văn Đối tượng nghiên cứu: - Tác phẩm Đò Lèn Nguyễn Duy chương trình Ngữ văn 12 - Tôi tiến hành dạy văn hai lớp: 12A 12D năm học 2017- 2018 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát: hình thức chủ yếu phương pháp tích cực dự đồng nghiệp, từ tơi rút ưu – nhược điểm dạy đồng nghiệp làm học cho - Phương pháp thực nghiệm, thống kê, so sánh: với phương pháp này, tơi có thẻ phân loại, so sánh, đối chiếu kết nghiên cứu - Bên cạnh đó, tơi sử dụng thêm số phương pháp khác như: thăm dò ý kiến học sinh, đọc tài liêụ, phân tích, trao đổi đồng nghiệp… II NỘI DUNG SKKN: Cơ sở lí luận: Trên tinh thần nghị 29 – NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD- ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên, sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường dạy học theo hướng “ tích hợp, liên mơn” vấn đề quan tâm Việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nằm xu chung Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động nội dung có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề lúc đạt nhiều mục tiêu khác Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống.[ 3] Dạy học tích hợp mang lại hiệu phủ nhận Qua việc hoạt động tích hợp tiết lên lớp, học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic, đồng thời thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình Nhờ xóa bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt nhà trường sống; cô lập kiến thức kĩ vốn có mối liên hệ, bổ sung cho hay tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà HS gặp sau Dạy học tích hợp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS; buộc HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn giáo viên Do đặc thù riêng môn học, việc tích hợp học Ngữ văn hoạt động phức hợp đòi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung gắn với thực tiễn Đó tích hợp tri thức, kĩ tiếng Việt Làm văn để giúp HS thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS lực sử dụng tiếng Việt hay; trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, sáng, xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập Đó tích hợp hiểu biết lịch sử, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống để đánh giá, lý giải tượng văn học, chi tiết nghệ thuật hay để đề xuất thái độ, quan điểm sống Như thấy, phạm vi tích hợp dạy Ngữ văn phong phú: Có thể tích hợp nội mơn (giữa ba phân môn Văn –Tiếng Việt – Làm văn hay học có chủ đề); Có thể tích hợp liên mơn như: tích hợp Văn – Lịch sử (Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hoàn cảnh lịch sử thời kỳ, nhân vật lịch sử để lý giải khai thác giá trị, thành công hạn chế tác phẩm); Tích hợp Văn – Địa lý (Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết địa danh để lý giải rõ số chi tiết hình ảnh nghệ thuật ); Tích hợp Văn – Âm nhạc (hát, ngâm thơ, diễn kịch); Tích hợp Văn – Mỹ thuật (Khi dạy học tác phẩm văn chương GV cho học sinh vẽ tranh minh họa …) [4] Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy văn nói chung, phần văn học đại sau 1975 nói riêng mang lại cách tiếp cận nhiều chiều để học sinh tiếp xúc với tác phẩm cách hiệu Dạy học theo hướng tích hợp trở thành nhiệm vụ cấp bách giáo viên dạy văn Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài: a Thực trạng: Văn học sau 1975 có trình phát triển phong phú đạt thành tựu to lớn Trong SGK Ngữ van 12, tác phẩm văn học sau 1975 chiếm số lượng không nhỏ Việc dạy cho hấp dẫn, hiểu cho tác phẩm thách thức với giáo viên học sinh Qua thực tế dạy học văn học sau 1975 nói chung, thơ Đò Lèn Nguyễn Duy nói riêng trường THPT Mai Anh Tuấn, nhận thấy số vấn đề sau: * Về phía học sinh: - Học sinh ngại học thơ, cho thơ khó hiểu văn xi tự nên chưa thực hứng thú với học - Chuẩn bị cho xong việc không chuẩn bị - Trong học, học sinh tham gia vào hoạt động học, giáo viên phát vấn học sinh miễn cưỡng trả lời Mặc dù nhiều địa danh nhắc đến thơ thuộc huyện Hà Trung, huyện liền kề với Nga Sơn em Ngay giáo viên hỏi Đò Lèn, địa danh gắn với chiến công oanh liệt kháng chiến chống Mĩ, niềm tự hào người dân xứ Thanh học sinh tỏ ngơ ngác “ Đền Sòng thiêng xứ Thanh” với nhiều tín ngưỡng đậm đà sắc dân tộc cách mảnh đất em sống có mười km em trả lời Thực tế đáng buồn cho thấy, giới trẻ thiếu hiểu biết q hương mình, thờ với giá trị văn hóa truyền thống, chưa có thói quen tìm kiếm tư liệu liên quan đến học *Về phía giáo viên: - Nhiều giáo viên quan niệm thơ Đò Lèn thuộc phần đọc thêm, sử dụng kì thi kiểm tra, nên chưa ý đầu tư cho giảng Do đó, dẫn đến tình trạng chuẩn bị dạy qua loa, cho xong; chưa tích cực tìm tòi, sưu tầm kiến thức liên quan để dạy học tích hợp Vì học rời rạc, chưa thu hút học sinh b Kết khảo sát tình hình thực tế: * Đối tượng khảo sát: - Hai lớp thuộc khối 12 Đó lớp: 12A, 12D Sĩ số lớp 12 A: 42 học sinh, 12D : 38 học sinh - Đặc điểm: Học chương trình chuẩn - Điều kiện học tập * Hình thức khảo sát: - Kiểm tra soạn văn - Khảo sát học sinh học đọc thêm “ Tiếng hát tàu”- Chế Lan Viên * Kết thống kê : - Soạn bài: + Có 25/80 em chưa soạn + Có 55/ 80 em soạn cách trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học SGK nội dung sơ sài, chiếu lệ, đối phó với giáo viên - Trong học: + Giáo viên yêu cầu học sinh : nêu nét tác giả tác phẩm, không em giơ tay xin trả lời, giáo viên định, học sinh đọc lại nguyên văn phần Tiểu dẫn SGK + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, 3/4 em đọc không đạt yêu cầu + Khi hỏi : Tây Bắc bao gồm tỉnh 2/2 em không trả lời trả lời chưa đầy đủ + Học sinh thụ động nghe giảng, ghi chép, tham gia xây dựng Có em làm việc riêng, gục mặt xuống bàn + Nhìn chung học khơ khan, nặng nề, không đạt mục tiêu học c Nguyên nhân thực trạng: - Học sinh chưa hứng thú với học, quan niệm đọc thêm kiểm tra, thi cử nên khơng ý - Học sinh ngại học thơ, cho thơ khó hiểu, khơng có cốt truyện hấp dẫn, khơng có việc, chi tiết gay cấn truyện - Chưa tích cực tham gia hoạt động học tập để khám phá kiến thức, kĩ năng, đánh thức lực tiềm ẩn thân - Ảnh hưởng nhu cầu xã hội, số học sinh u thích mơn ngữ văn không nhiều, em trọng học môn tự nhiên… lơ việc chuẩn bị - Giáo viên chưa thực đổi phương pháp nên chưa tạo hứng thú cho học sinh - Khi giảng dạy chưa trọng đến việc tích hợp kiến thức thuộc môn liên quan nên sức hấp dẫn học học sinh chưa cao Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Từ thực tế giảng dạy, băn khoăn nhiều mạnh dạn áp dụng giải pháp cho tiết đọc thêm Đò Lèn Nguyễn Duy dựa tinh thần đổi theo hướng tích hợp liên mơn Giáo viên cần xác định rõ vấn đề sau: a Xác định mục tiêu học: a.1.Về kiến thức: - Môn Ngữ văn: giúp học sinh: + Hiểu tình cảm, suy nghĩ cảm động sâu lắng nhà thơ người bà thân yêu, vận động mạch cảm xúc + Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ + Thấy vị trí nhà thơ Nguyễn Duy văn học - Mơn Địa lí : giúp học sinh: + Hiểu rõ vị trí địa danh nhắc đến thơ: Đò Lèn, sơng Lèn, đền Cây Thị, đền Sòng, chợ Bình Lâm… miền kí ức in đậm kỉ niệm tuổi thơ tác giả - Môn Lịch sử : giúp học sinh: + Hiểu tháng năm chống Mĩ oanh liệt, quật cường đầy gian khó quân dân Thanh Hóa ngày đêm chiến đấu bảo cầu Đò LènHàm Rồng, giữ vững huyết mạch giao thông chi viện cho miền Nam… Sự vất vả người bà nuôi cháu chiến tranh phá hoại ác liệt - Kiến thức văn hóa: giúp học sinh: + Thấy giá trị tín ngưỡng dân gian đời sống tinh thần người Việt tín ngưỡng thờ mẫu Liễu Hạnh gắn với hoạt động hát văn, lên đồng dịp lễ hội đền Sòng, thêm tự hào giá trị văn hóa truyền thống quê hương - Môn Giáo dục công dân: giúp học sinh: + Xác định vai trò, trách nhiệm thân cội nguồn, với quê hương xứ sở + Giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống- lễ hội dân gian - Môn Mĩ thuật: giúp học sinh: + Hiểu cách phối màu, bố cục cho tranh vẽ nhân vật yêu thích theo nội dung học a.2 Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc thơ phương pháp tiếp cận thơ đại - Khả tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập thông tin, phân tích kênh hình, xử lí thơng tin, liên hệ thực tế, làm việc nhóm a.3 Về thái độ: - Bồi dưỡng hiểu biết quê hương Thanh Hóa - Giáo dục lòng tự hào, ý thức giữ gìn sắc văn hóa người xứ Thanh - Biết kính trọng tổ tiên, ông bà… - Trách nhiệm với quê hương, đát nước, gia đình a.4 Giáo dục kĩ sống lực hướng tới: - Kĩ sống: Tự nhận thức tình yêu quê hương, tình cảm gia đình, tình yêu thương người thân, yêu thương họ khi họ bên ta; biết trân trọng khứ - Năng lực hướng tới: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ b Các nội dung tích hợp học: Khi dạy học thơ Đò Lèn, giáo viên tích hợp kiến thức thân mơn văn tích hợp liên mơn: * Văn- Văn: - Ngay phần khởi động, để thu hút ý, giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh học lớp cách đặt câu hỏi: em học thơ nhà thơ Nguyễn Duy lớp 9? Em đọc diễn cảm thơ - Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồi ức tuổi thơ tác giả, giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với khổ thơ Quê hương Giang Nam, để thấy nét cách nói khứ Nguyễn Duy, chân thực, không thi vị khứ - Để làm rõ đặc biệt cách thể tình thương bà nhà thơ, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nét riêng cách sử dụng hình ảnh thơ Bằng Việt ( Bếp lửa) Nguyễn Duy ( Đò Lèn), hai tác giả viết đề tài * Văn- Làm văn: - Từ đặc trưng thơ có kết hợp hai phương thức biểu đạt tự biểu cảm nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản, đặt câu hỏi: “ Em cho biết thơ có kết hợp phương thức biểu đạt nào? Hiệu nghệ thuật kết hợp phương thức ấy?” để củng cố lại việc nhận diện phương thức biểu đạt giúp cho việc trả lời tốt câu hỏi phần đọc hiểu thi THPT quốc gia * Văn- Tiếng Việt: - Yêu cầu học sinh nhận xét giá trị biểu đạt từ: cực, thập thững Khi tác giả miêu tả bà ngoại để thấy vất vả, tảo tần bà phải nuôi cháu hồn cảnh khó khăn * Văn – Địa lí địa phương: - Dạy học văn không nhằm mục đích cung cấp kiến thức thể loại, nội dung mà quan trọng qua tác phẩm giáo viên truyền đến cho em tình yêu, niềm tự hào vê quê hương, đất nước Và tự hào địa danh nằm mảnh đất quê hương em Khi dạy Đò Lèn, tơi tích hợp vận dụng kiến thức Địa lí địa phương Giáo viên chuẩn bị đồ Thanh Hóa, yêu cầu học sinh lên xác định cầu Lèn, sơng Lèn, vị trí đền Sòng, đền Cây Thị… Các địa danh tiếng, lại gần nơi em sống, giúp em hiểu quê * Văn- Lịch sử địa phương: - Tác phẩm văn học nhiều phản ánh giai đoạn lịch sử, Đò Lèn- địa danh tiếng gắn với chiến công vang dội quân dân Thanh Hóa kháng chiến chống Mĩ, tơi u cầu học sinh tìm hiểu trước trình bày điều này, qua bồi dưỡng tình u q hương đất nước, lòng tự hào truyền thống vẻ vang quê Thanh * Văn- Kiến thức văn hóa: - Đạo Mẫu phần quan trọng hệ thống tín ngưỡng dân gian sắc Việt Nam Đền Sòng thờ Mẫu Liễu Hạnh- “ tứ bất tử” Trước vào tìm hiểu văn bản, tơi u cầu học sinh trình bày hiểu biết đền Sòng tín ngưỡng thờ Mẫu …giúp học sinh thêm tự hào miền đất văn hóa xứ Thanh, xác định trách nhiệm bảo vệ, tơn tạo giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc * Văn- Giáo dục công dân: - Học văn học cách làm người Mơn văn có nhiều ưu việc giáo dục cho học sinh phẩm chất cao đẹp Giáo dục qua hình tượng nghệ thuật nên tự nhiên, dễ vào lòng người Trước kết thúc dạy, tơi tích hợp với Giáo dục cơng dân lớp 10, 12: Cơng dân với tình u, nhân gia đình GV hỏi: Em làm để phụng dưỡng, chăm sóc ơng bà? Em có thường xun bày tỏ tình cảm với người thân khơng? Để giáo dục trách nhiệm công dân với tổ tiên, nguồn cội, tình cảm gia đình qua việc tìm hiểu thơ Đò Lèn * Văn- Mĩ thuật: HS vẽ tranh theo nội dung học nhân vật em yêu thích Tích hợp với Mĩ thuật lớp 9, 16: Sơ lược số mĩ thuật châu Á c Xác định phương pháp, kĩ thuật dạy học: * Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật đặt câu hỏi từ dễ đến khó - Kĩ thuật trình bày phút d Chuẩn bị: * Chuẩn bị giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, loa, phấn, bảng - Giáo án, giáo án điện tử, SGK - Phiếu giao việc - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước học: + Trước diễn tiết học tuần, chia lớp thành nhóm nhỏ, thực yêu cầu: Nhóm 1: Tích hợp kiến thức địa lí, giới thiệu sơng Lèn, cầu đò Lèn ( chuẩn bị trình bày Powerpoint) Nhóm 2: Tích hợp kiến thức Lịch sử, trình bày chiến cơng quân dân Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại Mĩ, bảo cầu Đò Lèn- Hàm Rồng ( HS trình bày qua bảng phụ Powerpoint) Nhóm 3: Tích hợp kiến thức văn hóa, giới thiệu đền Sòng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt.( khuyến khích trình bày Powerpoint) * Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị theo phiếu giao việc giáo viên - Tìm kiếm, tham khảo tài liệu liên quan đến học - Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK e Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: e.1 Hoạt động khởi động: * Tích hợp kiến thức Ngữ văn 9: - GV cho HS nhắc lại kiến thức học THCS nêu câu hỏi kết nối: Trong chương trình Ngữ văn THCS, em học thơ nhà thơ Nguyễn Duy? Em đọc thuộc diễn cảm thơ - HS trả lời nội dung liên quan: Em học lớp thơ “ Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy, đọc diễn cảm thơ - Từ cau trả lời HS, GV cho em xem đoạn video cảnh sông Lèn, cầu đường bộ, cầu đường sắt Đò Lèn phát triển hơm để dẫn dắt vào học e.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS *HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn .GV sử dụng phương pháp gợi mở KT đặt câu hỏi biết - Bước 1: GV tổ chức trò chơi: Hoàn thiện chân dung nhà thơ Cụ thể: chia lớp thành hai đội, GV đọc câu hỏi về: tên, năm sinh, quê, xuất thân, đặc điểm thơ, vị trí, tác phẩm Đội có câu trả lời nhanh ghi điểm - HS trả lời - GV nhận xét hoàn thiện nội dung Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Tên Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, xã Đơng Vệ, thị xã Thanh Hóa ( TP Thanh Hóa) - Xuất thân: gia đình nơng dân nghèo, sớm mồ cơi mẹ, có thời gian dài bà ngoại nôi dưỡng + Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ - Đặc điểm thơ: + Kết hợp hài hòa dun dáng, trữ tình với chất đậm đặc + Xúc cảm chân thành + Lối thơ đậm màu sắc dân gian - Vị trí văn học mới: + Gương mặt tiêu biểu phong trào thơ trẻ thời chống Mĩ + Góp phần làm thể lục bát tạo nét độc đáo, hấp dẫn + Nhà thơ vẻ đẹp đời thường - Tác phẩm chính: SGK Bài thơ: - Bước 2: + Yêu cầu Hs xác định đồ a.Các địa danh Đò Lèn: Thanh Hóa địa danh: Đò Lèn, sơng Lèn, đền Cây Thị, đền Sòng… + GV yêu cầu nhóm trình bày + Sơng Lèn phân lưu phía bắc kết chuẩn bị nhà theo phiếu Sơng Mã Thanh Hóa, Việt Nam Sơng tách từ sông Mã giao việc: địa phận xã Vĩnh An, huyện Vĩnh + Nhóm 1: Tích hợp kiến thức Lộc xã Hà Sơn, huyện Hà Trung, địa lí địa phương, giới thiệu chảy theo hướng đông đổ vịnh Bắc Bộ cửa Sung (Lạch Sung) nằm sơng Lèn, cầu đò Lèn ( chuẩn bị trình bày hai xã Nga Thủy, Nga Sơn Đa Lộc, Hậu Lộc Sông Lèn ranh giới Powerpoint) - Đại diện nhóm trình bày, lớp tự nhiên huyện Hà Trung, Nga Sơn (thuộc tả ngạn) với huyện Hậu theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, cho điểm, chốt ý Lộc (thuộc hữu ngạn) Sơng Lèn có tổng chiều dài khoảng 34 km, chảy cắt quốc lộ 1A cầu Đò Lèn, cách Hà Nội khoảng 130 km hướng nam Quốc lộ 1A bắc ngang sơng Lèn cầu Đò Lèn Một cầu khác cầu Thắm, khởi công năm 2014, quốc lộ 10, nơi giáp Nga Sơn Hậu Lộc.[5] + Nhóm 2: Tích hợp kiến thức Lịch sử địa phương, trình bày chiến cơng quân dân Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại Mĩ, bảo vệ cầu Đò Lèn- Hàm Rồng ( HS trình bày qua bảng phụ Powerpoint) + Cầu Đò Lèn: ranh giới hai huyện Hà Trung Hậu Lộc, có ga Lèn, thuộc tiểu khu 3, thị trấn Hà Trung + Thanh Hóa- địa bàn nối liền khúc ruột miền Trung, mục tiêu bắn phá máy bay Mĩ Trong chiến tranh Đò Lèn trở thành 10 - Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, cho điểm, chốt ý + Nhóm 3: Tích hợp kiến thức văn hóa, giới thiệu đền Sòng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt - Đại diện nhóm trình bày Powerpoint, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, cho điểm, chốt ý điểm oanh kích dội khơng quân Mỹ nhằm cắt đứt tuyến giao thông quan trọng miền Bắc Việt Nam Chỉ hai ngày 4/4/1965 Mĩ huy động 455 lượt máy bay, ném 350 bom, băn 149 tên lưả, rốc két xuống Đò lèn- Hàm Rồng nhắm cắt đứt mạch máu giao thông, chặn đường chi viện cho miền Nam Quân dân Thanh Hóa bắn rơi 276 máy bay, 26 tàu chiến, bảo vệ vững cầu Đò Lèn, cầu Hàm Rồng, góp phần quân dân miền Bắc buộc Mĩ ngừng leo thang chiến tranh phá hoại.[ 6] => Đò Lèn, địa danh tiếng Thanh Hóa, q ngoại Nguyễn Duy + Đền Sòng: “ Đền Sòng thiêng xứ Thanh”, di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, thuộc phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa, ln quan tâm, đầu tư tơn tạo để đón hàng vạn du khách thập phương chiêm bái Đền xây dựng triều vua Lê Hiển Tông, kỉ XVIII Tương truyền nơi mẫu Liễu Hạnh hiển thánh Lễ hội đền Sòng kéo dài suốt tháng hai ( âm lịch), gắn liền với hoạt động hát văn hấp dẫn du khách Mẫu Đạo Mẫu hình tượng người mẹ Việt Nam, đấng thần linh ln cứu vớt chúng sinh khỏi hiểm nguy Trong hệ thống thần linh nước Việt, mẫu Liễu đứng hàng “ tứ bất tử”, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu đời sống tâm linh người Việt đương đại [7] - GV hỏi: Nêu hoàn cảnh đời bố cục thơ? b Hoàn cảnh đời : - HS làm việc cá nhân, trả lời 11 - 9/1983, nhà thơ trở lại quê hương, sống với hồi ức đan xen thời thơ ấu - Bố cục : phần *HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm + khổ đầu hiểu văn + khổ cuối .GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm KT đặt câu hỏi hiểu II Đọc hiểu: - Bước 1: GV gọi HS đọc thơ GV nhận xét hướng dẫn cách đọc: giọng kể chuyện thầm thì, chậm rãi, tha thiết, khổ cuối đọc với giọng tiếc nuối, xót xa Đọc: - Bước 2: + Tích hợp kiến thức làm văn, GV hỏi: Em cho biết phương thức biểu đạt thơ? Nêu hiệu biểu đạt việc kết hợp phương thức ấy? HS làm việc cá nhân, trả lời - Bước 3: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ qua phiếu học tập, sở soạn nhà, em thảo luận phút, thống nội dung, cử đại diện trình bày + Nhóm &2 thảo luận câu hỏi: Trong thơ tác giả thời tuổi nhỏ tái nào? Nét quen thuộc mẻ cách nhìn tác giả q khứ? Tìm hiểu văn bản: - Phương thức biểu đạt: tự biểu cảm ( biểu cảm đường tự sự) -> Vừa tái kỉ niệm tuổi thơ hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ vừa bày tỏ tình thương bà, có sức lay động sâu xa trái tim người đọc 2.1 Hồi ức tuổi thơ bà ngoại: ( khổ đầu) a Hồi ức tuổi thơ: - Kỉ niệm: + Hồn nhiên, tinh nghịch: níu váy bà chợ, câu cá, bắt chim, trộm nhãn… + say mê giới tiên phật, thánh thần: chơi đền Cây Thị, đền Sòng, xem hát văn… -> Tác giả liệt kê hàng loạt kỉ niệm tuổi thơ nghịch ngợm, khờ dại Các Đại diện nhóm trình bày, nhóm địa danh cụ thể vùng quê ngoại lại nhận xét, bổ sung Hà Trung xưa, nơi Nguyễn Duy sống GV nhận xét, cho điểm, chốt ý học suốt thời thơ ấu chở chính, chiếu thêm hình ảnh đền che bà ngoại 12 Cây Thị (xã Hà Ngọc), đền Sòng ( Bỉm Sơn) .Liên hệ với khổ “ Quê hương” Giang Nam để thấy nét cách nói khứ Nguyễn Duy .+ Nhóm &4 thảo luận câu hỏi: Tình cảm sâu nặng tac giả với bà biểu cụ thể nào? GV gợi ý: Tìm chi tiết, hình ảnh phát cung bậc tình cảm tác giả nhớ bà ngoại Tích hợp với kiến thức tiếng Việt: tìm hiểu nghệ thuật dùng từ, phân tích giá trị tạo hình biểu cảm từ “ thập thững” , “trong suốt” Hết thời gian thảo luận, Gv định đại diện nhóm trình bày, nhóm lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét, cho điểm, chốt ý - Nét quen thuộc mẻ cách nói tuổi thơ: tác giả thẳng thắn, tôn trọng dĩ vãng, không che dấu tuổi thơ hiếu động, nghịch ngợm + Không né tránh nhắc lại kỉ niệm không đẹp-> không thi vị hóa -> cách nhìn q khứ b Hồi ức bà ngoại: - Tái hình ảnh bà ngoại: + Sử dụng thủ pháp liệt kê: mò cua, xúc tép, gánh chè xanh, bán trứng… -> bà già mà vất vả, cực + Các địa danh cụ thể: Quán Cháo, đồng Giao, Ba Trại, Đồng Quan->in dấu chân bà-> hành trình lam lũ, thầm lặng mưu sinh + Từ “ thập thững”: diễn tả bước chân khó nhọc, bước cao, bước thấp, bước chân có thật tội nghiệp -> ẩn chứa lòng Nguyễn Duy + “ đêm hàn”: vừa thời gian, vừa mô tả buốt giá -> nỗi xót xa tác giả trước hi sinh âm thầm bà + Từ “ suốt” câu “ Tôi suốt….tiên phật, thánh thần”: vốn tính từ -> động từ + Bà so sánh với tiên phật, thánh thần -> lòng ngưỡng mộ, tôn sùng cháu + “ Nghe thơm” : ẩn dụ chuyển đổi cảm giác -> sức ám ảnh hương thơm khứ + Hậu chiến tranh phá hoại Mĩ: nhà bà bay, đền Sòng bay hoang tàn, đổ nát, bà bán trứng ga Lèn mưa bom, bão đạn tảo tần nuôi cháu => Bà giàu đức hi sinh, mang bao vẻ - GV dẫn dắt vào phần hai đẹp người bà, người mẹ Việt thơ Nam 13 + Nhóm &6 thảo luận câu hỏi: Cách thể tình thương bà tác giả có đặc biệt? Tích hợp với kiến thức Ngữ văn để so sánh nét riêng cách sử dụng hình ảnh thơ hai tác giả viết đề tài: Bằng Việt ( Bếp lửa) Nguyễn Duy ( Đò Lèn) GV định đại diện nhóm trình bày, nhóm lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét, cho điểm, chốt kiến thức Sự thức tỉnh người cháu: - Thuở nhỏ: vô tư -> vô tâm, mải chơi, không hiểu nỗi vất vả bà - Trưởng thành: biết thương bà, ý thức trách nhiệm bà mãi - Dòng sơng xưa thế, bà khơng - > Nỗi đau mát, tiếc nhớ, xót xa, thức tỉnh muộn - So sánh với Bếp lửa Bằng Việt: + Bài Đò Lèn: nỗi nhớ bà gắn với hình ảnh: mò cua, bắt tép, gánh hàng rong…quen thuộc công việc thường nhật Tâm trạng tác giả ăn năn, nuối tiếc; giọng thơ xót xa, ngậm ngùi + Bài Bếp Lửa: nỗi nhớ bà gắn với hình ảnh bếp lửa- hồi ức thiêng liêng tình bà cháu Tác giả thấu hiểu cơng lao khó nhọc tình thương bà; giọng thơ trìu mến, thiết tha HĐ 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết GV sử dụng phương pháp : nêu vấn đề, thuyết trình KT: động nã, trình bày phút - GV: Thơng điệp quan trọng em rút từ thơ Đò Lèn? - HS làm việc cá nhân, trả lời III Tổng kết: Nội dung: - Bài thơ thể triết lí sống sâu sắc: dành tình yêu thương, cảm thông, thấu hiểu với người thân, với người quanh ta, đừng để thực biết u thương người khác hội đền đáp khơng - Gợi tình u q hương, u giá trị văn hóa truyền thống - GV: Nêu đặc sắc nghệ - Ý nghĩa thức tỉnh thuật thơ? Nghệ thuật: - HS trả lời - Hình ảnh, từ ngữ gợi hình, gợi cảm - Biện pháp liệt kê - Thủ pháp đối lập -> Bài thơ xúc động tình bà cháu, gợi suy ngẫm sâu sắc 14 e.3 Hoạt động luyện tập: GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề KT đặt câu hỏi vận dụng - Tích hợp với kiến thức GDCD, 12, lớp 10 – Cơng dân với tình u, nhân gia đình: Nội dung tích hợp: Quan hệ ông bà cháu: ông bà ( nội, ngoại) có trách nhiệm yêu thương, quan tâm chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu Cháu có bổn phận yêu thương, kính trọng, hiếu thảo có trách nhiệm phụng dưỡng ông bà.[8] + GV hỏi: Em làm để phụng dưỡng, chăm sóc ơng bà? Em có thường xun bày tỏ tình cảm với người thân khơng? + HS suy nghĩ trả lời + GV nhận xét, chốt: Lòng yêu thương người ruột thịt thước đo quan trọng cho lòng nhân người e.4.Hoạt động củng cố, hướng dẫn học nhà: * Củng cố: GV khắc sâu kiến thức học * Hướng dẫn học nhà: - Yêu cầu học sinh lập đồ tư học - Chuẩn bị e.5 Hoạt động thực hành- ứng dụng: - Tích hợp với kiến thức Mĩ thuật lớp 9, 16, Sơ lược số Mĩ thuật châu Á.[9] HS vẽ tranh nhân vật yêu thích theo nội dung học Đặt tên cho tranh Trên giải pháp mà tiến hành dạy Đò Lèn Kết thực hiện: Thực tế giảng dạy cho thấy, vận dụng dạy học tích hợp liên mơn dạy học thơ Đò Lèn Nguyễn Duy, tơi thấy hiệu học nâng lên rõ rệt Học sinh chủ động, hứng thú học tập Các em tỏ thích thú giao nhiệm vụ, nhóm nỗ lực tìm kiếm, thu thập kiến thức liên quan đến học, thi đua xem nhóm trình bày đẹp, thuyết trình hấp dẫn Học sinh tranh luận, phản biện sơi Các em vui trình bày hiểu biết thân, vui bạn lắng nghe cổ vũ nói Đặc biệt qua việc tìm hiểu thơ mối quan hệ với địa lí, lịch sử, văn hóa liên quan môn học khác, em giáo dục tình cảm nguồn cội, tình yêu quê hương, thêm tự hào truyền thống văn hóa cuả mảnh đất người xứ Thanh Từ nâng cao ý thức vai trò cá nhân với tổ tiên, ơng bà, với q hương với mình, xác định mục đích học tập đắn Vận dụng dạy học tích hợp liên mơn Đò Lèn tạo cho giáo viên thói quen tự tìm hiểu, trau dồi thêm kiến thức nhiều môn học khác 15 nhau… để thiết kế giảng cách linh hoạt, sinh động, tránh lối truyền thụ áp đặt chiều Tôi khảo sát so sánh kết học tập môn học sinh hai lớp mà tơi áp dụng phương pháp trình bày đề tài Kết thống kê sau: * Đối tượng khảo sát: - Học sinh lớp 12A 12D - Số lượng học sinh lớp 80 em - Học chương trình - Điều kiện học tập - Nội dung học tập giống * Hình thức nội dung khảo sát: - Kiểm tra việc chuẩn bị soạn nhiệm vụ cụ thể phân công phiếu học tập - Đánh giá kết tham gia vào hoạt động lớp học Về việc soạn bài: + 80/80 em soạn theo yêu cầu + Các nhóm phân cơng chuẩn bị nhà đầy đủ, thiết kế Powerpoint đẹp mắt .Trong học: + Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh tích cực giơ tay xin trả lời + Quan sát lớp học, giáo viên thấy phần lớn học sinh tham gia vào hoạt động học, lớp học sơi nổi, thân thiện Khơng tình trạng học sinh làm việc riêng hay tỏ thái độ chán nản trước Nhiều học sinh thể tự tin, sáng tạo, khả thuyết trình, giải vấn đề tốt, nắm nội dung học .Kết kiểm tra phút sau học Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém (9-10 đ) (7-8 đ) (5-6 đ) (4-3đ) (2-0đ) Số lượng 20/80 38/80 22/80 0/80 0/80 Tỉ lệ (%) 25% 7.5% 27,5% 0 Kết khảo sát cho thấy việc hướng dẫn học sinh tiếp cận học theo tinh thần tích hợp, đổi đem lại kết khả quan, bước đầu cho thấy tính hiệu quả, thiết thực đề tài Học sinh chủ động hơn, tích cực việc nắm bắt nội dung học Đặc biệt trình chuẩn bị nhà có hiệu đem lại thành cơng cho tiết học III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 16 Kết luận: Tích hợp giáo dục tình cảm nguồn cội, tình yêu quê hương giá trị văn hóa truyền thống qua thơ Đò Lèn, đề tài nhỏ, người viết nghiên cứu để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Ngữ văn trường phổ thơng Từ thực tế giảng dạy kết thu tơi nhận thấy việc dạy học tích hợp đáp ứng yêu cầu quan trọng mục tiêu đổi giáo dục Nhờ dạy học tích hợp liên mơn kết hợp với kĩ thuật dạy học tích cực dạy Đò Lèn giáo viên khai thác học sâu hơn, làm cho giảng sinh động, hấp dẫn Học sinh hứng thú với học, chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động học Các em hiểu nội dung học, hiểu thêm kiến thức môn học khác Và quan trọng hơn, em thấy mối quan hệ gần gũi tác phẩm văn học đời sống; em vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn để phát triển toàn diện đức- trí- thể- mĩ Dạy học tích hợp liên mơn thực hiệu quả, kích thích hứng thú học tập học sinh Năm học 2017- 2018, có học sinh đạt giải nhì, hai học sinh giải khuyến khích kì thi “ Vận dụng kiến thức liên mơn giải tình thực tiễn” Phương pháp dạy học có ưu điểm bật dễ sử dụng, áp dụng rộng rãi cho tiết đọc văn Kiến nghị: Thứ nhất: Tổ chuyên môn cần tăng cường đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, dạy học tích hợp liên mơn việc thảo luận, xây dựng nội dung, chủ đề cụ thể, phân công giáo viên dạy thể nghiệm để rút học Thứ hai: Nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất phòng học tốt, băng đĩa, máy chiếu, yêu cầu giáo viên hỗ trợ lẫn để đáp ứng yêu cầu dạy học; động viên khen thưởng dạy giáo viên có đầu tư nghiên cứu đổi phương pháp Thứ ba: Sở GD & ĐT cung cấp thêm tư liệu lịch sử, địa lí, văn hóa… qua tài liệu bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên dễ tra cứu Trên kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Tích hợp giáo dục tình cảm nguồn cội, tình yêu quê hương giá trị văn hóa truyền thống qua thơ Đò Lèn Nguyễn Duy- Ngữ văn 12” Rất mong nhận ý kiến đóng góp, ủng hộ thầy giáo để đề tài hoàn chỉnh áp dụng hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung 17 người khác Người viết sáng kiến: Nguyễn Thị Hiên 18 ... học tích hợp thơ Đò Lèn Vì lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Tích hợp giáo dục tình cảm nguồn cội, tình yêu quê hương giá trị văn hóa truyền thống qua “ Đò Lèn - Nguyễn Duy- tiết 35- Ngữ văn. .. luận: Tích hợp giáo dục tình cảm nguồn cội, tình yêu quê hương giá trị văn hóa truyền thống qua thơ Đò Lèn, đề tài nhỏ, người viết nghiên cứu để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Ngữ văn trường... qua việc tìm hiểu thơ mối quan hệ với địa lí, lịch sử, văn hóa liên quan môn học khác, em giáo dục tình cảm nguồn cội, tình yêu quê hương, thêm tự hào truyền thống văn hóa cuả mảnh đất người xứ

Ngày đăng: 29/10/2019, 07:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng đề tài:

  • a. Thực trạng:

  • - Học sinh ngại học thơ, cho rằng thơ khó hiểu hơn văn xuôi tự sự nên chưa thực sự hứng thú với giờ học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan