Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

0 86 1
Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THỊ MINH PHƯỢNG HỒN THIỆN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THỊ MINH PHƯỢNG HỒN THIỆN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Vương Thị Thu Hiền PGS TS Hoàng Văn Bằng HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Lê Thị Minh Phượng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 1.1.1 Nghiên cứu sách thuế, sách thuế thu nhập doanh nghiệp 10 1.1.2 Nghiên cứu quản lý thuế, quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 13 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 16 1.2.1 Nghiên cứu sách thuế thu nhập doanh nghiệp 16 1.2.2 Nghiên cứu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp .18 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu 19 1.4 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 20 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 22 2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 22 2.1.1 Khái niệm đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp 22 2.1.2 Vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp .24 2.2 Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp .26 2.2.1 Khái niệm sách thuế, sách thuế thu nhập doanh nghiệp 26 2.2.2 Nguyên tắc phương pháp thiết lập sách thuế thu nhập doanh nghiệp .29 2.2.3 Nội dung sách thuế thu nhập doanh nghiệp 32 2.3 Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 34 iii 2.3.1 Khái niệm quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 34 2.3.2 Đặc điểm quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp .37 2.3.3 Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 38 2.3.4 Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 39 2.3.5 Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp .41 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thuế thu nhập doanh nghiệp 44 2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách thuế thu nhập doanh nghiệp 44 2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 45 2.5 Xu hướng cải cách sách thuế thu nhập doanh nghiệp quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp nước học cho Việt Nam .50 2.5.1 Về sách thuế thu nhập doanh nghiệp 50 2.5.2 Về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 54 2.5.3 Bài học rút cho Việt Nam 57 2.6 Đánh giá tác động thuế thu nhập doanh nghiệp .60 2.6.1 Cơ sở lý thuyết đánh giá tác động thuế thu nhập doanh nghiệp 60 2.6.2 Xây dựng mơ hình đánh giá tác động thuế thu nhập doanh nghiệp .65 Kết luận chương 73 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 74 3.1 Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018 74 3.2 Thực trạng sách thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn 2000 - 2018 79 3.3 Thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn 2000 - 2018 .83 3.4 Đánh giá thực trạng sách thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn 2000 - 2018 88 3.4.1 Kết đạt 88 3.4.2 Nguyên nhân kết 100 3.4.3 Hạn chế .103 3.4.4 Nguyên nhân hạn chế 117 iv 3.5 Đánh giá thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn 2000 - 2018 119 3.5.1 Kết đạt 119 3.5.2 Hạn chế .124 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 130 Kết luận chương 131 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 133 4.1 Bối cảnh kinh tế xã hội vấn đề đặt nghiên cứu hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam 133 4.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội .133 4.1.2 Những vấn đề đặt nghiên cứu hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam .136 4.2 Mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp 139 4.2.1 Mục tiêu hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp .139 4.2.2 Yêu cầu hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp 141 4.3 Giải pháp hoàn thiện sách thuế TNDN Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 145 4.3.1 Về phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp .145 4.3.2 Về khoản chi trừ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 146 4.3.3 Về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 149 4.3.4 Về ưu đãi, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 151 4.3.5 Về chuyển giá .153 4.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn 2020 - 2025 156 4.4.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý kê khai, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 157 v 4.4.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp 160 4.4.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế thu nhập doanh nghiệp 164 4.5 Giải pháp điều kiện .167 4.5.1 Cải cách dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế thực “phân đoạn người nộp thuế” 167 4.5.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 169 4.5.3 Tăng cường sử dụng hố đơn điện tử có mã xác thực quan thuế .169 4.5.4 Phát triển dịch vụ thuế, đặc biệt dịch vụ thuế tư .170 Kết luận chương 174 KẾT LUẬN 175 CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CQT DN DNNVV FDI GSO GTGT GDT IRS KH&CN KT-XH MOF NNT NHNN NSNN TTHC TTĐB TNCN TNDN TSCĐ Nguyên văn CQT Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Đầu tư trực tiếp nước Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Giá trị gia tăng Tổng Cục Thuế Dịch vụ doanh thu nội địa Khoa học Công nghệ Kinh tế - xã hội Bộ tài NNT Ngân hàng nhà nước Ngân sách nhà nước Thủ tục hành Tiêu thụ đặc biệt Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố định DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Ý nghĩa đầy đủ tắt APA DB EU Cụm từ tiếng Anh viết đầy đủ Cơ chế thỏa thuận trước phương pháp xác định giá tính thuế Báo cáo môi trường kinh doanh Liên minh Châu Âu Advance Pricing Agreement Doing Business European Union vii IMF OECD OTP WB WTO LTO VAR VECM Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Mật dùng lần Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới Văn phòng quản lý người nộp thuế Véc tơ tự hồi quy Mơ hình hiệu chỉnh sai số dạng véc tơ International Monetary Fund Organization for Economic One Time Password World Bank World Trade Organization Large Taxpayer Office Vector autoregression Vector Error Correction Model viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hệ số co giãn thuế TNDN .95 Bảng 3.2: Bảng biến số thể số người đóng bảo hiểm xã hội 97 Bảng 3.3: Tổng hợp số thu NSNN từ thuế thu nhập doanh nghiệp 2009 - 2018 98 Bảng 3.4: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo địa bàn năm 2016 110 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Thuế thu nhập doanh nghiệp 63 Hình 3.1: Số lượng DN đăng ký thành lập ngừng hoạt động giai đoạn 2011-2017 78 Hình 3.3: Các tồn tra, kiểm tra .125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thuế thu nhập doanh nghiệp sắc thuế quan trọng hệ thống thuế quốc gia Thuế thu nhập doanh nghiệp không quan trọng phương diện công cụ tạo số thu lớn cho ngân sách nhà nước, mà cơng cụ hữu hiệu để nhà nước thực điều tiết vĩ mô kinh tế, điều chỉnh hành vi doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, kinh doanh kinh tế Một sách thuế thu nhập doanh nghiệp tốt tổ chức quản lý tốt có tác động quan trọng đến phát triển kinh tế Từ áp dụng Việt Nam năm 1999 thay cho thuế lợi tức, sách thuế TNDN sửa đổi, bổ sung nhiều lần ngày phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển Số thu từ thuế TNDN chiếm tỷ trọng cao tổng số thu từ thuế Tuy nhiên, phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ dẫn đến nhiều lĩnh vực, hình thức kinh doanh đời, sách thuế TNDN cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện để phù hợp với tình hình Do đó, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn Về lí luận, sắc thuế lâu đời nghiên cứu kỹ lưỡng nhiều nhà nghiên cứu nhà quản lý nhiều quốc gia giới, song trước thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội quốc tế năm gần đây, có nhiều vấn đề đặt lý luận sách quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp gây tranh cãi Một số nội dung cần tiếp tục hoàn thiện như: Cạnh tranh thuế thu nhập doanh nghiệp với “cuộc đua xuống đáy” thuế suất tiếp tục nào? Hình thức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp thực hiệu với điều kiện cụ thể quốc gia? Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp nên thay đổi để phù hợp với bối cảnh kinh tế số giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới?… Vai trò thuế TNDN quan trọng quốc gia, có tác động gián tiếp trực tiếp tới chủ thể kinh tế Do đó, việc điều tiết sử dụng thuế TNDN cách hiệu hợp lý giai đoạn phát triển quốc gia quan trọng Do đó, việc đánh giá tác động hay ảnh hưởng thuế TNDN tới chủ thể kinh tế có vai trò quan trọng sở khoa học dùng để tham khảo áp dụng mức thuế suất Như vậy, có khoảng trống lý luận cho nghiên cứu thuế thu nhập doanh nghiệp Xuất phát từ thực tiễn quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Thời gian qua đạt nhiều kết quan trọng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần đánh giá nguyên nhân hạn chế Những thay đổi sách thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian qua Việt Nam có tác động đến thu ngân sách kinh tế chưa nghiên cứu thấu đáo định lượng Điều đặt đòi hỏi phải nghiên cứu thực tiễn sách thuế quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, tìm giải pháp hồn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Hơn nữa, công tác quản lý thuế nói chung quản lý thuế TNDN nói riêng ngày cải tiến, đơn giản hóa thủ tục tăng cường kiểm tra, kiểm soát, phát xử lý gian lận thuế TNDN Tuy nhiên, xét tổng thể sách thuế TNDN quản lý thuế TNDN có hạn chế, bất cập, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Đặc biệt năm gần tượng chuyển giá doanh nghiệp có mối quan hệ liên kết phổ biến, điều gây thất thu NSNN, mà tạo bất bình đẳng việc thực nghĩa vụ thuế Mặc dù thời gian qua có nhiều nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến thuế thu nhập doanh nghiệp có nhiều kết nghiên cứu quan trọng cơng bố, song số vấn đề gây tranh cãi, cần tiếp tục củng cố luận lý luận thực tiễn Bên cạnh đó, sau 20 năm triển khai áp dụng với nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, nhiên, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế, thương mại điện tử, xuất nhiều hình thức, loại hình sản xuất, kinh doanh, giao dịch xuyên biên giới, thuế TNDN hành chưa điều chỉnh bao quát vấn đề ưu đãi thuế, thuế suất chuyển giá Trong bối cảnh, tình hình nói trên, nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam nay” để thực luận án với mong muốn tìm kiếm số giải pháp có luận khoa học, phù hợp với thực tiễn thiết thực gắn với nội dung hoàn thiện thuế TNDN Việt nam thời gian tới nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý thuế TNDN sách thuế TNDN kịp thời phù hợp đắn, phát huy vai trò sách thuế huy động nguồn thu điều tiết, thúc đẩy phát triển KT-XH Việt Nam Với ý nghĩa vậy, việc nghiên cứu đề tài luận án cấp thiết, có tính thời cao Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nhằm đề xuất số giải pháp hồn thiện sách thuế TNDN quản lý thuế TNDN sở luận khoa học, phù hợp với thực tiễn thuế TNDN Việt Nam hướng tới nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý thuế TNDN; đảm bảo cho thuế TNDN huy động nguồn thu cho NSNN góp phần điều tiết, thúc đẩy phát triển KT-XH Việt Nam giai đoạn 2020 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu cụ thể: Một là, làm rõ vấn đề lý luận sách thuế TNDN quản lý thuế TNDN để làm luận cho việc đánh giá thực trạng thuế TNDN Việt Nam tìm kiếm giải pháp hồn thiện thuế TNDN Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Hai là, nghiên cứu sở lý thuyết xây dựng mơ hình để phân tích, đánh giá tác động thuế suất thay đổi sách thuế TNDN đối phát triển kinh tế Ba là, tổng hợp, phân tích, nhận xét đánh giá thực trạng thuế TNDN Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018; làm rõ kết đạt được, điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế Bốn là, định hướng đề xuất giải pháp quan trọng để hoàn thiện thuế TNDN Việt Nam hai phương diện hồn thiện sách thuế TNDN hoàn thiện quản lý thuế TNDN Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả thực nội dung nghiên cứu tập trung vào trả lời câu hỏi sau: (1) Mô hình phương pháp nên sử dụng để đánh giá kết thực sách thuế thu nhập doanh nghiệp để đảm bảo độ tin cậy cao? (2) Đánh giá kết đạt hạn chế tồn sách thuế TNDN quản lý thuế TNDN Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018? (3) Giải pháp cho hồn thiện sách thuế TNDN Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025? (4) Giải pháp để tăng cường quản lý thuế TNDN Việt Nam 2020 - 2025? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn sách thuế TNDN quản lý thuế TNDN 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi chủ thể quản lý thuế TNDN: Cơ quan quản lý thuế cấp quản lý thuế người nộp thuế doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp; không bao gồm: (i) NNT hộ kinh doanh cá thể tổ chức nghiệp, lực lượng vũ trang không hoạt động theo Luật doanh nghiệp; (ii) Hoạt động quản lý thuế quan Hải quan; - Về nội dung: Kế thừa kết nghiên cứu từ sản phẩm khoa học có liên quan, luận án tập trung làm rõ khung lý thuyết sách thuế TNDN quản lý thuế TNDN Luận án nghiên cứu nội dung sách thuế TNDN quản lý thuế TNDN Vì vậy, luận án tập trung làm rõ nội dung cụ thể đánh giá sâu sắc tồn diện thực trạng sách thuế Thu nhập doanh nghiệp quản lý thuế TNDN Việt Nam thời gian qua tại; Làm rõ tác động tích cực sắc thuế kinh tế Trên sở khung lý thuyết, luận án xây dựng mơ hình đánh giá tác động thuế TNDN để phân tích liệu đánh giá tác động thuế TNDN đến doanh thu doanh nghiệp nộp thuế, đến lao động, suất lao động; đến lợi nhuận; đến tăng trưởng kinh tế; đến số thu thuế TNDN - Phạm vi không gian thời gian nghiên cứu: Thuế TNDN Việt Nam giai đoạn 2000 - 2018, cụ thể: Chính sách thuế TNDN quản lý thuế TNDN Việt Nam qua ba giai đoạn: (i) 2000 - 2006; (ii) 2007 - 2011; (iii) 2012 - 2016, dự báo cho giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Số liệu thứ cấp khai thác chủ yếu từ Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Số liệu sơ cấp tác giả tổng kết từ báo cáo quan thuế Cục thuế Hà Nội Tổng Cục Thuế Số liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Số liệu nghiên cứu Các số liệu luận án bao gồm số liệu vĩ mô kinh tế Việt Nam, số liệu vi mô doanh nghiệp điều tra hàng năm Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư  Số liệu sử dụng để phân tích đánh giá tác động thuế TNDN: tiếp cận vĩ mô Tác giả sử dụng số liệu theo quý từ năm 2000 đến năm 2018 Nguồn số liệu thu thập chủ yếu từ Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài  Số liệu sử dụng để phân tích đánh giá tác động thuế TNDN: Tiếp cận vi mô Trong phần này, tác giả sử dụng số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục thống kê (GSO), Bộ Kế hoạch Đầu tư từ năm 2000 đến năm 2018 Đây số liệu Tổng cục thống kê thực điều tra hàng năm bắt đầu điều tra từ năm 2001 Mục đích điều tra thu thập thông tin phục vụ cơng tác quản lý, hoạch định sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển doanh nghiệp quốc gia, địa phương, nhà đầu tư doanh nghiệp, hợp tác xã (gọi chung doanh nghiệp) Bộ số liệu đến thời điểm thực luận án số liệu điều tra năm 2018, điều tra tình hình phát triển hoạt động doanh nghiệp năm 2018 Để xem xét tác động sách thuế TNDN, tác giả sử dụng toàn liệu năm 2001 đến 2018 Trong số liệu, tác giả thực lọa bỏ quan sát lỗi sai số thống kê số biến vốn, số lao động, tuổi doanh nghiệp mang dấu âm câu trả lời khơng hồn chỉnh doanh nghiệp chưa khai mã số thuế  Mô tả biến Ký hiệu Ý nghĩa biến GDP K L TAXCOP TAXOTH Tổng sản phẩm nước Tích lũy tài sản cố định Lao động Thuế TNDN Thuế khác, tính tổng thu thuế trừ thuế FDI GC CPI TNDN Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Chi tiêu phủ Chỉ số lạm phát Nguồn thu thập GSO GSO GSO MOF GSO GSO GSO Trong đó: - GDP: Tổng sản phẩm nước, thu thập từ GSO với qui định năm gốc năm 2010 Để chuỗi dừng dạng sai phân lô ga bậc nhất, tác giả thực loại bỏ tính mùa vụ chuỗi theo phương pháp san mũ mùa vụ nhân Holt-Winter, chuỗi số liệu GDP có tính mùa vụ nhân Đơn vị: tỷ đồng - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): thu thập từ GSO lấy lại gốc năm 2010, đơn vị % - Các biến số TAXCOP TAXOTH thu thập từ MOF chuyển giá so sánh cách chia cho giảm phát GDP - GC thu thập từ GSO lấy lại gốc năm 2010 Đơn vị: tỷ đồng - FDI thu thập từ GSO lấy lại gốc năm 2010 Đơn vị: tỷ đồng Mô tả thống kê biến xem thêm phụ lục 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp luận án sử dụng bao gồm: Phương pháp so sánh thống kê: sử dụng để thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả đặc trưng khác để phản ánh tổng quát đối tượng nghiên cứu Phương pháp tổng hợp phân tích: phương pháp nghiên cứu tài liệu để phân tích tổng hợp vấn đề lý thuyết lý luận thuế TNDN Phương pháp định lượng: sử dụng để mô hình hóa mối tác động thuế TNDN tới chủ thể kinh tế Trong đó, tác giả sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá tác động thuế TNDN khía cạnh vĩ mơ vi mơ để thấy vai trò ảnh hưởng thuế TNDN phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Từ kết thực nghiệm tác giả đưa khuyến nghị sách cách thức nâng cao hiệu quản lý thuế TNDN Các phần mềm sử dụng phân tích liệu luận án gồm: phần mềm Eview 10 Stata 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận sách thuế quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp Đó vấn đề khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, phương pháp thiết lập sách Thuế Thu nhập doanh nghiệp, quản lý thuế TNDN, nhân tố ảnh hưởng đến sách thuế quản lý thuế TNDN Đây vấn đề quan trọng làm sở cho việc đánh giá hồn thiện sách thuế quản lý sắc thuế Việt Nam Thứ hai, tham khảo tổng kết xu hướng cải cách thuế TNDN nước giới học rút cho Việt Nam; tập trung vào kết luận quan trọng về: rõ ràng, đơn giản minh bạch hóa khoản chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế, cắt giảm số chi phí khấu hao, trả lãi vay ; Điều chỉnh giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thông; thu hẹp lĩnh vực, ngành nghề ưu đãi thuế, tập trung vào ngành nghề mũi nhọn địa bàn khó khăn; tìm giải pháp hữu hiệu chống chuyển giá, xói mòn sở thuế; Thứ ba, luận án vận dụng sở lý thuyết xây dựng mơ hình đánh giá tác động thuế TNDN để phân tích liệu đánh giá tác động thuế TNDN đến doanh thu doanh nghiệp nộp thuế, đến lao động, suất lao động; đến lợi nhuận; đến tăng trưởng kinh tế; đến số thu thuế TNDN tổng số thuế nói chung phương pháp định lượng để tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo hai khía cạnh tiếp cận vĩ mô (vận dụng nghiên cứu Mansouri, Fossu &Magnus Sakyi) tiếp cận vi mơ (vận dụng mơ hình hàm sản xuất hai nhân tố Varian Fuss & McFaden mơ hình hàm sản xuất cơng nghệ Cobb-Douglas) Thứ tư; luận án đánh giá sâu sắc tồn diện thực trạng sách thuế Thu nhập doanh nghiệp quản lý thuế TNDN Việt Nam giai đoạn 2000 2018; Làm rõ tác động tích cực sắc thuế kinh tế Đặc biệt, Luận án hạn chế, nguyên nhân hạn chế nội dung cụ thể sách thuế quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp Việt Nam * Ý nghĩa thực tiễn: Thứ nhất, Luận án có giá trị tham khảo tốt giảng dạy nghiên cứu sách thuế TNDN quản lý thuế TNDN lý thuyết mơ hình đánh giá tác động thuế suất thay đổi sách thuế TNDN Đồng thời, luận giải đề xuất luận án có giá trị tham khảo quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu xây dựng triển khai thực chương trình cải cách thuế Việt Nam thời gian tới Thứ hai, luận án đề xuất năm nhóm giải pháp hồn thiện sách thuế thu nhập doanh nghiệp bốn nhóm giải pháp hồn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ba giải pháp điều kiện Các giải pháp tập trung vào giải vấn đề quan trọng thuế thu nhập doanh nghiệp giải hạn chế nguyên nhân hạn chế thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Trong đó, số giải pháp luận giải thấu đáo, có sở lý luận thực tiễn, đề xuất có giá trị thực tiễn như: sửa đổi quy định chi phí trừ; sửa đổi, bổ sung quy định ưu đãi thu nhập; hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp… Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuế thu nhập doanh nghiệp Chương 2: Cơ sở lý luận thuế thu nhập doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu sách thuế, sách thuế thu nhập doanh nghiệp 1.1.1.1 Luận án tiến sĩ kinh tế Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nước nghiên cứu sách thuế sách thuế TNDN dạng luận án, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học báo khoa học đăng tải tạp chí chuyên ngành Một số nghiên cứu tập hợp phân loại sau: Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2003 NCS Nguyễn Văn Hiệu - NCS Học viện Tài đề tài: “Các giải pháp hoàn thiện cải cách hệ thống thuế Việt Nam” Trên sở nghiên cứu thực trạng hệ thống thuế Việt Nam giai đoạn 1999 - 2002, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam thời gian tới Tài liệu có ý nghĩa thiết thực giúp nghiên cứu sinh tham khảo cách phân tích luận khoa học thực tiễn việc định hướng hoàn thiện sách thuế nói chung thuế TNDN nói riêng Luận án tiến sĩ “Chính sách thuế với việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Lê Xuân Trường (2006) Đóng góp đề tài mặt lý luận hệ thống hóa, góp phần phát triển, bổ sung thêm vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp việc sử dụng sách thuế nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Dưới góc độ nghiên cứu lý luận, tài liệu tốt cho nhà nghiên cứu Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Xuân Sơn năm 2007 với đề tài “Hồn thiện sách thuế thu nhập Việt Nam phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế” Luận án tập trung nghiên cứu sách thuế thu nhập bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, luận án góp phần vào việc định hướng hồn thiện hệ thống 11 sách thuế nước ta nhằm hướng tới mục tiêu cải cách hội nhập kinh tế theo đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước Luận án tiến sĩ “Hồn thiện hệ thống sách thuế Việt Nam điều kiện gia nhập WTO” tác giả Vương Thị Thu Hiền thực năm 2008 Luận án phân tích đánh giá hạn chế hệ thống sách thuế hành gia nhập WTO đưa giải pháp phù hợp để hồn thiện hệ thống sách thuế Việt Nam điều kiện gia nhập WTO, có kiến giải sách thuế TNDN Cao Anh Tuấn (2010), “Điều chỉnh hệ thống thuế thu nhập điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới WTO”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án hệ thống hóa sở lý luận thuế thu nhập điều chỉnh thuế thu nhập điều kiện thành viên WTO Luận án đánh giá thực trạng điều chỉnh thuế thu nhập nay, thuế TNDN, áp dụng phương pháp đánh giá tác động trình điều chỉnh thuế thu nhập Việt Nam, sở đề xuất giải pháp điều chỉnh thuế thu nhập thuế TNDN Luận án La Xuân Đào (2012) “Chính sách thuế phát triển kinh tế Việt Nam” thực Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ chí Minh Luận án mối quan hệ thực thi sách thuế với phát triển kinh tế, vai trò cải cách thuế tăng trưởng phát triển kinh tế; phân tích thực trạng tác động sách thuế đến phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua; đề xuất số giải pháp chung hồn thiện sách thuế nhằm ổn định tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam thời gian tới Phạm Xn Hòa (2013) Luận án tiến sĩ “Hồn thiện sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” bảo vệ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án xây dựng khung nghiên cứu gánh nặng thuế TNDN (TNDN) thuế giá trị gia tăng (GTGT) tạo cho doanh nghiệp Số thuế 12 TNDN phải nộp phụ thuộc vào thu nhập tính thuế thuế suất Đây tài liệu tham khảo ý nghĩa cho nghiên cứu sách thuế TNDN tác giả Luận án Tiến sĩ kinh tế Dương Ngọc Quang (2015) đề tài “Hoàn thiện thuế TNDN nhằm thúc đẩy tái cấu kinh tế Việt Nam”, Học viện Tài chính, Hà Nội Luận án nghiên cứu tác động thuế TNDN việc thúc đẩy tái cấu kinh tế Tuy nhiên, tác giả chủ yếu xem xét góc độ vĩ mơ, hạn chế luận án chưa hướng nghiên cứu góc độ vi mơ phân tích tác động thuế TNDN tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác giả sử dụng mơ hình kinh tế lượng dạng cấu trúc kênh tác động thuế TNDN mơ hình hạn chế chủ yếu phương trình dạng đệ qui Đề tài luận án tiến sĩ “Chính sách thuế với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Việt Nam” Ngô Văn Khương (2016), bảo vệ Học viện Tài Luận án đã phân tích tác động sách thuế kinh tế, phân tích vai trò sách thuế đến việc thực mục tiêu phát triển kinh tế bền vững quốc gia Đồng thời luận án đưa giải pháp đột phá để tái cấu trúc kinh tế, từ việc tái cấu trúc kinh tế tạo tăng trưởng mạnh cảu GDP, từ tái cấu trúc nguồn thu từ thuế, giảm bội chi NSNN đưa kinh tế Việt Nam thực phát triển bền vững 10 Bùi Thị Mến (2017), Luận án tiến sĩ kinh tế “Hồn thiện sách thuế dịch vụ tài Việt Nam” bảo vệ Học viện Ngân hàng, Luận án đánh giá thực trạng sách thuế dịch vụ tài giai đoạn 2009 - 2016 sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách thuế dịch vụ tài Việt Nam 1.1.1.2 Đề tài khoa học (1) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Định hướng cải cách thuế TNDN nhằm thực tái cấu trúc kinh tế thu ngân sách nhà nước ” năm 2010 TS Nguyễn Ngọc Tuyến Nội dung đề tài sử dụng phương pháp định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng thông qua việc sử dụng mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ 13 để nghiên cứu tác động cách thuế TNDN tới kinh tế Với kết hai phương án dự báo thay đổi thuế suất (i) tăng thuế từ 25% lên 27% (ii) giảm thuế suất từ 25% xuống 23%, đề tài có kết luận quan trọng tác động thay đổi thuế suất tới cấu kinh tế cấu thu NSNN (2) Đề tài nghiên cứu cấp Học viện năm 2011, Chính sách thuế TNDN Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế TS Vương Thị Thu Hiền làm chủ nhiệm Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận thuế TNDN hội nhập kinh tế quốc tế; đánh giá thực trạng sách thuế TNDN Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đề xuất giải pháp nhằm xây dựng sách thuế TNDN Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (3) Nguyễn Thị Thanh Hồi, Hồng Thị Giang (2013), Chính sách thuế trực thu với mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đề tài tổng hợp trình bày nội dung lý luận phát triển bền vững vai trò sách thuế trực thu phát triển bền vững quốc gia Trên sở đề xuất giải pháp đổi mới, hồn thiện sách thuế trực thu đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu quản lý thuế, quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Trong năm gần đây, Việt Nam chưa có cơng trình khoa học cấp Bộ, luận án Tiến sĩ nghiên cứu trực tiếp quản lý thuế TNDN Đã có số cơng trình khoa học nhà khoa học, nhà quản lý, nghiên cứu sinh học viên cao học nghiên cứu có liên quan với vấn đề Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cơng trình khoa học có nội dung liên quan liên quan đến quản lý thuế TNDN hay sách thuế TNDN chưa đề cập phân tích kỹ Do vậy, sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó, tác giả tiếp tục phát triển, bổ sung, cập nhật có hướng nghiên cứu Luận án Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu sau đây: 1.1.2.1 Luận án tiến sĩ (1) Lê Duy Thành (2007): Đổi quản lý thuế điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Luận án đề cập 14 phân tích nội dung lý luận quản lý thuế tác động hội nhập kinh tế đến quản lý thuế Để đảm bảo hiệu quản lý thuế, việc thực cơng tác quản lý thu thuế xác, đầy đủ, kịp thời, chống thất thu thuế, hạn chế đến mức thấp tượng không tuân thủ, gian lận, trốn thuế NNT coi giải pháp (2) Nguyễn Thị Lan (2009), Luận án tiến sĩ kinh tế “Các giải pháp hạn chế việc trốn thuế tránh thuế công ty đa quốc gia hoạt động lãnh thổ Việt Nam” bảo vệ Học viện Tài hệ thống hóa lý luận hành vi trốn thuế, tránh thuế công ty đa quốc gia Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng nhấn mạnh công ty đa quốc gia đối tượng nộp thuế có nguy trốn thuế tránh thuế cao; tượng lợi dụng việc định giá chuyển giao để trốn, tránh thuế phổ biến Nghiên cứu đề xuất biện pháp đổi công tác tra thuế công ty đa quốc gia theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung áp dụng chế APA định giá chuyển giao công ty Việt Nam với công ty liên kết (3) Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009): Hoàn thiện quản lý thuế Nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế DN (Nghiên cứu tình Hà Nội), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Luận án Các tiến quan điểm thay đổi từ doanh nghiệp đối tượng cai trị CQT trở thành trung tâm hệ thống thuế, xuất quan điểm đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp Những hạn chế thỏa mãn doanh nghiệp hoạt động quản lý thuế CQT thời gian qua thái độ phục vụ cán hỗ trợ; phức tạp thủ tục kê khai, hoàn thuế; hạn chế tính xác nội dung tra kết luận tra (4) Luận án tiến sĩ tác giả Hoàng Thị Thúy Ngọc (2010) đề tài: “Quản lý thuế doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”; Luận án nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thuế doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Luận án rõ vấn đề cộm vấn đề hóa đơn, từ làm nảy sinh vấn đề khác trốn thuế, 15 gian lận thuế, vấn đề nợ thuế thủ tục thuế Luận án đề xuất mục tiêu hướng tới: Mục tiêu kinh tế, pháp lý, đạo lý công tác quản lý thuế doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân (5) Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương (2011) “Quản lý thuế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” Luận án rõ, điều kiện hội nhập, tiêu chí để đánh giá hệ thống thuế tốt phải xét đến mối quan hệ CQT NNT, quan hệ với nhân viên quản lý thuế, tiêu chí lập pháp, đặc điểm quản lý, đảm bảo tính linh hoạt điều hành Bước tiến đáng kể luận án sử dụng công cụ phân tích định lượng mơ hình GTAP qua điều tra khảo sát thực trạng quản lý thuế Việt nam điều kiện hội quản lý thuế (7) Luận án tiến sỹ tác giả Lưu Ngọc Thơ (2013): Quản lý thuế doanh nghiệp lớn Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Luận án phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thuế DN lớn Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012 Trên sở đó, Luận án đề xuất nhóm giải pháp gồm nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức máy sửa đổi Luật Quản lý thuế DN lớn, nhóm giải pháp tổ chức quản lý thu thuế DN lớn Tóm lại, tính đến nay, có nhiều luận án tiến sĩ nghiên cứu quản lý thuế nói chung quản lý thuế TNDN Việt Nam, nhiều giác độ khác đứng phạm vi chung, chưa có luận án nghiên cứu thuế TNDN Việt Nam đề tài luận án mà NCS nghiên cứu 1.1.2.2 Đề tài khoa học (1) “Đổi hoàn thiện hệ thống quản lý thu thuế Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Mai Phương (2003) đề tài cấp viện Viện Khoa học Tài Đóng góp chủ yếu đề tài khái quát thực trạng công tác quản lý máy thu thuế công tác hành thu, đề xuất giải pháp phù hợp với Việt Nam Tuy nhiên đề tài chưa đề cập đến số vấn đề lý thuyết khái niệm quản lý thuế, nội dung phương thức quản lý thuế, đặc biệt tác giả chưa 16 sâu váo sắc thuế TNDN cách cụ thể Các giải pháp chưa có tính đột phá để cải thiện công tác quản lý thuế Việt Nam nói chung cơng tác quản lý thuế TNDN nói riêng (2) Nguyễn Đình Chiến thành viên (2014), Nâng cao hiệu quản lý thuế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Theo đó, nghiên cứu cho hiệu quản lý thuế kết so sánh thay đổi thực tế đạt quan hệ quản lý thuế tác động pháp luật quản lý thuế mang lại phù hợp với mục đích, yêu cầu định hướng đạt với mức chi phí để đạt thay đổi thực tế Những tồn thực trạng quản lý thuế nêu có hạn chế tiềm tàng quản lý thuế ảnh hưởng đến thu NSNN thể qua xem xét mối tương quân thu NSNN từ thuế nội địa với ổn định tổng thu nội địa GDP chứng minh thời kỳ nghiên cứu Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý thuế đề xuất theo hướng hoàn thiện tổ chức máy quản lý thuế cấp CQT 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2.1 Nghiên cứu sách thuế thu nhập doanh nghiệp (1) Cơng trình nghiên cứu “Analysis of a tax incentive to stimulate product development in Michigan” Frank R Bacon, 1961 dịch nghĩa phân tích ưu đãi thuế nhằm khuyến khích phát triển sản xuất Michigan (sử dụng ưu đãi: thuế hoạt động kinhh doanh thuế TNDN) nhằm khuyến khích thúc đẩy phát triển nhanh sản phẩm công ty, doanh nghiệp Michigan Những kết nghiên cứu sau: (i) ưu đãi thuế nhằm khuyến khích nghiên cứu phát triển; ưu đãi thuế chung nhằm khuyến khích đầu tư (iii) ưu đãi thuế nhằm khuyến khích đầu tư nước ngồi Những nội dung nghiên cứu cơng trình phương diện định tính định lượng khẳng định tác động tích cực miễn giảm thuế TNDN tới phát triển ngành công nghiệp Michigan trực tiếp gián tiếp (2) Cơng trình nghiên cứu: “Tax policy for industrial Development Dale Chua”, 1991 thuộc Viện phát triển quốc tế Harvard Mục tiêu nghiên cứu đặt 17 là: thứ nhất, Chính sách thuế đề xuất phải khuyến khích đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh; thứ hai, với vai trò nguồn thu quan trọng, thuế gián thu phải có tác động chủ yếu tới hoạt động sản xuất kinh doanh , thứ ba, xây dựng hệ thống đánh giá hiệu sách miễn giảm thuế tới phát triển ngành công nghiệp lĩnh vực khác Nghiên cứu sâu phân tích nội dung sách thuế hệ thống thu NSNN phương diện sở lý luận chứng minh số liệu tính tốn cụ thể Trong đó, sách thuế TNDN đối tượng nghiên cứu với nhiều thơng tin phong phú Tóm lại, việc cải cách thuế TNDN Srilanca theo hướng giảm thuế suất, giảm mức khấu hao, giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp đạt mục tiêu tăng thu cho ngân sách nhà nước, tăng thu nhập sau thuế doanh nghiệp dài hạn, đồng thời khuyến khích hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp (3) Cơng trình nghiên cứu: Sri Lanca Corporation Income Tax Policy: Options and recommendations for Industrial Development Glenn P Jenkins, 1999, Viện phát triển quốc tế Harvard Mục tiêu nghiên cứu đề xuất hướng sửa đổi cấu thuế thu nhập Srilanca theo hướng hạ thấp thuế suất, mở rộng sở thuế để tạo tính hấp dẫn cho đầu tư trì nguồn thu từ thuế TNDN Những nghiên cứu nói chung rõ thay đổi sách thuế TNDN tới phát triển ngành công nghiệp Nếu áp dụng thuế suất thuế TNDN thấp số thu ngắn hạn bị ảnh hưởng giảm đi, song tăng trưởng ngành cơng nghiệp có tốc độ lớn dài hạn số thu từ thuế bền vững lớn (4) The Staff of the joint committee on taxation (January 27, 2005): Options to improve tax compliance and reform tax expenditures Báo cáo chuẩn bị nhân viên Ủy ban hỗn hợp Thuế (The Staff of the Joint Committee on Taxation), trình bày lựa chọn khác để cải thiện nghĩa vụ thuế chi phí thuế Báo cáo mô tả đưa số đề xuất làm giảm bớt khoảng cách thuế cách hạn chế ưu đãi thuế, loại bỏ kẽ hở thuế ý muốn xử lý đối tượng không thực nghĩa vụ thuế 18 1.2.2 Nghiên cứu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp (1) John Brondolo, Carlos Silvani, Eric Le Borgne and Frank Bosch (2008) nghiên cứu “Tax Administration Reform and Fiscal Adjustment: The case of Indonesi” công bố IMF Working Papers nghiên cứu cải cách thuế Indonesia giai đoạn 2001 - 2008 Trong đó, nghiên cứu đánh giá tầm quan trọng quy trình quản lý thuế cải cách quy trình quản lý thuế nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh, giảm chi phí hành cho NNT Cải cách quy trình quản lý thuế chuyển hướng mạnh từ quy trình quản lý theo sắc thuế sang quy trình quản lý theo chức quản lý đối tượng quản lý Bên cạnh đó, nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý rủi ro quản lý thuế (2) LI LIU (2011), ấn phẩm “The economic effects of coroporate income taxation”đã đưa mơ hình nghiên cứu thực nghiệm tác động kinh tế thuế TNDN, mơ hình đặt bối cảnh thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Mơ hình đưa kết tỷ lệ thuế suất tăng 10% thu nhập bình quân người lao động giảm tương ứng 45% đến 56%, nhấn mạnh người lao động gánh chịu 87% thuế TNDN Đề tài nghiên cứu góc độ kĩ thuật tác động kinh tế thuế TNDN thu nhập người lao động (3) David A Nugent (2013), Trợ lý giáo sư thỉnh giảng Đại học Robert Morris, Mỹ nghiên cứu “Legislating Morality: The Effects of Tax Law Complexity on Taxpayers’ Attitudes” đề cập đến ảnh hưởng phức tạp quản lý thuế hành vi người đóng thuế Trọng tâm đặc biệt ảnh hưởng phức tạp luật thuế nhận thức NNT đạo đức khoản khấu trừ khơng phép Sự phức tạp luật thuế làm tăng nhận thức việc khấu trừ đáng ngờ chấp nhận xã hội chấp nhận thuế trốn thuế mặt xã hội chấp nhận việc khấu trừ đáng ngờ chấp nhận đạo đức Nghiên cứu phân tích khác biệt kết hồi quy phù hợp với giả thuyết (4) European commission (2015), Tax Reforms in EU Member States: 2015 Report, báo cáo đề cập đến cải cách cấu tổ chức CQT triển khai áp 19 dụng chế “tự khai, tự nộp thuế” phát sinh chức quản lý thuế Cụ thể, CQT Bulgaria thiết lập giám đốc chuyên môn để phát gian lận thuế quan thu thuế quốc gia Đan Mạch xem xét tổng thể cấu trúc hành quản lý thuế để củng cố phận kiểm soát tra, kiểm tra thuế, CQT cộng hòa séc thiết lập “điểm thu thuế nhất”, nơi kết hợp việc thu thuế nội địa, thuế, phí hải quan đóng góp an sinh xã hội Croatia tổ chức lại quan quản lý thuế, với mục tiêu nâng cao hiệu quản lý thuế tình hình 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu Đối với cơng trình nghiên cứu nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm hồn thiện sách thuế số sắc thuế cụ thể: thuế TNDN, thuế GTGT, thuế TNCN vấn đề quản lý thuế nói chung quản lý thuế TNDN nói riêng nhằm thực mục tiêu cụ thể nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, nhằm phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế, phù hợp với nguyên tắc WTO, nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nói chung, lĩnh vực cụ thể nói riêng Những cơng trình nghiên cứu có đề cập đến số nội dung nghiên cứu luận án khơng có mối liên quan trực tiếp đến nội dung, phạm vi nghiên cứu luận án Các công trình nghiên cứu nước ngồi tác giả tham khảo để thấy phân tích, đánh giá sách thuế nói chung sách thuế TNDN nói riêng Những nghiên cứu giúp tác giả phát triển vấn đề lý luận thuế thu nhập doanh nghiệp tham chiếu vào điều kiện cụ thể Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình thực giai đoạn môi trường kinh tế, văn hóa, trị thể chế cụ thể mà cơng trình nghiên cứu thực Từ nhận thức khơng thể có đồng mơi trường hoàn cảnh lịch sử quốc gia khác nhau, thời kỳ lịch sử khác Bên cạnh tồn khác tảng trị, văn hóa, kinh tế, trình độ giáo dục nên tác giả cho nghiên cứu thuế TNDN quốc gia cụ thể, giai đoạn cụ thể cần thiết để phục vụ hoàn thiện sách thuế TNDN việc quản lý thuế TNDN phù hợp với đặc trưng quốc gia theo thời kỳ Những vấn đề lý luận 20 thuế TNDN cần phát triển bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Do vậy, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể có kết thiết thực 1.4 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu kể đề cập giải số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến thuế TNDN Đồng thời đề xuất nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện thuế TNDN Thứ nhất, không áp nghiên cứu quốc gia khác vào Việt Nam điều kiện kinh tế xã hội khác Thứ hai, nghiên cứu trước sách thuế TNDN; quản lý thuế TNDN thực tiễn ln biến động đòi hỏi sách cơng tác quản lý biến động theo cho phù hợp; Thứ ba, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể sách quản lý thuế TNDN đánh giá tác động mơ hình kinh tế lượng để có luận khoa học thực tiễn rõ cho việc để xuất giải pháp hoàn thiện thuế TNDN VN bối cảnh mới.  Đặc biệt hoàn cảnh Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 cần nghiên cứu lý luận thực tiễn thuế TNDN nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực sách thuế, đồng thời phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế Do vậy, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam nay” làm nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Kết luận chương 1: Nghiên cứu tổng quan cơng trình cơng bố liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp vấn đề quan trọng Qua nghiên cứu cho thấy, đến có nhiều cơng trình đề cập đến thuế TNDN phạm vi địa phương phạm vi toàn ngành thuế Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu sách thuế TNDN quản lý TNDN phạm vi toàn quốc Hơn nữa, hầu hết nghiên cứu nghiên cứu mang tính chất định tính định lượng xem xét khía cạnh Các mơ hình kinh tế lượng 21 chưa áp dụng rộng rãi phân tích đánh giá tác động thuế TNDN Bởi vậy, đề tài luận án không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Luận án kế thừa vấn đề lý luận, ưu điểm đạt cơng trình nghiên cứu trước đó, khai thác vấn đề chưa nghiên cứu, đồng thời theo hướng riêng, hướng với phân tích, biện giải chặt chẽ mang tính biện chứng cao để giải vấn đề nghiên cứu cách khoa học, có tính kế thừa, liên kết đạt mục tiêu nghiên cứu luận án 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TNDN sắc thuế trực thu đánh vào thu nhập pháp nhân kinh doanh Thuế TNDN tồn thực tế khách quan, xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, người ta quan niệm thuế TNDN loại thuế bổ sung - loại thuế thu trước thu gộp thuế thu nhập cá nhân để tránh tình trạng thất thu giảm bớt đầu mối thu Doanh nghiệp tổ chức kinh tế pháp luật thừa nhận, đó, chịu giám sát chặt chẽ luật pháp mặt tổ chức sản xuất tổ chức hạch toán, kế toán… Đối với quan thuế, việc kiểm soát, quản lý thu nộp thuế từ công ty, doanh nghiệp rõ ràng thuận lợi so với việc kiểm soát quản lý thu cá nhân Vì vậy, việc đánh thuế TNDN (trước thu nhập phân phối cho cá nhân góp vốn) vừa giảm đầu mối quản lý thu lại vừa hạn chế thất thu thiếu khả kiểm soát chặt chẽ việc đánh thuế thu nhập cấp độ cá nhân Lợi đặc biệt với nước chậm phát triển chưa có thuế thu nhập cá nhân có dạng sơ khai Trong bối cảnh đó, thuế TNDN loại thuế thu nhập chủ yếu việc bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Thứ hai, quan niệm thuế TNDN sắc thuế độc lập đánh vào đối tượng chịu thuế độc lập với cổ đông Luận điểm dựa “thuyết công ty” cho tập hợp khoản vốn lẻ tẻ cổ đông đơn giản động tác có tính kỹ thuật, chưa thể nói hình thành công ty Sở dĩ công ty hình thành tồn đặc tính khách quan nảy sinh loạt nhân tố có quan hệ (như vốn, lao động, cơng nghệ, kiến thức, thị trường, vị trí địa lý, thời cơ….) tập hợp thành hệ thống Những đặc tính khách quan khơng thể có chưa có liên kết biện chứng nhân tố coi cần thiết Chẳng hạn, nghiệp vụ kinh 23 doanh song thực hình thức nhiều người hùn vốn để thành lập cơng ty kinh doanh có độ rủi ro thấp cá nhân tự phát kinh doanh (do có bổ sung cho kiến thức, kỹ thuật, vốn liếng…) Người ta gọi tính trồi hệ thống Những đặc tính “trồi” nảy sinh cơng ty thành lập kể là: khả hạn chế rủi ro, khả lấn át thị trường, khả ứng dụng công nghệ mới, khả quan hệ, kinh doanh quốc tế, khả vay nợ, khả hình thành lợi thương mại…Như vậy, tính “trồi” hệ thống xuất diện cơng ty kinh doanh có tính độc lập tương cổ đơng góp vốn trở thành thành tố cấu trúc xã hội Quy mô công ty lớn, mức độ xã hội hóa vốn cao độc lập thể rõ nét Ta thấy rõ điều công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động chúng chủ yếu thực thơng qua số nhà quản trị, tham gia cảu chủ sở hữu (các cổ đơng) hạn chế ảnh hưởng không nhiều đến hoạt động công ty Vì thực thể tồn độc lập khách quan nên công ty phải thực nghĩa vụ thuế giống đối tượng chịu thuế độc lập Thứ ba, theo thuyết tương đương thuế TNDN hình thức bồi hồn ưu đãi, lợi mà Nhà nước dành cho công ty, doanh nghiệp Những ưu đãi tạo điều kiện Nhà nước kể đến hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ mặt luật pháp giới hạn trách nhiệm, sách hỗ trợ phát triển Nhà nước vốn, kĩ thuật, công nghệ, bảo hộ Nhà nước điều kiện cạnh tranh… Tuy nhiên, theo luận điểm khó lý giải hồn tồn quy mô lợi Nhà nước dành cho cơng ty có tương xứng với số thuế thu nhập mà cơng ty phải đóng góp hay khơng Như vậy, có ba luận điểm biện minh cho tồn thuế TNDN dựa ba khía cạnh khác quy trình kĩ thuật chất kinh tế, xã hội, pháp lý chúng Có lẽ khơng riêng luận điểm lý giải cách hoàn toàn cho tồn TNDN Mặc dù vậy, thực tế, thuế TNDN chưa loại bỏ khỏi hệ thống thuế thuận tiện cơng 24 tác quản lý thu nộp tạo lập nguồn thu cho ngân sách, đặc biệt nước phát triển Trên sở luận điểm biện chứng cho tồn thuế TNDN đồng quan niệm thuế TNDN “Thuế thu nhập doanh nghiệp thuế tính thu nhập chịu thuế doanh nghiệp kỳ tính thuế” [23, tr.143] Thuế TNDN có đặc điểm sau: Thứ nhất, thuế TNDN thuộc loại thuế trực thu Tính chất trực thu loại thuế biểu đồng đối tượng nộp thuế đối tượng chịu thuế theo ý nghĩa kinh tế, khơng có chuyển giao gánh nặng thuế từ NNT sang người chịu thuế Thứ hai, thuế TNDN phụ thuộc vào hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhà đầu tư Về thực chất thuế TNDN đánh vào lợi nhuận sở kinh doanh Bởi vậy, mức động viên ngân sách Nhà nước sắc thuế phụ thuộc lớn vào hiệu kinh doanh quy mô lợi nhuận doanh nghiệp Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế cao phải nộp thuế nhiều Ngược lại, doanh nghiệp có thu nhập thấp, gặp khó khăn giảm thuế, chí miễn thuế Thứ ba, thuế TNDN đánh vào phần thu nhập lại sau trừ chi phí liên quan tạo khoản thu nhập 2.1.2 Vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp Về lý thuyết, thuế TNDN sắc thuế quan trọng hệ thống thuế, thực vai trò hệ thống thuế nói chung, là: (1) điều tiết thu nhập, đảm bảo công xã hội; (2) nguồn thu quan trọng NSNN; (3) khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn giai đoạn định Thứ nhất, thuế TNDN điều tiết thu nhập, đảm bảo công xã hội Khi kinh tế ngày phát triển, đặc biệt kinh tế hàng hóa nhà nước đóng vai trò ngày lớn quản lý, điều hành kinh tế nhằm hạn chế bất cập kinh tế thị trường Để thực vai trò này, nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ 25 khác nhau, song tài chính, thuế TNDN cơng cụ mạnh có hiệu cao Khi kinh tế có dấu hiệu suy thoái, biện pháp giảm thuế suất, mở rộng ưu đãi thuế TNDN thúc đẩy đầu tư, đẩy mạnh sản xuất để có tăng trưởng cao vượt qua khó khăn tăng trưởng Khi lạm phát có dấu hiệu tăng cao, thuế TNDN tác động làm giảm giá hàng tiêu dùng, giảm chi phí sản xuất tác động làm cho lạm phát giảm Thuế TNDN có vai trò lớn việc tác động tới quan hệ tích lũy - tiêu dùng, đầu tư - tiết kiệm, cân đối tiền - hàng, thúc đẩy xuất khẩu, bảo hộ sản xuất nước, kiểm soát định hướng tiêu dùng, thực công xã hội, khuyến khích hay hạn chế phát triển ngành, sản phẩm cụ thể có tác động làm cho kinh tế phát triển hài hòa, bền vững Đó vai trò quan trọng thuế mà phủ khai thác, sử dụng để phục vụ cho thực chức nhà nước quản lý, kiểm soát kinh tế, khắc phục thiếu sót kinh tế thị trường Thứ hai, thuế TNDN nguồn thu quan trọng NSNN, huy động nguồn lực cho NSNN chức vốn có từ thuế xuất phát triển ngày Thuế TNDN khoản thu lớn NSNN, tạo nguồn lực để kích thích tăng trưởng kinh tế Nhu cầu chi tiêu NSNN ngày tăng, có khoản chi phục vụ tăng trưởng kinh tế Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tăng lên yêu cầu đặt với thuế nói chung thuế TNDN nói riêng phải huy động kịp thời số thu, bao quát hết số thu cần thiết bồi dưỡng nguồn thu cho NSNN Ở nước phát triển thuế TNDN công ty thông thường chiếm khoảng từ 20% đến 25% tổng số thu từ thuế Ở Việt Nam, tỷ trọng thuế TNDN tổng số thu NSNN hàng năm chiếm khoảng 25 - 30% Với việc đóng góp số thu lớn, nhà nước sử dụng nguồn lực để thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đầu tư phát triển ngành, vùng kinh tế trọng điểm, góp phần hình thành cấu kinh tế hợp lý, tạo tiền đề phát triển kinh tế bền vững Thứ ba, khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn giai đoạn định 26 Thuế TNDN có tác động lớn tới hình thành vốn phát triển sản xuất kinh doanh Vốn doanh nghiệp hàng năm bổ sung từ nhiều nguồn, song phận quan trọng từ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp Quy mô vốn bổ sung từ lợi nhuận lớn hay nhỏ phụ thuộc trước hết vào quy mô lợi nhuận doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh hàng năm Tăng quy mô lợi nhuận doanh nghiệp thực thơng qua nhiều cách, song quan trọng (i) Tăng quy mô lợi nhuận thông qua mở rộng sản xuất kinh doanh; (ii) Tăng quy mô lợi nhuận thông qua việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh (iii) tăng quy mô lợi nhuận thông qua việc giảm điều tiết thu thuế TNDN Nhà nước Trong phương thức tăng quy mô vốn doanh nghiệp việc hạ thấp mức động viên thuế TNDN thuộc chủ trương Nhà nước Chính phủ thực giảm thuế TNDN tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng nhanh tích lũy tích tụ vốn Như vậy, việc thay đổi sách thuế TNDN tác động ảnh hưởng đến quy mơ GDP tốc độ tích lũy vốn, tác động đến trình tái cấu đầu tư, tác động đến mức độ tăng trưởng, lợi nhuận vốn doanh nghiệp 2.2 Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm sách thuế, sách thuế thu nhập doanh nghiệp “Chính sách” thuật ngữ sử dụng phổ biến tài liệu phương tiện truyền thơng, nhiên thuật ngữ khó định nghĩa cách cụ thể rõ ràng Theo Ngô Văn Khương (2016): điều kiện quốc gia khác nhau, với hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội khác Nhà nước phải hoạch định sách riêng để thực quản lý xã hội, phát triển kinh tế đất nước Hệ thống sách sử dụng phong phú đa dạng tùy theo mục tiêu điều hành đất nước Nhà nước Chính sách hệ thống quan điểm đường lối để đạt mục tiêu định quản lý tổ chức quản lý Nhà nước Nói đến sách nói đến việc cần làm phải làm Căn vào thời gian có sách ngắn hạn sách dài hạn; vào lĩnh vực quản lý Nhà nước có sách phát triển kinh tế, sách 27 an sinh xã hội; sách đối ngoại… lĩnh vực riêng biệt có sách trong phạm vi hẹp sách tài chính, sách tiền tệ, sách thu hút đầu tư nước ngồi [37 tr 28] Chính sách thuế sách tài Nhà nước, nội dung kĩ thuật sắc thuế sử dụng cơng cụ sách quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đạt mục tiêu định Nhà nước “Chính sách thuế hệ thống quan điểm, đường lối, phương châm Nhà nước thông qua sử dụng công cụ thuế nhằm phục vụ mục tiêu định Nhà nước thời kỳ định” Như vậy, sách thuế hiểu quan điểm, đường lối Nhà nước liên quan đến sử dụng cơng cụ thuế hệ thống sách Hệ thống quan điểm, đường lối thể việc nhìn nhận vai trò thuế, mục tiêu sử dụng công cụ thuế, phạm vi tác động, tỷ lệ điều tiết, định hướng dài hạn… nhằm làm cho công cụ thuế phát huy tốt vai trò theo chiến lược sách phát triển kinh tế, xã hội Nhà nước Chính sách thuế thể cụ thể thông qua văn pháp luật thuế hay gọi pháp luật thuế Thuật ngữ sách thuế thuật ngữ pháp luật thuế có điểm đồng với Pháp luật thuế hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung cho tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực sách thuế Nếu sách thuế định hướng để đạt mục tiêu việc sử dụng thuế pháp luật thuế rõ tổ chức, cá nhân xã hội phải làm khơng làm điều kiện, hồn cảnh định để thực sách Như vậy, Nhà nước muốn sách thuế vào sống cần thể chế hóa sách thành pháp luật thuế Pháp luật thuế phải quy định đầy đủ yếu tố: NNT, sở thuế, mức thuế, ưu đãi thuế, thủ tục thuế xử lý vi phạm thuế Cũng quy định pháp luật khác, mặt, pháp luật thuế phải minh bạch, phù hợp với điều kiện cụ thể quốc gia giai đoạn lịch sử định Như vậy, pháp luật thuế phải thể cụ thể hóa nội dung sách thuế phải quy định rõ 28 công việc cụ thể để thực sách thuế Do đó, sách thuế pháp luật thuế thường lồng ghép vào quy định văn pháp luật Vì vậy, thuật ngữ sách pháp luật thuế thường sử dụng để văn pháp luật thuế đồng thời chứa đựng nội dung sách thuế Trong nhiều trường hợp, thuật ngữ sách thuế, pháp luật thuế sách pháp luật thuế hiểu có nội dung giống [37, tr 29] Theo Bùi Thị Mên (2017): Xét giác độ Nhà nước với tư cách quan ban hành: sách thuế hệ thống quan điểm, đường lối, phương châm điều tiết thu nhập tổ chức cá nhân xã hội thông qua thuế [41, tr 30] Xét giác độ lợi ích doanh nghiệp, sách thuế thực chất lại gánh nặng thuế, phản ánh qua số thuế phải nộp chi phí tuân thủ thuế Mức thuế quy định pháp luật thuế cho biết mức độ điều tiết Nhà nước, thể chủ trương, định hướng phát triển Nhà nước Những quy định kê khai, nộp thuế, quản lý thuế Tựu chung lại, sách thuế hiểu hệ thống quan điểm, định hướng, công cụ thuế để điều tiết phần thu nhập tổ chức, cá nhân xã hội, nhà nước sử dụng để đạt mục tiêu định Từ phân tích quan niệm sách, sách cơng sách thuế nêu trên, đưa khái niệm sách thuế thu nhập doanh nghiệp: “Chính sách thuế TNDN tập hợp định có liên quan với nhà nước ban hành, bao gồm mục tiêu giải pháp để điều tiết phần thu nhập tổ chức xã hội, nhà nước sử dụng để đạt mục tiêu định” Như vậy, nghiên cứu sách thuế nghiên cứu đến mục tiêu mà sách thuế hướng tới, nội dung kinh tế sắc thuế công cụ khác mà sách thuế cần để đạt mục tiêu đề 29 2.2.2 Nguyên tắc phương pháp thiết lập sách thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2.2.1 Nguyên tắc thiết lập sách thuế thu nhập doanh nghiệp Ở nước có khác phạm vi bao quát, đối tượng áp dụng, mức thuế suất ưu đãi thuế TNDN, cách thiết lập thuế TNDN quán triệt nguyên tắc định Đánh thuế theo nguyên tắc sở thường trú Thuế TNDN thiết lập theo nguyên tắc “cơ sở thường trú” “nguồn phát sinh thu nhập” Việc lựa chọn nguyên tắc đánh thuế cho phép xác định doanh nghiệp đối tượng nộp thuế nước doanh thu để tính thu nhập chịu thuế doanh nghiệp Theo nguyên tắc sở thường trú, doanh nghiệp coi sở thường trú nước bị đánh thuế khoản thu nhập, thu nhập phát sinh nước hay nước Theo nguyên tắc“ nguồn phát sinh thu nhập”, doanh nghiệp bị đánh thuế vào khoản thu nhập khoản thu nhập phát sinh nước đánh thuế, doanh nghiệp có phải sở thường trú nước hay khơng Đánh thuế thu nhập khấu trừ chi phí tạo thu nhập Để đảm bảo đánh thuế thu nhập ròng/lợi nhuận doanh nghiệp, khoản chi phí phải khấu trừ xác định thu nhập chịu thuế Việc xác định doanh thu hay chi phí xác định thu nhập chịu thuế xem xét phương diện thuế Do tính chất đặc thù quy định kế toán quy định thuế nên kết kế tốn khơng thiết phải tương ứng với kết tính thuế Trong thực tế, người ta thường xác định kết phương diện kế toán, sau áp dụng quy định riêng thuế để có kết phương diện thuế Những khoản chi phí trừ thường quy định cụ thể Luật thuế quốc gia, nhiên, chúng cần đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, có tính chất thu nhập khơng mang tính chất vốn, liên quan trực tiếp đến việc tạo thu nhập doanh nghiệp 30 Thứ hai, chi phí thực chi kỳ có chứng từ hợp lệ hợp pháp có nghĩa chúng phải ghi chép thể rõ hóa đơn Thứ ba, có mức chi trả hợp lý, mức chi phù hợp với định mức, tiêu chuẩn doanh nghiệp; quy định Nhà nước hay phù hợp với giá thị trường Những khoản chi coi “Không hợp lý” khơng coi chi phí trừ phương diện thuế Tuy nhiên, thực tế trường hợp cụ thể việc xác định khoản chi phí trừ tùy thuộc vào tính chất phát sinh thu nhập chi phí có liên quan Xác định niên độ độc lập tính thuế Do tính chất phức tạp khoản thu nhập phát sinh thời gian nhận khoản thu nhập, có khoản TNDN nhận năm, có khoản thu nhập nhận nhiều năm Vì việc quy định thời gian để xác định doanh thu thu nhập chịu thuế doanh nghiệp cần thiết Trong thực tiễn nước có quy định khác kỳ tính thuế, thơng thường kỳ tính thuế niên độ kế tốn (năm tài chính), khoảng thời gian 12 tháng Niên độ kế toán trùng khơng hồn tồn trùng với năm dương lịch Theo nguyên tắc niên độ độc lập, doanh nghiệp hạch toán khoản doanh thu chi phí liên quan riêng đến niên độ xác định thu nhập chịu thuế kỳ Nguyên tắc thống với nguyên tắc hạch toán khoản thu nhập nhận khoản nợ chắn phải trả Như vậy, tính vào niên độ doanh thu hàng hóa bán, dịch vụ cung cấp khoản chi phí phát sinh Nguyên tắc yêu cầu phải hạch toán nghiệp vụ vào thời điểm phát sinh niên độ, chúng chưa tốn chưa thu tiền vào quỹ Nguyên tắc niên độ khơng giúp cho việc tính tốn đơn giản, đảm bảo tính khả thi việc đánh thuế mà đảm bảo nguồn thu cho NSNN tính cơng đối tượng nộp thuế [22, tr 28] 2.2.2.2 Phương pháp thiết lập sách thuế thu nhập doanh nghiệp Về mặt lý thuyết tồn mơ hình thiết lập sách đánh thuế TNDN: 31 Đánh thuế theo nguồn hình thành thu nhập Theo phương pháp áp dụng thuế suất tương ứng cho nguồn thu nhập phát sinh Đối với nguồn thu nhập khác nhau, có tương ứng chi phí phát sinh tạo thu nhập, cho phép tính chi phí trừ loại thu nhập quy định cho loại thu nhập mức thuế suất khác Phương pháp thiết lập sách đánh thuế TNDN theo nguồn hình thành có số hạn chế: Thứ nhất, đứng góc độ phương pháp khó trốn thuế đảm bảo công chủ thể việc điều tiết thu nhập thông qua thuế Nhưng thực tế, việc xác định rõ ràng loại thu nhập chi phí theo loại thu nhập chủ thể thời gian định không đơn giản Nếu ranh giới loại thu nhập khơng xác ý nghĩa cơng thuế thu nhập không đảm bảo Thứ hai, xét phương diện tồn xã hội cách đánh thuế khơng mang lại hiệu NNT chọn hoạt động phi hiệu để chịu mức thuế suất thấp Điều gây cản trở công tác quản lý thuế TNDN Đánh thuế tổng thu nhập Phương pháp tiến hành đánh thuế tổng thu nhập mà đối tượng nộp thuế nhận kỳ tính thuế, khơng phân biệt loại thu nhập từ nguồn khác Đồng thời việc xác định chi phí tạo thu nhập xác định tổng số theo nguyên tắc phù hợp thu nhập chi phí Thuế TNDN thu nhập chịu thuế phần chênh lệch tổng thu nhập tổng chi phí Ưu điểm phương pháp đánh thuế tổng thu nhập đơn giản, phù hợp với đối tượng nộp thuế có nhiều khoản thu nhập việc phân loại thu nhập khơng có ý nghĩa lớn Đánh thuế hỗn hợp Đây phương pháp kết hợp đặc điểm hai phương pháp Nội dung phương pháp lúc đầu đánh thuế theo nguồn hình thành thu nhập, sau tổng hợp tất khoản thu nhập lại đánh lên tổng thu nhập mức 32 thuế Phương pháp cho phép áp dụng thuế suất lũy tiến thuế suất thông thường loại thu nhập Ưu điểm cách đánh thuế đảm bảo điều tiết công thực mục tiêu cần khuyến khích hạn chế Hạn chế tính tốn lại phức tạp phải xác định riêng rẽ thu nhập theo nguồn, chi phí phát sinh để tạo thu nhập, đồng thời xác đinh tổng thu nhập nhận đối tượng nộp thuế Mỗi phương pháp nêu có ưu, nhược điểm riêng, tùy theo điều kiện kinh tế, xã hội nước, trình độ quản lý mà lựa chọn phương pháp đánh thuế thích hợp 2.2.3 Nội dung sách thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2.3.1 Người nộp thuế Người nộp thuế TNDN tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế, bao gồm: Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật Chứng khốn, Luật Dầu khí, Luật thương mại văn quy phạm pháp luật khác hình thức: Cơng ty cổ phần; Cơng ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Văn phòng luật sư, Văn phòng cơng chứng tư; Các bên hợp đồng hợp tác kinh doanh; Các bên hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí, Xí nghiệp liên doanh dầu khí, Cơng ty điều hành chung 2.2.3.2 Căn tính thuế Căn tính thuế gồm thu nhập tính thuế thuế suất a.Thu nhập tính thuế xác định theo cơng thức sau: Thu nhập tính thuế = (Thu nhập chịu thuế - thu nhập miễn thuế + Các khoản lỗ kết chuyển theo quy định) Thu nhập chịu thuế kỳ tính thuế xác định sau: Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu - chi phí trừ + khoản thu nhập khác) 33  Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế toàn tiền bán hàng hóa, tiền gia cơng, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp hưởng không phân biệt thu tiền hay chưa thu tiền  Chi phí trừ: Là khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định pháp luật không nằm nhóm chi phí khơng trừ  Thu nhập khác khoản thu nhập chịu thuế kỳ tính thuế mà khoản thu nhập khơng thuộc ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ghi đăng ký kinh doanh doanh nghiệp  Thu nhập miễn thuế: Được quy định phù hợp với sách ưu đãi thuế Nhà nước thời kỳ  Lỗ chuyển lỗ: Lỗ phát sinh kỳ tính thuế số chênh lệch âm thu nhập tính thuế chưa bao gồm khoản lỗ kết chuyển từ năm trước chuyển sang Doanh nghiệp sau tốn thuế mà bị lỗ chuyển tồn liên tục số lỗ vào thu nhập năm Thời gian chuyển lỗ tính liên tục khơng năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ b Thuế suất Có ba loại thuế suất thuế TNDN áp dụng: - Thuế suất phổ thông: Được áp dụng cho phần lớn doanh nghiệp Mức thuế suất có xu hướng điều chỉnh giảm dần theo thời gian - Thuế suất ưu đãi: Thường áp dụng với doanh nghiệp có doanh thu hàng năm thấp mức định, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn lĩnh vực nhà nước khuyến khích - Thuế suất cao: Có thể cao gấp rưỡi đến gấp hai lần thuế suất phổ thông Thuế suất thường áp dụng hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác mỏ tài nguyên quý 34 2.2.3.3 Phương pháp tính thuế Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ KH&CN(nếu có)) x Thuế suất thuế TNDN Doanh nghiệp tự xác định mức trích lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ theo quy định trước tính thuế TNDN Hàng năm, doanh nghiệp có trích lập quỹ phát triển khoa học cơng nghệ doanh nghiệp phải lập Báo cáo trích, sử dụng Quỹ phát triển khoa học công nghệ kê khai mức trích lập, số tiền trích lập vào tờ khai toán thuế TNDN Các khoản chi từ Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ phải có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định pháp luật [14, tr 115] 2.3 Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 2.3.1 Khái niệm quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Quản lý thuế TNDN lĩnh vực quản lý chuyên ngành Vì vậy, để tiếp cận khái niệm quản lý thuế TNDN, trước hết cần tiếp cận khái niệm quản lý Theo Từ điển tiếng Việt quản lý là: “Tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định”[61] Theo giáo trình Khoa học quản lý Học viện Chính trị Quốc gia “Quản lý hoạt động nhiều người điều phối hành động người khác nhằm thu kết mong muốn”[76, tr 28] Theo tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước Học viện Hành Quốc gia “Quản lý tác động có ý thức để huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người để hướng đến mục đích, với ý chí phù hợp với quy luật khách quan”[75, tr 61] Quản lý hoạt động cần thiết tổ chức nhằm khai thác cách có hiệu nguồn lực Các học giả hàng đầu giới tiếp cận quản lý theo nhiều cách khác nhau, họ có định nghĩa khác quản lý Theo học giả thuộc khối Xô Viết cũ, quản lý tác động có chủ đích cách thường xuyên, liên tục chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt Theo cách tiếp cận này, nhà quản lý chủ yếu điều hành đơn vị thơng qua quyền lực, mệnh lệnh, cơng cụ quản lý mà họ 35 thường dùng mệnh lệnh (command-based) Trong hoạt động quản lý thu thuế, hoạt động thu thuế TNDN doanh nghiệp vận hành chế mệnh lệnh để đảm bảo thu thu đủ thuế cho nhà nước Trên sở đặc thù mình, cách tiếp cận có ưu điểm nhược điểm riêng Tuy nhiên thực tế, tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà nhà quản lý lựa chọn cho cách tiếp cận phù hợp Thông thường, nhà quản lý thường kết hợp chặt chẽ hai cách tiếp cận cuối, quản lý dựa sở trình quản lý dựa sở khai thác yếu tố tâm lý nhằm giảm thiểu nhược điểm cách tiếp cận phát huy tác dụng riêng rẽ Theo khái niệm quản lý nêu trên, quản lý thuế hiểu hoạt động người việc thực hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp, kiểm soát thực biện pháp cụ thể nhằm thực thi tốt hệ thống sách thuế Từ khái niệm thấy đó, người hiểu theo phạm vi rộng tất quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân xã hội có tham gia vào hoạt động quản lý thuế hiểu theo phạm vi hẹp quan quản lý nhà nước lĩnh vực thuế (cơ quan quản lý thuế) Hiểu theo phạm vi rộng, tất tổ chức, cá nhân xã hội phải tham gia vào trình quản lý thuế để thực tốt hệ thống sách thuế, đạt mục tiêu quản lý thuế đảm bảo nguồn thu, thực tốt chức điều tiết kinh tế, xã hội đảm bảo tính cơng hiệu Nếu hiểu theo phạm vi hẹp, quan quản lý nhà nước quan giao trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý thuế nhằm ban hành thực thi đầy đủ, xác kịp thời hệ thống sách pháp luật thuế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, quản lý thuế giới hạn hoạt động quan quản lý thuế Do vậy, quản lý thuế hiểu hoạt động quan quản lý nhà nước nhằm tác động điều hành hoạt động chấp hành pháp luật thuế NNT Có hai cách tiếp cận thường thấy quản lý thuế, là: 36 Theo nghĩa rộng, quản lý thuế tất hoạt động quản lý nhà nước thuế, bao gồm: hoạt động hoạch định, xây dựng, ban hành sách pháp luật thuế; tổ chức thực sách pháp luật thuế thông qua việc điều hành tác động đến chủ kinh tế Theo đó, hoạt động quản lý thuế Nhà nước gồm ba góc độ chính: (i) Vận dụng chất, chức thuế để hoạch định sách, bao gồm sách điều tiết qua thuế sách quản lý; (ii) Xây dựng tổ chức máy ngành thuế đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý thuế; (iii) Áp dụng phương pháp quản lý thích hợp tác động đến q trình thực nghĩa vụ thuế NNT, bao gồm hoạt động như: tuyên truyền, hỗ trợ NNT; quản lý kê khai, nộp thuế; quản lý nợ thuế; tra, kiểm tra thuế,… Theo nghĩa hẹp, quản lý thuế việc tổ chức thực thi pháp luật thuế cấp từ trung ương đến địa phương với hoạt động bao gồm tổ chức, điều hành, quản lý thu nộp thuế NNT đối tượng nộp thuế xác định luật quản lý thuế Với nghĩa hẹp, hoạt động quản lý thuế nhà nước tập trung chủ yếu hai ba góc độ quản lý thuế theo nghĩa rộng, là: xây dựng tổ chức máy, đào tạo nguồn nhân lực ngành thuế áp dụng phương pháp quản lý tác động đến trình thực nghĩa vụ thuế NNT nhằm đảm bảo sách thuế thực thi tuân thủ cách xác, đầy đủ kịp thời [80, tr 14] Luận án đồng với quan niệm “Quản lý thuế TNDN tác động có chủ đích quan chức máy nhà nước trình tính thu thuế TNDN nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách đạt mục tiêu nhà nước đặt ra” Trong phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài, luận án tập trung nghiên cứu quản lý thuế TNDN theo nghĩa hẹp, bao gồm hoạt động quan quản lý thuế triển khai nội dung quản lý nhằm thực thi có hiệu sách pháp luật thuế TNDN 37 2.3.2 Đặc điểm quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm thuế TNDN, việc quản lý thuế TNDN có đặc điểm riêng sau: Căn quản lý thuế TNDN pháp luật thuế TNDN, pháp luật quản lý thuế quy định pháp luật khác có liên quan: Hoạt động quản lý CQT việc thực nghĩa vụ nộp thuế TNDN tổ chức, cá nhân phải dựa sở quy định luật thuế TNDN với đặc trưng có tính bắt buộc cao đảm bảo thực quyền lực nhà nước, việc quản lý thuế pháp luật đảm bảo thống nhất, minh bạch, công khai hoạt động quản lý quan nhà nước Qua đó, đảm bảo nguồn thu từ thuế vào ngân sách nhà nước tập trung đầy đủ, kịp thời nhằm đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu ngân sách nhà nước; đồng thời đảm bảo điều tiết qua thuế tổ chức, cá nhân cơng bằng, bình đẳng Quản lý thuế TNDN thực chủ yếu phương pháp hành có kết hợp phương pháp quản lý khác Nôi dung phương pháp hành quản lý thuế TNDN thể tác động có tổ chức điều chỉnh, thiết lập mối quan hệ người, CQT với tổ chức, cá nhân xã hội; CQT cấp với với quan nhà nước khác, quan hệ quan nhà nước cấp phải phục tùng mệnh lệnh cấp theo thứ bậc hành chính, đối tượng bị quản lý (NNT) phải chấp hành mệnh lệnh quan nhà nước việc chấp hành pháp luật thuế Đồng thời, phương pháp hành quản lý thuế thể quy trình ,thủ tục kê khai thuế, thu nộp thuế TNDN, trình tự bước cơng việc phải tiến hành giấy tờ, tài liệu cần thiết ghi nhận việc thực nghĩa vụ thuế TNDN NNT Do đó, hồn thiện pháp luật quản lý thuế có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quy trình quản lý thuế rõ ràng, minh bạch, thủ tục kê khai thuế, thu nộp thuế đơn giản 38 Quản lý thuế TNDN hoạt động mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ chặt chẽ Đặc điểm thể chỗ TTHC chứng từ kèm theo phục vụ cho quản lý thuế TNDN có quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc yêu cầu kỹ thuật việc xác định số thuế TNDN phải nộp Ví dụ: Qua tiêu kê khai hồ sơ khai thuế tháng, quý, năm xác định doanh thu tính thuế kỳ tính thuế, xác định khoản chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế, quản lý kiểm tra định mức kinh tế, kỹ thuật có liên quan để tính thuế TNDN phải nộp kỳ tính thuế doanh nghiệp 2.3.3 Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Mục tiêu quản lý thuế TNDN phận có phần hẹp so với mục tiêu chung công tác quản lý thuế nằm mục tiêu chung mà công tác quản lý thuế phải thực Quản lý thuế TNDN nhằm đạt mục tiêu sau: - Tăng cường tập trung, huy động đầy đủ kịp thời số thu cho ngân sách nhà nước sở không ngừng nuôi dưỡng phát triển nguồn thu Kinh tế - xã hội phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nhu cầu chi tiêu Nhà nước để giải vấn đề an ninh, quốc phòng, an sinh xã hội, phát triển nghiệp giáo dục, y tế ngày gia tăng Thêm vào đó, việc chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến cấu thu ngân sách thay đổi theo hướng nguồn thu từ tích luỹ nước tăng dần chiếm tỷ trọng ngày cao tổng thu ngân sách nhà nước Thuế TNDN góp phần nâng cao tỷ trọng thu nội địa để ổn định nguồn thu cho ngân sách nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tăng cường cơng tác kiểm sốt, tái phân phối thu nhập điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Thuế TNDN điều tiết trực tiếp vào thu nhập chịu thuế doanh nghiệp, thể rõ nghĩa vụ đối tượng nộp thuế thể nhân pháp nhân đất nước nguyên tắc: “hiệu quả”, “rõ ràng, minh bạch” "linh hoạt" Theo nguyên tắc "hiệu quả" thể chỗ: can thiệp kinh 39 tế lớn giảm tối thiểu tác động tiêu cực thuế TNDN phân bổ nguồn lực kinh tế đạt hiệu tác động lực lượng thị trường Hơn nữa, tăng cường vai trò thuế TNDN phân bố nguồn lực chưa đạt hiệu Thứ hai, hiệu tổ chức thu thuế TNDN lớn nhất, thực tế thu thuế phát sinh chi phí, chi phí trực tiếp CQT (chi phí để thu thuế TNDN) chi phí gián tiếp (chi phí tuân thủ đối tượng nộp thuế) Tính hiệu thu thuế thể hiện: thuế thu nhiều sở chi phí hành thuế thấp Các khoản chi phí hành phụ thuộc vào: Tính phức tạp hệ thống thuế (các điều khoản miễn, giảm; số lượng, mức độ phân biệt thuế suất đối tượng nộp thuế sở tính thuế ) Tính minh bạch thuế TNDN dễ dàng đạt sách thuế TNDN đơn giản Nếu sách thuế phức tạp với nhiều mức thuế suất phân biệt điều khoản miễn giảm thuế gây tình trạng khơng có chuẩn mực rõ ràng cách hiểu vận dụng, làm cho NNT khó hiểu khó tự giác chấp hành, quan thu thuế gặp khó khăn quản lý thu nộp Vì lẽ đó, phát sinh tùy tiện, tạo kẽ hở trốn tránh thuế, đồng thời tăng chi phí hành thuế Tính “linh hoạt” thuế TNDN thể chỗ: Thu nhập chịu thuế phụ thuộc vào thu nhập thực tế, kinh tê suy thoái, thu nhập thực tế giảm dẫn đến mức thuế phải nộp giảm, tọa điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại, kinh tế tăng trưởng nhanh, thu nhập tăng nhiều thuế phải nộp tự động tăng lên, nên có tác động hạn chế nguy lạm phát Như vậy, quản lý thuế TNDN góp phần đảm bảo tính hiệu quả, rõ ràng linh hoạt hạn chế thất thu NSNN Thơng qua đó, vừa thực động viên nguồn lực, vừa góp phần phòng chống tham nhũng, lãng phí 2.3.4 Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Một là, tuân thủ pháp luật Nguyên tắc chi phối hoạt động bên quan hệ quản lý thuế bao gồm quan nhà nước NNT Nội dung nguyên tắc quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý, quyền nghĩa vụ NNT pháp luật qui định Trong quan hệ quản lý, bên liên quan có 40 thể lựa chọn hoạt động định phải phạm vi qui định pháp luật quản lý thuế Hai là, đảm bảo tính hiệu Giống hoạt động quản lý khác, hoạt động quản lý thuế phải tuân thủ nguyên tắc hiệu Các hoạt động quản lý thuế thực hiện, phương pháp quản lý thuế lựa chọn phải đảm bảo số thu vào NSNN lớn theo luật thuế Đồng thời, chi phí quản lý thuế thấp Ba là, công khai, minh bạch Đây nguyên tắc quan trọng quản lý thuế Ngun tắc cơng khai đòi hỏi qui định quản lý thuế, bao gồm hệ thống sách thuế qui trình, thủ tục thu nộp thuế phải công bố rộng rãi, công khai cho NNT tất tổ chức, cá nhân có liên quan biết Nguyên tắc minh bạch đòi hỏi qui định quản lý thuế phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu diễn đạt cho hiểu theo cách quán, không hiểu theo nhiều cách khác Nguyên tắc minh bạch đòi hỏi không qui định ngoại lệ thực thi pháp luật thuế, theo đó, CQT cơng chức thuế định áp dụng ngoại lệ cho NNT khác Thực nguyên tắc công khai, minh bạch để hoạt động quản lý thuế nhà nước công dân giám sát, môi trường tốt để phòng chống tham nhũng, cửa quyền, sách nhiễu; qua đó, thúc đẩy hoạt động quản lý thuế luật, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển Bốn là, tuân thủ phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế cho nước Đồng thời, trình hội nhập đòi hỏi quốc gia cần có thay đổi qui định quản lý, chuẩn mực quản lý phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế Việc thực cam kết thông lệ quốc tế thuế tạo điều kiện cho hoạt động quản lý quan nhà nước hội nhập với hệ thống thuế giới Tuân thủ thông lệ quốc tế tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước 41 2.3.5 Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp Theo nghĩa hẹp, nội dung chủ yếu quản lý thuế bao gồm: thiết kế sách thuế thể chế hóa thành pháp luật thuế; xây dựng tổ chức máy quản lý thuế; tổ chức thực pháp luật thuế (tổ chức hành thu) Trong phạm vi nghiên cứu luận án tác giả tập trung nghiên cứu tổ chức thực chức quản lý thuế Để đạt mục tiêu quản lý thuế, CQT phải tổ chức thực phần việc chủ yếu nhằm tác động, điều khiển kiểm sốt q trình kết thực nghĩa vụ thuế NNT Nếu xây dựng sách thuế, tổ chức máy quản lý thuế tổ chức quy trình quản lý thuế nội dung có tính chất trước, tiền đề để thực hoạt động quản lý thuế tổ chức thực chức quản lý thuế, gọi tổ chức hành thu, nội dung sau phải thường xuyên thực quản lý thuế Với mục tiêu tối thượng quản lý thuế thực thi pháp luật thuế, nghĩa phải đảm bảo để NNT thực nghĩa vụ kê khai nộp thuế cho nhà nước CQT cần tác động vào tất yếu tố điều khiển hành vi tuân thủ thuế NNT Tức phải làm cho NNT hiểu nghĩa vụ thuế, hiểu cách tính tốn số thuế phải nộp, thấy hậu việc không tuân thủ, tạo điều kiện thuận lợi để NNT thực nghĩa vụ kê khai, nộp thuế cho nhà nước, kiểm soát tuân thủ cưỡng chế tuân thủ thuế Để làm điều đó, cần tổ chức thực chức quản lý thuế Đó chức chủ yếu: Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế: chuyển tải thông tin pháp luật thuế đến thành viên xã hội hình thức, biện pháp cụ thể Quản lý kê khai thuế, nộp thuế: Nắm bắt tồn tình trạng đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế nợ thuế NNT Thanh tra, kiểm tra NNT: Kiểm soát, đối chiếu, đánh giá tính đắn, trung thực hoạt động kê khai thuế thực nghĩa vụ thuế NNT Cưỡng chế nợ thuế: Dùng cách thức, biện pháp buộc NNT thực nghĩa vụ nộp thuế, thực định hành thuế 42 Trong mơ hình tổ chức máy quản lý thuế theo chức năng, thông thường phận CQT thực chức định phối hợp để thực vài chức khác [80, tr 260] Trong phạm vi nghiên cứu luận án tập trung ba chức không bao gồm chức tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế 2.3.5.1 Quản lý kê khai thuế, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Nếu đăng ký thuế hoạt động có liên quan đến nghĩa vụ thuế cuả NNT, xét trình hoạt động NNT kê khai thuế nghĩa vụ NNT phải thực xét trình thực nghĩa vụ NNT kỳ tính thuế Kê khai thuế việc NNT vào số liệu tình hình thực tế hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế để xác định số tiền thuế phải nộp vào NSNN kỳ tính thuế thể tờ khai phụ lục tờ khai thuế theo qui định pháp luật Để đảm bảo số thuế kê khai đúng, xác phù hợp với hệ thống sách thuế TNDN pháp luật có liên quan nội dung cơng tác quản lý kê khai, nộp thuế TNDN bao gồm vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, quản lý người khai thuế TNDN Người thực nghĩa vụ khai thuế TNDN tổ chức, loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, đơn vị hành nghiệp… hoạt động theo quy định pháp luật Theo quy định pháp luật, đến thời hạn kê khai thuế, NNT phải có nghĩa vụ kê khai số tiền thuế phải nộp vào NSNN, kể trường hợp không phát sinh nghĩa vụ thuế thuộc diện hưởng ưu đãi, miễn, giảm thuế NNT phải khai xác, trung thực, đầy đủ nội dung tờ khai thuế với CQT theo mẫu quy định nộp đủ chứng từ, tài liệu quy định hồ sơ khai thuế Thứ hai, quản lý hồ sơ khai thuế TNDN Hồ sơ khai thuế TNDN bao gồm tờ khai thuế tài liệu liên quan làm để NNT khai thuế, tính thuế với CQT Tuỳ theo khoản thu nhập chịu thuế TNDN mà hồ sơ khai thuế, chứng từ, tài liệu cụ thể khác Quản lý hồ sơ khai thuế TNDN công việc quan trọng, có ảnh hưởng đến tính xác 43 việc xác định số thuế phải nộp NNT, từ đảm bảo tính nghiêm minh cơng thực thi sách thuế TNDN Hồ sơ khai thuế chứng pháp lý ban đầu để chứng minh nghĩa vụ nộp thuế NNT Quản lý hồ sơ khai thuế bao gồm: Quản lý số lượng tờ khai, mẫu biểu tài liệu hồ sơ NNT nộp cho CQT; Quản lý chất lượng việc kê khai nội dung tờ khai, tài liệu… có liên quan Thứ ba, quản lý thời hạn kê khai thuế TNDN Thời hạn kê khai thuế ảnh hưởng đến thời hạn xác định nghĩa vụ nộp thuế NNT Tuỳ thuộc vào đối tượng chịu thuế TNDN khoản thu nhập chịu thuế mà thời hạn khai thuế khác [80] 2.3.5.2 Thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp Thanh tra, kiểm tra thuế TNDN nội dung quan trọng quản lý thuế thực quan kiểm tra, tra chuyên ngành thuế phối hợp quan chức có liên quan Mục đích tra, kiểm tra thuế nhằm phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế cho DN công chức thuế, phát nội dung không phù hợp với thực tiễn đời sống kinh tế xã hội sách, điểm không hợp lý tổ chức ngành thuế vấn đề nghiệp vụ quản lý thuế để kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống thuế Yêu cầu kiểm tra, tra đảm bảo tính khách quan, trung thực; đảm bảo xác, rõ ràng 2.3.5.3 Quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế thu nhập doanh nghiệp Quản lý nợ thuế TNDN công việc theo dõi, nắm bắt thực trạng nợ thuế va khoản thu khác CQT quản lý thực biện pháp đôn đốc thu hồi số thuế nợ NNT Mục tiêu cuối quản lý nợ thuế đảm bảo thu đủ số thuế phải nộp NNT vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật [80, tr.285] Công tác quản lý nợ thuế phải thực ba nội dung sau: Thứ nhất, thống kế nắm bắt đầy đủ tình hình nợ thuế NNT, số thuế phải nộp, số thuế nộp NNT; Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng nợ thuế thông qua việc 44 phân loại nợ thuế, phân tích nguyên nhân nợ thuế; thứ ba, thực biện pháp nhắc nhở, đôn đốc nộp tiền thuế khoản thu khác CQT quản lý Cưỡng chế nợ thuế TNDN hoạt động CQT quan bảo vệ pháp luật việc áp dụng biện pháp buộc NNT phải thực nghĩa vụ thuế Mục tiêu cưỡng chế nợ thuế buộc NNT tuân thủ định hành thuế Cơng tác cưỡng chế nợ thuế có nội dung thông báo cho NNT biết trách nhiệm phải thực nghĩa vụ thuế Đồng thời, biện pháp cưỡng chế dừng bán hóa đơn, đình hoạt động kinh doanh… để buộc NNT phải thực nghĩa vụ thuế cưỡng chế chuyển tài sản NNT nắm giữ tài sản NNT bên thứ ba nắm giữ vào tay nhà nước để đảm bảo thực nghĩa vụ thuế NNT [80, tr.268] 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thuế thu nhập doanh nghiệp 2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách thuế thu nhập doanh nghiệp Thứ nhất, cam kết thông lệ quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khiến quốc gia phải có hợp tác định lĩnh vực thuế, phải có thay đổi để phù hợp với cam kết chung ký kết, phải tuân thủ nguyên tắc chung thuế TNDN Đồng thời, hội nhập kinh tế làm cho sở tính thuế TNDN đối tượng nộp thuế TNDN đa dạng, phức tạp, khó kiểm sốt Một kinh tế hòa nhập chung với kinh tế giới thể chế, sách tập quán hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với qui định chung giới Đồng thời, q trình phát triển xuất xu hướng biến đổi chung, kinh tế cần phải có chuyển biến thích hợp Bên cạnh đó, khơng có tồn mơ hình kinh tế giống hệt nhau, khơng có kinh tế áp dụng tất thông lệ quốc tế Do vậy, sách thuế TNDN nước vừa phải đảm bảo thực cam kết thông lệ quốc tế 45 Thứ hai, nhu cầu chi tiêu Nhà nước Nguồn thu thuế TNDN từ kết hoạt động kinh tế Khi đó, sách thuế TNDN phải xây dựng ban hành trọng nhiều đến việc quản lý, bao quát khai thác nguồn thu kinh tế - xã hội, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu nhà nước Thuế TNDN phận thu nhập mà chủ thể bắt buộc chuyển giao cho Nhà nước, xu hướng phát triển kinh tế nước diễn thuận lợi có tác động tích cực đến thuế TNDN ngược lại Xu hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh hưởng lớn đến sách thuế TNDN Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đòi hỏi nước phải điều chỉnh sách thuế TNDN cho phù hợp với nguyên tắc hội nhập Do vậy, hoạch định sách thuế TNDN cần tính đến nhân tố này, điều giúp cho sách thuế TNDN tăng thêm sức sống hiệu Thứ ba, xu hướng phát triển kinh tế nước đặc thù kinh tế xã hội quốc gia Chính sách phát triển kinh tế xã hội đối tượng phục vụ điều chỉnh sách thuế nói chung sách thuế TNDN nói riêng Các mục tiêu, yêu cầu, phương hướng phát triển - kinh tế - xã hội thời kỳ sở cho việc định chủ trương, giải pháp thuế TNDN nhằm thực mục tiêu, yêu cầu, phương hướng xác định sách phát triển kinh tế xã hội Nhà nước Do đó, việc hoạch định sách thuế TNDN phải dựa sở sách phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo cho sách thuế TNDN hướng phục vụ có kết cho phát triển - kinh tế xã hội 2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 2.4.2.1 Nhân tố chủ quan Thứ nhất, nguồn thông tin, liệu doanh nghiệp Cơ sở liệu tập trung tảng thông tin quan trọng giúp CQT tập hợp hệ thống liệu đầy đủ, thuận tiện cho công tác tra kiểm tra thuế TNDN, giúp cho cán thu thuế thuận tiện việc truy lần, truy xuất liệu quan trọng trình thao tác nghiệp vụ quản lý thuế TNDN 46 Quy trình nghiệp vụ quản lý thuế TNDN đại áp dụng phương pháp tra dựa sở phân tích rủi ro thừ hệ thống thông tin chủ yếu DN CQT Yêu cầu nguồn thôn tin, liệu tập trung phải đảm bảo cung cấp cho phận liên quan khai thác, sử dụng hiểu rõ DN, nắm bắt tồn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình khia nộp thuế lịch sử tuân thủ, lịch sử tra DN Bộ phận tra tiến hành phân loại DN kế hoạch tra theo mức độ rủi ro thuế TNDN mức độ tín nhiệm DN việc thực nghĩa vụ thuế với Nhà nước Thông tin sở để quản lý DN mặt Nhà nước góp phần phân tích dự báo xu hướng phát triển kinhh tế xã hội, nguồn thu, ảnh hưởng sách thuế TNDN đến tăng trưởng kinh tế Trên sở nắm bắt thông tin DN, CQT khắc phục tình trạng tra tràn lan, gây phiền hà cho DN, đặc biệt DN chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật thuế Vì khẳng định, thơng tin DN yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết tra thuế Khơng có thơng tin, liệu đầy đủ CQT gặp nhiều khó khăn tra hay hoạt động quản lý thuế TNDN Thứ hai, ý thức tuân thủ pháp luật thuế TNDN NNT NNT người cụ thể xã hội, họ chịu chi phối yếu tố xã hội, đó, yếu tố có tác động lớn đến máy quản lý thuế TNDN trình độ dân trí, ý thức NNT phong tục tập quán, nhân tố ảnh hưởng lớn đến mức độ hiểu biết trách nhiệm, nghĩa vụ nộp thuế; tác động đến ý thức nộp thuế tự giác hay không tự giác, đến khả tự tính thuế NNT Nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức phận tác nghiệp cụ thể máy quản lý thuế Trình độ ý thức tuân thủ pháp luật thuế doanh nghiệp yếu, tình trạng toán dùng tiền mặt kinh tế nhân tố làm giảm hiệu thu thuế TNDN Với mục tiêu lợi nhuận hết, doanh nghiệp tìm cách để trốn thuế, gian lận thuế để thu lợi bất hợp pháp Do đó, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật với hiểu biết doanh nghiệp lợi ích 47 xã hội mà doanh nghiệp nhận thông qua nguồn thu từ thuế phân phối lại vào kinh tế nhân tố làm giảm tình trạng trốn thuế, gian lận thuế thất thu thuế cho NSNN Ở nước phát triển, nhân tố tác động đến ý thức tuân thủ doanh nghiệp kể đến gồm quy mơ doanh nghiệp, loại hình sở hữu mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh, thời gian hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp [9, tr.39] Thứ ba, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, trang bị sở vật chất quan thuế Việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật có tác động mạnh mẽ đến suất lao động hiệu suất công tác Các thao tác nghiệp vụ máy quản lý thuế cần nhiều hỗ trợ khoa học kỹ thuật Đặc biệt, phát triển cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng lớn đến quy trình quản lý CQT Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cấu máy, quy trình quản lý lực lượng cán máy quản lý thuế TNDN Cơ sở vật chất (trang thiết bị, công nghệ) đầu tư cho quản lý thuế TNDN góp phần quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, suất, hiệu quản lý rủi ro quản lý thuế TNDN [82, tr.54] Thứ tư, nhân tố thuộc CQT CQT tổ chức nào, vận hành có ảnh hưởng lớn đến quản lý thuế TNDN Khi nghiên cứu nhân tố này, ta phải quan tâm đến cấu tổ chức máy ngành thuế, đội ngũ cán công chức ngành thuế, có chế quản lý thuế TNDN  Tổ chức máy quản lý thuế Bộ máy quản lý thuế máy chuyên môn nghiệp vụ giúp nhà nước quản lý điều hành trình thực thu luật thuế, đương nhiên phải chịu chi phối tổ chức máy nhà nước, đặc biệt việc phân cấp quản lý máy nhà nước Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cấu tổ chức quan máy quản lý thuế mối quan hệ quan máy quản lý thuế 48  Công tác xây dựng nguồn nhân lực Xây dựng lực lượng cán đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ máy quản lý thuế TNDN Đội ngũ cán quản lý thuế tinh giản, có trình độ, có đạo đức sở tảng cho quản lý thuế tốt Do vậy, xây dựng nguồn nhân lực cho tổ chức máy ngành thuế công việc quan trọng Xây dựng nguồn nhân lực gồm có cơng việc phân tích đánh giá nhu cầu nhân lực, tuyển dụng, bố trí nguồn nhân lực, đánh giá ngồn nhân lực, chế độ đãi ngộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công tác xây dựng nguồn nhân lực lại phụ thuộc lớn vào mô hình tổ chức máy ngành thuế, chế quản lý thuế, khả ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý Cán nội dung máy quản lý  Cơ chế quản lý thuế Cơ chế quản lý thuế định vận hành máy ngành thuế Có hai chế quản lý thuế phổ biến giới: Cơ chế quản lý CQT tính thuế thơng báo thuế: chế quản lý CQT đảm nhiệm tồn trách nhiệm tính thuế u cầu NNT nộp thuế theo thông báo CQT Phương thức có ưu điểm CQT hồn tồn chủ động cơng việc Tuy nhiên, có nhược điểm NNT TNDN bị động, trách nhiệm đối tượng nộp thuế TNDN khơng đề cao, lãng phí nguồn nhân lực CQT, lệ thuộc vào CQT dẫn đến tượng tiêu cực Vì vậy, chế phù hợp nước có kinh tế phát triển, đối tượng nộp thuế ít, trình độ đối tượng nộp thuế hạn chế nên khó có khả tự tính thuế áp dụng số trường hợp cụ thể  Cơ chế quản lý tự khai - tự nộp thuế: Đây chế mà đối tượng nộp thuế phải tự tính, tự kê khai tự nộp thuế CQT không can thiệp vào việc thực nghĩa vụ đối tượng nộp thuế Tuy nhiên, CQT có trách nhiệm tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn đối tượng nộp thuế hiểu rõ thực nghĩa vụ thuế Đồng thời, CQT tăng cường giám sát việc chấp hành nghĩa vụ NNT TNDN thông qua tra kiểm tra Phương thức có ưu điểm tăng tính tự giác tuân thủ pháp luật NNT TNDN NNT TNDN chủ động xác định số thuế phải nộp thực nộp, chủ động yêu cầu CQT hướng dẫn thực pháp luật thuế cung 49 cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực nghĩa vụ thuế giải thích việc tính thuế, ấn định thuế CQT giảm áp lực nguồn nhân lực Hiện tượng tham nhũng hối lộ giảm xuống đáng kể Tuy nhiên, phương thức phù hợp nước tiếp cận đến quản lý thuế đại 2.4.2.2 Nhân tố khách quan Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật Quản lý thuế TNDN sở áp dụng quản lý rủi ro phải dựa sở văn pháp luật, quy định Nhà nước Hệ thống pháp luật hoàn thiện sở pháp lý vũng cho hoạt động quản lý kê khai, kế toán thuế, hoạt động tra, kiểm tra thuế hoạt động quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Việc có hệ thống pháp luật thuế đồng bộ, hoàn thiện, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước sở pháp lý quan trọng để việc tuân thủ pháp luật thuế DN vào khuôn khổ, đồng thời giúp DN hiểu nghiêm túc thực theo quy định pháp luật Chính sách thuế TNDN cần phải thống nhất, nội dung sách thuế cần rõ ràng minh bạch khơng dẫn đến có nhiều cách hiểu khác thủ tục quy định rườm rà gây khó khăn cho quản lý thuế TNDN, vè thiếu sức thuyết phục DN, dễ dẫn đến phản bác, khiếu nại kết luận tra kiểm tra thuế, gây ảnh hưởng đến chất lượng, kết hoạt động quản lý thuế TNDN Thứ hai, phối hợp quan có liên quan Để hoạt động quản lý thuế TNDN có hiệu cao áp dụng quy trình quản lý rủi ro vào cơng tác này, q trình tác nghiệp cần có phối hợp quan chức có liên quan quan ban hành sách, hải quan, kho bạc, ngân hàng, quan công an, quan quản lý DN tra bên thứ ba (khách hàng, đối tác DN) Nếu khơng có hợp tác quan CQT khơng thu thập đầy đủ thông tin liên quan để kết luận tra kiểm tra thuế cách xác, khách quan dễ bỏ sót sai phạm Đồng thời, DN biết CQT phối hợp với quan công tác quản lý thuế TNDN làm nản ý đồ gian lận, tuân thủ tốt pháp luật thuế Việc chia sẻ, trao đổi 50 học hỏi kinh nghiệm xử lý vấn đề liên quan, hỗ trợ giúp đỡ lẫn giải công việc giúp làm giảm chi phí, thời gian, cơng sức hoạt động quản lý thuế TNDN[82, tr 59] 2.5 Xu hướng cải cách sách thuế thu nhập doanh nghiệp quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp nước học cho Việt Nam 2.5.1 Về sách thuế thu nhập doanh nghiệp Thứ nhất, cải cách sách thuế TNDN phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tìm giải pháp hữu hiệu để tỷ trọng nguồn thu từ thuế TNDN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp chủ yếu để tăng thu ngân sách bối cảnh hội nhập mở rộng sở tính thuế sắc thuế nội địa với mức thuế suất thấp thuế TNDN khơng nằm ngồi xu hướng Bên cạnh đó, nước phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế có xu hướng áp dụng mức thuế suất thấp đánh vào vốn nhằm khuyến khích tích tụ vốn đầu tư Đây xem yếu tố cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế khả di chuyển vốn lao động có kỹ thuật cao nước đưa đến quan điểm cho vốn bị đánh thuế (với mức thuế suất cao chí khơng bị đánh thuế) mức thuế suất biên cao lao động có kỹ thuật cao nhân tố gây chảy máu nguồn nhân lực đến nơi có mức thuế suất thấp nước Thứ hai, cải cách thuế TNDN theo hướng nhấn mạnh mục tiêu trung lập kinh tế tăng nguồn thu mục tiêu tái phân phối thu nhập đảm bảo tính lũy tiến sách thuế TNDN Một nguyên tắc truyền thống sách thuế ngun tắc cơng bằng, hiệu mục tiêu tái phân phối thu nhập coi nhân tố chủ chốt đề xuất cải cách thuế Những người thực cơng cải cách hệ thống sách thuế khơng đặt mục tiêu vào tăng trưởng kinh tế mà vào vai trò thuế TNDN việc phân chia lợi ích từ tăng trưởng tổ chức xã hội [18] ... nghiên cứu hoàn thiện thu thu nhập doanh nghiệp Việt Nam .136 4.2 Mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện thu thu nhập doanh nghiệp 139 4.2.1 Mục tiêu hoàn thiện thu thu nhập doanh nghiệp ... thu nhập doanh nghiệp Chương 2: Cơ sở lý luận thu thu nhập doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng thu thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện thu thu nhập doanh nghiệp. .. sách thu thu nhập doanh nghiệp 32 2.3 Quản lý thu thu nhập doanh nghiệp 34 iii 2.3.1 Khái niệm quản lý thu thu nhập doanh nghiệp 34 2.3.2 Đặc điểm quản lý thu thu nhập doanh nghiệp

Ngày đăng: 28/10/2019, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Số liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

  • 7. Kết cấu của luận án

  • Một là, tuân thủ pháp luật. Nguyên tắc này chi phối hoạt động của các bên trong quan hệ quản lý thuế bao gồm cả cơ quan nhà nước và NNT. Nội dung của nguyên tắc này là quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan quản lý, quyền và nghĩa vụ của NNT đều do pháp luật qui định. Trong quan hệ quản lý, các bên liên quan có thể được lựa chọn những hoạt động nhất định nhưng phải trong phạm vi qui định của pháp luật về quản lý thuế.

  • Hai là, đảm bảo tính hiệu quả. Giống như mọi hoạt động quản lý khác, hoạt động quản lý thuế phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả. Các hoạt động quản lý thuế được thực hiện, các phương pháp quản lý thuế được lựa chọn phải đảm bảo số thu vào NSNN là lớn nhất theo đúng luật thuế. Đồng thời, chi phí quản lý thuế thấp nhất.

  • Ba là, công khai, minh bạch. Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng của quản lý thuế. Nguyên tắc công khai đòi hỏi mọi qui định về quản lý thuế, bao gồm hệ thống chính sách thuế và các qui trình, thủ tục thu nộp thuế phải công bố rộng rãi, công khai cho NNT và tất cả các tổ chức, cá nhân có liên quan được biết. Nguyên tắc minh bạch đòi hỏi các qui định về quản lý thuế phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu và diễn đạt sao cho chỉ có thể hiểu theo một cách nhất quán, không hiểu theo nhiều cách khác nhau. Nguyên tắc minh bạch cũng đòi hỏi không qui định những ngoại lệ trong thực thi pháp luật thuế, theo đó, CQT hoặc công chức thuế được quyết định áp dụng những ngoại lệ cho những NNT khác nhau. Thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch là để hoạt động quản lý thuế của nhà nước được mọi công dân giám sát, là môi trường tốt để phòng chống tham nhũng, cửa quyền, sách nhiễu; qua đó, thúc đẩy hoạt động quản lý thuế đúng luật, trong sạch và tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.

  • Bốn là, tuân thủ và phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế cho mỗi nước. Đồng thời, quá trình hội nhập cũng đòi hỏi mỗi quốc gia cần có những thay đổi qui định về quản lý, cũng như các chuẩn mực quản lý phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế. Việc thực hiện các cam kết và thông lệ quốc tế về thuế tạo điều kiện cho hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước hội nhập với hệ thống thuế thế giới. Tuân thủ thông lệ quốc tế cũng tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.

    • Xây dựng mô hình đánh giá tác động của thuế TNDN đến đầu ra của doanh nghiệp

    • b. Kiểm định mối quan hệ giữa số lao động được bảo hiểm xã hội và thuế thu nhập doanh nghiệp

    • Bên cạnh đó, các biện pháp đặc thù trong kiểm soát chuyển giá chưa hợp lý.

    • Thứ nhất, việc còn nhiều bất cập trong quản lý kê khai chưa được khai thác nguyên nhân Công tác quản lý kê khai chưa được rà soát chặt chẽ dẫn đến các hiện tượng tránh thuế. Dẫn đến việc đôn đốc thuế TNDN trong năm gặp nhiều khó khăn, các đơn vị thường chây ỳ để gần thời điểm quyết toán thuế hàng năm mới nộp.

    • Thứ nhất, nội dung thanh tra, kiểm tra thuế còn chồng chéo, trùng lặp và có dấu hiệu không minh bạch nên kém hiệu quả.

    • Kết quả cưỡng chế nợ thuế còn thấp, chưa nắm bắt kịp thời số dư tài khoản giao dịch của NNT có số thuế nợ, cụ thể:

      • Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung các quy định về kiểm soát chuyển giá

      • Công tác quản lý NNT hiệu quả thì các công tác khác trong quản lý thuế mới thực sự hiệu quả.

      • Thứ nhất, cải cách dịch vụ hỗ trợ NNT (dịch vụ công)

        • Tổng quan các nghiên cứu

        • Tổng quan các nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan