Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

14 544 0
Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập huấn dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 4-5 năm học 2009- 2010 Phần 1: Lí thuyết Soạn giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ năng 1/ Tầm quan trọng của việc soạn giáo án Soạn giáo án là việc làm cần thiết, bắt buộc đối với GV. Bởi vì: - Giáo án hình thành những định hớng dạy học cho GV và HS. - Giáo án đề ra và đáp ứng nhu cầu học tập cho HS, phù hợp chuẩn kiến thức kĩ năng quy định. - Giáo án dự kiến đợc thông tin 2 chiều và điều chỉnh cách dạyhọc - Giáo án giúp GV dự đoán tình huống xảy ra và chuẩn bị cách giải quyết. - Giáo án giúp GV chủ động thời gian dự kiến. - Giáo án giúp GV tự tin hơn trong quá trình dạy học 2/ Cơ sở để soạn một giáo án: - GV phảI đọc kĩ nội dung SGK - Nắm vững mục tiêu bài dạy, xem xét kĩ từng mục tiêu - Cách dạy - Nghiên cứu các tài liệu liên quan (từ điển) - Trao đổi với đồng nghiệp - Dự kiến dạy học đến từng đối tợng(TB, Khá, Giỏi) - Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt - Sử dụng Đ DDH (GV- HS) - Điều kiện đối tợng HS trong lớp 3/ Yêu cầu cần đạt cuả một giáo án: - Nêu mục tiêu bài học - Nêu ra đầy đủ hệ thống Đ DDH (cần và đủ) - Nêu đợc mục đích, nội dung dạy học( nội dung, cách thực hiện hoạt động đó nh thế nào) - Thể hiện đợc hoạt động lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng của HS - Nêu đợc cách đánh giá(GV đánh giá HS; HS đánh giá HS), rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ( thuật ngữ, từ ngữ mới) - Chuẩn bị cách chia nhóm hợp lý; Phân chia thời gian hợp lý 4/ Cấu trúc khung của giáo án: I- Mục tiêu II- Chuẩn bị III- Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: (5-7 phút) - +ổn định tổ chức + Kiểm tra kiến thức cũ nếu có + Liên kết vào bài mới Các phơng án giới thiệu bài: - Đặt câu hỏi mở, trả lời câu hỏi mở cho HS Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 1 - Kích thích t duy và hứng thú của HS bằng vật thật, tranh ảnh, truyện kể để dẫn HS vào bài. - Tổ chức trò chơI nhỏ - Tổ chức thảo luận - Giải thích nội dung chính (tên đầu bài) để HS tự khám phá, khai thác - Sử dụng Đ DDH để giải thích nghĩa từ, sự vật - Đa ra VD liên quan đến kiến thức sắp học, cách sao chép tài liệu - Lôi kéo sự tham gia của HS vào các phần giải thích, hớng dẫn, minh hoạ - Phân HS theo nhóm, phân vai, giao việc nhay từ đầu giờ học - Đặt ra mục đích học tập cho HS ngay từ đầu giờ học - HS tự trả lời câu hỏi do GV nêu ra - HS có thể tam gia một hoạt động nhỏ 2. Phần nội dung chính: Hoạt động dạy học (20-25 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nhờ HS phân phát tài liệu, đồ dùng học tập - Nêu các hđ cho HS thực hiện - Hỗ trợ HS thực hành (hớng dẫn thêm, mở rộng suy nghĩ, giúp HS giảI quyết vấn đề. VD: đặt thêm câu hỏi cho HS; giảI thích nhỏ, chứng minh, lí giảI, dùng thêm đồ dùng dạy học) - Biểu dơng HS học tập tích cực - Làm việc với cá nhân, nhóm - Đánh giá mức độ hiểu, nhu cầu từng HS, nhóm HS - Khuyến khích HS tự đánh giá (tự chấm bài của mình, của bạn) - Khuyến khích HS tìm cách giảI tốt hơn, khoa học hơn - HS tích cực tham gia các hđ học tập do GV đặt ra, có thể làm việc theo cá nhân- cặp- nhóm. - Thảo luận theo nhóm, trớc lớp - Hỏi, trả lời câu hỏi Kiểm tra công việc, sửa lỗi sai, tìm cách làm tốt hơn 3. Kết thúc (3-5 ph) Cách 1: Tổ chức trò chơi cuối cùng để củng cố kiến thức cho HS Cách 2: Đặt các câu hỏi kiểm tra mức độ hiểu bài của HS Cách 3: Nhận xét, chuẩn bị cho bài học sau Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 2 Phần II Soạn bài môn toán 5 Ngày soạn: Ngày giảng: Ngời soạn: Hà Thị Trâm Toán: tiết 5 Phân số thập phân I- Mục tiêu: Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. Biết cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. II- Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập; bảng phụ III- Hoạt động dạy học: t/g Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph 1/ Phần mở đầu: - ổn định tổ chức lớp - Giới thiệu bài: Nêu VD: Em hãy NX các phân số sau: 5 3 ; 10 7 ; 100 5 ; 156 27 ; 1000 18 Các phân số có mẫu số là 10,100,1000 là các phân số đặc biệt. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu HS NX về tử số, mẫu số của các phân số 25- 30ph 12ph 2/ Hđ dạy học chính a/ Dạy kiến thức mới * Phân số thập phân: Nêu VD: 1000 17 ; 100 5 ; 10 3 ; - Các ps trên có gì đặc biệt? Vậy các PS có MS 10, 100, 1000 là PS thập phân. - Hãy lấy VD về PS thập phân? * Cách chuyển một PS thành PS thập phân: Nêu VD: 5 3 - Hãy tìm cách đa PS trên về 1 PS có MS là 10. Cách làm: Dựa vào t/c của PS (nhân hoặc chia cả tử và mẫu với cùng 1 số thì đợc 1 PS bằng PS đã cho) ta nhân cả tử và mẫu của PS với 1 số sao cho có MS là 10, 100, 1000 - Hãy chuyển PS 7 3 ; 4 7 thành PS thập phân - hs đọc các ps ghi bảng - nhận xét về tử số, mẫu số của các ps đó - Đều có MS là các số 10,100, 1000 - HS nhắc lại - HS lấy VD - Trao đổi theo cặp, nêu cách làm: 5 3 = 10 6 25 23 = x x - HS nhắc lại cách chuyển. - HS làm việc cá nhân. - 2 HS lên bảng thực hiện 100 175 254 257 4 7 == x x Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 3 - Qua 2 VD trên, em có nhận xét gì? 7 3 = không thể, vì 7 không thể nhân với số nào để có kq là 10,100,1000 - Một số PS có thể chuyển thành PS thập phân, một số PS không thể chuyển thành PS thập phân đợc 15ph b/ Thực hành Bài 1: Đọc các PS thập phân: 1000000 2005 ; 1000 625 ; 100 21 ; 10 9 - Treo bảng phụ chép sẵn các PS trên, yêu cầu HS đọc các PS - Các PS trên có điểm chung là gì? Bài 2: Viết các PS thập phân: Bài 3: Phân số nào dới đây là PS thập phân? - Ltn em biết đợc đó là các PS thập phân? - Tại sao PS 7 3 không phảI là PS thập phân? Bài 4 Viết số thích hợp vào ô trống a/ 102 7 2 7 == x x * Tại sao em lại chọn số đó điền vào ô trống? - 1 HS nêu yêu cầu - HS thầm đọc các PS. 3- 4 HS đọc trớc lớp - Đều là phân số thập phân Chia nhóm 2, 1 em đọc- 1 em viết sau đó đổi vai và kiểm tra nhau. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào phiếu hoặc VBT, khoanh tròn vào các PS thập phân. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS nêu cách làm. HS làm VBT. - 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm. 5 ph 3/ Kết luận - PS ntn đợc gọi là PS thập phân? Cách chuyển một PS thành PS thập phân? Nhận xét gờ học, giao BTVN Ngày soạn: Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 4 Ngày giảng: Toán: tiết 6 luyện tập I- Mục tiêu: Biết đọc , viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. II- Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn bài tập 1, 3 bảng nhóm BT3 III- Các hoạt động dạy học: t/g Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph 1/ Phần mở đầu: - ổn định lớp - Giới thiệu bài: Trò chơi ai nhanh hơn - NX, vào bài luyện tập Chia lớp 3 đội, mỗi đội cử 1 hs tham gia chơi: thi tìm và viết nhanh các phân số thập phân 25ph 2/ Hđ dạy học chính Bài 1; Viết PS thập phân thích hợp vào chỗ chấm dới mỗi vạch của tia số sau: GV treo bảng phụ, phân tích đề bài NX, yêu cầu HS đọc các PS trên tia số - Nêu lí do em điền các PS trên vào chỗ trống? Bài 2: Viết các PS sau thành PS thập phân Nx, yêu cầu hs nêu cách làm. - Có em nào tìm đợc PS khác PS của bạn? - Nêu cách chuyển một PS thành PS thập phân? * Lu ý: Có thể nhân MS với 1 số sao cho có MS 10, 100, 1000 Nhng chỉ cần chuyển về PS thập phân có MS bé nhất. Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có MS là 100 - phân tích yêu cầu BT, làm mẫu PS 100 24 425 46 25 6 == x x - yêu cầu hs nêu cách làm Nêu yêu cầu bài tập Làm BT vào vở 1 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm - Đó là các PS thập phân tơng ứng mỗi vạch, PS sau có tử số lớn hơn tử số PS đứng trớc là 1 và đều có MS là 10. 1 hs nêu yêu cầu BT HS làm việc theo cặp 3 hs chữa bảng lớp, nêu cách làm. 1 hs nêu yêu cầu HS làm VBT 2 hs chữa bài (có thể chia nhóm thi đua làm bài vào bảng nhóm theo hình thức khăn trải bàn) 5ph 3/ Kết luận - Phân số nh thế nào là phân số thập phân số thập phân? - Cách chuyển một PS thành PS thập phân? NX giờ học, giao BTVN Ngày soạn: Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 5 Ngày giảng: Tiết 7: ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số I- Mục tiêu: giúp hs biết thực hiện phép cộng và trừ hai phân số II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: t/g Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph 1/ Phần mở đầu: - ổn định tổ chức - giới thiệu bài 25- 30ph 12ph 2/ Hđ dạy học chính a/Hớng dẫn ôn tập: a/ VD : 7 8 7 53 7 5 7 3 = + =+ 15 7 15 310 15 3 15 10 = = - Muốn cộng hoặc trừ hai PS có cùng MS, ta làm thế nào? B/ VD: VD1 =+ 10 3 9 7 VD2 = 9 7 8 7 - - Muốn cộng hoặc trừ hai PS khác MS, ta làm thế nào? * Nêu cách cộng và trừ hai phân số? - hs đọc VD - NX tử, mẫu của 2 PS - Thực hiện nháp lần lợt từng phép tính, - 2HS tính trên bảng, nêu cách làm. - Nhắc lại quy tắc. - hs đọc VD - NX tử, mẫu của 2 PS - Thực hiện nháp lần lợt từng phép tính, 2HS tính trên bảng, nêu cách làm - Nhắc lại quy tắc. - HS nêu quy tắc 15ph b/ Thực hành Bài 1: Tính - Nêu cách tính? - Nx, nêu cách làm khác (ý c/) - Muốn cộng trừ 2 PS khác MS, ta ltn? Bài 2: Tính Hớng dẫn mẫu ý a/ đa 3 về PS 1 3 rồi thực hiện nh cộng 2 PS khác MS - Muốn cộng(trừ) một PS với STN ta ltn? Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài yêu cầu tìm gì? - nêu yêu cầu BT, nx các phân số - Làm bài theo nhóm 2 - 4 HS chữa bài - Nêu QT - Làm bài vào vở - 2 HS chữa bài trên bảng, nhắc lại cách làm. - Đọc đề bài Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 6 (vẽ sơ đồ) - Ta phải tìm PS chỉ số bóng nào trớc? - Bài làm bằng mấy phép tính? Là những phép tính nào? - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em lên chữa bài. 5 ph 3/ Kết luận - NX giờ học - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số I- Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số II- Đồ dùng dạy học: Phiếu BT, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy học: t/g Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph 1/ Phần mở đầu: - ổn định tổ chức - Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố kĩ năng nhân, chia 2 phân số 25- 30ph 12ph 2/ Hđ dạy học chính a/ Ôn tập kiến thức cũ: Nêu VD: =ì 9 5 5 2 - Yêu cầu HS tính - Muốn nhân một PS với 1 PS ta ltn? Tơng tự với phép chia: VD: 8 3 : 5 4 -Muốn chia một PS cho một PS ta ltn? * Nhắc lại quy tắc nhân, chia 2 PS? Đọc VD Tính nháp 1 HS tính trên bảng - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. 3-4 HS nhắc lại - Ta lấy PS thứ nhất nhân với PS thứ hai đảo ngợc. 15ph b/ Thực hành Bài 1: Tính a/ - 1 HS nêu yêu cầu - Nhắc lại QT nhân chia 2 PS - Làm bài cá nhân vào vở - 4 HS chữa bài trên bảng Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 7 b/ Gợi ý cho HS chuyên số tự nhiên thành PS và thực hiện nh ý a Bài 2: Tính theo mẫu: HD mẫu: 4 3 2325 533 610 59 6 5 10 9 = ììì ìì = ì ì =ì * Chốt lại QT nhân chia 2 PS và cách nhân chia nhanh nhất dới dạng phân tích một số thành tích các số và giản - ớc. Bài 3: - Bài cho ta biết gì? - Bài tập yêu cầu tìm gì? - Muốn tìm các phần bằng nhau của tấm bìa, trớc hết ta cần tìm gì? NX, chữa bài. - Tiếp tục làm bài cá nhân vào vở - 3 HS chữa bảng lớp HS cùng thực hiện mẫu Làm bài theo cặp các ý còn lại vào PBT , đổi phiếu chữa bài. 3 HS làm bảng nhóm và trình bày trên bảng lớp. Đọc BT - Tìm diện tích tấm bìa. - Làm bài cá nhân vào vở. 1 HS chữa bài. 5 ph 3/ Kết luận Nhận xét giờ học - Giao BTVN đề kiểm tra cuối học kì 2: Môn tiếng việt 5 Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 8 Tập đọc Th gửi các học sinh I- Mục tiêu: biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc trôi chảy, lu loát bài văn. giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha của Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam. Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng HS sẽ kế tục sự nghiệp cha ông, xây dựng thành công nớc VN mới. Thuộc lòng đoạn th: sau 80 năm các em. II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ chép đoạn luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học: t/g Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph 1/ Phần mở đầu: - ổn định tổ chức - Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em - Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ 27ph 2/ Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 1. Luyện đọc: GV đọc mẫu - HD đọc bài: + Đọc đoạn, LĐ từ, câu khó. + Đọc toàn bài 2. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn 1 và cho biết Bác Hồ gửi th cho HS vào dịp nào? - Tại sao nói đây là ngày khai trờng đặc biệt? (GV giảng và nhấn mạnh hơn sự thành công của CM tháng 8/1945) - Sau CM T8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? nhiệm vụ của HS là gì? - Em hãy nêu ý nghĩa của bức th? * Liên hệ: Theo t tởng của Bác, Đảng và nhà nớc quan tâm đặc biệt đến thế hệ tơng lai đ/n, đầu năm học nào cũng gởi th tới HS- SV- Gv trên cả nớc. Đáp lại sự quan tâm đó, các em cần làm gì? 3. Luyện đọc diễn cảm HTL: NX, đánh giá. - Y/c HS chọn đoạn đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn Sau 80 năm - 1 HS khá đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn, LĐ từ, câu. - Đọc nối tiếp đoạn, Giải nghĩa từ. - Đọc NT, LĐ đoạn. 1-2 hs đọc toàn bài. - Đọc thầm, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi. - Nêu nội dung bài TĐ - 2 HS đọc NT đoạn. NX, nêu cách đọc diễn cảm. Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 9 3ph 3/ Kết luận: của các em - HD đọc thuộc lòng đoạn vừa đọc trên bảng phụ. - NX giờ học Giao bài về nhà 1-2 HS đọc diễn cảm - LĐ thuộc lòng (đọc thầm, đọc đồng thanh theo nhóm ) - Thi đua đọc bài trớc lớp. * L u ý : Trong quá trình dạy học, cần tập trung chú trọng phần luyện đọc: đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. chú ý phần đọc mẫu của GV. Chuẩn bị sẵn bảng phụ chép phần luyện đọc. Lệnh đọc và TLCH luôn phải đi đôi với nhau. Có thể chia nhóm để tìm hiểu bài; Trớc khi đọc diễn cảm cần cho HS đọc bài nối tiếp 1 lợt. Thờng xuyên khen ngợi động viên HS. Luỵện đọc thuộc lòng có thể cho HS đọc đồng thanh nhng không quá nhiều. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I- Mục tiêu: bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. Vận dụng hiểu biết đó làm các bài tập thực hành. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép 2 VD, các từ in đậm đợc viết vào thẻ rời. 3 bảng nhóm hoặc giấy A3 tổ chức làm BT 3 III- Các hoạt động dạy học: t/g Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph 1/ Phần mở đầu: - ổn định tổ chức - Giới thiệu bài: Giới thiệu sơ lợc chơng trình LT-C lớp 5 25ph 2/ Nội dung bài 1. Nhận xét: 1/ So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi VD sau: Nêu VD (bảng phụ) - Em hiểu nghĩa từ xây dựng, kiến thiết là gì? - Hãy giải nghĩa các từ: vàng suộm, vàng hoe, vàng lịm? - Nghĩa của các từ ở mỗi VD nh thế nào với nhau? - Đọc VD - Trao đổi theo cặp, TLCH Xây dựng, kiến thiết: làm nên một công trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hoặc một chế độ chính trị. - Vàng suộm: chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín; vàng hoe: màu vàng nhạt tơi, ánh lên của nắng; vàng lịm: chỉ màu vàng của trái chín, gợi cảm giác rất ngọt. - VD a/ 2 từ giống nhau về nghĩa VD b/ 3 từ gần giống nhau(chỉ màu vàng) nhng khác nhau về mức độ màu sắc. Hà Thị Trâm- Trờng PTCS Thanh Bình- Chợ Mới- Bắc Kạn 10 [...]... làng mạc ngày mùa So sánh và rút ra nhận xét cấu tạo một bài văn tả cảnh Hoạt động của học sinh - Đọc yêu cầu BT1 1-2 HS đọc bài văn và chú giải Cả lớp đọc thầm - Làm việc theo cặp - TLCH - Nêu yêu cầu BT - Đọc thầm bài văn và trao đổi theo cặp Kết luận: Ghi nhớ SGK 2 Ghi nhớ: Đọc ghi nhớ GiảI thích thêm ND ghi nhớ 3 Luyện tập Nhận xét cấu tạo của bài văn Nắng tra Yêu cầu HS làm phiếu BT: HS làm bài vào... Ghi nhớ: (GV giải thích thêm ghi nhớ) 3 Luyện tập: Bài 1: Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa (nhóm đồng nghĩa: các từ chỉ chung một sự vật) 2-3 HS nêu ghi nhớ Nêu yêu cầu BT Làm bài vào VBT theo cặp, sau đó đổi vở chữa bài chéo nhau - Nêu kết quả NX, chốt lời giải đúng: (HS khá giỏi VD: đất nớc, tổ + nớc nhà- non sông quốc, giang sơn; thế giới, quốc + hoàn cầu- năm châu - Tìm thêm các từ... hoạ 2 HS kể: BT1: Thuyết minh cho nội dung tranh - Nêu yêu cầu bằng 1 hoặc 2 câu - Trao đổi nhóm tìm nội dung từng tranh - Nối tiếp thuyết minh nội Ghi lại nội dung tranh dung từng tranh - Kể nối tiếp theo tranh (2-3 lợt) BT 2, 3: Kể lại toàn bộ câu truyện 3-4 HS kể lại toàn bố nội dung Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu câu chuyện Kết hợp trao đổi chuyện nội dung, ý nghĩa câu chuyện Hà Thị Trâm- Trờng . bảng nhóm theo h nh thức kh n trải b n) 5ph 3/ Kết lu n - Ph n số nh thế n o là ph n số thập ph n số thập ph n? - Cách chuy n một PS thành PS thập ph n? . các từ n y g n giống nhau về nghĩa n n chúng đợc gọi là từ đồng nghĩa không ho n to n. Khi dùng những từ n y chúng ta phảI lựa ch n sao cho phù h p với

Ngày đăng: 13/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

- hs đọc các ps ghi bảng - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

hs.

đọc các ps ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Treo bảng phụ chép sẵn các PS trên, yêu cầu HS đọc các PS  - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

reo.

bảng phụ chép sẵn các PS trên, yêu cầu HS đọc các PS Xem tại trang 4 của tài liệu.
- 2HS tính trên bảng, nêu cách làm. - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

2.

HS tính trên bảng, nêu cách làm Xem tại trang 6 của tài liệu.
1 HS tính trên bảng - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

1.

HS tính trên bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
-3 HS chữa bảng lớp HS cùng thực hiện mẫu - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

3.

HS chữa bảng lớp HS cùng thực hiện mẫu Xem tại trang 8 của tài liệu.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ chép đoạn luyện đọc. III-Các hoạt động dạy học: - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

d.

ùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ chép đoạn luyện đọc. III-Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 9 của tài liệu.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép 2 VD, các từ in đậm đợc viết vào thẻ rời. 3 bảng nhóm  hoặc giấy A3 tổ chức làm BT 3 - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

d.

ùng dạy học: Bảng phụ chép 2 VD, các từ in đậm đợc viết vào thẻ rời. 3 bảng nhóm hoặc giấy A3 tổ chức làm BT 3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Nêu VD (bảng phụ) - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

u.

VD (bảng phụ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
1 HS lên bảng thay thế vị trí các từ xây dựng, kiến thiết. HS đọc thầm VD, nêu nhận xét - Có thể,  vì nghĩa của chúng  giống nhau và không làm câu  văn thay đổi ý nghĩa. - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

1.

HS lên bảng thay thế vị trí các từ xây dựng, kiến thiết. HS đọc thầm VD, nêu nhận xét - Có thể, vì nghĩa của chúng giống nhau và không làm câu văn thay đổi ý nghĩa Xem tại trang 11 của tài liệu.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài văn Hoàng hôn trên sông Hơng. III-Các hoạt động dạy học: - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

d.

ùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài văn Hoàng hôn trên sông Hơng. III-Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Treo bảng phụ - Tai lieu tap huan day hoc theo CKTKNL5 N.h 2009- 2010

reo.

bảng phụ Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan