Hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Lịc sử và địa lý theo chuẩn kiến thức và kỹ năng

33 1.2K 10
Hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Lịc sử và địa lý theo chuẩn kiến thức và kỹ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hướng dẫn dạy học kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn L ch s & Địatheo chuẩn kiến thức, kĩ năng Đà Nẵng, 10-12/12/2008 1. Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử Địa lí 1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm: Mục tiêu Nội dung Yêu cầu cần đạt Phương pháp Đánh giá 1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức,kĩ năng Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp cả cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục 1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn SGK, giữa Chuẩn công tác tổ chức dạy học SGKChuẩn Quản lý, chỉ đạo Đánh giá Dạy học Chuẩn SGK SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lư ợng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập. - Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn): + Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu nội dung bài học trong SGK Chuẩn SGK + Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính mở rộng, phát triển 1.4. Chương trình môn Lịch sử Địalí 1.4.1. Mục tiêu: - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về: + Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ XIX. + Các sự vật, hiện tượng các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam, các châu lục một số quốc gia trên thế giới. - Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: + Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tư liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc trong quá trình học tập chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình . Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống. + Góp phần bồi dưỡng phát triển ở học sinh: Ham học hỏi để biết về lịch sử dân tộc. Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên các di tích lịch sử văn hoá. 1.4.2. Nội dung chương trình: Chương trình Lịch sử Địa lí bao gồm các chủ đề: Lịch sử 4 - Buổi đầu dựng nước giữ nước (từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN): - Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến thế kỷ X) - Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009) - Nước Đại Việt Địa lí 4 - Bản đồ - Thiên nhiênvà hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi trung du - Thiên nhiênvà hoạt động sản xuất của con người dân ở miền đồng bằng - Vùng biển Việt Nam, các đảo quần đảo Lớp 5 Lịch sử - Hơn tám mưươi năm chống thực dân Pháp xâm lưược đô hộ (1858-1945): - Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc: - Xây dựng Chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975) Địa lí - Địa lí Việt Nam: Tự nhiên; dân cư; kinh tế. - Địa lí thế giới: Châu á; châu Âu; châu Phi; châu Mĩ; châu Đại dư ơng, châu Nam Cực. [...]... hoạt động giáo dục trong bài học đã được sắp xếp theo một trình tự logic Bởi vậy, bài soạn hoạt động dạy học của GV cần nhấn mạnh vào chuẩn nhưng đồng thời phải giữ cấu trúc các nội dung kiến thức của bài học 3 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Môn Lịch sử Địa lí ở tiểu học là một trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số Đánh giá môn Lịch sử Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh. .. liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử Địa lí: tuần, bài, yêu cầu cần đạt, ghi chú - Cột Bài bao gồm các bài học trong SGK, bài ôn tập, kiểm tra định kì cuối học nội dung lịch sử địa phương Nội dung ôn tập, kiểm tra cuối học kì chủ yếu là nội dung Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình mà HS đã được học trong học kì Nội dung yêu cầu cần đạt trong các bài lịch sử địa. .. tế của mỗi lớp học để xây dựng nhung nội dung kiến thức, kĩ nang có tính phát triển (trong phạm vi chuẩn) dành cho đối tượng HS khá, giỏi, 3 Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học - Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói... đâu chảy ra đâu) Thực hiện chuẩn KTKN trong dạy học Quản lý, chỉ đạo Dạy học Chuẩn SGK Đánh giá Thực hiện chuẩn KTKN trong dạy học Xác định yêu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học Quá trình tích luỹ được qua các yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học bào đảm cho HS đạt chuẩn KTKN cơ bản của môn Toán theo chủ đề, lớp, toàn cấp Yêu cầu cần đạt -> bài tập cần làm trong số bài tập. .. thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Vận dụng chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần lưu ý một số điểm cơ bản sau: Hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra kết hợp hình thức: tự luận trắc nghiệm khách quan (linh hoạt trong số câu hỏi, khoảng 10- 20% số câu tự luận) Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng: + Đúng/ sai + Đa lựa chọn... được hai thái cực: hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn) , hoặc (và thường là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm của bài học Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu Đây chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học Mọi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xuay quanh, làm nổi bật lên... luyện tập của mỗi bài học trong SGK Thực hiện chuẩn KTKN trong dạy học Bài tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí: - Là bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu để HS thực hành nắm KT, rèn KN đạt yêu cầu cần đạt - Góp phần thực hiện chuẩn KTKN của mỗi chủ đề môn Toán trong từng lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Góp phần thực hiện chuẩn KTKN yêu cầu về thái độ khi học hết 1 lớp, chương trình tiểu học Đánh giá môn Toán theo. .. thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình) Việc xác định nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của chuẩn Điều này sẽ tránh được hai thái cực: hoặc dạy học không... đồ; sử dụng thêm tranh ảnh, gợi ý để học sinh mô tả đặc điểm sông ở Tây Nguyên - Thứ ba, trong kế hoạch bài giảng cần đảm bảo sự cân đối của cấu trúc bài học trong sách giáo khoa Bài học trong sách giáo khoa là bước tiếp nối thể hiện cụ thể của chuẩn, so với chuẩn, bài họcsự mở rộng, phát triển để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng HS với những năng lực học tập khác nhau Các mạch kiến thức. .. dung) kiểm tra cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng (cột mức độ cần đạt của tài liệu) Tuy nhiên, trong cấu trúc đề (nội dung) kiểm tra, cần có những câu hỏi (bài tập) có tính mở rộng, phát triển (trong phạm vi chuẩn) để đáp ứng sự đa dạng về trình độ nhận thức của các đối tượng HS khác nhau Vì thế, trong mỗi đề kiểm tra có kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được câu . hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn L ch s & Địa lí theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Đà Nẵng, 10-12/12/2008. Môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học là một trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số. Đánh giá môn Lịch sử và Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá

Ngày đăng: 13/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan