SKKN một số GIẢI PHÁP GIÚP HS lớp CHỦ NHIỆM THAM GIA tốt PHONG TRÀO THANH THIẾU NIÊN

21 312 3
SKKN một số GIẢI PHÁP GIÚP HS lớp CHỦ NHIỆM THAM GIA tốt PHONG TRÀO THANH THIẾU NIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một giáo viên được đảm nhận vai trò công tác chủ nhiệm lớp, tôi nhận thấy hiệu quả từ việc tham gia các phong trào Thanh thiếu nhi đối với học sinh có ý nghĩa rất to lớn, phát huy được sức sáng tạo, nghị lực của tuổi trẻ học đường; tạo sân chơi an toàn, bổ ích, góp phần giáo dục kỹ năng sống, trang bị cho đội viên thiếu nhi nền tảng kiến thức vững vàng; giúp cho các em tự tin, chủ động trong học tập và rèn luyện. Qua thực tế làm công tác chủ nhiệm, bản thân tôi rút ra được một số kinh nghiệm trong việc phát huy và nâng cao hiệu quả việc tham gia các phong trào Thanh thiếu nhi đối với học sinh lớp chủ nhiệm. Nên tôi xin mạnh dạn được trình bày về vấn đề “Một số giải pháp giúp học sinh lớp chủ nhiệm tham gia tốt các phong trào Thanh thiếu nhi”, nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện mô hình Trường học thân thiện – Học sinh tích cực.

PHẦN I: MỞ ĐẦU Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Các nước chậm tiến muốn phát triển nhanh phải quan tâm đến giáo dục đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Chúng ta sống thời kỳ mà tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật ngày mạnh mẽ - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (gọi tắt CN 4.0), theo đó, việc địi hỏi vươn lên khơng ngừng nhân loại tất yếu, khách quan Đứng trước xu phát triển giáo dục giới nay, trước bùng nổ thơng tin khoa học lồi người giới đòi hỏi giáo dục nước ta phải nhanh chóng tiến kịp nước tiên tiến giới, ngành giáo dục đào tạo nước ta phải đào tạo người động, tự chủ, sáng tạo có kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong Nghị số 14-NQ/TW “Về cải cách giáo dục” Đảng nhà nước nêu rõ mục tiêu cải cách giáo dục “làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ tuổi âú thơ lúc trưởng thành, nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện” Thế hệ trẻ, học sinh ngồi ghế nhà trường lại phải vươn lên mạnh mẽ để đáp ứng kịp với xu thời đại văn minh, đại Xã hội cần người có trí thức khơng phải người biết làm việc cách máy móc mà người giáo dục tồn diện đức - trí - thể - mĩ Để đào tạo hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, người định phát triển đất nước năm Trang tới Thì giáo dục đóng vai trị tiên phong, tạo điều kiện hội tốt để học sinh phát huy hết lực rèn luyện phẩm chất, đạo đức theo hướng phát triển tồn diện Tuy nhiên, thời gian học lớp hạn chế mà lượng kiến thức truyền đạt nhiều nên việc giáo dục kỹ cho em dường khó thực Do đó, bên cạnh việc truyền đạt kiến thức lên lớp phong trào Thanh thiếu nhi Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Đội Thiếu niên tiền phong trường học đảm nhận góp phần thực tốt vai trị việc giáo dục tồn diện cho học sinh Là giáo viên đảm nhận vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi nhận thấy hiệu từ việc tham gia phong trào Thanh thiếu nhi học sinh có ý nghĩa to lớn, phát huy sức sáng tạo, nghị lực tuổi trẻ học đường; tạo sân chơi an tồn, bổ ích, góp phần giáo dục kỹ sống, trang bị cho đội viên thiếu nhi tảng kiến thức vững vàng; giúp cho em tự tin, chủ động học tập rèn luyện Qua thực tế làm công tác chủ nhiệm, thân rút số kinh nghiệm việc phát huy nâng cao hiệu việc tham gia phong trào Thanh thiếu nhi học sinh lớp chủ nhiệm Nên tơi xin mạnh dạn trình bày vấn đề “Một số giải pháp giúp học sinh lớp chủ nhiệm tham gia tốt phong trào Thanh thiếu nhi”, nhằm góp phần xây dựng hồn thiện mơ hình Trường học thân thiện – Học sinh tích cực Mong trao đổi đồng nghiệp Trang PHẦN II: NỘI DUNG Thời gian thực hiện: Trong trình cơng tác trường THCS & THPT Phạm Kiệt-Sơn Hà, nhận thấy em học sinh lớp chủ nhiệm cịn rụt rè, nhút nhát, ngại tham gia phong trào Thanh thiếu nhi Đặc biệt em học sinh không muốn tham gia dửng dưng trước phong trào nhà trường tổ chức, nên thân tơi mạnh dạn nghiên cứu, tìm tòi áp dụng giải pháp năm học 2017-2018 Đánh giá thực trạng: Khi áp dụng “Giải pháp giúp học sinh lớp chủ nhiệm tham gia tốt phong trào Thanh thiếu nhi” thu kết khả quan hơn, học sinh lớp tơi chủ nhiệm có ham thích phong trào thi đua, mạnh dạn, tự tin tham gia phong trào chủ động tích cực thực hiên nhiệm vụ Nhiều em thực cố gắng vượt qua mặc cảm, tự ti thân, gần gũi với bạn bè, thầy cô; xây dựng tốt tinh thần đoàn kết, thân lớp Mặc dù thân đề giải pháp giúp cải thiện tình hình tham gia phong trào lớp nhiều, bên cạnh cịn mặt hạn chế trình thực hiện, cụ thể sau: 2.1 Kết đạt được: Để nắm rõ tham gia hoạt động tập thể, phong trào thi đua; tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh qua hoạt động, đồng thời nhận thấy điểm mạnh, điểm yếu lớp Tôi tiến hành lập phiếu thăm dò ý kiến 37 học sinh lớp 8A xung quanh việc tham gia phong trào tuần học thứ hai năm học 2017-2018, nhằm tìm hiểu nguyên nhân đề giải pháp khắc phục phù hợp Trang * Mẫu phiếu thăm dò PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Em chọn chữ theo ý kiến trả lời câu hỏi em ghi vào cột bên trái Câu hỏi Ý chọn Khi có phong trào thi đua nhà trường tổ chức Bản thân em nào? A Dửng dưng trước tổ chức nhà trường B Ngại, sợ thân thực không được, không muốn tham gia C Có tham gia, mang tính chất hình thức, đối phó D Tự giác, tích cực nhiệt tình tham gia Việc khơng tham gia tham gia phong trào thi đua nguyên nhân nào? A Lười biếng không muốn tham gia B Vướng bận việc gia đình C Vướng bận việc học tập D Do nhà xa trường Chất lượng tham gia phong trào thi đua lớp có xu hướng nào? A Ngày lên, bạn tham gia đơng, nhiệt tình B Ngày xuống, đa số không muốn tham gia C Có tham gia hầu hết phong trào, khơng đạt kết cao D Có tham gia tập trung số bạn trội lớp Về mặt nào, lớp đạt kết cao tham gia phong trào? Trang A Học tập B Văn nghệ C Thể thao D Tất mặt * Khi đánh giá phiếu thăm dị, tơi thu kết sau: - Có 36,7% học sinh trả lời có phong trào thi đua nhà trường tổ chức, thân em dửng dưng trước tổ chức nhà trường ngại, sợ thân thực không được, không muốn tham gia 32,5% học sinh trả lời có phong trào thi đua nhà trường tổ chức, thân em tham gia, mang tính chất hình thức, đối phó - Có 45,2% học sinh trả lời việc khơng tham gia tham gia phong trào thi đua lười biếng không muốn tham gia 32,3% học sinh trả lời việc khơng tham gia tham gia phong trào thi đua vướng bận việc gia đình, vướng bận việc học tập - Có 75,6% học sinh trả lời chất lượng tham gia phong trào thi đua lớp có tham gia hầu hết phong trào, không đạt kết cao 24,4% học sinh trả lời lớp có tham gia tập trung số bạn trội lớp - Có 52,4% học sinh trả lời việc lớp đạt kết cao tham gia phong trào thể thao 27,6% học sinh trả lời việc lớp đạt kết cao tham gia phong trào học tập Từ kết thăm dò cho thấy: Trong hoạt động, phong trào có số phận nhỏ học sinh trội tham gia tất phong trào; số học sinh lại cổ vũ, động viên Một số học sinh chưa tham gia nhiệt tình phong trào, có tham gia mang hình thức đối phó Trang Lớp tham gia hầu hết phong trào chưa đạt hiệu cao, chất lượng thấp Khi vận dụng giải pháp mà thân đưa tỉ lệ học sinh tự giác, tích cực tham gia vào phong trào Thanh thiếu nhi tăng lên rõ rệt Kết đạt lớp tham gia phong trào nhà trường bước nâng dần lên; cụ thể kết khảo sát lại phiếu thăm dò đạt sau: * Kết phiếu thăm dị: - Có 10,8% học sinh cho biết có phong trào thi đua nhà trường tổ chức, thân em e ngại, sợ thân thực không được, không muốn tham gia 8,1% học sinh cho biết có phong trào thi đua nhà trường tổ chức, thân em tham gia, mang tính chất hình thức, đối phó - Có 17,2% học sinh cho biết việc khơng tham gia tham gia phong trào thi đua lười biếng không muốn tham gia 12,3% học sinh trả lời việc khơng tham gia tham gia phong trào thi đua vướng bận việc gia đình - Có 25,6% học sinh cho biết chất lượng tham gia phong trào thi đua lớp có tham gia hầu hết phong trào, không đạt kết cao 9,3% học sinh cho biết lớp có tham gia tập trung số bạn trội lớp - Có 64,4% học sinh cho biết việc lớp đạt kết cao tham gia hầu hết phong trào 2.2 Những mặt hạn chế: Tuy áp dụng giải pháp cụ thể, phù hợp với đặc điểm, tình hình lớp, phù hợp với đối tượng học sinh, xong tồn vài hạn chế sau đây: - Cịn vài học sinh cịn tích cực tham gia phong trào thi đua, đặc biệt phong trào thi đua học tập Trang - Một phận học sinh lớp cịn chưa chủ động, tích cực tham gia phong trào - Các kĩ tham gia hoạt động học sinh hạn chế - Ý thức kỉ luật tham gia sinh hoạt tập thể tính nhiệt tình tham gia tham gia phong trào học sinh nhiều hạn chế 2.3 Nguyên nhân đạt nguyên nhân hạn chế: 2.3.1 Nguyên nhân đạt được: * Đối với giáo viên: - Luôn động viên học sinh lớp cố gắng tham gia phong trào thi đua - Xây dựng tinh thần dân chủ, đoàn kết tốt lớp Theo dõi sát việc thực triển khai công việc, chỉnh đốn kỉ luật, kỷ cương học đường - Tạo niềm tin cho học sinh thơng qua hình thức khuyến khích, động viên, khen thưởng học sinh đạt kết học tập, sinh hoạt tập thể - Nắm bắt tình hình học tập, đạo đức, tâm sinh lý lứa tuổi em hồn cảnh gia đình em mà có hướng tác động phù hợp, có giải pháp phù hợp tạo điều kiện để học sinh học tập tốt rèn luyện tốt - Luôn sẵn sàng lắng nghe ý kiến cá nhân lớp, tư vấn cho học sinh vấn đề xảy xảy xử lý - Tìm hiểu khai thác khiếu học sinh lớp, từ cho học sinh tham gia vào hoạt động phù hợp * Đối với học sinh: Trang - Học sinh có tinh thần hợp tác cao, đặc biệc em có học lực tốt ln nhiệt tình giúp đỡ bạn lớp - Các em mạnh dạn việc trao đổi, trình bày ý kiến với giáo viên chủ nhiệm gặp vấn đề khó khăn học tập tham gia hoạt động tập thể - Những học sinh trội mặt cổ vũ, động viên, lôi kéo bạn khác lớp tham gia vào hoạt động tập thể, tham gia vào phong trào nhà trường tổ chức - Một số học sinh lớp có khiếu mặt văn nghệ, thể dục thể thao, mỹ thuật… 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế: - Phần lớn học sinh lớp em người địa phương, thiếu điều kiện học tập, việc tiếp cận thông tin khoa học, cơng nghệ cịn hạn chế, tiếp thu kiến thức khoa học gia đình em cịn thiếu phương tiện truyền thơng - Các em cịn phụ giúp nhiều cho gia đình cơng việc nên em khơng có thời gian nhiều để học tập tham gia sinh hoạt tập thể - Khả tiếp thu sẵn sàng tham gia học sinh cịn chậm, nhạy bén - Một phận học sinh lơ học tập, ý thức tự giác học tập kém, không chủ động tham gia, hợp tác nhiệm vụ học tập - Còn vài em ngại, chưa dạn dĩ tham gia phong trào, tự ti thân - Trong học sinh có khiếu hoạt động phong trào, tham gia mang tính chất đối phó, tham gia cho có nên chất lượng chưa cao Bên cạnh cịn có số học sinh có Trang khiếu phong trào lại có tư tưởng “tự kiêu” nên ảnh hưởng nhiều đến đồn kết lớp tham gia hoạt động - Khâu lập kế hoạch tổ chức hoạt động phong trào thi đua nhà trường đơi cịn bị động, thời gian thực chưa nhiều; thông tin phong trào triển khai cho lớp chưa kịp thời nên làm ảnh hưởng đến chất lượng tham gia lớp - Một phần điều kiện khách quan nên khen thưởng từ phía nhà trường chưa kịp thời tác động đến tinh thần tham gia phong trào học sinh Trang PHẦN III: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn thực hiện: - Căn vào công văn Số: 92 /SGDĐT-HĐKHSK Sở GD& ĐT Quảng Ngãi V/v hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến ngành giáo dục đào tạo - Căn nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/03/2012 Chính phủ việc ban hành Điều lệ sáng kiến - Căn vào kế hoạch triển khai làm sáng kiến trường THCS& THPT Phạm Kiệt năm học 2018-2019 Nội dung, giải pháp cách thức thực hiện: 2.1 Nội dung, phương pháp: 2.1.1 Nội dung: Trong nhiều năm trở lại đây, hiệu từ phong trào Thanh thiếu nhi việc giáo dục toàn học sinh to lớn; điểm xuất phát giúp cho việc dạy học tốt Có thể nói hoạt động phong trào có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục học sinh, đẩy lùi tệ nạn xã hội xâp nhập học đường; tạo môi trường học tập, vui chơi lành mạnh, an toàn cho học sinh Khi tham gia phong trào Thanh thiếu nhi học sinh rèn luyện nhân cách kỹ sống; phát huy khiếu, sở trường thân Giúp em giảm thiểu trị chơi vơ bổ, có hại làm ảnh hưởng tới việc học tập phẩm chất đạo đức thân Qua giải pháp mà thân áp dụng tạo điều kiện tốt để lớp có tinh thần đồn kết hơn, phát huy điểm mạnh lớp, khắc phục điểm yếu rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác, tính kĩ luật lớp; làm học sinh phát huy tính Trang 10 chủ động, sáng tạo cách cao tham gia phong trào Thanh thiếu nhi 2.1.2 Phương pháp: * Phương pháp: Nhằm thực cách có hiệu giải pháp giúp học sinh lớp tham gia tốt phong trào Thanh thiếu nhi nghiên cứu vận dụng phương pháp Phương pháp quan sát: Khi thực phương pháp cần sử dụng giác quan để thu thập số liệu, liệu Có dạng quan sát sau: + Quan sát toàn diện hay hoạt động + Quan sát lâu dài hay thời gian ngắn + Quan sát thăm dò sâu + Quan sát phát kiểm nghiệm Phương pháp điều tra, thống kê, tổng hợp, so sánh: Sử dụng hình thức điều tra phiếu điều tra, đặt câu hỏi điều tra, vấn đáp nhằm thu thập số liệu, thống kê tổng hợp kết sau thu thập số liệu Cuối so sánh với số liệu thực Phương pháp đàm thoại: Giáo viên trực tiếp trao đổi với học sinh, tạo mối liên hệ giáo viên học sinh Giúp giáo viên nhận khó khăn lớp, từ tìm hướng giải quyết; đồng thời phát huy mạnh dạn, tự tin học sinh tính dân chủ lớp Trang 11 2.2 Giải pháp thực hiện: 2.2.1 Tìm hiểu lựa chọn đội ngũ ban cán lớp Đây yếu tố quan trọng định phát triển lớp theo hướng tích cực, góp phần đưa phong trào cuả lớp lên Tìm hiểu lựa chọn đội ngũ ban cán lớp tốt tạo thành cơng lớn lớp tham gia phong trào; ban cán lớp lực lượng nòng cốt, đầu tàu tất công việc, chịu trách nhiệm trước lớp, giáo viên chủ nhiệm nhà trường * Cơ sở để lựa chọn ban cán lớp tốt dựa vào điều sau: - Căn vào hồ sơ học bạ học sinh, thông tin từ năm học trước để nắm rõ lực học, rèn luyện, tính cách khiếu học sinh - Căn vào tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học Cụ thể, đầu năm học 2017-2018 tơi thơng qua buổi bình bầu ban cán lớp từ học sinh lớp, lựa chọn đội ngũ ban cán lớp sau: TT Họ Chức Học Hạnh Sở trường, tên học vụ lực kiểm khiếu Giỏi Tốt Nhảy, vẽ đẹp, sinh Trần Tâm Lớp Nhi trưởng Phùng Lớp phó Ngọc Bích học tập Ngân Giỏi Tốt giỏi tiếng anh, nhạy bén công việc Tham gia tốt hầu hết hoạt động, Trang 12 linh hoạt cơng việc Có khiếu thể dục Khá Tốt thể thao Khả Lương Thị Lớp phó Ngọc Mai văn thể sáng tạo cao, mỹ, đời tham gia tốt sống văn nghệ, thể dục thể thao Đinh Văn Dinh Lớp phó Trung lao bình Tốt Võ Ngọc Tiên Tổ bén cơng việc, ngơn ngữ linh hoạt Nhiệt tình động Nhạy hoạt động Khá Tốt tập thể Linh hoạt trưởng công tổ việc, nhạy bén, tham gia tốt phong Đinh Dim Thị trào Linh hoạt trưởng công tổ việc, nhạy Tổ Khá Tốt bén, tham gia Trang 13 tốt phong Đinh Thị Chữ trào Linh hoạt trưởng công tổ việc, nhạy Tổ Khá Tốt bén, tham gia tốt phong Đinh Linh Thị trào Linh hoạt trưởng công tổ việc, nhạy Tổ Khá Tốt bén, tham gia tốt phong trào 2.2.2 Nâng cao nhận thức tham gia phong trào, xây dựng tinh thần dân chủ, đồn kết cho học sinh thơng qua sinh hoạt lớp chủ nhiệm Sinh hoạt lớp hoạt động mang tính chất tập thể, hoạt động giáo viên chủ nhiệm ổn định nề nếp học sinh lớp; uốn nắn học sinh có ý thức kỉ luật học tập việc tuân thủ kỉ luật trường, lớp Tuy nhiên, sử dụng sinh hoạt lớp để nhắc nhở, phê bình khơng thơi chưa đủ mà người giáo viên chủ nhiệm phải biết kết hợp với hoạt động khác để giáo dục học sinh, sinh hoạt lớp đạt hiệu Cho nên ngoài việc nhắc nhở học sinh sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm cần nâng cao nhận thức học sinh việc tham gia phong trào, xây dựng tinh thần dân chủ, đoàn kết lớp Trang 14 Để thực việc nâng cao nhận thức tham gia phong trào cho học sinh thực cách dành phần thời gian sinh hoạt lớp để trao đổi, giảng giải giúp em hiểu ý nghĩa việc tham gia phong trào Ví dụ nhà trường triển khai phong trào thi đua tổ chức “Hội chợ học tốt” ngày 2603 lớp tơi nhiều em ngại tham gia, tham gia cách gượng ép thiếu nhiệt tình trước lớp tham gia phong trào không đạt hiệu Chính vậy, sinh hoạt lớp tơi phân tích, động viên, khích lệ tinh thần cho em trước lên kế hoạch cho phong trào Tôi cho em nhận thấy “đây dịp để em thỏa sức sáng tạo, phát triển khiếu kinh doanh thân, tăng khả giao tiếp, tạo gần gũi, đoàn kết lớp; ngồi em cịn giao lưu với bạn trường” Để xây dựng tinh thần dân chủ, đoàn kết cho học sinh, buổi sinh hoạt lớp tổ chức cho học sinh “tự ý kiến” hướng dẫn uốn nắn giáo viên chủ nhiệm vấn đề khác nhau, để em trình bày ý kiến mình, đóng góp ý kiến cho hoạt động lớp; em hiểu hơn, tăng sức mạnh tập thể, xây dựng tinh thần đoàn kết lớp 2.2.3 Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh, thiết lập sơ đồ lớp hợp lí để đẩy mạnh phong trào học tập lớp Sắp xếp chỗ ngồi lớp tùy thuộc vào giáo viên chủ nhiệm Chỗ ngồi lớp có tác động lớn học sinh, đặc biệt trình học tập, tiếp thu kiến thức học sinh Khi xếp chỗ ngồi khơng hợp lí khoa học có ảnh hưởng xấu đến việc học tiến học sinh lớp Do đó, người giáo viên chủ nhiệm cần cân nhắc kĩ việc xếp chỗ ngồi lớp cho hợp lí Trang 15 Bản thân tơi đảm nhận cơng tác chủ nhiệm lớp qua vài năm, năm học tơi lại có cách xếp, thay đổi chỗ ngồi cho học sinh lớp nhằm giúp học sinh lớp đoàn kết, học tập, tiến bộ; hăng hái tham gia phong trào thi đua học tốt nhà trường rút vài kinh nghiệm sau: * Sắp xếp học sinh nam ngồi xen kẽ với học sinh nữ Nhằm mục đích tạo bình đẳng giới, dung hịa tính cách hiếu động học sinh nam lớp * Sắp xếp học sinh có học lực giỏi, ngồi với học sinh trung bình yếu, để tạo điều kiện cho em giúp đỡ, chia với việc thảo luận nhóm mà giáo viên giảng dạy yêu cầu, từ thúc đẩy học sinh yếu cố gắng học tập * Ưu tiên xếp cho học sinh nhỏ, thấp, học sinh bị cận thị ngồi bàn Nhằm giúp học sinh dễ quan sát nội dung giảng giáo viên; đồng thời giáo viên giảng dạy dễ gần gũi, quan tâm đến em nhiều 2.2.4 Lựa chọn học sinh có khiếu để làm tiên phong lớp tham gia phong trào Khi lên kế hoạch để tham gia phong trào đó, người giáo viên chủ nhiệm cần phải lựa chọn học sinh phải động, nhạy bén, có khiếu, có khả thực tốt phong trào để làm tiên phong cho lớp tham gia phong trào Đó yếu tố cốt lõi khơng thể q trình giúp cho lớp đoàn kết, tập hợp lực lượng tham gia hoạt động Học sinh chọn để làm tiên phong cho lớp tham gia phong trào khơi dậy lòng nhiệt huyết cho học sinh khác mà học sinh người có mạnh riêng khơng giống Từ phát huy mạnh học sinh khắc phục điểm chưa mạnh họ, tạo môi trường để phát triển toàn diện Trang 16 2.2.5 Khuyến khích, động viên học sinh tham gia vào câu lạc nhà trường Thông qua tham gia sinh hoạt câu lạc nhà trường, học sinh trang bị thêm kiến thức cho thân, tự định hướng cho thân phát triển lĩnh vực dựa vào sở trường, khiếu Giúp cho học sinh tự tin hơn, mạnh dạn, chủ động tham gia hoạt động khác Chính vậy, giáo viên chủ nhiệm em cố gắng khuyến khích, động viên học sinh lớp tham gia vào câu lạc trường học Ví dụ lớp có em Trần Tâm Nhi có khiếu môn Tiếng Anh, tham gia câu lạc Tiếng Anh trường Em tham gia tích cực, nhiệt tình ln có tinh thần học hỏi , tìm tịi Bên cạnh đó, em cịn lơi kéo, động viên bạn lớp tham gia vào câu lạc với Kết đạt phạm vi áp dụng Các giải pháp mà nêu đúc kết kinh nghiệm từ công tác chủ nhiệm lớp trường THCS & THPT Phạm Kiệt qua năm Tuy giải pháp mà áp dụng lớp 8A thời gian từ học kì I năm học 2017-2018 đỗi bình thường đem lại hiệu tương đối tốt Rõ ràng qua cách làm thấy kết học tập học sinh ngày tiến rõ rệt, ý thức tinh thần tham gia hoạt động, phong trào nhà trường cao Các em ln tích cực, nhiệt tình tham gia ngày tự tin, mạnh dạn Tình cảm thành viên lớp, thầy trò gắn kết, gần gũi thân thiện Sau xin nêu kết mà lớp 8A đạt sau vận dụng giải pháp thời gian * Các thành tích lớp đạt tham gia phong trào Thanh thiếu nhi nhà trường tổ chức năm học 2017-2018: Trang 17 TT Các phong trào lớp đạt năm học 2017-2018 Đạt giải nhì phong trào thi đua “Đăng kí tiết học tốt” chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Đạt thành tích tốt phong trào Đội TNTP Hồ Chí Minh năm học 2017-2018 Đạt giải ba phong trào “Hội chợ học tốt” ngày hội 26-03-2018 Đạt giải ba thi “Nhảy dân vũ” cấp trường Đạt giải “Trò chơi dân gian” ngày hội 26- 03-2018 Đạt giải nhì Đồng đội nam môn kéo co “Hội khỏe Phù Đổng cấp trường” khối 8,9 Đạt giải nhì Đồng đội nữ môn kéo co “Hội khỏe Phù Đổng cấp trường” khối 8,9 Có giải cá nhân học sinh đạt thành tích xuất sắc phong trào Đội TNTP Hồ Chí Minh năm học 2017-2018 (Em Trần Tâm Nhi) Có giải cá nhân học sinh xuất sắc tiêu biểu toàn khối năm học 2017-2018 (Em Trần Tâm Nhi) PHẦN IV: KẾT LUẬN Kết luận: Có thể khẳng định rằng, phong trào Thanh thiếu nhi trường học mang tính giáo dục, rèn luyện, góp phần to lớn việc giáo dục toàn diện học sinh Ngồi ra, cịn giúp em kỹ sống, đồng thời có thêm nhiều kiến thức bổ ích tự nhiên, xã hội, đặc biệt Trang 18 trang bị cho em kiến thức cách xử lý tình sống Giúp cho em hiểu biết pháp luật, ý thức cơng dân, tính kỷ luật, tinh thần “tương thân tương ái”, giúp đỡ bạn bè, biết kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, yêu mái trường bè bạn; tự hào truyền thống quê hương đất nước Cũng từ hoạt động, phong trào Thanh thiếu nhi định hướng cho em học sinh biết sống trung thực, biết yêu quý, trân trọng đẹp, phê phán xấu, tránh xa tệ nạn xã hội, ln có ý thức vươn lên học tập tu dưỡng, góp phần hồn thiện nhân cách Trên số giải pháp mà thân có từ kinh nghiệm chủ nhiệm lớp trình cơng tác trường THCS & THPT Phạm Kiệt Tuy thời gian thực giải pháp không nhiều, kết thân thu có hiệu có nhiều khả quan Đa số em học sinh lớp mạnh dạn, tự tin tham gia phong trào Số lượng học sinh tham gia vào câu lạc trường tăng so với trước, em thích thú tham gia hoạt động ngoại khóa Đề tài làm tài liệu tham khảo cho hầu hết giáo viên làm công tác giáo viên chủ nhiệm trường Hy vọng áp dụng giải pháp tơi vừa nêu nhiều giúp đồng nghiệp thêm hướng phát triển cho lớp chủ nhiệm, mang lại hiệu cao việc giáo dục toàn diện học sinh; đào tạo người vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Kiến nghị, đề xuất: - Nhà trường nên tổ chức thêm buổi sinh hoạt tập thể, buổi tư vấn học đường để học sinh giáo viên trao đổi, chia kinh nghiệm, học sinh giao lưu học hỏi lẫn - Xin hỗ trợ kinh phí để sửa chữa sân trường tạo khu vực vui chơi tốt cho học sinh, cho hoạt động tập thể trời Trang 19 - Đối với giáo viên sử dụng đề tài làm tài liệu tham khảo vận dụng cần thực phương pháp nêu nhằm đạt hiệu cao Trong trình thực đề tài thân tơi cịn kinh nghiệm, khơng tránh khỏi thiếu sót đề tài Kính mong nhận góp ý chân thành, chia sẻ kinh nghiệm từ đồng nghiệp, cấp lãnh đạo nhà trường hội đồng khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tương tác hoạt động thầy – trò lớp học (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) - Những tình giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm lớp (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) Trang 20 - Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) - Những phương pháp giáo dục hiệu giới (Nhà xuất Tư pháp) - Trích nguồn Internet Sơn Hà, ngày 07 tháng12 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến THỦ TRƯỞNG ĐƠN kinh nghiệm thân thực hiện, không VỊ chép nội dung người khác, vi phạm chịu xử lý theo quy định./ Người thực Đoàn Thị Kim Ngân Trang 21 ... hiệu việc tham gia phong trào Thanh thiếu nhi học sinh lớp chủ nhiệm Nên tơi xin mạnh dạn trình bày vấn đề ? ?Một số giải pháp giúp học sinh lớp chủ nhiệm tham gia tốt phong trào Thanh thiếu nhi”,... học sinh lớp chủ nhiệm tham gia tốt phong trào Thanh thiếu nhi” thu kết khả quan hơn, học sinh lớp tơi chủ nhiệm có ham thích phong trào thi đua, mạnh dạn, tự tin tham gia phong trào chủ động... Trang 10 chủ động, sáng tạo cách cao tham gia phong trào Thanh thiếu nhi 2.1.2 Phương pháp: * Phương pháp: Nhằm thực cách có hiệu giải pháp giúp học sinh lớp tham gia tốt phong trào Thanh thiếu

Ngày đăng: 25/10/2019, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan