Danh gia thuc trang doi ngheo o viet nam hien nay

25 49 0
Danh gia thuc trang doi ngheo o viet nam hien nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1 Khái niệm nghèo đói: .3 1.2 Đặc điểm người nghèo: 1.3 Thước đo đói nghèo: Chương 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM .8 2.1 Thực trạng nghèo đói Việt Nam: .8 2.2 Tác động tăng trưởng kinh tế đến đói nghèo: .11 2.3 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Việt Nam: 13 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỂ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 18 3.1 Việc xóa đói giảm nghèo Việt Nam nay: 18 3.2 Giải pháp để xóa đói giảm nghèo: 20 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Đói nghèo vấn đề tồn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc địa phương Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống nơng thơn Với trình độ dân trí, canh tác hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập nơng dân thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Vấn đề đói nghèo Đảng Nhà nước quan tâm Để người nghèo thoát nghèo mục tiêu, nhiệm vụ trị - xã hội Điều đề cập đến Văn kiện Đại hội Đảng, gần Đại hội Đảng X, Đảng xác định đường lối phát triển kinh tế nước ta là: “Tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội…” Đảng Nhà nước có nhiều sách biện pháp giải vấn đề đói nghèo Nhưng việc triển khai thực số hạn chế thiếu thông tin nhận thức chưa đầy đủ tình trạng nghèo đói Vì việc nghiên cứu thực trạng đói nghèo cách hệ thống, có khoa học để từ làm sở đưa sách xóa đói giảm nghèo cho đối tượng địa phương cách hợp lí vấn đề mang tính cấp thiết để bước đưa Việt Nam khỏi tình trạng đói nghèo, trở thành nước phát triển Nhận thức vấn đề đó, nhóm thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng đói nghèo Việt Nam nay” nhằm tìm hiểu thực trạng ngun nhân dẫn đến tình hình đói nghèo, từ đề xuất biện pháp khắc phục để góp phần giảm tỉ lệ đói nghèo nước ta Trang NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Khái niệm nghèo đói: Ở Việt Nam tách riêng “đói” “nghèo” thành khái niệm riêng biệt: - “Nghèo”: tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện Trong hoàn cảnh nghèo người nghèo hộ nghèo vật lộn với mưu sinh hàng ngày kinh tế vật chất, biểu trực tiếp bữa ăn Họ vươn tới nhu cầu văn hóa – tinh thần nhu cầu phải cắt giảm tới mức tối thiểu gần nhất, gần khơng có Điều đặc biệt rõ nông thôn với tượng trẻ em bỏ học, thất học, hộ nơng dân nghèo khơng có khả để hưởng thụ văn hóa, chữa bệnh ốm đau, không đủ mua sắm thêm quần áo cho nhu cầu mặc, sửa chữa nhà cửa cho nhu cầu ở, ”Nghèo” khái niệm tình trạng mà thu nhập thực tế người dân dành tồn cho nhu cầu ăn, chí khơng đủ chi cho ăn, phần tích lũy khơng có - “Đói”: tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Sự nghèo khổ, bần biểu đói, tình trạng người khơng có ăn, ăn khơng đủ lượng dinh dưỡng tối thiểu cần thiết để trì sống hàng ngày không đủ sức để lao động, để tái sản xuất sức lao động Về mặt lượng, ngày, người thỏa mãn mức 1500 calo/ ngày thiếu đói, mức đói gay gắt Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến tháng, thường vay mượn cộng đồng thiếu khả chi trả Giá trị đồ dùng nhà không đáng kể, nhà dốt nát, thất học, bình quân thu nhập 13kg gạo/người/tháng (tương đương 45.000VND) (1998 – 2000) Trang Qua đánh giá trên, ta đưa định nghĩa chung nghèo đói: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư khơng có điều kiện sống ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, lại, quyền tham gia vào định cộng đồng” Nghèo đói thường phản ánh ba khía cạnh: - Khơng thụ hưởng nhu cầu tối thiểu người - Mức sống thấp mức trung bình cộng đồng dân cư nơi cư trú - Không hưởng hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng 1.2 Đặc điểm người nghèo: 1.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội: - Thiếu phương tiện sản xuất đặc biệt đất đai Đại phận nhóm người nghèo sống nông thôn chủ yếu tham gia vào hoạt động nơng nghiệp - Khơng có vốn hay vốn, nhu cầu vốn thường mang tính thời vụ, thu nhập mà họ nhận chủ yếu lao động tự tạo việc làm - Thu nhập bình quân đầu người thấp, sức mua thực tế đầu người thấp Ví dụ: Ở Việt Nam: Thu nhập bình qn đầu người năm nhóm người nghèo (giai đoạn 2001 - 2005) Ở thành thị < 1.800.000đ Nông thôn đồng < 1.440.000đ Nông thôn miền núi hải đảo < 960.000đ - Trình độ giáo dục thấp, tuổi thọ thấp, tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong cao - Số phụ nữ có thu nhập nhiều nam hầu phát triển Do đó, gia đình có phụ nữ làm chủ hộ thường nằm số nhóm người nghèo xã hội - Thiếu việc làm việc làm không ổn định, bấp bênh trình độ học vấn thấp Trang 1.2.2 Đặc điểm tâm lí nếp sống: - Thường rụt rè, tự ti, tiếp xúc, phạm vi giao tiếp hẹp - Là đối tượng dễ bị tổn thương 1.3 Thước đo đói nghèo: Để tính tốn thước đo đói nghèo cần có ba yếu tố: - Thứ nhất: Lựa chọn tiêu chí nghiên cứu số phản ánh phúc lợi - Thứ hai: Lựa chọn ngưỡng nghèo, mức giới hạn mà cá nhân hay hộ gia đình nằm mức bị coi nghèo - Thứ ba: Chọn thước đo nghèo 1.3.1 Các số phúc lợi: Đói nghèo có hai khía cạnh chính: tiền tệ phi tiền tệ - Khía cạch tiền tệ: phản ánh chủ yếu qua mức chi tiêu bình quân đầu người, số tổng hợp nhiều yếu tố làm cải thiện chất lượng sống chi cho ăn uống, học hành, sinh hoạt… - Khía cạnh phi tiền tệ: dùng để đo tình trạng thiếu thốn y tế, giáo dục, mối quan hệ xã hội, thiếu quyền lực… dựa chủ yếu vào phương pháp phân tích chuẩn tắc 1.3.2 Ước tính ngưỡng nghèo: Ngưỡng nghèo (chuẩn nghèo) ranh giới để phân biệt người nghèo người không nghèo Có hai cách xác định ngưỡng nghèo: - Ngưỡng nghèo tuyệt đối: chuẩn tuyệt đối mức sống coi tối thiểu cần thiết để cá nhân hộ gia đình tồn khoẻ mạnh + Nghèo lương thực thực phẩm: người có mức thu nhập không đảm bảo cho lượng dinh dưỡng tối thiểu (2100 calo/1 ngày đêm/ người) + Nghèo đói chung: nghèo lương thực thực phẩm chiếm 70% lại dịch vụ khác Trang - Ngưỡng nghèo tương đối: xác định theo phân phối thu nhập tiêu dùng chung nước để phản ánh tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng + Đói thiếu đói: tình trạng phận dân cư có mức sống mức tối thiểu, đủ khả đảm bảo mức lương thực cần thiết để tồn + Đói gay gắt: tình trạng phận dân cư có mức sống cách xa mức tối thiểu, phải đói ăn chịu đứt bữa theo thời gian định Bộ Lao động Thương binh Xã hội dung phương pháp dựa thu nhập hộ Các hộ xếp vào dạng nghèo cận nghèo thu nhập đầu người họ mức xác định, mức khác tuỳ vào khu vực thành thị hay nông thôn Ban hành chuẩn nghèo, chuẩn cận nghèo áp dụng cho giai đoạn khác sau: Khu vực Giai đoạn 2001 – 2005 2006 – 2010 2011 – 2015 Thành thị Nông thôn đồng Nông thôn miền núi, hải đảo

Ngày đăng: 23/10/2019, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • NỘI DUNG

    • Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC

      • 1.1. Khái niệm về nghèo đói:

      • 1.2. Đặc điểm của người nghèo:

        • 1.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội:

        • 1.2.2. Đặc điểm tâm lí và nếp sống:

        • 1.3. Thước đo đói nghèo:

          • 1.3.1. Các chỉ số phúc lợi:

          • 1.3.2. Ước tính ngưỡng nghèo:

          • 1.3.3. Các thước đo đói nghèo thông dụng:

          • Chương 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM

            • 2.1. Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam:

            • 2.3. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở Việt Nam:

              • 2.3.1. Nguyên nhân khách quan:

              • 2.3.2. Nguyên nhân chủ quan:

              • Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỂ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

                • 3.1. Việc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay:

                  • 3.1.1. Công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay:

                  • 3.1.2. Thành tựu đạt được:

                  • 3.1.3. Những hạn chế còn tồn tại:

                  • 3.2. Đề xuất giải pháp để xóa đói giảm nghèo:

                    • 3.2.2. Tập trung cao độ cho sự phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng chủ yếu để giảm nghèo:

                    • 3.2.3. Chấn hưng ngành văn hóa - Giáo dục đào tạo để tạo nguồn nhân lực, nhân tài đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước:

                    • 3.2.4. Có chính sách phúc lợi xã hội đúng đắn, đi đôi với nâng cao sức khoẻ cho người dân:

                    • 3.2.5. Phân phối thu nhập:

                    • 3.2.6. Tăng cường bảo vệ môi trường, tăng cường cuộc sống lành mạnh cho người nghèo:

                    • 3.2.7. Đảm bảo phát triển công bằng, tăng cường bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ:

                    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan