chuyên đề võ cổ truyền trong nhà trường

12 56 0
chuyên đề võ cổ truyền trong nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề về bài võ cổ truyền trong trường thpt, là tài liệu tham khảo để viết chuyên đề sâu hơn, các động tác giúp học sinh luyện tập. Tài liệu gồm gợi ý động tác, phân thế, hình vẽ minh họa. Dựa trên bài công pháp số 1 và số 2 hiện đang được triển khai đại trà tại các nhà trường làm bài thể dục giữa giờ

LỜI NÓI ĐẦU Với giá trị tinh hoa võ Việt mến mộ toàn cầu mà Liên đoàn võ cổ truyền Việt Nam hướng đến việc đưa võ cổ truyền vào chương trình học thể dục trường từ tiểu học đến trung học phổ thơng Dưới đạo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam Thực đạo Sở GD-ĐT việc tổ chức triển khai tập huấn cho giáo viên tất trường từ khối tiểu đến trường trung học tỉnh Căn vào điều kiện thực tế, nhà trường cho học sinh tập luyện VCT vào đầu chơi thay thể dục tiết học tự chọn chương trình thể dục Việc đưa võ cổ truyền vào học đường không giúp học sinh rèn luyện sức khỏe cách đơn giản mà hướng em có tự tơn dân tộc tinh thần tôn sư trọng đạo Để em tự tập rèn luyện tốt môn võ cổ truyền đưa mộ số tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật tập võ cổ truyền cho học sinh I Một số tập khởi động võ thuật: Bài xoay khớp - Xoay khớp cổ chân kết hợp cổ tay, đồng thời xoay đầu cổ; - Xoay khớp vai, khuỷu tay, hông, khớp gối Bài ép dẻo, căng - Đầu cổ, cánh tay, gập lưng, lườn, bụng - Ép ngang dọc chân, xoạc ngang - xoạc dọc Bài tập đá chỗ kết hợp di chuyển - Đi bước thực đá chân cao lên trước - Đi bước thực đá từ ngoài, từ vào - Đi bước thực đá chân lên cao sang ngang - Đi bước thực quay sau đá tống sau - Đứng đá kỹ thuật Bài tập đứng - Đinh tấn, trung bình tấn, chảo mã , hạc tấn, xà , mưu tấn… Bài tập đấm chỗ kết hợp di chuyển + - Đứng đấm chỗ; 1-2-3 đấm - Di chuyển bước đấm 1-2-3 đấm - Chạy đấm… II Một số tập tổ hợp bổ trợ kỹ thuật Các kỹ thuật đỡ trung –thượng – hạ đẳng Kỹ thuật đá tống trướng – tống ngang Kỹ thuật loan hoa quyền –Hổ trảo Các kỹ thuật quay trái – phải xoay 90-180-360 độ Các kỹ thuật đánh trỏ ngang dọc móc… III, Các kỹ thuật võ cổ truyền Tấn pháp: - Lập tấn: Đứng thẳng góc với mặt đất, hai bàn chân gần khép sát vào nhau, hai nắm tay ngửa đặt sát hai bên hông ngang thắt lưng - Miêu tấn: Đứng lập hai gối khuỵ xuống, hai đầu gối khép sát vào - Trung bình tấn: Đứng miêu hai bàn chân cách khoảng khoảng cách hai vai - Đinh tấn: Đứng chân trước, chân sau, chân trước gập, bàn chân xoay ngang, chân sau thẳng, mũi bàn chân hướng xéo tới (Đinh phải, chân phải trước Đinh trái, Chân trái trước) - Tả đinh tấn: Đứng chân trước, chân sau, chân sau gập, bàn chân xoay ngang, chân trước thẳng, gót bàn chân hướng xéo tới - Mã tấn: Chân sau rùn xuống, bàn chân mở ngang, chân trước gập gối, nhón gót, đặt mũi bàn chân tới trước cách bàn chân sau khoảng nửa khoảng cách hai vai (Mã phải, chân phải trước Mã trái, Chân trái trước) - Xà tấn: Từ đinh chân sau bước qua trước gối chân trước rùn xuống, bàn chân ngang - Hạc tấn: Một chân trụ rùn xuống, chân co gối kéo lên cao, bàn chân xuống đất - Toạ tấn: Ngồi tư chân dựng đứng, chân xếp lại sát đất, mu bàn chân chạm đất 2 Thủ pháp: - Thôi sơn: Đấm úp nắm tay tới trước - Đăng sơn: Móc ngửa nắm tay lên hướng trước - Bạt sơn: đánh ngang nắm tay từ (bàn tay úp đứng) - Thôi đao: Chém úp bàn tay tới trước - Bạt đao: Chém bàn tay từ ngồi (Bàn tay úp nghiêng) Thơi chưởng: Đẩy bàn tay tới trước Hổ trảo: Bàn tay có ngón mở cong móng cọp chộp tới, chộp xuống phía trước móc lên phía sau - Hầu thủ: Năm đầu ngón tay chụm lại, gập cổ tay cho đầu ngón tay xuống - Thơi chỉ: Đâm ngửa ngón tay tới trước Bơng pháp: - Bông mở đơn: Nắm tay trái (hoặc phải) mở thành chưởng đưa lên bên phải (hoặc trái) ngang mặt, xoay bàn tay hướng ngồi khốc qua bên trái (hoặc phải) - Bông mở kép: Hai nắm tay mở thành chưởng đưa chéo lên trước mặt đồng thời hai bàn tay hướng ngồi khốc sang hai bên ngang đầu - Bông khép đơn: Tay trái (hoặc phải) mở thành chưởng đưa qua bên phải (hoặc trái) đồng thời xoay bàn tay úp xuống vừa hạ xuống vừa kéo ngang qua trái (hoặc phải) - Bông khép kép: Hai nắm tay mở thành chưởng đưa chéo lên trước ngực đồng thời xoay hai bàn tay úp xuống vừa hạ xuống vừa kéo ngang sang hai bên - Bông song quyền: Hai nắm tay mở thành chưởng đưa lên bên trái khoác vòng thuận chiều kim đồng hồ nắm lại móc lên bên trái (Song quyền thuận) Hai nắm tay mở thành chưởng đưa lên bên phải khốc vòng nghịch chiều kim đồng hồ nắm lại móc lên bên phải (Song quyền thuận) - Bông hoa sen: Hai nắm tay mở thành chưởng đặt sát vào gốc bàn tay đẩy tới - Bông chuyền: Bàn tay trái (hoặc phải) mở thành chưởng úp lại đưa tới trước hông phải (hoặc trái) thời nắm tay phải (hoặc trái) ngửa đặt tay trái (hoặc phải), bàn tay trái (hoặc phải) kéo qua trái (hoặc phải) thời nắm tay phải (hoặc trái) kéo hông phải (hoặc trái) - Bông so le: Hai nắm tay mở thành chưởng đ-a chéo tới trước bụng, tay trái Tay trái khốc bơng mở (nghịch chiều kim đồng hồ) đồng thời tay phải khốc bơng khép Khi khốc đủ vòng tròn tay phải đặt tay trái, hai bàn tay nắm lại ngửa lên (Bông so le nghịch) Hai nắm tay mở thành chưởng đưa chéo tới trước bụng, tay phải Tay phải khốc bơng mở (thuận chiều kim đồng hồ) đồng thời tay trái khốc bơng khép Khi khốc đủ vòng tròn tay trái đặt tay phải, hai bàn tay nắm lại ngửa lên (Bông so le thuận) - Cước pháp: - Bàng cước: Đá cạnh bàn chân - Thơi cước: Đá gót bàn chân đạp tới (bàn chân đứng) - Tất cước: Đánh gối thúc lên - Tảo cước thuận: Đá thấp mu bàn chân phải từ phải qua trái (Hoặc đá thấp mu bàn chân trái từ trái qua phải) - Tảo cước nghịch: Xoay người qua trái đá quét gót chân trái Xoay người qua phải đá quét gót chân phải - Phi tiêu cước: Nhảy lên cao hai chân rời đất, xếp chân trái đá mũi chân phải lên hướng trước Bộ pháp: - Ngựa đôi: Chân sau lên sát chân trước đồng thời chân trư ớc tiến lên (Tiến ngựa đôi) Chân trước lùi sát chân sau đồng thời chân sau lùi sau (Thối ngựa đôi) Ngựa hoành: Chân trái bước ngang qua trái (Hoành tả) Chân phải bước ngang qua phải (Hoành hữu) Lập Trung bình Đinh Chảo mã Hạc Tọa Xà Miêu ... bước qua trước gối chân trước rùn xuống, bàn chân ngang - Hạc tấn: Một chân trụ rùn xuống, chân co gối kéo lên cao, bàn chân xuống đất - Toạ tấn: Ngồi tư chân dựng đứng, chân xếp lại sát đất,... bàn tay từ (Bàn tay úp nghiêng) Thôi chưởng: Đẩy bàn tay tới trước Hổ trảo: Bàn tay có ngón mở cong móng cọp chộp tới, chộp xuống phía trước móc lên phía sau - Hầu thủ: Năm đầu ngón tay chụm

Ngày đăng: 23/10/2019, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan