Phân tích tài chính tập đoàn Hòa Phát 2014 2018

45 680 4
Phân tích tài chính tập đoàn Hòa Phát 2014  2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B. Cơ sở lí luận về phân tích tài chính I. Khái niệm Phân tích tài chính là việc ứng dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích để tổng hợp các dữ liệu trong các báo cáo tài chính và các thông tin liên quan, từ đó đưa ra các ước tính và nhận định hữu ích về thuận lợi và rủi ro của công ty để sử dụng cho việc đưa ra các quyết định tài chính phù hợp. Việc phân tích tình hình tài chính (qua các quý, các giai đoạn, các năm) giúp cho các nhà quản lí doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản thấy rõ hơn về thực trạng hoạt động tài chính, xác định được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (bên trong và bên ngoài) đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nới chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tương lai. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp đáp ứng được nhiều mục đích khác nhau như mục đích tác nghiệp, mục đích nghiên cứu hoặc theo vị trí ủa nhà phân tích (bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp). II. Mục tiêu Phân tích tài chính doanh nghiệp nhàm hướng tới các mục tiêu chủ yếu: Đưa ra một cách chính xác và đầy đủ các thông tin hữu ích, phù hợp cho các nhà quản lí và những nhà quản lí sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những quyết định đúng đắn khi ra quyết đinh đầu tư hoặc cho vay... Cung cấp cho các nhà quản lí doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng và tính chất của dòng tiền mặt vào ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Cho biết những thông tin về tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu việc phân tích đạt được các mục tiêu ở trên sẽ góp phần cung cấp những thông tin đặc biệt quan trọng cho các nhà quản lí doanh nghiệp về vẫn đề quản trị doanh nghiệp và các chủ thể khác về vấn đề họ quan tâm. III. Quy trình Quy trình phân tích tài chính gồm 6 bước: Bước 1. Xác định các đặc điểm của môi trường kinh tế và của ngành Đầu tiên, phải phân tích tổng thể các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mức cầu của ngành dựa vào mô hình PEST, xác định cũng như thông rõ về chuỗi giá trị của ngành công nghiệp phục vụ cho các hoạt động mà liên quan tới doanh nghiệp để từ đó biết được tình trạng sức khỏe của ngành, khả năng sinh lợi của ngành. Các hoạt động bao gồm: Sản xuất sản phẩm dịch vụ, phân phối, mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter… Bước 2. Xác định chiến lược của công ty. Tiếp theo, cần phân tích chiến lược mà doanh nghiệp đang theo đuổi để đánh giá các quyết định kinh doanh trong việc thiết lập một lợi thế cạnh tranh.Hãy xem bản chất của sản phẩm dịch vụ do công ty sản xuất gồm: tính độc đáo, mức lợi nhuận, sự tương tác từ khách hàng, chi phí truyền thông. Ngoài ra, các yếu tố như tích hợp chuỗi cung ứng, đa dạng hóa địa lý và đa dạng hóa ngành cũng cần được xem xét.Thông thường, các doanh nghiệp sẽ theo đuổi một trong hai chiến lược chính là chiến lược dẫn đầu về chi phí và chiến lược khác biệt hóa sản phẩm. Bước 3. Phân tích kế toán hay còn gọi là đánh giá chất lượng báo cáo tài chính của công ty Cần xem xét kỹ những báo cáo tài chính trong bối cảnh doanh nghiệp xem có đúng với chuẩn mực hiện thời hay không. Phải tự trả lời rằng liệu từ bảng cân đối này có thể khái quát toàn diện tình hình kinh tế của doanh nghiệp. Việc đánh giá báo cáo lưu chuyển nguồn vốn tiền tệ giúp hiểu rõ được tình hình hiện tại của công ty từ hoạt động, đầu tư, cho tới những chi phí phụ trợ cho sản xuất, nguồn thu chi ra sao…, vì nó ít nhiều cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới tổ chức. Bước 4. Phân tích khả năng sinh lợi và rủi ro Đây là bước rất quan trọng mà các đối tượng quan tâm có thể tăng thêm giá trị trong công cuộc đánh giá doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính. Dĩ nhiên công cụ phân tích phổ biến nhất là tỷ lệ báo cáo tài chính vì nó liên quan tới thanh khoản, quản lý tài sản, lợi nhuận, công nợ quản lý bảo hiểm rủi ro định giá thị trường. Đối với khả năng sinh lời, có hai vấn đề cần kiểm soát kỹ: lợi nhuận là hoạt động của công ty liên quan đến tài sản không phụ thuộc vào cách công ty đầu tư vào các tài sản đó và lợi nhuận từ các cổ đông. Bước 5. Phân tích triển vọng Mặc dù rất khó khăn để đưa ra những giả định hợp lý về tương lai cho công ty cũng như xác định xem các giả định này sẽ tác động như thế nào đến cả dòng tiền và nguồn đầu tư.Dựa vào các thông tin và chỉ số tính toán và thu thập được ở trên ta tiến hành lập báo cáo tài chính dự báo cho doanh nghiệp. Bước 6. Định giá trị doanh nghiệp Đây là bước chuyển các dự báo tài chính thành ước lượng về giá tri doanh nghiệp. Mặc dù có rất nhiều phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhưng phổ biến nhất vẫn là phương pháp định giá theo giá trị nội tại. Giá trị của doanh nghiệp được xác định theo phương pháp trên được gọi là giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp. Nó phản ánh giá trị thực chất, giá bán từng phần các tài sản hiện có của doanh nghiệp ở thời điểm định giá. C. Phân tích vĩ mô, ngành và chiến lược kinh doanh của công ty I. Phân tích nền kinh tế vĩ mô Để thấy rõ được vị trí cạnh tranh của tập đoàn trong ngành thép và các sản phẩm từ thép điện lạnh, máy xây dựng, nội thất, xây dựng…) ta phân tích Tập đoàn trong môi trường vĩ mô với những thay đổi của ní có thể tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến Tập đoàn Hòa Phát từ đó xác định các hành động đáp ứng lại những thay đổi trong ngành. Để phân tích những yếu tố của môi trường vĩ mô ảnh hưởng ở cấp độ trực tiếp đến hoạt động của Tập đoàn, ta sử dụng mô hình PEST là công cụ hữu hiệu. • Chính trị, pháp luật Nhà nước Việt Nam quản lí xã hội bằng pháp luật vì vậy luôn xây dựng một hệ thống pháp luật toàn diện để có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh mặc dù vậy nhưng trong quá trình hội nhập nhiều quan hệ mới phát sinh yêu cầu luật phải không ngừng hoàn thiện và bổ sung, nhưng bên cạnh đó Việt Nam có một nền chính trị luô luôn ổn đinhk, tạo niềm tin cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâm đầu tu, hoạt động sản xuất kinh doanh cùng đó trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ở Việt Nam cũng như tạo áp lực cho các doanh nghiệp trong nước phải vươn lên. Nền kinh tế mở sau khi nước ta gia nhập WTO và các hiệp đinh tự do thương mại khác như Hiệp định CPTPP ( hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) và EVFTA( Hiệp định thương mại tự do VNEU), các chính sách kinh tế phù hợp hơn không những với các doanh nghiệp Việt Nam mà còn với cả các doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam. Hiệp định CPTPP đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14012019. Đây là hiệp định được đánh giá là tiến xa nhất và toàn diện nhất ở thời điểm hiện nay, thể hiện bước tiến mới của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Chế tài trong việc xử phạt quy định về xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam còn lỏng lẻo. Các doanh nghiệp phải đối diện với nguy cơ bị xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa cao. • Nhân tố kinh tế Xét về tổng thể nền kinh tế Việt Nam trong năm 2019 vẫn đang trong một chu kỳ tăng trưởng đi lên được bắt đầu từ năm 2012. Trong giai đoạn này, các cân đối vĩ mô cơ bản được giữ vững do Chính phủ và NHNN đã thay đổi quan điểm điều hành nền kinh tế không quá chú trọng tăng trưởng ngắn hạn mà tập trung ổn định vĩ mô và cải thiện môi trường kinh doanh. Áp lực lạm phát giảm khiến mặt bằng lãi suất giảm mạnh và đạt mực hợp lý. Tỷ giá diễn biến ổn định nhờ thu hút vốn FDI và FII tương đối tốt cộng thêm tình trạng nhập siêu giảm khiến dự trữ ngoại hối trở nên dồi dào hơn. Mặc dù đã bắt đầu xuất hiện một số tín hiệu cho thấy nền kinh tế đang trong một giai đoạn cuối của một chu kỳ tăng trưởng bao gồm tăng trưởng GDP ở mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây (xấp xỉ 7%), lạm phát bắt đầu chạm đáy và đi lên, lãi suất có tín hiệu tăng và các thị trường tài sản như chứng khoán và bất động sản sôi động tuy nhiên với sự điều hành thận trọng của Chính Phủ và NHNN mức độ biến động của nền kinh tế (nếu có) cũng sẽ không cao. Tăng trưởng GDP Tăng trưởng GDP năm 2019 dự kiến thấp hơn mức tăng của năm 2018 và đạt khoảng 6.7%. Nguyên nhân thứ nhất là do các áp lực về cân đối vĩ mô như lạm phát và tỷ giá nhiều khả năng sẽ tăng lên trong khi dư nợ tín dụngGDP đã ở mức cao là 130% khiến NHNN phải thận trọng hơn trong việc cung tín dụng cho nền kinh tế. Tăng trưởng tín dụng dự kiến năm 2019 chỉ khoảng 15% so với mức dưới 17% của năm 2018. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 2.036 tỷ đồng, tăng 7,7%, bằng 33% GDP, thấp hơn mức 34.1% của năm 2018. Như vậy, nếu hiệu quả đầu tư của nền kinh tế không thể thay đổi cơ bản thì tăng trưởng của Việt Nam năm 2019 khó có thể cao hơn 2018. Nguyên nhân thứ hai là chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc xảy ra, tác động làm giảm triển vọng tăng trưởng của cả hai quốc gia này khiến nhu cầu hàng hóa nhập khẩu giảm trong khi cả Mỹ và Trung Quốc đều là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2017 đạt 41,61 tỷ USD và sang thị trường Trung Quốc đạt 16 tỷ USD cho thấy tầm quan trọng của hai quốc gia này với Kinh tế Việt Nam. Tỷ giá của Việt Nam vẫn đang neo giữ vào USD, trong khi giá trị của USD đang tăng lên, còn giá trị đồng tiền của các quốc gia đang phát triển cạnh tranh với Việt Nam như Thái Lan, Indonesia, Philipin đều đang giảm mạnh. Nếu so sánh với đồng tiền của các quốc gia này, mức độ giảm giá của VND so với USD sẽ thấp hơn, có nghĩa là chi phí sản xuất của Việt Nam sẽ cao hơn, dẫn tới giảm sức cạnh tranh. Lạm phát Áp lực lạm phát sẽ có xu hướng gia tăng trong năm 2019 tuy nhiên nhiều khả năng sẽ không vượt quá xa mức 4%. Các nguyên chủ yếu của việc lạm phát gia tăng đến cả từ các tác nhân bên ngoài và nguyên nhân tiền tệ. Mặc dù NHNN đã chủ động giảm tăng trưởng cung tiền trong năm 2018 song mức gia tăng cung tiền trong 3 năm 20162018 là khá cao (quanh mức 16%) cao hơn đang kể so với mức tăng GDP danh nghĩa là từ 10 11%. Lượng cung tiền dư tiềm ẩn trong nền kinh tế là rủi ro khiến lạm phát có thể tăng lên trong 2019. Các mặt hàng dịch vụ công sẽ gia tăng như xăng dầu (do tăng thuế bảo vệ môi trường 1000 VNĐlít), y tế (tăng theo lộ trình), điện ( do đã kìm giữ không tăng trong 2017) sẽ khiến cho áp lực lạm phát gia tăng đáng kể. Đồng USD có xu hướng tiếp tục tăng giá trên TT tài chính thế giới do kinh tế Mỹ khả quan và FED tiếp tục lộ trình tăng lãi suất để bình thường hóa chính sách. Do đó, áp lực giảm giá lên VND tiếp tục cao. Việt Nam là quốc gia nhập khẩu lớn (kim ngạch nhập khẩu 2017 là 211 tỷ USD) do đó việc VND giảm giá sẽ gây áp lực lên lạm phát của Việt Nam. Mặc dù có các yếu tố bất lợi song lạm phát nhiều khả năng vẫn trong tầm kiểm soát. Một mặt do NHNN đã có nhiều kinh nghiệm trong việc kiểm soát lạm phát trong các năm trước nên đã chủ động thận trọng hơn trong công tác điều hành chính sách tiền tệ. Không loại trừ khả năng NHNN sẽ tiến hành tăng lãi suất trong năm 2019 để gia tăng sự ổn định nền kinh tế vĩ mô. Mặt khác, giá một số mặt hàng tác động mạnh lên lạm phát bao gồm giá xăng dầu và giá lương thực có xu hướng hạ nhiệt mạnh vào các tháng cuối năm 2018. Đây cũng là yếu tố thuận lợi cho Việt Nam trong việc kìm chế lạm phát năm 2019. Tỷ giá VNDUSD Tỷ giá VNDUSD nhiều khả năng tiếp tục điều chỉnh tăng trong năm 2019, tức là VND vẫn tiếp tục giảm giá so với USD. Xét về yếu tố cơ bản so sánh chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia (Mỹ là 2% và Việt Nam là 4%) thì mức giảm giá hợp lý của VND so với USD năm 2019 khoảng 2% là hợp lý. Tuy nhiên, do năm 2016 và 2017 VND chỉ giảm rất nhẹ so với USD nên đã tích tụ khả năng giảm giá cao hơn cho năm 2019. Bên cạnh đó, NHNN Việt Nam trong năm 2019 sẽ có ít dư địa hỗ trợ của VND hơn là năm 2017 và 2018 khi thặng dư thương mại giảm ( do ảnh hưởng của các xung đột thương mại trên toàn cầu) và nguồn cung ngoại tệ không còn dồi dào. Năm 2017 và 2018, Việt Nam có nguồn cung ngoại tệ rất lớn từ các thương vụ bán vốn nhà nước của các công ty lớn như Sabeco, POW vv… Nhìn chung, tỷ giá VNDUSD sẽ tăng duới 3% trong năm 2019. • Nhân tố xã hội Nguồn nhân lực trẻ, dồi dào hiện nay chúng ta đang ở chỉ số dân số vàng. Chất lượng và trình độ người dân được nâng cao bởi xã hội ngày một nâng cao, đòi hỏi của người dân về các sản phẩm cũng nâng cao không ngừng để phù hợp với chất lượng cuộc sống. Người dân Việt Nam có tâm lý chuộng hàng ngoại cao, điều này gây khó khăn đến kế hoạch thay thế dần hàng ngoại bằng sản phẩm của HPG. Mức sống của người dân tăng cao, nhu cầu cho sản phẩm nội thất, điện lạnh, nhu cầu sử dụng thép, sản phẩm dùng cho ngành xây dựng để đầu tư sản xuất và xây dựng dân dụng, nhu cầu thuê đất xây dựng nhà máy xí nghiệp tăng; qua đó thúc đẩy sức tiêu thụ các sản phẩm của HPG. Người dân ngày càng tiếp cận nhiều hơn với các chương trình truyền hình, gameshow… cho nên việc quảng bá hình ảnh bằng quảng cáo trên truyền hình, tham gia tài trợ các chương trình gameshow của doanh nghiệp sẽ diễn ra hiệu quả hơn. • Nhân tố công nghệ Áp dụng tự động hóa trong sản xuất kinh doanh giúp các công ty tiết kiệm được chi phí nhân công, giảm thiểu hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm; Quá trình mua bán, trao đổi công nghệ giữa HPG và các đối tác trong và ngoài nước diễn ra dễ dàng giúp HPG luôn có cơ hội để hiện đại hoá dây chuyền công nghệ; Internet đã và đang đóng vai trò là kênh quảng bá sản phẩm của HPG đến người tiêu dùng trong nước, là kênh cung cấp thông tin hiệu quả về các hoạt động sự kiện của HPG đến nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư an tâm hơn vào doanh nghiệp mình đã đầu tư. Xu hướng chú trọng công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới ngày càng được đẩy mạnh trong các ngành. Các doanh nghiệp ngành Thép Việt Nam cũng như HPG đầu tư nhiều cho công tác RD với hi vọng tạo ra sản phẩm chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp, giá thành phải chăng nhằm tăng cường lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác II. Phân tích ngành  Mô hình Porter’s 5 forces • Đối thủ tiềm ẩn Dự án ngành Thép đòi hỏi lượng vốn lớn đầu tư cho công nghệ Chính phủ xem xét dành nhiều ưu đãi cho DN tham gia luyện phôi. Khả năng khan hiếm phôi trong nước dần đựoc tháo bỏ thì DN mới dễ dàng tiếp cận nguồn phôi thép từ phía đối tác nước ngoài; Nhu cầu ngành Thép là khó dự đoán, phụ thuộc vào sức khỏe nền kinh tế. Khi kinh tế đi xuống, tình trạng dư thừa thép xảy ra. Hiện tại ngành Thép Việt Nam có sự tham gia của nhiều NĐT nước ngoài với công suất hiện đại, vốn lớn. Tình trạng dư thừa thép cao • Nhà cung cấp Có rất nhiều nhà cung cấp phôi thép, các nhà cung cấp nước ngoài khó có kết hợp để nâng giá bán phôi thép cho doanh nghiệp Việt Nam; Nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất khác như than đá, xăng dầu đang trong tình trạng khan hiếm và giá cả tăng nhanh; • Khách hàng Mức độ tập trung của khách hàng không cao. Các đại lý phân phối dễ làm giá trong trường hợp xảy ra tình trạng khan hiếm thép; Chi phí để khách hàng chuyển đổi thấp; Sản phẩm ngành Thép đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển ngành khác, khách hàng buộc phải mua khi có nhu cầu tiêu dùng; • Cạnh tranh trong nội bộ ngành Là ngành phân tán nên có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành. Dẫn đến uy tín và thị phần của các DN khác bị ảnh hưởng nghiêm trọng; Rào cản thoát ra khỏi ngành cao, nhiều DN vẫn hoạt động trong khi hiệu quả sản xuất yếu kém. Tốc độ phát triển ngành khá cao mang lại nhiều lợi nhuận; • Sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế cho sắt Thép là sản phẩm làm từ nguyên liệu khác như nhựa, gỗ. Khả năng thay thế của các sản phẩm từ nhựa , gỗ không cao do thép có kết cấu vững chắc hơn nhiều và ngày càng đựoc ưu chuộng. III. Phân tích chiến lược của Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát • Chiến lược kinh doanh của tập đoàn Hòa Phát: Khác biệt hóa sản phẩm Tập trung vào một vài dự án nhưng chú ý vận hành thật tốt và hiệu quả để đạt ví trí dẫn đầu thị trường Xâm nhập thị trường với sản phẩm khác biệt. Tạo ra một thương hiệu cao cấp và tung ra thị trường thông qua chiến dịch tiếp thị mạnh mẽ. Tận dụng ưu thế từ nền tảng phân phối rộng khắp và giá trị thương hiệu cao cấp để thâm nhập vào các phân khúc phổ thông. Dịch vụ khác hàng tốt hơn với nhiều chương trình khuyến mại, chăm sóc khách hàng tới các đại lý trên toàn quốc. Đại lý phân phối bài bản, chuyên nghiệp Hệ thống quản lý tập trung vào khả năng sang tạo và sự đổi mới Vì vậy có thể nói rằng, Hòa Phát đang chứng minh mình là một trong những thương hiệu có những chiến lược tạo được ảnh hưởng lớn trên thị trường. D. Phân tích kế toán I. Hình thức kế toán Công ty Cổ phần thép Hòa Phát áp dụng hình thức kế toán được đăng ký là hình thức Chứng từ ghi sổ. 1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. B. Cơ sở lí luận về phân tích tài chính I. Khái niệm Phân tích tài chính là việc ứng dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích để tổng hợp các dữ liệu trong các báo cáo tài chính và các thông tin liên quan, từ đó đưa ra các ước tính và nhận định hữu ích về thuận lợi và rủi ro của công ty để sử dụng cho việc đưa ra các quyết định tài chính phù hợp. Việc phân tích tình hình tài chính (qua các quý, các giai đoạn, các năm) giúp cho các nhà quản lí doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản thấy rõ hơn về thực trạng hoạt động tài chính, xác định được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (bên trong và bên ngoài) đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nới chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tương lai. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp đáp ứng được nhiều mục đích khác nhau như mục đích tác nghiệp, mục đích nghiên cứu hoặc theo vị trí ủa nhà phân tích (bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp). II. Mục tiêu Phân tích tài chính doanh nghiệp nhàm hướng tới các mục tiêu chủ yếu: Đưa ra một cách chính xác và đầy đủ các thông tin hữu ích, phù hợp cho các nhà quản lí và những nhà quản lí sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những quyết định đúng đắn khi ra quyết đinh đầu tư hoặc cho vay... Cung cấp cho các nhà quản lí doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng và tính chất của dòng tiền mặt vào ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Cho biết những thông tin về tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu việc phân tích đạt được các mục tiêu ở trên sẽ góp phần cung cấp những thông tin đặc biệt quan trọng cho các nhà quản lí doanh nghiệp về vẫn đề quản trị doanh nghiệp và các chủ thể khác về vấn đề họ quan tâm. III. Quy trình Quy trình phân tích tài chính gồm 6 bước: Bước 1. Xác định các đặc điểm của môi trường kinh tế và của ngành Đầu tiên, phải phân tích tổng thể các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mức cầu của ngành dựa vào mô hình PEST, xác định cũng như thông rõ về chuỗi giá trị của ngành công nghiệp phục vụ cho các hoạt động mà liên quan tới doanh nghiệp để từ đó biết được tình trạng sức khỏe của ngành, khả năng sinh lợi của ngành. Các hoạt động bao gồm: Sản xuất sản phẩm dịch vụ, phân phối, mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter… Bước 2. Xác định chiến lược của công ty. Tiếp theo, cần phân tích chiến lược mà doanh nghiệp đang theo đuổi để đánh giá các quyết định kinh doanh trong việc thiết lập một lợi thế cạnh tranh.Hãy xem bản chất của sản phẩm dịch vụ do công ty sản xuất gồm: tính độc đáo, mức lợi nhuận, sự tương tác từ khách hàng, chi phí truyền thông. Ngoài ra, các yếu tố như tích hợp chuỗi cung ứng, đa dạng hóa địa lý và đa dạng hóa ngành cũng cần được xem xét.Thông thường, các doanh nghiệp sẽ theo đuổi một trong hai chiến lược chính là chiến lược dẫn đầu về chi phí và chiến lược khác biệt hóa sản phẩm. Bước 3. Phân tích kế toán hay còn gọi là đánh giá chất lượng báo cáo tài chính của công ty Cần xem xét kỹ những báo cáo tài chính trong bối cảnh doanh nghiệp xem có đúng với chuẩn mực hiện thời hay không. Phải tự trả lời rằng liệu từ bảng cân đối này có thể khái quát toàn diện tình hình kinh tế của doanh nghiệp. Việc đánh giá báo cáo lưu chuyển nguồn vốn tiền tệ giúp hiểu rõ được tình hình hiện tại của công ty từ hoạt động, đầu tư, cho tới những chi phí phụ trợ cho sản xuất, nguồn thu chi ra sao…, vì nó ít nhiều cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới tổ chức. Bước 4. Phân tích khả năng sinh lợi và rủi ro Đây là bước rất quan trọng mà các đối tượng quan tâm có thể tăng thêm giá trị trong công cuộc đánh giá doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính. Dĩ nhiên công cụ phân tích phổ biến nhất là tỷ lệ báo cáo tài chính vì nó liên quan tới thanh khoản, quản lý tài sản, lợi nhuận, công nợ quản lý bảo hiểm rủi ro định giá thị trường. Đối với khả năng sinh lời, có hai vấn đề cần kiểm soát kỹ: lợi nhuận là hoạt động của công ty liên quan đến tài sản không phụ thuộc vào cách công ty đầu tư vào các tài sản đó và lợi nhuận từ các cổ đông. Bước 5. Phân tích triển vọng Mặc dù rất khó khăn để đưa ra những giả định hợp lý về tương lai cho công ty cũng như xác định xem các giả định này sẽ tác động như thế nào đến cả dòng tiền và nguồn đầu tư.Dựa vào các thông tin và chỉ số tính toán và thu thập được ở trên ta tiến hành lập báo cáo tài chính dự báo cho doanh nghiệp. Bước 6. Định giá trị doanh nghiệp Đây là bước chuyển các dự báo tài chính thành ước lượng về giá tri doanh nghiệp. Mặc dù có rất nhiều phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhưng phổ biến nhất vẫn là phương pháp định giá theo giá trị nội tại. Giá trị của doanh nghiệp được xác định theo phương pháp trên được gọi là giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp. Nó phản ánh giá trị thực chất, giá bán từng phần các tài sản hiện có của doanh nghiệp ở thời điểm định giá. C. Phân tích vĩ mô, ngành và chiến lược kinh doanh của công ty I. Phân tích nền kinh tế vĩ mô Để thấy rõ được vị trí cạnh tranh của tập đoàn trong ngành thép và các sản phẩm từ thép điện lạnh, máy xây dựng, nội thất, xây dựng…) ta phân tích Tập đoàn trong môi trường vĩ mô với những thay đổi của ní có thể tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến Tập đoàn Hòa Phát từ đó xác định các hành động đáp ứng lại những thay đổi trong ngành. Để phân tích những yếu tố của môi trường vĩ mô ảnh hưởng ở cấp độ trực tiếp đến hoạt động của Tập đoàn, ta sử dụng mô hình PEST là công cụ hữu hiệu. • Chính trị, pháp luật Nhà nước Việt Nam quản lí xã hội bằng pháp luật vì vậy luôn xây dựng một hệ thống pháp luật toàn diện để có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh mặc dù vậy nhưng trong quá trình hội nhập nhiều quan hệ mới phát sinh yêu cầu luật phải không ngừng hoàn thiện và bổ sung, nhưng bên cạnh đó Việt Nam có một nền chính trị luô luôn ổn đinhk, tạo niềm tin cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâm đầu tu, hoạt động sản xuất kinh doanh cùng đó trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ở Việt Nam cũng như tạo áp lực cho các doanh nghiệp trong nước phải vươn lên. Nền kinh tế mở sau khi nước ta gia nhập WTO và các hiệp đinh tự do thương mại khác như Hiệp định CPTPP ( hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) và EVFTA( Hiệp định thương mại tự do VNEU), các chính sách kinh tế phù hợp hơn không những với các doanh nghiệp Việt Nam mà còn với cả các doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam. Hiệp định CPTPP đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14012019. Đây là hiệp định được đánh giá là tiến xa nhất và toàn diện nhất ở thời điểm hiện nay, thể hiện bước tiến mới của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Chế tài trong việc xử phạt quy định về xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam còn lỏng lẻo. Các doanh nghiệp phải đối diện với nguy cơ bị xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa cao. • Nhân tố kinh tế Xét về tổng thể nền kinh tế Việt Nam trong năm 2019 vẫn đang trong một chu kỳ tăng trưởng đi lên được bắt đầu từ năm 2012. Trong giai đoạn này, các cân đối vĩ mô cơ bản được giữ vững do Chính phủ và NHNN đã thay đổi quan điểm điều hành nền kinh tế không quá chú trọng tăng trưởng ngắn hạn mà tập trung ổn định vĩ mô và cải thiện môi trường kinh doanh. Áp lực lạm phát giảm khiến mặt bằng lãi suất giảm mạnh và đạt mực hợp lý. Tỷ giá diễn biến ổn định nhờ thu hút vốn FDI và FII tương đối tốt cộng thêm tình trạng nhập siêu giảm khiến dự trữ ngoại hối trở nên dồi dào hơn. Mặc dù đã bắt đầu xuất hiện một số tín hiệu cho thấy nền kinh tế đang trong một giai đoạn cuối của một chu kỳ tăng trưởng bao gồm tăng trưởng GDP ở mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây (xấp xỉ 7%), lạm phát bắt đầu chạm đáy và đi lên, lãi suất có tín hiệu tăng và các thị trường tài sản như chứng khoán và bất động sản sôi động tuy nhiên với sự điều hành thận trọng của Chính Phủ và NHNN mức độ biến động của nền kinh tế (nếu có) cũng sẽ không cao. Tăng trưởng GDP Tăng trưởng GDP năm 2019 dự kiến thấp hơn mức tăng của năm 2018 và đạt khoảng 6.7%. Nguyên nhân thứ nhất là do các áp lực về cân đối vĩ mô như lạm phát và tỷ giá nhiều khả năng sẽ tăng lên trong khi dư nợ tín dụngGDP đã ở mức cao là 130% khiến NHNN phải thận trọng hơn trong việc cung tín dụng cho nền kinh tế. Tăng trưởng tín dụng dự kiến năm 2019 chỉ khoảng 15% so với mức dưới 17% của năm 2018. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 2.036 tỷ đồng, tăng 7,7%, bằng 33% GDP, thấp hơn mức 34.1% của năm 2018. Như vậy, nếu hiệu quả đầu tư của nền kinh tế không thể thay đổi cơ bản thì tăng trưởng của Việt Nam năm 2019 khó có thể cao hơn 2018. Nguyên nhân thứ hai là chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc xảy ra, tác động làm giảm triển vọng tăng trưởng của cả hai quốc gia này khiến nhu cầu hàng hóa nhập khẩu giảm trong khi cả Mỹ và Trung Quốc đều là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2017 đạt 41,61 tỷ USD và sang thị trường Trung Quốc đạt 16 tỷ USD cho thấy tầm quan trọng của hai quốc gia này với Kinh tế Việt Nam. Tỷ giá của Việt Nam vẫn đang neo giữ vào USD, trong khi giá trị của USD đang tăng lên, còn giá trị đồng tiền của các quốc gia đang phát triển cạnh tranh với Việt Nam như Thái Lan, Indonesia, Philipin đều đang giảm mạnh. Nếu so sánh với đồng tiền của các quốc gia này, mức độ giảm giá của VND so với USD sẽ thấp hơn, có nghĩa là chi phí sản xuất của Việt Nam sẽ cao hơn, dẫn tới giảm sức cạnh tranh. Lạm phát Áp lực lạm phát sẽ có xu hướng gia tăng trong năm 2019 tuy nhiên nhiều khả năng sẽ không vượt quá xa mức 4%. Các nguyên chủ yếu của việc lạm phát gia tăng đến cả từ các tác nhân bên ngoài và nguyên nhân tiền tệ. Mặc dù NHNN đã chủ động giảm tăng trưởng cung tiền trong năm 2018 song mức gia tăng cung tiền trong 3 năm 20162018 là khá cao (quanh mức 16%) cao hơn đang kể so với mức tăng GDP danh nghĩa là từ 10 11%. Lượng cung tiền dư tiềm ẩn trong nền kinh tế là rủi ro khiến lạm phát có thể tăng lên trong 2019. Các mặt hàng dịch vụ công sẽ gia tăng như xăng dầu (do tăng thuế bảo vệ môi trường 1000 VNĐlít), y tế (tăng theo lộ trình), điện ( do đã kìm giữ không tăng trong 2017) sẽ khiến cho áp lực lạm phát gia tăng đáng kể. Đồng USD có xu hướng tiếp tục tăng giá trên TT tài chính thế giới do kinh tế Mỹ khả quan và FED tiếp tục lộ trình tăng lãi suất để bình thường hóa chính sách. Do đó, áp lực giảm giá lên VND tiếp tục cao. Việt Nam là quốc gia nhập khẩu lớn (kim ngạch nhập khẩu 2017 là 211 tỷ USD) do đó việc VND giảm giá sẽ gây áp lực lên lạm phát của Việt Nam. Mặc dù có các yếu tố bất lợi song lạm phát nhiều khả năng vẫn trong tầm kiểm soát. Một mặt do NHNN đã có nhiều kinh nghiệm trong việc kiểm soát lạm phát trong các năm trước nên đã chủ động thận trọng hơn trong công tác điều hành chính sách tiền tệ. Không loại trừ khả năng NHNN sẽ tiến hành tăng lãi suất trong năm 2019 để gia tăng sự ổn định nền kinh tế vĩ mô. Mặt khác, giá một số mặt hàng tác động mạnh lên lạm phát bao gồm giá xăng dầu và giá lương thực có xu hướng hạ nhiệt mạnh vào các tháng cuối năm 2018. Đây cũng là yếu tố thuận lợi cho Việt Nam trong việc kìm chế lạm phát năm 2019. Tỷ giá VNDUSD Tỷ giá VNDUSD nhiều khả năng tiếp tục điều chỉnh tăng trong năm 2019, tức là VND vẫn tiếp tục giảm giá so với USD. Xét về yếu tố cơ bản so sánh chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia (Mỹ là 2% và Việt Nam là 4%) thì mức giảm giá hợp lý của VND so với USD năm 2019 khoảng 2% là hợp lý. Tuy nhiên, do năm 2016 và 2017 VND chỉ giảm rất nhẹ so với USD nên đã tích tụ khả năng giảm giá cao hơn cho năm 2019. Bên cạnh đó, NHNN Việt Nam trong năm 2019 sẽ có ít dư địa hỗ trợ của VND hơn là năm 2017 và 2018 khi thặng dư thương mại giảm ( do ảnh hưởng của các xung đột thương mại trên toàn cầu) và nguồn cung ngoại tệ không còn dồi dào. Năm 2017 và 2018, Việt Nam có nguồn cung ngoại tệ rất lớn từ các thương vụ bán vốn nhà nước của các công ty lớn như Sabeco, POW vv… Nhìn chung, tỷ giá VNDUSD sẽ tăng duới 3% trong năm 2019. • Nhân tố xã hội Nguồn nhân lực trẻ, dồi dào hiện nay chúng ta đang ở chỉ số dân số vàng. Chất lượng và trình độ người dân được nâng cao bởi xã hội ngày một nâng cao, đòi hỏi của người dân về các sản phẩm cũng nâng cao không ngừng để phù hợp với chất lượng cuộc sống. Người dân Việt Nam có tâm lý chuộng hàng ngoại cao, điều này gây khó khăn đến kế hoạch thay thế dần hàng ngoại bằng sản phẩm của HPG. Mức sống của người dân tăng cao, nhu cầu cho sản phẩm nội thất, điện lạnh, nhu cầu sử dụng thép, sản phẩm dùng cho ngành xây dựng để đầu tư sản xuất và xây dựng dân dụng, nhu cầu thuê đất xây dựng nhà máy xí nghiệp tăng; qua đó thúc đẩy sức tiêu thụ các sản phẩm của HPG. Người dân ngày càng tiếp cận nhiều hơn với các chương trình truyền hình, gameshow… cho nên việc quảng bá hình ảnh bằng quảng cáo trên truyền hình, tham gia tài trợ các chương trình gameshow của doanh nghiệp sẽ diễn ra hiệu quả hơn. • Nhân tố công nghệ Áp dụng tự động hóa trong sản xuất kinh doanh giúp các công ty tiết kiệm được chi phí nhân công, giảm thiểu hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm; Quá trình mua bán, trao đổi công nghệ giữa HPG và các đối tác trong và ngoài nước diễn ra dễ dàng giúp HPG luôn có cơ hội để hiện đại hoá dây chuyền công nghệ; Internet đã và đang đóng vai trò là kênh quảng bá sản phẩm của HPG đến người tiêu dùng trong nước, là kênh cung cấp thông tin hiệu quả về các hoạt động sự kiện của HPG đến nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư an tâm hơn vào doanh nghiệp mình đã đầu tư. Xu hướng chú trọng công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới ngày càng được đẩy mạnh trong các ngành. Các doanh nghiệp ngành Thép Việt Nam cũng như HPG đầu tư nhiều cho công tác RD với hi vọng tạo ra sản phẩm chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp, giá thành phải chăng nhằm tăng cường lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác II. Phân tích ngành  Mô hình Porter’s 5 forces • Đối thủ tiềm ẩn Dự án ngành Thép đòi hỏi lượng vốn lớn đầu tư cho công nghệ Chính phủ xem xét dành nhiều ưu đãi cho DN tham gia luyện phôi. Khả năng khan hiếm phôi trong nước dần đựoc tháo bỏ thì DN mới dễ dàng tiếp cận nguồn phôi thép từ phía đối tác nước ngoài; Nhu cầu ngành Thép là khó dự đoán, phụ thuộc vào sức khỏe nền kinh tế. Khi kinh tế đi xuống, tình trạng dư thừa thép xảy ra. Hiện tại ngành Thép Việt Nam có sự tham gia của nhiều NĐT nước ngoài với công suất hiện đại, vốn lớn. Tình trạng dư thừa thép cao • Nhà cung cấp Có rất nhiều nhà cung cấp phôi thép, các nhà cung cấp nước ngoài khó có kết hợp để nâng giá bán phôi thép cho doanh nghiệp Việt Nam; Nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất khác như than đá, xăng dầu đang trong tình trạng khan hiếm và giá cả tăng nhanh; • Khách hàng Mức độ tập trung của khách hàng không cao. Các đại lý phân phối dễ làm giá trong trường hợp xảy ra tình trạng khan hiếm thép; Chi phí để khách hàng chuyển đổi thấp; Sản phẩm ngành Thép đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển ngành khác, khách hàng buộc phải mua khi có nhu cầu tiêu dùng; • Cạnh tranh trong nội bộ ngành Là ngành phân tán nên có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành. Dẫn đến uy tín và thị phần của các DN khác bị ảnh hưởng nghiêm trọng; Rào cản thoát ra khỏi ngành cao, nhiều DN vẫn hoạt động trong khi hiệu quả sản xuất yếu kém. Tốc độ phát triển ngành khá cao mang lại nhiều lợi nhuận; • Sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế cho sắt Thép là sản phẩm làm từ nguyên liệu khác như nhựa, gỗ. Khả năng thay thế của các sản phẩm từ nhựa , gỗ không cao do thép có kết cấu vững chắc hơn nhiều và ngày càng đựoc ưu chuộng. III. Phân tích chiến lược của Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát • Chiến lược kinh doanh của tập đoàn Hòa Phát: Khác biệt hóa sản phẩm Tập trung vào một vài dự án nhưng chú ý vận hành thật tốt và hiệu quả để đạt ví trí dẫn đầu thị trường Xâm nhập thị trường với sản phẩm khác biệt. Tạo ra một thương hiệu cao cấp và tung ra thị trường thông qua chiến dịch tiếp thị mạnh mẽ. Tận dụng ưu thế từ nền tảng phân phối rộng khắp và giá trị thương hiệu cao cấp để thâm nhập vào các phân khúc phổ thông. Dịch vụ khác hàng tốt hơn với nhiều chương trình khuyến mại, chăm sóc khách hàng tới các đại lý trên toàn quốc. Đại lý phân phối bài bản, chuyên nghiệp Hệ thống quản lý tập trung vào khả năng sang tạo và sự đổi mới Vì vậy có thể nói rằng, Hòa Phát đang chứng minh mình là một trong những thương hiệu có những chiến lược tạo được ảnh hưởng lớn trên thị trường. D. Phân tích kế toán I. Hình thức kế toán Công ty Cổ phần thép Hòa Phát áp dụng hình thức kế toán được đăng ký là hình thức Chứng từ ghi sổ. 1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI TẬP NHĨM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Danh sách thành viên STT HỌ VÀ TÊN Lớp Nguyễn Quý Quốc K50 Tài chính Nguyễn Quang Đức K50 Tài chính Phạm Hoàng Cẩm Uyên K50 Tài chính Nguyễn Thị Diệu Linh K50 Tài chính Thongphukdee Soudarath K50 Tài chính Ghi chu MỤC LỤC NỘI DUNG A Phương pháp nghiên cứu I Mục tiêu nghiên cứu II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Giới hạn báo cáo .5 V Các giả định (nếu có) B Cơ sở lí luận phân tích tài chính I Khái niệm II Mục tiêu III Quy trình .6 C Phân tích vĩ mô, ngành chiến lược kinh doanh công ty I Phân tích kinh tế vĩ mô .8 II Phân tích ngành 12 III Phân tích chiến lược Cơng ty cổ phần tập đồn Hòa Phát 13 D Phân tích kế toán 14 I Hình thức kế toán 14 II Chế độ kế tốn áp dụng cơng ty 15 III Đánh giá chất lượng báo cáo tài 16 E Phân tích lợi nhuận Rủi ro .16 I Lợi nhuận .16 Chỉ số EPS – Lợi nhuận mỗi cổ phiếu 16 ROA, ROS ROE .18 II Phân tích rủi ro 19 Rủi ro ngắn hạn 19 Rủi ro dài hạn 24 F Phân tích triển vọng .28 I Tiềm triển vọng doanh nghiệp .28 Các yếu tố bên doanh nghiệp: 28 Các yếu tố bên doanh nghiệp: 28 II Phân tích triển vọng doanh nghiệp .30 Phương pháp dự báo sở kế hoạch hoạt động chi tiết doanh nghiệp 30 Phương pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm doanh thu .31 G Định giá doanh nghiệp 40 I Định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng tiền: 40 a) Xác định thu nhập phi tiền mặt chứng khoán đầu tư (EBIT hiệu chỉnh bình quân 2010 – 2014) 41 b) Xác định tỷ lệ tái đầu tư bình quân 42 c) Giả đinh giai đoạn 43 H KẾT LUẬN 45 Tài liệu tham khảo 46 NỘI DUNG A Phương pháp nghiên cứu I Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu phân tích tình hình tài doanh nghiệp cụ thể thực tế kiến thức có - Mục tiêu cụ thể: Phân tích thực trạng tài cơng ty từ đưa nguyên nhân biến động tài giai đoạn 2014 – 2018 từ dự báo chỉ số tài cơng ty năm 2019 định giá giá trị công ty II Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tình hình tài chính, xu hướng phát triển, cụ thể với doanh nghiệp đa ngành với ngành nghề chủ yếu sản xuất kinh doanh thép - Phạm vi nghiên cứu phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần tập đồn Hòa Phát mã chứng khoán HPG niêm yết sàn giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2018 thơng qua báo cáo tài chi tiêu tài cơng ty giai đoạn ty III Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp so sánh - Phương pháp tỷ lệ - Phương pháp dự báo, dự phóng số liệu IV Giới hạn báo cáo Bài báo cáo có số hạn chế định khả phân tích số liệu nhóm kinh nghiệm thu thập số liệu V Các giả định (nếu có) - Trong thời gian tới Cơng ty cổ phần tập đồn Hòa Phát hoạt động bình thường - Các giả định liên quan đến báo cáo tài đưa phù hợp với mục tiêu định giá nhóm cụ thể phần dự báo B Cơ sở lí luận phân tích tài chính I Khái niệm Phân tích tài việc ứng dụng cơng cụ kỹ thuật phân tích để tổng hợp liệu báo cáo tài thơng tin liên quan, từ đưa ước tính nhận định hữu ích thuận lợi rủi ro công ty để sử dụng cho việc đưa định tài phù hợp Việc phân tích tình hình tài (qua q, giai đoạn, năm) giúp cho nhà quản lí doanh nghiệp quan chủ quản thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố (bên bên ngồi) đến tình hình tài doanh nghiệp Từ tiếp tục nghiên cứu đưa dự đoán kết hoạt động nới chung mức doanh lợi nói riêng doanh nghiệp tương lai Việc phân tích tài doanh nghiệp đáp ứng nhiều mục đích khác mục đích tác nghiệp, mục đích nghiên cứu hoặc theo vị trí nhà phân tích (bên hoặc bên ngồi doanh nghiệp) II Mục tiêu Phân tích tài doanh nghiệp nhàm hướng tới mục tiêu chủ yếu: - Đưa cách xác đầy đủ thơng tin hữu ích, phù hợp cho nhà quản lí nhà quản lí sử dụng thơng tin tài khác để giúp họ có định đắn đinh đầu tư hoặc cho vay - Cung cấp cho nhà quản lí doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay người sử dụng thông tin khác việc đánh giá khả tính chất dòng tiền mặt vào tình hình sử dụng có hiệu vốn kinh doanh, tình hình khả toán, khả sinh lời doanh nghiệp - Cho biết thông tin tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, khoản nợ, kết trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu việc phân tích đạt mục tiêu góp phần cung cấp thơng tin đặc biệt quan trọng cho nhà quản lí doanh nghiệp đề quản trị doanh nghiệp chủ thể khác vấn đề họ quan tâm III Quy trình Quy trình phân tích tài gồm bước: Bước Xác định đặc điểm môi trường kinh tế ngành Đầu tiên, phải phân tích tổng thể yếu tố bên doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mức cầu ngành dựa vào mơ hình PEST, xác định thông rõ chuỗi giá trị ngành công nghiệp phục vụ cho hoạt động mà liên quan tới doanh nghiệp để từ biết tình trạng sức khỏe ngành, khả sinh lợi ngành Các hoạt động bao gồm: Sản xuất sản phẩm/ dịch vụ, phân phối, mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter… Bước Xác định chiến lược cơng ty Tiếp theo, cần phân tích chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi để đánh giá định kinh doanh việc thiết lập lợi cạnh tranh.Hãy xem chất sản phẩm/ dịch vụ cơng ty sản xuất gồm: tính độc đáo, mức lợi nhuận, tương tác từ khách hàng, chi phí truyền thơng Ngồi ra, yếu tố tích hợp ch̃i cung ứng, đa dạng hóa địa lý đa dạng hóa ngành cần xem xét.Thông thường, doanh nghiệp theo đuổi hai chiến lược chiến lược dẫn đầu chi phí chiến lược khác biệt hóa sản phẩm Bước Phân tích kế tốn hay gọi đánh giá chất lượng báo cáo tài chính công ty Cần xem xét kỹ báo cáo tài bối cảnh doanh nghiệp xem có với chuẩn mực thời hay không Phải tự trả lời liệu từ bảng cân đối khái quát tồn diện tình hình kinh tế doanh nghiệp Việc đánh giá báo cáo lưu chuyển nguồn vốn tiền tệ giúp hiểu rõ tình hình cơng ty từ hoạt động, đầu tư, chi phí phụ trợ cho sản xuất, nguồn thu chi sao…, nhiều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới tổ chức Bước Phân tích khả sinh lợi rủi ro Đây bước quan trọng mà đối tượng quan tâm tăng thêm giá trị công đánh giá doanh nghiệp thơng qua báo cáo tài Dĩ nhiên cơng cụ phân tích phổ biến tỷ lệ báo cáo tài liên quan tới khoản, quản lý tài sản, lợi nhuận, công nợ quản lý/ bảo hiểm/ rủi ro/ định giá thị trường Đối với khả sinh lời, có hai vấn đề cần kiểm sốt kỹ: lợi nhuận hoạt động công ty liên quan đến tài sản - không phụ thuộc vào cách cơng ty đầu tư vào tài sản lợi nhuận từ cổ đông Bước Phân tích triển vọng Mặc dù khó khăn để đưa giả định hợp lý tương lai cho công ty xác định xem giả định tác động đến dòng tiền nguồn đầu tư.Dựa vào thông tin chỉ số tính tốn thu thập ta tiến hành lập báo cáo tài dự báo cho doanh nghiệp Bước Định giá trị doanh nghiệp Đây bước chuyển dự báo tài thành ước lượng giá tri doanh nghiệp Mặc dù có nhiều phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phổ biến phương pháp định giá theo giá trị nội Giá trị doanh nghiệp xác định theo phương pháp gọi giá trị tài sản ròng doanh nghiệp Nó phản ánh giá trị thực chất, giá bán phần tài sản có doanh nghiệp thời điểm định giá C Phân tích vĩ mô, ngành chiến lược kinh doanh công ty I Phân tích kinh tế vĩ mơ Để thấy rõ vị trí cạnh tranh tập đoàn ngành thép sản phẩm từ thép điện lạnh, máy xây dựng, nội thất, xây dựng…) ta phân tích Tập đồn mơi trường vĩ mơ với thay đổi ní tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến Tập đoàn Hòa Phát từ xác định hành động đáp ứng lại thay đổi ngành Để phân tích yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng cấp độ trực tiếp đến hoạt động Tập đồn, ta sử dụng mơ hình PEST cơng cụ hữu hiệu  Chính trị, pháp luật Nhà nước Việt Nam quản lí xã hội pháp luật ln xây dựng hệ thống pháp luật tồn diện để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh mặc dù trình hội nhập nhiều quan hệ phát sinh yêu cầu luật phải khơng ngừng hồn thiện bổ sung, bên cạnh Việt Nam có trị l ổn đinhk, tạo niềm tin cho doanh nghiệp nước yên tâm đầu tu, hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn nay, Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới tạo nhiều hội cho doanh nghiệp nước đầu tư Việt Nam tạo áp lực cho doanh nghiệp nước phải vươn lên Nền kinh tế mở sau nước ta gia nhập WTO hiệp đinh tự thương mại khác Hiệp định CPTPP ( hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương) EVFTA( Hiệp định thương mại tự VN-EU), sách kinh tế phù hợp khơng với doanh nghiệp Việt Nam mà với doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào Việt Nam Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/01/2019 Đây hiệp định đánh giá tiến xa toàn diện thời điểm nay, thể bước tiến Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chế tài việc xử phạt quy định xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam lỏng lẻo Các doanh nghiệp phải đối diện với nguy bị xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa cao  Nhân tố kinh tế Xét tổng thể kinh tế Việt Nam năm 2019 chu kỳ tăng trưởng lên bắt đầu từ năm 2012 Trong giai đoạn này, cân đối vĩ mơ giữ vững Chính phủ NHNN thay đổi quan điểm điều hành kinh tế không trọng tăng trưởng ngắn hạn mà tập trung ổn định vĩ mô cải thiện môi trường kinh doanh Áp lực lạm phát giảm khiến mặt lãi suất giảm mạnh đạt mực hợp lý Tỷ giá diễn biến ổn định nhờ thu hút vốn FDI FII tương đối tốt cộng thêm tình trạng nhập siêu giảm khiến dự trữ ngoại hối trở nên dồi Mặc dù bắt đầu xuất số tín hiệu cho thấy kinh tế giai đoạn cuối chu kỳ tăng trưởng bao gồm tăng trưởng GDP mức cao nhiều năm trở lại (xấp xỉ 7%), lạm phát bắt đầu chạm đáy lên, lãi suất có tín hiệu tăng thị trường tài sản chứng khốn bất động sản sơi động nhiên với điều hành thận trọng Chính Phủ NHNN mức độ biến động kinh tế (nếu có) khơng cao - Tăng trưởng GDP Tăng trưởng GDP năm 2019 dự kiến thấp mức tăng năm 2018 đạt khoảng 6.7% Nguyên nhân thứ áp lực cân đối vĩ mô lạm phát tỷ giá nhiều khả tăng lên dư nợ tín dụng/GDP mức cao 130% khiến NHNN phải thận trọng việc cung tín dụng cho kinh tế Tăng trưởng tín dụng dự kiến năm 2019 chỉ khoảng 15% so với mức 17% năm 2018 Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 2.036 tỷ đồng, tăng 7,7%, 33% GDP, thấp mức 34.1% năm 2018 Như vậy, hiệu đầu tư kinh tế thay đổi tăng trưởng Việt Nam năm 2019 khó cao 2018 Nguyên nhân thứ hai chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc xảy ra, tác động làm giảm triển vọng tăng trưởng hai quốc gia khiến nhu cầu hàng hóa nhập giảm Mỹ Trung Quốc thị trường xuất Việt Nam Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2017 đạt 41,61 tỷ USD sang thị trường Trung Quốc đạt 16 tỷ USD cho thấy tầm quan trọng hai quốc gia với Kinh tế Việt Nam Tỷ giá Việt Nam neo giữ vào USD, giá trị USD tăng lên, giá trị đồng tiền quốc gia phát triển cạnh tranh với Việt Nam Thái Lan, Indonesia, Philipin giảm mạnh Nếu so sánh với đồng tiền quốc gia này, mức độ giảm giá VND so với USD thấp hơn, có nghĩa chi phí sản xuất Việt Nam cao hơn, dẫn tới giảm sức cạnh tranh - Lạm phát Áp lực lạm phát có xu hướng gia tăng năm 2019 nhiên nhiều khả không vượt xa mức 4% Các nguyên chủ yếu việc lạm phát gia tăng đến từ tác nhân bên nguyên nhân tiền tệ Mặc dù NHNN chủ động giảm tăng trưởng cung tiền năm 2018 song mức gia tăng cung tiền năm 2016-2018 cao (quanh mức 16%) cao kể so với mức tăng GDP danh nghĩa từ 10 -11% Lượng cung tiền dư tiềm ẩn kinh tế rủi ro khiến lạm phát tăng lên 2019 Các mặt hàng dịch vụ công gia tăng xăng dầu (do tăng thuế bảo vệ môi trường 1000 VNĐ/lít), y tế (tăng theo lộ trình), điện ( kìm giữ khơng tăng 2017) khiến cho áp lực lạm phát gia tăng đáng kể Đồng USD có xu hướng tiếp tục tăng giá TT tài giới kinh tế Mỹ khả quan FED tiếp tục lộ trình tăng lãi suất để bình thường hóa sách Do đó, áp lực giảm giá lên VND tiếp tục cao Việt Nam quốc gia nhập lớn (kim ngạch nhập 2017 211 tỷ USD) việc VND giảm giá gây áp lực lên lạm phát Việt Nam Mặc dù có yếu tố bất lợi song lạm phát nhiều khả tầm kiểm soát Một mặt NHNN có nhiều kinh nghiệm việc kiểm soát lạm phát năm trước nên chủ động thận trọng công tác điều hành sách tiền tệ Khơng loại trừ khả NHNN tiến hành tăng lãi suất năm 2019 để gia tăng ổn định kinh tế vĩ mô Mặt khác, giá số mặt hàng tác động mạnh lên lạm phát bao gồm giá xăng dầu giá lương thực có xu hướng hạ nhiệt mạnh vào tháng cuối năm 2018 Đây yếu tố thuận lợi cho Việt Nam việc kìm chế lạm phát năm 2019 - Tỷ giá VND/USD Tỷ giá VND/USD nhiều khả tiếp tục điều chỉnh tăng năm 2019, tức VND tiếp tục giảm giá so với USD Xét yếu tố so sánh chênh lệch lạm phát hai Trung Quốc hay không phụ thuộc vào sách đầu tư phát triển doanh nghiệp nhằm gia tăng sức mạnh cạnh tranh Các doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực sản xuất thương mại thép hưởng lợi trực tiếp từ nhu cầu tiêu thụ cao giá thép tăng sách bảo hộ nước Vì vậy, ngành thép Việt Nam có nhiều điểm sáng thời gian tới II Phân tích triển vọng doanh nghiệp Phương pháp dự báo sở kế hoạch hoạt động chi tiết doanh nghiệp - Cơ sở phương pháp: Kế hoạch hoạt động chi tiết chỉ sử dụng nội doanh nghiệp - Xác định nhu cầu vốn bổ sung Phương pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm doanh thu Bước 1: Dự báo doanh thu Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Dự báo năm 2019 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 25525 27453 33283 46162 55836 77000 7.6% 21.2% 38.7% 21.0% 37.9% Tăng, giảm doanh thu (%) Nhận xét: - Căn vào tiềm phát triển khả quan ngành điều kiện thuận lợi yếu tố vĩ mô nêu trên, với kế hoạch mục tiêu Tập đồn Hòa Phát năm 2019 Dự báo doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp năm 2019 tăng 37.9% hoàn toàn khả quan hợp lý Trong khứ (năm 2017) doanh nghiệp đạt mức tăng trưởng vượt bậc 38.7% mức tăng 37.9% năm 2019 đáng để doanh nghiệp hướng tới cở sở dự báo năm bứt phá tập đoàn Bước 2: Xác định tiêu biến đổi theo doanh thu tỷ lệ phần trăm tiêu doanh thu Chỉ tiêu 2014 2014 2015 2015 2016 2016 2017 2017 2018 2018 Doan h thu bán hàng cung cấp dịch vụ 25525 100% 27453 100% 33283 100% 46162 100% 55836 100% Giá vốn hàng bán 20338 79.68 % 21859 79.62% 24533 73.71% 35536 76.98% 44166 79.10% Chi phí tài 564 2.21% 566 2.06% 368 1.11% 556 1.20% 772 1.38% Chi phí lãi vay 0.00% 251 0.91% 280 0.84% 480 1.04% 540 0.97% Chi phí bán hàng 366 1.43% 424 1.54% 490 1.47% 595 1.29% 677 1.21% Chi phí quản lý doanh nghiệ p 607 2.38% 761 2.77% 405 1.22% 409 0.89% 444 0.80% Tiền tương đươn g tiền 2026 7.94% 2373 8.64% 4559 13.70% 4265 9.24% 2516 4.51% Các khoản phải thu ngắn hạn 1720 6.74% 1608 5.86% 2395 7.20% 6555 14.20% 3210 5.75% Hàng tồn kho 7386 28.94 % 6937 25.27% 10247 30.79% 11749 25.45% 14115 25.28% Nợ ngắn hạn 9017 35.33 % 9993 36.40% 11985 36.01% 18520 40.12% 22636 40.54% (đơn vị: tỷ VNĐ) - Đưa dự báo cho năm 2019 theo tỷ lệ chỉ tiêu doanh thu năm trước Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Tỷ lệ dự báo doanh thu Dự toán năm 2019 100% 77000 Giá vốn hàng bán 77.82% 59920.32 Chi phí tài 1.59% 1226.46 Chi phí lãi vay 0.75% 579.42 Chi phí bán hàng 1.39% 1070.61 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.61% 1239.41 Tiền khoản tương đương tiền 8.80% 6780 Các khoản phải thu ngắn hạn 7.95% 6120.05 Hàng tồn kho 27.14% 20901.42 Nợ ngắn hạn 37.68% 29012.93 Bước 3: Dự báo Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Dựa Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ dự báo năm 2019 - Tỷ lệ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí lãi vay doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ dự báo, tính bước - Doanh thu hoạt động tài tính với tỷ lệ trung bình so với doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ năm trước BCKQHĐKD DỰ BÁO 2019 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Tỷ lệ % doanh thu 100% 77000 77.82% 59920.32 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 17079.68 Doanh thu hoạt động tài 470.50 Chi phí tài 1.59% 1226.46 Chi phí lãi vay 0.75% 579.42 Chi phí bán hàng 1.39% 1070.61 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.61% 1239.41 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 13434.28 Lợi nhuận khác Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên kết liên doanh Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 13434.28 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 11419.14 Lợi nhuận sau thuế cổ đông Công ty mẹ 11409.14 (đơn vị: tỷ VNĐ) Bước 4: Dự báo Bảng cân đối kế toán xác định nhu cầu vốn bổ sung - Dựa doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ bước - Các tỷ lệ tiền doanh thu, tỷ lệ phải thu khách hàng doanh thu, tỷ lệ hàng tồn kho doanh thu, tỷ lệ nợ ngắn hạn doanh thu dự báo tính bước - Thông tin kế hoạch đầu tư tài sản cố định doanh nghiệp năm 2019 chi tiết khoản nợ vay có BẢNG CĐKT 2019 DỰ BÁO Chỉ tiêu Tỉ lệ % doanh thu Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền 38601.19 8.80% Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác 6779.71 3000 7.95% 6120.05 27.14% 20901.42 1800 Tài sản dài hạn 54000 Tài sản cố định 13000 Bất động sản đầu tư 190 Các khoản đầu tư tài dài hạn 70 Tổng cộng tài sản 92601.19 Nợ phải trả 44012.93 Nợ ngắn hạn 37.68% 29012.93 Nợ dài hạn 15000 Vốn chủ sở hữu 47200 Vốn đầu tư chủ sở hữu 27000 Thặng dư vốn cổ phần 3200 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 17000 Lợi ích cổ đơng thiểu số Tổng cộng vốn CSH Nợ phải trả 91212.93 Nhu cầu vốn bổ sung 1388.26 Tổng nguồn vốn 88212.83 (đơn vị: tỉ VNĐ) Bước 5: Điều chỉnh dự báo - Điều chỉnh chi phí lãi vay sau xác định nhu cầu vốn bổ sung: Chi phí lãi vay dự báo = Lãi suất * ( Vay nợ dài hạn + Nhu cầu vốn bổ sung) = 9.83%*(15000 + 1388.26)= 1611 (tỷ VNĐ) Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh sau điều chỉnh BCKQHĐKD DỰ BÁO 2019 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Tỷ lệ % doanh thu 100% 77000 77.82% 59920.32 17079.68 Doanh thu hoạt động tài 470.50 Chi phí tài 1.59% 1226.46 Chi phí lãi vay 0.75% 1611.00 Chi phí bán hàng 1.39% 1070.61 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.61% 1239.41 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận khác 12402.71 Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên kết liên doanh Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 12402.71 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 10542.30 Lợi nhuận sau thuế cổ đông Công ty mẹ 10532.30 Bước 6: Dự báo bảng lưu chuyển tiền tệ - Dựa bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước, bảng cân đối kế toán dự báo có điều chỉnh, Báo cáo kết kinh doanh dự báo có điều chỉnh Lưu chuyển tiền tệ dự báo 2019 I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế 12403 Điều chỉnh cho khoản Khấu hao TSCĐ BĐSĐT Các khoản dự phòng Lãi, lỡ chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại 3054 -73 30 Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -152 Chi phí lãi vay 1611 Lãi, lỗ từ lý TSCĐ Thu nhập lãi vay cổ tức Phân bổ lợi thương mại Điều chỉnh cho khoản khác Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 16873 Tăng, giảm khoản phải thu -1.42 Tăng, giảm hàng tồn kho -2302 Tăng, giảm khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp) 1460 Tăng, giảm chi phí trả trước -501 Tăng, giảm chứng khoán kinh doanh Tiền lãi vay trả Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp -612 -1416 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH -304 13196 II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia -27687 67 -13031 15791 -161 20 869 Tăng giảm tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn Mua lại khoản góp vốn cổ đơng thiểu số công ty 10 Tiền thu khác từ hoạt động đầu tư 11 Tiền chi khác cho hoạt động đầu tư LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ -24132 III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu 13 Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành Tiền thu từ vay 63144 Tiền trả nợ gốc vay -47946 Tiền trả nợ gốc thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu -10 Tiền thu khác từ hoạt động tài Tiền chi khác cho hoạt động tài LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỢNG TÀI CHÍNH 15201 Lưu chuyển tiền kỳ 4265 Tiền tương đương tiền đầu kỳ 2516 Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hới đối quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ -1 6780 (đơn vị: tỉ VNĐ) G Định giá doanh nghiệp I Định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng tiền: Giá trị doanh nghiệp = PV {dòng tiền tự tương lai cho chủ sở hữu chủ nợ} Gồm bước: Bước 1: Xác định dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp Bước 2: Xác định chi phí sử dụng vốn bình qn Bước 3: Chiết khấu dòng tiền tự tương lai giá trị Bước 1: Xác định dòng tiền tự tương lai tập đồn Hồ Phát: Cơng thức tính: FCFF = EBIT x (1− thuế suất thuế TNDN) + Khấu hao TSCĐ – Chi đầu tư tài sản dài hạn – Chênh lệch vốn hoạt động CHỈ TIÊU 2014 2015 2016 2017 2018 EBIT 5187 5845 9031 11106 12210 Khấu hao TSCĐ 1110 1282 1674 2005 2286 258 295 282 208 247 1470 -807 4276 8350 -11875 3531.6 6470 4340.8 2331.8 23682 Chi đầu tư tài sản dài hạn Chênh lệch vốn hoạt động FCFF Vậy ta có dòng tiền tự tương lai doanh nghiệp bước tính chi phí sử dụng vốn: Bước 2: Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân Chi phí sử dụng vốn bình qn WACC Chi phí sử dụng vốn cổ phần KE Chi phí sử dụng vốn vay KD WACC = KE WE + KD WD 12% KE = Rf + β (Rm - Rf) 16% KD = RD (1 - tax) Tỷ suất sinh lời kỳ vọng thị 15 ERP (Vietnam) trường Rm % Tỷ suất sinh lời phi rủi ro Rf, Beta Lãi suất vay, Thuế suất TNDN 5% Rf : Lãi suất Trái phiếu phủ 5,10 năm 1.11 β 10 % 20 % 8.00% RD tax Tỷ trọng Nợ vay Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu 48 % 52 % WD WE Bước 3: Định giá doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền tự - FCFF a) Xác định thu nhập phi tiền mặt chứng khoán đầu tư (EBIT hiệu chỉnh bình quân 2010 – 2014) - EBIT thu nhập ròng trước thuế lãi vay EBIT = EBT + I - Thu nhập ròng trước thuế từ hoạt động ĐTTC = Doanh thu hoạt động tài – Chi phí tài - EBIT hiệu chỉnh sau thuế = (EBIT – Thu nhập ròng trước thuế từ hoạt động ĐTTC) * (1T) Năm 2014 2015 2016 2017 2018 EBT 3770 3990 7702 9288 10071 Chi phí lãi vay 351 251 280 480 540 EBIT 4121 4241 7982 9768 10611 EBIT hiểu chỉnh trước thuế 4,525 4,558 8,153 10,138 11,089 EBIT hiệu chỉnh sau thuế 3620 3646.4 6522.4 8110.4 8871.2 EBIT hiệu chỉnh sau thuế BQ 6154.08 b) Xác định tỷ lệ tái đầu tư bình quân - Mức tái đầu tư bình quân = Chi tiêu vốn – KH + TĐVLĐ phi tiền mặt – Nợ + Hoàn nợ vay - Chi tiêu vốn khoản đầu tư vào tài sản cố định nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với khoản mục góp vốn dài hạn khơng đưa vào - Khấu hao = Giá trị hao mòn lũy kế năm n – Giá trị hao mòn lũy kế năm n-1 - Thay đổi VLĐ phi tiền mặt = VLĐ phi tiền mặt năm n – VLĐ phi tiền mặt năm n-1 - VLĐ phi tiền mặt = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn – Tiền mặt - Nợ = Nợ phải trả năm n – Nợ phải trả năm n-1 - Hoàn nợ vay: lấy liệu báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Tỷ lệ tái đầu tư BQ = Mức tái đầu tư BQ / EBIT hiệu chỉnh sau thuế Năm Chi tiêu vốn Khấu hao Thay đổi VLĐ phi tiền mặt Nợ Hoàn nợ vay Mức tái đầu tư Mức tái đầu tư bình quân Tỷ lệ tái đầu tư Năm EBIT hiệu chỉnh sau thuế g g bình quân 2014 -1165 1110 1,569 -3,365 22098 24757 2015 -3387 1282 -1,154 916 22433 15694 2016 -3417 1674 2,090 2,336 28560 23223 14043.6 228% 2017 -8875 2005 8,644 7,249 30675 21190 2018 -27594 2286 -10,126 16,975 42335 -14646 2014 2015 2016 2017 2018 3620 3646.4 6522.4 8110.4 8871.2 0.73% 78.87% 28.33% 24.35% 9.38% c) Giả đinh giai đoạn - Trước hết xác định tỷ lệ tăng trưởng bình quân khứ - Tỷ lệ tăng trưởng năm 2019 lấy bình quân tỷ lệ tăng trưởng giai đoạn trước - Nhận xét: từ năm 2016 trở đi, tốc độ tăng trưởng giảm đột ngột, nhận định công ty bước vào giai đoạn chững lại thị trường Từ để có sở dự đoán tốc độ tăng trưởng giai đoạn giảm dần mức thấp năm 2015  FCFF giai đoạn chuyển tiếp: Năm 2019 2020 2021 2022 g 28% 20% 12% 4% WACC 12.00% 12.00% 12.00% 12.00% EBIT hiệu chỉnh sau thuế 11,385 13661.53291 15300.92 15912.95 Tỷ lệ tái đầu tư 90% 80% 70% 60% Tái đầu tư 10,246 10,929 10,711 9,548 FCFF 1,138 2,732 4,590 6,365 PV(FCFF) 1,016.48 2178.178079 3267.267 4045.188  Giai đoạn ổn định: Năm g WACC EBIT hiệu chỉnh sau thuế Tỷ lệ tái đầu tư 2022 trở 2.00% 12.00% 16,231 50% Tái đầu tư 8,116 FCFF 8,116 PV(FCFF) 81,156 Ghi chú:  Tỷ lệ tái đầu tư tốc độ tăng trưởng (g) số giả định  Tái đầu tư = EBIT hiệu chỉnh sau thuế * Tỷ lệ tái đầu tư  FCFF = EBIT hiệu chỉnh sau thuế – Tái đầu tư  PV áp dụng cơng thức chiết khấu dòng tiền tương lai Đối với trường hợp tăng trưởng ổn định áp dụng công thức chiết khấu dòng tiền tăng trưởng sử dụng suất chiết khấu WACC Vậy giá trị doanh nghiệp = 1,016.48 + 2178.178079 + 3267.267 + 4045.188 + 81,156 = 91,662 (tỷ đồng) H KẾT LUẬN Qua trình phân tích tình hình tài doanh nghiệp ta thấy công việc cần thiết có vai trò quan trọng muốn hiểu rõ công ty – Đối với chủ Ngân hàng nhà cho vay tín dụng: Phân tích tài cho thấy khả tốn doanh nghiệp khoản nợ lãi Đồng thời, họ quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu, khả sinh lời doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có trả nợ hay khơng trước định cho vay.Các định người quan tâm xác họ nắm bắt chế hoạt động tài thơng qua việc sử dụng thơng tin phân tích tài Mặc dù việc sử dụng thơng tin tài nhóm người góc độ khác nhau, song phân tích tài nhằm thỏa mãn cách cho đối tượng quan tâm, cụ thể là: – Đối với thân doanh nghiệp: Việc phân tích tài giúp cho nhà lãnh đạo phân tài doanh nghiệp thấy tình hình tài đơn vị chuẩn bị lập kế hoạch cho tương lai đưa kết đắn kịp thời phục vụ cho quản lý Qua phân tích, nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy cách tồn diện tình hình tài doanh nghiệp mối quan hệ nội với mục đích lợi nhuận khả tốn để sở dẫn dắt doanh nghiệp theo chiều cho chỉ số chỉ tiêu tài thỏa mãn yêu cầu chủ nợ chủ sở hữu – Đối với nhà đầu tư: Phân tích tài giúp cho họ thấy khả sinh lời, mức độ rủi ro tương lai doanh nghiệp để định có nên đầu tư hay không – Đối với Nhà nước: Cần có thơng tin cho việc áp dụng sách quản lý vĩ mô, để điều tiết nên kinh tế Tuy nhiên, việc phân tích tài dù dù nhiều mang đặc tính chủ quan việc ước lượng, dự phóng tương lai doanh nghiệp Chính thân mỡi người có cách nhìn, quan điểm khác vấn đề báo cáo phân tích tài chỉ mang tính tham khảo Phân tích tài chỉ trở nên gần xác người phân tích có nguồn thơng tin đầu vào đáng tin cậy, có tính nhạy bén việc nắm bắt xu hướnng thị trường phân tích số liệu Tài liệu tham khảo https://luanvanaz.com/su-can-thiet-phai-phan-tich-tai-chinh-doanh-nghiep.html https://www.cophieu68.vn/statistic_index.php?id=DTL https://www.cophieu68.vn/statistic_index.php?id=HSG https://www.cophieu68.vn/statistic_index.php?id=HPG https://finance.vietstock.vn/HPG/tai-chinh.htm?tab=LC

Ngày đăng: 22/10/2019, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NỘI DUNG

  • A. Phương pháp nghiên cứu

    • I. Mục tiêu nghiên cứu

      • Mục tiêu cụ thể: Phân tích thực trạng tài chính của công ty từ đó đưa ra những nguyên nhân về sự biến động tài chính giai đoạn 2014 – 2018 từ đó dự báo các chỉ số tài chính của công ty trong năm 2019 và định giá giá trị công ty.

    • II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • III. Phương pháp nghiên cứu

    • IV. Giới hạn bài báo cáo

    • V. Các giả định (nếu có)

  • B. Cơ sở lí luận về phân tích tài chính

    • I. Khái niệm

    • II. Mục tiêu

    • III. Quy trình

  • C. Phân tích vĩ mô, ngành và chiến lược kinh doanh của công ty

    • I. Phân tích nền kinh tế vĩ mô

    • II. Phân tích ngành

    • III. Phân tích chiến lược của Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát

  • D. Phân tích kế toán

    • I. Hình thức kế toán

    • II. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

    • III. Đánh giá về chất lượng báo cáo tài chính

  • E. Phân tích lợi nhuận và Rủi ro

    • I. Lợi nhuận

      • 1. Chỉ số EPS – Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu

      • 2. ROA – Lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân, ROS – Lợi nhuận trên doanh thu và ROE – Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

    • II. Phân tích rủi ro

      • 1. Rủi ro ngắn hạn

      • 2. Rủi ro dài hạn

  • F. Phân tích triển vọng

    • I. Tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp.

      • 1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:

      • 2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp:

    • II. Phân tích triển vọng của doanh nghiệp.

      • 1. Phương pháp dự báo trên cơ sở kế hoạch hoạt động chi tiết của doanh nghiệp.

      • 2. Phương pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu.

  • G. Định giá doanh nghiệp

    • I. Định giá doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng tiền:

      • a) Xác định thu nhập thuần phi tiền mặt và chứng khoán đầu tư (EBIT hiệu chỉnh bình quân 2010 – 2014).

      • b) Xác định tỷ lệ tái đầu tư bình quân.

      • c) Giả đinh các giai đoạn

  • H. KẾT LUẬN

  • Qua quá trình phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp ta thấy rằng đây là một công việc cần thiết và có vai trò quan trọng nếu muốn hiểu rõ về một công ty.

  • – Đối với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích tài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoản nợ và lãi. Đồng thời, họ quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời của doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có trả nợ được hay không trước khi quyết định cho vay.Các quyết định  của người quan tâm sẽ chính xác hơn nếu như họ nắm bắt được cơ chế hoạt động tài chính thông qua việc sử dụng thông tin của phân tích tài chính. Mặc dù việc sử dụng thông tin tài chính của một nhóm người trên những góc độ khác nhau, song phân tích tài chính cũng nhằm thỏa mãn một cách duy nhất cho các đối tượng quan tâm, cụ thể là:

  • Tuy nhiên, việc phân tích tài chính dù ít dù nhiều cũng mang những đặc tính chủ quan trong việc ước lượng, dự phóng tương lai của một doanh nghiệp. Chính vì bản thân mỗi người sẽ có một cách nhìn, quan điểm khác nhau về vấn đề này cho nên báo cáo phân tích tài chính nào cũng chỉ mang tính tham khảo. Phân tích tài chính chỉ trở nên gần như chính xác khi người phân tích có một nguồn thông tin đầu vào đáng tin cậy, có tính nhạy bén trong việc nắm bắt xu hướnng thị trường cũng như phân tích số liệu

  • Tài liệu tham khảo

  • 1. https://luanvanaz.com/su-can-thiet-phai-phan-tich-tai-chinh-doanh-nghiep.html

  • 2. https://www.cophieu68.vn/statistic_index.php?id=DTL

  • 3. https://www.cophieu68.vn/statistic_index.php?id=HSG

  • 4. https://www.cophieu68.vn/statistic_index.php?id=HPG

  • 5. https://finance.vietstock.vn/HPG/tai-chinh.htm?tab=LC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan