Giáo án lớp 5-Tuần 3

21 424 0
Giáo án lớp 5-Tuần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Tuần III ( Từ ngày / 9/ 2007 9 / 2008 ) Thứ ngày Tiết Tiết PCCT Môn học Tên bài dạy 2 1 2 3 4 Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1) Lòng dân Luyện tập Cuộc phản công ở kinh thành Huế 3 1 2 3 4 5 Toán Khoa hoc Chính tả Mĩ thuật Thể dục Luyện tập chung Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe Nhớ viết:Th gửi các học sinh Vẽ tranh:Đề tài trờng em Đội hình đội ngũ-Trò chơi Bỏ khăn 4 1 2 3 4 LTVC Toán Kể chuyện Kĩ thuật Mở rộng vốn từ :Nhân dân Luyện tập chung Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia Đính khuy bốn lỗ (tiết 1) 5 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Địa lý TLV Thể dục Lòng dân (tiếp theo) Luyện tập chung Khí hậu Luyện tập tả cảnh Đội hình đội ngũ-Trò chơi Đua ngựa 6 1 2 3 4 5 Toán LTVC Khoa học TLV Âm nhạc Ôn tập về giải toán Luyện tập về từ đồng nghĩa Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Luyện tập về tả cảnh Ôn tập bài hát :Reo vang bình minh Thứ hai ngày tháng 09 năm 2007 1 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: -Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. -Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. -Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác. II. Đồ dùng dạy học : -Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc, II. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. * Mục tiêu: Học sinh thấy đợc vị thế của học sinh lớp 5, thấy vui và tự hào vì là học sinh lớp 5. * Cách tiến hành: -YCHS quan sát tranh ảnh trong sách giáo khoa và trả lời những câu hỏi: +Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó? -YC học sinh thảo luận theo nhóm 4 đọc thông tin và TLCH trong SGK - HS thảo luận theo nhóm.GV theo dõi giúp đỡ học sinh - Đại diện các nhóm trình bày từng câu hỏi 1. - Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. * Mục tiêu: HS xác định đợc những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 .* Cách tiến hành: - Giáo viên đọc lần lợt từng ý kiến ở bài tập 1- học sinh bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ xanh,đỏ. -YC học sinh giải thích lí do vì sao lại chọn thẻ đó? - Giáo viên kết luận. - Gọi 2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 3: Tự liên hệ. * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. .* Cách tiến hành: - Học sinh tự liên hệ với những việc mình đã làm để xứng đáng là học sinh lớp 5 - Học sinh liên hệ. Hoạt động 4: Trò chơi : Phóng viên. * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố nội dung bài học. 2 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 .* Cách tiến hành: - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách thực hiện, luật chơi trò chơi: Phóng viên. - Học sinh chơi Giáo viên theo dõi giúp đỡ. Hoạt động nối tiếp . - Giáo viên nhận xét tiết học. Tập đọc Nghìn văn hiến I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trôi chảy lu loát một đoạn văn khoa học thờng thức có bảng thống kê. . - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. - Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát. IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: - GV nêu yêu cầu giờ học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc - Học sinh quan sát tranh ; giáo viên dùng lời giới thiệu. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài. ( Học sinh khá, giỏi ) - Học sinh quan sát tranh trong SGK. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó, câu dài, giải nghĩa từ cho học sinh( VN dân chủ cộng hòa, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng) - Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trớc lớp. - Gv đọc mẫu toàn bài lần 1 và lu ý giọng đọc của toàn bài nh SGV. b. Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGK( đến thăm Văn Miếud khấch nớc ngoài ngạc nnhiên vì nớc ta đã mở khoa thi từ rất sớm: với gần 3000 tiến sĩ ). - Một học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Học sinh nêu ý kiến của mình - Học sinh - GV nhận xét . - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này muốn nói điền gì ?. 3 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - Đại diện các nhóm trình bày -giáo viên chốt lại: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. c. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn. - Giáo viên hớng dẫn các em cách đọc của từng đoạn. - Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn. - Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc. - GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân) V. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. II. Chuẩn bị - Vở BT, sách SGK - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). - Ôn tập mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - Nêu cách so sánh hỗn số. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học. 2. Luyện tập: Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số, cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. Bài 2: GV cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn, có thể trình bày bài làm nh sau: 5 7 1 > 2 7 6 7 36 7 20 Chú ý: Chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh các phân số (nh trên) để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Không yêu cầu làm theo cách khác. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài. Kết quả là: 1dm = 10 1 m; 1g = 1000 1 kg; 1 phút = 60 1 giờ 4 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 2dm = 10 2 m; 5g = 1000 5 kg; 8 phút = 60 8 giờ 9dm = 10 9 m; 178g = 1000 178 kg; 15 phút = 60 15 giờ Bài 4: Cho HS làm bài tập tại lớp (nếu còn thời gian) hoặc khi tự học rồi chữa bài vào lúc thích hợp. Có thể trình bày bài làm nh sau: 2714 429 x x = 1 3 3 = hoặc 2714 429 x x = 3914 3149 xx xx = C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT Lịch sử Cuộc phản công kinh thành huế i . mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng (1885 - 1896) - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình trong SGK; - Phiếu học tập của HS IIi. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, thực hành. IV . Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: ( làm việc cả lớp ) - GV trình bày một số nét chính về triều đình nớc ta sa u khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ớc Pa - tơ - nốt (1884), công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta. tuy triều đình đầu hàng nhng nhân dân ta không chịu khuất phục. Lúc này các quan lại trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành 2 phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống thực dân Pháp? + Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế + ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập - Gợi ý trả lời + Phái chủ hoà chủ trơng với Pháp; phái chủ chiến chủ trơng chống Pháp + Tôn Thất Thuyết lập căn cứ kháng chiến + Tờng thuật lại cuộc diễn biến theo các ý: thời gian, hành động của Pháp, tinh thầnh quyết tâm chống Pháp của phái củ chiến 5 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 + Điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chông Pháp * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV nhấn mạnh thêm: + Tôn Thất Thuyết quyết địng đa Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị (trong xã hội phong kiến, việc đa vua và đoang tuỳ tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức quan trọng). + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vơng, kêu gọi nhân dân cả nớc đứng lên giúp vua đánh Pháp + Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu; giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịch sử ( kết hợp sử dụng bản đồ ) * Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp ) - GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài - GV đặt câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần Vơng? Hoặc: Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học, . mang tên lãnh tụ của phong trào Cần V- ơng? * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày tháng 09 năm 2007 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu:- Giúp HS - Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành PS thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (số đo viết dới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo). - Tính giá trị biểu thức có chứa phân số. II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : Giáo viên kiểm trâ việc làm bài tập về nhà của học sinh . Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí nhất. Chẳng hạn: 80 16 = 10 2 8:80 8:16 = ; 100 36 425 49 25 9 == x x ; 6 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên gọi ngời nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 3: GV giúp HS tự trình bày bài mẫu rồi làm tiếp phần b, và chữa bài. Ví dụ: 8m5dm = 8m + 10 5 m = 8 10 5 m Lu ý: Ôn cách thực hiệu chuyển đơn vị đo thành hỗn số, rút gọn phân số. Bài 4 : Cho HS tự làm bài rôi chữa bài. Chẳng hạn: a. 63303 20272 x x = 21 16 73 28 = x x Hoặc: 63303 20272 x x = 793101 210189 xxx xxx = 21 16 73 28 = x x b. 45 36 42 15 x x 1 18 17 = 45 36 42 15 x x 18 35 = 9 5 18 10 36 52 == x x , Hoặc: 45 36 42 15 x x 1 18 17 = 45 36 42 15 x x 18 35 = 9 5 18 10 36 52 1831567 5721815 === x x xxxx xxxx - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. Bài 5: - Học sinh đọc nội dung bầi tập 5. - Học sinh cá nhân 1 học sinh lên bảng giải ( Học sinh khá, giỏi ). - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Khoa học cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? i. Mục tiêu: HS có khả năng: - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 12, 13 SGK. III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, trò chơi . IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ: - 1 học sinh nêu sự hình thành và phát triển của cơ thể ngời. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung ghi điểm. 7 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 B. Bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MT bài học. Hoạt động 1: làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ và hớng dẫn - giáo viên YC học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? - Học sinh làm việc theo cặp - HS làm việc theo hớng dẫn của giáo viên. - Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Mỗi em chỉ nói về nội dung của một hình. ( Nội dung các hình nh SGV trang 31 ) - Giáo viên nhận xét bổ sung và kết luận nh SGV trang 31. Hoạt động 2: thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: HS xác định đợc nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình. - GV yêu cầu cùng thảo luận câu hỏi: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - Học sinh trả lời Học sinh khấc và giáo viên nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: đóng vai *Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. *Cách tiến hành: - Thảo luận cả lớp câu hỏi trang 13SGK: Khi gặp phụ nữ có thai có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ? - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai - Đại diện mộ số nhóm trình diễn trớc lớp - Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai. C. Củng cố Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả Nhớ Viết: TH GI CC HC SINH I. Mục đích - Yêu cầu: - Nh v vit li ỳng chớnh t, trỡnh by ỳng mt on trong bi Th gi cỏc hc sinh. - Chộp ỳng cỏc ting ó cho vo mụ hỡnh cu to ting, nm c quy tc ỏnh du thanh trong ting. II. Đồ dùng dạy - học: - Phấn màu để chữa lỗi cho học sinh . - Bảng phụ kẻ sẵn cấu tạo vần . 8 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Học sinh chép vần của các tiếng : Em yêu bầu trời xanh xanh vào mô hình.- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC 2. HD học sinh nhớ viết: - 2 học sinh đọc đoạn th cần nhớ để viết. - Giáo viên đọc bài chính tả: Th gửi các học sinh. - Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp. - Giáo viên lu ý học sinh chú ý viêt các khó dễ viết sai. ( Học sinh TB ,khá). - Học sinh gấp sách nhớ và viết bài chính tả. - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. 3. HD học sinh làm bài tập: Bài tập 2: - Một học sinh đọc yêu cầu BT 2. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi - học sinh nối tiếp nhau lên chữa bài ( học sinh TB, khá) - Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 3: - Một học sinh đọc yêu cầu BT 3. - Học sinh làm bài vào VBT - học sinh chữa bài ( học sinh TB, khá) - HS nhận xét về cách đặt vị trí các dấu thanh trong tiếng, giáo viên bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Thứ 4 ngày tháng 09 năm 2007 Luyện từ và câu MRVT: Nhân dân I. Mục đích yêu cầu: - M rng, h thng húa vn t v nhõn dõn, thuc nhng thnh ng, ca dao ca ngi phm cht ca nhõn dõn Vit Nam. - Tớch cc húa vn t bng cỏch s dng chỳng t cõu. II. Đồ dùng dạy học: - Bỳt d, mt vi t giy mu to. Bng ph- T in IIi. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: - 3 học sinh đọc 3 đoạn văn miêu tả ( tiết LTVC trớc ) 9 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. HD học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân - học sinh nối tiếp nhau đọc bài của mình ( Học sinh khá ). - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung:( đáp án: a) công nhân, thợ điện, thợ cơ khí; b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày ). Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT. - Học sinh thảo luận và làm việc theo cặp. - Đại diện học sinh chữa bài. - Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 3: - Học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy từ điển và thảo luận theo nhóm 4. - Học sinh tiếp nối nhua nêu miệng kết quả bài làm. ( Học sinh khá ). - Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. V. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cộng, trừ hai phân số. Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ. - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và 1 tên đ. vị đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận, Luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : - 2 học sinh làm BT 1 trang 10 SGK Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 12 19 12 298 6 1 4 3 3 2 = ++ =++ ; 10 [...]...Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 2 1 3 2 21 3 2 42 15 8 19 = = = ; 10 4 5 10 4 5 20 20 Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài Khi chữa bài nên cho HS nêu cách tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ - GV hớng dẫn HS trình bày bài làm nh sau: x+ x= x= 3 7 = 5 2 7 3 2 5 35 6 29 = 10 10 4 7 4 x=27 14 4 10 = x= 7 7 2-x= Bài 3: HS làm bài theo mẫu - Gọi HS trả lời... nhận xét, giáo viên bổ sung ghi điểm B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Thực hành: Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn: 3 2 3 x 2 12 x = = ; 4 6 4 x6 24 14 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc nội dung YC BT 2 - HS tự làm bài theo nhóm 2 - Đại diện một số cặp lên bảng làm bài tập - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung kết luận Bài 3: - Học sinh... mình thích Bài 2 - Học sinh đọc YC nội dung bài 2 Lớp đọc thầm bài tập 2 - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh lập dàn bài vào VBT - YC học sinh đọc dàn bài của mình - Cả lớp theo dõi nhận xét, giáo viên bổ sung C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày tháng 09 năm 2007 Toán Ôn tập về giải toán I Mục tiêu: -Củng cố cách chuyển hỗn số thành... học 2 Ôn về giải toán: Bài toán 1: - Học sinh đọc YC của bài toán 1 - Học sinh làm bài cá nhân - 1 học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ) 1 học sinh nêu cách giả ( học sinh giỏi ) Giáo viên nhận xét bổ sung 3 Thực hành Bài 1: SGK - HS đọc yêu cầu bài 1 17 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - HS làm bài cá nhân và chữa bài ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét Bài 2: SGK - Giáo viên yêu cầu... tự làm bài Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, giỏi ) -GV nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả.( đáp số: 18l và 6l ) Bài 3: SGK - HS đọc yêu cầu bài 3 - 1 học sinh nêu cách làm ( Học sinh khá) -Học sinh làm bài cá nhân và 1 học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh và chữa bài ( đáp số: a) 35 m và 25m; b) 35 m2) C Củng... trên bảng - Giáo viên nhận xét bổ sung ( đeo, xách, vách, khiêng, kẹp ) Bài tập 2: SGK - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh làm bài theo nhóm đôi - Đại diện học sinh trình bày học sinh đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung Bài tập 3 -Học sinh đọc YC của bài 3 -Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh trình bày bài viết của mình trớc lớp 18 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm... đáp án vào bảng Cử một bạn khác lắc chuông để báo hiệu nhómđã làm xong Nhóm nào làm xong trớc và đúng là thắng cuộc - Làm việc theo nhóm HS làm việc theo hớng dẫn của GV 19 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - Làm việc cả lớp GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc, nhóm nào làm xong sau Đợi tất cả các nhómcùng xong GV mới yêu cầu các em giơ đáp án Dới đây là đáp án: 1-b ; 2-a; 3- c Hoạt động 3: ... *HĐ 1 Quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ học sinh quan sát hình 1a SGK 12 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm may mặc đợc và yêu cầu học sinh nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ - Học sinh trả lời Giáo viên boỏ sung nh SGV trang 17 * HĐ 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật: - Giáo viên giúp học sinh so sánh cách đính khuy 4 lỗ... xét đánh giá B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời 2 HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - 1 - 2 học sinh khá giỏi đọc phần tiếp của vở kịch - Học sinh đọc nối tiếp các theo đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó - Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trớc lớp ( Học sinh TB, khá) - Giáo viên đọc mẫu lần 1 ( phần 2 ) và lu ý giọng đọc của toàn bài 13 Kế... tc ng ó cho, bit nờu hon cnh s dng cỏc thnh ng, tc ng ú II Đồ dùng dạy học: - Bỳt d, 3 t phiu kh to II Hình thức - phơng pháp: 1 Hình thức: đồng loạt, nhóm, cá nhân 2 Phơng pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy học A Bài cũ: - 2 học sinh làm BT 3 tiết trớc - Giáo viên nhận xét đánh giá B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC bài học 2.Hớng dẫn học sinh luyện tập . 633 03 20272 x x = 21 16 73 28 = x x Hoặc: 633 03 20272 x x = 7 931 01 210189 xxx xxx = 21 16 73 28 = x x b. 45 36 42 15 x x 1 18 17 = 45 36 42 15 x x 18 35 . 10 36 52 == x x , Hoặc: 45 36 42 15 x x 1 18 17 = 45 36 42 15 x x 18 35 = 9 5 18 10 36 52 1 831 567 5721815 === x x xxxx xxxx - Học sinh khác nhận xét, giáo

Ngày đăng: 13/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

Đội hình đội ngũ-Trò chơi “Bỏ khăn” - Giáo án lớp 5-Tuần 3

i.

hình đội ngũ-Trò chơi “Bỏ khăn” Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan