PHÁT HIỆN và KHẮC PHỤC sự NHẦM lẫn của học SINH KHI GIẢI bài tập CHƯƠNG “DÒNG điện XOAY CHIỂU’ vật lí 12 NÂNG CAO

26 110 0
PHÁT HIỆN và KHẮC PHỤC sự NHẦM lẫn của học SINH KHI GIẢI bài tập CHƯƠNG “DÒNG điện XOAY CHIỂU’ vật lí 12 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC SỰ NHẦM LẪN CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỂU’ VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật lí THANH HỐ, NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung 1.MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Những nhầm lẫn thường gặp học sinh giải tập dòng điện xoay chiều 2.3.1.Các dạng tập học sinh thường nhầm lẫn 2.3.1.1Nhầm lẫn viết biểu thức hiệu điện thế, dòng điện tức thời 2.3.1.2.Nhầm lẫn tính đại lượng điện R, L, C 2.3.1.3 Nhầm lẫn giải toán điện cực trị 2.3.1.4 Nhầm lẫn xác định phần tử điện chứa hộp đen 2.3.1.5.Sai lầm giải tập máy phát điện 2.3.1.6.Sai lầm giải tập động điện 2.3.1.7 Sai lầm giải tập máy biến thế, truyền tải điện 2.3.2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn học sinh giải tập chương “ Dòng điện xoay chiều ” 2.3.3 Những biện pháp dạy học nhằm phát khắc phục nhầm lẫn cho học sinh giải BT chương “ Dòng điện xoay chiều’’ 2.3.4 Các biện pháp dạy học nhằm khắc phục nhầm lẫn HS giải BT chương ‘‘Dòng điện xoay chiều’’ 2.3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 2.3.5.1.Chọn mẫu thực nghiệm 2.3.5.2.Tiến hành thực nghiệm 2.3.5.3 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 2.3.5.4 Xử lí phân tích kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 3 3 4 4 11 14 14 15 15 17 17 17 17 17 18 18 18 18 18 20 Những thuật ngữ viết tắt đề tài: KHTN THPT HS BT GV Khoa học tự nhiên Trung học phổ thông Học sinh Bài tập Giáo viên ĐH- CĐ VD HĐT SKKN Đại học – Cao đẳng Ví dụ Hiệu điện Sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sau nhiều năm dạy học sinh lớp 12 ban KHTN ôn thi THPT quốc gia xét tuyển ĐH - CĐ, nhận thấy làm tập chương “ Dòng điện xoay chiều” học sinh hay mắc phải nhầm lẫn không đáng có q trình tư , đặc biệt giải tập trắc nghiệm Nếu không ý mức việc phát sữa chữa nhầm lẫn cho học sinh trình học tập HS làm giảm chất lượng dạy học vật lí, kết thi khơng cao Hiện nay, với hình thức thi trắc nghiệm học sinh giải tập vật lí theo kiểu “giải tốn”, tức tìm đáp số mà chưa làm sáng tỏ chất vật lí Bên cạnh đó, việc sử dụng máy tính cầm tay HS phát triển nhanh nên tính tốn HS dựa vào máy tính, kể phép tính đơn giản Khả trình bày HS bị “cơng thức hố”, đồng nghĩa với việc giải BT vật lí em trở thành “lập hàm, thay số máy tính” nhầm lẫn HS giải tập bộc lộ nhiều hơn, đa dạng Với lí nêu trên, chọn đề tài:” Phát khắc phục nhầm lẫn học sinh giải tập chương“ Dòng điện xoay chiều ” - Vật lí 12 nâng cao “ 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất biện pháp phát sửa chữa nhầmlẫn học sinh giải tập chương ‘‘Dòng điện xoay chiều” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nhầm lẫn phổ biến học sinh lớp 12 giải tập chương dòng điện xoay chiều phân tích ngun nhân dẫn đến nhầm lẫn - Đề xuất biện pháp, thủ thuật để sửa chữa nhầm lẫn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa có liên quan đến đề tài - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 12A1trường THPT Triệu sơn năm học 2017-2018 để xem xét tính khả thi hiệu đề tài - Thống kê xử lí số liệu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong q trình tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức học vào giải tập cụ thể, nhiều học sinh thường gặp phải số nhầm lẫn, có quan niệm sai lầm, áp dụng vào cách “hợp lí” tư loic học sinh Do vậy, GV cần tổ chức thảo luận, trao đổi với HS để bổ sung phần thiếu, điều chỉnh chỗ chưa xác, chưa hợp lí cách trình bày, cách tư logic nhằm đến kiến thức khoa học cần nhận thức, khơng có biện pháp, thủ thuật, kỹ sư phạm hợp lí để khắc phục chúng kiến thức mà HS tiếp thu trở nên méo mó, sai lệch với chất vật lí Việc điều tra phát quan niệm sai lầm, nhầm lẫn học sinh trình giảng dạy số kiến thức cơng việc đòi hỏi tính khách quan có ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng Trong giảng dạy thường dùng thuật ngữ “ nhầm lẫn phổ biến HS ” với ý nghĩa là: điều trái với yêu cầu khách quan (yêu cầu nhiệm vụ nhận thức) trái ngược với tri thức khoa học như: khái niệm, định luật, quy tắc… dẫn tới không đạt yêu cầu việc giải tập Các nhầm lẫn thường xuất nhiều lời giải học sinh Trong sáng kiến kinh nghiệm xin nêu số nhầm lẫn thường gặp HS giải tập chương “ Dòng điện xoay chiều ” Ở nhầm lẫn ngồi ví dụ nhiều lời giải sai phân tích ngun nhân nhầm lẫn lời giải 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình giảng dạy chương “ Dòng điện xoay chiều” lớp 12D1, 12D2 ban KHTN năm học 2016-2017 Trường THPT Triệu Sơn 4, tơi nhận thấy: - Về lí thuyết: Đa số học sinh nắm vững kiến thức - Về kĩ giải tập: Nhiều học sinh mắc số nhầm lẫn q trình tư duy, q trình tính tốn … Hiện tượng xảy nhiều làm thi trắc nghiệm khách quan 2.3.Những nhầm lẫnthường gặp học sinh giải tập chương “Dòng điện xoay chiều” 2.3.1 Các dạng tập học sinh thường nhầm lẫn 2.3.1.1 Nhầm lẫnkhi viết biểu thức hiệu điện thế, dòng điện tức thời VD1:Cho mạch điện hình1 A M N B UAN = 75V; UMB = 100V; R L UAN UMB vng pha với nhau; C dòng điện tức thời i = I0cos100πt (A) Cuộn dây cảm Hãy viết biểu thức uAB? Hình Lời giải sai HS: - Ta có vng pha với v nên U tan   AN     0, 664(rad / s ) U MB Vậy Nhầm lẫn HS lời giải nhầm lẫn dẫn đến sai tính tan  Lời giải đúng: - Ta có : => (1) mà => (2) Vì uAN vng pha với uMB nên Từ (1), (2), (3) ta có ; ; tan 1 tan   1 � U L UC  � U R2  U LU C (3) UR UR tan   U L  UC  �   0,53(rad ) UR 12 ; Vậy VD2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm: R = 100; cuộn dây cảm L = H; tụ diện có điện dung C = 15,9F HĐT xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200cos(100t ) (V) Chọn biểu thức cường độ dòng điện ứng với đoạn mạch số biểu thức sau đây: A i = cos(100t - )(A) B i = 0,5cos(100t + )(A) C i = cos(100t + )(A) D i = cos(100t + )(A) Lời giải sai HS: Chọn A: nhầm xác định độ lệch pha u i Chọn B: nhầm tính tổng trở dẫn đến sai tính cường độ dòng điện cực đại Chọn D: nhầm tính tổng trở dẫn đến sai tính cường độ dòng điện cực đại Đáp án C ZL = 100; ZC = 200; Z = 100 => I0 = A Dòng điện nhanh pha HĐT  rad góc M A N B VD3: Cho mạch điện hình R C L,r R = 80 , r = 20 ; L = 1/ ( H) Hình2 Tụ điện có C = 10-4/2 ( F) Cường độ dòng điện mạch có dạng i = cos(100t) (A ) Hãy tính hệ số cơng suất viết biểu thức hiệu điện hai đầu cuộn cảm? Lời giải sai HS: Cảm kháng: ZL = L = 100 ; Dung kháng: ZC   200 C 2 Tổng trở: Z  ( R  r )  ( Z L  ZC )  100 2() Hệ số công suất: cos   R  0.56 Z  Hiệu điện hai đầu cuộn dây: uNB = U0 NBcos(100t + )  uNB = 200cos(100t + ) V Nhầm lẫn HS lời giải nhầm lẫn công thức tính hệ số cơng suất cơng thức tính HĐT hai đầu cuộn cảm có thêm điện trở Do đó, tính sai góc lệch pha dòng điện HĐT hai đầu cuộn dây Lời giải đúng: Cảm kháng: ZL = L = 100  Dung kháng: Tổng trở: ZC  Hệ số công suất:  200 C cos   Rr  0.707 Z HĐT hai đầu cuộn dây: uNB = U0 NBcos( 100t +) Với góc lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với dòng điện Z tan   L     1,373(rad ) R Vậy uNB = 200cos( 100t +1,373 ) (V) 2.3.1.2 Nhầm lẫn tính đại lượng điện R, L, C VD1: Cho mạch điện hình 3.Tụ có điện dung thay đổi Hiệu điện hai đầu mạch điện uAB = 160cos(100t) (V) Điều chỉnh cho công suất mạch B cực đại 80W, M A N  uMB = 80cos(100t + ) (V) C R L,r Hãy tính R, L , C ? Lời giải sai HS1: Hình Hiệu điện UAB = (V) Công suất mạch cực đại xảy cộng hưởng ( HĐT dòng điện pha ) Pmax = U.Imax  Mặt khác P = I2 R Suy R = 80 Và Vì cộng hưởng nên: ZC = ZL = 40 Vậy R = 80, ; Nhầm lẫn lời giải học sinh bỏ qua điện trở cuộn dây r (do đọc sót đề chủ quan tốn quen thuộc ) dẫn đến tính tốn sai Lời giải sai HS2: Để có cơng suất cực đại C thay đổi phải xảy tượng cộng hưởng Lúc PMax = U.IMax => (1) tan MB  ZL   tan  r => ZL= r (2) Từ (1), (2) suy ra: r = 40 ZL = 40 Vậy R = Rt – r = 120 , r = 40 ZL= ZC = 40 => L = 0,311 (H), C = 3,25.10-5 (F ) Nhầm lẫn HS2 nhầm HĐT hiệu dụng với HĐT cực đại (đây sai lầm mà học sinh thường mắc phải ) Lời giải đúng: Công suất mạch P = U.I.cos = I2 Rt với Rt = R + r Công suất đạt giá trị cực đại I đạt cực đại lúc xảy tượng cộng hưởng (1) + Vì u MB nhanh pha i góc /3 nên ta có: tanMB = Mà ZMB = (2) Với Suy r = 20 Vậy r = 20 ;R = 60; ZL = ZC = 40 => L = 0,18 H ; C = 5,63.10-5 F VD2: Cho mạch điện hình Đặt vào hai đầu đoạn mạch HĐT u = 120cos100t (V).Tụ điện có C = 1,59.10-4 F K A M N Khi K đóng, HĐTgiữa hai điểm A, M U1 = 40 HĐT hai R L,r điểm M, B U2 = 40 C Khi K mở, HĐT hai điểm A, M U= 48V Hình Hãy tính R ZL ? Lời giải sai HS: Ta có dung kháng: ZC = ( .C)-1 = 20 - Khi K đóng, mạch R nối tiếp với cuộn cảm, nên: I U1 U  Z Z => Suy 9R2 = 2( R2 +ZL2 ) => R = ZL - Khi K mở ta có: B I' (1) U' U  R Z R U ' 48   => Z ' U 120 => R2 = 4( ZL – ZC )2 (2) Thay (1) vào (2) biến đổi ta được: 13ZL - 560ZL+ 5600 = Giải ta hai giá trị: ZL= 27,3  ZL = 15,7 Vậy R = 14,5 ZL = 27,3; R = 8,4 ZL = 15,7 Nhầm lẫn HSlà quên điện trở cuộndây, tính tổng trở đoạn AM ( K đóng ) bỏ qua dung kháng Z C ( K mở ) dẫn đến kết tính tốn khơng phù hợp Ngồi racòn có cách giải khác gặp HS bị sai lầm tương tự Lời giải đúng: Ta códung kháng: Zc = (C )-1 = 20  Khi K đóng, mạch có R nối tiếp với cuộn cảm (cuộn cảm có điện trở r) Cường độ dòng điện: I U1 U  R Z R2 U12 U1 U   I  2 R Z => ( R  R)  Zl U  7R2 = 4Rr + 2r2 + 2ZL2 ( 1) U12 R2  2 2 r  Z U => 5R2 = 2r2 + 2Z (2) L Tương tự ta có L Từ (1) (2) ta được: R = 2r, ZL = 3r - Khi K mở, tương tự ta có: (4) R  Z C2 U '12   ( R  r )2  ( Z L  Z C )2 U Suy ra: 5R2 + 5ZC2 = 4( R+r )2 + 4( ZL –ZC ) (5) Thay ZC = 20 (4) vào (5) ta được: 13r - 120r - 100 =  r = 10 ( loại nghiệm âm ) K  R = 2 ZL = 30 M A B VD3: Cho mạch điện hình Cuộn dây cảm có L = (H) Đặt vào R L C hai đầu A,B HĐT u = U0 cost - Khi khố K đóng thấy hai thời Hình điểm t1 t2 HĐT dòng điện tức thời có giá trị u1 = 100V; i1 = 2,5A u2 = 100V; i2 = 2,5A - Khi K mở cường độ hiệu dụng khơng đổi UAM = 100V Hãy tính U0, C, R  ? Lời giải sai HS: * Khi K đóng, thời điểm t1 t2 ta có phương trình HĐT dòng điện là:   ZL = 100 Vậy: ; U0 = 444 V Dòng điện hiệu dụng: * Khi K mở, dòng điện hiệu dung khơng đổi nên: I = 3,15 A Suy ra:Z = 100 Mà Z  R  ( Z L  Z C )  100 (5) Z AM  R  ZC  44,8 Và (6) Từ (5) (6) suy ra: R = 43,7; ZC = 10 ( tức C = 1,27.10-4 F) Nhầm lẫn lời giải HS chủ quan mặt toán học thấy tỷ lệ hệ số hệ phương trình tương đương: nên bỏ qua 6,25 trước Z L2 (đây sai lầm có nhiều HS khá, giỏi mắc phải) Lời giải đúng: * Khi K đóng, thời điểm t1 t2 ta có phương trình HĐT dòng điện:  Giải hệ phương trình ta ZL = 40 ().=> U0 = 200 (V) I  Z L 40   100 (rad/ s) L 0, U0  2,5 2( A) 1, 41Z L - Dòng điện hiệu dụng: * Khi K mở dòng điện hiệu dụng khơng đổi nên: I = 2,5 (A) => Z = 40  Từ (5) (6) suy ra: R = 20; ZC = 20 ( tức C = 2,55.10-4 F) Vậy U0 = 200 V ;  = 100( rad/s) Điện trở R = 20  Tụ điện có C = 2,55.10-4 (F) 2.3.1.3.Nhầm lẫn giải toán điện cực trị VD1: Cho mạch hình A Cuộn dây có r = 50; L = 0,318 H Tụ điện có điện dung C = 10-4/ 2(F ) Rx L,r C uAB = 200cos(100t ) (V) Tìm Rx để cơng suất Rx đạt cực đại ? Hình Lời giải sai HS: Đặt Rt = RX + r Ta có : Cơng suất cực đại Theo bất đẳng thức Cauchy ta có: B ymin � Rt  Z L  Z C Vậy P Rx đạt cực đại Nhầm lẫn nhầm lẫn cơng suất R x toàn mạch Lời giải đúng: Px  I Rx  U2 U2  ( Z  ZC )2 y  2r R L  2r R - Công suất điện trở RX là: Theo bất đẳng thức Cauchy : VD2 : Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 50Ω có độ tự cảm L thay đổi, nối tiếp tụ điện có điện dung C = Đặt HĐT uAB = 200cos(100t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch Tìm L để HĐT hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại ? Lời giải sai HS: - Dung kháng: ZC = (C )-1 = 50  Tổng trở: Z  R  ( Z L  ZC )2 I U Z Hiệu điện hai đầu cuộn dây là:  U L max � y  ymin � X  ymin  R R Z 2 C ZL  U L  I Z L  Z  C ZL R  ZC U ZL Z ; ( đỉnh parabol ) R Z 1   100 � L  ( H ) X ZC  2 C Khi L = 0,318(H ) Nhầm lẫn HS lời giải nhầm HĐT hai đầu cuộn dây UL (đã bỏ qua trở cuộn cảm) Lời giải : Dung kháng: ZC = (C )-1 = 50  Tổng trở: Z  R  (Z L  ZC )2 I U Z U U d  I Z d  Z d Z HĐT hai đầu cuộn dây là: ; Ud  UZ d R  Z  2Z L ZC  Z 2 L C   Xét U Z  2Z C Z L 1 R  Z L2 C  U y Z C ( R  Z C Z L  Z L2 ) y' ( R  Z L2 )2 y /=0 ZL2 – ZC.ZL – R2 =  ZL2 – 50ZL – 2500 =  ZL = 81 hay L =0,258 (H) L (H) 0,258 Ta có bảng biến thiên y/ ( Bảng 1.1) y yMin + Vậy L = 0,258(H ) HĐT hai đầu cuộn dây đạt cực đại, giá trị cực đại là: Ud Max = 299 V VD3: Cho mạch điện khơng phân nhánh, gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L =2/(H) Tụ có điện dung C = 31,8F Điện trở R = 100 Đặt điện áp U = 200V, có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch Hãy tìm giá trị tần số f để HĐT hai cuộn cảm đạt giá trị cực đại tính giá trị cực đại ? Lời giải sai HS: *HĐT hai tụ là: UL đạt giá trị cực đại khi: Z = ZMin  2LC = UL đạt giá trị cực đại => ZL = L = 100 () => Nhầm lẫn HS lời giải chủ quan, coi cảm kháng ZL không đổi tần số điện áp thay đổi Những HS thiếu cẩn thận thường mắc sai lầm Lời giải đúng: HĐT hai đầu cuộn cảm : UL= I.ZL = U.ZL / Z  với ( Đặt X = ) UL Max y = yMin.  f == ( Hz) = 40,8 (Hz) Vậy tần số f = 40,8 Hz HĐT hai đầu cuộn cảm đạt cực đại  2.3.1.4.Nhầm lẫnkhi xác định phần tử điện chứa hộp đen VD1: Cho mạch điện hình HĐT uMN = 200cos(100t ) (V).Cường độ dòng điện nhanh pha HĐT hai đầu đoạn mạch X hộp kín chứa cuộn cảm tụ điện R biến trở X Điều chỉnh R thấy công mạch cực N M R đại I =1 (A) Xác định phần tử điện Hình X giá trị ? Lời giải sai HS1 : Vì X chứa L C mà dòng điện nhanh pha HĐT nên 10 + Cos = 0,6  R = Z.0,6 = 150 Mà Với ZC0> ZL0 nên X phải chứa tụ điện C Suy : ( ZC + ZC0 ) - ZL = = 200  ZC0 = 200 + 30 - 50 = 180 => C0 = 1,77.10-5( F) Vậy hộp kín X chứa R = 150 nối tiếp tụ điện, có điện dung C = 1,77.10-5F Sai lầm hai HS suy luận khơng có (dựa vào hệ số công suất chưa thể kết luận ZL> ZC được) dẫn đến bỏ sót nghiệm tốn Lời giải đúng: Tổng trở mạch là: : Ta có: ZL0 = 2f.L = 30 Ta thấy hệ số Cos = 0,6 ( khác khơng ) nên mạch phải có điện trở R hộp kín X phải chứa R + Cos = 0,6  R = Z.0,6 = 150 Vì tính đối xứng hàm số Cos nên  có hai giá trị đối ( nghĩa mạch mang tính cảm kháng, mang tính dung kháng )  Trường hợp : Khi mạch mang tính cảm kháng hộp kín X phải chứa R nối tiếp cuộn cảm L  ZL + ZL0 – ZC0 = = 200  ZL = 200 - 30 + 50 = 220 () => L = 0,7 H Vậy hộp kín X chứa R = 150 nối tiếp cuộn cảm L = 0,7H  Trường hợp : Khi mạch mang tính dung kháng X phải chứa R nối tiếp tụ điện C  -ZL + ( ZC + ZC0 ) = = 200  ZC0 = 200 + 30 - 50 = 180  => C0 = 1,77.10-5F Vậy hộp kín X chứa R = 150 nối tiếp tụ điện có điện dung C = 1,77.10-5F 2.3.1.5.Sai lầm giải tập máy phát điện Phần học sinh giải sai nhiều, phân phối tiết tập HS chưa nắm vững kiến thức Sau số ví dụ đơn giản VD1: Máy phát điện xoay chiều pha có f = 50Hz, phần ứng gồm bốn cuộn dây giống hệt mắc nối tiếp Hãy tính số vòng cuộn dây, biết từ thông cực đại qua vòng 10-2 Wb suất điện động hiệu dụng mà máy tạo 240V Lời giải sai HS Từ thơng: Suất điện động vòng dây: Suất điện động hiệu dụng máy: Suy ra: Sai lầm lời giải nhớ nhầm suất điện động hiệu dụng máy E= 4E1.Với E1 suất điện động hiệu dụng cuộn dây Kết là: 12 VD2: Hai máy phát xoay chiều pha : máy thứ có cặp cực, rơto quay với vận tốc 1600 vòng / phút Máy có cặp cực Để tần số hai máy phát rơto máy thứ quay với tốc độ A 800 vòng/ phút C 3200 vòng/ phút Lựa chọn sai HS : Chọn B: HS nhầm B 400 vòng/ phút D.1600 vòng/ phút Chọn C: HS nhầm Chọn D: HS nhầm N2 = N1 =1600 Đáp án A ( tần số ) 2.3.1.6 Sai lầm giải tập động điện VD1 : Một động không đồng ba pha có hiệu điện định mức pha 220V Biết công suất động 10,56KW hệ số cơng suất 0,8 Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây động A 2A B 6A C 20A D 60A Lựa chọn sai HS: Chọn A: HS đổi sai đơn vị Chọn B: HS tính sai Chọn D: HS quên công suất máy lần công suất pha Đáp án C : I = = 20 A ) VD2: Động điện xoay chiều pha mắc vào mạng xoay chiều pha có U = 220V Động tiêu thụ cơng suất P = 3300W Biết dòng điện qua động I = 20A điện trở động R =  Hãy tính hệ số cơng suất cơng suất có ích động ? Lời giải sai HS: Công suất: P = U.I.Cos  Cos = P/( U.I ) = 0,75 Công suất toả nhiệt động là: PN = R.I2 = 800 W Cơng suất có ích động cơ: P0 = P + PN = 4100 W Sai lầm lời giải học sinh nhầm lẫn công suất có ích với cơng suất tồn phần Thực tế P0 = P – PN Lời giải đúng: Cơng suất: P = U.I.Cos => Cos = = 0,75 Công suất toả nhiệt động là: PN = R.I2 = 800 W Cơng suất có ích động : P0 = P - PN = 2500 W 2.3.1.7 Sai lầm giải tập máy biến thế, truyền tải điện VD1 : Một máy biến pha có số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp 1000 vòng 50 vòng HĐT cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp 120V- 0,8A Bỏ qua mát điện hiệu điện hiệu dụng công suất mạch thứ cấp là2: A 6V - 96W B 240V - 96W C 6V - 4,8W D 120V - 4,8W Lựa chọn sai HS: 13 Chọn B: HS nhầm cơng thức tính tỷ số biến áp Chọn C: HS nhầm cường độ hiệu dụng cuộn sơ cấp cường độ hiệu dụng cuộn thứ cấp Chọn D: HSđã nhầm HĐT hiệu dụng cuộn sơ cấp với HĐT hiệu dụng thứ cấp Đáp án A ( HĐT hiệu dụng cuộn thứ cấp U2 = 6V; công suất thứ cấp công suất sơ cấp P = U1.I1 = 96W ) VD2: Máy phát điện xoay chiều pha cung cấp công suất P = 2MW HĐT hai cực U1 = 2000V Dòng điện đưa vào cuộn sơ cấp máy biến có hiệu suất 97,5% Cuộn sơ cấp thứ cấp có số vòng tương ứng N = 240 vòng N2 =1800 vòng Dòng điện thứ cấp truyền đến nơi tiêu thụ dây dẫn có điện trở 10 Hãy tính HĐT, cơng suất nơi tiêu thụ hiệu suất truyền tải điện ? Lời giải sai HS : Cường độ dòng điện máy cung cấp : HĐT hai đầu cuộn thứ cấp máy biến : Cường độ dòng điện cuộn thứ cấp là: I2 = P1/ (H.U2) = 2.106/ ( 0,975.15000) = 137 A Độ giảm đường dây:U = I2.R = 137.10 = 1370 V HĐT đến nơi tiêu thụ: U3 = U2 - U = 13630 V Công suất đến nơi tiêu thụ: P3 = U3.I2 = 1867310 W Vậy hiệu suất truyền tải điện: HTT = P3/ P1 = 0,934 = 93,4% Sai lầm HS lời giải nhầm lẫn biểu thức tính hiệu suất máy biến (đáng I = P1.H/ U2 ) Dẫn đến tính sai dòng cuộn thứ cấp, tính sai độ sụt thế, tính sai cơng suất chuyển đến nơi tiêu thụ tính sai hiệu suất truyền tải Lời giải đúng: Cường độ dòng điện máy cung cấp : HĐT hai đầu cuộn thứ cấp máy biến là: Cường độ dòng điện cuộn thứ cấp là: I2 = H.P1/ U2 = 0,975.2.106/ 15000 = 130 A Độ giảm đường dây : U = I2.R = 130.10 = 1300 V HĐT đến nơi tiêu thụ: U3 = U2 - U = 13700 V Công suất đến nơi tiêu thụ: P3 = U3.I2 = 1781000 W Hiệu suất truyền tải điện: HTT = P3/ P1 = 0,89 = 89% Bài tập vận dụng có đáp số ( phần phụ lục) 2.3.2.Phân tích nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn học sinh giải tập chương “ Dòng điện xoay chiều ” Các nguyên nhân kiến thức ý thức học sinh Có thể chia thành bốn ngun nhân - Khơng nắm vững chất khái niệm, không nhớ xác cơng thức tính đại lượng vật lí - Không nắm vững hệ thống đơn vị đo lường chuẩn đại lượng vật lí - Học sinh không nắm vững phương pháp giải tập bản, chưa biết cách đưa toán phức hợp dạng bản, dẫn đến bế tắc khơng tìm lời giải giải sai 14 - Do tính chủ quan, hời hợt, thiếu cẩn thận học tập nên làm tập HS đọc sót đề, hiểu không câu hỏi, nhớ nhầm công thức tính tốn sai Qua phân tích nhóm ngun nhân kiến thức ý thức dẫn đến nhầm lẫn học sinh giải tập chương “Dòng điện xoay chiều’’ tóm tắt sơ đồ Học sinh Không nắm vững kiến thức - Hời hợt học tập Nhận dạng sai, khơng có định hướng Diễn đạt sai Thể Biến đổi sai, tính tốn sai sai đơn vị Sai, sót 2.3.3.Những biện dạy học nhằm pháp phát khắc phục nhầm lẫn cho học sinh giải BT chương “ Dòng điện xoay chiều ’’ - Khí dạy học vai trò q trình dạy học - Động thái độ học tập học sinh 2.3 4.Các biện pháp dạy học nhằm khắc phục nhầm lẫn HS giải BT chương ‘‘Dòng điện xoay chiều ’’ - Trang bị cho học sinh đầy đủ kiến thức - Rèn luyện kỹ sử dụng đơn vị đo đại lượng vật lí - Trang bị cho HS phương pháp giải BT vật lí - Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, đồng thời tăng cường kiểm tra, đánh giá ; Tích cực tổ chức hoạt động cho HS 2.3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 2.3.5.1 Chọn mẫu thực nghiệm Lớp 12A1 năm học 2017- 2018 lớp chủ nhiệm, nên thuận lợi cho việc nắm rõ tình hình học sinh để có sở chia lớp thành nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm tương đương Nhóm thực nghiệm Sĩ số Nam Nữ Nhóm đối chứng Sĩ số Nam Nữ 15 20 12 20 13 2.3.5.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm a Tiến hành dạy chương “Dòng điện xoay chiều “ phương pháp “phát khắc phục nhầm lẫn cho học sinh giải BT“ nhóm thực nghiệm - Tổ chức kiểm tra ( làm trắc nghiệm khách quan 25 phút), chấm bài, xử lí đánh giá kết b Tiến hành dạy chương dòng điện xoay chiều phương pháp thơng thường nhóm đối chứng - Tổ chức kiểm tra ( làm trắc nghiệm khách quan 25 phút), chấm bài, xử lý đánh giá kết c So sánh, đánh giá kết thu nhóm đối chứng thực nghiệm để rút kết luận 2.3.5.3 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 1: Kết kiểm tra Số học sinh đạt điểm Trung Lớp SS 10 bình Thực nghiệm 20 0 4 7.1 Đối chứng 20 0 6.25 2.3.5.4 Xử lí phân tích kết * Từ thái độ học tập HS: - Lớp thực nghiệm: HS học tập hứng thú hơn, tích cực xây dựng - Lớp đối chứng: HS học tập không hứng thú bằng, chưa tích cực xây dựng * Từ bảng số liệu ta có nhận xét: Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng tương ứng, cụ thể: − Tỷ lệ % học sinh TB, yếu (từ – điểm) nhóm thực nghiệm thấp nhóm đối chứng tương ứng − Tỷ lệ % học sinh khá, giỏi (từ – 10 điểm) nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng tương ứng - Điểm trung bình cộng học sinh nhóm thực nghiệm cao so với điểm trung bình cộng học sinh nhóm đối chứng Tóm lại: Các kết thu xác nhận tính hiệu đề tài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Quá trình thực đề tài:” Phát hiện, khắc phục nhầm lẫn HS giải tập chương “ Dòng điện xoay chiều ”- Vật lí 12 nâng cao “ tơi hồn thành nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, cụ thể là: + Xây dựng hệ thống số dạng tập có nội dung liên quan đến khắc phục nhầm lẫn HS giải tập chương “ Dòng điện xoay chiều” 16 + Đề tài nêu cách nhận biết sai lầm cho HS giải BT vật lí, đề xuất bốn biện pháp hữu hiệu nhằm phòng tránh khắc phục nhầm lẫn giải BT vật lí nói chung, giải BT chương “ dòng điện xoay chiều” nói riêng Qua thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Như vậy, khẳng định rằng: mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành 3.2 Một số đề nghị Trên sở kết thu thời gian qua thấy rằng: Cần phải tăng cường việc rõ nhầm lẫn, phân tích cho HS lại xảy nhầm lẫn, ý để tránh nhầm lẫn để nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lí nói chung chương dòng điện xoay chiều nói riêng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Oanh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái – Đào Văn Phúc – Vũ Quang: BT vật lý lớp 12 NXB Giáo dục – 2005 [2] Dương Trọng Bái – Vũ Thanh Khiết: Từ điển vật lý phổ thông NXB Giáo dục – 2001 [3].Chu Văn Biên : Bí ơn luyện thi ĐH theo chủ đề mơn vật lí – Điện xoay chiều NXB ĐH QG Hà nội năm 2013 [4].Chu Văn Biên : Tuyển chọn tốn hay lạ khó mơn Vật lí dùng cho kì thi Quốc gia THPT NXB ĐH QG Hà nội năm 2016 [5] Vũ Thanh Khiết – Vũ Đình Tuý: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý THPT Tập - Điện học NXB Giáo dục – 2002 [6] Trần Văn Dũng: 555 tập vật lý NXB trẻ- TP Hồ Chí Minh – 1999 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU SƠN PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC SỰ NHẦM LẪN CỦA HỌC SINH KHI GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỂU’ VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí 19 THANH HỐ, NĂM 2019 A BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20  đoạn mạch X cường độ dòng điện tức thời  mạch sớm pha so với điện áp tức thời hai đầu mạch Đoạn mạch X chứa cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Tìm giá trị mạch X ? C F 2000 Đáp số: Bài tập 2.Máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao, HĐT pha 127V tần số 50Hz Người ta đưa dòng điện vào tải ba pha đối xứng, tải cuộn dây có điện trở 12, độ tự cảm 51mH.Tìm cường độ dòng điện qua tải ? Đáp số : 11A Bài tập 3:Cho mạch điện hình vẽ A B M N HĐT đặt vào hai đầu AB cógiá trị hiệu A R dụng không đổi Ampe kế A; L C UAN = 200(V), UMB = 200V L cuộn Hình dây cảm Bỏ qua điện trở dây nối điện trở ampe kế Biết uAN vuông pha uMB Hãy xác định R, L, C ? Đáp số: R = 100; L = 0,184H; C = 1,.84.10-5 F M N B A Bài tập 4: Cho mạch điện hình 1.10 RX Biến trở RX Cuộn dây có điện trở L,r C r = 70 độ tự cảm L = 1/ ( H).Tụ có Hình hai đầu đoạn mạch Tìm giá trị RX để cơng suất mạch cực đại tính giá trị cực đại ? Đáp số: = 378,4 ( W) Bài tập 5: Cho mạch điện hình vẽ Tụ C1 có điện dung thay đổi M Điện trở R1= 100, cuộn dây cảm có X độ tự cảm L1 = 0,318H Hộp kín X chứa ba phần tử R0, A haiR1 L1điện (Thuần B C1 điện áp xoay chiều có U L0, C0 ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB Hình 20 =200V; f =50Hz Khi C1 = 1,59.10-5(F) uMB nhanh pha uAM mộtgóc α = 5/12 Rad Nếu điều chỉnh C để uAM trùng pha với dòng điện cơng suất tiêu thụ mạch P = 200W Xác định phần tử chứa hộp kín X giá trị chúng ? Đáp số : X chứa R0 = 50 nối tiếp cuộn cảm L0 = 0,159(H) Bài tập 6:Điện truyền từ trạm tăng đến trạm hạ nhờ dây dẫn có điện trở R = 20 Cảm kháng dung kháng không đáng kể Đầu cuộn thứ cấp máy hạ có cơng suất 12KW với cường độ 100A Máy hạ có tỷ số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp N 1/ N2 = 10 Bỏ qua hao phí máy biến Hãy tìm hiệu điện hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng ? Đáp số: 1400 (V) Bài tập 7: Cần chuyển tải điện từ trạm hạ có điện áp 220V đến nơi tiêu thụ hai dây dẫn điện đường dài l = 1Km Dây dẫn nhơm phải có tiết diện S ? công suất nơi tiêu thụ 10KW độ giảm đường dây không U = 20V Biết điện trở suất nhôm  = 2,8.10-8m Tải tiêu thụ điện trở Đáp số: A = 72.106 (J) A/ = 84,7.106 (J) Bài tập 8: Cho mạch điện xoay chiều hình bên Biết R = 50 Ω, R0 = 150 Ω, L = 2,5 (H), C = 200/ (F); biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM có dạng uAM = U0AMcos(100πt) (V); cường độ dòng điện hiệu dụng dòng điện mạch 0,8 (A) Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB ? � � u AB  320cos � 100t  �  V 2� � Đáp số: Bài tập 9: Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 500 Hình 10dây vòng, có điện trở khơng đáng kể Diện tích vòng 53,5cm Khung quay với vận tốc 500 vòng/s xung quanh trục đối xứng qua trung điểm hai cạnh đối diện, từ trường có B = 0,2T có đường cảm ứng từ vng góc trục quay khung Tại thời điểm ban đầu mặt phẳng khung dây vng góc với đường cảm ứng từ Hãy viết biểu thức hiệu điện tức thời hai đầu khung dây ? Đáp số : u = 168.Sin ( 100t ) (V) Bài tập 10: Đặt điện áp u = U0cos t (U0  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm tụ điện, cuộn cảm điện trở mắc nối tiếp Gọi M điểm nối tụ điện cuộn cảm Biết điện áp hiệu dụng hai đầu AM điện áp hiệu dụng hai đầu MB cường độ dòng điện đoạn mạch lệch pha  /12 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Tìm hệ số công suất đoạn mạch MB ? Đáp số:0,50 21 B ĐỀ KIỂM TRA Mơn: Vật lí- Lớp 12 Thời gian: 25 phút I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Đánh giá chuẩn kiến thức phần: +Dòng điện xoay chiều 2.Kĩ - Giải thành thạo tập dạng trên, áp dụng giải tập tương tự - Kỹ làm thi trắc nghiệm tự luận II.Hình thức thi -Trắc nghiệm 100% ( 20câu), - Mức độ đánh giá:Nhận biết 30%; Thông hiểu 30% ; Vận dụng thấp 30% ; Vận dụng cao 10% III.Ma trận đề thi Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Câu Tổng Câ u Điể m Câu Điể m Câu Điể m Giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng 1.0 0.5 0.5 4(2.0) Tính đại lượng R,L,C Bài tốn hộp đen Bài toán cực trị Máy phát điện Động điện 0.5 0.5 0.5 3(1.5) 0.5 0.5 2(1.0) 0.5 0.5 0.5 Kiến thức 0.5 0.5 0.5 0.5 Điểm 0.5 3(1.5) 3(1.5) 2(1.0) 22 Máy biến áp, truyền tải điện Tổng 0.5 3.0 3.0 0.5 0.5 3(1.5) 3.0 1.0 20(10.0 ) IV Đề bài: Câu 1: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở R= 200 có biểu thức u= Biểu thức cường độ dòng điện mạch : A i= C i= B i= D i= Câu Một mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r hệ số tự cảm L nối tiếp với tụ điện C mắc vào hiệu điện xoay chiều Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch đo I = 0,2 A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai tụ điện có giá trị 120 V, 160 V, 56 V Điện trở dây A 480 Ω B.128 Ω C 96 Ω D 300 Ω Câu Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng 54 cm2 Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây A 0,27 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,54 Wb Câu 4:Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20  đoạn mạch X cường độ dòng điện tức thời  mạch sớm pha so với điện áp tức thời hai đầu mạch Đoạn mạch X chứa cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Giá trị mạch X L H 5 L H 5 C F 6000 C F 2000 A B C D Câu 5: Một động điện xoay chiều tiêu thụ công suất 1,5 kW có hiệu suất 80% Trong 30 phút, động sinh công học A 2,70.106 J B 3,6.104 J C 2,16.106 J D 4,50.104 J Câu 6.Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V sinh cơng suất học 170 W Biết động có hệ số cơng suất 0,85 công suất toả nhiệt dây quấn động 17 W Bỏ qua hao phí khác, cường độ dòng điện hiệu dụngqua động A A B A C A D 3A 23 Câu 7: Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch 100V, hai đầu R 80V , hai tụ C 60V Mạch điện có tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L: A 200V B 20V C 80V D 120V Câu 8: Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp hai đầu AB, L mắc vào AM, R mắc vào MN, C mắc vào NB Biểu thức dòng điện mạch i = I cos 100  t (A) Điện áp đoạn AN có dạng u AN  100 2cos  100 t   / 3 (V) lệch pha 900 so với điện áp đoạn mạch MB Viết biểu thức uMB ? A uMB  100 � � cos � 100 t  � 6� � B uMB  100cos  100 t  uMB  100 � � cos � 100 t  � 6� � � � uMB  100cos � 100 t  � 6� � D C Câu 9.Cho linh kiện gồm điện trở R= 60Ω, cuộn cảm L tụ điện C Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL RC biểu thức cường độ dòng điện nạch i1=cos(100π-)(A) i2=cos(100π+)(A) đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp dòng điện mạch có biểu thức: A 2cos(100πt+)(A) B cos(100πt+)(A) C 2cos(100πt+)(A) D 2cos(100πt+)(A) Câu 10:Trên đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N B Giữa hai điểm A M có cuộn cảm thuần, hai điểm M N có điện trở thuần, hai điểm N B có tụ điện Điện áp hiệu dụng hai điểm A N 400 (V) điện áp hiệu dụng hai điểm M B 300 (V) Điện áp tức thời đoạn AN đoạn MB lệch pha 90 Điện áp hiệu dụng R A.240 (V) B 120 (V) C 500 (V) D 180 (V Câu 11: Đặt điện áp u = 120 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở R, đoạn MB có tụ điện C Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha 2 / Điện áp hiệu dụng AM điện áp hiệu dụng nửa MB Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM A 40 V B 200 / V C 120 V D 40 V u  U cos  t Câu 12.Đặt điện áp (U0 ω khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB hình vẽ Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha  / so với cường độ dòng điện đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha  / so với cường độ dòng điện đoạn mạch Tổng trở đoạn mạch AB AM 200 100 3 Hệ số công suất đoạn mạch X A B 1/2 C D 24 Câu 13: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số f không đổi Khi điều chỉnh để điện dung tụ điện có giá trị C=C1 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện hai đầu cuộn cảm có giá trị U, cường độ dòng điện � � i1  6cos � 100 t  � ( A) � � mạch có biểu thức Khi điều chỉnh để điện dung tụ điện có giá trị C=C2 điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt giá trị cực đại Cường độ dòng điện tức thời mạch có biểu thức 5 � � i2  3cos � 100 t  ( A) � 12 � � A � � i2  2cos � 100 t  � ( A) 3� � C 5 � � i2  2cos � 100 t  ( A) � 12 � � B � � i2  3cos � 100 t  � ( A) 3� � D Câu 14: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm L=H tụ điện C = F mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều Điều chỉnh giá trị biến trở để công suất mạch đạt giá trị cực đại.Giá trị cực đại công suất bao nhiêu? A Pmax=60W B Pmax=120W C Pmax=180W D Pmax=1200W Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng L theo giá trị tần số góc ω Lần lượt cho ω = x, ω = y ω = z mạch AB tiêu thụ công suất P 1, P2 P3 Nếu (P1 + P3) = 195 W P2gần với giá trị sau đây? A 158 W B 163 W C 125 W D 135 W Câu 16.Một máy phát điện xoay chiều pha có cặp cực, mạch nối với mạch RLC nối tiếp gồm cuộn cảm L = 10/25(H), tụ điện C điện trở R Khi máy phát điện quay với tốc độ 750 vòng/phút dòng điện hiệu dụng qua mạch A, máy phát điện quay với tốc độ 1500vòng/phút mạch có cộng hưởng dòng điện hiệu dụng qua mạch 4A Giá trị R C mạch là: A R = 25 (), C = 10-3/25(F) B R = 30 (), C = 10-3/(F) C R = 25 (), C = 10-3/(F) D R = 30 (), C = 10-3/25(H) Câu 17:Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1  , cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung 176,8 F Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Biết rôto máy phát có hai cặp cực Khi rơto quay với tốc 25 độ n1  1350 vòng/phút n  1800 vòng/phút cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AB Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị sau đây? A 0,8 H B 0,7 H C 0,6 H D 0,2 H Câu 18.Xét mạch điện gồm động điện ghép nối tiếp với tụ điện Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U= 100V mạch có hệ số công suất 0,9 Lúc động hoạt động bình thường với hiệu suất 80% hệ số công suất 0,75 Biết điện trở động 10 Ω Điện áp hiệu dụng hai đầu động cường độ dòng điện hiệu dụng qua động A 85V, 6A B 80V, 6A C.96V, 1,8A D 88V, 1,8A Câu 19:Cuộn sơ cấp máy biến có 1000 vòng dây hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 240V Để hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp 12V số vòng dây cuộn thứ cấp là: A 20.000 vòng B 10.000 vòng C.100 vòng D 50 vòng Câu 20: Tại điểm M có máy phát điện xoay chiều pha có cơng suất phát điện hiệu điện hiệu dụng hai cực máy phát không đổi Nối hai cực máy phát với trạm tăng áp có hệ số tăng áp k đặt Từ máy tăng áp điện đưa lên dây tải cung cấp cho xưởng khí cách xa điểm M Xưởng khí có máy tiện loại cơng suất hoạt động Khi hệ số k = xưởng khí có tối đa 120 máy tiện hoạt động Khi hệ số k = xưởng khí có tối đa 125 máy tiện hoạt động Do xảy cố trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực máy phát điện Khi xưởng khí cho tối đa máy tiện hoạt động Coi có hao phí dây tải điện đáng kể Điện áp dòng điện dây tải điện pha A 93 B 112 C D 108 ( Đề trộn thành mã khác nhau) V.Đáp án: Câu 10 Đáp B A D D C B D A C A án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A C B A B B C C D A án 26 ... khắc phục nhầm lẫn cho học sinh giải BT chương “ Dòng điện xoay chiều ’’ - Khí dạy học vai trò trình dạy học - Động thái độ học tập học sinh 2.3 4.Các biện pháp dạy học nhằm khắc phục nhầm lẫn. .. quan 2.3.Những nhầm lẫnthường gặp học sinh giải tập chương “Dòng điện xoay chiều” 2.3.1 Các dạng tập học sinh thường nhầm lẫn 2.3.1.1 Nhầm lẫnkhi viết biểu thức hiệu điện thế, dòng điện tức thời... - Vật lí 12 nâng cao “ 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất biện pháp phát sửa chữa nhầmlẫn học sinh giải tập chương ‘‘Dòng điện xoay chiều” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh

  • 2.3.4. Các biện pháp dạy học nhằm khắc phục nhầm lẫn của HS khi giải BT chương ‘‘Dòng điện xoay chiều’’.

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • - Không nắm vững bản chất của các khái niệm, không nhớ chính xác công thức tính các đại lượng vật lí.

  • 2.3..4.Các biện pháp dạy học nhằm khắc phục nhầm lẫn của HS khi giải BT chương ‘‘Dòng điện xoay chiều ’’.

  • + Đề tài đã nêu được cách nhận biết sai lầm cho HS khi giải BT vật lí, đề xuất được bốn biện pháp hữu hiệu nhằm phòng tránh và khắc phục sự nhầm lẫn khi giải BT vật lí nói chung, giải BT chương “ dòng điện xoay chiều” nói riêng.

  • Qua thực nghiệm sư phạm có thể khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã được đề xuất.

  • Như vậy, có thể khẳng định rằng: mục đích nghiên cứu đã được thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã được hoàn thành.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan