Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức nhanh trong môn bóng rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT hoàng lệ kha, huyện hà trung

23 119 0
Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức nhanh trong môn bóng rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT hoàng lệ kha, huyện hà trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tổ chức nghiên cứu 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1:Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh nữ lớp 10 2.1.2 Quan điểm huấn luyện sức nhanh 2.1.3 Tầm quan trọng tố chất SN mơn Bóng rổ 2.2 Thực trạng sử dụng tập phát triển sức nhanh môn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, Hà Trung 2.2.1 Tầm quan trọng sức nhanh mơn Bóng Rổ 2.2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, Hà Trung 2.2.3 Thực trạng sử dụng tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, Hà Trung 2.2.4 Thực trạng sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, Hà Trung 2.3:Giải pháp đưa nhằm phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung 11 2.3.1:Các nguyên tắc lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, Hà Trung 11 2.3.2:Lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, Hà Trung 11 2.4:Ứng dụng ,và đánh giá hiệu tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, Hà Trung 13 2.4.1 Xây dựng chương trình thực nghiệm 13 2.4.2 Tổ chức thực nghiệm 13 2.4.3:Đánh giá hiệu tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, Hà Trung 14 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị * Tài liệu tham khảo 17 17 1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài Bóng rổ du nhập vào Việt nam khoảng thập niên 30 có thời kỳ phát triển sơi hai miền Bắc, Nam phong trào tập luyện Bóng rổ phát triển rộng khắp nơi đặc biệt trường THPT ,sự đòi hỏi nhu cầu tập luyện thi đấu Bóng rổ ngày cao Do việc xây dựng kế hoạch giảng dạy huấn luyện cho học sinh THPT, có kết đạt thành tích cao học tập thi đấu vấn đề cần thiết quan trọng Môn Giáo dục thể chất trường THPT việc thực dạy, học tốt học Giáo dục thể chất khóa Trường thường xun trì tốt nếp với việc tổ chức trò chơi thể thao cho HS Tổ chức tốt, có hiệu hoạt động thi đấu thể thao vào dịp kỷ niệm ngày lễ lớn năm; môn thể thao phổ biến tập luyện tổ chức thi đấu thường xun là: Mơn Bóng rổ, Bóng đá, Bóng bàn, Cầu lơng, Đá cầu, Kéo co, Đẩy gậy - Với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho HS, khối THPT, qua thu hút đông đảo GV trường nhiệt tình hưởng ứng tham gia, qua lựa chọn GV có trình độ chun mơn, lực sư phạm tốt để bổ sung vào đội ngũ cốt cán môn Giáo dục thể chất tỉnh - Công tác bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ GV dạy Giáo dục thể chất trường đặc biệt quan tâm, gắn với yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy phù hợp đối tượng điều kiện thực tế đơn vị để triển khai thực thường xuyên trình giảng dạy - Sở GD&ĐT đạo đơn vị tăng cường đầu tư kinh phí để đảm bảo điều kiện cho việc dạy học môn Giáo dục thể chất như: Sân tập, dụng cụ thể thao, đồ dùng dạy học môn Giáo dục thể chất Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện đại số trường trung tâm làm điểm để phục vụ cho việc tập luyện, học tập HS việc tổ chức hoạt động thi đấu TDTT lớn ngành, tỉnh như: Hội khỏe Phù Đổng, giải Bóng Rổ, Cầu lơng, Bóng bàn, Bóng đá - Việc đánh giá xếp loại môn học học sinh hình thức: Đạt khơng đạt làm ảnh hưởng đến chất lượng học môn Giáo dục thể chất thành tích thể thao học đường; hứng thú học tập bị hạn chế, không phát huy hết khả học tập, rèn luyện phấn đấu hướng tới thành tích thể thao học đường HS Trong năm gần với đổi đào tạo phương pháp dạy học, việc nghiên cứu nhằm tìm Bài tập đánh giá sức nhanh cho HS học mơn Bóng rổ đặt vấn đề xúc từ thực tiễn tập luyện Với mục đích chúng tơi nghiên cứu lựa chọn số tập thích hợp, qua để phát triển sức nhanh cho HS học mơn Bóng rổ khẳng định hiệu chúng thông qua việc thử nghiệm tập đối tượng nghiên cứu nhiều phương pháp khác từ giúp giáo viên có thông tin cần thiết biện pháp phù hợp cơng tác giảng dạy mơn Bóng rổ, đặc biệt sức nhanh quan trọng, tơi đến nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hồng Lệ Kha, huyện Hà Trung” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành với mục đích lựa chọn tập thích hợp có hiệu phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung, bước đầu ứng dụng, đánh giá hiệu tập lựa chọn cho đối tượng nghiên cứu, đóng góp phần nhỏ nguồn tài liệu cơng tác giảng dạy mơn Bóng rổ nói chung trường THPT Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài dự kiến giải nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng sử dụng tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Chủ thể : Các tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ - Khách thể : Học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung 1.4: Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề đề tài sử dụng phương pháp sau: 1.4.1 Phương pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp tổng hợp nguồn thông tin thu thập tài liệu vấn đề mà đề tài nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp vấn Đề tài sử dụng phương pháp vấn để thu thập nội dung nguyên tắc, xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung tập luyện tập hợp lý để phát triển sức nhanh tốc độ, lựa chọn test phương pháp đánh giá 1.4.3 Phương pháp quan sát sư phạm Tiến hành quan sát nắm diễn biến cụ thể, ghi chép lại thành văn bản, đánh giá kết nhận xét kết học tập buổi học giảng dạy để xác định kết học tập, từ ứng dụng tập sát với đối tượng nghiên cứu, đảm bảo tính khoa học ứng dụng trình giảng dạy 1.4.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng nội dung kiểm tra đánh giá trình độ sức nhanh tốc độ nữ học sinh nhằm thu thập số liệu cho việc chứng minh tính khoa học tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Cụ thể đối tượng 16 cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha - Hà Trung, chia thành nhóm: Nhóm thực nghiệm (nhóm A) nhóm đối chứng (nhóm B) có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập tương đối ngang Nhóm đối chứng theo giáo án bình thường nhóm thực nghiệm thực theo giáo án tơi 1.4.6 Phương pháp tốn học thống kê Phương pháp sử dụng toán học thống kê để phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu đề tài Trong trình thực hiện, đề tài có sử dụng tham số đặc trưng: n Giá trị trung bình cộng X  x n  (x i , Phương sai:   i 1 i 1 n i  x) n (với n < 30) Độ lệch chuẩn:    , Tính t: Cơng thức so sánh tỷ lệ quan sát mẫu bé t x1  x n  nA   (n 0.80 ngưỡng P < 0.05, nghĩa đủ độ tin cậy sử dụng 2.2.4.2 Thực trạng sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Kết trình bày bảng 2.5 Bảng 2.5 Thực trạng sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung TT Nội dung kiểm tra lớp10C1 Lớp 10 C2 Dẫn bóng tốc độ 20m (s) 4.9 4.6 Dẫn bóng tốc độ lên rổ (s) 7.7 7.4 Dẫn bóng luồn cọc lên rổ (s) 10.8 10.6 Qua bảng 2.5 cho thấy: - sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Gần ngang Ở lứa tuổi lớp 10, chương trình huấn luyện thiên huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật nhiều nhằm trang bị đa dạng kiến thức, chuẩn bị cho kỹ thực tiễn thi đấu, trình độ sức nhanh giảm dần So sánh thực trạng sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung với số trường THPT huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Kết trình bày bảng 2.6 Bảng 2.6 So sánh thực trạng sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung với số trường THPT tỉnh Thanh Hóa TT Nội dung kiểm tra Trường THPT Hoàng Lệ Kha lớp10 Trường THPT Hà Trung lớp 10 Trường THPT Bỉm Sơn lớp10 Trường THPT Ba Đình lớp10 Dẫn bóng tốc độ 20m (s) Dẫn bóng tốc độ lên rổ (s) Dẫn bóng luồn cọc lên rổ (s) 4.6 4.55 7.4 7.36 7.38 7.6 10.6 10.5 10.55 10.7 Qua bảng 2.6 cho thấy: sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung thấp so với trường lân cận Qua nghiên cứu nhiệm vụ có kết luận sau: Sức nhanh có vai trò quan trọng huấn luyện, giảng dạy mơn Bóng rổ Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung + Về tài liệu giảng dạy, học tập: Phần lớn tài liệu dịch nên áp dụng vào thực tế huấn luyện, giảng dạy cho sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hồng Lệ Kha, huyện Hà Trung nhiều hạn chế + Về trang thiết bị, dụng cụ học tập: đáp ứng nhu cầu dạy học mức độ trung bình + Về đối tượng học tập: Các em học sinh , tham gia tập luyện Bóng rổ nên trình độ tập luyện Bóng rổ chưa thực cao + Về đội ngũ huấn luyện viên, giáo viên: Đáp ứng nhu cầu giảng dạy huấn luyện Thực trạng sử dụng tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Nhìn chung GV sử dụng hình thức tập luyện để nâng cao sức nhanh cho nữ vận động viên Bóng rổ + Tuần tự áp dụng tập đảm bảo yêu cầu nguyên tắc huấn luyện, giảng dạy + Số lượng tập áp dụng cho huấn luyện thể lực nói chung sức nhanh cho đối tượng nghiên cứu nói riêng nghèo nàn dẫn đến đơn điệu huấn luyện, chưa phát huy tính chủ động tích cực VĐV + Các hình thức tập luyện chưa thật đa dạng phong phú, không tạo hưng phấn tập luyện Đề tài lựa chọn 03 Test đủ độ tin cậy để đánh giá sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung gồm: - Dẫn bóng tốc độ 20m (s) - Dẫn bóng tốc độ lên rổ (s) - Dẫn bóng luồn cọc lên rổ (s) Trình độ sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung mức thấp 10 2.3 Giải pháp đưa nhằm phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Để giải nhiệm vụ 2, đề tài tiến hành bước - Các nguyên tắc lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung - Lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung - Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức nhanh môn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung + Xây dựng chương trình thực nghiệm + Ứng dụng đánh giá hiệu tập lựa chọn Sau kết nghiên cứu cụ thể phần: 2.3.1 Các nguyên tắc lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Để lựa chọn tập, trước hết vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đối tượng nghiên cứu, sở khoa học huấn luyện sức nhanh… qua chúng tơi xác định ngun tắc lựa chọn tập phát triển sức nhanh cho đối tượng nghiên cứu gồm: - Nguyên tắc 1: Các tập lựa chọn phải có định hướng phát triển sức nhanh rõ rệt nhằm tác động trực tiếp vào nhóm chủ yếu tham gia vào hoạt động kỹ chiến thuật Bóng rổ - Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn tập phải đảm bảo tính khả thi nghĩa tập thực phù hợp với đối tượng học sinh nữ lớp 10 trường THPT - Nguyên tắc 3: Các tập lựa chọn phải đảm bảo tính hợp lý nghĩa nội dung, hình thức khối lượng vận động phải phù hợp với đặc điểm đối tượng - Nguyên tắc 4: Bài tập phải có tính hiệu nghĩa tập phải nâng cao tương đối lực sức nhanh cho đối tượng nghiên cứu - Nguyên tắc 5: tập phải có tính đa dạng tạo hứng thú tập luyện cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT - Nguyên tắc 6: tập phải có tính tiếp cận xu hướng sử dụng biện pháp phương pháp huấn luyện sức nhanh đại 2.3.2 Lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Qua phân tích tài liệu chun mơn, quan sát thực tế cơng tác giảng dạy, huấn luyện vấn trực tiếp giáo viên, huấn luyện viên trường THPT trường có phong trào Bóng rổ phát triển mạnh, đề tài xác định 16 tập phát triển sức nhanh cho đối tượng nghiên cứu thuộc 03 nhóm: tập khơng bóng, tập có bóng tập trò chơi thi đấu Nhằm xác định sở thực tiễn tập, đề tài tiến hành vấn giáo viên, huấn luyện viên vấn đề phiếu vấn (phụ lục) để tìm tập phù hợp để phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ 11 học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Số phiếu phát 20, thu 16 Cách trả lời cụ thể: Ưu tiên 1: điểm , Ưu tiên 2: điểm, Ưu tiên 3: điểm Đề tài lựa chọn tập đạt từ 80% tổng điểm vấn mức độ ưu tiên 2, để phát triển sức nhanh chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu Kết vấn trình bày bảng 2.7 Bảng 2.7 Kết vấn lựa chọn tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung.(n=16) Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Tổng Phân TT Bài tập loại P/Đ % P/Đ % P/Đ % P/Đ % Bài tập đột phá 11/33 68.75 4/8 25.0 1/1 6.25 16/42 93.75 Bài tập bật nhảy Bài với cao liên tục 10/30 62.5 4/8 25.0 2/2 12.5 16/40 87.5 tập 20s không Chạy thoi (s) 10/30 62.5 4/8 25.0 2/2 6.25 16/40 87.5 bóng Di chuyển chéo 43.7 1/3 6.25 7/14 8/8 50.0 16/25 50.0 nửa sân (s) Di động người 18.7 chuyền bóng ném 11/33 68.75 2/4 12.5 3/3 16/40 93.75 rổ 28m (s) Tại chỗ ném rổ nhanh 10s có 43.7 1/3 6.25 7/14 8/8 50.0 16/25 50.0 người phục vụ (slvr) Dẫn bóng tốc độ 81.2 18.7 13/39 3/6 0/0 00.0 16/45 100 20m (s) 5 81.2 18.7 Bài Dẫn bóng luồn 13/39 3/6 0/0 00.0 16/45 100 5 tập có cọc lên rổ (s) bóng Dẫn bóng số 31.2 18.7 8/24 50.00 5/10 3/3 16/37 81.25 ném rổ lần (s) 5 Dẫn bóng đột phá 10 qua người ném rổ 10/30 62.5 4/8 25.0 2/2 12.5 16/40 87.5 (s) Tại chỗ ném rổ 11 15s có người phục 11/33 68.75 4/8 25.0 1/1 6.25 16/42 93.75 vụ (slvr) Dẫn bóng tốc độ 81.2 18.7 12 13/39 3/6 0/0 16/45 100 lên rổ(s) 5 13 Bài Phản xạ nhanh 11/33 68.75 4/8 25.0 1/1 6.25 16/42 93.75 tập với bóng 12 Chuyền bóng trò “ma” chơi Thi đấu nửa sân 15 thi (3x3) phút đấu 16 Thi đấu 20 phút 14 31.2 18.7 3/3 16/37 81.25 5 43.7 6.25 7/14 8/8 50.0 16/25 50.0 43.7 12.5 7/14 8/8 50.0 16/25 50.0 8/24 50.0 5/10 1/3 1/3 Qua bảng 2.7 cho thấy: 16 tập đưa vấn có 12 tập đạt tổng điểm vấn từ 80% trở lên Theo nguyên tắc vấn đặt ra, đề tài lựa chọn tập để phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Cụ thể gồm: * Bài tập khơng bóng Bài tập đột phá Bài tập bật nhảy với cao liên tục 20s Chạy thoi (s) * Bài tập có bóng Di động người chuyền bóng ném rổ 28m (s) Dẫn bóng tốc độ 20m(s) Dẫn bóng luồn cọc lên rổ (s) Dẫn bóng số ném rổ lần(s) Dẫn bóng đột phá qua người ném rổ(s) Tại chỗ ném rổ 15s có người phục vụ (slvr) 10 Dẫn bóng tốc độ lên rổ (s) * Bài tập trò chơi thi đấu 11 Phản xạ nhanh với bóng 12 Chuyền bóng “ma” Các tập lại (khơng in đậm bảng) có tổng điểm vấn nhỏ 80% tổng điểm tối đa, theo nguyên tắc đặt ra, đề tài loại khỏi vòng thử nghiệm Như vậy, qua vấn, đề tài lựa chọn 12 tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung thuộc nhóm: Bài tập khơng bóng, tập có bóng tập trò chơi thi đấu Nội dung hình thức tập luyện tập lựa chọn chúng tơi trình bày cụ thể 2.4 Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung 2.4.1 Xây dựng chương trình thực nghiệm Chương trình thực nghiệm xây dựng 10 tuần với 03 buổi tuần thời gian tập sức nhanh cho đối tượng nghiên cứu 20 phút buổi tập tiến hành vào đầu buổi tập, sau khởi động chuyên môn 2.4.2 Tổ chức thực nghiệm 13 * Để kiểm nghiệm hiệu tập lựa chọn qua vấn, đề tài ứng dụng tập lựa chọn vào trình thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm 16 học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung Đề tài phân chia 16 VĐV làm hai nhóm + Nhóm thực nghiệm: VĐV + Nhóm đối chứng: VĐV Việc phân chia tiến hành theo phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên * Thời gian thực nghiệm: - Thời gian thực nghiệm: Thời gian đề tài thực nghiệm 10 tuần, tuần buổi, buổi tập 90 phút, thời gian dành cho việc ứng dụng tập lựa chọn 20 phút Các tập ứng dụng vào đầu buổi tập * Cách thức kiểm tra: - Địa điểm thực nghiệm: Tại trường THPT Hoàng Lệ Kha,huyện Hà Trung - Số lần kiểm tra: Trong trình thực nghiệm đối tượng kiểm tra trước sau thực nghiệm Tổng số lần kiểm tra lần - Nội dung kiểm tra: Test lựa chọn đề tài 2.4.3 Đánh giá hiệu tập phát triển sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung 2.4.3.1 So sánh kết hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm Trước thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra trình độ sức nhanh hai nhóm thực nghiệm đối chứng 03 Test lựa chọn phần trước đề tài Kết trình bày cụ thể bảng 2.8 Bảng 2.8 So sánh trình độ sức nhanh hai nhóm thực nghiệm đối chứng - trước thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm So sánh n=8 n=8 TT Các Test kiểm tra   t p x x Dẫn bóng tốc độ 20m (s) 4.55 0.12 4.6 0.13 1.12 >0.05 Dẫn bóng tốc độ lên rổ (s) 7.41 0.17 7.47 0.18 1.27 >0.05 Dẫn bóng luồn cọc lên rổ (s) 10.53 0.20 10.51 0.19 0.97 >0.05 Qua bảng 2.8 cho thấy: giai đoạn trước thực nghiệm, Test kiểm tra ta thu kết t tính < tbảng ngưỡng P > 0.05 Điều có nghĩa khác biệt hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê, hay nói cách khác trước thực nghiệm, trình độ sức nhanh mơn Bóng Rổ học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hồng Lệ Kha, huyện Hà Trung thuộc hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương 2.4.3.2 Kết kiểm tra sau tháng thực nghiệm 14 Sau tháng thực nghiệm theo tiến trình xây dựng, đề tài tiến hành kiểm tra lại trình độ sức mơn nhóm thực nghiệm đối chứng nhằm đánh giá hiệu tập lựa chọn Kết trình bày bảng 2.9 TT Bảng 2.9 So sánh trình độ sức nhanh hai nhóm thực nghiệm đối chứng - sau tháng thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm So sánh n=8 n=8 Các Test kiểm tra   t p x x Dẫn bóng tốc độ 20m (s) 4.53 0.13 4.48 0.12 2.89

Ngày đăng: 22/10/2019, 07:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU:

  • 1.1. Lý do chọn đề tài.

  • “ Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức nhanh trong môn Bóng Rổ cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung”

  • 2.2.1. Tầm quan trọng của sức nhanh trong môn Bóng rổ

  • Hiện nay ở các trường THPT còn hạn chế rất nhiều các tài liệu chuyên môn phục cho công tác giảng dạy và huấn luyện, các giáo trình huấn luyện và sách chuyên môn còn thiếu. So với nhiều môn khác tài liệu Bóng rổ phục vụ cho HLV, giáo viên và vận động viên, học sinh vẫn còn nhiều hạn chế và chủ yếu vẫn là sách dịch. Vì vậy, khi áp dụng vào thực tế tại THPT nhiều hạn chế, chưa phù hợp.

  • - Sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy, học tập

  • Qua nghiên cứu nhiệm vụ 1 có những kết luận sau:

  • Bảng 2.7. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển

  • Bảng 2.8. So sánh trình độ sức nhanh của hai nhóm thực nghiệm

  • 2.4.3.2. Kết quả kiểm tra sau 3 tháng thực nghiệm

  • Bảng 2.9. So sánh trình độ sức nhanh của hai nhóm thực nghiệm

  • Bảng 2.10. So sánh mức độ tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • Kết luận

  • Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan