CHUYÊN ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CÓ ĐẦY ĐỦ CÁC DẠNG

47 3.1K 13
CHUYÊN ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CÓ ĐẦY ĐỦ CÁC DẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuyên đề nghị luận xã hội có đầy đủ 4 dạng rất phù hợp ôn học sinh giỏi: nghị luận về tư tưởng dưới dạng 1 ý kiến, 2 ý kiến trái ngược nhau; về hiện tượng tích cực, tiêu cực, về tư tưởng đạo lí trong 1 câu truyện và tư tưởng đạo lí qua 1 bức tranh hình ảnh

CHUYÊN ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A HƯỚNG DẪN CHUNG Vị trí, thang điểm yêu cầu phần nghị luận xã hội đề thi Câu hỏi NLXH chiếm 8/20 điểm ( 40%) tởng sớ điểm tồn Câu hỏi NLXH giúp HS có hội thể hiện hiểu biết về xã hội, người, cuộc sống thực tế, hoàn thiện hiểu biết của các em nhiều phương diện: trí tuệ, kiến thức, ý thức, phẩm chất Đồng thời định hướng cho HS quan tâm nhiều tới các vấn đề quan trọng cuộc sống, góp phần định hướng cho HS giải quyết các vấn đề xã hội tương lai a Về nội dung Trong bài văn nghị luận xã hội, yêu cầu HS thể hiện được: - Quan điểm, thái độ, tư tưởng của về mợt vấn đề xã hợi nêu yêu cầu của đề bài - Rút bài học cho thân: + Nhận thức của thân sau bàn luận + Nêu hành động của thân đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề, làm cho cuộc sống tốt đẹp b Về hình thức - Bài NLXH theo mức độ yêu cầu của đề thi HSG có dung lượng vừa phải (khoảng 400 từ - một trang rưỡi giấy thi), bố cục phần các bài văn khác - Yêu cầu lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, dẫn chứng thuyết phục, diễn đạt mạch lạc và trình bày Các vấn đề nghị luận xã hội thường gặp * Một số vấn đề tư tưởng, đạo lí hay đề cập: - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống… - Vấn đề về đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng u nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… - Vấn đề về các quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - Vấn đề về các quan hệ xã hợi: tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn… - Vấn đề về cách ứng xử, đối nhân xử thế của người cuộc sống * Một số hiện tượng đời sống gần gũi với học sinh: tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, đại dịch AIDS, tiêu cực thi cử, nạn bạo hành gia đình, phong trào niên tiếp sức mùa thi, vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, gương người tốt việc tốt, thói quen xấu học sinh (nói tục chửi bậy, hút thuốc lá, xả rác bừa bãi, nghiện trò chơi trực tuyến…)… Phân loại đề nghị luận xã hội Nghị luận xã hội nhà trường phổ thông thường có ba dạng đề chính: - Nghị luận về mợt tư tưởng, đạo lí - Nghị luận về một hiện tượng đời sống - Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học một câu chuyện Ngoài ra, năm gần đây, đề HSG hay xuất hiện dạng đề nghị luận về mợt vấn đề gợi từ mợt hình ảnh/bức tranh Việc phân chia mang tính tương đới, giúp cho học sinh thuận tiện việc nhận diện đề, từ đó có cách làm tương ứng phù hợp Trong thực tế, các dạng đề không tách biệt rạch ròi với Cần lưu ý học sinh biết linh hoạt, tỉnh táo để nhận diện xác đứng trước một đề NLXH Những yêu cầu làm văn nghị luận xã hội - Phải đọc kĩ đề, phân biệt đề thuộc kiểu (dạng) nào - Nắm cấu trúc loại, dạng để bám vào viết cho đúng Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ, cảm xúc phải sáng, lành mạnh - Không lấy dẫn chứng chung chung mà phải có tính thực tế và thuyết phục - Phải đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích và lập luận cho đúng Những từ, cụm từ này phải thường xuyên nhắc lại các luận điểm - Có lực thâu tóm, nắm bắt các vấn đề xã hội xảy ngoài cuộc sống… - Mạnh dạn đề xuất quan điểm, cách nghĩ của thân, lập luận cho thuyết phục người đọc - Biết lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh để luận bàn - yêu cầu đòi hỏi lĩnh của người viết B CÁCH LÀM CÁC DẠNG VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Nghị luận tư tưởng, đạo lí Đề tài của dạng bài nghị luận về mợt tư tưởng đạo lí vơ phong phú Nó bao gồm các vấn đề nhận thức (như lí tưởng, mục đích sớng ), về tâm hồn, tính cách (lòng u nước, lòng nhân ái, tính trung thực, thói ích kỉ ), về các quan hệ gia đình, các quan hệ xã hội, cách ứng xử, hành động của người cuộc sống Cách đề đối với nghị luận về mợt tư tưởng đạo lí không giống nhau: Dạng đề bàn luận tư tưởng, quan niệm, ý kiến, câu danh ngôn Kiểu đề bài: Cho câu danh ngôn: A Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu danh ngôn Dàn bài: Đối với dạng đề này, kết cấu bài văn sau: 2 Đối với dạng đề: Bàn luận quan điểm, ý kiến trái ngược Kiểu đề bài: Có người nói rằng: A Có người lại nói rằng: B (A và B thường là hai quan điểm trái ngược về mợt vấn đề) Trình bày quan điểm của anh (chị) Dàn bài: Đối với dạng đề này, bài làm có kết cấu sau: Đề 1: Đại văn hào người Nga M.Goorki tâm niệm: Nơi lạnh khơng phải Bắc Cực mà nơi khơng có tình thương Suy nghĩ anh (chị)về nhận định I Yêu cầu về kĩ Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội: Bố cục và hệ thống ý sáng rõ Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận Hành văn trôi chảy Lập luận chặt chẽ Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả II Yêu cầu về kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: 1.Giải thích - Bắc Cực nằm cực Bắc của trái đất, quanh năm băng tuyết bao phủ Sự sống nơi thật khó khăn, khắc nghiệt Cái lạnh nơi Bắc Cực là sự giá lạnh của thời tiết, của thiên nhiên vị trí địa lí gây Cái lạnh Bắc Cực không ngăn cản sự sống của sự vật và niềm say mê khám phá vùng đất lạ của người - Tình thương là tình cảm yêu thương, sự chia ngọt, sẻ bùi tự nguyện người với người c̣c sớng Nơi thiếu tình thương là nơi người và người không tồn tình người, khơng có sự cảm thơng, thấu hiểu và chia sẻ Cái lạnh nơi khơng có tình thương là cái lạnh lòng người, là sự băng giá của trái tim - Nhà văn Nga so sánh cái lạnh của đất trời với cái lạnh của lòng người Bắc Cực là nơi lạnh giá của đất trời, người sớng thiếu tình thương lạnh hơnở Bắc Cực Cách so sánh giàu ý nghĩa biểu cảm cho chúng ta thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của tình thương c̣c sớng 2.Luận bàn câu nói - Đây là mợt nhận định hoàn toàn đúng đắn - Tình thương là sự đồng cảm, sẻ chia với nỗi khổ đau, bất hạnh của người Nhờ có tình thương, người biết quan tâm, giúp đỡ người khác, nhờ có tình thương người sớng gần gũi với hơn.Tình thương cứu chuộc thế giới ( First new )…( Dẫn chứng minh họa) -Nếu khơng có tình thương, người trở nên lạnh lùng, thờơ, vô cảm trước nỗi khổ đau của người khác, đó cuộc sống người trở nên lạnh giá Bắc Cực Con người thu vỏ bọc đơn, khơng có gia đình, khơng có cợng đồng, khơng có nhân loại, không có sự sống…( Dẫn chứng minh họa) Mở rộng, nâng cao - Khẳng định câu nói của M Goorki là bài học cuộc sống sâu sắc, có ý nghĩa với thời đại.Con người không thể sớng mà thiếu tình thương - Trong c̣c sớng hiện đại càng cần đến tình thương, sự đồng cảm và chia sẻ Những biểu hiện của tình thương người và người cuộc sống hôm nay: Xây dựng môi trường thân thiện, nhân ái, chung tay góp sức ủng hợ quỹ người nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, ngơi nhà mơ ước - Phê phán người sớng thiếu tình thương, khơng biết đồng cảm, sẻ chia với đau khổ, bất hạnh của người 4.Bài học nhận thức hành động - Tình thương là tình cảm vơ q giá đới với người Con người sớng khơng có tình thương là quái vật -Cần sống nhân hậu, yêu thương người để cuộc sống thêm ý nghĩa Đề 3: Trong tác phẩm Những lòng cao Ét- mơn- đơ- Đơ A- mi- xi, nguời mẹ nói với mình: “ Trường học ví người mẹ, người mẹ dứt tay ta nói chưa sõi để trả lại ta đứa khoẻ mạnh, tử tế siêng năng” Hãy trình bày suy nghĩ lời nhắn nhủ văn (không hai trang giấy thi) *u cầu về nợi dung: - Giải thích Hiểu mối quan hệ thắm thiết, gắn bó của trường học đối với người qua cách nói so sánh giàu ý nghĩa “trường học ví người mẹ” Từ đó người mẹ muốn nhắn nhủ tới người của hãy śt đời biết ơn ngơi trường biết ơn người mẹ của - Bàn luận Vì: + Mái trường là nhà thứ hai của người, gắn bó với người từ ấu thơ cho đến lúc trưởng thành Ở đó ta nhận tình yêu thương che chở, sự chăm sóc tận tụy của thầy cô, bạn bè +Mái trường là nơi vun trồng trí tuệ, tâm hồn, để rời mái trường ta trở thành đứa khoẻ mạnh, siêng năng, có kiến thức, kĩ sớng, có trình đợ văn hoá….Như trường học không là nơi đem đến cho người nhiều kiến thức mà là nơi giúp người trưởng thành về tinh thần và thể lực -Bài học Biết ơn mái trường là việc làm thể hiện trùn thớng đạo lí “́ng nước nhớ nguồn” Lòng biết ơn cần biến thành hành đợng thiết thực kính trọng thầy giáo, u q giúp đỡ bạn bè, phần đấu học tập tốt… Đề 4: (2,0 điểm) Khi nói quê hương, Đỗ Trung Quân cho rằng: Quê hương người Như mẹ (Quê hương) Em hiểu thế quan niệm nhà thơ? Từ bày tỏ suy nghĩ em quê hương? Yêu cầu chung: HS hiểu đề, viết sát chủ đề đã nêu Biết cách làm một bài văn nghị luận có bớ cục hợp lí, lập luận chặt chẽ Trình bày ý mạch lạc, rõ ràng Văn viết sáng, có cảm xúc * Yêu cầu cụ thể: + Quan niệm về quê hương của nhà thơ Đỗ Trung Quân : - Câu thơ nằm thi phẩm viết về quê hương Trong thi phẩm ấy, nhà thơ gợi cách hiểu về quê hương - Cách so sánh độc đáo, thú vị : quê hương và mẹ.Ý ngĩa của cách so sánh là để khẳng định quê hương là nguồn cợi, nơi chơn cắt rớn, nơi gắn bó, nuôi dưỡng sự sống, đặc biệt là sự sống tinh thần, tâm hốn Qua lối so sánh khẳng định để nêu bật tình cảm với quê hương Quê hương là điều quý giá vô ngần mà người khơng thể thiếu Hình bóng q hương theo người suốt cuộc đời, trở thành điểm tựa về tinh thần của người cuộc sống Nếu thiếu điểm tựa này, cuộc sống của người trở nên chông chênh, lệch lạc Đồng thời, qua cách so sánh, tác giả khơi dậy, ni dưỡng tình cảm với quê hương : tình cảm với mẹ là tình cảm tự nhiên mợt năng, tình cảm với quê hương là tình cảm tự nhiên, khiết tâm hồn người - Gợi mở một cách sống, cách làm người : Phải biết coi trọng gốc rễ, hướng về cội nguồn, biết yêu quê hương Thiếu tình cảm này là mợt khiếm khút đời sớng tâm hồn, tình cảm khiến người khơng làm người một cách trọn vẹn + Suy nghĩ của thân: - Quê hương là bến đỗ bình yên cho người - Mỗi người không quên nguồn cội, gốc gác, quê hương Dù đâu, đâu tự nhắc nhở hãy nhớ về cội nguồn yêu thương Nuôi dưỡng tình cảm với q hương có nghĩa là ni dưỡng tâm hồn, để người làm người theo nghĩa đầy đủ - Đặt tình cảm với quê hương quan hệ với tình yêu đất nước, cần hướng về quê hương song không có nghĩa là hướng về mảnh đất nơi sinh mà phải biết tơn trọng và u q tất tḥc về Tổ quốc - Có thái độ phê phán trước hành vi, suy nghĩ chưa tích cực về quê hương : chê quê hương nghèo khó, lạc hậu ; làm thay đổi một cách tiêu cực dáng vẻ quê hương - Trách nhiệm xây dựng quê hương * Mở bài, kết bài viết tốt phần iờm 5: Gian lận thi cử đâu bị lên án Vì vậy, th gửi thầy hiệu trng trng trai ®ang häc, Tỉng thèng Mü A Lin-c«n ®· viÕt: “Ở trng, xin thầy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt vinh dự gian lận thi Em suy nghĩ nh th lời đề nghị trªn? Dàn ý- Hướng dẫn chấm A Mở - Dẫn dắt, nêu đúng yêu cầu của đề: bàn luận về đức tính trung thực thi cử và cuộc sống B Thân Đảm bảo các ý sau - Trình bày thực trạng thiếu trung thực: + Trong thi cử, hiện tượng gian lận ngày càng phổ biến về đới tượng, tinh vi về hình thức, nghiêm trọng về mức độ + Trong cuộc sống, sự gian dối thiếu trung thực phổ biến từ gia đình đến xã hợi với lứa tuổi… Điều đó làm ảnh hưởng tới đạo đức xã hội, phần nào làm đổ vỡ niềm tin của người vào giá trị tốt đẹp, cản trở sự phát triển bền vững của đất nước + Sự cần thiết của việc giáo dục, rèn luyện đức tính trung thực thi cử và cuộc sống: + Trung thực là thẳng, thật thà, đúng với sự thật, không làm sai lạc đi, không gian dối , thể hiện đúng trình đợ lực của mình… + Trung thực đánh giá đúng hiệu qủa giáo dục, giúp cho người học, ngườiday, các quan quản lí nắm đúng thực trạng để đề các biện pháp phù hợp + Trung thực là mợt đức tính nền tảng của đạo đức người, xây dựng một xã hội văn minh, thân thiện, đáng tin cậy… - Biện pháp để giáo dục tính trung thực: + Cần có sự phới hợp đồng bợ gia đình, nhà trường và xã hợi… + Cần xử lí nghiêm với biểu hiện thiếu trung thực, gian dối + Cần biểu dương gương trung thực, dám đấu tranh với biểu hiện gian dối - Liên hệ thực tế rút bài học với thân C.Kết Nhấn mạnh vấn đề bàn bạc Đề 6: Suy nghĩ em câu nói sau: “Con người sinh khơng phải để tan biến hạt cát vô danh Họ sinh để in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác” (Xu khơm linski) * Giải thích ý nghĩa câu nói: ( điểm) Bằng cách nói hình ảnh so sánh, ẩn dụ, câu nói khẳng định người sinh không để sống một cuộc đời tầm thường, vô vị Đã sinh cuộc đời, người phải khẳng định vai trò tích cực của với xã hợi, người xung quanh, phải sớng có ích, tớt đẹp * Vận dụng lí lẽ để khẳng định vấn đề: ( 2,5 điểm) - Con người sinh nếu khơng có lí tưởng sớng, c̣c sống trở nên nhàm chán, vô vị, sống buông xi, chí bng thả, bất cần đời - Sớng phải có cơng danh, sự nghiệp, giúp ích cho đời Vì sinh trời đất là ta đã mang món nợ với cuộc đời Mỗi người cần trả sòng phẳng món nợ sâu nặng đó - Khi có quan niệm sớng có ích, sớng tớt đẹp ta thấy cuộc đời đẹp, đáng sống - Có cống hiến cho đời việc làm cụ thể, người có thể in dấu của xã hợi Và biết sớng cho người khác, người khác là yêu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định để người in dấu tim người khác * Nêu dẫn chứng minh họa: ( 2,5 điểm) - Cha mẹ in dấu tim cái sự chăm sóc, ni dưỡng, tình u thương, dạy dỗ chu đáo - Có anh hùng dân tộc in dấu mặt đất và tim chúng ta hành động chiến đấu phi thường và sự hy sinh anh dũng - Các bậc vĩ nhân in dấu mặt đất và tim chúng ta sự nghiệp lừng lẫy, sự đóng góp lớn lao cho cuộc đời gương đạo đức sáng ngời: Bác Hồ, Lê-nin, - Những kẻ sống chủ nghĩa cá nhân, sống với tham vọng điện cuồng Những người sống mà chết hay sống lay lắt cuộc đời, ăn bám gia đình và xã hợi khơng bao giờ in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác * Liên hệ nhận thức hành động cần có: ( điểm) Mỗi người sinh cần có quan niệm sớng tớt đẹp, tích cực, để lại danh thơm, tiếng tớt; biết sớng người khác, biết đóng góp công sức cho cuộc đời chung (Như học tập, lao động tốt, giúp đỡ người khác, lên tiếng với hành động xấu chắn in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác) Đề 7: “Người bạn tốt người đến với ta giây phút khó khăn, cay đắng đời” (M.Gorki) Viết văn nghị luận, trình bày suy nghĩ em quan niệm a.Yêu cầu kỹ năng: Học sinh tạo lập mợt văn nghị luận, trình bày suy nghĩ của về vấn đề nêu đề bài Bố cục ba phần rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục Văn viết sáng, diễn đạt lưu loát, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận b.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ các ý sau: * Giải thích, chứng minh: - Trong c̣c sớng, người thường có nhiều bạn bè là người dám đến với ta thời điểm khó khăn của cuộc đời ta - Người bạn tốt là người sẵn sàng ta đối mặt với khó khăn, hoạn nạn, giúp ta vượt qua khó khăn, giữ vững niềm tin để vươn lên (Học sinh lấy dẫn chứng đời sống để chứng minh) * Nhận định, đánh giá: Quan niệm của M Gorki là một quan niệm đúng đắn về tình bạn Quan niệm đó giúp người chúng ta hiểu rõ sự đẹp đẽ của tình bạn, xây dựng cách nhìn đúng đắn về một người bạn tốt Đề :Thử thách lớn người lúc thành công rực rỡ (G.Welles) Trình bày suy nghĩ em câu nói HDC: Giải thích: (1,5 điểm) - Thử thách: khó khăn, cản trở cuộc sống, công việc đặt đường tìm kiếm thành cơng - Thành công rực rỡ: thành công lớn đem lại tiếng vang và lợi ích, đáng để tự hào và kiêu hãnh => Thành công lớn có thể trở thành trở ngại, rào cản đòi hỏi người phải có lĩnh, nghị lực vượt qua Bàn luận: (4,5 điểm) * Thành công rực rỡ là thử thách lớn vì: - Đạt thành cơng, người thường có tâm lí dễ thỏa mãn, tự đắc, kiêu ngạo - Đạt thành công, người thường ảo tưởng về khả của - Khi ấy, thành công trở thành vật cản và triệt tiêu động lực phấn đấu của thân hành trình tiếp theo (dẫn chứng, phân tích) * Thành công trở thành động lực cho người khi: - Có tầm nhìn xa và tỉnh táo trước kết đã đạt - Biết đặt mục tiêu mới, lên kế hoạch hành đợng - Khơng lãng phí thời gian và nỗ lực không ngừng (dẫn chứng, phân tích) Mở rộng, nâng cao vấn đề: (2,0 điểm) - Phê phán thái độ chủ quan, kiêu căng, tự mãn trước thành công - Liên hệ: trải nghiệm của thân - Bài học nhận thức và hành đợng: • Biết tự đánh giá, khiêm tớn để không bị choáng ngợp trước hào quang chiến thắng Đề Những giọt sương lặn vào cỏ Qua nắng gắt, qua bão tố Vẫn giữ lại mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương " (Thanh Thảo - Sự bùng nổ mùa xuân) Suy nghĩ em thông điệp đời sống rút từ văn A Về kĩ Biết cách làm bài nghị luận xã hội vấn đề rút từ mợt đoạn trích, hệ thớng luận điểm sáng rõ, lập luận chặt chẽ, lời văn truyền cảm Người viết cần vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, các phương thức biểu đạt nhằm tạo sự sinh động, hấp dẫn cho bài văn B Về kiến thức Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác song cần nêu ý sau đây: Phân tích khái quát đoạn thơ, rút vấn đề cần bàn luận: Hình ảnh giọt sương lặn vào lá cỏ: biểu tượng cho cái đẹp bình dị, khiêm nhường của đời sớng quanh ta Nắng gắt, bão tố: ẩn dụ để khó khăn, thử thách của cuộc đời Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương Cấu trúc: Qua vẫn: nhấn mạnh vẻ đẹp vững bền, bất biến của giọt sương qua bao khắc nghiệt của tự nhiên, bao thăng trầm của đời sống => Từ một hiện tượng thiên nhiên, Thanh Thảo gợi mở cho ta nhiều suy ngẫm về người, cuộc sống: Sức sống bền bỉ, mãnh liệt của thiên nhiên, và là sức sớng bền bỉ, mãnh liệt của người trước sóng gió c̣c đời Cách nhìn nhận, khám phá cái đẹp của đời sống: Đời sống tiềm ẩn vẻ đẹp kì diệu Có sự vật bề ngoài tưởng chừng mong manh, người nhìn nhỏ bé, khiêm nhường (như giọt sương, lá cỏ) lại ẩn chứa một sức mạnh lớn lao, một vẻ đẹp kì diệu (Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh, Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương) Bàn luận: Giữa vô vàn khó khăn, khốc liệt của hoàn cảnh, cái đẹp đơm hoa, sự sống nảy mầm Giữa cuộc đời đầy chông gai, sóng gió, có người bình thường tiềm ẩn sức sống phi thường, đầy lĩnh, nghị lực (Nêu dẫn chứng ) Mặt khác, hoàn cảnh khó khăn, thử thách lại là "thuốc thử" để người nhận C̣c sớng ln chứa đựng điều bất ngờ, ln ẩn chứa vẻ đẹp bình dị mà cao, người khiêm nhường mà vĩ đại Muốn nhận vẻ đẹp đó, điều cốt yếu là chúng ta cần phải có lòng biết yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp - dù là nhỏ bé Phê phán người thiếu ý chí, nghị lực, niềm tin Bài học: Trong hoàn cảnh, dù vất vả, gian nan, người cần có lĩnh, nghị lực vươn lên để sống mợt c̣c sớng có ý nghĩa Biết cách nhìn nhận, khám phá, trân trọng cái đẹp của đời sống, người Đề 10 Phải chỉ có điều ngào làm nên yêu thương? Em hãy viết một bài văn ngắn, trình bày suy nghĩ, quan điểm của em để trả lời cho câu hỏi Giải thích, xác định vấn đề cần nghị luận (Phần này cho: 2,0 điểm) • Những điều ngào: Là lời nói ngọt, cử thái độ cư xử dịu dàng, âu yếm , hành động mang ý nghĩa tích cực như: Đợng viên, khen ngợi, tán dương, chiều cḥng, cưng nựng • u thương: Là tình cảm yêu mến, ưu ái, gắn bó người với người => Ý kiến này đã gợi cho chúng ta suy ngẫm về cách thể hiện tình yêu thương cuộc sống: Người ta thường nghĩ điều ngào là biểu hiện của tình yêu thương, thực có nhiều cách biểu hiện tình yêu thương Bàn luận vấn đề: (Phần này cho: 4,0 điểm) • Những điều ngào ln đem lại cho người ta cảm giác vui sướng, hạnh phúc Nó làm ta thấy hài lòng, thích thú, đơi khiến ta có thêm niềm say mê, quyết tâm (Ví dụ: Sự quan tâm, chiều cḥng , lời khen ngợi, đợng viên khích lệ của thầy cơ, cha mẹ , lời khen, lời tán dương của bạn bè ) => Vì đón nhận điều ngào ta thường coi đó là biểu hiện của tình u thương (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) • Nhưng khơng phải lúc nào điều ngào làm nên yêu thương Nhiều sự khắt khe, nghiêm khắc, chí điều cay đắng là biểu hiện của tình yêu thương Những điều có thể khiến ta cảm thấy khó chịu, nó lại xuất phát từ sự chân thành, từ mong ḿn điều tớt cho ta , đó là biểu hiện của yêu thương thật sự (HS lấy dẫn chứng, phân tích, ví dụ sự nghiêm khắc, khắt khe, thái độ cứng rắn không dung túng cho cái, cho học trò của cha mẹ, của thầy cô , lời nói thẳng nói thật của bạn bè ) • Trong thực tế c̣c sớng, có ngào không xuất phát từ yêu thương và có điều cay đắng không làm nên yêu thương (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) • C̣c sớng phong phú và muôn màu muôn vẻ, nếu chúng ta có cái nhìn phiến diện, đơn giản về tình yêu thương vậy, nếu biết đón nhận tình yêu thương thơng qua ngào nhiều ta bỏ lỡ nhiều yêu thương thực sự, phải nhận yêu thương giả dối (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) Bài học nhận thức hành động: (Phần này cho: 2,0 điểm) Cần nhận thức đúng đắn về tình u thương: Khơng phải ngào làm nên yêu thương Cần biết lắng nghe, trân trọng điều "không ngào", nếu điều xuất phát từ sự chân thành, nếu điều là cần thiết để giúp ta hoàn thiện thân Biết trân trọng tình yêu thương chân thành mà thân nhận từ người xung quanh Có ý thức và hành động cụ thể để đem sự yêu thương đến cho người và cho thân (Liên hệ thân) Đề 11 Quách Mạt Nhược nói: "Mặt trời mọc mặt trời lại lặn, vầng trăng tròn lại khuyết, ánh sáng mà người thầy rọi vào ta đời." Từ câu nói trên, với hiểu biết xã hội, viết đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ em tình thầy trò Giải thích sơ lược vấn đề: Mặt trời mọc, lặn; vầng trăng tròn, khuyết: hiện tượng, quy luật của tự nhiên tuần hoàn, thay đổi • Ánh sáng mà người thầy rọi vào ta mãi c̣c đời: sự trường tồn, bất biến của giá trị tinh thần mà người thầy mang lại cho học sinh • Tình thầy trò: là tình cảm của thầy với trò và ngược lại, là ân tình, ân nghĩa • Câu nói sử dụng cách lập luận tương phản để gửi tới người thông điệp: sự trưởng thành của người, người thầy có tầm quan trọng; từ đó nhắn gửi người phải nhớ ơn, biết ơn người thầy của Bàn luận, mở rợng vấn đề: (4,0đ) Khẳng định vấn đề: • Người thầy có vai trò vơ quan trọng đối với người Thầy truyền thụ các tri thức khoa học, đem đến cho ta sự hiểu biết thầy dạy điều hay lẽ phải, cách đối nhân xử thế, bài học làm người Thầy là gương về tinh thần tự học, tài năng, đạo đức để ta học tập và noi theo (học sinh đưa dẫn chứng minh họa) 10 - Khi người biết dành cho sự quan tâm, tôn trọng và sự chân thành góp phần làm cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp + Phương châm hành động của thân Về kỹ năng: + Có kỹ xác định vấn đề nghị luận + Hiểu đúng yêu cầu của đề, biết làm một bài văn nghị luận đó có sự kết hợp một cách nhuần nhuyễn các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận… + Có kỹ triển khai luận điểm, luận cứ, bố cục sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, tả II Biểu điểm: - Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ => - Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức hạn chế về kỹ = > - Nội dung bài viết tính sơ sài.=> ĐỀ 10: Điều quan trọng? Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy khơng? Cả phòng học vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen Thầy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: - Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời (Theo nguồn Internet) Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em sau đọc câu chuyện ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu (8,0 điểm) B Yêu cầu nội dung * Giải thích ý nghĩa câu chuyện - "vệt đen dài" tượng trưng cho khuyết điểm, lỗi lầm của người - "Tờ giấy trắng" tượng trưng cho phẩm chất, cho điều tốt đẹp của người - "Đừng quá chú trọng vào vết đen": Đừng cố chấp, định kiến trước lỗi lầm, hạn chế của người khác - "Hãy nhìn tờ giấy trắng với mảng mà ta có thể viết lên đó điều có ích cho đời": Biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp của cá nhân -> Câu chuyện cho ta bài học về cách ứng xử, nhìn nhận đánh giá người: Điều quan trọng c̣c sớng là lới ứng xử đẹp, giàu lòng vị tha, khoan dung đánh giá về người khác, đồng thời phải biết trân trọng phẩm chất, phần tốt đẹp của họ 33 * Suy nghĩ vấn đề - Đừng quá chú trọng vào "vết đen" đừng cố chấp, định kiến trước lỗi lầm, hạn chế của người khác vì: + Con người khơng hoàn hảo + Sự vị tha, khoan dung mang lại niềm vui, thản cho người mắc lỗi, tạo điều kiện cho họ nhận sai trái, sửa chữa lỗi lầm Đồng thời, nó mang lại niềm vui cho thân ta (dẫn chứng) -"Hãy nhìn cho đời": Biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp của cá nhân + Biết trân trọng phẩm chất tốt đẹp của cá nhân để giúp cá nhân phát huy sức mạnh vốn có Đó là cách chúng ta góp phần làm cho cuộc sống đẹp (dẫn chứng) - Khẳng định ý nghĩa của lối sống ứng xử đẹp: Vừa vị tha, độ lượng trước lỗi lầm của người khác vừa đồng thời trân trọng phẩm chất tốt đẹp họ Điều đó làm cho mối quan hệ của người trở nên tốt đẹp, tránh hiểu lầm đáng tiếc (dẫn chứng) * Mở rộng, liên hệ - Phê phán người không biết vị tha, khoan dung Phê phán kẻ ích kỷ, cực đoan, nhìn thấy ưu điểm của mà xem thường lực của người khác - Định hướng bài học: Câu chuyện giúp ta có thái độ sống tích cực và rèn lụn mợt lới ứng xử nhân ái, nhân văn Đề 11 • Chiếc hợp giấy vàng Hồi người bạn tơi bắt phạt đứa gái lên ba tuổi phí phạm cuộn giấy gói hoa màu vàng Tiền bạc eo hẹp, mà đứa gái cố trang hồng hộp q giáng sinh để thơng khiến bạn tơi giận Dù có bị phạt nữa, sáng hôm sau đứa gái mang hộp quà đến cho cha nói: "Con tặng cho cha giáng sinh." Anh cảm thấy ngượng ngùng phản ứng gay gắt hồi hơm trước giận lại bùng lên lần anh mở hộp thấy hộp trống khơng Anh nói to với con: "Bộ cho q phải có chứ." Đứa ngơ ngác nhìn cha sợ hãi nước mắt lưng tròng: "Cha đâu có trống rỗng Con thổi nụ hôn vào hộp Con bỏ đầy tình u vào Tất dành cho cha mà." Người cha nghe tim thắt lại Anh ôm vào lòng cầu xin tha thứ cho (Trích Hạt giớng tâm hồn) Hãy tạo văn (có độ dài khoảng hai trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em câu chuyện 34 Xác định ý nghĩa của câu chuyện: Đứa trang hoàng chiếc hộp quà giáng sinh thật đẹp để tặng bố người bố đã phạt nó đã phí phạm c̣n giấy gói hoa màu vàng Dù bị phạt đứa mang đến hộp quà để tặng cho cha Câu chuyện là lời cảnh báo ý nghĩa với tất người đặc biệt là tình cảm của cha mẹ với cái Người cha chưa biết trân trọng món quà của mà quá sâu vào tiền bạc, vật chất, câu chuyện phản ánh thực tế đời sống hiện của người Ngoài món quà ý nghĩa của đứa với người cha chứa đầy tình yêu vô bờ bến Đặc biệt là nụ hôn của gái đã thổi vào chiếc hộp giấy vàng Món quà tinh thần là sở hữu quý giá chứng minh cho tình cha khơng có thế sánh Bài học cuộc sống: Câu chuyện ngắn gọn có ý nghĩa sâu sắc:Biết trân trọng tình cảm gia đình đặc biệt là tình phụ tử, lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng nguyện vọng, sở thích, sáng tạo trí tưởng tượng của trẻ thơ Nên nhìn nhận sự việc cẩn thận, sâu sắc, đặc biệt đối với trẻ để khỏi mắc sai lầm đáng tiếc xảy Nếu biết hợp tác, chia sẻ, đoàn kết, thấu hiểu, nhường nhịn gia đình đầy ắp tiếng cười, gợi khơng khí ấm cúng và hạnh phúc Biết giữ gìn và nâng niu nó cuộc sống thoải mái và nhẹ nhàng B- Về hình thức: Học sinh biết làm bài nghị luận xã hội Bài viết có bố cục chặt chẽ Biết vận dụng nhuần nhuyễn các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận Đề 12 Từ truyện sau: "Một vị vua treo giải thưởng cho nghệ sĩ vẽ tranh đẹp "sự bình yên" Nhiều họa sĩ trổ tài Nhà vua ngắm tất tranh chỉ thích có hai ông phải chọn lấy Bức tranh thứ vẽ hồ nước yên ả Mặt hồ gương tuyệt mỹ có núi cao chót vót bao quanh Bên bầu trời xanh với đám mây trắng mịn màng Tất ngắm tranh cho trang bình n thật hồn hảo Bức tranh thứ hai có núi, núi trần trụi lởm chởm đá Ở bên bầu trời giận đổ mưa trút kèm theo sấm chớp Đổ xuống bên vách núi dòng thác bọt trắng xóa Bức tranh trơng chẳng bình n chút Nhưng nhà vua ngắm nhìn, ơng thấy đằng sau dòng thác bụi nhỏ mọc lên từ khe nứt tảng đá Trong bụi có chim mẹ xây tổ Ở đó, dòng thác trút xuống cách giận dữ, chim mẹ an nhiên đậu tổ Bình yên thật sự! Và nhà vua chọn tranh thứ hai." Em nêu suy nghĩ sự bình yên 35 Khái quát nội dung câu chuyện để di đến hai quan niệm về sự bình n: Bình n là khơng ồn ào, khơng khó khăn, khơng sóng gió; Bình n là sự yên tĩnh, vững vàng tâm đứng trước phong ba bão táp Nêu quan điểm của thân về sự bình yên: hai quan điểm về sự bình yên đều đúng Nhưng bình yên thật sự là bình yên tâm hồn trước phong ba bão táp Bởi hiện thực cuộc sống lúc nào là: hồ nước yên ả, là bầu trời xanh với đám mây trắng mịn màng Sự bình n tâm giúp chúng ta sớng tự tin, sâu sắc, làm chủ cuộc sống Lấy dẫn chứng chứng minh Cần tạo cho thân sự bình yên tâm hồn Đề 13 Đọc mẩu chuyện sau: "Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ơng gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy nhớ khơng? Con Người thầy giáo già hốt hoảng: - Thưa ngài, ngài - Thưa thầy, với thầy người học trò cũ Con có thành cơng ngày hơm nhờ giáo dục thầy ngày " Bằng văn ngắn nêu suy nghĩ em điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện * Ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện ngắn gọn hấp dẫn, chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lòng biết ơn và cách đới nhân xử thế,thấu tình đạt lí người với người Người học trò đã trở thành mợt người tiếng, có quyền cao chức trọng (một danh tướng) nhớ tới người thấy dạy dỗ, giáo dục nên người Việc người học trò về thăm thầy giáo cũ và có cách ứng xử khiêm tốn đúng mực, thể hiện sự kính trọng lòng biết ơn đới với thầy giáo của Ngay thầy giáo coi vị tướng là ngài ơng khơng thay đổi cách xưng hô (con – thầy) Ngược lại thầy giáo cũ tôn trọng cương vị hiện của người học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài Đây là cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí * Bình luận rút bài học: Trong c̣c sớng phải thể hiện lòng biết ơn đối với người có công dạy dỗ hay giúp đỡ Lòng biết ơn đó thể hiện qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể 36 Cách ứng xử, xưng hô người với người thể hiện nét đẹp của văn hóa giao tiếp Mỗi người hãy sống đẹp, có cách cư xử đúng mực để hoàn thiện nhân cách người Hãy lẫy dẫn chứng các tác phẩm văn học để minh họa * Liên hệ mở rộng: Đề cao bài học biết ơn xứng với đạo lí "́ng nước nhờ nguồn", truyền thống "Tôn sư trọng đạo" Tuy nhiên xã hội ngày có người có hành vi ứng xử phi đạo lí vơ ơn thầy cô, quan hệ giao tiếp có lời lẽ phát ngôn xưng hô thiếu chuẩn mực - > Từ câu chuyện đó ,chúng ta rút bài học nhân sinh sâu sắc: Lòng biết ơn,cách đới nhân xử thế thấu tình đạt lí đó là nét đẹp tâm hồn, nhân cách của người Đề 14 Đọc hai câu chuyện sau thực yêu cầu: Câu chuyện Một người nuôi trai lấy ngọc suy nghĩ làm thế để tạo viên ngọc trai tớt nhất, đẹp đời Ơng bãi biển để chọn hạt cát hỏi hạt cát có ḿn biến thành ngọc trai khơng Các hạt cát lắc đầu nguầy nguậy khiến ông tuyệt vọng Đúng lúc có hạt cát đồng ý, hạt cát khác giễu ngớc, chui đầu vào vỏ trai, xa lánh người thân, bạn bè, không thấy ánh mặt trời, trăng sao, gió mát, chí thiếu khơng khí, có bóng tới, ướt lạnh, đơn, đau buồn, thử hỏi có đáng khơng? Nhưng hạt cát theo người nuôi trai không chút ốn thán Vật đởi dời, năm qua đi, hạt cát trở thành viên ngọc lung linh, đắt giá, bạn bè chế giễu ngớc hạt cát… Câu chuyện Không hiểu cách nào, hạt cát lọt vào bên thể trai Vị khách khơng mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai Không thể tống hạt cát ngồi, ći trai qút định đới phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp 2.1 Hãy đặt nhan đề chung thể hàm ý hai câu chuyện 2.2 Bằng văn ( dài không trang rưỡi giấy thi ), , nêu suy nghĩ học sống em nhận từ hai câu chuyện => Gợi ý: B Yêu cầu về kiến thức: - Học sinh nêu suy nghĩ về bài học cuộc sống nhận từ hai câu chuyện - Học sinh có thể trình bày nhiều cách Sau là một số gợi ý: * Nội dung tư tưởng của hai câu chuyện: - Câu chuyện 1: 37 + Trong cuộc sống, có người ngại khó, ngại khổ, chưa nhận giá trị đằng sau khó khăn, thử thách mà thiếu cớ gắng, nỗ lực, thiếu ý chí, qút tâm…, chấp nhận làm “hạt cát” bé nhỏ, tầm thường + Từ “hạt cát” tầm thường, để trở thành “ngọc trai” quý giá, người phải chấp nhận trải qua một quá trình thử thách gian khổ + Có thử thách gian khổ, luyện gian nan, người có thể thành công cuộc sống, đạt tới đỉnh vinh quang - Câu chuyện 2: + Cuộc sống vốn tiềm ẩn khó khăn, biến cố bất thường + Trước khó khăn, biến cố đó, người cần biết chấp nhận, đối mặt với khó khăn, thử thách để vượt lên; thế nữa, cần kiên trì, nỗ lực, quyết tâm, chủ động biến thử thách thành hội + Có dũng cảm đối mặt, có nỗ lực, kiên trì…, người tạo thành có ý nghĩa, cống hiến cho đời * Bài học cuộc sống từ hai câu chuyện: - Mỗi người cần có ý chí, nghị lực, dám đới mặt và sẵn sàng chấp nhận khó khăn, gian khổ c̣c sớng Đó là mấu chớt của thành cơng Trong hoàn cảnh đặc biệt, gặp biến cố bất thường hay phải đối diện với cái xấu… người cần chủ động, quyết tâm, có ý thức vượt qua để đạt tới thành công - Khó khăn, gian khổ là điều kiện, là hợi để thử thách và tơi lụn ý chí người Vượt qua nó, người trưởng thành, tự khẳng định mình, sớng có ý nghĩa và đóng góp cho c̣c đời nhiều Học sinh cần trình bày “bài học c̣c sớng” với tình cảm chân thành, sâu sắc; nêu vấn đề thực sự có ý nghĩa đối với cá nhân và cộng đồng IV Nghị luận vấn đề xã hội gợi từ hình ảnh/bức tranh a.Nhận diện Đề thi có sự khác biệt so với đề truyền thống, nó không là văn ngôn từ mà có thêm hình ảnh Trong c̣c sớng, việc đọc hiểu đa dạng, đa phương thức sơ đồ, bảng biểu… Đây là một xu hướng đề mới, tiếp cận, học tập cách khảo sát lực đọc hiểu PISA b.í dụ Đề bài:Viết bài văn có nhan đề trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề gợi từ hai tranh sau: 38 Đặt nhan đề phù hợp cho văn Giải thích - Hình ảnh chú ớc sên leo lên tường cao, chú rùa chậm chạp về đích trước chú thỏ gợi suy nghĩ về lòng kiên trì, ý nghĩa to lớn của lòng kiên trì c̣c sớng Kiên trì: Giữ vững khơng thay đổi ý định, ý chí để làm việc đó đến cùng, gặp khó khăn, trở lực Bàn luận Con người cần có lòng kiên trì: - Bởi c̣c sớng có mn vàn khó khăn, thử thách; không có thành công nào đến mợt cách dễ dàng - Lòng kiên trì giúp người giải tỏa áp lực công việc và c̣c sớng; ln có thái đợ bình tĩnh, giữ vững niềm tin và hy vọng, lạc quan trước việc xảy dù kết không ý muốn - Lòng kiên trì giúp tăng thêm sức mạnh, khả chịu đựng của người Khiến người không đầu hàng trước hoàn cảnh mà ngẩng cao đầu đới diện với nó, tìm cách giải qút, vượt qua nó 3.2 Lòng kiên trì phải trạng thái đợng tĩnh, chủ động không bị động; cần phân biệt lòng kiên trì với sự cứng đầu, cố chấp, bảo thủ Liên hệ, học - Bên cạnh người biết kiên trì, c̣c sớng có khơng người thiếu ý chí, nghị lực, dễ nản lòng thoái chí Những người đó chắn chuốc lấy thất bại - Con người không thể thiếu đức tính kiên trì nếu ḿn thành cơng c̣c sớng Thí sinh rút bài học đúng đắn, chân thành, phù hợp với thân Đề 2: Suy nghĩ của em về ảnh Mở bài :Giới thiệu hiện tượng: Bức hình có hai biểu tượng” Facebook” và “chiếc đồng hồ thời gian”.Có thể thấy Face gặm nhấm và dần độc chiếm quỹ thời gian của chúng ta Đây là hiện tượng phổ biến cuộc sống hiện đại, chúng ta dành quá nhiều thời gian để lướt facebook ngày Thân bài : Nêu thực trạng vấn đề 39 + Luận điểm phụ : Face là ? Facebook là mợt website truy cập miễn phí cơng ty Facebook, Inc điều hành Người dùng có thể tham gia các mạng lưới tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học và khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác Mọi người có thể kết bạn và gửi tin nhắn cho họ, và cập nhật trang hồ sơ cá nhân của để thông báo cho bạn bè biết về chúng Thành viên đã đăng ký có thể tạo hồ sơ với các hình ảnh, danh sách sở thích cá nhân, thơng tin liên lạc, và thông tin cá nhân khác Người dùng có thể trao đổi với bạn bè và người khác thông qua tin nhắn cá nhân công cợng và tính chat của Facebook Họ có thể tạo và gia nhập nhóm ưa thích hay “trang yêu thích” Tính đến tháng năm 2012, Facebook hiện có mợt tỷ thành viên tích cực khắp thế giới Với số ấy, Facebook là mạng xã hội phổ biến hiện Hiện tại, Facebook có số lượt truy cập đứng thứ của thế giới sau Google + Luận điểm 1: Bàn về ý nghĩa hình Bức hình nói về tác hại lớn của face là làm quá nhiều thời gian của người dùng Face là mối quan tâm hàng đầu với nhiều bạn trẻ Chỉ cần gõ từ khóa “Facebook” Google chúng ta thấy khoảng 18.330.000.000 kết 0,39 giây Hiện nay, nhiều người dành quỹ thời gian quý báu của để lướt Facebook: -Các Doanh nghiệp, công ty , người bán hàng vào Face để quảng bá sản phẩm, dịch vụ – Người tiếng có thể dùng các fanpage để quảng bá tên tuổi, tăng lượng fan,… – Đối với nhiều người, Face là nơi chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc, thơng tin , hình ảnh, kết bạn bớn phương , chơi Game, … -Có người dùng mạng xã hội với mục đích xấu: Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, bơi nhọ qùn, cá nhân,… -Chúng ta, đặc biệt là các bạn trẻ, sử dụng Facebook với mục đích đăng ảnh, chát chít chia sẻ việc ăn ́ng, câu like…là chủ ́u Dẫn chứng , phân tích: -Theo thống kê Việt Nam ,mỗi tháng Facebook thu hút 30 triệu người dùng, số đó có 27 triệu người truy cập mạng xã hội lớn thế giới qua thiết bị và kết nối di động Nếu tính theo ngày, sớ này là tương ứng là 20 triệu và 17 triệu, tăng 43% so với kỳ năm ngoái Có nghĩa, mức sử dụng Facebook Việt Nam cao 13% so với mức trung bình thế giới.Hiện nay,người Việt trung bình ngày lướt face 2,5 giờ Nhiều người dành gần hết quỹ thời gian ngày để lướt facebook, không thể rời khỏi chiếc điện thoại Họ đã tiêu phí thời gian, sức khoẻ của vào FB để lãng học hành, công việc.Những mối quan 40 hệ thân thiết trở nên dãn ra, không gian dành cho bạn bè khơng có, và tâm trí của bạn dần dần cảm xúc điều xảy xung quanh -Khoảng 75% người dùng Việt nằm độ tuổi 18-34 và họ truy cập Facebook chủ yếu để trò chuyện, theo dõi tin tức của bạn bè vào các trang Facebook của thương hiệu mà họ quan tâm -Mỗi viết câu đó (status), hay post ảnh lên , đa phần người ngồi đợi xem có like hay bình luận khơng, hàng giờ liền ngồi bình luận (comment), like lại Họ bỏ nửa thời gian ngày để tán gẫu, trò chuyện, vài phút lại lướt FB một cách vô thức Không vào FB họ thấy bứt rứt, khó chịu, không yên Họ quên ăn, ngủ nó Họ mua điện thoại, laptop ḿn FB khắp nơi Có nghiện, đến mức ăn gì, ́ng gì, nghĩ gì, làm đưa lên đó, chí, mua cái áo chụp hình lên để người “chém gió”, ăn phải viết status để cập nhật, vừa tắm xong vào đó than “Lạnh quá!”, chạy thoát hiểm vào FB Có bạn nữ đăng ảnh mẹ nằm bất động chân cầu thang kèm theo dòng status: ” Thương mẹ ngã cầu thang “ Thiết nghĩ, nhìn thấy người thân ngã cầu thang mà không giúp đỡ, bạn nữ có thời gian chụp hình đăng lên mạng xã hợi thật đáng phê phán Bức hình nhận nhiều like và comment của bạn bè + Luận điểm : Nêu nguyên nhân của hiện tượng -Nhiều người cảm thấy thích thú ảnh và status của nhiều like, nhiều comment, và face cá nhân nhiều người theo dõi.Vào facebook để check in hôm đâu, làm gì, ăn và xem tụi bạn có khác ngày khơng Nhiều người sớng với Facebook Thế giới ảo mang đến cho chúng ta cảm giác thích thú và tò mò -Nghiện facebook là một cái khó có thể dứt bỏ ra, nó đã trở thành thói quen cần phải làm ngày, check in thường xuyên Luận điểm : Đề xuất giải pháp : + Mỗi ngày nên dành thời gian để vào facebook? + Làm thế nào để phân bố thời gian hợp lí cơng việc- gia đình- bạn bè- giải trí- …và facebook ?Không nên quá lệ thuộc vào mạng xã hội, thế giới ảo Cần xây dựng mối quan hệ thế giới thực tại, không nên quá sa đà, thời gian quá nhiều vào đó Dành thời gian vào việc có ích + Làm thế nào để Facebook không trở thành ông chủ , và chúng ta không trở thành nạn nhân của mạng xã hội?Tuổi trẻ chúng ta nhạy bén tiếp thu cái đó hãy là người thông minh để dùng cái đó một cách hiệu không là nạn nhân của nó 41 @ Facebook đã gặp phải một số tranh cãi năm qua Nó đã bị cấm một thời gian một số quốc gia Nó đã bị cấm nhiều công sở để hạn chế nhân viên tốn thời gian sử dụng dịch vụ Một số nước thế giới đã có trung tâm cai nghiện facebook dành cho người nghiện face Kết bài : Nêu Bài học cuộc sống : Thời gian của đời người thật ngắn ngủi , không nên tiêu phí thời gian vào điều vơ bổ, chí có hại Làm tìm lại thời gian đã ? Phải biết qúy trọng thời gian, phải biết sống cho thật ý nghĩa Sử dụng facebook đúng mục đích và có giới hạn… Đề 3: : “Tuổi trẻ có cần sống khác biệt?”.Hãy viết đoạn văn TL câu hỏi trê Mở bài Dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận: “Tuổi trẻ có cần sống khác biệt?” Thân bài: a Giải thích khái niệm - “Tuổi trẻ” là người độ tuổi niên, tràn đầy sức sống, nhiệt huyết, ước mơ… Họ là chủ nhân tương lai của đất nước - “Khác biệt” nghĩa là khác nhau, có nét riêng làm cho có thể phân biệt với - Giải thích câu: Với hình thức câu hỏi, đề bài đặt vấn đề tầm quan trọng của việc nhận thức và cách thể hiện sự khác biệt của các bạn trẻ hiện b Bình luận, chứng minh: Tuổi trẻ cần sớng khác biệt: + Tuổi trẻ cần sống khác biệt trẻ, chúng ta có suy nghĩ đợc lập, táo bạo, thể hiện cá tính của thân + Cần sống khác biệt cá nhân là một màu sắc khác nhau, không giống Tránh dập khuôn, một màu một cách sáo rỗng 42 + “Tuổi trẻ cần sống khác biệt” là một suy nghĩ đúng đắn, phù hợp với giới trẻ xã hợi hiện c Bình luận mở rợng: - “Tuổi trẻ cần sớng khác biệt” khơng thế mà cho phép thân sống một cách tự do, vượt ngoài quy chuẩn về đạo đức và phong mĩ tục của xã hội - “Sống khác biệt” là sớng đúng với lí tưởng, quan niệm đúng đắn, đẹp đẽ và cao “Khác biệt” không đồng nghĩa với “dị biệt”, “không phép tắc” d Bài học nhận thức và hành động - Mỗi cá nhân, ngồi ghế nhà trường cần thể hiện cá tính, suy nghĩ và phong cách sớng của thân - Sống khác biệt cần có điểm chung, hoà hợp với trường lớp, bạn bè - Cần biết cách làm bật “cái riêng” nền “cái chung” b ĐỊNH HƯỚNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH GIỎI MỘT SỐ KĨ NĂNG QUAN TRỌNG TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Kĩ viết mở a.Mở bài trải nghiệm của thân b.Mở bài một câu chuyện c.Mở bài một ý kiến tương đồng tương phản với ý kiến cần bàn luận d Mở bài một, một vài câu thơ liên quan đến vấn đề cần nghị luận Kĩ lựa chọn, đưa dẫn chứng vào a Có nhiều người có suy nghĩ rằng, một bài văn nghị luận xã hội cần đầy đủ các ý là đạt điểm cao, nhiên đủ ý mà khơng có dẫn chứng bài văn nghị luận xã hội là một bài văn diễn thuyết, diễn nơm mà khơng mang tính thút phục Dẫn chứng đóng mợt vai trò khơng thể thiếu mợt bài văn nghị luận xã hội Đứng trước bài NLXH, phải quan tâm đến các câu hỏi: đưa dẫn chứng là đủ? đưa vào phần nào cho phù hợp? nên đưa dẫn chứng thế nào để mang tính thút phục cao?… Sớ lượng dẫn chứng Việc lấy dẫn chứng cho một bài văn nghị luận xã hợi có vai trò vơ quan trọng, kể nghị luận xã hợi về mợt tư tưởng đạo lí, hay nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sớng Dẫn chứng đóng vai trò là “chất sớng”, mang lại sự thút phục tính sinh đợng và hấp dẫn cho bài văn Nếu bài văn nghị luận xã hợi thiếu dẫn chứng lí lẽ đưa là lý thút sng, mang tính chung chung, thiếu sở Do đó bài văn không thể nào thuyết phục hoàn toàn người đọc Tuy nhiên, nếu đưa dẫn chứng vào bài văn nghị luận xã hợi quá nhiều, tràn lan lí lẽ của bài bị mờ nhòa, bài văn bị loãng đáng kể Vậy, đưa dẫn 43 c d f chứng vào một bài văn là đủ? Việc đưa dẫn chứng vào một bài văn nghị luận xã hội không quy định cụ thể Số dẫn chứng đưa vào phải tùy thuộc vào độ dài ngắn của bài văn yêu cầu trực tiếp của đề Trong một bài văn nghị luận xã hội không thể có một dẫn chứng không nên đưa dẫn chứng tràn lan Phải dựa vào các khía cạnh của bài văn để lấy dẫn chứng Phân bố dẫn chứng phù hợp Thơng thường, với luận điểm, lí lẽ chúng ta lẫy dẫn chứng để làm sáng tỏ cho luận điểm đó Tuy nhiên nếu không lựa chọn đúng lí lẽ cần đưa và phân tích sâu dẫn chứng làm bài viết bị mờ nhòa sai trọng điểm Do đó cần lựa chọn và phân bổ dẫn chứng toàn bài văn một cách hợp lí, đúng trọng tâm, trọng điểm Trong cấu trúc một bài văn nghị luận xã hội phần nào cần đưa dẫn chứng, là đối với nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống, chúng ta cần đưa nhiều dẫn chứng vào phần thực trạng Còn đới với bài nghị luận về tư tưởng đạo lí, phần phân tích đòi hỏi phải có dẫn chứng kèm Đối với phần thân bài là trọng tâm của bài, đó cần chú trọng đưa dẫn chứng vào phần này, tập trung phân tích để thấy điểm nhấn của bài Ngoài ra, phần kết luận thường đưa suy ngẫm, liên hệ với thân…do đó phần này nên đưa dẫn chứng vào để tăng thêm tính thuyết phục và sinh đợng cho bài văn Những dẫn chứng mang tính thuyết phục cao Trước hết, dẫn chứng đưa vào bài văn phải là nhân vật, sự việc, hiện tượng tiêu biểu xã hội Đó có thể là vấn đề cộm, đông đảo người quan tâm như: bạo lực gia đình, nhiễm mơi trường…(đối với bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống) Cũng có thể là các nhân vật lịch sử, người nhiều người biết đến (Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nick Vujicic…) Thứ hai, dẫn chứng đưa vào bài văn phải phù hợp với lí lẽ, luận điểm mà nó làm sáng tỏ Khơng thể trình bày lí lẽ, luận điểm mợt đằng lại đưa dẫn chứng một nẻo e Một số lỗi thường gặp đưa dẫn chứng - Đưa quá quá nhiều dẫn chứng cho bài văn dẫn đến tình trạng bài văn thiếu thuyết phục bị loãng - Lấy dẫn chứng khơng phân tích dẫn chứng, điều này dẫn đến việc dẫn chứng không phát huy hiệu - Lấy dẫn chứng không cân đối, có luận điểm có đến hai ba dẫn chứng có luận điểm lại chẳng có dẫn chứng nào Dẫn đến bài văn thiếu hài hòa, cân đới - Lấy dẫn chứng một cách chung chung, không tiêu biểu, bật, sáo rỗng không liên quan đến vấn đề trình bày Cách đưa dẫn chứng - Nguyên văn - Trích dài - Tóm lược nợi dung - Nên lấy dẫn chứng liên quan trực tiếp vấn đề nghị luận và là dẫn chứng ngoài đời sống các tác phẩm văn chương, lấy dẫn chứng nước trước nói đến nước ngoài Khi lấy dẫn chứng ngoài đời sống lại phải ưu tiên dẫn chứng nóng hổi, có tính thời sự, tiêu biểu Ví dụ: Đề bài u cầu trình bày suy nghĩ về câu nói của Bác: “Người nấu bếp, người quét rác thầy giáo, kỹ sư, làm tròn trách nhiệm vẻ vang nhau” 44 - Trong phần phân tích, chứng minh thân bài phải nêu hai khía cạnh tương đương hai luận điểm và đưa dẫn chứng để làm rõ hai luận điểm đó + Luận điểm thứ nhất: Nghề cao quý, nghề nghiệp nảy sinh từ nhu cầu xã hội nên có đặc điểm, vị trí riêng, khơng thể thay đời sống xã hội Chứng minh cho luận điểm này cần đưa dẫn chứng cách thử đặt giả thiết nếu bây giờ không có người lao công quét rác, không có người lái xe, không có người thợ thủ cơng…, xã hợi thiếu hụt điều gì? + Luận điểm thứ hai: Con người làm vẻ vang nghề nghiệp, làm nghề gì, người lao động cần nhiều thời gian cơng sức, lao động bắp, lao động trí óc Nhưng dù cơng việc gì, họ đóng góp sức lao động chân để xây dựng xã hội Do vậy, họ đáng tôn vinh Để làm rõ cho khía cạnh này, học sinh có thể đưa dẫn chứng về cuộc thi “Vua đầu bếp” để tôn vinh người đầu bếp nấu ăn ngon hay cuộc thi “Khéo tay hay làm” để tôn vinh người thợ giỏi Điều đó chứng tỏ cơng việc tưởng chừng bình thường tôn vinh nếu người làm việc cố gắng hết sức… Luyện tập ĐỀ 1: Trình bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt học sinh Mở bài - Cùng với quá trình hợi nhập thế giới, sự giao thoa văn hóa xã hợi đòi hỏi ngơn ngữ phải có thay đổi để đáp ứng các nhu cầu giao tiếp Vì thế từ nước ta bắt đầu hợi nhập ngơn ngữ xuất hiện hiện tượng mẻ Những từ ngữ mới, cách diễn đạt hình thành để thêm vào khái niệm, ngữ nghĩa mà vốn tiếng Việt trước đó thiếu vắng Cùng với mặt tích cực ấy, mặt tiêu cực biểu hiện với không các cách nói, cách viết “khác lạ” giới trẻ làm hoàn toàn sắc vốn có của tiếng Việt Thân bài a) Giải thích - Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng của người và xã hội loài người, đảm bảo một mặt truyền đạt và hiểu biết lẫn của các thành viên xã hội Ngôn ngữ không truyền đạt thơng tin mà tác đợng đến nhân cách, hình thành nhân cách và biến đổi theo chiều hướng tốt xấu - Ngôn ngữ không là gương phản chiếu thụ động đời sống xung quanh mà can thiệp vào tranh thế giới nhân cách, vào văn hóa ngôn ngữ của nó, đặt vào nó nhãn quan thế giới, chỉnh sửa, làm biến đổi nhân cách một cách hợp lý b) Bàn luận (1) Thực trạng văn hóa ngôn ngữ giao tiếp giới trẻ hiện - Trào lưu, “mốt” sử dụng tiếng lóng, tiếng nhại, ngoại ngữ, ngôn ngữ @ để giao tiếp trở thành yếu tố để muốn tự khẳng định đẳng cấp của xâm nhập và lan tỏa giới trẻ hiện - Xu hướng lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ giao tiếp của giới trẻ biểu hiện các dạng: + Lạm dụng quá nhiều tiếng lóng, từ địa phương vay mượn từ nước ngoài + Những hiện tượng biến đổi ngôn ngữ Tiếng Việt như: gọi đơn vị tiền tệ “k”, chê người khác là “cùi bắp”, nhại âm, cắt âm…có biểu hiện lệch chuẩn + Ngôn ngữ “Chat” có nhiều kiểu viết tối nghĩa, biến âm, biến nghĩa cẩu thả 45 + Hiện tượng nói tục chửi bậy đã trở nên phổ biến mở lớp người, đặc biệt nghiêm trọng thế hệ trẻ (2) Hậu - Trước hết, không thể phủ nhận rằng, việc sử dụng tiếng lóng, ngôn ngữ nước ngoài có tác dụng định như: khả truyền đạt thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian (chủ yếu dùng ký hiệu, viết tắt), có yếu tố sáng tạo… làm cho hoạt động giao tiếp phong phú - Tuy nhiên, lạm dụng tiếng lóng, tiếng nước ngoài hiện giới trẻ khiến cho tiếng Việt có nguy bị xâm hại xét về phương diện văn hóa ngôn ngữ + Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị méo mó, giá trị văn hóa của tiếng Việt, sắc văn hóa ngôn ngữ nước nhà + Làm sự sáng của Tiếng Việt và gây ảnh hưởng nguy hại đối với văn hóa ứng xử của người (3) Nguyên nhân - Sự bùng nổ của công nghệ thông tin là mảnh đất để lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ có hội phát triển (Internet, điện thoại…) - Sự buông lỏng, thiếu sự quản lý chặt chẽ các trang báo mạng xã hội, các thông tin quảng cáo và kiểm duyệt các phương tiện thơng tin đại chúng, là trùn hình: + Các phương tiện thông tin đại chúng xã hội gây ảnh hưởng lớn đới với sự hình thành các giá trị, thế giới quan, đạo đức của thế hệ trẻ Việc tiếp cận các văn hóa phẩm lệch lạc dễ dàng khiến cho giới trẻ kiểm soát thân + Một số báo sức cổ xúy cho sự lệch lạc văn hóa ngôn ngữ giới trẻ qua bài viết lạm dụng một cách có ý thức nhằm câu khách, gây ấn tượng đối với độc giả trẻ Đặc biệt là hiện tượng ăn theo sự kiện, vụ lợi của các kênh truyền hình vơ tình biến mợt hình tượng lệch lạc trở thành trào lưu nóng, thu hút giới trẻ quan tâm và bắt chước - Mặt khác, các nhạc phẩm của các ban nhạc, lời của các bài hát sử dụng từ ngữ thiếu chuẩn mực, chạy theo thời thượng (4) Giải pháp - Về phía gia đình: Bớ mẹ phải làm gương việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ tiếng nước ngoài; lệch lạc văn hóa ngôn ngữ (viết, nói, giao tiếp) trẻ tiếp thu, bắt chước nhanh - Về phía nhà trường, xã hợi: + Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sự sáng tiếng Việt giao tiếp qua điện thoại, mạng xã hội; tự trau dồi và làm phong phú vốn ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng nước ngoài để nâng tầm văn hóa giao tiếp và tư duy; dạy đúng chuẩn tiếng Việt; không sử dụng tiếng lóng giao tiếp với học sinh… Không sử dụng sách giáo khoa, từ điển chất lượng và có nhiều sai sót; nghiêm cấm các hành vi chửi bậy, nói bậy nhà trường + Phải có biện pháp cứng rắn để bảo vệ sự sáng của tiếng Việt Kiên quyết loại bỏ chương trình phát sóng trùn hình khơng đảm bảo chất lượng và trái với phong mỹ tục của dân tộc Kiểm soát chặt chẽ thông tin mạng, sàng lọc thông tin kĩ lưỡng trước người đọc tiếp cận - Mỗi HS tự trau dồi và rèn luyện tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài để có vốn từ phong phú và sử dụng đúng chuẩn mực Không nên chạy theo lối giao tiếp dễ dãi, lệch lạc mà làm văn hóa giao tiếp của c) Bài học nhận thức và hành động 46 - Nhận thức: giữ gìn sự sáng của tiếng Việt là trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân nước Việt, đặc biệt là thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước, là đối tượng nhạy cảm với cái – càng cần tỉnh táo, lĩnh trước thời hội nhập, để góp phần giữ vững sắc ngơn ngữ dân tợc - Hành đợng: + Ln ý thức giữ gìn sự sáng của tiếng Việt, rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp, vận dụng đúng đắn các phương tiện giao tiếp cuộc sống học tập + Luôn cập nhật, tiếp thu có chọn lọc giá trị của thời hiện đại; hòa nhập giữ phẩm chất sáng của người học sinh Kết bài Vấn đề văn hóa ngôn ngữ và giáo dục văn hóa ngôn ngữ cho thế hệ trẻ giai đoạn hiện đã trở thành vấn đề cấp bách, cần sự chung tay của các lực lượng xã hội Là chủ thể của nhận thức và hành động, giới trẻ đóng vai trò hết sức quan trọng việc góp phần giữ gìn sự sáng và giàu đẹp của tiếng Việt sở “kế thừa và phát huy truyền thống đôi với việc sáng tạo giá trị phù hợp với tinh thần thời đại…” 47 ... đới với nghị luận về mợt tư tưởng đạo lí không giống nhau: Dạng đề bàn luận tư tưởng, quan niệm, ý kiến, câu danh ngôn Kiểu đề bài: Cho câu danh ngơn: A Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về... Dàn bài: Đối với dạng đề này, kết cấu bài văn sau: 2 Đối với dạng đề: Bàn luận quan điểm, ý kiến trái ngược Kiểu đề bài: Có người nói rằng: A Có người lại nói rằng: B (A và B thường... sống, người Đề 10 Phải chỉ có điều ngào làm nên yêu thương? Em hãy viết mợt bài văn ngắn, trình bày suy nghĩ, quan điểm của em để trả lời cho câu hỏi Giải thích, xác định vấn đề cần nghị

Ngày đăng: 21/10/2019, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Các vấn đề nghị luận xã hội thường gặp

  • 3. Phân loại đề nghị luận xã hội

  • 4. Những yêu cầu cơ bản khi làm văn nghị luận xã hội

  • 2.

  • Đề 12:Ngạn ngữ pháp có câu: “Đừng sống theo điều ta ước muốn, hãy sống theo điều ta có thể” Nelson Mandela: Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ dám bỏ cuộc Trình bày suy nghĩ em về 2 câu nói trên

  • II.Nghị luận về một hiện tượng đời sống

    • 1. Đối với hiện tượng đời sống tích cực: Nếu đề bài đề cập đến một hiện tượng đời sống tích cực, được ca ngợi trong đời sống, cách làm như sau:

    • 2. Đối với hiện tượng đời sống tiêu cực: Đề bài có thể là một hiện tượng đời sống tiêu cực, nhằm phê phán những vấn đề tiêu cực trong đời sống, kết cấu bài viết cũng thay đổi:

  • III. Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học, trong một câu chuyện

  • * Nội dung cần đạt phần thân bài:

  • Phân tích, chứng minh:

  • Bình luận:

  • Bài học nhận thức và hành động:

    • ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

  • IV. Nghị luận về một vấn đề xã hội được gợi ra từ một hình ảnh/bức tranh

    • a.Nhận diện

    • b.í dụ

  • ĐỊNH HƯỚNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH GIỎI MỘT SỐ KĨ NĂNG QUAN TRỌNG TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

  • 1. Kĩ năng lựa chọn, đưa dẫn chứng vào bài

  • b. Số lượng dẫn chứng

  • c. Phân bố dẫn chứng phù hợp

  • d. Những dẫn chứng mang tính thuyết phục cao

  • e. Một số lỗi thường gặp khi đưa dẫn chứng

  • f. Cách đưa dẫn chứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan