Áp dụng định luật bảo toàn eletron để giải nhanh các bài trắc nghiệm hoá học vô cơ có liên quan đến phản ứng oxihóa khử

15 116 0
Áp dụng định luật bảo toàn eletron để giải nhanh các bài trắc nghiệm hoá học vô cơ có liên quan đến phản ứng oxihóa khử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong điều kiện nay, mà Bộ GD&ĐT cải tiến nội dung phương pháp thi kì thi quốc gia theo phương pháp trắc nghiệm Việc giải nhanh tập hố học có tác dụng rèn luyện khả vận dụng kiến thức, đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú Qua ơn tập củng cố hệ thống hố kiến thức cách thuận lợi nhất, rèn luyện kĩ tư giải tập, phát triển lực nhận thức, hành động, rèn trí thơng minh, khả sáng tạo cho học sinh, nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh u cầu cấp bách hàng đầu giáo viên Thực tế cho thấy có nhiều em học sinh thi xong để lại tiếc nuối khuôn mặt Khi hỏi đa số em trả lời nhiều thời gian vào số tập định nên khơng làm hết đề Qua ta thấy học sinh lúng túng việc xác định dạng tốn, gặp nhiều khó khăn việc giải tập Khi mà thời gian bình quân cho câu hỏi, tập 1,25 phút Việc giải tốn hóa học nhiều cách khác nhau, lại gồm bốn phương pháp là: Phương pháp đường chéo, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp bảo toàn khối lượng, phương pháp bảo toàn electron Cái cốt yếu học sinh phải biết phân loại định dạng tập sau dùng phương pháp thích hợp, kết hợp phương pháp để giải mang lại kết xác tiết kiệm thời gian cho tập khác Trong phương pháp phương pháp bao tồn electron phương pháp giải độc đáo, ngắn gọn mang tính xác cao Nguyên tắc phương pháp : " Khi có nhiều chất oxi hố ,chất khử hỗn hợp phản ứng ( nhiều phản ứng phản ứng qua nhiều giai đoạn) tổng số electron mà chất khử nhường phải tổng số elctron mà chất oxi hoá thu vào " Ta cần nhận định trạng thái đầu trạng thái cuối chất oxi hố chất khử chí không cần quan tâm đến việc cân phương trình phản ứng Phương pháp đặc biết lý thú với toán phải biện luận nhiều trường hợp xảy tốn hỗn hợp Tuy nhiên phương pháp áp dụng cho giải tốn vơ mà có xảy phản ứng oxihóa-khử Đối với tốn liên quan đến phản ứng oxihóa-khử, việc áp dụng phương pháp bảo toàn electron cách giải tối ưu, áp dụng phương pháp khác cho ta kết xác cách giải cồng kềnh nhiều thời gian Với mục đích tơi nghiên cứu hệ thống tập : "áp dụng định luật bảo tồn eletron để giải nhanh trắc nghiệm hố học vơ có liên quan đến phản ứng oxihóa-khử" Sau tơi xin trình bày kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp cho học sinh nắm vững chuẩn kĩ năng, kiến thức cấu tạo nguyên tử phản ứng oxihóa-khử Sử dụng định luật bảo toàn electron hệ định luật bảo tồn electron để giải nhanh tốn hố học Phân loại tuyển chọn số tập, số đề tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng để học sinh áp dụng Rèn trí thơng minh, phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học tập môn hố học học sinh q trình học ôn thi tốt nghiệp đại học 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 năm học 2015-2016 năm học 2016-2017 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống tập hố học vơ vơ có liên quan đến phản ứng oxihóakhử chương trình hố học THPT 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận tập hố học thực trạng việc giải tập hoá học học sinh chương trình hóa học phổ thơng Nghiên cứu lý thuyết định luật bảo toàn electron, phản ứng oxi hoá - khử Soạn giải tập trắc nghiệm vơ có tham gia chất oxihóa chất khử : Theo phương pháp bảo toàn electron Thực nghiệm đánh giá việc áp dụng phương pháp bảo toàn electron 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Tôi đưa thêm tập 12 vào Với dạng học sinh thấy rõ tính ưu việt phương pháp bảo tồn e, khơng cần quan tâm đến trạng thái số oxihóa trung gian chất gây nhiễu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở phương pháp bảo toàn electron Định luật bảo toàn electron thước đo đắn nhiều định luật vật lý, hố học có liên quan đến electron Ở ta xét định luật bảo toàn electron hệ định luật phổ biến vào toán hoá học 2.1.1 Định luật bảo toàn electron Trong phản ứng oxihóa-khử, tổng số electron chất khử nhường tổng số elect ron chất oxihoa thu vào 2.1.2 Hệ áp dụng " Trong phản ứng oxi hố khử, chất khử phóng mol electron chất oxi hố thu vào nhiêu mol electron " 2.2 Thực trạng Việc chuyển đổi từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan thách thức giáo viên học sinh Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, nên cần nhiều thời gian để làm tập Trong thời lượng số tiết luyện tập chương trình hóa học phổ thơng lại khơng nhiều, điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình dạy học giáo viên học sinh Hầu hết em học sinh lúng túng trình giải tập Thực tế cho thấy, để giải đề thi trắc nghiệm, việc trang bị cho học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết làm tập luyện tâp theo thời lượng sách giáo khoa chưa đủ Giáo viên cần truyền đạt cho học sinh phương pháp giải, kĩ định dạng tập sau lựa chọn phương pháp giải tối ưu mặt kiến thức thời gian 2.3 Giải pháp 2.3.1 Phương pháp giải nhanh Để giải nhanh tập trắc nghiệm hóa liên quan đến phản ứng oxihóa-khử Đối với học sinh làm quen với phương pháp bảo toàn electron, cần tiến hành theo ba bước: Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng (chỉ viết chất phản ứng sản phẩm tạo thành không cần viết chi tiết phản ứng ), xác định xem chất chất khử, chất chất oxihóa (chỉ quan tâm đến trạng thái đầu trạng thái cuối chất có thay đổi số oxihóa ) Bước 2: Viết q trình oxihóa q trình khử, cân q trình Tính số mol electron cho chất khử nhường số mol electron cho chất oxihóa nhận Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn electron 2.3.2 Các tập vận dụng Bài tập 1: (Sách gợi ý ôn tập kì thi trung học phổ thơng quốc gia 20142015) Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu 6,72 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng bột nhôm phản ứng là: A 10,4 gam B 16,2 gam C 5,4 gam D 2,7 gam Giải *Bước 1: Sơ đồ phản ứng : Al0 + NaOH + H 21O  Al3+ H 20  Al0 chất khử, H+1 chất oxihoá *Bước 2: Al3+  Al0 + 3e x (mol) 2H+ + 2e  3x (mol) 2*0,3 H2  0,3(mol) *Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn e : 3x + 0,6  x + 0,2 mol Ta có m Al = 0,2 * 27 = 5,4 (gam)  Đáp án C Bài tập 2: (Sách gợi ý ơn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia 20142015) Cho 23,7 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thu V lít Cl2 (ỏ đktc) Giá trị V là: A 7,20 B 8,40 C.8,96 D.11,2 Giải *Bước1: Sơ đồ phản ứng: Mn+7 + H+1Cl-1+  Mn+2 + Clo Cl- chất khử, Mn+7 chất oxihoá *Bước 2: 2Cl-  CL2  + 2e a(mol) 2a(mol) Mn+7 + 5e  Mn+2 0,15 5*0,15(mol) *Bước 3: Áp dụng bảo toàn e 2a = 0,15 * = 0,75  a = 0,375 (mol)  VCl2 = 0,375 * 22,4 =8,4 (lít)  Đáp án B Bài tâp 3: Hòa tan hoàn toàn m(g) Al vào dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O, 0,01 mol NO (biết phản ứng không tạo muối amoni) Giá trị m là: A 13,5 B 0,81 C 8,1 D 1,35 Giải 5 H N O3 *Bước 1: Sơ đồ phản ứng Al0  1 N Al3+ +  2  N Al0 chất khử, N+1 N+2 chất oxihóa *Bước : Al0 Al3+ + 3e 0,05 (mol) 0,15 (mol) +5 2N + 8e N2+1 8*0,015 (mol) 0,015( mol) +5 N + 3e N+2 3*0,01(mol) 0,01(mol) *Bước : Áp dụng bảo toàn (e) Tổng số mol(e) nhận = 8* 0,015 + 3*0,01 = 0,15 mol = tổng số mol (e) nhường Suy nAl pư =0,15 : = 0,05 (mol) suy mAl = 0,05 * 27 = 1,35 (g) Vậy đáp án D Bài tập 4: (đề thi đại học khối B năm 2007) Nung m(g) Fe oxi thu (g) chất rắn X Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu 0,56 lít khí NO sản phẩm khử (đktc) Giá trị m là: A 2.62 g B 2.52 g C 2.32 g D 2.22 g Giải *Bước 1: Sơ đồ phản ứng 5 Fe  O H N O3 2 Fe3+ + N O Fe chất khử, O2, HNO3 chất oxihóa *Bước : Fe0 Fe3+ +3e m/56 (mol) 3m/56 (mol) X+ O + 2*2e O2- 4*(3-m)/32 N + 3e N+2 3*0,025 (mol) 0,025 (mol) Ta có nNO = 0,56 : 22,4 = 0,025 (mol) *Bước : Theo bảo toàn electron ta có : +5 3nFe = 4n O + 3nNO Suy 3m/56 =4*(3-m)/32 +3*0,025 Giải ta m = 2,52 Vậy đáp án B Bài tập Cho m g Zn vào dung dịch HNO thấy có 4,48 lít hỗn hợp khí NO NO có tỉ lệ số mol 1/1 đktc Giá trị m là: A 13 g 1,3 g 3,1 g 0.13g Giải *Bước 1: Sơ đồ phản ứng: 5 H N O3  4  N O2  2  N O Zn0 + Chất khử Zn , chất oxihóa HNO3 *Bước : Zn0 Zn+2 + 2e 0,4/2(mol) 0,4(mol) +5 N + 1e N+4 0,1 mol 0,1(mol) +5 N + 3e N+2 3* 0,1 mol 0,1(mol) 4,48 Ta có nhỗn hợp = 22,4 = 0,2 (mol) nNO  nNO2  0,  0,1 (mol) *Bước : Áp dụng bảo toàn (e) � � Số mol electron N5+ nhận : 3*0,1 + 0,1 = 0,4 mol Số mol Zn = 0,  0, 2mol mZn = 0,2 * 65 = 13 g Vậy đáp án A Bài tập 6: (Thi đại học khối A năm 2009) Cho 6,72 gam Fe tác dụng với 400 ml dung dịch HNO 1M thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Duch dịch X tác dụng hết với m gam Cu Giá trị m là: A 1,92 B 3,84 C 0,84 D 3,20 Giải *Bước 1: Sơ đồ phản ứng: 5 H N O3  X  Cu  ?  2  N O Fe0 + Chất khử Fe, Cu Chất oxihóa HNO3 *Bước : Fe0 Fe+2 + 2e 0,12 (mol) * 0,12 (mol) 2+ Cu Cu + 2e x (mol) 2x (mol) H+ + NO 3 + 3e NO + H2O 0,4 (mol) 3/4 * 0,4 (mol) *Bước : áp dụng bảo toàn (e) 2nFe + 2nCu = 3/4 n H Thay số ta có : * 0,12 + 2x = 3/4 * 0,4 Giải ta x = 0,03(mol) Suy mCu = 0.03 * 64 = 1,92 (g) Vậy đáp án A Bài tập : (Đề thi đại học khối B năm 2008) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với HNO3 dư, sau phản ứng tạo 0,896 lít khí NO ( khí đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X ? A 8,88 g B 13,92 g C 6,52 g D 13,32 g Giải  *Bước 1: Sơ đồ phản ứng 5 Mg H N O 2 N O + dd X t  m (g) muối ? Chất khử Mg, chất oxihóa HNO3 *Bước 2: Mg0 Mg2+ + 2e 0,09(mol) * 0,09(mol) +5 N + 3e N+2 3*0,04(mol) 0,04 (mol) *Bước : Áp dụng bảo toàn (e) Ta thấy tổng số mol Mg nhường 2*0,09 = 0,18(mol) Số mol N+5 nhận = 0,04*3 = 0,12 mol < số mol chất khử nhường Mà theo khí NO Vậy dung dịch X phải có NH4NO3 N+5 + 8e N-3 n NH NO = ( 0,18 – 0,12) : = 0,0075(mol) Suy mmuối = m MgNO + m NH NO = 0,09*148 +0,0075* 80 = 13,92 (g) Vậy đáp án B Bài tập : Hòa tan hồn tồn 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu 3,163 lít SO2 (đktc), 0,64 gam lưu huỳnh dung dich muối sunfat Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu .A 45,54% Cu 54,46 % Zn B 49,61 % Cu 50,39 % Zn C 50,15 % Cu 49,85 % Zn D 51,08 % Cu 48,92 %Zn Giải *Bước : Sơ đồ phản ứng :   Cu   Zn 6  H2 S O4 4 S O , S , dd muối sun fat Chất khử Zn, Cu Chất oxihóa H2SO4 *Bước : Cu0 Cu2+ + 2e x (mol) 2x (mol) 2+ Zn Zn + 2e y (mol) 2y (mol) S+6 + 6e S0 6*0,02 (mol) 0,02 (mol) +6 S + 2e S+4 2*0,14(mol) 0,14(mol) *Bước : Theo ta có: 64x + 65y = 12,9 (1) áp dụng bảo toàn (e) : 2x + 2y = 2*0,14 + 6*0,02 (2) Giải hệ phương trình ta x = y = 0,1 (mol) Suy %Cu = (0,1*64*100)/12,9 = 49,61%, %Zn = 100% - 49,61% = 50,39% Vậy đáp án B Bài tập 9: Hòa tan hồn tồn 11,9 gam hỗn hợp kim loại Al, Zn dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch X, 7,616 lít SO (đktc) 0,64 gam lưu huỳnh Tính tổng khối lượng muối dung dịch X ? A 50,30 g B 49,8 g C 47,15 g D 45,26 g Giải *Bước 1: Sơ đồ phản ứng : 6   Al   Zn H S O đn  4  S O2 o S  ddX   Chất khử Al, Zn Chất oxihóa H2SO4 *Bước : S+6 + 6e S0 S+6 + 2e S+4 nS = 0,64 : 32 = 0,02 (mol) ; n SO = 7,616 : 22,4 = 0,34 (mol) *Bước 3: Áp dụng bảo toàn (e) kết hợp bảo toàn khối lượng : mX = (mAl + mZn) + mGốc sunfat Ta thấy : 1mol S tạo thành phải có mol SO 24 tạo muối mol SO2 tạo thành phải có mol SO 24 tạo muối Ta có : mX = 11,2 + (0,02*3 +0,34*1)*96 = 50,30 g Vậy đáp án A Bài tập 10: Cho kim loại M có hóa trị khơng đổi cháy hồn tồn khí Cl O2 thu 23 gam chất rắn (biết khối lượng M 7,2 (g) thể tích hỗn hợp khí 5,6 lít (đktc) ) Xác định kim loại M ? A Al B Ca C Mg D Zn Giải *Bước 1: Sơ đồ phản ứng : 0  Cl , O  x   M Cl x  x  M O 2x M0 + Chất khử M + Chất o xihóa Cl2, O2 *Bước : M0 Mx+ + xe Cl + 2e Cl- O-2 O + 4e Bước : Theo bảo tồn (e) ta có : x * nM = * n Cl + 4* n O (1) Theo bảo toàn khối lượng : m Cl  m O = mChất rắn – mM = 23 – 7,2 = 15,8 2 2 n Cl  n O = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)  n Cl 0,2    n O 0,05 Thay vào (1) ta có : x*nM = 0,2*2 +0,05*4 = 0,6 x* 7,2 = 0,6  M = 12*x M Biện luận theo hóa trị M với x = (1,2,3) ta thấy có x = M = 24 phù hợp Vậy đáp án C Bài tập 11: ( Đề thi THPT Quốc gia năm 2016) Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO KClO3 sau thời gian thu 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc sau phản ứng thu 15,2 lít Cl dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư Số mol HCl phản ứng là? A.2,1 B.1,9 C.1,8 D.2,4 Giải * Bước 1: Sơ đồ phản ứng: 7  2  K MnO4  5  K ClO   to    4   MnO2   KCl  O (0,15mol )   HCl   Cl 20 (0,675mol )  2  MnCl    KCl   HCl d 10 15,12 48,2  43,4 Ta có nO = = 0,15 (mol) , nCl = 22,4 = 0,675 (mol) 32 Gọi số mol KMnO4 x, số mol KClO3 y Ta có: 158*x +122,5*y = 48,2 (1) *Bước 2: 2  O2  4e  2O    2Cl   2e  Cl  Mn 7  5e  Mn 2  5  Cl  6e  Cl  *Bước 3: Áp dụng định luật bảo tồn e ta có: 5*x + 6*y = 0,15*4 + 0,675*2 (2) Giải hệ hai phương trình (1) (2) ta x = 0,15 (mol), y = 0,2 (mol) Bảo toàn nguyên tố Cl n KClO + n HCl = 2nCl + 2n MnCl + n KCl Vì tính số mol HCl phản ứng, số mol HCl dư bỏ qua nên ta có : 0,2 + n HCl = 0,675*2 + 2* 0,15 + 0,2 + 0,15  n HCl = 1,8 mol  đáp án C Bài tập 12: ( Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO Cu(NO3)2, thu chất rắn Y (gồm ba kim loại) dung dịch Z Hòa tan hết Y dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu 6,384 lít khí SO (sản phẩm khử S+6 đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào Z thu kết tủa T Nung T khơng khí đến khối lượng không đổi, thu 8,4 gam hỗn hợp rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm Fe X A 79,13% B 28,00% C 70,00% D 60,87% Giải * Bước 1: Sơ đồ phản ứng:  Mg Cu  , Ag        Fe 2 H SO4 đ / n  Y : Cu , Ag , Fed     Cu 2 , Ag  , Fe3   o O2  Z : Mg 2 , Fe 2  OH   T  t/  Fe3 ; Mg 2 ( Fe2 O3 ; MgO) *Bước 2:  Mg o  Mg 2  2e  o  Fe  Fe 3  3e S 6  2e  S 4 *Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn e: 11 Chất rắn sau nung 8,4 gam nên toàn Mg Fe khơng thể chuyển hóa hết thành oxít (lúc mrắn > 9,2), tức Y phải có Fe dư suy AgNO3 Cu(NO3)2 hết Đặt x, y, z số mol Mg, Fephản ứng, Fe (dư)  24x + 56(y+z) = 9,2 Áp dụng định luật bảo toàn e: 2x + 2y + 3z = 0,285*2 (1) Chất rắn cuối gồm MgO (mol) Fe2O3 (y/2 mol)  40x +160y/2 = 8,4 (2) Giải hệ hai phương trình (1) (2) ta x = 0,15; y = 0,03; z = 0,07 Suy nFe = 0,1  % Fe =60,87%  đáp án D 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá khả giải tốn sử dụng phương pháp bảo tồn electron học sinh 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 1.Đối tượng: - Chọn học sinh lớp 12 làm đối tượng thực nghiệm Chia lớp 12 thành nhóm có học lực tương đương Cách tiến hành thực nghiệm : Thực nghiệm theo kiểu đối chứng Tôi hướng dẫn học sinh nhóm cách giải tập theo phương pháp bảo tồn electron Nhóm khơng hướng dẫn trước nhóm -Tiến hành thực nghiệm : * Thực nghiệm lần ( kiểm tra khả nhận thức ): cho học sinh nhóm làm tập , , Chấm điểm : - Phân loại giỏi ,khá trung bình , * Thực nghiệm lần (kiểm tra độ bền kiến thức ): cho học sinh nhóm làm tập 3, 5, Chấm điểm :- Phân loại giỏi, khá, TB, 2.4.3 Kết thực nghiệm Năm học 2015-2016 sau chia 38 học viên thành hai nhóm có học lực tương đương tiến hành thực nghiệm thu bảng kết sau *Kết thực nghiệm lần 1: Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu ĐTTN 12 Nhóm học sinh 0% Nhóm học sinh 0% *Kết thực nghiệm lần 2: học sinh 7,89% học sinh 0% 19 học sinh 50% 18 học sinh 47,37% 16 học sinh 42,1% 20 học sinh 52,63% Khá Trung bình Yếu Kết Giỏi ĐTTN Nhóm 1 học sinh học sinh 20 học sinh 12 học sinh 2,63% 13,15% 52,63% 31,57% Nhóm học sinh học sinh 16 học sinh 20 học sinh 0% 5,26% 42,10% 52,63% Năm học 2016-2017 sau chia 28 học viên thành hai nhóm có học lực tương đương tiến hành thực nghiệm thu bảng kết sau: *Kết thực nghiệm lần 1: Kết Giỏi ĐTTN Nhóm học sinh 0% Nhóm học sinh 0% *Kết thực nghiệm lần 2: Kết Giỏi ĐTTN Nhóm 1 học sinh 3,57% Nhóm học sinh 0% Khá Trung bình Yếu học sinh 7,14% học sinh 0% 15 học sinh 53,57% 18 học sinh 64,28% 11 học sinh 39,28% 16 học sinh 57,14% Khá Trung bình Yếu học sinh 10,71% học sinh 7,14% 16 học sinh 57,14% 16 học sinh 57,14% học sinh 28,57% 10 học sinh 35,71% 2.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm Qua kết thực nghiệm ta thấy nhóm học sinh hướng dẫn giải tập theo phương pháp bảo toàn electron nên em tiếp thu nhanh hơn, kỹ giải tập nhanh nên tỉ lệ % đạt khá, trung bình cao nhóm 13 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Phương pháp bảo tồn electron phương pháp có tính ưu việt lớn Ngồi việc giải nhanh, xác tập hố học, tạo say mê, hứng thú học tập cho học sinh, phương pháp đòi hỏi người học muốn áp dụng phải nắm vững kiến thức cấu tạo nguyên tử, phản ứng oxihóa-khử Việc giải tốn có nội dung sử dụng định luật bảo tồn electron có tác dụng to lớn việc rèn luyện khả tư duy, kĩ tính nhanh giúp cho học sinh nắm vững kiến thức hóa học cách chất Đó từ cấu tạo suy tính chất, từ tính chất suy ứng dụng thực tế Trong trình nghiên cứu,vì thời gian có hạn, nên tơi nghiên cứu phần phương pháp giải tập hoá học, số lượng tập vận dụng chưa nhiều khơng tránh khởi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo đồng nghiệp bổ sung cho đề tài để thực góp phần giúp học sinh học tập ngày tốt Thanh Hóa, ngày 20/4/2018 Người thực Nguyễn Xuân Quang Tài liệu tham khảo 1.ThS Cao Thị Thiên An Bộ đề thi trắc nghiệm khách quan- Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội Đoàn Cảnh Giang-Vũ Anh Tuấn Gợi ý ơn tập kì thi trung học phổ thơng quốc gia-Nhà xuất giáo dục Việt nam 14 3.Nguyễn Ngọc Quang-Nguyễn Cương-Dương Xuân Trinh Lý luận dạy học hoá học-NXBGD Hà Nội-1982 4.Quan hán Thành Phân loại phương pháp giải tốn hố vơ cơ-NXB Trẻ 2000 5.PGS TS Đào Hữu Vinh – ThS Nguyễn Thu Hằng Phương pháp trả lời đề thi trắc nghiệm mơn hóa học – Nhà xuất Hà Nội -2007 Một số đề thi đại học khối A,B năm 2007, 2008, 2009 Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016 15 ... đắn nhiều định luật vật lý, hố học có liên quan đến electron Ở ta xét định luật bảo toàn electron hệ định luật phổ biến vào toán hoá học 2.1.1 Định luật bảo toàn electron Trong phản ứng oxihóa-khử, ... tập : "áp dụng định luật bảo tồn eletron để giải nhanh trắc nghiệm hố học vơ có liên quan đến phản ứng oxihóa-khử" Sau tơi xin trình bày kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp cho học sinh... tử phản ứng oxihóa-khử Sử dụng định luật bảo toàn electron hệ định luật bảo tồn electron để giải nhanh tốn hố học Phân loại tuyển chọn số tập, số đề tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng để học

Ngày đăng: 21/10/2019, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài.

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu.

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

  • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.

  • Học sinh các lớp 12 năm học 2015-2016 và năm học 2016-2017

  • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.

  • Hệ thống các bài tập hoá học vô vơ có liên quan đến phản ứng oxihóa-khử ở chương trình hoá học THPT .

  • 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 2.1. Cơ sở phương pháp bảo toàn electron

  • 2.3.1 Phương pháp giải nhanh

  • Để giải nhanh một bài tập trắc nghiệm hóa liên quan đến phản ứng oxihóa-khử. Đối với những học sinh mới làm quen với phương pháp bảo toàn electron, cần tiến hành theo ba bước:

  • Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng (chỉ viết các chất phản ứng và sản phẩm tạo thành chứ không cần viết chi tiết từng phản ứng ), xác định xem chất nào là chất khử, chất nào là chất oxihóa (chỉ quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối của những chất có sự thay đổi số oxihóa )

  • Bước 2: Viết các quá trình oxihóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Tính số mol electron cho chất khử nhường và số mol electron cho chất oxihóa nhận

  • Bước 3: Áp dụng định luật bảo toàn electron

  • 2.3.2 Các bài tập vận dụng

  • Bài tập 1: (Sách gợi ý ôn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia 2014-2015)

  • Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2

  • (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan