Lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp 9

17 163 0
Lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đảng Nhà nước ta coi trọng vị trí cơng tác Giáo dục thể chất hệ trẻ, xem động lực quan trọng khẳng định cần có sách chăm sóc giáo dục, đào tạo hệ trẻ Việt nam phát triển hài hòa mặt thể chất, tinh thần, đạo đức trí tuệ Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII khẳng định “Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội” Công tác giáo dục thể chất hoạt động thể dục thể thao trường học mặt giáo dục quan trọng, thiếu nghiệp giáo dục đào tạo góp phần thực mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước để đáp ứng nhu cầu nghiệp phát triển kinh tế xã hội Hệ thống giáo dục thể chất trường học tổ hợp gồm nhiều tập xây dựng sở môn điền kinh thể thao Trong Điền kinh nói chung nội dung nhảy xa nói riêng mơn học giáo dục thể chất trường học Các động tác nhảy xa mang tính chất tự nhiên liên tục gần với sinh hoạt bình thường hàng ngày người Do việc thực động tác mơn nhảy khơng khó thiếu niên kể người tập Để đạt thành tích cao thể thao nói chung nội dung nhảy xa nói riêng ngồi yếu tố kỹ thuật động tác yếu tố thể lực gồm sức nhanh, sức mạnh, sức bền độ khéo léo người tập quan trọng, người tập đảm bảo tố chất thể lực cần thiết giúp cho việc thực kỹ thuật động tác thuận lợi dễ dàng hơn, thành tích tốt Trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi chia làm giai đoạn, giai đoạn chạy đà, giai đoạn giậm nhảy, giai đoạn không giai đoạn tiếp đất, giai đoạn định đến thành tích nhảy xa giai đoạn chạy đà giậm nhảy, chạy độ tốc độ, giậm nhảy tích cực sẻ tạo quỹ đạo bay hợp lý để đưa thể xa Chính yếu tố thể lực người tập quan trọng mà yếu tố sức mạnh tốc độ yếu tố định cho hai giai đoạn Xuất phát từ yếu tố thân thực đề tài “Lựa chọn áp dụng số tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp 9” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơng qua đề tài nhằm nghiên cứu lựa chọn số tập bổ trợ phù hợp nhằm phát triển, nâng cao tố chất sức mạnh tốc độ cho học sinh, để giúp cho em thuận lợi việc học tập, tiếp thu, thực kỹ thuật thuận lợi đạt thành tích cao q trình học tập mơn thể dục nói chung nội dung nhảy xa nói riêng Đồng thời xuất phát từ tính hiệu đề tài nhân rộng, áp dụng biện pháp tương tự cho nội dung khác giảng dạy môn thể dục nhà trường THCS nói riêng trường THPT nói chung III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lựa chọn áp dụng số tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp trường THCS Yên Trường - Yên Định – Thanh Hóa IV THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Thời gian Đề tài tiến hành từ ngày 19 tháng năm 2016 đến 01 tháng năm 2017 tiến hành qua giai đoạn - Giai đoạn 1: Từ ngày 19 tháng năm 2016 đến ngày 12 tháng 11 năm 2016 tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập kết thực trạng - Giai đoạn 2: Từ ngày 13 tháng 11 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 nghiên cứu tài liệu, tham khảo ý kiến đồng nghiệp nhằm lựa chọn, xây dựng số biện pháp phù hợp để tiến hành áp dụng đề tài - Giai đoạn 3: Từ 04 tháng 01 năm 2017 đến ngày 01 tháng năm 2017 tiến hành thực nghiệm đề tài, thu thập số liệu hoàn thành đề tài Địa điểm Sân học thể dục thể thao nhà trường V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục đích nghiên cứu đề tài tơi sử dụng số phương pháp sau đây: Phương pháp đọc phân tích tài liệu Để tìm hiểu sở lý luận phương pháp tổ chức học tập môn thể dục trường phổ thông Qua phương pháp nghiên cứu thị, Nghị Đảng Nhà nước, tài liệu liên quan đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh, vấn đề liên quan đến sở vật chất, bãi tập, tập bổ trợ phù hợp với đối tượng nghiên cứu Từ xây dựng sở lý luận, thực tiễn cho việc lựa chọn tiến hành đề tài Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp quan sát sư phạm phương pháp nghiên cứu khoa học mà người nghiên cứu tiếp cận trực tiếp với thực tế khách quan (Đối tượng thực nghiệm đối tượng nghiên cứu) để thu thập số liệu giúp cho việc đánh giá kết nghiên cứu Với phương pháp quan sát sư phạm nghiên cứu đề tài khoa học chia làm hai nhóm: - Quan sát sư phạm trực tiếp: Người nghiên cứu tiếp cận giác quan - Quan sát sư phạm gián tiếp: Người nghiên cứu tiếp cận đối tượng thông qua phương tiện, hệ thống đánh giá thống kê (quay phim, chụp ảnh, hệ thống bảng điểm) Phương pháp thực nghiệm sư pham Để giải nhiệm vụ đề tài thực theo phương pháp song song Trong trình nghiên cứu tơi phân tích thành hai nhóm, nhóm 26 em lứa tuổi, địa bàn, tương đương sức khỏe, buổi tập Nhóm đối chiếu thực tập theo giáo án bình thường, nhóm thực nghiệm tập theo giáo án riêng tơi Phương pháp vấn- lấy ý kiến Để có sở thực tiễn, phương pháp sử dụng nhằm tìm hiểu thực trạng mà giáo viên sử dụng tập bổ trợ trình giảng dạy mơn thể dục nói chung nội dung nhảy xa nói riêng, để thân có lựa chọn phù hợp vào thực đề tài Phương pháp tốn học thống kê n - Cơng thức tính trung bình: X =  i 1 Xi n - Cơng thức tính độ lệch chuẩn:  X =  - Cơng thức tính phương sai:  =  X - Cơng thức tính hệ số biến sai: Cv = i  X  n (n T (bảng) = 2,048 12 Tóm lại, kết thực nghiệm có khác biệt ngưỡng xác suất P

Ngày đăng: 21/10/2019, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • IV. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

  • 1. Thời gian

  • 2. Địa điểm

  • V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu

  • 2. Phương pháp quan sát sư phạm

  • 3. Phương pháp thực nghiệm sư pham.

  • 4. Phương pháp phỏng vấn- lấy ý kiến

  • 5. Phương pháp toán học thống kê

  • - Công thức so sánh hai số trung bình: T =

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1. Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS

  • 2. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý lứa tuổi học sinh THCS

  • 3. Cơ sở khoa học

  • S =

  • II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

  • 1. Thực trạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan