Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 9 bậc THCS

22 696 3
Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 9 bậc THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, đề thi môn Ngữ văn có thay đổi mạnh mẽ với hai phần: đọc hiểu làm văn Trong đó, phần đọc hiểu văn điểm đề thi chiếm tỉ lệ điểm lớn (30 % số điểm) Đây phần đưa vào kiểm tra từ - tiết, kiểm tra học kì, kiểm tra cuối năm…nhằm đánh giá lực đọc hiểu học sinh Hiện nay, việc đánh giá lực đọc hiểu học sinh thường diễn hai hình thức: kiểm tra miệng (yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học ghi chép vở) kiểm tra viết (viết vấn đề thuộc phương diện nội dung nghệ thuật văn học) Những nhiệm vụ chưa đánh giá lực đọc hiểu loại văn khác học sinh Vì vậy, vấn đề đặt cần đổi đánh giá lực đọc hiểu học sinh việc sử dụng văn (bao gồm văn văn học văn thơng tin, có đề tài, chủ đề thể loại với văn học chương trình, sách giáo khoa), yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ có vào việc đọc hiểu cảm thụ văn Như vậy, thầy cô giúp em đọc hộ, cảm hộ, hiểu hộ trước mà em phải tự khám phá, tìm hiểu văn Chính vậy, học sinh gặp nhiều khó khăn làm Thế nhưng, sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo khơng có dạng Các em khơng biết phải đâu, trình bày nào, vận dụng kiến thức gì… học sinh có học lực trung bình, yếu Còn học sinh giỏi, dạng phát huy khả cảm thụ văn học em Các em hứng thú tìm hiểu, khám phá nhiều văn văn học khơng có chương trình sách giáo khoa Từ em lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích, nhiều học có giá trị nhân văn sâu sắc Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn, nhận thấy lực cảm thụ, đọc hiểu văn học sinh hạn chế Trong dạy học đọc hiểu văn bản, học sinh thường nghe ghi chép lại giảng giáo viên chưa tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn Càng lên lớp cao hơn, việc đọc hiểu cảm thụ văn lại bất cập Do áp lực thi cử, tình trạng thầy đọc hộ, hiểu hộ, cảm thụ hộ học sinh diễn phổ biến Chính thế, để làm dạng học sinh phải có lực đọc hiểu văn định tảng kiến thức Vì vậy, tơi mạnh dạn nghiên cứu biện pháp để “Rèn kỹ làm phần đọc hiểu văn cho học sinh lớp bậc Trung học sở”, qua đây, muốn chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nói chung đặc biệt nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 Trung học phổ thông 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, muốn đưa phương pháp hướng dẫn học sinh làm tốt phần đọc hiểu văn để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn, đặc biệt nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 Trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Kĩ làm phần đọc hiểu văn cho học sinh lớp bậc Trung học sở 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát, phân loại; - Xây dựng sở lí thuyết; - Phương pháp thực nghiệm; - Phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh; - Tổng hợp, rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Do chi phối mục tiêu môn học điều kiện thực hiện, đánh giá kết học tập học sinh môn Ngữ văn tập trung chủ yếu vào hai lực đọc viết Trong đó, đọc hiểu lực tiếp nhận văn bản, thông qua hoạt động người đọc chữ, xem kí hiệu bảng biểu, hình ảnh nhiều loại văn khác nhau, nhằm xử lí thơng tin văn để phục vụ mục đích cụ thể học tập giải nhiệm vụ thực tiễn sống Đọc hiểu ln nội dung trọng tâm chương trình môn Ngữ văn (bậc Tiểu học môn Tiếng Việt), đọc hiểu lực đặc thù môn học Trong dạy học môn Ngữ văn, lực đọc hiểu văn văn học coi trọng Phần lớn học chương trình sách giáo khoa học văn văn học Vì thế, để học tốt mơn Ngữ văn bắt buộc học sinh phải có lực đọc hiểu văn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên - Thuận lợi: Là giáo viên trẻ, tâm huyết với nghề, có chun mơn vững vàng, ln có ý thức học hỏi, tìm tòi đổi phương pháp giảng dạy, 10 năm trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn ôn thi vào lớp 10 Trung học phổ thơng, nên q trình dạy, thân nắm bắt lực đọc hiểu văn học sinh nào, học sinh làm gì, em gặp khó khăn đâu Vì vậy, tơi thấy liên quan kiểu với kiểu khác - Khó khăn: Dạng đọc hiểu văn dạng hoàn toàn đề kiểm tra, đề thi năm Phần đọc hiểu thường xoay quanh nhiều vấn đề với nhiều câu hỏi phong phú đa dạng sách giáo khoa Ngữ văn sách tập Ngữ văn khơng có tập dạng Hơn văn đọc hiểu thường văn chương trình sách giáo khoa Chính đòi hỏi người giáo viên phải tự tìm tòi, nghiên cứu nhiều tài liệu, xếp theo chủ đề, dạng theo mức độ để cung cấp cho học sinh 2.2.2 Về phía học sinh - Thuận lợi: Đa số học sinh lớp trường ngoan, có ý thức vươn lên học tập Phụ huynh học sinh quan tâm tạo điều kiện mua đầy đủ sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo cho em học - Khó khăn: Số học sinh thật có lực đọc hiểu văn ít; lực cảm thụ, lực đọc hiểu văn học sinh hạn chế Thậm chí em lười đọc văn bản, kể văn sách giáo khoa Một số em đọc lơ mơ, khơng nắm vững nội dung văn Do khơng có lực đọc hiểu, nên phải tiếp cận với văn sách giáo khoa nhiều thời gian để đọc hiểu văn bản, dẫn đến khơng đủ thời gian để làm phần lại Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết làm em Những học sinh trung bình yếu, lười học, lười đọc, ngại suy nghĩ, làm việc rập khuôn, giao tập nhà thường khơng tự đọc văn bản, suy nghĩ để làm mà em thường tìm kiếm câu trả lời mạng, chép bạn Chính vậy, kĩ làm em hạn chế, nhiều em chưa nắm vững kiến thức nên khó vận dụng để làm tập, đặc biệt lại dạng tập khó, đòi hỏi vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ năng, phân tích tổng hợp, tư duy… 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề Từ nguyên nhân, thực trạng trên, tơi cố gắng tìm hiểu cấu trúc, phạm vi, yêu cầu dạng để giúp em nắm Sau đó, củng cố lại kiến thức cần có để thực việc đọc hiểu văn Hướng dẫn em bước làm dạng Tìm tòi tập, xếp tập theo mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao), quy dạng cụ thể, mức độ, dạng cụ thể hướng dẫn học sinh cách làm có ví dụ minh họa Sau dạng, tơi đưa tập củng cố để học sinh tự rèn luyện 2.3.1 Khảo sát, phân loại đối tượng Trước áp dụng đề tài, khảo sát học sinh với đề sau: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bao mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm Bờ ao đom đóm chập chờn Trong vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ mẹ ru Liệu mai sau nhớ chăng?” (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy) Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0.5 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ ? Câu (1.0 điểm) Chỉ phân tích giá trị hai biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn thơ: “Bao mùa thu / Trái hồng trái bưởi đánh đu rằm / Bao tháng năm / Mẹ trải chiếu ta nằm đếm sao” Câu (1.0 điểm) Em nhận xét quan niệm Nguyễn Duy: “Mẹ ru lẽ đời / Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn” ? Kết thu được: 9A Sĩ số 25 9B 27 Lớp Giỏi SL % 8,0 3,7 Khá SL % 20,0 Trung bình SL % 12 48,0 18,5 13 48,1 Yếu SL % 20,0 22,3 Kém SL % 4,0 7,4 2.3.2 Rèn kỹ phân tích cấu trúc, phạm vi, yêu cầu đề * Cấu trúc phần đọc hiểu Cấu trúc dạng đọc hiểu gồm hai phần: - Phần 1: Ngữ liệu mở ngồi chương trình sách giáo khoa (đoạn văn, đoạn thơ, thơ ngắn, mẩu truyện…) Nhưng xu hướng văn hoàn toàn, khơng có chương trình sách giáo khoa - Phần 2: Thực trả lời yêu cầu câu hỏi dựa chuẩn kiến thức kĩ hành, mức độ từ dễ đến khó * Phạm vi phần đọc hiểu - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn đề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý,… Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) * Yêu cầu phần đọc hiểu - Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,… - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ - Hiểu nghĩa số từ văn - Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn - Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn 2.3.3 Chuẩn bị kiến thức cần có để thực việc đọc hiểu văn Phần đọc hiểu thường xoay quanh nhiều vấn đề Vì vậy, để hình thành lực đọc hiểu em cần nắm vững kiến thức sau: - Kiến thức biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, nói giảm, nói tránh, điệp từ, điệp ngữ, phép đối, …) - Kiến thức phương thức biểu đạt (tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh, nghị luận hành công vụ) - Kiến thức thể thơ (ngũ ngôn, thất ngôn, lục bát, song thất lục bát, tự ) Khi củng cố cho học sinh kiến thức đó, giáo viên phải cho học sinh ghi nhớ cách chất, tránh việc ghi nhớ kiến thức lí thuyết q nhiều mà khơng hiểu chất 2.3.4 Phân tích, nhận định dạng câu hỏi phần đọc hiểu Các dạng câu hỏi chủ yếu sử dụng đánh giá lực đọc hiểu học sinh thường có hai dạng: Dạng 1: Câu hỏi trắc nghiệm Thường sử dụng dạng sau: - Câu hỏi nhiều lựa chọn dạng đơn giản - Câu hỏi Có - Khơng; Đúng - Sai dạng phức hợp - Câu hỏi điền khuyết - Câu hỏi ghép đôi Ví dụ: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn tơi buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sơng lấp lống.” (Nhớ sơng q hương, Tế Hanh) Câu Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Thuyết minh Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ tám chữ Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận xét sau: Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ………………và……………để thể sâu sắc nỗi nhớ, tình yêu quê hương Câu Nối cột A với cột B cho phù hợp A B a xanh biếc danh từ b quê hương động từ c soi tóc tính từ Dạng 2: Câu hỏi trả lời ngắn - Là dạng câu hỏi học sinh phải viết câu trả lời dựa yêu cầu câu hỏi cách ngắn gọn, xác Nội dung câu hỏi độc lập, câu không gợi ý cho câu Dạng câu hỏi thường sử dụng chủ yếu đề thi kiểm tra - Có hai dạng câu hỏi trả lời ngắn: + Câu hỏi đóng: câu hỏi giới hạn rõ/ có đáp án, thể cách hiểu xác văn + Câu hỏi mở: câu hỏi có nhiều phương án trả lời khác nhau, thể quan điểm suy nghĩ riêng học sinh Câu hỏi có nội dung trả lời mở thường đặt vị trí cuối hệ thống câu hỏi phần đánh giá lực đọc hiểu Trong đề kiểm tra, đề thi: Câu 1,2,3 dạng câu hỏi đóng (học sinh trả lời dựa ngữ liệu cho) Câu dạng câu hỏi mở, học sinh liên hệ thực tế để trả lời vấn đề liên quan đến ngữ liệu cho (Phần trả lời ngắn yêu cầu học sinh viết từ 710 câu) - Câu hỏi nhận biết thường đưa yêu cầu thí sinh phương thức biểu đạt, thể thơ, biện pháp tu từ… văn - Câu hỏi thơng hiểu thường u cầu thí sinh xác định nội dung văn hay câu, đoạn văn - Câu hỏi vận dụng thấp thường yêu cầu nêu tác dụng phép tu từ hay việc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ … văn - Câu hỏi vận dụng cao thường dạng câu hỏi bày tỏ quan điểm thái độ liên hệ thực tế đời sống (liên hệ tượng đưa giải pháp) Ví dụ: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: “Sau tất vui buồn chết sống Đôi thành chỗ nhớ cho người Tôi viết mùa hạt giống Đang trồng gieo khắp nước non ta Cây rừng sâu, đồng rộng, vườn nhà Cây xanh biếc đường xuyên Nam Bắc Cây dằng dịt ôm đời ấm áp Người cây, bên người Bài thơ xanh viết mặt trời Cho ta đọc lời yêu mặt đất.” (Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương Nguồn: thivien,net) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0,5 điểm) Chỉ hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ Câu (1,0 điểm) Em có đồng tình với quan điểm sau tác giả khơng? Vì sao? “Người cây, bên người.” 2.3.5 Thực bước làm phần đọc hiểu - Bước 1: Đọc lướt văn hệ thống câu hỏi cuối văn - Bước 2: Đọc kỹ văn bản, gạch chân từ ngữ, câu văn, thông tin quan trọng liên quan tới câu hỏi cuối văn - Bước 3: Huy động kiến thức, kết hợp với nội dung thông tin văn dự kiến trả lời câu hỏi - Bước 4: Trong câu hỏi cần xác định rõ tự trả lời nhanh câu hỏi sau: Mục đích câu hỏi gì? Nội dung câu hỏi đề cập tới kiến thức nào? Cần trả lời cho phù hợp? - Bước 5: Bám sát vào nội dung, yêu cầu câu hỏi để trả lời ngắn gọn, trúng, đủ ý, tránh cách viết chung chung, không rõ ý Kiểm tra lại câu trả lời sửa chữa (nếu cần) 2.3.6 Xác định dạng phần đọc hiểu 2.3.6.1 Mức độ nhận biết: Thường có dạng sau: Dạng 1: Yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt Nhận diện phương thức biểu đạt nội dung quen thuộc, thường gặp đề thi đọc hiểu Khi làm dạng học sinh thường xác định chưa xác phương thức biểu đạt phương thức phương thức phụ Vì khơng phải văn có phương thức biểu đạt nhất, mà thường kết hợp phương thức biểu đạt khác có phương thức chủ đạo Để xác định xác phương thức biểu đạt, em phải nắm vững kiến thức khái niệm, đặc điểm số dấu hiệu để nhận biết phương thức biểu đạt * Tự sự: - Là dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngồi ra, người ta khơng trọng đến kể việc mà quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống - Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến việc, có câu văn trần thuật Tự thường sử dụng truyện, tiểu thuyết, văn xi nói chung, đơi dùng thơ ( muốn kể việc) - Ví dụ: “Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tơm lẫn tép Còn Cám quen nng chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.” (Tấm Cám) Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể việc hai chị em Tấm bắt tép Đoạn văn có nhân vật: dì ghẻ, Tấm, Cám; có câu chuyện bắt tép hai chị em; có diễn biến hành động nhân vật dì ghẻ, Tấm & Cám; có câu trần thuật Vậy phương thức biểu đạt đoạn văn tự * Miêu tả: - Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người - Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả: Có câu văn, câu thơ tái lại hình dáng, diện mạo, màu sắc…của người vật (tả người, tả cảnh, tả tình,…) - Ví dụ: “Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.” (Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) Đoạn văn tả cảnh dòng sơng đêm trăng sáng Vậy phương thức biểu đạt đoạn văn miêu tả * Biểu cảm: - Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh - Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm: có câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ người viết nhân vật trữ tình - Ví dụ: “Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than” (Ca dao) Câu ca dao miêu tả cảm xúc nhớ nhung người yêu Vậy phương thức biểu đạt câu ca dao biểu cảm * Thuyết minh: - Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức vật, tượng cho người cần biết chưa biết - Dấu hiệu nhận biết phương thức thuyết minh: có câu văn đặc điểm riêng, bật đối tượng, người ta cung cấp kiến thức đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ đối tượng - Ví dụ: “Theo nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở trình sinh trưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ dẫn đến tượng xói mòn vùng đồi núi Bao bì ni lơng bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lơng trơi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải…” (Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000) Đoạn trích thuyết minh tác hại bao bì ni lơng, nhằm mục đích làm cho người đọc hiểu rõ tác hại Vậy phương thức biểu đạt đoạn văn thuyết minh * Nghị luận: - Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến - Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận: Có vấn đề bàn luận, có quan điểm người viết Nghị luận thường liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận - Ví dụ: “ Trên thực tế, khơng lòng đố kị ngăn cản người khác thành cơng, lòng đố kị có hại cho thân kẻ đố kị Nó vừa làm cho kẻ đố kị khơng thể sống thản, ln dằn vặt khổ đau lí khơng đáng, lại vừa dẫn họ đến mưu đồ xấu xa, chí phạm tội ác Kẻ đố kị khơng hiểu “ngồi trời có trời ”(cao hơn),“ngồi núi có núi” (cao hơn), tài giỏi có người tài hơn.” (Theo Băng Sơn) Trong đoạn văn trên, tác giả nêu vấn đề cần bàn luận “lòng đố kị gây nên nhiều tác hại sống”, người viết bày tỏ quan điểm phê phán người có lòng đố kị Vậy, phương thức biểu đạt văn nghị luận * Hành cơng vụ: - Là phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí (thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…) - Ví dụ: Giấy xin phép nghỉ học, đơn, hợp đồng,… * Lưu ý: - Phương thức hành cơng vụ thường xuất đề đọc hiểu - Trong đề thi có câu hỏi: Xác định phương thức biểu đạt văn bản, em cần nêu phương thức Nếu đề hỏi xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt trả lời nhiều phương thức Ví dụ 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ sau: “Thuở nhỏ tơi ra cống Na câu cá níu váy bà chợ Bình Lâm bắt chim sẻ vành tai tượng Phật ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ lên chơi đền Cây Thị chân đất đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm điệu hát văn lảo đảo bóng đồng Tơi đâu biết bà tơi cực bà mò cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn” (Đò Lèn, Nguyễn Duy) Trả lời: Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ biểu cảm, tự sự, miêu tả Ví dụ 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn sau: “Chúng ta biết thói quen xấu dễ lây lan bệnh truyền nhiễm dễ bị lây nhiễm hành vi tiêu cực từ người xung quanh Người có lĩnh tránh ảnh hưởng thói xấu ấy, đồng thời cảm hóa để người xung quanh trở nên tốt Tự tin, lĩnh yếu tố quan trọng để bạn ln khơng phải cá tính người khác.” (Trích Bạn khơng phải bóng người khác, NXB Văn hóa thơng tin) Trả lời: Phương thức biểu đạt đoạn văn nghị luận Dạng 2: Nhận diện biện pháp tu từ Đối với dạng câu hỏi học sinh thường xác định chưa xác biện pháp tu từ, khơng biện pháp tu từ thể đâu nhầm lẫn biện pháp biện pháp tu từ khác Để nhận biết xác biện pháp tu từ, em cần: nắm vững khái niệm, tác dụng biện pháp tu từ Cụ thể: * So sánh: - So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn - Ví dụ: “Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” (Ca dao) * Nhân hóa: - Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn - Ví dụ: Chị ong nâu, ơng mặt trời, bác giun, chị gió,… * Ẩn dụ: - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Ví dụ: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền.” (Ca dao) * Hoán dụ: - Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Ví dụ: “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Bài ca vỡ đất, Hồng Trung Thơng) * Nói q/ phóng đại/ khoa trương/ ngoa dụ/ xưng/ cường điệu: - Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Ví dụ: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi” (Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi) * Nói giảm, nói tránh: - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch - Ví dụ: “Bác Dương thơi thơi Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta” (Khóc Dương Kh, Nguyễn Khuyến) * Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc: - Là biện pháp tu từ nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ, cấu trúc câu có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu văn, đoạn văn - Ví dụ: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” (Cây tre Việt Nam, Thép Mới) * Chơi chữ: - Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị - Ví dụ: “Bà già chợ Cầu Đơng Xem quẻ bói lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi có lợi chẳng còn” (Ca dao) 10 * Liệt kê: - Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Ví dụ: “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng!” (Người gái Việt Nam, Tố Hữu) * Tương phản, đối lập: - Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt - Ví dụ: “O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế, to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu” (Tố Hữu) * Đảo ngữ: - Đảo ngữ biện pháp tu từ thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa âm thanh,… - Ví dụ: “Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” (Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan) * Câu hỏi tu từ: - Là đặt câu hỏi khơng đòi hỏi câu trả lời mà nhằm nhấn mạnh ý nghĩa khác - Ví dụ : “Những người muôn năm cũ Hồn đâu ?” (Ơng đồ, Vũ Đình Liên) * Phép đối: - Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói - Ví dụ: “Ta/ dại /ta/ tìm/ nơi/ vắng vẻ Người/ khôn/ người/ đến/ chốn/ lao xao” (Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm) * Ví dụ minh họa: Chỉ biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ sau: “Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo 11 Người rừng núi trơng theo bóng Người.” (Việt Bắc, Tố Hữu) Trả lời: - Biện pháp nhân hố: “Người rừng núi trơng theo bóng Người” - Điệp từ “nhớ” câu thứ câu thứ ba Dạng 3: Nhận diện thể thơ - Để nhận biết thể thơ học sinh phải nắm đặc điểm thể thơ đó: Ngũ ngơn (mỗi câu thơ có tiếng); thất ngôn bát cú (mỗi câu, câu có tiếng); thất ngơn bát cú (mỗi câu, câu chữ); lục bát (một câu sáu tiếng, câu tám tiếng tạo thành cặp); Lục bát biến thể (thường biến thể câu tám biến thể thành đến 13 tiếng); song thất lục bát (hai câu tiếng cặp lục bát); tự (số tiếng dòng thơ khơng nhau) - Ví dụ: Đoạn thơ sau viết theo thể thơ gì? “Con khơng đợi ngày mẹ giật khóc lóc Những dòng sơng trơi có trở lại bao giờ? Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua ngày qua lại thấy bơ vơ níu thời gian? níu nổi? Con ngày lớn lên Mẹ ngày thêm cằn cỗi Cuộc hành trình thầm lặng phía hồng hơn.” (Mẹ, Đỗ Trung Qn) Trả lời: Đoạn thơ có số tiếng dòng thơ khơng nhau: dòng tiếng, dòng tiếng, dòng tiếng…Vì đoạn thơ viết theo thể thơ tự 2.3.6.2 Mức độ thơng hiểu: thường có dạng sau: Dạng 1: Xác định nội dung văn - Để xác định xác nội dung văn học sinh cần đọc kĩ văn để tìm câu chủ đề Dựa vào câu chủ đề để xác định nội dung - Có thể dựa vào nhan đề câu văn mở đầu kết thúc văn để xác định nội dung - Hoặc xác định xác nội dung đoạn văn bản, tổng hợp lại thành nội dung bao qt tồn văn Ví dụ: Mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) “Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống 12 Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ Và thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ hái Tơi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh.” (Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985) Nội dung thơ gì? Trả lời: Nội dung thơ: Bằng trải nghiệm sống, với tâm hồn giàu tư trăn trở trước lẽ đời, Nguyễn Khoa Điềm thức nhận mẹ thân vun trồng bồi đắp để thứ ngào, giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống thứ suối nguồn bồi đắp để mùa thêm thơm Quả không thứ bình thường mà “quả” thành công, kết suối nguồn nuôi dưỡng Những câu thơ không ngợi ca công lao to lớn mẹ, hệ trước với hệ sau mà lay thức tâm hồn người ý thức trách nhiệm, đền đáp công ơn sinh thành người với mẹ Dạng 2: Đặt nhan đề cho văn - Nếu văn khơng có nhan đề đề u cầu học sinh đặt cho nhan đề phù hợp với nội dung - Cơ sở để đặt nhan đề phải dựa vào nội dung văn dựa vào câu chủ đề Nhan đề đòi hỏi phải trọng tâm, ngắn gọn, hay “Sao cũ Trăng già Nhưng tất trẻ lại Để bắt đầu gọi ba! Con bắt đầu biết thương yêu Như ba bắt đầu gian khổ Đêm sinh hoa quỳnh nở Một bơng trắng xóa hương bay Hơm bắt đầu gọi ba Người nhận diện, yêu thương sau mẹ Tiếng gọi thiêng liêng trào nước mắt Đây bàn tay ba rắn Cho ba ẵm, ba thơm Thịt xương, máu ba có mùi mẹ Ba nhìn cũ Ba nhìn trăng già Bầu trời thêm Ngôi biết gọi: Ba! Ba!” (Đặng Việt Ca) Bài thơ chưa có nhan đề, em đặt nhan đề cho thơ? Trả lời: Có thể đặt nhan đề cho thơ là: Ngôi ba Con Dạng 3: Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng văn 13 - Câu hỏi thường kết hợp với phần nhận biết biện pháp tu từ Nếu không để nêu tác dụng biện pháp tu từ học sinh phải xác định xác biện pháp tu từ có văn nêu tác dụng - Ví dụ: “Các anh đứng tượng đài tử Thêm lần Tổ quốc sinh Dòng máu Việt chảy hồn người Việt Đang bồn chồn thao thức với Trường Sa Khi hy sinh đảo đá Gạc Ma Họ lấy ngực làm chắn Để lần Tổ quốc sinh ra” (Tổ quốc Trường Sa, Nguyễn Việt Chiến) Chỉ nêu hiệu phép tu từ sử dụng câu thơ: “Các anh đứng tượng đài tử.” Trả lời: Phép tu từ so sánh thể dũng cảm, kiên cường, chiến với kẻ thù người chiến sĩ nhiệm vụ bảo vệ đảo quê hương Dạng 4: Nêu ý nghĩa số từ ngữ đặc biệt văn bản: thường từ ngữ dùng với nghĩa chuyển, nghĩa hàm ẩn từ ngữ có nghĩa trực tiếp Ví dụ: Đọc văn thực yêu cầu: “Chuyện kể Có trứng đại bàng Rơi vào ổ gà ấp Khi nở với bầy gà Đại bàng ngượng ngùng chiêm chiếp Nhảy bay loạng choạng sân nhà Khơng nói với đại bàng chân trời xa Về đại ngàn bí mật Nên hồn nhiên bới đất Chỉ có khát vọng mơ hồ Lâu lâu lại cồn cào ngực Làm mà biết Mình trứng Sao không thử lần vỗ cánh tung bay? ” (Khát vọng, Đặng Hồng Thiệp, Thơ Sông Lam, trang 247, NXB Hội nhà văn, 2017) Em hiểu ý nghĩa hình ảnh bầy gà văn trên? Trả lời: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác bật tất ý nghĩa hình ảnh bầy gà: - Hồn cảnh sống trói buộc, tù túng - Cái tầm thường, thiển cận, hạn hẹp, cỏi… 2.3.6.3 Mức độ vận dụng Đối với kiểm tra định kì lớp cần viết khoảng từ - dòng trình bày suy nghĩ vấn đề liên quan đến nội dung văn bản, thể 14 suy nghĩ riêng thân, không yêu cầu đoạn văn, văn mà yêu cầu ý Còn đề thi học sinh giỏi thi vào lớp 10, cấp độ đòi hỏi, yêu cầu học sinh phải viết đoạn văn Để viết đoạn văn đạt điểm cao: Trước tiên, cần xác định rõ vấn đề cần viết (nội dung đoạn văn), viết dòng? (dung lượng), sau tiến hành tìm ý cho đoạn văn Việc tìm ý cho đoạn văn giúp học sinh hình dung ý cần viết, tránh tình trạng viết lan man dài dòng, khơng trọng tâm - Lưu ý: Đoạn văn có bố cục phần: mở đoạn - thân đoạn - kết đoạn + Câu mở đầu có nhiệm vụ dẫn dắt vấn đề Đối với đoạn văn đề đọc hiểu, em nên dẫn dắt từ nội dung văn trích dẫn + Các câu nối tiếp: Dựa vào ý vừa ghi giấy nháp, tiến hành viết đoạn văn + Câu kết đoạn có nhiệm vụ kết thúc vấn đề Câu kết nêu cảm xúc cá nhân, mở rộng vấn đề, tóm lược vấn đề vừa trình bày Hình thức trình bày đoạn văn theo: quy nạp, diễn dịch, tổng phân - hợp Nhưng cách đơn giản trình bày theo kiểu diễn dịch, tức câu chủ đề nằm đầu đoạn Các câu sau triển khai ý cho câu mở đầu Chẳng hạn: Đề yêu cầu đọc hiểu đoạn thơ trường ca Những người tới biển - Thanh Thảo, sau yêu cầu viết đoạn văn khoảng 7- 10 câu trách nhiệm hệ trẻ với đất nước “Chúng không tiếc đời Tuổi hai mươi khơng tiếc? Nhưng tiếc tuổi hai mươi chi Tổ Quốc?” (Trường ca Những người tới biển, Thanh Thảo) Đoạn văn có ý sau: - Câu mở đầu dẫn dắt vấn đề: Những câu thơ Thanh Thảo nhắc nhở hệ trẻ hôm nay: Bất thời đại nào, người hệ hệ trẻ phải ý thức vai trò trách nhiệm đất nước - Các ý đoạn: tham khảo số gợi ý sau: + Thế hệ trẻ phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống + Yêu quê hương đất nước, tự hào tự tơn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc + Lao động, học tập để khẳng định lĩnh, tài cá nhân phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt Tổ quốc cần + Phải rèn luyện sức khỏe để có khả cống hiến bảo vệ đất nước + Thời đại ngày nay, niên cần tỉnh táo trước hành động không bị kẻ xấu lợi dụng, lên án đấu tranh tham gia ngăn chặn hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc - Câu cuối bàn bạc mở rộng vấn đề, nhấn mạnh trách nhiệm hệ trẻ với đất nước: Như vậy, xây dựng bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm thiêng liêng hệ trẻ nói riêng người Việt Nam nói chung Sau làm xong, em nên kiểm tra lại sửa lỗi (nếu có) 2.3.7 Đề kiểm tra minh họa phần đọc hiểu văn Đề 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói 15 Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày , lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh” (Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ) Câu (0,5 điểm) Văn thuộc thể thơ nào? Câu (0,5 điểm) Chỉ phân tích biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu văn Câu (1,0 điểm) Văn thể thái độ, tình cảm tác giả tiếng Việt Câu (1,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng - 10 câu, trình bày suy nghĩ em trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt giới trẻ ngày Đáp án: Câu Nội dung Điểm Thể thơ tự 0,5 Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng văn bản: so sánh: 0,5 - Ôi tiếng Việt đất cày, lụa - Óng tre ngà mềm mại tơ - Tiếng tha thiết nói thường nghe hát - Như gió nước khơng thể nắm bắt Tác dụng: hữu hình hóa vẻ đẹp tiếng Việt hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp hình Văn thể lòng yêu mến, thái độ trân trọng vẻ đẹp giàu có, phong phú tiếng Việt Học sinh phải viết đoạn văn ngắn hoàn chỉnh khoảng - 10 câu trình bày suy nghĩ trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt.(Ví dụ: ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt nói viết, phê phán hành vi cố tình sử dụng sai tiếng Việt) Đề 2: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: “Tôi viên đá mọn không tên Tôi tự hào sung sướng tuổi niên Chiến đấu lớn cờ Đảng Tôi yêu hùng ca không tắt Mà lời ca sang sảng tên người Bế Văn Đàn hiến trọn tuổi hai mươi Thân trai trẻ nhân dân làm giá súng Phan Đình Giót núi lớn Ngực yêu đời đè bẹp lỗ châu mai La Văn Cầu quý bàn tay Đã chặt đứt cánh tay xơng tới 16 Lý Tự Trọng đầu không chịu cúi Lúc pháp trường đọc truyện Nguyễn Du Chị Sáu ơi! Bơng hoa chị cài đầu Còn thắm ngàn Côn Đảo.” (Vinh quang thay hệ Hồ Chí Minh, Vương Trùng Dương) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0,5 điểm) Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ chính? Tác dụng? Câu (1,0 điểm) Hình ảnh Lý Tự Trọng “ra pháp trường đọc truyện Nguyễn Du” chị Võ Thị Sáu với “bơng hoa chị cài đầu” gợi lên ý nghĩa gì? Câu (1,0 điểm) Tại tác giả lại xem “viên đá mọn khơng tên”? Đáp án: Câu Nội dung Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm - Biện pháp tu từ chính: liệt kê (tên tuổi hành động dũng cảm anh hùng trẻ tuổi kháng chiến dân tộc.) - Tác dụng: + Nhấn mạnh vẻ đẹp kiên cường, bất khuất cá nhân anh hùng làm nên thời đại anh hùng, qua bộc lộ niềm tự hào, ngợi ca, biết ơn tác giả + Tạo âm hưởng mạnh mẽ, hào hùng cho đoạn thơ Hình ảnh Lý Tự Trọng “ra pháp trường đọc truyện Nguyễn Du” chị Võ Thị Sáu với “bông hoa chị cài đầu” gợi lên ý nghĩa: - Làm bật tư hiên ngang, bất khuất đến bất diệt trước tàn ác kẻ thù người sẵn sàng hi sinh cho độc lập, tự Tổ quốc - Khắc họa sâu đậm lòng yêu nước, tinh thần lạc quan, thư thái vẻ đẹp tâm hồn đầy chất nhân văn đối diện với chết Tác giả xem “viên đá mọn khơng tên” vì: - Tác giả cảm nhận sâu sắc vai trò đóng góp to lớn hệ cha anh trước công đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc - Nhắc đến gương anh dũng tác giả cảm thấy nhỏ bé, chí vơ danh, vơ nghĩa chưa có đóng góp, cống hiến xứng đáng cho dân tộc - Việc xem “viên đá mọn không tên” thể thái độ khiêm tốn, chân thành bộc lộ khao khát thể phần trách nhiệm cá nhân với đất nước Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Đề 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Điều quan trọng? “Chuyện xảy trường trung học 17 Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy khơng? Cả phòng học vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen Thầy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: - Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với nhiều mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời.’’ (Trích Q tặng sống - Dẫn theo http://gacsach.com) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu (0,5 điểm) Trong lời khuyên thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho điều gì? Câu (1 điểm) Nội dung mà văn muốn đề cập đến gì? Dựa vào nội dung đó, đặt cho văn nhan đề khác Câu (1 điểm) Theo anh/chị, việc “chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ” thể cách đánh giá người nào? Đáp án: Câu Nội dung Điểm Những phương thức biểu đạt sử dụng văn bản: Tự 0,5 sự, nghị luận, miêu tả Ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh “vết đen”: sai lầm, thiếu 0,5 sót, hạn chế… mà mắc phải - Nội dung đề cập đến văn bản: Cách nhìn 0,5 nhận, đánh giá việc, người - Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học cách đánh giá người/ Những vệt đen tờ giấy 0,5 trắng… Lưu ý: HS có cách trả lời khác ý, phù hợp cho điểm tối đa Việc “chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ” thể cách đánh giá người chủ quan, phiến diện, thiếu độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác cách tồn diện Lưu ý: HS có cách diễn đạt khác ý cho điểm tối đa Đề Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 18 “Mẹ ngày xa Là thương mẹ Mẹ đặt tay lên tim Có Như ngào gió Như nồng nàn mưa Với vạn ngàn nỗi nhớ Mẹ dịu dàng con.” (Trích Mẹ dặn - Đỗ Nhật Nam, Hát sao, NXB Lao động 2016, trang 59) Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích gì? Câu (0,5 điểm) Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích Câu (1 điểm) Bức thông điệp mà đoạn thơ gửi đến gì? Câu (1 điểm) "Mẹ đặt tay lên tim Có đó" Em hiểu hai dòng thơ ? Đán án: Câu Nội dung Điểm Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích 0,5 biểu cảm Từ láy: nồng nàn 0,5 Từ ghép: nỗi nhớ; điệp từ: Tình cảm mẹ vơ sâu nặng Hình ảnh mẹ trái tim Dù mẹ xa cách lần nhớ con,mẹ đặt tay lên tim, sống trái tim mẹ, hướng mẹ gần mẹ trái tim mẹ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong năm học 2018 – 2019, trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn 9, mạnh dạn áp dụng đề tài Sau thời gian áp dụng giải pháp nói trên, bước đầu tơi thu kết khả quan Cụ thể: Đa số học sinh nắm vững kiến thức có liên quan đến phần đọc hiểu như: phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, thể thơ… Phần lớn học sinh biết cách xác định yêu cầu đề, không lúng túng gặp dạng Từ đó, em biết cách làm dần làm yêu cầu đề Số học sinh làm sai dần, số học sinh đạt điểm tối đa gần tối đa phần đọc hiểu tăng dần qua kiểm tra lớp 19 Điều quan trọng em tự đọc văn bản, hiểu văn cảm thụ văn Tức là, em biết tự tìm hiểu, khám phá văn Đó điều quan trọng để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Sau áp dụng đề tài, khảo sát học sinh với đề sau: Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải nhận giá trị (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn, Phạm Lữ Ân) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5 điểm) Chỉ biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn trích Câu (1,0 điểm) Em hiểu câu: “Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn.’’ Câu (1,0 điểm) Rút thông điệp ý nghĩa với thân từ đoạn trích Kết thu sau: 9A Sĩ số 25 9B 27 Lớp Giỏi SL % 16,0 11,1 Khá SL % 28,0 Trung bình SL % 12 48,0 29,6 13 48,2 Yếu SL % 8,0 11,1 Kém SL % 0 0 Từ kết nhận thấy giáo viên thường xuyên rèn luyện kĩ làm đọc hiểu văn cho học sinh ôn tập Văn học, tiết hoạt động Ngữ văn… em đạt kết cao làm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Như vậy, với hệ thống kiến thức kĩ trên, giáo viên nhiều thời gian hướng dẫn học sinh giải đề cụ thể, mà cung cấp cho em “chìa khóa” để đọc hiểu văn Chìa khóa hệ thống kiến thức, kĩ cần thiết để em sử dụng trình đọc hiểu văn thơng thường Khi học sinh có tảng kiến thức bản, giáo viên cần họa số đề Từ đó, học sinh hồn tồn chủ động, tự tin đứng trước tượng văn học Đặc biệt học sinh lớp lại quan trọng cần thiết để em tự tin bước vào kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thơng Với đề tài này, giáo viên áp dụng tất lớp cấp Trung học sỏ buổi bồi dưỡng, phụ đạo học sinh Để đạt hiệu cao dạy dạng chuyên đề 3.2 Kiến nghị 20 Cần có thêm số tiết hoạt động Ngữ văn, số tiết ôn tập phần Văn để rèn luyện kỹ làm đọc hiểu văn cho học sinh chương trình Ngữ văn Mặc dù có nhiều cố gắng thực đề tài song khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong bạn đồng nghiệp tham gia góp ý bổ sung để tơi có kinh nghiệm tốt q trình giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trường Trung học sở Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn Sách tập Ngữ văn Tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên trung học sở Tài liệu hội thảo - tập huấn đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Bồi dưỡng Ngữ văn Một số kiến thức thức - kĩ tập nâng cao Ngữ văn Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Bài tập rèn kĩ tích hợp Ngữ văn 9 Hướng dẫn trọng tâm ôn luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn 10.Tuyển tập 36 đề ôn luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn 11 Nguồn In-tơ-net 22 ... Trong dạy học môn Ngữ văn, lực đọc hiểu văn văn học coi trọng Phần lớn học chương trình sách giáo khoa học văn văn học Vì thế, để học tốt môn Ngữ văn bắt buộc học sinh phải có lực đọc hiểu văn 2.2... khăn: Số học sinh thật có lực đọc hiểu văn ít; lực cảm thụ, lực đọc hiểu văn học sinh hạn chế Thậm chí em lười đọc văn bản, kể văn sách giáo khoa Một số em đọc lơ mơ, khơng nắm vững nội dung văn Do... thức kĩ hành, mức độ từ dễ đến khó * Phạm vi phần đọc hiểu - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Tự sự:

  • * Miêu tả:

  • - Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.

  • * Biểu cảm:

  • * Thuyết minh:

  • * Nghị luận:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan