Một số giải pháp cải thiện và nâng cao chất lượng bài làm văn cho phần văn nghị luận lớp 9 tại trường THCS lê quý đôn

18 154 0
Một số giải pháp cải thiện và nâng cao chất lượng bài làm văn cho phần văn nghị luận lớp 9 tại trường THCS lê quý đôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM VĂN CHO PHẦN VĂN NGHỊ LUẬN LỚP TẠI TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Diệu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Quý Đôn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn BỈM SƠN NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài .1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ……………………………….3 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Về khung chương trình 2.2.2 Về phía giáo viên 2.2.3 Về phía học sinh .5 2.3 Kết thực trạng 2.3.1 Các giải pháp 2.3.1.1 Đối với giáo viên 2.3.1.2 Đối với học sinh .7 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực Biện pháp Giúp học sinh nắm vững kiến thức văn nghị luận .7 Biện pháp Giúp học sinh nắm vững phương pháp làm văn nghị luận .8 Biện pháp Giúp học sinh nắm vững hai phép lập luận quen thuộc giải thích chứng minh Biện pháp Giúp học sinh phân biệt kiểu bình luận với giải thích, chứng minh Biện pháp Giúp học sinh phân biệt hai kiểu nghị luận văn học cách làm nghị luận văn học 12 Biện pháp Tăng cường tính nghiêm túc việc chấm bài, trả .12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .14 3.1 Kết luận: 14 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 14 2.1 Về phía giáo viên học sinh 14 2.2 Với cấp quản lí 14 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Phần tập làm văn Nghị luận lớp nằm chương trình học kì II, có tính tích hợp đồng tâm từ lớp lớp Lớp 7: - Tìm hiểu chung văn nghị luận - Các kiểu nghị luận: chứng minh, giải thích Lớp 8: - Ơn tập, luyện tập luận điểm - Biểu cảm văn nghị luận - Miêu tả tự văn nghị luận Lớp 9: - Nghị luận vấn đề xã hội - Nghị luận vấn đề văn học Yêu cầu chủ yếu tập làm văn củng cố tri thức kỹ học tiết đọc hiểu văn tiết Tiếng Việt để vận dụng, xây dựng đoạn văn văn theo yêu cầu đặt Đặc biệt sách giáo khoa Ngữ văn coi phần tập làm văn tổng hợp ngữ văn (Tích hợp ngang) nguyên tắc ôn cũ - hiểu (Tích hợp đồng tâm), đảm bảo truyền thụ tri thức có hệ thống khoa học (Tích hợp dọc) Khi làm tập làm văn, học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức Tiếng Việt để viết tả, viết câu ngữ pháp, phù hợp với phong cách văn nhằm đạt yêu cầu đề để có văn hoàn chỉnh Phần văn giúp học sinh làm quen với phương thức biểu đạt học phần làm văn, đồng thời giúp em có kiến thức để trình bày vốn hiểu biết Như vậy, tập làm văn mơn học mang tính chất thực hành, tồn diện, tổng hợp sáng tạo Nó có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Ngữ văn Thơng qua phần văn nghị luận, giáo viên củng cố, hình thành cho học sinh kỹ tư như: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp Đồng thời hình thành phát triển khả lập luận chặt chẽ, trình bày lí lẽ, dẫn chứng nhằm diễn tả suy nghĩ ý kiến riêng vấn đề sống văn học nghệ thuật Việc dạy văn nghị luận lại có giá trị đặc biệt quan trọng nhà trường Mỗi tập làm văn nghị luận phản ánh rõ nhận thức, tư tưởng, tình cảm học sinh xã hội đời sống Từ giúp học sinh thể nhân sinh quan, giới quan thành công giao tiếp Kết làm văn nghị luận ảnh hưởng lớn mơn học khác, đồng thời thể hiệu giảng dạy giáo viên Xuất phát từ nhận thức vai trò quan trọng việc dạy - học làm văn nghị luận, xin đưa nguyên nhân giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng làm văn cho phần văn nghị luận lớp trường THCS Lê Quý Đôn Đây đúc kết kinh nghiệm trình giảng dạy học tập kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu tham khảo, tìm hiểu từ thực tế học tập học sinh Mong nhận góp ý đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao hiệu chất lượng viết văn cho học sinh lớp 9, trình viết văn nghị luận 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 9C trường THCS Lê Quý Đôn – Thị xã Bỉm Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt SKKN, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Tham khảo tài liệu, giáo trình có liên quan - Phương pháp khảo sát thực nghiệm, thống kê, phân tích, xử lí số liệu - Phương pháp tích hợp, tích cực phù với đặc trưng môn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm … 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Như biết cấu trúc đề thi cấp huyện, cấp tỉnh, hay thi vào THPT môn Ngữ văn năm gần có câu hỏi, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức xã hội văn học để viết nghị luận xã hội nghị luận văn học Đối với nghị luận xã hội có hai dạng cụ thể là: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Nghị luận việc, tượng đời sống Đối với nghị luận văn học có hai dạng cụ thể là: Nghị luận đoạn thơ, thơ Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Học sinh phải biết bám sát vào quy định để định hướng ôn tập làm thi cho hiệu Ở kiểu nghị luận xã hội, học sinh qua trải nghiệm thân, trình bày hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ vấn đề xã hội, từ rút học (nhận thức hành động) cho thân Để làm tốt khâu này, học sinh vận dụng thao tác văn nghị luận (như giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ ) mà phải biết trang bị cho kiến thức đời sống xã hội Ở nghị luận văn học, học sinh phải đưa nhận xét, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học học chương trình Bài văn nghị luận xã hội thiết phải có dẫn chứng thực tế Cần tránh tình trạng khơng có dẫn chứng lạm dụng dẫn chứng mà bỏ qua bước khác q trình lập luận Còn văn nghị luận văn học người viết phải ý đến hình thức nghệ thuật tác phẩm để làm bật nội dung tác phẩm, xen lời bình giảng chi tiết, hình ảnh để làm văn có sức lơi người đọc Mặt khác với kiểu nghị luận, học sinh cần làm rõ vấn đề nghị luận, sau vào đánh giá, bình luận, rút học cho thân Thực tế cho thấy nhiều học sinh dừng lại việc làm rõ vấn đề nghị luận mà coi nhẹ khâu thứ hai, coi phần trọng tâm nghị luận Vì yêu cầu mà việc rèn luyện giúp cho học sinh có kĩ làm tốt văn nghị luận việc làm cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Về khung chương trình 2.2.1.1 Về thời gian kết cấu Học sinh học văn nghị luận lớp 15 tiết 11 tiết lớp Nội dung học rõ đặc trưng văn nghị luận nêu ý kiến, trình bày lý lẽ, ba yếu tố văn nghị luận luận điểm, luận lập luận Chương trình trọng nghị luận xã hội nghị luận văn học nhằm hướng suy nghĩ học sinh vào vấn đề đời sống văn học Cụ thể sau: Lớp Nội dung: + Tìm hiểu chung văn nghị luận + Đề văn nghị luận + Yêu cầu văn nghị luận + Bố cục lập luận + Lập luận chứng minh + lập luận giải thích Lớp Nội dung: + Thao tác phân tích tổng hợp + Nghị luận tượng, việc + Nghị luận tư tưởng, đạo lý + Nghị luận nhân vật văn học + Nghị luận đoạn thơ, thơ Yêu cầu: Yêu cầu: - Nghị luận xem kiểu - Thấy kết hợp độc lập phương thức - Thao tác đơn giản, chứng minh - Vấn đề nghị luận đa dạng, phức giải thích tạp, gần gũi với đời sống - Dung lượng viết từ 1- trang - Dung lượng viết dài từ học sinh - trang học sinh - Thao tác tư đơn giản - Thao tác tư phức tạp 2.2.1.2 Về sách giáo khoa tài liệu tham khảo: - Qua bảng ta thấy văn nghị luận có tích hợp đồng tâm Ở lớp học sinh hiểu mục đích, nội dung, bố cục, kiểu nghị luận Đến lớp lớp học sinh nâng cao Các tiết Tập làm văn nghị luận theo trình tự: Xây dựng qua thực hành, thực hành nhận biết thực hành tạo lập văn Sách giáo khoa trọng lý thuyết thực hành Phần tìm hiểu có nhiều câu hỏi tình huống, phần luyện tập có phần đọc thêm với mục đích cung cấp kiến thức bổ trợ Đúc kết kiến thức có phần ghi nhớ - Sách tham khảo bản, sách giáo viên, biên soạn sát với sách giáo khoa Sách có phần lưu ý hướng dẫn cụ thể phương pháp thuận lợi cho việc giáo viên tham khảo Sách tham khảo cho học sinh phong phú gồm: loại sách văn mẫu Nhìn chung, sách có giá trị có phần phức tạp có nhiều cách trình bày mang tính cá nhân 2.2.2 Về phía giáo viên Bên cạnh thành cơng mặt phương pháp nội dung truyền đạt, hình thành kiến thức kỹ cho học sinh… phía giáo viên nhiều hạn chế Vẫn có thầy bỡ ngỡ, không đủ thời gian nên chưa giúp học sinh nắm vững kiến thức nghị luận vận dụng kiến thức vào làm Việc giáo viên chấm trả cho học sinh làm qua loa,đại khái chưa ý đến việc giúp học sinh khắc sâu tri thức kiểu Các tiết học văn tiếng Việt chưa có tác động thích đáng cho Tập làm văn Quá trình dự giờ, thao giảng để rút kinh nghiệm tiết Tập làm văn hạn chế Bởi phần lớn giáo viên có tâm lý chung ngại dạy dự tiết Tập làm văn 2.2.3 Về phía học sinh Rất học sinh say mê học văn Số học sinh giỏi văn chưa nhiều, phần là phương thức biểu đạt khó, kiến thức mang tính tổng hợp cao học sinh phương pháp học khơng tìm hiểu vận dụng lý thuyết để làm văn Thậm chí có em không sử dụng đến sách giáo khoa Học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt văn vào làm văn Đặc biệt em chưa xác định luận điểm, luận lập luận Giờ trả học sinh quan tâm đến điểm số mà không quan tâm đến việc sửa chữa lỗi để rút kinh nghiệm Tệ hại học sinh khơng xác định viết hay sai, hay hay dở, sai, hay dở tới mức Hơn em sử dụng bút xoá làm tuỳ tiện 2.3 Kết thực trạng Phần lớn học sinh chưa có thói quen chuẩn bị trước lên lớp Các kiện, tượng văn học cung cấp lớp, học sinh chưa chịu khó tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức Đối với phân môn tập làm văn, học sinh học tập cách máy móc Trước đề bài, em nghiên cứu đề, đọc lống thống học sinh phóng bút viết tràng giang đại hải, rõ hệ thống luận điểm, luận Nhiều làm văn chưa đạt yêu cầu chưa biết cách viện dẫn, dẫn chứng nghèo nàn, thiếu xác khơng theo trình tự Trong nghị luận văn học chưa có phân biệt thể loại, em thiếu lực phân tích cần thiết, chưa thấy hay, đẹp có thật văn chương Vì nghị luận thường suy diễn cách nơm na, chủ quan Còn nghị xã hội em làm đại khái chung chung Khi làm bài, học sinh chưa có ý thức xếp luận cứ, luận điểm theo trình tự định, chưa biết cách chuyển đoạn chuyển ý Và không làm theo trình tự hướng dẫn bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Bên cạnh có nhiều làm ngổn ngang câu chưa diễn đạt hết ý, câu không rõ nghĩa khiến giáo viên phải phán đốn suy xét hiểu Tình trạng mắc lỗi tả, ngữ pháp dùng từ sai phổ biến Có suốt từ mở đầu đến kết thúc khơng có dấu câu Như mà văn học sinh đạt điểm cao Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2017 - 2018 lớp 9C trường THCS Lê Quý Đôn sau: Trung Sĩ Giỏi Khá Yếu Kém Lớp bình số SL % SL % SL % SL % SL % 9C 43 12 27.9 27 62.8 2.3 0 Kết cho thấy số lượng học sinh yếu cao Từ thơi thúc tơi phải tìm giải pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng làm văn nghị luận cho học sinh 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 Các giải pháp 2.3.1.1 Đối với giáo viên - Phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cách: + Tăng cường tổ chức hoạt động học sinh + Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tự học cách chủ động + Tăng cường hoạt động học tập độc lập, phối hợp với hoạt động nhóm + Giúp học sinh tự đánh giá lực kết làm văn - Giáo viên cần nắm nội dung phương pháp giảng dạy Trong trình giảng dạy cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động người học Các bước lên lớp cần phải linh hoạt dựa vào nội dung giảng tình hình cụ thể lớp - Trong trình dạy, giáo viên cần ý đến hoạt động giao tiếp Đây biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh việc tạo lập văn - Cần phát huy vai trò chủ thể học sinh cách thực Các tiết học cần học sinh chuẩn bị tốt, để hướng dẫn giáo viên, học sinh tự khám phá tri thức cần đạt, từ mà cụ thể hoá học 2.3.1.2 Đối với học sinh - Học sinh phải nắm vững lí thuyết kiểu nghị luận để thực hành viết tốt Bên cạnh học sinh phải có vốn kiến thức đầy đủ xác - Học sinh phải tích cực, tự giác học tập Phải rèn luyện kỹ thực hành Tiếng Việt, nhằm mục đích để viết câu, dùng từ, dựng đoạn cho chuẩn mực - Học sinh phải biết vận dụng thao tác tư như: Phân tích, tổng hợp, liên tưởng, so sánh, đối chiếu Các thao tác giúp người đọc nắm vấn đề viết cách lơgíc - Học sinh cần ý rèn luyện kỹ làm văn nghị luận như: + Kỹ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý + Kỹ lập luận + Kỹ diễn đạt vận dụng luận chứng Bài văn nghị luận hồn chỉnh đòi hỏi trình bày mạch lạc, rõ ràng Thể hệ thống luận điểm, luận cứ, cách phân đoạn chuyển ý Lời văn giản dị tự nhiên Câu văn ngắn gọn, rõ ràng, sáng, hình ảnh sinh động, dẫn chứng phải toàn diện tiêu biểu 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực Biện pháp Giúp học sinh nắm vững kiến thức văn nghị luận Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc tư tưởng, quan điểm Có kiểu văn nghị luận: nghị luận xã hội, nghị luận văn học Điều quan trọng văn nghị luận luận điểm, luận cứ, lập luận Cụ thể: Luận điểm Luận Lập luận Là ý kiến thể tư Là lý lẽ, dẫn chứng đưa Là cách nêu luận tưởng, quan điểm làm sở cho luận để dẫn đến luận điểm văn điểm - Trả lời câu hỏi: nói - Lí lẽ đạo lí, lẽ - Lập luận bao gồm: gì? phải thừa nhận, + Suy lí - Luận điểm thể nêu đồng tình nhan đề, - Dẫn chứng việc, dạng câu khẳng định số liệu, chứng để xác nhận cho luận điểm + quy nạp + Diễn dịch + So sánh + Nhân + Tổng - phân - hợp - Trong văn nghị luận có: + Luận điểm chính: tổng qt, bao trùm tồn + Luận điểm phụ: Là phận luận điểm * Lí lẽ: - Đặt câu hỏi: nào? sao? hay sai? cách nào? * Dẫn chứng: - Dẫn chứng lịch sử - Dẫn chứng thực tế - Dẫn chứng thơ văn… - Các thao tác nghị luận thường sử dụng gồm: Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích - Luận điểm, luận nội dung văn lập luận tạo nên giá trị hình thức văn Biện pháp Giúp học sinh nắm vững phương pháp làm văn nghị luận Cần cho học sinh thực hành thục kỹ năng: - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn ý - Viết theo dàn ý - Kiểm tra lại viết Trong bước trên, giáo viên cần trọng cho học sinh bước lập dàn ý Dàn ý hình thành sở tìm hiểu đề, tìm ý cách thấu đáo, nội dung sơ lược văn, giống thiết kế nhà Lập dàn ý đạt thuận lợi sau: + Dàn ý tránh cho làm trùng ý, thiếu sót ý, bố cục khơng có cân đối + Thấy mức độ giải vấn đề nghị luận Tránh tình trạng làm xa đề, lạc đề + Có điều kiện suy nghĩ sâu xa, toàn diện để điều chỉnh phát triển hệ thống luận điểm; cân nhắc bỏ bớt ý trùng lặp, bổ sung ý chưa có, xếp ý theo trình tự hợp lí + Hình dung hệ thống luận điểm, luận văn Chủ động phân phối thời gian làm bài, phân lượng dành thời gian thoả đáng cho trọng tâm + Có dàn ý tốt viết thành văn hồn chỉnh khơng vướng vấp Biện pháp Giúp học sinh nắm vững hai phép lập luận quen thuộc giải thích chứng minh LẬP LUẬN CHỨNG MINH LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1/ Mở bài: 1/ Mở bài: - Giới thiệu vấn đề (hoàn cảnh lịch - Giới thiệu vấn đề (hồn cảnh lịch sử, xã hội có liên quan đến vấn đề sử, xã hội có liên quan đến vấn đề chứng minh) giải thích) - Nêu tầm quan trọng (vai trò, ý - Nêu tầm quan trọng (vai trò, ý nghĩa xã hội) vấn đề chứng nghĩa xã hội) vấn đề giải thích minh 2/ Thân bài: 2/ Thân bài: a Giải thích luận đề (Thường trả lời a Giải thích ngắn gọn luận đề câu hỏi: nào? Có ý nghĩa b Chứng minh luận gì?) điểm: b Giảng giải vấn đề lí lẽ để - Luận điểm 1: + luận (lí lẽ, làm rõ tầm quan trọng tác dụng dẫn chứng) vấn đề sống Phân tích dẫn chứng, chuyển ý (Thường trả lời câu hỏi: Tại sao? - Luận điểm 2: Lập luận dẫn dắt Vì sao?) đưa dẫn chứng Phân tích dẫn + Luận (Lí lẽ, dẫn chứng) chứng + Luận (Lí lẽ, dẫn chứng) … c Hướng người đọc suy nghĩ 3/ Kết bài: hành động theo vấn đề - Nêu nhận xét chung vấn đề (Thường trả lời câu hỏi: Phải làm - Phát triển mở rộng vấn đề, nêu gì? Làm nào?) phương hướng áp dụng vào 3/ Kết bài: sống - Nhấn mạnh cách hiểu vấn đề - Liên hệ thực tế, rút học Biện pháp Giúp học sinh phân biệt kiểu bình luận với giải thích, chứng minh Bình đánh giá xem xét việc hay sai, tốt hay xấu Luận bàn thêm nhằm bổ sung, phát triển đúng, uốn nắn sai, hướng dẫn thái độ hành động Vậy bình luận phương pháp lập luận dùng thao tác bàn bạc, phân tích giúp người đọc, người nghe có hiểu biết xác, sâu rộng vấn đề đó; đồng thời giúp người đọc, người nghe có thái độ hành động vấn đề Cần phân biệt được: + Điểm giống nhau: Đều dùng phương pháp nghị luận để làm Đều sử dụng lí lẽ, dẫn chứng + Điểm khác nhau: Đề giải thích, chứng minh thường đưa vấn đề Thường dùng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp với phương pháp lập luận Đề bình luận có vấn đề đúng, vừa vừa sai, sai hoàn toàn Kiểu người viết phải bày tỏ ý kiến, quan điểm rõ ràng Cần có mở rộng vấn đề tồn diện, triệt để Nói cách khác văn bình luận mang tính chất tổng hợp mức độ cao so với giải thích, chứng minh - Phương pháp làm văn bình luận: + Bài bình luận có hai phần: bình luận Phần bình có nhiệm vụ tìm hiểu, xác định - sai, từ phát biểu nhận xét, đánh giá bày tỏ thái độ lí lẽ dẫn chứng cụ thể Có số khả xuất phần bình sau: Vấn đề hoàn toàn Vấn đề vừa vừa Vấn đề sai hoàn toàn - Đúng nào? sai - Sai nào? Khía cạnh 1, 2… - Chỉ rõ điểm Khía cạnh 1, 2… Dùng lí lẽ dẫn chứng + Đúng trường hợp Lí lẽ dẫn chứng để làm làm rõ nào? Thời điểm nào? rõ - Tại đúng? + Đúng với người nào? - Tại sai? Khía cạnh 1, 2… -> Lí lẽ, dẫn chứng để Khía cạnh 1, 2… Dùng lí lẽ dẫn chứng làm rõ Lí lẽ dẫn chứng làm rõ làm rõ - Vì đúng? - Vì sai? Chỉ rõ điểm sai -> Lí lẽ dẫn chứng để làm rõ Phần luận cần xem xét vấn đề đúng- sai phạm vi, giới hạn nào? Cần bổ sung, mở rộng thêm nào? Rút học thuộc quan điểm lí luận đạo đức sống Có thể bàn luận theo hướng: - Hoàn cảnh khác - Quan điểm trái ngược 10 - Mở rộng liên hệ với vấn đề khác - Ý nghĩa, tác dụng vấn đề nhằm xây dựng nhận thức, thái độ đề hành động Tóm lại: Học sinh sử dụng thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, bình luận phân tích - tổng hợp để làm tốt kiểu nghị luận việc, tượng đời sống; nghị luận tư tưởng đạo lí Ví dụ đề sau: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Đề thuộc kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Học sinh vận dụng thao tác nghị luận hướng dẫn để làm Học sinh lập dàn ý theo phép lập luận giải thích sau: a Mở bài: - Vấn đề nghị luận lòng biết ơn - “Uống nước nhớ nguồn” Là lời khuyên có ý nghĩa giáo dục nhân cách làm người ông cha: trân trọng biết ơn người trước đem lại thành cho hưởng thụ b Thân bài: - Thế “Uống nước nhớ nguồn”? Ý nghĩa? + Uống nước: Thừa hưởng thành lao động, đấu tranh cách mạng người trước + Nguồn: nơi xuất phát, nguồn gốc thành + Ý nghĩa chung: hưởng thụ thành lao động đó, phải biết nhớ ơn - Tại “Uống nước” cần phải “nhớ nguồn”? + Mỗi thành hưởng thụ kết công sức tạo nên + Lòng biết ơn thái độ cần thiết người biết coi trọng đạo lí dân tộc Tình cảm giúp người biết quý trọng thừa hưởng, biết sử dụng có hiệu quả, biết sống xứng đáng Thiếu lòng biết ơn người trở nên ích kỷ, xấu xa + Dẫn chứng:  Biết ơn hệ ông cha, chiến sĩ cách mạng tạo nên đất nước tự do, giàu đẹp có lịch sử lâu đời, văn hoá rực rỡ…  Biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo… - “Nhớ nguồn” phải thể nào? + Giữ gìn bảo vệ thành người trước + Sử dụng thành lao động đắn, tiết kiệm 11 + Có ý thức, hành động “Đền ơn đáp nghĩa” thiết thực Có tinh thần phát huy thành đạt được, tạo thành làm phong phú thành lao động dân tộc c Kết luận: Nhấn mạnh ý nghĩa câu tục ngữ Biện pháp Giúp học sinh phân biệt hai kiểu nghị luận văn học cách làm nghị luận văn học Nghị luận tác phẩm truyện (đoạn Nghị luận đoạn thơ (bài trích) thơ) -Trình bày nhận xét, đánh giá nhân - Trình bày nhận xét, đánh giá vật, kiện, chủ đề nghệ thuật nội dung nghệ thuật thơ, tác phẩm cụ thể đoạn thơ -Xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, - Thể qua ngôn từ, hình ảnh, tính cách, số phận nhân vật giọng điệu nghệ thuật tác phẩm - Bố cục mạch lạc, rõ ràng, lời văn - Nhận xét, đánh giá phải rõ ràng, gợi cảm, thể rung động, tình đắn, có luận cứ, lập luận thuyết cảm chân thành người viết phục; bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác gợi cảm - Tìm hiểu tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh đời tác phẩm - Phân tích tác phẩm theo phương pháp: tổng - phân - hợp: + Tổng: Cảm nhận tinh thần chung, ấn tượng chung tác phẩm hai mặt nội dung nghệ thuật đặc sắc theo đặc điểm hai kiểu nghị luận + Phân: Phân tích phần, khía cạnh, chi tiết, hình ảnh tác phẩm nội dung nghệ thuật theo tinh thần bước (tổng) + Hợp: Tổng hợp nét chủ yếu phân tích, nêu nhận xét, đánh giá rộng hơn, sâu -> Cấu trúc văn, đoạn văn tổng phân hợp sau: Tổng Phân Hợp Bài văn Mở Thân Kết luận Đoạn văn Mở đoạn Thân đoạn Kết đoạn - Thao tác chủ yếu diễn dịch, quy nạp Biện pháp Tăng cường tính nghiêm túc việc chấm bài, trả Chấm 12 Chấm khâu quan trọng (nhưng nhất) để đánh giá kết học tập học sinh Nội dung khâu bao gồm: Đọc, sửa lỗi, phê, ghi điểm Giáo viên cần dựa vào đáp án, biểu điểm chuẩn bị công phu trước để chấm Khi chấm cần có thái độ tôn trọng làm học sinh Điều thể qua cách sửa lỗi, lời phê công ghi điểm Giáo viên nên chấm liền mạch, khơng nên vội vàng qua trình chấm Phải sửa lỗi tả, từ, câu đánh dấu ý hay học sinh Lời phê cần ngắn gọn, đặc biệt ý tới tính độc đáo văn sáng tạo học sinh Nếu làm văn học sinh mà khơng có lời phê, em khơng đánh giá khả làm Vì lời phê ngắn gọn phải chứa đủ lượng thông tin để học sinh biết ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm cho làm sau Cách ghi điểm cần cân nhắc kĩ, tránh sửa sửa lại Thực tế có lời phê trở nên ấn tượng theo học sinh suốt đời Có thể nói tình cảm, lương tâm nghề nghiệp người giáo viên ngữ văn thể rõ ngồi trước văn học sinh với bút đỏ tay Trả Tiết trả thường tiến hành theo trình tự: - Chép đề - Tìm hiểu đề - Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý (Đáp án) - Nhận xét ưu khuyết điểm làm học sinh - Phân tích sửa chữa lỗi bố cục, tả, ngữ pháp, cách trình bày luận điểm Đây khâu có vai trò quan trọng việc khắc sâu lý thuyết kỹ thực hành, đồng thời giúp học sinh nhận ưu điểm hạn chế làm Giáo viên cần ý lỗi phải sửa phân phối thời gian cho hợp lí - Trả cho học sinh đọc làm để biểu dương khích lệ Tuy thời gian tiết trả ngắn, giáo viên không nên quên sử dụng biện pháp hỏi - đáp để học sinh ý tập trung 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trong năm qua nhờ sử dụng giải pháp thu kết bước đầu sau: - Bản thân hiểu sâu thể văn nghị luận theo tính tích hợp từ lớp đến lớp lớp - Chất lượng học sinh nâng cao rõ rệt - Quan trọng học sinh nắm vững phương pháp làm văn nghị luận, em biết cách trình bày nhận xét, đánh giá vấn đề xã hội theo phương thức lập luận có sức thuyết phục Và em biết cảm thụ tác phẩm văn chương, cảm nhận giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Để đánh giá kết học tập học sinh phương thức nghị luận, tiến hành kiểm tra đánh giá qua viết số Nghị luận đoạn thơ (bài thơ) Kết sau: Trung Sĩ Giỏi Khá Yếu Kém Lớp bình số SL % SL % SL % SL % SL % 9C 43 15 34.9 25 46.4 32.1 0 0 Rõ ràng, với biện pháp nêu, nâng cao lực viết văn nghị luận học sinh 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Về phía giáo viên học sinh Giáo viên phải hướng dẫn học sinh học làm văn kết hợp với văn tiếng Việt Kiến thức sách giáo khoa sở, đọng phần ghi nhớ, học sinh cần phải bồi bổ thêm kiến thức đời sống kiến thức tiếp nhận qua tích luỹ Học sinh viết văn phải có cảm giác câu văn chuẩn hay 3.2.2 Với cấp quản lí Để rút kinh nghiệm nâng cao phương pháp giảng dạy, Tổ chuyên môn cần thường xuyên dự giờ, thao giảng tiết làm văn nghị luận 14 Phòng Giáo dục đào tạo cần có hình thức kiểm tra, góp ý để nâng cao chất lượng dạy văn nghị luận, từ góp phần nâng cao lực viết văn nghị luận cho học sinh Khơng có kinh nghiệm chung cho người Khơng có phép lạ dễ dàng để đến thành công Tất giáo viên Ngữ văn dạy học cách say sưa, kiên trì Với suy nghĩ đề tài này, muốn trao đổi đồng nghiệp để nhằm học hỏi nâng cao trình độ chun mơn Vì kính mong cấp đạo đồng nghiệp vui lòng đóng góp ý kiến để kinh nghiệm hồn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn/ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bỉm Sơn, ngày 02 tháng năm 2019 CAM KẾT KHÔNG COPY Người thực NGUYỄN THỊ HỒNG DIỆU 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS Sách giáo khoa Ngữ văn – NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn – NXB Giáo dục Tài liệu Hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn THCS 16 ... Kết cho thấy số lượng học sinh yếu q cao Từ thơi thúc tơi phải tìm giải pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng làm văn nghị luận cho học sinh 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 Các giải pháp. .. thức văn nghị luận Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc tư tưởng, quan điểm Có kiểu văn nghị luận: nghị luận xã hội, nghị luận văn học Điều quan trọng văn nghị luận luận điểm, luận. .. nâng cao hiệu chất lượng viết văn cho học sinh lớp 9, trình viết văn nghị luận 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 9C trường THCS Lê Quý Đôn – Thị xã Bỉm Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Diệu

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 2.1. Cơ sở lí luận

    • 2.2. Thực trạng của vấn đề.

      • 2.2.1. Về khung chương trình

      • 2.2.2. Về phía giáo viên

      • 2.2.3. Về phía học sinh

    • 2.3. Kết quả của thực trạng

      • 2.3.1. Các giải pháp

      • 2.3.1.1. Đối với giáo viên

      • 2.3.1.2. Đối với học sinh

    • 2.3.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện.

      • Biện pháp 1. Giúp học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản về văn nghị luận

      • Biện pháp 2. Giúp học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận

      • Biện pháp 3. Giúp học sinh nắm vững hai phép lập luận quen thuộc là giải thích và chứng minh

      • Biện pháp 4. Giúp học sinh phân biệt kiểu bài bình luận với giải thích, chứng minh

      • Biện pháp 5. Giúp học sinh phân biệt hai kiểu nghị luận văn học và cách làm bài nghị luận văn học

      • Biện pháp 6. Tăng cường tính nghiêm túc trong việc chấm bài, trả bài

  • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 3.1. Kết luận:

    • 3.2. Kiến nghị:

      • 3.2.1. Về phía giáo viên và học sinh

      • 3.2.2. Với các cấp quản lí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan