Hướng dẫn học sinh giỏi cách làm bài văn nghị luận chứng minh nhận định văn học qua một tác phẩm liên hệ, so sánh với một tác phẩm khác

18 1.5K 1
Hướng dẫn học sinh giỏi cách làm bài văn nghị luận chứng minh nhận định văn học qua một tác phẩm liên hệ, so sánh với một tác phẩm khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cũng môn khoa học khác, môn Ngữ Văn có vai trò quan trọng đời sống tâm hồn phát triển tư người, đặc biệt việc giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh Học tốt môn Ngữ văn giúp em học tốt môn khác Văn chương mang đến cho tâm hồn nhân cách người nhiều hay, đẹp kì diệu, sáng lấp lánh Thông qua nhân vật với kiện, đời trang văn, học sinh liên hệ tới đời sống xã hội xung quanh để từ tìm cho cách ứng xử khéo léo, tinh tế, tuyệt vời sống Văn học môn nghệ thuật , tìm hiểu yêu thương sống này, đường từ trái tim đến trái tim Muốn học giỏi mơn kì diệu này, em cần phải ni dưỡng lòng say mê cần phải có phương pháp học tập cách khoa học, đắn để không ngừng nâng cao kiến thức, hiểu biết khả tư Khả cảm nhận, giải thích, phân tích hay, đẹp tác phẩm văn học, khả liên hệ, so sánh tác phẩm, với hiểu biết lí luận văn học kĩ năng, kiến thức quan trọng giúp em học giỏi môn Ngữ văn Trong kì thi THPT quốc gia vài năm trở lại dạng đề so sánh, liên hệ coi trọng lấy làm đề thi thức Đồng thời, kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh cấp THPT THCS năm học 2018-2019, Sở GD ĐT định hướng cấu trúc đề đề thi phần nghị luận văn học dạng đề thông qua việc chứng minh nhận định lí luận văn học Ở bậc THCS, giáo viên học sinh dạng đề mẻ Trong trình bồi dưỡng đồng đội học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, nhận thấy học sinh lúng túng việc hiểu nội dung, ý nghĩa nhận định Từ đó, xác định chưa đúng, chưa trúng luận điểm, chưa điểm tương đồng khác biệt Ngoài việc phân tích tác phẩm phần liên hệ dàn trải, chưa biết khái quát kiến thức hướng vào nhận định Mặt khác, dạng đề đòi hỏi học sinh phải có kiến thức vững vàng, lực cảm nhận tác phẩm văn chương sâu rộng nhận định đề tinh nhạy để trình bày Do đó, cách học thuộc bài, học theo lối mòn khơng phát huy tác dụng Đề học sinh biết cách làm dạng đề đòi hỏi giáo viên phải cung cấp cho em kiến thức, hiểu biết lí luận văn học, nội dung, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học Hướng dẫn cụ thể cách xác định luận điểm hướng vào vấn đề nghị luận, cách liên hệ, so sánh, đánh giá, nâng cao Rèn luyện kĩ viết bài, cách hành văn, diễn đạt cho mượt mà, có cảm xúc , giàu hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm, có chất văn lí Có làm học sinh đáp ứng yêu cầu đề đạt kết mong muốn Xuất phát từ thực tế tơi chọn đề tài : “Hướng dẫn học sinh giỏi cách làm dạng đề nghị luận văn học: Chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm, có liên hệ, so sánh đến tác phẩm khác” II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tơi chọn đề tài với mục đích xuất phát từ yêu cầu thực tiễn vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn, với mong muốn trao đổi đồng nghiệp, hi vọng tìm biện pháp thiết thực, khả thi với phương pháp hữu hiệu đem lại kết cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Đồng thời giúp em đội tuyển ôn thi học sinh giỏi cấp Huyện, Tỉnh nắm vững cách làm dạng đề Yêu cầu học sinh không làm sáng tỏ nhận định mà biết liên hệ, so sánh chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn Khơng dừng lại đó, kiểu góp phần hình thành kĩ lí giải ngun nhân khác tượng văn học – lực cần thiết góp phần tránh khuynh hướng “bình tán” khn sáo văn học sinh Lẽ hiển nhiên, đối tượng học sinh trung học sở, yêu cầu lực lí giải cần phải hợp lí, vừa sức Nghĩa tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả lí giải giống khác cần phải hợp lí với lực em III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong trình dạy bồi dưỡng, áp dụng kinh nghiệm cho học sinh đội tuyển học sinh giỏi cấp Tỉnh năm học 2018 – 2019 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Làm đề tài này, vận dụng phương pháp sau đây: Phương pháp thống kê , nêu ví dụ Phương pháp thực nghiệm Phương pháp so sánh Phương pháp phân loại, phân tích Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I- CƠ SỞ LÍ LUẬN: Văn học mơn nghệ thuật giàu tính hình tượng, tính biểu cảm, gương phản ánh sống người, đồng thời có tác dụng phục vụ sống Ở tác phẩm người đọc tiếp thu hay, đẹp, để vận dụng vào sống, làm cho sống đẹp Đồng thời môn Ngữ văn (bao gồm ba phần: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) môn học tảng kiến thức cơng cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng mơn học, góp phần tạo nên trình độ văn hóa cho học sinh Cùng với việc rèn kĩ đọc hiểu, kĩ sử dụng tiếng Việt, phần Làm văn trọng phần thể rõ kĩ thực hành, sáng tạo học sinh Làm văn gồm hai dạng: nghị luận xã hội nghị luận văn học Trong xu đề thi đặc biệt kì thi học sinh giỏi năm nay, dạng nghị luận chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm liên hệ đến tác phẩm khác định hướng cấu trúc đề thi Đây dạng đề vừa quen vừa lạ Quen đề yêu cầu chứng minh nhận định lí luận văn học( u cầu bản), lạ đòi hỏi phải liên hệ đến tác phẩm khác để nét tương đồng khác biệt ( yêu cầu nâng cao) Như vậy, để làm tốt văn nghị luận văn học học sinh cần phải trang bị kiến thức phong phú, sâu rộng, có tư bao quát đối sánh kĩ thục, không học thuộc dập khn máy móc II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm gần dạng đề chứng minh nhận định lí luận văn học thường niên kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp Tỉnh Xin điểm qua số đề thi câu nghị luận văn học 10 điểm - Đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh năm học 2015-2016 “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng.” (Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, Ngữ Văn 9, tập 1, NXBGD 2014) Từ cảm nhận thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy), em trình bày suy nghĩ ý kiến - Đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh năm học 2015-2016 Nhà thơ Tố Hữu chia sẻ: “Đọc câu thơ hay, người ta khơng thấy câu thơ, thấy tình người đó.” Từ cảm nhận thơ Nói với Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến - Đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh năm học 2018-2019 mức độ nâng cao hơn,vừa chứng minh nhận định qua tác phẩm lớp vừa liên hệ đến tác phẩm lớp Nhà phê bình văn học Hồng Minh Châu cho rằng: Văn chương hướng tới chân, thiện, mĩ văn chương cho người văn chương muôn đời Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập một, NXBGD Việt Nam 2018), liên hệ với truyện ngắn Chiếc cuối (O Hen-ri, Ngữ văn 8, tập một, NXBGD Việt Nam 2018) làm sáng tỏ ý kiến Thực trạng đề thi có dạng chứng minh nhận định lí luận văn học, liên hệ, so sánh xuất phong phú chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn trung học sở lại khơng có kiểu dạy riêng để hướng dẫn cho thầy cô giáo em học sinh nắm phương pháp làm dạng đề cách hiệu Chưa có học cụ thể cung cấp cho em kiến thức lí luận văn học Chính mà trình bày phần lí chọn đề tài nhiều em học sinh tỏ lúng túng đứng trước đề Các em học làm nghi luận văn học cách máy móc, q lệ thuộc vào cách học khuôn mẫu, thiếu tư sáng tạo Kiến thức lí luận văn học, kiến thức văn học non kém, khơng có khả cảm nhận văn học cách sáng tạo Vì số điểm học sinh đạt khiêm tốn Còn khơng thầy băn khoăn phương pháp làm để hướng dẫn học sinh Đứng trước thực trạng đó, kinh nghiệm thân qua năm dạy đội tuyển học sinhgiỏi, đề xuất “Cách làm dạng đề nghị luận văn học: Chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm, liên hệ, so sánh đến tác phẩm khác” để trao đổi đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng thi học sinh III CÁCH TIẾN HÀNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1.Cung cấp cho học sinh kiến thức lí luận văn học, tác phẩm văn học chương trình a.Kiến thức lí luận văn học Kiến thức lí luận văn học nội dung giảng dạy năm Nhất sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Có thể nói mảng kiến thức chuyên sâu không dễ tiếp thu Thế nhưng, nghịch lý tồn từ lớp kì thi học sinh giỏi học sinh phải nắm đơn vị kiến thức phải vận dụng mức độ cao thi để giải nhận định lí luận văn học Phải điều sức với học sinh? Làm để biến kiến thức khiến sinh viên chuyên ngành vò đầu để học sinh lớp đễ tiếp nhận vận dụng vào thi ? Đó câu hỏi khó đặt với giáo viên Với học sinh lớp chủ yếu cung cấp cho em kiến thức lí luận văn học đặc trưng Những tri thức tảng đề học sinh tiếp tục nghiên cứu sâu bậc học cao Sau số nội dung giúp học sinh hiểu để diễn đạt lời văn Đặc trưng văn học: Lý giải đặc điểm chung văn học, trả lời câu hỏi văn học bắt nguồn từ đâu, đối tượng chủ yếu văn học gì, tác phẩm văn học cấu trúc nào, phương thức phản ánh văn học gì… Chức văn học: Trả lời cho câu hỏi: văn học tồn nhằm mục đích gì? Văn học phục vụ cho đời sống người? Nhà văn trình sáng tác: Khái quát quy luật sáng tạo nên tác phẩm văn học, điều kiện tài năng, phẩm chất, nhân cách người viết… Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật: Khái quát đặc điểm chất liệu văn học – ngôn từ nghệ thuật Đặc trưng thể loại: Khái quát đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại văn học thường gặp thơ, tự (cụ thể truyện ngắn, tiểu thuyết), tượng tương tác thể loại Tiếp nhận văn học: Khái quát đặc điểm trình đọc, hiểu chiếm lĩnh tác phẩm văn học Khi em có vốn kiến thức lí luận văn học rồi, kết hợp với q trình phân tích cảm nhận tác phẩm văn học em thấy lí luận khơng q khó, khơ khan mà rút ra, khái qt từ tác phẩm ta học Những kiến thức lí luận văn học giúp học sinh giải thích tốt hiểu nội dung nhận định lí luận văn học đề Như vậy,trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi, việc dạy em nắm kiến thức lí luận văn học giúp cho học sinh có sở vững để cảm thụ tác phẩm văn học Việc trang bị cho học sinh vấn đề lí luận hướng dẫn học sinh cách làm có dạng đề lí luận vơ cần thiết, giúp em hiểu nội dung nhận định lí luận văn học nêu đề để xây dựng hệ thống luận điểm cho xác Đồng thời nhằm khắc phục nhược điểm văn thiếu chiều sâu, để từ cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học, đánh giá tượng văn học sâu sắc thuyết phục b.Kiến thức tác phẩm văn học chương trình Đây phần quan trọng trình bồi dưỡng học sinh giỏi Giáo viên cần trang bị cho học sinh kiến thức tác phẩm: giá trị nội dung , đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học chương trình văn học Việt Nam, văn học nước ngoài, văn học địa phương lớp lớp Đồng thời kết hợp ôn theo giai đoạn chủ đề * Ôn tập theo giai đoạn chủ đề: Khi ôn luyện phần văn bản, thường tập trung vào ôn tập theo giai đoạn văn học, chia theo chủ đề Qua gặp tác phẩm văn học giai đoạn nào, viết chủ đề gì, học sinh dễ dàng nhận diện, có nhìn tồn diện, sâu sắc tác phẩm Ví dụ: Khi ơn tập phầnVăn lớp chia thành giai đoạn văn học: Văn học Trung đại văn học Hiện đại Khi dạy phần văn học Trung đại, tập trung vào khai thác chủ đề: Vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm “Truyện Kiều” “Chuyện người gái Nam Xương” Khi dạy phần văn học đại thường chia thành phần + Phần thơ đại: Tôi tập trung ôn tập chủ đề người lính, thể qua “Đồng chí ” Chính Hữu, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, thơ “Ánh trăng ” Nguyễn Duy, “Khi tu hú” Tố Hữu Chủ đề ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi chủ tịch Hồ Chí Minh thể “Đoàn thuyền đánh cá ” Huy Cận, “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải, “Quê hương” Tế Hanh, “Hai phong” Aima-tốp, “Viếng lăng Bác” Viễn Phương, “Tức cảnh Pác Bó”, “Ngắm trăng”, “Đi đường” Hồ Chí Minh Chủ đề tình cảm gia đình thể qua “Bếp lửa ” Bằng Việt, “Nói với ” Y Phương… + Phần Văn xuôi đại: tập trung vào chủ đề ca ngợi vẻ đẹp người nơng dân Chủ đề tập trung phân tích nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng” Kim Lân, “Lão Hạc” Nam Cao, “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố Chủ đề ca ngợi vẻ đẹp người công xây dựng chủ nghĩa xã hội, tình cảm gia đình chiến tranh, tình người sống Để làm bật nội dung tơi tập trung phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long hay tình cha cảm động cảnh ngộ éo le chiến tranh qua “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, “Chiếc cuối cùng” O.Hen-ri… * Ôn tập tác giả, tác phẩm: Trong q trình ơn luyện tác phẩm văn học, nắm nội dung kiến thức đặc biệt nhấn mạnh tác giả, tác phẩm Đối với tác giả cần quan tâm đến phong cách, đến sở trường nhà văn Phần tác phẩm thường hướng HS ý đến hồn cảnh đời tác phẩm Tơi thấy học sinh nắm hoàn cảnh đời tác phẩm trình thâm nhập vào tác phẩm HS hiểu sâu sắc giá trị nội dung, tư tưởng tình cảm mà tác giả thể tác phẩm Ví dụ 1: Khi học tác phẩm “Truyện Kiều” giáo viên cần yêu cầu học sinh phải nắm thân thế, đời, nghiệp Nguyễn Du để từ hiểu tác động hướng ngòi bút ơng vào phản ánh thực xã hội thông qua số phận người phụ nữ xã hội phong kiến, giúp HS hiểu sâu sắc giá trị nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm tác phẩm Ví dụ 2: Khi dạy thơ “Đồng chí ”của Chính Hữu phần giới thiệu tác phẩm ngồi thơng tin: Bài thơ đời thời kì đầu kháng chiến chống Pháp ( 1948), sau chiến dịch Việt Bắc Thu Đơng Tơi cho HS thấy kháng chiến người lính phải dối mặt với khó khăn thử thách: thiếu thốn, bệnh tật Lúc Chính Hữu trị viên đại đội, ông giao nhiều nhiệm vụ chăm sóc cho thương binh, lo liệu cho tử sĩ Sau chiến dịch, ông bị bệnh sốt rét rừng nặng Trong thời gian ơng người đồng đội chăm sóc ân cần, chu đáo Cảm động trước lòng người bạn ơng viết thơ lời cảm ơn chân thành đến người động đội Nắm điều HS thấu hiểu tình cảm người lính dành cho chân thành sâu sắc Ví dụ 3: Đặt thơ “Mùa xuân nho nhỏ” vào hoàn cảnh Thanh Hải nằm giường bệnh trước qua đời khơng ta thấu hiểu tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với thiên nhiên đất nước khát vọng sống cống hiến nhà thơ Thanh Hải * Khai thác chi tiết nghệ thuật đặc sắc: - Ngoài trình ơn luyện tác phẩm văn học tơi khuyến khích học sinh phát chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm, hướng dẫn học sinh phân tích giá trị chi tiết nghệ thuật dó Ví dụ: Văn “Chuyện người gái Nam Xương” phát phân tích ý nghĩa chi tiết bóng Văn “Làng” Phân tích chi tiết ơng Hai khoe “Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn.” Văn “Chiếc lược ngà” Chi tiết lược ngà Như ơn luyện phần văn học, ngồi nắm vững kiến thức bản, yêu cầu học sinh phân loại tác phẩm theo giai đoạn, chủ đề, phải nắm hoàn cảnh đời, chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Các bước tiến hành giải dạng đề “Cách làm văn chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm, liên hệ, so sánh đến tác phẩm khác” Để giải dạng đề hướng dẫn học sinh bước sau: 2.1 Tìm hiểu đề Đối với dạng đề chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm , liên hệ so sánh đến tác phẩm khác, việc nhận diện đề, kiểu bài,phạm vi dẫn chứng khơng q khó với học sinh Cái khó chỗ học sinh cần xác định vấn đề cần chứng minh thông qua việc hiểu chất, nội dung nhận định đề Tác phẩm cần phân tích sâu sắc, tác phẩm liên hệ cần phân tích khái quát Và vận dụng phương pháp lập luận nào? Do yêu cầu học sinh cần phải: - Đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng để xác định vấn đề nghị luận -Xác định phương pháp lập luận Chủ yếu phương pháp giải thích, chứng minh, bình giảng kết hợp với so sánh, liên hệ, đánh giá tổng hợp vấn đề -Xác định phạm vi dẫn chứng tác phẩm Ví dụ: “Một tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc xây dựng thành cơng tình truyện miêu tả nội tâm nhận vật” Bằng hiểu biết cuả em truyện ngắn “ Làng” nhà văn Kim Lân, làm sáng tỏ nhận định Liên hệ đến “ Chiếc cuối cùng” O.Hen-ri để thấy tài nhà văn Với đề học sinh cần xác định: +Vấn đề nghị luận: Thành công truyện ngắn ( tác phẩm văn học) xây dựng tình độc đáo nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật hấp dẫn +Phương pháp lập luận: Giải thích, chứng minh,so sánh, liên hệ( thao tác chủ yếu) kết hợp bình luận, đánh giá,tổng hợp vấn đề +Tư liệu: Kiến thức lí luận văn học, tác phẩm “Làng” “Chiếc cuối cùng” 2.2 Xác lập luận điểm Đây bước khó với học sinh, nhiều em tỏ lúng túng xác định luận điểm để đáp ứng, làm sáng rõ vấn đề nghị luận Một văn hay, đạt điểm cao văn phải có hệ thống ý đầy đủ, sáng tạo, chặt chẽ, đáp ứng toàn diện yêu cầu đề, thể qua hình thức trình bày diễn đạt xác, sáng, tinh tế, khéo léo, có hình ảnh cảm xúc Nếu văn có hệ thống ý khơng khơng trúng với yêu cầu đề xem làm xa đề chí lạc đề Vì giải đề văn điều quan trọng tìm ý (xây dựng luận điểm) Để xây dựng hệ thống luận điểm đắn hướng dẫn học sinh cần dựa vào yêu cầu đề bài, vào nội dung nhận đinh lí luận văn học cho đề, kết hợp với kiến thức em học đọc Sau xây dựng hệ thống luận điểm cần xác định xem luận điểm cần phân tích kĩ lưỡng, luận điểm phụ cần phân tích ngắn gọn lướt qua ; mối quan hệ qua lại luận điểm đồng thời xếp luận điểm theo trình tự hợp lí có ý nghĩa Ví dụ: “Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể độc đáo, hay.” (Xuân Diệu, Toàn tập, Tập 5, NXB Văn học) Qua thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, em làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ với thơ Quê hương Tế Hanh để thấy điểm gặp gỡ tâm hồn, trí tuệ hai nhà thơ Với đề hệ thống luận điểm cần xác lập là: - Giải thích nhận định : Ý kiến Xuân Diệu khẳng định: tác phẩm thơ cần bắt nguồn từ thực sống, thể tìm tòi, sáng tạo mẻ, sâu sắc, độc đáo nội dung tư tưởng, tình cảm lẫn hình thức nghệ thuật để đem lại giá trị thẩm mĩ -Chứng minh nhận định * Bài thơ: “Đoàn thuyền đánh cá” + Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá xuất phát từ thực đời sống năm miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội + Tâm hồn, trí tuệ thơ cảm xúc dạt tin yêu nhà thơ trước sống qua hành trình chuyến khơi đồn thuyền đánh cá từ lúc hồng đến lúc bình minh + Bài thơ thành cơng sáng tạo nghệ thuật, làm nên nét cá thể hóa, độc đáo thơ *Liên hệ trí tuệ, tâm hồn tác phẩm Quê hương: Hình ảnh quê hương làng chài nỗi nhớ tha thiết người xa quê Bài thơ có nét đặc sắc nghệ thuật làm nên nét cá thể hóa, độc đáo * Điểm tương đồng khác biệt - Điểm gặp gỡ tâm hồn trí tuệ hai thơ: khắc họa sắc nét cảnh vật thiên nhiên người lao động biển trời - Điểm khác biệt hai thơ đời hai giai đoạn khác với hoàn cảnh sáng tác riêng * Đánh giá, nâng cao 2.3 Xây dựng dàn chung a Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn nguyên văn nhận định, ý kiến - Giới thiệu tác phẩm cần chứng minh Lưu ý : Cách giới thiệu để người đọc thấy tác phẩm tác phẩm liên hệ b.Thân *.Giải thích nhận định: Giải thích, làm rõ vấn đề: - Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ có nghĩa khái quát hàm ẩn ý kiến - Sau cắt nghĩa từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung ý kiến Thường trả lời câu hỏi: Ý kiến đề cập đến vấn đề gì? Câu nói có ý nghĩa nào?Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề cần bàn gì? Khẳng định ý kiến hay sai? ( Trong q trình giải thích lồng vào bàn luận, lí giải vấn đề nghị luận) * Chứng minh ý kiến - Qua tác phẩm + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Căn vào nội dung nhận định để xây dựng thành luận điểm lựa chọn chi tiết tác phẩm để làm rõ biểu vấn đề nghị luận.( Phân tích, chứng minh qua nội dung nghệ thuật tác phẩm) - Liên hệ đến tác phẩm thứ hai + Khái quát vài nét tác giả, tác phẩm + Phân tích khái quát nội dung nghệ thuật theo hệ thống luận điểm xây dựng * So sánh: Từ nội dung nhận định, ý kiến, so sánh nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm : + Nhận xét nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Bước nhằm phát huy trí tuệ sắc sảo mĩ cảm học sinh Tùy đối tượng yêu cầu so sánh bám vào nội dung nhận định mà có cách chia tách khía cạnh nhỏ khác như: ngơn từ, hình ảnh, chi tiết, kết cấu, âm hưởng, giọng điệu đến đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng nghệ thuật Học sinh cần có quan sát tinh tường, phát xác diễn đạt thật bật, rõ nét, tránh nói chung chung, mơ hồ Khi nhận xét điểm giống khácnhau, tơi định hướng cho em tìm bình diện để sosánh : -> Thời đại, hoàn cảnh đời -> Đề tài, chủ đề -> Phong cách sáng tác -> Nội dung tư tưởng -> Đặc sắc nghệ thuật ->Vị trí đóng góp tác phẩm, tác giả Nhưng quan trọng phải bám vào nội dung nhận định yêu cầu cụ thể đề để so sánh Nếu em đối chiếu hai đối tượng (văn bản) so sánh bìnhdiện để khái quát vấn đề chắn em tìm thấy điểm giống khácnhau Vì người đề thi dạng liên hệ, so sánh thường dựa vấn đề có liên quan tới để đề +Lý giải khác biệt: Bước đòi hỏi tiêu chuẩn chắn lĩnh vững vàng hiểu biết sâu sắc văn để tránh suy diễn tùy tiện, chủ quan, thiếu sức thuyết phục Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưngthi pháp thời kì văn học Ví dụ: Với đề trên, giáo viên hướng dẫn học sinh điểm tương đồng khác biệt tâm hồn trí tuệ hai tác giả, hai thơ vào nội dung cảm xúc, đề tài chủ đề, hoàn cảnh đời, hoàn cảnh thời đại… - Điểm gặp gỡ tâm hồn trí tuệ hai thơ: khắc họa sắc nét cảnh vật thiên nhiên người lao động biển trời Đều xuất phát từ hai nguồn cảm hứng thiên nhiên người lao động, thể tình u, gắn bó với thiên nhiên sống lao động người Cả hai thơ vẽ lên hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ, làm cho vẻ đẹp người hành trình chinh phục biển khơi Cả hai thơ khắc họa tâm hào hứng niềm lạc quan phơi phới người lao động Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước hai thi sĩ - Điểm khác biệt hai thơ đời hai giai đoạn khác với hoàn cảnh sáng tác riêng Quê hương thuộc phong trào Thơ mới, sang tác (1938) hoàn cảnh nhà thơ xa quê, gửi tình yêu nỗi nhớ người phương xa với q nhà Còn Đồn thuyền đánh cá đời năm 1958, giai đoạn miền Bắc xây dựng CNXH, nhà thơ có dịp thực tế vùng mỏ Quảng Ninh, sống khơng khí lao động khẩn trương, chứng kiến niềm vui phơi phới người lao động làm chủ đời => Tuy đời hai giai đoạn với hoàn cảnh sáng tác riêng, song hai nhà thơ xuất phát từ thực đời sống, qua tâm hồn, trí tuệ nhà thơ để sáng tạo nên thơ hay, đánh dấu nghiệp sáng tác người * Đánh giá, nâng cao, mở rộng vấn đề - Đánh giá tính đắn vấn đề nghị luận - Bổ sung, phản biện lại vấn đề (Nếu có) - Rút học cho nhà văn trình sáng tác bạn đọc trình tiếp nhận - Mở rộng : Liên hệ đến vài tác phẩm có tương đồng để khẳng định lại lần tính đắn nhận định c.Kết - Khẳng định lại tính đắn, sâu sắc nhận định Khẳng định lại giá trị hai tác phẩm vấn đề đặt nhận định Sức sống lâu bền tác 10 phẩm, lay động tâm thức người đọc, ánh sáng mà tác phẩm rọi vào bên tâm hồn bạn đọc, tên tuổi tác giả văn học… 2.4 Hướng dẫn học sinh viết a Mở - Khơng phải khơng có lí có ý kiến cho rằng: văn hay chỉcần đọc mở Tất nhiên đọc mở khơng thể đánh giá đượctồn văn Nhưng mở có tầm quan trọng thực viết Người ta thường nói “Vạn khởi đầu nan” Khi viết văn có mở hay, tự nhiên “dòng văn” khơi chảy, tuôn trào Mở lúng túng, trục trặc khiến văn thiếu sinh khí, văn phong không liền mạch, ý tứ trở nên rời rạc - Đối với dạng đề chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm, liên hệ, so sánh đến tác phẩm khác, học sinh lúng túng viết mở liên quan tới hai tác giả, hai tác phẩm Qua thực tế chấm học sinh làm thấy nhiều học sinh mở so sánh chưa nguyên tắc Các em thường mắc phải lỗi giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩmmột cách rời rạc khiến người chấm có cảm giác có hai mở Hoặc em dẫn dắt chưa sát, với vấn đề nêu nhận định, vòng vo dài dòng Vì dạy đề văn dạng giáo viên cần lưu ý cho học sinh cách mở bài: + Mở gián tiếp cần dẫn dắt từ nội dung gần gũi, liên quan đến vấn đề đặt nhận định Có thể dẫn từ đề tài, từ ý kiến, nhận định khác, câu thơ; từ chức năng, nhiệm vụ, công dụng văn chương (lí luận văn học) … + Để có mở hay em cần mở ngắn gọn, đầy đủ (các thông tin bản), độc đáo (gây ý người đọc vấn đề viết) phải tự nhiên, hấp dẫn + Giới thiệu phạm vi dẫn chứng theo trình tự tác phẩm trước, tác phẩm liên hệ sau nhấn mạnh để người chấm biết điều + Độ dài vừa phải, không dài không ngắn ( khoảng 17 dòng) Ví dụ: “Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể độc đáo, hay.” (Xuân Diệu, Toàn tập, Tập 5, NXB Văn học) Qua thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, em làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ với thơ Quê hương Tế Hanh để thấy điểm gặp gỡ tâm hồn, trí tuệ hai nhà thơ Với đề trên, sau hướng dẫn học sinh mở sau: “Vạt áo triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi Hãy nhặt lấy chữ đời mà góp nên trang” Thơ ca đời thơ ca trang giấy in ngun vẹn hình bóng đời rộng lớn Người nghệ sĩ phải tìm đến đời, hút lấychất mật tinh túy để tạo nên tác phẩm thực có giá trị Sinh từ tâm hồn trái tim người, thơ rung động tâm hồn, soi chiếu qua chiều sâu tư tưởng thi sĩ chắt lọc gọt rũa nghệ thuật ngơn từ Và 11 u cầu người đọc thơ nhà thơ Hiểu điều đó, nhà thơ Xuân Diệu khẳng định; “Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực sống phải qua tâm hồn, trí tuệ, phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể , độc đáo, hay” Và thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận qua tâm hồn, trí tuệ nhà thơ, in dấu ấn độc đáo, sâu sắc Đồng thời ta thấy qua “Quê hương” Tế Hanh điểm gặp gỡ “tâm hồn, trí tuệ” hai nhà thơ (Bài làm em Lê Thị Thu Hà – Lớp 9A) b Thân Giải vấn đề xem phần quan trọng viết chiếm số lượng điểm nhiều tồn Chính mà phần giáo viên khơng trang bị kiến thức lí luận, kiến thức tác giả, kiến thức sâu, rộng tác phẩm mà phải hướng dẫn cho em kĩ viết Ở phần hướng dẫn học sinh cách chuyển ý, chốt ý, cách bám sát yêu cầu đề nghệ thuật hành văn, kĩ thuật xốy trọng tâm , bình giảng chi tiết hình ảnh để làm bật ý làm có chiều sâu, phân tích đậm nhạt khai thác yếu tố nghệ thuật, nội dung đặc sắc nhất, có mối liên hệ rõ với vấn đề nghị luận Bởi lực tư duy, lực cảm thụ văn học người viết, tinh tế, sâu sắc điểm số cuả văn phụ thuộc nhiều vào việc phân tích chi tiết, hình ảnh cảm nhận dẫn chứng người viết Ví dụ : Khi phân tích vẻ đẹp “tâm hồn, trí tuệ” nhà thơ qua “Quê hương”, tác phẩm liên hệ nên vừa đòi hỏi khái quát kiến thức vừa cần chọn lọc dẫn chứng, hình ảnh, xốy sâu vào ý sau: - Khổ đầu thơ Quê hương cảnh đồn thuyền khơi đánh cá buổi bình minh Đó câu thơ đẹp, mở cảnh tượng bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh; đó, bật lên hình ảnh đồn thuyền băng khơi + Hình ảnh so sánh Chiếc thuyền hăng tuấn mã loạt động từ mạnh: hăng, phăng, vượt diễn tả thật ấn tượng khí băng tới dũng mãnh thuyền khơi, làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn Bốn câu thơ vừa phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sống + Hai câu miêu tả cánh buồm căng đẹp, vẻ đẹp lãng mạn với so sánh bất ngờ: Cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Hình ảnh so sánh vừa vẽ xác hình, vừa cảm nhận hồn tạo vật, gợi vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao Con thuyền, cánh buồm trở thành linh hồn làng chài - Khổ cuối thơ hình ảnh đồn thuyền đánh cá trở khơng khí lao động ồn ào, tấp nập, đày ắp niềm vui, sống Hình ảnh người với vẻ đẹp vạm vỡ, nhuộm nắng gió, nồng thở vị xa xăm biển khơi Đồng thời hướng dẫn học sinh triển khai luận điểm, luận điểm viết thành đoạn văn, sau tìm luận cách lập luận để làm rõ luận điểm 12 Cụ thể hướng dẫn học sinh viết đoạn: đoạn giải thích nhận định; đoạn giới thiệu tác giả, tác phẩm; đoạn chứng minh theo luận điểm; đoạn so sánh; đoạn đánh giá, nâng cao, mở rộng Mỗi đoạn văn viết nhiều hình thức diễn dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp…Sự kết hợp luân phiên đoạn văn với hình thức khác tránh cho văn khỏi lặp lại cách nhàm chán, đơn điệu Ở đoạn đặc biệt ý sửa lỗi diễn đạt câu chuyển ý câu chốt đoạn hướng vào nhận định Câu chuyển ý, chốt đoạn quan trọng, đảm bảo cho ý văn liền mạch, thống hướng vào yêu cầu đề Thông thường câu chuyển ý nhắc lại nội dung luận điểm chứng minh nêu nhận định, có tác dụng khép lại ý viết xong mở ý nên cần diễn đạt khéo léo, tự nhiên Câu chốt đoạn cần rõ vấn đề nghị luận thể tác phẩm Ví dụ: “Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể độc đáo, hay.” (Xuân Diệu, Toàn tập, Tập 5, NXB Văn học) Qua thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, em làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ với thơ Quê hương Tế Hanh để thấy điểm gặp gỡ tâm hồn, trí tuệ hai nhà thơ - Với đề , luận điểm chứng minh “tâm hồn, trí tuệ” thể thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận , chia luận điểm nhỏ: “tâm hồn, trí tuệ” thể đoàn thuyền khơi, đánh cá biển, trở Học sinh viết câu chuyển ý luận điểm phụ linh hoạt, khéo léo + Cuộc sống vườn hoa đầy hương sắc, ong cần mẫn làm mật cho đời, nhà thơ không chép thực sống trần trụi mà gửi gắm tư tưởng , tình cảm tốt đẹp, tâm hồn, trí tuệ sâu sắc Tâm hồn trí tuệ thơ cảm xúc dạt tin yêu nhà thơ trước sống qua hành trình khơi đồn thuyền đánh cá + Tâm hồn trí tuệ nhà thơ hòa quện vào tạo nên tranh lao động đêm thật kì vĩ, tráng lệ + Tâm hồn trí tuệ Huy Cận giao hòa vào tạo nên khung cảnh thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng khí đồn thuyền băng băng rẽ sóng trở +Câu kết đoạn (Ở cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về): Cảnh đánh cá trở hòa quyện tâm hồn trí tuệ, tình cảm tư tưởng-tình yêu, niềm tự hào, ngợi ca nhà thơ trước vẻ đẹp kì vĩ thiên nhiên, trước thực sống lao động người làm chủ biển trời quê hương (Bài làm em Lê Thị Thu Hà – Lớp 9A) Trong q trình phân tích luận điểm tơi hướng dẫn học sinh cần ý sử dụng linh hoạt hệ thống từ khóa đề Đối với thi học sinh giỏi phần phân tích khơng cần q nặng nề kĩ lưỡng Các em cần có kĩ phân tích 13 đậm nhạt để làm bật thần văn bản, cần có lời bình hay, hành văn đẹp – chất văn viết c.Kết Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân Phần góp phần tạo tính hồn chỉnh, trọn vẹn cho văn Trải qua khâu chấm thi nhận thấy em học sinh thường xem nhẹ kết Với tâm lí “đầu xi khắc lọt”, thêm vào lí hết nên cần có “đóng lại” cách tóm lại vài ý đãtrình bày Đứng trước thực trạng nên tơi hướng dẫn cho học sinh cách kết dạng đề : + Thứ độ dài phải gần tương ứng với mở +Thứ hai nguyên tắc,hay không ngắn gọn, khép lại nhữngvấn đề bàn luận, khẳng định tính đắn nhận định mà học sinh kết mở, kết phát triển, kết theo hướng nâng cao, mở rộng để gợi nhiều suy nghĩ liên tưởng nơi người đọc Tóm lại: Có nhiều cách, nhiều kiểu kết Nhưng dù kết theo kiểu nhằm khắc sâu kết luận người viết để lại ấn tượng cho người đọc nhằm nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề nghị luận Kết hay phải vừa đóng lại, chốt lại, phải vừa mở ra, nâng cao ngân nga lòng người đọc Ví dụ: Ý kiến nhà thơ Xuân Diệu thật đắn sâu sắc “Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể độc đáo, hay.” Và thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận, “Quê hương” Tế Hanh qua tâm hồn, trí tuệ hai thi sĩ để trở thành thơ năm tháng, neo đậu bền chặt tâm hồn bạn đọc bao hệ Hai thơ rọi vào tâm hồn ta thứ ánh sáng riêng đẹp đẽ, ngân vang tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước , người Việt Nam Để ta thêm yêu mến trân trọng tài năng, tâm hồn hai nhà thơ chân (Bài làm em Lê Thị Thu Hà – Lớp 9A) IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong năm vừa qua, thân phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Huyện, Tỉnh Những kinh nghiệm áp dụng vào việc bồi dưỡng đồng đội học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh Do vậy, dù dạng đề mẻ với phương pháp em thành thạo cách xử lí đề Biết viết văn đảm bảo phần, ý đến nâng cao: Nhiệm vụ phân tích tác phẩm, chiếm số điểm nhiều hơn, nhiệm vụ để đạt mức điểm trung bình, Bên cạnh đó, nhiệm vụ nâng cao so sánh, liên hệ, nhiệm vụ đặt để phân hóa học sinh, phải giải để đạt mức điểm giỏi Từ áp 14 dụng kinh nghiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi tơi thấy có chuyển biến đáng kể, số học sinh u thích học giỏi mơn văn ,số học sinh đạt giải cấp Huyện, cấp Tỉnh chiếm tỉ lệ tương đối cao Năm học 20182019 số học sinh đạt giải cấp Tỉnh bồi dưỡng đạt 7/10 giải Trong có giải Nhì, giải Ba, giải Khuyến khích Dù kết chưa thực mĩ mãn phần thể hiệu định từ kinh nghiệm C KÕt luËn vµ KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể nói kiểu chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm, liên hệ, so sánh đến tác phẩm khác dạng đề khó học sinh giỏi Bởi đề đòi hỏi học sinh phải có hiểu biết định kiến thức lí luận văn học để giải thích hiểu chất nhận định Để từ xây dựng hệ thống luận điểm cho đắn Khơng vậy, đòi hỏi học sinh phải có tư so sánh, tìm nét tương đồng khác biệt thấy điểm kế thừa tiếp nối phát triển, sáng tạo hai tác phẩm, tác giả Đây yêu cầu nâng cao để phận loại học sinh giỏi Do vây giáo viên cần dày công kết hợp với phương pháp ôn luyện phù hợp mong có làm chất lượng, đạt kết cao kì thi học sinh giỏi Trên kinh nghiệm mà rút từ thực tế hướng dẫn học sinh qua mùa đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Tỉnhvừa qua bước đầu đạt kết tương đối khả quan Hi vọng nhũng kinh nghiệm gỡ bí cho số học sinh, đồng nghiệp đồng thời gợi ý thêm cách học văn lâu dài Kiến nghị 2.1 Đối với tổ chuyên môn Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn để trao đổi, góp ý, học hỏi để tìm cách thức thực hiệu dạy dạng đề cụ thể chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi 2.2 Đối với cấp Tổ chức chuyên đề công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để giao lưu, trao đổi với huyện khác, huyện có thành tích cao cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi để học hỏi kinh nghiệm Phòng giáo dục thành lập tổ giáo viên cốt cán để hỗ trợ, trao đổi công tác đề, giải đề giáo viên đứng tuyển Đề tài thân học hỏi, đúc rút kinh nghiệm qua giảng dạy, nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong đồng nghiệp tham khảo góp ý chân thành để thân tơi rút kinh nghiệm giảng dạy tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! 15 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Yên Định, ngày 14 tháng 04 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thu 16 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ ĐÌNH KIÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Chức vụ : Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Lê Đình Kiên SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ văn YÊN ĐỊNH, NĂM 2019 17 18 ... liên hệ, so sánh đến tác phẩm khác Để giải dạng đề hướng dẫn học sinh bước sau: 2.1 Tìm hiểu đề Đối với dạng đề chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm , liên hệ so sánh đến tác phẩm khác, ... pháp làm để hướng dẫn học sinh Đứng trước thực trạng đó, kinh nghiệm thân qua năm dạy đội tuyển học sinhgiỏi, đề xuất Cách làm dạng đề nghị luận văn học: Chứng minh nhận định lí luận văn học qua. .. trặc khiến văn thiếu sinh khí, văn phong khơng liền mạch, ý tứ trở nên rời rạc - Đối với dạng đề chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm, liên hệ, so sánh đến tác phẩm khác, học sinh lúng

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan