Giáo án lịch sử 8 theo định hướng phát triển năng lực

205 211 1
Giáo án lịch sử 8 theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NS: 04 /9/2018 ND: 06 /9/2018 PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ kỉ XVI đến năm 1917) Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) TIẾT BÀI 01: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Biết nguyên nhân diễn biến kết ý nghĩa kết cách mạng Hà Lan - Biết nguyên nhân trình bày diễn biến ý nghĩa cách mạng tư sản Anh - Biết vài nét tình hình 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, trình bày diễn biến kết ý nghĩa chiến tranh GDBVMT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất bn bán.Tình trạng nơng dân bị đuổi khỏi ruộng đất địa chủ quý tộc rào đất cướp đất làm đồng cỏ thuê công nhân nuôi cười lấy lông bán làm len Thái độ: Bồi dưỡng cho HS - Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân C/m TS - Nhận thấy CNTB có mặt tiến song chế độ bóc lột thay cho chế độ P/k Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng đồ giới, lược đồ nội chiến Anh … - Độc lập giải vấn đề học tập Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử II Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan, nhóm III Phương tiện: - Bản đồ TG - Lược đồ nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ IV Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word - Một số tư liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ Trang IV Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt tìm hiểu cách mạng tư sản Hà Lan, CMTS Anh (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Đơi nét chương trình Lịch sử lớp (cấu trúc chương trình) Trong lòng xã hội phong kiến suy yếu nảy sinh phát triển sản xuất tư Chủ nghĩa dẫn tới mâu thuẫn ngày tăng phong kiến với tư sản tầng lớp nhân dân lao động, cách mạng nổ tất yếu Và cách mạng tư sản diễn ở quốc gia nào? Hôm em tìm hiểu 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Mục I Sự biến đổi kinh tế xã hội Tây Âu kỉ XV-XVII Cách mạng Hà Lan kỉ XVI Một sản xuất đời: Đọc thêm Cách mạng Hà Lan kỉ XVI - Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân diễn biến kết ý nghĩa kết cách mạng Hà Lan - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: Bản đồ giới - Thời gian: 14 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần trả lời câu hỏi sau: Nguyên nhân: Phong kiến Tây Ban - Nguyên nhân cách mạng bùng nổ Nha kìm hãm phát triển chủ gì? nghóa tư Nê-đéc-lan - Trình bày diễn biến - Chính sách cai trị hà khắc phong kiến cách` mạng? Tây Ban Nha ngày tăng thêm mâu - Cách mạng Hà Lan diễn thuẫn dân tộc hình thức nào? Diễn biến - Vì cách mạng Hà Lan xem + 8/1566, nhân dân Nê-đéc-lan dậy cách mạng tư sản chống lại Tây Ban Nha giới? + 1581, tỉnh Miền Bắc thành lập nước Bước Thực nhiệm vụ học tập cộng hòa HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với Kết quả: Năm 1648 Tây Ban Nha thực thực nhiệm vụ học tập Trang Bước Báo cáo kết hoạt động công nhận độc lập Hà Lan→ Haø - HS trả lời câu hỏi Lan giải phóng Bước Đánh giá kết thực nhiệm Ý nghĩa: Là cách mạng tư sản đầu vụ học tập tiên giới HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết - Lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha học sinh - Mở đường cho CNTB phát triển GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động Mục II: CMTS Anh TK XVII: Sự phát triển CNTB Anh: - Mục tiêu: - Biết nguyên nhân trình bày diễn biến cách mạng tư sản Anh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện - Thời gian: 11 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập a.Kinh tế: - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục - Đầu kỉ XVII kinh tế tư chủ phần II SGK (4 phút), thảo luận thực nghĩa Anh phát triển mạnh với nhiều yêu cầu sau: công trường thủ cơng luyện kim, làm Nhóm 1+ 2: Những biểu phát triển đồ sứ, dệt len Trong đó, Ln Đơn trở CNTB Anh có khác với Tây Âu? thành trung tâm cơng nghiệp, thương mại Nhóm 3+ 4: Sự phát triển kinh tế TBCN tài lớn nước Anh Anh đưa tới hệ quả? (Thành phần xã hội có biến đổi gì? Vì nhân dân phải bỏ quê hương nơi khác ?) b Xã hội: Nhóm 5+ 6: Xã hội Anh TK XVII - Hình thành tầng lớp quý tộc tồn mâu thuẫn nào? Kết - Mâu thuẫn gay gắt TS, quý tộc mâu thuẫn đó? với CĐ quân chủ chuyên chế Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh Trang giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV: Yêu cầu HS ý vào phần chữ in nhỏ SGK cho biết số chứng tỏ điều gì? GV: Em có nhận xét vị trí, t/c tầng lớp q tộc XH Anh trước C/m? GDBVMT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất bn bán.Tình trạng nơng dân bị đuổi khỏi ruộng đất địa chủ quý tộc rào đất cướp đất làm đồng cỏ thuê công nhân nuôi cười lấy lông bán làm len Hoạt động Mục II: CMTS Anh TK XVII: Tiến trình cách mạng: Đọc thêm Ý nghĩa lịch sử CMTS Anh TK XVII: - Mục tiêu: - Biết được]]ý nghĩa cách mạng tư sản Anh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cuộc cách mạng Tư sản Anh có ý nghĩa nước Anh? Cuộc cách mạng đem lại quyền lợi cho giai cấp nào? Phân tích điểm hạn chế cách mạng? Tại nói cách mạng không triệt để? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV đưa câu hỏi gợi mở Tại nói cách mạng không triệt để? - Những kết cách mạng Anh cho thấy cách mạng Tư sản khơng triệt để lãnh đạo cách mạng liên minh Tư sản + q tộc nên khơng tiêu diệt chế độ Phong kiến (vẫn trì qn chủ lập hiến) khơng giải ruộng đất cho Nội dung kiến thức - Mở đường cho CNTB phát triển - Đem lại quyền lợi cho TS q tộc mới, nhân dân khơng hưởng chút quyền lợi ->Cuộc cách mạng không triệt để Trang nông dân nghèo đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản quý tộc Đây hạn chế cách mạng Tư sản Anh Em hiểu câu nói Mác: “Thắng lợi giai cấp tư có nghĩa thắng lợi chế độ xã hội mới, chế độ tư hữu TBCN với phong kiến”(G) - GCTS thắng lợi xác lập CNTB hình thức quân chủ lập hiến, SXTBCN phát triển thoát khỏi thống trị chế độ phong kiến - Cuộc CM TS Anh nổ hình thức nội chiến, nhà vua quốc hội Kết qủa: Nhà vua bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hoà, chế độ quân chủ lập hiến thành lập Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức cách mạng tư sản Hà Lan CMTS Anh - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án (trắc nghiệm) + Phần trắc nghiệm khách quan Câu Đặc điểm bật Nê-đéc-lan trước bùng nổ cách mạng tư sản (B) A kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn hoạt động xã hội B kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh, khơng bị chế độ phong kiến kìm hãm C kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh Tây Âu với nhiều thành phố hải cảng lớn D kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh, lĩnh vực nông nghiệp thủ công nghiệp Câu Từ kỉ XII đến kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào? (B) Trang A Vương quốc Tây Ban Nha B Vương quốc Bồ Đào Nha C Vương quốc Bỉ D Vương quốc Anh Câu Thế kỉ XVI, XVII phát triển chung châu Âu, quan hệ tư chủ nghĩa nước phát triển mạnh nhất? (H) A Hà Lan B Anh C Pháp D Mĩ Câu Quan hệ tư chủ nghĩa phát triển mạnh Anh thể điểm nào? (B) A Sự phát triển công trường thủ công B Sự phát triển ngành ngoại thương C Sự phát triển công trường thủ công ngành ngoại thương D Sự xuất trung tâm công nghiệp Câu Từ kỉ XVI, ngành sản xuất tiếng Anh? (H) A Sản xuất thủ công nghiệp B Sản xuất nông nghiệp C Sản xuất len D Sản xuất chế biến thủy tinh Câu Trước cách mạng Anh nảy sinh mâu thuẫn mới? (B) A Mâu thuẫn nông dân với quý tộc địa chủ B Mâu thuẫn quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ C Mâu thuẫn nông dân với quý tộc D Mâu thuẫn quý tộc địa chủ với tư sản Câu Các Mác viết: “Thắng lợi giai cấp tư sản có nghĩa thắng lợi chế độ xã hội mới, thắng lợi chế độ tư hữu tư chủ nghĩa chế độ phong kiến”, Đó ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản nào? (H) A Cách mạng tư sản Hà Lan B Cách mạng tư sản Anh C Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ D Cách mạng tư sản Pháp Câu Cách mạng tư sản Anh mang tính chất cách mạng tư sản bảo thủ không triệt để yếu tố sau đây? (VD) A Là cách mạng đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản quý tộc mới, quyền lợi nông dân lao động không đáp ứng B Là cách mạng giai cấp tư sản quý tộc lãnh đạo C Là cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển D Là cách mạng đưa nước Anh trở thành nước cộng hồ 3.4 Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức ? Em hiểu cách mạng Tư sản ? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm: CMTS CM giai cấp TS lãnh đạo, nhằm đánh đổ CĐPK lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển - GV giao nhiệm vụ cho HS Chuẩn bị 1, tiết 2, Mục III chiến tranh giành độc lập Trang NS: 05 /9/2018 ND: 07 /9/2018 PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ kỉ XVI đến năm 1917) Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) TIẾT BÀI 01: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Biết nguyên nhân diễn biến kết ý nghĩa kết cách mạng Hà Lan - Biết nguyên nhân trình bày diễn biến ý nghĩa cách mạng tư sản Anh Trang - Biết vài nét tình hình 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, trình bày diễn biến kết ý nghĩa chiến tranh GDBVMT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất bn bán.Tình trạng nơng dân bị đuổi khỏi ruộng đất địa chủ quý tộc rào đất cướp đất làm đồng cỏ thuê công nhân nuôi cười lấy lông bán làm len Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS - Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân C/m TS - Nhận thấy CNTB có mặt tiến song chế độ bóc lột thay cho chế độ P/k Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng đồ, ảnh - Độc lập làm việc trình học tập Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử II Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan, nhóm III Phương tiện: - Bản đồ TG - Lược đồ nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ IV Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word - Một số tư liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ - Sưu tầm số tư liệu phục vụ học: Chân dung nghiệp Oa-sinhtơn IV Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt tìm hiểu chiến tranh 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn Trang - Tổ chức hoạt động: GV cho học sinh xem lược đồ giới xác định vị trí nước Mĩ Sau cho HS xem tiếp hình ảnh Chân dung Oa-sinh- tơn cho biết ai? - Dự kiến sản phẩm: Oa-sinh- tơn - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Giờ trước em học cách mạng tư sản diễn châu Âu ( Hà Lan Anh) Tiết tìm hiểu cách mạng diễn châu Mĩ, xem cách mạng có giống khác CM trên.Và cách mạng đem lại kết nào, lãnh đạo? Bài học hôm giúp ta giải 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Mục III Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ: Tình hình thuộc địa nguyên nhân chiến tranh: - Mục tiêu: HS cần nắm vài nét tình hình 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện : Lược đồ 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ - Thời gian: 19 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập a Tình hình thuộc địa: GV: Dùng đồ giới thiệu vị trí 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ - Thế kỷ XVIII, thực dân Anh thành lập - HS đọc mục SGK (4 phút) thực 13 thuộc địa tiến hành sách yêu cầu sau: cai trị, bóc lột nhân dân Nêu vài nét xâm nhập thành lập - Kinh tế phát triển theo đường tư thuộc địa TD Anh Bắc Mỹ? chủ nghĩa Tình hình KT 13 thuộc địa ntn? TD Anh có thái độ ntn 13 thuộc địa? Vì nhân dân thuộc địa Bắc Mỹ đấu tranh chống TD Anh? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Vì thực dân Anh kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa? Điều dẫn tới hệ ? - Do kinh tế mười ba thuộc địa phát triển cạnh tranh với quốc, b Nguyên nhân chiến tranh: - Anh tìm ngăn cản phát triển kinh tế thuộc địa -> Thuộc địa mâu thuẫn quốc => Cuộc chiến tranh giành độc lập bùng nổ Trang thực dân Anh coi nơi nơi cung cấp ngun liệu, tiêu thụ hàng hóa cho quốc nên tìm cách để ngăn cản kinh tế thuộc địa => Cư dân thuộc địa người Anh di cư sang mâu thuẫn với quốc Đó nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV chốt lại nội dung toàn + Mâu thuẫn chế độ Phong kiến với phát triển sản xuất Tư Chủ nghĩa nguyên nhân dẫn tới cách mạng Tư sản: Hà Lan, Anh, chiến tranh giành độc lập… GDBVMT: Vùng đất Anh chiếm làm thuộc địa Hoạt động Mục 2.Diễn biến chiến tranh: Đọc thêm - Mục Kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ: - Mục tiêu: HS cần nắm kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ: - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện - Thời gian: 14 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau: a.Kết quả: Nhóm 1+3: Nêu K/q chiến tranh + 1783 Anh thừa nhận độc lập 13 giành độc lập thuộc địa Anh Bắc thuộc địa Hợp chúng quốc Mĩ đời Mỹ? + 1787: Mĩ ban hành hiến pháp qui định Nhóm 2+ 4: Cuộc chiến tranh giành độc Trang 10 HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho HS GV chuyển ý Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nắm Đô thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp Phương thức: Hoạt động nhóm B1:Gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu - Nhóm 1,2: Vì đầu kỉ XX, thị Việt Nam đời phát triển nhanh chóng? Nhóm 3,4 : Các giai cấp tầng lớp xuất thành thị? Họ sinh sống làm việc đô thị nào? - Nhóm 5,6: Những nét đấu tranh nhân dân ta cuối kỉ XIX? B2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập GV đến nhóm theo dõi B3: HS báo cáo thảo luận B4 HS nhận xét kết bạn GV bổ sung phần nhận xét , đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho HS GV giới thiệu chuyển ý Hoạt động 3: Mục tiêu: Xu hướng vận động giải phóng dân tộc Phương thức: Hoạt động nhóm B1 Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau Nhóm 1,2:Những nét đấu tranh nhân dân ta cuối kỷ 19? Nhóm 3,4:Tư tưởng có ảnh hưởng đến VN lúc Nhóm 5,6 Vì đầu TK XX, nước ta xuất xu hướng cứu nước mới? Nhóm 7,8: Tại nhà yêu nước lúc muốn noi theo đường Nhật Bản? B2 HS đọc SGK thực yêu cầu GV đến nhóm theo dõi B3 HS báo cáo thảo luận B4.HS nhận xét, đánh giá kết bạn GV bổ sung phần nhận xét đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Chính xá hóa kiến thức hình thành cho HS Đơ thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp mới: - Nhiều đô thị xuất phát triển nhanh - Một số giai cấp tầng lớp xuất hiện: + Tư sản + Tiểu tư sản thành thị + Công nhân Xu hướng vận động giải phóng dân tộc: - Đầu kỷ XX, tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, truyền vào nước ta qua sách báo Trung Quốc đường TBCN Nhật Bản tác động vào Việt Nam - Các trí thức Nho học tiến muốn theo đường dân chủ tự sản để cứu nước * Xuất xu hướng vận động giải phóng dân tộc HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố , hệ thống hóa hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Trang 191 -Các vùng nông thôn Đô thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp Xu hướng vận đơng giải phóng dân tộc Phương thức: GV đặt lại số câu hỏi để HS nắm vững học -Giai cấp địa chủ nông dân thay đổi nào? Cuối kỷ XI X đô thị VN phát triển nào? -Sự phát triển đô thị,các giai cấp, tầng lớp xuất hiện? 3.4 VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu:HS nhận biết, đánh giá , rút học kinh nghiệm công xây dựng đất nước Phương thức: a Nêu câu hỏi sau hình thành kiến thức(củng cố mở rộng, liên hệ) -Hiện nay, Đảng nhà nước ta có sách vùng nơng thơn? Đơ thị hóa nước ta đem lại hiệu cho người dân? b.Gv giao nhiệm vụ cho HS + Học cũ,nắm kiến thức vừa học + Chuẩn bị nội dung, tranh ảnh cho học sau + GV đánh giá sản phẩm HS : nhận xét,tuyên dương, khen ngợi Dự kiến sản phẩm: -Chân dung Phan Bội Châu, vua Duy Tân, Trịnh Văn Cấn Qua việc chuẩn bị , HS có số kiến thức định Ngày soạn: 01/01/2019 Ngày dạy: 4/4/2019 Tiết 48: Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh nắm được: - Xu hướng cách mạng xuất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam - xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú - Phong trào Đông Du 1905-1909 - Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục 1907 - Cuộc vận động Duy tân chống thuế Trung kì 1908 Thái độ - Giáo dục học sinh trân trọng cố gắng phấn đấu sĩ phu yêu nước tiến bộ, họ vươn tới mới, muốn vận động cách mạng vào quĩ đạo chung cách mạng giới - Các sĩ phu tiến muốn tìm đường cứu dân tộc khỏi vòng nơ lệ - Học sinh hiểu rõ chất tàn bạo chủ nghĩa đế quốc Kĩ năng: - Học sinh hình thành kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử - Biết nhận định, đánh giá tư tưởng hành động nhân vật lịch sử Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác… Trang 192 - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái tình hình nước Việt Nam đầu kỉ XX: yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động cải cách Nhận thức hạn chế phong trào + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, nhận xét,vận dụng kiến thức để giải tình so sánh với tình hình nước ta II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, so sánh… III PHƯƠNG TIỆN: - Tranh ảnh, máy chiếu, … - Văn thơ yêu nước đầu kỉ XX.Chân dung: Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh - Những hình ảnh phong trào tân chống thuế Trung Kì IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: - Em trình bày giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam đầu kỉ XX thái độ trị giai cấp Bài mới: 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt xu hướng cách mạng xuất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam - xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, phát vấn - Thời gian: phút * Phương thức: GV cho HS quan sát chân dung nhà yêu nước tiền bối phong trào yêu nước đầu kỷ XX, trả lời câu hỏi nhanh - Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng * Dự kiến sản phẩm: HS trả lời - GV chuẩn bị sẵn đáp án - Phan Bội Châu với phong trào Đông Du - Lương Văn Can với Đông Kinh nghĩa thục - Phan Châu Trinh với vận động Duy Tân - Huỳnh Thúc Kháng với phong trào chống thuế Trung Kỳ → GV vào 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Trang 193 Phần I Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất: * Mục tiêu: - Học sinh nắm trình bày nét phong trào Đơng du, hoạt động Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp, nhóm - Phương tiện: lược đồ nước Nhật, đồ trị giới từ sau đại chiến thứ - Thời gian: 20 phút * Phương thức: cho HS thảo lận nhóm Hoạt động GV HS * GV cho học sinh nhận thức xu hướng dân chủ tư sản - Phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX giúp vua cứu nước thất bại - Đầu TK XX,cuộc khai thác thuộc địa lần thứ làm cho xã hội Việt Nam chuyển biến Các đô thị phát triển xuất giai cấp, tầng lớp mới: tư sản,tiểu tư sản => Xu cứu nước theo dân chủ tư sản - Hoàn cảnh Việt Nam đầu TK XX nào? + Đầu TK XX, trào lưu dân chủ tư sản tràn vào Việt Nam qua tân thư Trung Quốc tân tự cường Nhật Bản + Trong xã hội Việt Nam, số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật, Nhật màu da, văn hố hán học theo đường TBCN lực đánh thắng đế quốc Nga 1905, nhờ cậy * Sau cho HS nắm hoàn cảnh nước ta đầu kỷ XX GV phân cơng HS thực nhiệm vụ:(hồn thành nội bảng) - Nhóm Phong trào Đơng Du (1905-1909) - Nhóm Đơng Kinh nghĩa Thục(1907) - Nhóm Cuộc vận động Duy Tân - Nhóm Phong trào chống thuế Trung Kỳ 1908 * HS tập trung thảo luận trình bày sản phẩm Các phong trào Người lãnh đạo Chủ trương Phong trào Đông du Nội dung ( Dự kiến sản phẩm) Đông Kinh nghĩa Cuộc vận động thục Duy tân Phan Bội Châu Lương Văn Can Nguyễn Quyền - Cứu nước khởi nghĩa vũ trang, khôi phục nước Việt Nam độc lập .- 3- 1907 thành lập trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập Hà Nội Phong trào chống thuế Trung Kỳ Phan Châu Trinh, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Huỳnh Thúc Kháng - Vận động, cải cách - Chống sưu thuế KT-VH-XH làm cho Việt Nam phát triển giàu mạnh tiến tới giành ĐLDT, cứu nươc đường hoà bình Trang 194 Biện pháp Kết - Đưa niên du học Nhật, nhờ Nhật giúp đỡ vũ khí, lương thực để chống Pháp - Thực vận động cải cách văn hoá, xã hội theo lối tư sản - Lúc đầu hoạt động chủ yếu Hà Nội, sau lan rộng tỉnh Bắc Kì, lơi hàng ngàn người tham gia Pháp – Nhật - 11/1907 Pháp cấu kết, trục giải tán Đông xuất Kinh nghĩa thục người Việt Nam yêu nước khỏi đất Nhật, phong trào tan rã thông qua cải cách XH - Mở trường học - Xuất sách báo - Đả phá hủ tục lạc hậu - Tuyên truyền, vận động lối sống - Mở mang cơng thương nghiệp, - Đả kích hủ tục phong kiến - Đấu tranh trực diện với Pháp, yêu sách cụ thể, quần chúng tham gia đông, mạnh mẽ - Diễn sôi nổi, Quảng Nam, sau lan khắp Trung Kì - Thực dân Pháp đàn Thực dân Pháp áp thẳng tay đàn áp * HS nhận xét, bổ sung * GV kết luận: Phong trào thể rõ tinh thần cách mạng, yêu nước chống Pháp nhân dân nghiệp giải phóng dân tộc, thể rõ thiếu giai cấp lãnh đạo có lực 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP: * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: Phong trào yêu nước đầu kỷ XX * Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo Câu hỏi: Câu Thành phần tham gia phong trào Đông Du A Nông dân B Thanh niên yêu nước C Phong kiến D Tư sản Câu Phong trào yêu nước sau diễn mạnh mẽ Trung Kỳ? A Đông du B Đông Kinh nghĩa nghĩa thục C Duy tân D Chống thuế Câu Nhận xét phong trào yêu nước đầu TK XX - Ưu điểm: + Phong trào diễn sôi nổi, mạnh mẽ làm cho Pháp lo lắng đối phó + Nhiều hình thức phong phú, người lao độngtiép thu giá tri tiến trào lưu tư tưởng Dân chủ tư sản - Nguyên nhân thất bại: Trang 195 + Những người lãnh đạo phong trào cách mạng chưa thấy mâu thuẫn xã hội Việt Nam mâu thuẫn dân tộc chưa xác định đầy đủ kẻ thù Việt Nam Thực dân Pháp địa chủ phong kiến + Thiếu phương pháp cách mạng đắn, không đề đường lối cách mạng phù hợp + Đường lối nhiều thiếu sót, sai lầm: → Phan Bội Châu dựa vào đế quốc để đánh đế quốc chẳng khác “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” → Phan Châu Trinh: Dựa vào đế quốc để đánh phong kiến chẳng khác “Cầu xin đế quốc rủ lòng thương” + Các phong trào chưa lơi kéo đông đảo quần chúng giai cấp tham gia + Các phong trào sôi nổi, cuối thất bại Vì nói: phong trào yêu nước đầu TK XX mang màu sắc Dân chủ tư sản lỗi thời, muốn Cách mạng Việt Nam thắng lợi trước hết phải tiến hành Cách mạng vô sản 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm với phát triển kinh tế nước ta địa phương * Phương thức: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận Những nét phong trào yêu nước đầu TK XX Việt Namlà gì? - Về tư tưởng: phong trào yêu nước đầu TK XX đoạn tuyệt với tư tưởng phong kiến, tiếp thu tư tưởng Dân chủ tư sản tiến - Về mục tiêu: không chống đế quốc Pháp mà chống phong kiến, tay sai, đồng thời canh tân đất nước - Về hình thức, phương pháp: mở trường, lập hội, tổ chức cho học sinh du học, xuất sách báo, vân động nhân dân theo đời sống - Thành phần tham gia: ngồi nơng dân phong trào lơi tầng lớp, giai cấp khác tư sản dân tộc, tiểu tư sản, công nhân - Người lãnh đạo: nhà nho yêu nước tiến sớm tiếp thu tư tưởng Dân chủ tư sản Dặn dò: - Học bài, làm tập, soạn 30 - phần II - Bài tập: Nêu đặc điểm giống khác phong trào yêu nước đầu kỉ XX cuối kỉ XIX - Lập bảng thống kê phong trào yêu nước đầu kỉ XX.(theo mẫu sách giáo khoa) Trang 196 Ngày soạn: 06/5/2019 Ngày dạy: 08/5/2019 Tiết 49: Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 (TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ chiến tranh giới thứ (1914-1918) - Yêu cầu lịch sử hoạt động bước đầu đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Tư tưởng: - Nêu gương tinh thần yêu nước chiến sĩ cách mạng đầu kỷ XX thời kỳ chiến tranh giới thứ (1914-1918) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Kỹ năng: - Quan sát, nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động nhân vật lịch sử Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác… - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái tình hình nước Việt Nam thời kỳ Chiến tranh giới thứ + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, nhận xét,vận dụng kiến thức để giải tình so sánh với tình hình nước ta + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + So sánh, phân tích, nhận xét vận dụng kiến thức để giải tình tình hình nước ta II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, so sánh III PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh, máy chiếu… IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh có liên quan: + Chân dung Nguyễn Ái Quốc Trang 197 + Tài liệu nói lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Phiếu học tập - Tư liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định: Bài cũ: GV nêu câu hỏi: * Những nét phong trào yêu nước đầu TK XX Việt Namlà gì? * Dự kiến sản phẩm: HS trả lời - Về tư tưởng: phong trào yêu nước đầu TK XX đoạn tuyệt với tư tưởng phong kiến, tiếp thu tư tưởng Dân chủ tư sản tiến - Về mục tiêu: không chống đế quốc Pháp mà chống phong kiến, tay sai, đồng thời canh tân đất nước - Về hình thức, phương pháp: mở trường, lập hội, tổ chức cho học sinh du học, xuất sách báo, vân động nhân dân theo đời sống - Thành phần tham gia: ngồi nơng dân phong trào lơi tầng lớp, giai cấp khác tư sản dân tộc, tiểu tư sản, công nhân - Người lãnh đạo: nhà nho yêu nước tiến sớm tiếp thu tư tưởng Dân chủ tư sản * GV nhận xét ghi điểm Bài mới: 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt Chiến tranh Thế giới I bùng nổ, Pháp tham gia chiến tranh tăng cường bóc lột, vơ vét sức người, sức Đông Dương - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, phát vấn - Thời gian: phút * Phương thức: GV cho HS quan sát chân dung nhà yêu nước tiền bối phong trào yêu nước đầu kỷ XX, trả lời câu hỏi nhanh - Nguyễn Ái Quốc * Dự kiến sản phẩm: HS trả lời - GV chuẩn bị sẵn đáp án - Nguyễn Ái Quốc với hành trình cứu nước → GV vào 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Phần I Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất: * Mục tiêu: - Học sinh nắm trình bày nét sách cai trị thực dân Pháp Đông Dương Đặc biệt, hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc từ đầu kỷ XX đến năm 1918 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp, nhóm - Phương tiện: Tranh ảnh, tư liệu Trang 198 - Thời gian: 20 phút * Phương thức: cho HS thảo lận nhóm Hoạt động GV HS Phần * GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận (tất nhóm thảo luận chung ) - Nêu thay đổi sách kinh tế, xã hội Pháp Việt Nam thời kỳ chiến tranh giới thứ ? Vì có thay đổi đó? * HS tập trung thảo luận trình bày sản phẩm * HS nhận xét, bổ sung * GV nhận xét, kết luận + TDP vơ vét sức người, sức Đông Dương để phục vụ cho chiến tranh đế quốc + Những thay đổi KT XH, làm cho mẫu thuẫn toàn thể dân tộc ta với TDP ngày gay gắt, phong trào đấu tranh ngày liệt Đặc biệt dậy binh lính Việt Nam quân đội Pháp Phần 2: Tìm hiểu nội dung để tham khảo Nội dung Chính sách thực dân Pháp Đông Dương thời chiến: + Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh + Kinh tế: Trồng công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái → Mâu thuẫn dân tộc thêm sâu sắc Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916) Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Ngun( 1917) (khơng dạy) Phần 3: Tìm hiểu nội dung mục 3 Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước: - Nêu vài nét tiểu sử Nguyễn Tất a Tiểu sử: Thành ? - Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Gia đình q hương có truyền thống cách mạng - Vì Nguyễn Tất Thành tìm b Hoàn cảnh: đường cứu nước mới? - Đất nước bị rơi hoàn toàn vào tay + Đất nước bị rơ vào tay Pháp Nhiều Pháp - Nhiều khởi nghĩa nổ khởi nghĩa nổ bị thất bị thất bại bại, Cách mạng Việt Nam bị bế tắc - CM Việt Nam bị bế tắc đường lối đường lối - Hành trình cứu nước Người diễn c Hoạt động: nào? - Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành Trang 199 - GV giới thiệu H107: Tàu La-tu-sơ Tơ- chọn đường sang nước phương rê-vin tàu đưa Người sang Pháp tìm Tây để tìm hiểu kẻ thù, dân tộc đường cứu nước cảnh ngộ - Qua năm vòng quanh giới để tìm hiểu đến năm 1917, Người trở lại Pháp - Kết hoạt động Nguyễn hoạt động phong trào cơng nhân Tất Thành nước ngồi? Pháp * HS thảo luận nhóm: Hướng - Tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng Người có so với nhà yêu tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác - Lênin nước chống Pháp trước đó? sở để xác định đường chân * GV kết luận: Nguyễn Tất thành vị cho cách mạngViệt Nam cứu tinh dân tộc, bước đầu hoạt động Người mở chân trời cho CMVN 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP: * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: Phong trào yêu nước đầu kỷ XX * Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Câu hỏi: Câu Việc làm sau thực dân Pháp không thực sách cai trị Đơng Dương? A Bắt lính để cung cấp cho chiến tranh B Miễn giảm sưu thuế C Trồng công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua cơng trái D Chính sách văn hố lừa bịp Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước bối cảnh A nước ta hoàn toàn độc lập B nước bị thực dân Pháp xâm lược, nhân dân cực C khởi nghĩa nổ thất bại D cách mạng Việt Nam bị bế tắc đường lối 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm với phát triển kinh tế nước ta địa phương * Phương thức: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận Đánh giá hoạt động Nguyễn Ái Quốc thời kỳ này? * Dự kiến sản phẩm: Hoạt động bước đầu, điều kiện quan trọng để Người xác định đường cách mạng đắn cho dân tộc Dặn dò: - Học thật kỹ, chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập Trang 200 Ngày soạn: 01/01/2019 Ngày dạy: / /2019 Tiết 50: Bài 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức bản: - Lịch sử dân tộc từ kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ - Đặc điểm, diễn biến phong trào đấu tranh vũ trang từ 1895 - 1896 - Bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỷ XX Tư tưởng: Giúp HS - Giáo dục lòng u nước, ý chí căm thù giặc - Trân trọng gương dũng cảm dân nước, noi gương học tập cha anh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp việc học tập môn lịch sử Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác… - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái tình hình nước Việt Nam tù kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, nhận xét,vận dụng kiến thức để giải tình so sánh với tình hình nước ta + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + So sánh, phân tích, nhận xét vận dụng kiến thức để giải tình tình hình nước ta II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, so sánh III PHƯƠNG TIỆN: - Máy chiếu - Bản đồ Việt Nam tranh ảnh có liên quan IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Trang 201 Ổn định: Kiểm tra cũ: (3 phút) - Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? Bài : 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: Giúp học sinh hình dung Lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, phát vấn - Thời gian: phút * Phương thức: GV cho HS quan sát số hình ảnh học xếp theo thứ tự thời gian nêu câu hỏi để HS trả lời nhanh * Dự kiến sản phẩm: HS trả lời - GV chuẩn bị sẵn đáp án → GV vào 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * Mục tiêu: - Học sinh nắm lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX đến hết năm 1918 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp, nhóm - Phương tiện: Tranh ảnh, tư liệu - Thời gian: 15 phút * Phương thức: cho HS thảo lận nhóm cách lập bảng hệ thống kiến thức Bảng 1: Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta Thời gian 1-9-1858 2-1859 2-1862 6-1862 6-1867 20-111873 18-81883 Quá trình xâm lược TD Pháp Pháp đánh Sơn Trà Mở xâm lược Việt Nam Pháp kéo vào Gia Định Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long Hiệp ước nhâm tuất Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì Pháp chiếm tỉnh miền Tây Cuộc đấu tranh nhân dân ta Quân ta đánh trả liệt Quân dân ta chặn địch Nhân dân căm phẫn, tiếp tục kháng chiến Nhân dân độc lập kháng chiến Nhân dân tỉnh khởi nghĩa Nhân dân tiếp tục chống Pháp Pháp đánh Huế, điều ước Hác măng, Triều đình đầu hàng Pa-tơ-nốt cơng nhận bảo hộ phong trào kháng chiến Pháp nhân dân ta không chấm dứt Bảng 2: Lập niên biểu phong trào Cần Vương Thời gian Pháp đánh thành Hà Nội Sự Kiện Trang 202 5-7-1885 13-7-1885 1886-1887 1883-1892 1885-1895 Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương Khởi nghĩa Ba Dình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê Bảng 3: Phong trào yêu nước đầu kỷ XX đến năm 1918: Phong trào Chủ trương Phong trào Đông Du (1905-1909) Đông Kinh nghĩa thục (1907) Cuộc vận động Duy Tân (1908) Lập nước VN độc lập Giành độc lập xây dựng xã hội tiến Đổi đất nước Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia Nhiều thành phần chủ yếu niên yêu nước Đông đảo nhân dân tham gia nhiều tầng lớp xã hội Đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Bạo động vũ trang giành độc lập, cầu viện Nhật Bản Truyền bá tư tưởng mới, vận động chấn hưng đất nước Mở trường học dạy theo lối mới, đả kích hủ tục PK, mở mang cơng thương nghiệp Từ đấu tranh hồ bình PT Đơng đảo tầng lớp dần thiên xu hướng bạo nhân dân tham gia,chủ động yếu nông dân Phong trào Chống phu, chống thuế chống sưu thuế Trung Kì 3.2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: * Mục tiêu: - Học sinh nắm lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX đến hết năm 1918 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp, nhóm - Thời gian: 20 phút * Phương thức: cho HS thảo lận nhóm cách trả lời câu hỏi sau: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Nguyên nhân làm cho nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Những nét phong trào Cần Vương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa phong trào Nhận xét chung phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX * Dự kiến sản phẩm: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam : Sự phát triển chủ nghĩa tư bản, nhu cầu xâm chiếm thuộc địa, Việt Nam giàu sức người, sức Nguyên nhân làm cho nước ta bị vào tay thực dân Pháp : - Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập - Bối cảnh quốc tế bất lợi Trang 203 Về phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỉ XIX : - Nguyên nhân bùng nổ : + Âm mưu thống trị thực dân Pháp + Lòng u nước, ý chí bất khuất quần chúng nhân dân + Thái độ kiến chống Pháp phái chủ chiến… Nhận xét chung phong trào chống Pháp nửa cuối kỉ XIX : - Quy mô : diễn khắp Bắc Trung Kì Bắc Kì - Thành phần tham gia gồm sĩ phu, văn thân yêu nước đông đảo nông dân, liệt, tiêu biểu ba khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê - Hình thức phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh dân tộc) - Tính chất : đấu tranh giải phóng dân tộc - Ý nghĩa : chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc nhân dân ta mãnh liệt Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Nguyên nhân: tác động từ khai thác thực dân Pháp Việt Nam tư tưởng tiến giới, gương tự cường Nhật Bản 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm với phát triển kinh tế nước ta địa phương * Phương thức: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận câu hỏi sau: Nhận xét chung phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh chủ trương, biện pháp, khả thực hiện, tác dụng, hạn chế Bước đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa nào?Hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc có điểm khác với nhà yêu nước chống Pháp trước đó? GV tổng hợp lại số kiến thức Dăn dò: - Học ôn tất học từ Học kỳ II để kiểm tra * Rút kinh nghiệm: Trang 204 Trang 205 ... thực tế Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử II Đồ... TS Pháp 1 789 Kĩ năng: - RL KN sử dụng đồ, lập niên biểu, bảng thống kê - Biết phân tích, so sánh kiện, liên hệ kiến thức học với sống Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao... chế độ P/k Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng đồ, ảnh - Độc lập làm việc trình học tập Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt

Ngày đăng: 17/10/2019, 18:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 1: I. Cách mạng công nghiệp

  • I. Cách mạng công nghiệp

  • Hoạt động 2: I. Cách mạng công nghiệp

    • TIẾT 09 – BÀI 05: CÔNG XÃ PA- RI 1871

    • Ngày sọan: 29/10/2018 Tuần: 9

    • CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918

    • Ngày sọan:05/11/2018 Tuần: 10

      • CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

      • Thời gian

      • Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ra đời

      • LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1921-1941

      • CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939

        • Thời gian

        • Sự kiện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan