Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua môn khoa học

29 243 0
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua môn khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Giáo dục kỹ sống cho học sinh theo hướng tích cực, cá thể người học Giải pháp 2: Giáo dục kỹ sống cho học sinh thơng qua quan sát tranh, hình ảnh Giải pháp 3: Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua tìm hiểu, khai thác nội dung học IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị Trang 1 2 2 4 16 19 20 20 20 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cùng với xu phát triển thời đại, giáo dục tiểu học đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống là: Học để biết, học để làm, học để khẳng định học để chung sống Xuất phát từ đặc điểm xã hội nay, nên việc hình thành phát triển kĩ sống trở thành yêu cầu quan trọng nhân cách người đại Là thực quan điểm hướng vào người học, mặt đáp ứng thử thách sống cá nhân Thực tế cho thấy, người có kiến thức, thái độ tích cực đảm bảo 50% thành cơng, 50% lại kĩ sống mà ta thường gọi kĩ sống Bởi giáo dục kĩ sống cho học sinh nhiệm vụ cần thiết giáo viên nhà trường Nhằm giúp học sinh có hành vi thích ứng tích cực, giúp em ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống ngày Đồng thời giáo dục kĩ sống để em có thêm hội thành cơng sống Qua nhiều năm giảng dạy thấy môn khoa học lớp giúp học sinh tìm hiểu kiến thức khoa học đơn giản, người sức khỏe, tự nhiên, người với giới tự nhiên, đến việc hình thành kĩ quan sát, dự đoán, nêu thắc mắc… đặc biệt đến kĩ vận dụng kiến thức để xử lí thích hợp sống Vì giáo dục kĩ sống mục tiêu quan trong dạy học môn khoa học Giáo dục kĩ sống môn khoa học giúp em tự nhận thức thân, tự nhiên, xã hội giá trị; giao tiếp, ứng xử thích hợp số tình có liên quan đến sức khỏe thân; tư duy, phân tích bình luận tượng, vật đơn giản tự nhiên; định phù hợp giải có hiệu Trong năm qua sâu vào điều tra, nghiên cứu đề giải pháp, biện pháp hợp lý sát thực với yêu cầu môn đặc điểm tình hình học sinh nhà trường việc vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh tiết học khoa học thấy kĩ sống học sinh nói riêng chất lượng học tập học sinh nói chung thu kết tốt Từ kết đạt được, từ kinh nghiệm thực tiễn xin trao đổi kinh nghiệm “Một số biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua tiết khoa học ’’ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu thực trạng chung để đưa giải pháp dạy học phân môn khoa học nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh - Giúp giáo viên có kĩ dạy khoa học III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - GV, học sinh lớp Trường Tiểu học Nga Trường - Phương pháp dạy - học nội dung khoa học lớp - Các giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu liên quan đến tâm lý lứa tuổi học sinh giáo giục kĩ sống cho học sinh - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Tìm hiểu kết học tập học sinh, trao đổi với đồng nghiệp khó khăn sai sót dạy học phân môn Khoa học - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: Rút kinh nghiệm từ thực tế thân học sinh thông qua cách dạy cách học B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Kỹ sống tập hợp kỹ mà người có thơng qua giảng dạy kinh nghiệm trực tiếp sử dụng để xử lý vấn đề, câu hỏi thường gặp sống hàng ngày người Thông qua môn khoa học giáo dục cho em kĩ năng: tự nhận thức, tư sáng tạo, giải vấn đề, kỹ giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với tình căng thẳng cảm xúc, biết cảm thơng, tư bình luận phê phán, cách định, giao tiếp hiệu Mục tiêu giáo dục kĩ sống giáo dục cho em sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kĩ sống hình thành cách tự nhiên, thông qua giáo dục rèn luyện người môn khoa học Rèn luyện kỹ sống cho học sinh nhằm giúp em rèn luyện kỹ ứng xử thân thiện tình huống; thói quen kỹ làm việc theo nhóm, kỹ hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ thân, phòng ngừa tai nạn giao thơng, đuối nước tệ nạn xã hội Đối với học sinh tiểu học việc hình thành kỹ học tập sinh hoạt vô quan trọng, ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 1.Thực trạng Qua năm nhà trường phân công giảng dạy lớp với đồng nghiệp trao đổi học tập lẫn thông qua dự thao giảng hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp cụm Tơi thấy tiết dạy bộc lộ nhiều tồn tại: 1.1.Hạn chế giáo viên: - Phần lớn giáo viên chưa quen dạy kỹ sống cho học sinh - Có số tiết học giáo viên có giáo dục kĩ sống cho em mang tính chất hình thức - Nhiều giáo viên lúng túng việc giáo dục cho em kĩ giao tiếp, ứng xử thích hợp số tình cụ thể, chưa giúp học sinh biết xử lí trường hợp có liên quan đến sức khỏe thân - Một số giáo viên khác học lại trọng đến việc tìm hiểu nội dung không cho em liên hệ với thân để hình thành phát triển kĩ sống cho em Sau học em có cách hiểu mơ màng dạy chưa đạt mục tiêu giáo dục toàn diện 1.2.Hạn chế học sinh: - Chưa giáo dục, trang bị đầy đủ kĩ sống nên chưa tự tin hoạt động nhóm… - Trình độ học sinh không đồng - Trong tiết học không hướng dẫn quan sát hình ảnh để liên hệ tạo điểm nhấn, trình khai thác nội dung học sinh hỏi đáp cách hình thức 2.Kết thực trạng: Năm học 2018 - 2019 nhà trường phân công dạy lớp 4A Vào đầu năm học tiến hành khảo sát số kĩ sống học sinh tiết khoa học đầu năm Cụ thể kết sau: Năm học 2018-2019 Kỹ giao tiếp hợp tác Số Kỹ tự học nhận thức sinh SL % SL 24 20,8 % 16,6 Kỹ tư bình luận Kỹ định & GQ vấn đề SL SL % 25 % 12,5 Kỹ làm chủ thân SL % 25 Với kết thu thấy kĩ sống học sinh lớp vào đầu năm học thấp, vào thực tế, nhiều em thiếu kỹ giao tiếp, khơng có thói quen chào hỏi, tự giới thiệu với người khác, chí có nhiều em khơng dám nói khơng biết nói lời xin lỗi em làm sai Nguyên nhân thực trạng: Từ kết khảo sát qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy việc giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp thơng qua mơn khoa học hạn chế nguyên nhân sau: Một là: Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh chưa theo hướng tích cực cá thể hóa đối tượng Hai là: Giáo viên chưa khai thác tối đa kênh hình sách giáo khoa để giáo dục kỹ sống cho học sinh Ba là: Giáo viên chưa thường xuyên giáo dục kỹ sống cho học sinh thơng qua tìm hiểu, khai thác nội dung học Từ nguyên nhân trên, tiến hành số giải pháp sau để giáo dục kỹ sống cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn khoa học cho học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Giải pháp Giáo dục kĩ sống cho học sinh theo hướng tích cực cá thể người học Để thực giáo dục kĩ sống cho học sinh theo hướng tích cực cá thể người học phải có chuẩn bị tốt giáo viên học sinh theo bước sau: 1.1 Khâu chuẩn bị học sinh trước lên lớp: - Chuẩn bị giáo viên: Trước hết muốn giáo dục kĩ sống cho em thân tơi phải có kĩ sống Để đạt yêu cầu tơi phải rèn luyện thân từ việc nhận thức, qua giao tiếp, bình luận giải vấn đề thể làm chủ thân Từ cử đến hành động phải gương mẫu thể thân thiện với người Trước soạn phải nghiên cứu, chọn lọc hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung học để vừa đảm bảo khai thác dẫn dắt học sinh tự chiếm lĩnh khiến thức đồng thời hình thành phát triển kĩ sống cần thiết cho học sinh thơng qua hoạt động Thầy phải ý đến giáo dục kĩ sống cho học sinh, ý đến tất đối tượng học sinh học sinh yếu + Tôi lựa chọn xây dựng hoạt động dạy – học để đạt mục tiêu bài, phù hợp với điều kiện trường với đối tượng HS lớp + Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy, để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng lớp + Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho dạy để học sinh hứng thú học tập tiếp thu sâu + Chú ý đến u cầu mơn khoa học: Đó học sinh tự rút nội dung học thơng qua việc khai thác hình ảnh - Chuẩn bị học sinh: + Yêu cầu học sinh xem kỹ trước nhà, có xem trước nhà học sinh biết cần chuẩn bị cho tiết học Đồng thời có thắc mắc cần giải đáp mang đến lớp tham khảo ý kiến bạn cô giáo 1.2 Cách giáo dục kĩ sống cho học sinh theo hướng cá thể người học: Để thực mục đích việc giáo dục kĩ tự nhận thức thân, tự nhiên xã hội giá trị giao tiếp ứng xử thích hợp số tình cụ thể có liên quan đến sức khỏe thân Biết tư phân tích bình luận tượng, vật đơn giản tự nhiên, từ biết định phù hợp giải có hiệu Tơi dạy theo hình thức cá thể hóa người học Hướng dẫn học sinh động não, phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh gắn với thực tiễn giao nhiệm vụ cụ thể, để định hướng rõ yêu cầu tự nhận thức cho học sinh (đọc thầm câu hỏi nào, quan sát hình ảnh nào; thời gian), giới hạn thời gian để tăng khả động não Cách thực biện pháp bước rút ngắn thời gian chiếm lĩnh kiến thức học sinh tăng dần khả tự nhận thức Ví dụ 1: Bài 14: “Phòng số bện lây qua đường tiêu hóa” Những kĩ cần giáo dục cho em: Kĩ tự nhận thức, kĩ giao tiếp hiệu Để biết nguyên nhân cách phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa Tơi u cầu học sinh thực yêu cầu sau: Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hóa Bằng kiến thức kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Cá nhân học sinh tự động não thời gian phút trả lời - GV tổ chức cho HS tự nêu tên bệnh lây qua đường tiêu hóa theo hiểu biết vốn sống học sinh - Giáo viên chốt: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị,…là bệnh lây qua đường tiêu hóa, gây chết người không chữa kịp thời cách Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa - Để thực yêu cầu tổ chức cho học sinh học thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Quan sát tranh 1, SGK nêu nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Học sinh tự quan sát, suy nghĩ, thảo luận với bạn để phát kiến thức sau trả lời trước lớp - Từ việc HS hiểu biết nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn thức ăn ôi thiu, loại thực phẩm có hóa chất không an tồn - Tơi tổ chức cho học sinh tự quan sát tranh 3,4,5,6 SGK thời gian phút Một bạn hỏi bạn khác trả lời: Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Mỗi cá thể tự đặt câu hỏi - trả lời theo suy nghĩ Một số nhóm lên trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét - Tơi chốt: Để đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa cần: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường - Cho học sinh nêu lại nội dung học sgk - Từ cách làm giáo dục kỹ tự nhận thức giao tiếp cho học sinh: - Em cần làm việc để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Cho học sinh tự nêu việc làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa như: + Em cần có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh vận động người xung quanh thực + Ăn chín, uống sôi, giữ vệ sinh môi trường xung quanh + Bỏ rác nơi quy định + Rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh + Không nên ăn uống nơi không đảm bảo vệ sinh vỉa hè + Không ăn thức ăn bị thiu, thực phẩm có hóa chất khơng an tồn - Các em tự nêu việc làm sinh hoạt ngày để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa Đó em làm chủ thân Các em vận dụng kiến thức khoa học vào sống - Học sinh làm việc cá thể hố việc tự động não để tìm câu trả lời Các em cảm thấy tự tin, tự tìm thơng tin phục vụ cho nội dung học Đó hội để em rèn luyện kĩ sống cho thân Dưới hướng dẫn, gợi mở giáo viên, em tự nhận thức thân, thể tính chủ động, say mê tìm tòi, thể lĩnh hội tri thức Giáo dục kỹ sống giúp em có thêm vốn sống, kỹ xử lý tình huống, vận dụng vào thực tế tốt từ ứng xử nhanh giải vấn đề kịp thời, hợp lý Giải pháp Giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua quan sát tranh, hình ảnh minh hoạ: Đối với học sinh tiểu học em thích khám phá giới tri thức, thích tìm tòi lạ mà đặc biệt xem tranh ảnh Vì khơng học sinh lớp mà đến học sinh lớp học tiết học mà giáo dạy có trình chiếu hình ảnh hình lớn học sinh say mê, hứng thú học tiết học em nhớ nội dung học gắn với hình ảnh Nắm bắt tâm lí em vận dụng giáo dục kĩ sống cho em thông qua hoạt động quan sát tranh, ảnh Để thực tốt hoạt động thực bước sau: * Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Chuẩn bị giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh gắn với nội dung học, soạn tranh, ảnh máy tính để trình chiếu - Chuẩn bị học sinh: Xem trước nhà, sưu tầm hình ảnh có nội dung gắn với nội dung học Để rèn kĩ tự nhận thức tìm kiếm giúp đỡ học sinh Tôi giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua số tranh ảnh học sau: Ví dụ 1: Dạy 40: Bảo vệ bầu khơng khí Đối với cần chuẩn bị: - Giáo viên: tranh ảnh sách giáo khoa, tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí Thông tin việc bảo vệ môi trường địa phương - Học sinh: sách giáo khoa, giấy vẽ A4, màu, chì… Những kĩ sống cần giáo dục cho học sinh là: Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Kĩ trình bày, tun truyền việc bảo vệ bầu khơng khí * Cách tiến hành: Hoạt động1:Tìm hiểu việc nên khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí - Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp (Thời gian phút) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh sgk tìm việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Tơi trình chiếu hình ảnh: Những việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí tơi kết hợp vào hình ảnh: HS tham gia dọn vệ sinh đường làng Sử dụng bếp cải tiến Bỏ rác nơi quy định Sử dụng nhà vệ sinh tự hoại Thu gom rác thải Trồng xanh * Việc không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí Chặt phá rừng Xả rác môi trường Sử dụng bếp than tổ ong Qua hình ảnh việc làm cụ thể hình vẽ giúp cho em rút nội dung bài: “Chúng ta sử dụng số cách chống nhiễm khơng khí như: Thu gom xử lí phân, rác hợp lí, giảm lượng khí thải độc hại xe có động nhà máy, giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng trồng nhiều xanh…” Từ em khắc sâu kiến thức học đồng thời giáo dục cho em việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí Qua tơi giáo dục kĩ lựa chọn việc nên làm đồng thời tuyên truyền cho người làm theo để bảo vệ bầu không khí Tơi hỏi thêm số câu hỏi nhằm giáo dục kĩ sống cho em: - Gia đình, nhân dân địa phương em làm để góp phần bảo vệ bầu khơng khí sạch? - Bản thân em cần làm để góp phần bảo vệ môi trường Tôi thấy tất học sinh khắc sâu hình ảnh nên em trả lời việc làm cụ thể: Dọn vệ sinh, trồng nhiều xanh, sử dụng nhà vệ sinh tự hoại, bỏ rác thải nơi quy định… Kể học sinh có lực học yếu, học sinh phát biểu lớp em tham gia tích cực Hoạt động2: Tìm hiểu việc làm bảo vệ môi trường Tôi tổ chức thi vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí Để giúp em thực tốt yêu cầu, trước tiên yêu cầu em kể việc làm bảo vệ bầu khơng khí Cho em xem số tranh cổ động để em tham khảo Các em xem hình ảnh tranh, em có thêm ý tưởng để lựa chọn vẽ, trình bày ý tưởng tranh để tuyên truyền việc bảo vệ bầu khơng khí Sau tiết học có nhiều em vẽ tranh mang nội dung việc làm cụ thể em góp phần bảo vệ bầu khơng khí Cụ thể sau: 10 - Học sinh tự nêu tình huống: (ví dụ: bạn Tuấn học thấy người mệt mỏi, khó chịu Tuấn thông báo cho mẹ biết Mẹ với em vào chăm sóc cho Tuấn.) - Tơi tổ chức cho học sinh tự đặt tình theo nội dung tranh sắm vai nhóm (Thời gian phút) - Các nhóm lên sắm vai (2 nhóm) - Để chốt lại nội dung nhóm sắm vai tơi đặt câu hỏi: + Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường, em phải làm gì? Tại sao? - Kết hợp với hình ảnh tơi chốt ý: Khi người cảm thấy khó chịu khơng bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn để kịp thời phát bệnh chữa trị kịp thời Nhờ việc chốt lại hình ảnh nên liên hệ thân học sinh cảm thấy tự tin trả lời Các em hiểu, khắc sâu hình ảnh trang bị cho kĩ biết tìm kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh Như việc vận dụng giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua hình ảnh giúp cho em tiếp nhận kĩ sống cho thân cách tự nhiên, gần gũi, thiết thực với em Giúp cho học sinh nhận thức việc nên tránh khơng tốt, có hại cho sức khỏe (không dùng cắn vật cứng, khơng ngâm nước q lâu, rửa tay chân trước ăn, …) Đồng thời biết ứng xử tình thân, người xung quanh bị bệnh với người lớn (báo cho người lớn biết người có dấu hiệu bất thường đau bụng ngoài, đau răng, mệt mỏi, sốt…), trang bị cho kiến thức, kĩ giúp cho em tự giác thực quy tắc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe thân, gia đình cộng đồng Với cách giáo dục chốt nội dung tranh ảnh thấy học sinh nhớ nắm bắt nhanh nhớ lâu Đặc biệt lớp tơi có học sinh khuyết tật cho quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi em giơ tay trả lời Đối với học sinh giỏi em khơng hiểu mà khắc sâu nội 15 dung học từ làm cho em lại ham tìm tòi, ham khám phá kiến thức hình ảnh sách giáo khoa để vận dụng có hiệu vào sống em Giải pháp Giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua tìm hiểu, khai thác nội dung học: Tìm hiểu sách khoa học lớp ta thấy mục tiêu Phân môn khoa học bước đầu giúp học sinh tìm hiểu kiến thức khoa học đơn giản, người sức khỏe tự nhiên, người với giới tự nhiên trọng đến việc hình thành kĩ quan sát, dự đoán, nêu thắc mắc…đặc biệt trọng đến kĩ vận dụng kiến thức để xử lí thích hợp sống: Gồm chủ đề Con người sức khỏe; Vật chất lượng; Thưc vật động vật Để giáo dục kĩ sống cho học sinh giáo dục lồng ghép việc tìm hiểu, khai thác nội dung học tơi hướng dẫn học sinh qua hoạt động sau: 3.1 Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: Tôi phải nghiên cứu trước để tìm hiểu nội dung bài, tham khảo thêm tư liệu, kiến thức có liên quan đến nội dung học - Tìm hiểu mục tiêu nội dung, kiến thức học - Khai thác hình ảnh SGK hình ảnh tham khảo liên quan đến nội dung - Khai thác kênh chữ SGK - Khai thác kĩ sống cần giáo dục cho học sinh có liên quan đến nội dung học b) Chuẩn bị học sinh: Xem trước tự quan sát tranh, ảnh, trả lời câu hỏi sách giáo khoa 3.2 Cách giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua tìm hiểu, khai thác nội dung, kiến thức học Ví dụ1: Dạy 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước Những kĩ cần giáo dục cho học sinh là: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hành động phòng tránh tai nạn đuối nước Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá hành động liên quan tới việc phòng tránh tai nạn đuối nước Tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học qua hoạt động: Hoạt động 1- Tìm hiểu việc làm có nguy bị đuối nước - Cho học sinh quan sát tranh việc làm nên không nên - Học sinh thảo luận nhóm (trong thời gian phút) - Các nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên kết luận việc làm có nguy bị đuối nước là: Chơi đùa gần ao hồ sông suối, lội qua suối trời mưa, ngồi thuyền thò chân xuống nước… 16 Hoạt đơng 2: Tìm hiểu việc nên khơng nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Cho học sinh liên hệ thực tế để trả lời - Các em nhận xét bổ sung cho - Cho học sinh phân tích tình - Giáo viên kết luận - Giáo viên nêu dẫn chứng thêm việc làm điển hình: + Nên làm: Khơng chơi đùa gần ao hồ sơng suối, tập bơi chỗ có người lớn,… + Không nên làm: Lội qua suối trời mưa,… Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phòng tránh tai nạn đuối nước - Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi Bạn nên tập bơi bơi đâu? - Học sinh nói cho nghe - Học sinh nhóm khác chia sẻ với nhóm bạn - Giáo viên hỏi để rút kết luận: Cần phải tập bơi có người lớn, dùng áo phao ngồi thuyền, báo cho người lớn biết tình xảy Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân tác hại tai nạn đuối nước nội dung học giáo dục kĩ sống cho học sinh câu hỏi sau: + Em có nên chơi đùa gần ao hồ sông suối không? +Theo em cần làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? Do nắm vững nội dung kiến thức em tìm hiểu học nên hầu hết học sinh trả lời được: Các em hiểu cần phải chơi đùa khu vực xa ao hồ sông suối Các em ý thức tập bơi cần phải có người lớn hướng dẫn ngồi thuyền du lịch cần phải mặc áo phao Khi gặp tình bị tai nạn đuối nước cần báo cho người lớn biết nắm cách sơ cứu kịp thời Biết vận động gia đình người xung quanh thực tốt việc phòng tránh tai nạn đuối nước Qua học, học sinh có kỹ phòng tránh tai nạn đuối nước giúp người hiểu kỹ Ví dụ 2: Dạy 29: Tiết kiệm nước Những kĩ cần giáo dục cho học sinh là: Kĩ xác định giá trị thân việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước, kĩ đảm nhiệm trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước, kĩ bình luận việc sử dụng nước *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu phải tiết kiệm nước, làm để tiết kiệm nước Cho học sinh thảo luận nhóm (thời gian phút) Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Các nhóm báo cáo kết thảo luận 17 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận Sau hướng dẫn học sinh khai thác nơi dung hình ảnh sách giáo khoa để rút nội dung học Giáo viên chốt ý: Phải tốn nhiều công sức tiền có nước để dùng Vì vậy, khơng lãng phí nước Tiết kiệm nước để dành tiền cho để có nước cho nhiều người khác dùng Qua giáo dục cho em kĩ sống cho em: Cần tiết kiệm nước, tránh lãng phí nước Tơi đặt thêm số câu hỏi liên hệ thân để giáo dục kĩ đảm nhiệm trách nhiệm bình luận việc sử dụng nước - Gia đình, nhà trường địa phương em có đủ nước để dùng chưa? - Gia đình em nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm nước chưa? - Em gia đình làm để tiết kiệm nước sạch? Khi hỏi câu hỏi liên hệ thực tế thấy học sinh tích cực trả lời việc làm cụ thể, thiết thực, gần gũi với em như: Vặn nước đủ để dùng, khóa vòi nước khơng dùng, rót nước vừa đủ để uống Một số em biết phê phán, bình luận hành động số bạn trường lãng phí nước uống trường… Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm (trong thời gian phút) để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tiết kiệm nước - Các nhóm vẽ giấy A4 - Trình bày đánh giá sản phẩm: Đại diện nhóm lên nêu ý tưởng tranh Thông qua nội dung học lồng ghép giáo dục số kĩ sống cho học sinh gắn với nội dung học Qua tơi thấy em trang bị kĩ sống cách tự nhiên, từ em có suy nghĩ, việc làm phù hợp biết giải vấn để thân, gia đình xã hội có hiệu để đáp ứng nhu cầu sống Với cách giáo dục kĩ sống cho học sinh trình tìm hiểu nội dung học thực đóng vai trò bước chuẩn bị quan trọng cho học sinh lớp tự tin việc nhận thức hành động em Qua hệ thống câu hỏi tìm hiểu nêu trên, em học sinh lớp tơi nhiều trang bị kĩ sống, góp phần hình thành nhân cách người IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Bằng cách hướng dẫn kiên trì thực thường xuyên liên tục tiến hành khảo sát tiếp lần Lần 2: Cuối học kì I tơi thấy tỷ lệ học sinh có kĩ sống có nhiều chuyển biến so với khảo sát lần Cụ thể kết sau: 18 Kỹ Số Kỹ tự giao tiếp học nhận thức hợp tác Năm học sinh SL % SL % 2018-2019 24 10 41,7 33,3 Kỹ Kỹ định làm chủ & giải thân vấn đề % SL % SL % 41,7 37,5 12 50 Kỹ tư bình luận SL 10 Lần 3: Giữa học kì II với kết sau: Kĩ Kĩ Kĩ định Kỹ giao tiếp Số Kĩ tự tư &giải làm chủ hợp học nhận thức bình luận thân vấn đề Năm học tác sinh SL % SL % SL % SL % SL % 2018-2019 24 18 75 20 83,3 19 79,2 18 75 16 66,7 Qua kết cho thấy kiên trì thực cách làm chất lượng học tập kĩ sống của học sinh nâng lên rõ rệt từ lúng túng, rụt rè không tự tin ứng xử với bạn bè thầy cô tiến tới em tự tin giao tiếp, nhận thức định phù hợp với số tình học tập sống C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Giáo dục kỹ sống cho học sinh thực có hiệu người giáo viên có tâm huyết, kiên nhẫn phải dành nhiều thời gian Đồng thời giáo dục kỹ sống cho học sinh phải đảm bảo yếu tố giúp em hiểu biết thể chất tinh thần thân mình, có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết chấp hành pháp luật Trong trình nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm tiến hành thời gian từ đầu năm học 2018-2019 đến thời điểm Kết cho thấy việc giáo dục kỹ sống cho học sinh thơng qua mơn khoa học có tác động tích cực đến kết học tập học sinh Trong dạy khoa học với biện pháp mà tơi trình bày trên, giúp chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh tiết dạy tạo khơng khí sơi Tôi động viên kịp thời để học sinh tự tin hơn, phấn khởi có hứng thú học với kết rèn luyện Các em học sinh tiểu học nhanh nhớ, nhanh quên nên việc giáo dục kĩ sống cho em phải trì thường xuyên liên tục hiệu cao Chú ý giáo dục, động viên kịp thời đối tượng học sinh yếu Chắc chắn rằng, học sinh rèn kĩ sống cách thường xuyên liên tục Đến hết chương trình Tiểu học, em trang bị kỹ cần thiết để tiếp tục theo học lên cấp hòa nhập với đời sống cách tích cực II.KIẾN NGHỊ: 19 Để giáo dục kĩ sống cho học sinh cách có hiệu quả, trình dạy chúng tơi cần sử dụng tranh ảnh gắn với nội dung học, thiết bị dạy học màn, máy chiếu…Đề nghị cấp có liên quan, quan tâm hỗ trợ trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học để chúng tơi có điều kiện thực tốt nhiệm vụ Xác nhận thủ trưởng đơn vị HIỆU TRƯỞNG Nga Sơn, ngày 25 tháng năm 2019 Tôi xin cam kết kinh nghiệm tự làm không chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Trạch Nguyễn Phúc Do TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Khoa học lớp NXB Giáo dục Sách giáo viên Khoa học lớp 4.NXB Giáo dục Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ lớp NXB Giáo dục Thiết kế giảng khoa học lớp NXB Giáo dục Tài liệu giảm tải tài liệu giáo dục kỹ sống lớp NXB Giáo dục 20 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD & ĐT NGA SƠN TRƯỜNG TH NGA TRƯỜNG Họ tên người coi, chấm thi Điểm ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học 2018 - 2019 Họ tên học sinh: ………………….…………… … Lớp: 4A Họ tên giáo viên dạy: …………………………………… ………… … Môn: KHOA HỌC (Thời gian 35 phút) Lời nhận xét thầy cô giáo 21 ……………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………… ………………………………………………………………… ĐỀ BÀI: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.( Từ câu đến câu 7) Câu 1: Các chất dinh dưỡng có thức ăn là: (0,5 điểm) A Chất bột đường, chất đạm, chất béo B Vi-ta-min, chất khoáng C Chất bột đường, nước, khơng khí D Cả ý A B Câu 2: Những bệnh lây qua đường tiêu hóa là: (0,5 điểm) A Bệnh béo phì B Tiêu chảy C Bệnh suy dinh dưỡng D Bệnh tả E Bệnh lị Câu 3: Bảo vệ nguồn nước trách nhiệm ? (0,5 điểm) A Những người làm nhà máy nước B Các bác sĩ C Những người lớn D Tất người Câu 4: Nên làm để bảo vệ nguồn nước ? (0,5 điểm) A Uống nước B Hạn chế tắm giặt C Đổ rác nơi quy định D Chôn rác gần nguồn nước Câu Người thừa cân béo phì có nguy mắc bệnh ? (1 điểm) A Bệnh mắt B Rối loạn tiêu hóa C Tim mạch, tiểu đường D Kém phát triển trí tuệ Câu Thức ăn chứa nhiều chất bột đường là: (1 điểm) A Thịt, cá, trứng, cua B Đậu cô ve, đậu nành, rau cải C Bắp, dừa, lạc, mỡ lợn, xôi nếp D Gạo, bún, khoai lang, bắp Câu 7: Ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm là: (1 điểm) A Do bụi C Do vi khuẩn B Do khí độc D Do khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn… Câu 8: Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ (1 điểm) Con người, động vật thực vật sống thiếu ô-xi……… … (1) nhịn………………(2) – ngày, nhịn ăn……………….(3) 22 Câu 9: Tại cần phải phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng ? (1 điểm) Câu 10: Em nêu tính chất nước ? (1 điểm) Câu 11: Để phòng bệnh béo phì ta nên làm ? (1 điểm) Câu 12: Tại ta cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật nguồn gốc thực vật? (1 điểm) PHÒNG GD & ĐT NGA SƠN TRƯỜNG TH NGA TRƯỜNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2018 - 2019 Họ tên người coi, chấm thi Họ tên học sinh: ………………….……… … … Lớp: 4A Họ tên giáo viên dạy: ……………………………………… …… Môn: KHOA HỌC Điểm (Thời gian 35 phút) Lời nhận xét thầy cô giáo 23 ………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………… ………………………………………………………………… ĐỀ BÀI: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.( Từ câu đến câu 7) Câu (0.5 điểm): Như sinh vật khác, người cần để trì sống ? A Khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp B Thức ăn C Nước uống D Tất ý Câu (1 điểm) Nên ăn khoảng muối tháng ? A Ăn vừa phải B Ăn theo khả C Ăn 300g muối D Ăn 300g muối Câu (1 điểm): Chất đạm chất béo có vai trò: A Giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min: A, D, E, K B Xây dựng đổi thể C Tạo tế bào giúp thể lớn lên D Tất ý Câu (0.5 điểm): Dựa vào lượng chất dinh dưỡng chứa loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành nhóm? (Mức 1) A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm Câu ( 0.5 điểm): Khơng khí có thành phần là: A Khí Ni-tơ B Khí Ơxi khí Hiđrơ C Khí Ơxi khí Ni-tơ D Khí Các - bơ- níc khí ni-tơ Câu (1 điểm): Khơng khí ước có tính chất giống nhau: A Hòa tan số chất B Khơng màu, không mùi C Chảy từ cao xuống thấp D Tất ý Câu (0.5 điểm): ước tồi thể ? A Thể lỏng B Thể rắn C Thể khí D Thể lỏng, thể khí, thể rắn Câu 8: ( điểm ) Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho thích hợp: A B Thiếu chất đạm Mắt nhìn kém, dẫn đến mù lòa Thiếu vi – ta – A Bị còi xương Thiếu i - ốt Bị suy dinh dưỡng Thiếu vi – ta – D Cơ thể phát triển chậm, thông minh, bị bướu cổ Câu ( điểm): Quá trình trao đổi chất gì? 24 Câu 10 (1 điểm): Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn ? Câu 11 (1 điểm): Để phòng bệnh béo phì ta nên làm ? Câu 12 (1đ):Tại cần ăn phối hợp đạm đông vật đạm thực vât ? PHÒNG GD & ĐT NGA SƠN TRƯỜNG TH NGA TRƯỜNG Họ tên người coi, chấm thi Điểm ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2018 - 2019 Họ tên học sinh: ………………….…………… .… Lớp: 4A Họ tên giáo viên dạy: …………………………………… …… Môn: KHOA HỌC (Thời gian 35 phút) Lời nhận xét thầy cô giáo 25 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………… ĐỀ BÀI: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.( Từ câu đến câu 7) Câu 1: Nước sôi độ C : (0,5 điểm) A 80oC B 90oC C 100oC Câu Tại đánh trống, tai ta nghe tiếng trống? ( 0,5 điểm) A Ta gần người đánh trống B Ta nhìn thấy người đánh trống C Mặt trống rung động tạo âm thanh, âm truyền đến tai ta D Ta xa người đánh trống Câu Nước tồn thể nào? ( 0,5 điểm) A Thể rắn B.Thể rắn thể khí C Thể rắn thể lỏng thể khí Câu Khí khơng khí trì cháy? ( điểm) A Ni- tơ B Ô- xi C Các- bơ- níc D Hi- đrơ Câu Tiếng ồn có ảnh hưởng sức khỏe người?(1 điểm) A Có thể gây ngủ, đau đầu B Gây suy nhược thần kinh C Có hại cho tai D Có thể gây ngủ, đau đầu Gây suy nhược thần kinh Có hại cho tai Câu Vật dẫn nhiệt tốt nhất? ( điểm) A Thìa kim loại B Thìa gỗ C Thìa nhựa D Thìa sứ Câu Tính chất khơng khí là? ( điểm) A Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định B Có màu, có mùi C Màu trắng, vị D Trong suốt Câu Điền từ vào chỗ chấm cho phù hợp: ( điểm) a) Trong trình quang hợp, thực vật lấy khí…… thải khí…………… b) Trong q trình hơ hấp, thực vật hấp thụ khí…………… ……và thải khí …………… 26 Câu Điền từ vào chỗ chấm cho phù hợp: ( điểm) Để trì sống, động vật phải thường xuyên: a) Lấy từ môi trường : …………………………………………………………….………………………………… b) Thải môi trường : ……………………………………………………………………………………………… Câu 10 Em nêu vật tự phát sáng ( 0,5 điểm) Câu 11 Trong sống ngày,chúng ta nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? ( điểm) Câu 12 Thế trình trao đổi chất thực vật? ( điểm) DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Nguyễn Phúc Do Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Nga Trường – Nga Sơn Kết 27 STT Tên đề tài SKK Cấp đánh giá xếp loại đánh giá Năm học xếp loại Rèn kỹ giải tốn Phòng GD- ĐT sơ đồ đoạn thẳng cho học Loại C Nga Sơn sinh lớp SỞ GIÁO VÀ đọc ĐÀOPhòng TẠO THANH Kinh nghiệm rèn cácDỤC kỹ GD- ĐT HỐ Loại C PHỊNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN cho học sinh lớpGIÁO Nga Sơn Hướng dẫn HS lớp giải tốn Phòng GD- ĐT Tìm số biết tổng tỷ số Loại C Nga Sơn sơ đồ đoạn thẳng Rèn kỹ viết đoạn văn cho Phòng GD- ĐT Loại B học sinh lớp Nga Sơn Rèn kỹ viết đoạn văn cho Phòng GD- ĐT Loại B học sinh lớp Nga Sơn Một số biện phápSÁNG rèn kỹ KIẾN KINH NGHIỆM Phòng GD- ĐT chuyển đổi đơn vị đo đại lượng Loại B Nga Sơn cho HS lớp Kinh nghiệm giúp HS lớp học Phòng GD- ĐT Loại B tốt yếu tố hình học Nga Sơn Rèn kỹ chuyển đổi đơn vị Phòng GD- ĐT Loại B đo cho HS lớp MỘT SỐ BIỆN NgaPHÁP Sơn 2008- 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA TIẾT KHOA HỌC Người thực hiện: Nguyễn Phúc Do Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Trường SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Khoa học 28 THANH HĨA NĂM 2019 29 ... THAM KHẢO Sách giáo khoa Khoa học lớp NXB Giáo dục Sách giáo viên Khoa học lớp 4. NXB Giáo dục Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ lớp NXB Giáo dục Thiết kế giảng khoa học lớp NXB Giáo dục Tài liệu giảm... Từ kết khảo sát qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy việc giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp thơng qua mơn khoa học hạn chế nguyên nhân sau: Một là: Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh chưa theo hướng... đo cho HS lớp MỘT SỐ BIỆN NgaPHÁP Sơn 2008- 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 20 14 20 14 - 2015 2015 - 2016 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA TIẾT KHOA HỌC

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Phúc Do

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan