Một số kinh nghiệm sử dụng nhạc cụ để tạo hứng thú học tập môn âm nhạc cho học sinh trường tiểu học cẩm giang huyện cẩm thủy

21 127 0
Một số kinh nghiệm sử dụng nhạc cụ để tạo hứng thú học tập môn âm nhạc cho học sinh trường tiểu học cẩm giang huyện cẩm thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Nội dung tiêu đề Trang 1 Mở đầu ……………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài …………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………… Nội dung ……………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận ………………………………………… 2.2 Thực trạng …………………………………………… 2.3 Các giải pháp thực ……………………………… 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm ………………… 11 Kết luận – Kiến nghị …………………………………… 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Âm nhạc có vai trò quan trọng đời sống, phương tiện góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đặc biệt học sinh Tiểu học Điều dễ thấy hoạt động ca hát, nhảy múa làm cho học sinh vui tươi, hồn nhiên mạnh dạn Sự tác động Âm nhạc lên tư cách đạo đức học sinh mạnh mẽ lời dỗ dành hay mệnh lệnh, trực tiếp kích thích tinh thần trẻ Âm nhạc đường đưa em vào giới cảm xúc, đồng thời mở cho em khả hiểu biết Âm nhạc, có thẩm mĩ sống khuôn khổ cho phép với lứa tuổi ảnh hưởng cách toàn diện đến nhân cách em Âm nhạc trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần em, xuất phát từ khả giáo dục to lớn chứa đựng mà từ đặc điểm tâm sinh lí em Đối với học sinh Tiểu học, hoạt động giáo dục Âm nhạc có ý nghĩa quan trọng Nó phương tiện giáo dục tích cực để hình thành phát triển cho học sinh đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hồn thiện nhân cách em Xuất phát từ mục tiêu giáo dục mơn Âm nhạc Tiểu học đòi hỏi người giáo viên phải say mê Âm nhạc, yêu mến trẻ, ln trau dồi cho vốn hiểu biết chung Âm nhạc nghiệp vụ sư phạm cần thiết vững chắc, khơng ngừng trau dồi cho quan điểm, tình cảm thị hiếu Âm nhạc lành mạnh, sáng, phong phú Qua giúp em cảm nhận, hội tụ kiến thức Âm nhạc cách đầy đủ, đắn, có hiệu nghệ thuật giáo dục, với môi trường học tập đầy đủ nhằm tạo tinh thần học vui - vui học góp phần phát triển tồn diện nhân cách học sinh Là giáo viên phân công trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Cẩm Giang, ln rèn luyện khéo léo, tỉ mỉ, lòng kiên trì óc sáng tạo cho học sinh Luôn coi trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học cách thường xuyên, nghiêm túc nhằm đạt hiệu cao tiết dạy Tôi không ngừng nghiên cứu sáng tạo thêm loại nhạc cụ khác cách làm thủ công, bổ sung thêm vào nhạc cụ thiếu để tiết học Âm nhạc sôi nổi, hứng thú hút học sinh học tập.Trong tiết dạy âm nhạc Tôi thường xuyên sử dụng triệt để đồ dùng âm nhạc sẵn có đồ dùng âm nhạc tự làm vào tiết dạy Khi đưa nhạc cụ vào tiết dạy em học sơi hơn, chủ động tích cực hơn, hào hứng với tiết học, thêm u thích mơn âm nhạc Đặc biệt em mạnh dạn, tự tin trình diễn trước lớp, hoạt động học hoạt động tập thể nhà trường địa phương tổ chức Do đó, kết học tập môn Âm nhạc nơi công tác đạt cao Từ kinh nghiệm rút từ giảng “Hiệu đem lại từ việc sử dụng loại nhạc cụ tiết dạy âm nhạc cho học sinh Tiểu học”, đề tài mà tơi tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Âm nhạc trường tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình học tập âm nhạc học sinh tồn trường học kì I học kỳ II năm học 2016- 2017 Khảo sát chất lượng học tập âm nhạc học sinh toàn trường học kỳ I học kỳ II năm học 2016 – 2017 Đánh giá đối chiếu kết học tập âm nhạc học sinh để đánh giá hiệu bồi dưỡng học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình học tập âm nhạc em học sinh toàn trường đầu năm học cuối học kỳ I học kỳ II năm học 2016 – 2017 Theo dõi tập hợp kết học tập âm nhạc học sinh toàn trường đầu năm học cuối học kỳ I học kỳ II năm học 2016 – 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình giảng dạy Tôi thường xuyên theo dõi kiểm tra chất lượng học tập học sinh để có định hướng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh nhà trường NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: - Trong năm qua ngành Giáo dục quan tâm đến chất lượng giáo dục tất vùng miền, tất mơn học có mơn Âm nhạc - Việc sử dụng loại nhạc cụ tiết học Âm nhạc kết hợp với hoạt động điều cần thiết, quan trọng Sử dụng nhạc cụ bao gồm đàn Organ loại nhạc cụ gõ hoạt động dạy học làm cho tiết học thêm sinh động, gây hứng thú học tập cho học sinh - Để đảm bảo cho tất học sinh vùng miền đất nước thực đạt mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ môn Âm nhạc bậc Tiểu học, phù hợp với trình độ tiếp cận em, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu: Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ cho môn học Đối với môn Âm nhạc phần: Yêu cầu cần đạt từ lớp đến lớp quy định: Khi hát, học sinh kết hợp với hoạt động vỗ tay gõ đệm theo hát - Trước trường tơi chưa có điều kiện sở vật chất trang thiết bị dạy học nên việc cho học sinh hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ tiết học khó khăn Nhưng trường tơi có phòng Giáo dục nghệ thuật trang cấp, mua sắm, bổ sung số trang thiết bị có loại nhạc cụ đệm, gõ Với điều kiện sở vật chất vậy, trường đủ điều kiện để thực tốt theo yêu cầu Bộ Giáo Dục mơn Âm nhạc, với mơ hình trường học Việt Nam GPE - VNEN - Tôi băn khoăn làm để sử dụng loại nhạc cụ đệm, gõ trình giảng dạy môn Âm nhạc đạt hiệu cao nhất, tạo cho học sinh khơng khí sơi nổi, hứng thú, niềm vui học hát, học tập đọc nhạc, nghe ca nhạc, tạo khơng khí học mà chơi, chơi mà học nhằm đem lại hiệu tốt môn Âm nhạc bậc Tiểu học Nhằm góp phần tích cực để giúp em hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam hội tụ đủ yếu tố Đức, Trí, Thể, Mĩ em qua mơn học môn học khác Tiểu học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng học sinh học môn Âm nhạc trường Tiểu học Cẩm Giang 2.2.1.1 Thuận lợi: Được quan tâm BGH nhà trường, lãnh đạo địa phương Phòng Giáo dục huyện tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học cho trường để phục vụ giảng dạy cho giáo viên học tập học sinh Hiện nhà trường có phòng Giáo dục nghệ thuật riêng đáp ứng phần yêu cầu sở vật chất để em học tập tốt môn Âm nhạc Bên cạnh học sinh có phong trào học tập tốt, em chăm học, hiếu học, u thích mơn Âm nhạc, điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Cẩm Giang 2.2.1.2 Khó khăn: - Trường Tiểu học Cẩm Giang nằm cách trung tâm huyện khoảng 12km, đường xá lại gặp nhiều khó khăn, nhân dân chiếm khoảng 90% dân tộc Mường Chính khó khăn ngơn ngữ phát âm chưa chuẩn tiếng phổ thông, giao tiếp em rụt rè, nhút nhát trước đám đông Người dân địa phương sinh sống chủ yếu nghề nông nghiệp, đời sống nhân dân nghèo, số phụ huynh gửi lại cho ông bà để làm ăn xa Chưa thực quan tâm đến việc học hành em mình, nhận thức đa số phụ huynh coi môn Âm nhạc môn “phụ” Học sinh lại ảnh hưởng lớn đến tập quán, địa bàn dân cư, thị hiếu Âm nhạc hạn chế, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy học môn Âm nhạc - Do em nhỏ, số em sử dụng đồ dùng trang thiết bị cấp ý thức bảo quản em chưa cao nên bị hỏng thất thoát nhiều - Khả cảm thụ Âm nhạc em hạn chế nên việc tìm học sinh có khiếu để bồi dưỡng phát huy tối đa khả học sinh lực giáo viên gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực trạng, kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy, với suy nghĩ làm để lên lớp đạt hiệu quả, em học tốt môn Âm nhạc Tơi nghiên cứu tìm kinh nghiệm đưa giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng cho môn Âm nhạc trường Tiểu học Cẩm Giang đạt kết tốt 2.2.2 Kết quả, hiệu thực trạng trên: Từ thực trạng, tiến hành điều tra khảo sát chất lượng học sinh toàn trường đầu năm học 2016-2017 chất lượng tiết dạy học Âm nhạc từ khối đến khối kết thu sau: Bảng 1: Bảng khảo sát chất lượng đầu năm học: 2016 -2017 Khối Tổng số Hoàn thành tốt Tỉ lệ % Hoàn thành Tỉ lệ % 62 13 21,0 49 79,0 62 15 24,2 47 75,8 47 10 21,3 37 78,7 42 12 28,6 30 71,4 64 13 20,3 51 79,7 TS 277 63 22,7 214 77,3 Nhìn vào bảng số liệu đầu năm học ta thấy: Chất lượng học Âm nhạc học sinh thấp Số lượng học sinh hồn thành tốt chưa cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh tầm quan trọng việc dạy - học mơn Âm nhạc trường Tiểu học Từ thay đổi quan điểm nhận thức người môn Âm nhạc việc dạy học môn Âm nhạc - Rà soát, mua sắm làm loại nhạc cụ - Rèn luyện kĩ sử dụng linh hoạt nhạc cụ cho thân học sinh - Đổi phương pháp dạy học gắn với sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học cấp tự làm - Tăng cường phối hợp với phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách để nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc - Tham mưu xây dựng kế hoạch tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn năm học hoạt động ngoại khóa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp tổ chức thực hiện: 2.4.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, phụ huynh tầm quan trọng việc dạy - học môn Âm nhạc trường Tiểu học 2.4.1.1 Đối với Ban giám hiệu: Trước hết thường xuyên trao đổi với Ban giám hiệu tình hình học sinh học Âm nhạc Tham mưu kịp thời cho Ban giám hiệu quan tâm hơn, đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị đồ dùng cho môn học Đầu năm học đề xuất xin ý kiến đạo hội nghị cán giáo viên Ban giám hiệu tuyên tuyền nâng cao nhận thức cho giáo viên chủ nhiệm, đoàn niên, tổng phụ trách đội tầm quan trọng việc dạy - học môn Âm nhạc nhà trường Tiểu học Tôi giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở, uốn nắn học sinh học mang đầy đủ đồ dùng học tập môn Âm nhạc Đây việc làm có ý nghĩa, thiết thực, định đến chất lượng dạy, học Âm nhạc giáo viên học sinh 2.4.1.2 Đối với phụ huynh học sinh: Tham mưu cho Ban giám hiệu tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh hiểu rõ tầm quan trọng mơn Âm nhạc Vì mơn Âm nhạc giúp em phát triển tồn diện nhân cách, hoàn thiện kĩ giao tiếp, kĩ sống cho em Để phụ huynh hiểu rõ, tạo điều kiện ủng hộ em học tập tham gia hoạt động Âm nhạc trường, địa phương Thơng qua hoạt động ngoại khóa họp phụ huynh 2.4.2 Rà soát chế tạo loại nhạc cụ phục vụ cho công tác giảng dạy môn Âm nhạc: Ngay từ đầu tháng 8, nhân viên thư viện rà soát, kiểm kê loại nhạc cụ gõ, lập kế hoạch phân loại số nhạc cụ thiếu loại nhạc cụ khơng có danh mục Tơi nghiên cứu, tìm tòi, tự chế tạo số nhạc cụ gõ bổ sung vào đồ dùng dạy học (Hình ảnh giáo viên học sinh làm nhạc cụ âm nhạc) Lên lịch huy động học sinh hỗ trợ tổ chức đồn thể tìm vật liệu để chế tạo nhạc cụ gõ vật liệu phế thải dễ tìm kiếm dễ làm Nhạc cụ khó tơi tự làm, nhạc cụ dễ giáo viên hướng dẫn học sinh làm Hướng dẫn em biết, tham gia tự làm nhạc cụ tạo cho em hứng thú, say mê mơn học biết trân trọng, giữ gìn nhạc cụ gõ cấp nhạc cụ gõ tự chế tạo Tơi hướng dẫn học sinh làm theo chủng loại, kích thước nhiều hình thức khác Các loại nhạc cụ tự làm như: - Thanh phách: Tôi dùng tre khô cắt thành đoạn ngắn khoảng 25cm, vót cho thật nhẵn Loại nhạc cụ thơng dụng dùng để gõ đệm cho tất hát chương trình từ lớp lớp Đồng thời hướng dẫn cho em học sinh lớp 3, 4, biết lấy tre khô tự làm phách để sử dụng làm nhạc cụ gõ đệm học Âm nhạc - Trống lắc: Tôi huy động học sinh thu thập vỏ chai nước suối, vỏ lon bia vỏ lon nước ngọt, hạt sỏi, đá, bi xe đạp cũ Lấy chai nước suối, hai vỏ lon bia, hai vỏ lon nước ngọt, cắt phần đáy, bỏ số bi sỏi vào luồn đáy vào đáy cho khít Đây nhạc cụ có âm vui dễ chịu, dù em sử dụng với số lượng đông không gây tiếng ồn làm ảnh hưởng tới lớp học bên cạnh - Sênh tiền: Đặc biệt có loại nhạc cụ mà chưa cấp nhạc cụ Sênh tiền Trong hát Cộc cách tùng cheng (Lớp2), em học làm quen với nhạc cụ Sênh tiền nhạc cụ gõ độc đáo xuất Việt Nam vài trăm năm Tên cổ phách sâu tiền hay phách quán tiền có gắn đồng tiền vào nên gọi Sinh tiền hay ngày gọi Sênh tiền Cấu tạo phức tạp khó làm Tơi băn khoăn, trăn trở loại nhạc cụ gõ độc đáo em chưa sử dụng, tìm mua thị trường giá cao Nên tự nghĩ cách làm nhạc cụ “Sênh tiền” đơn giản, vật liệu dễ tìm kiếm xung quanh ta để chế tạo nhạc cụ Cách làm sau: Chuẩn bị gỗ dài khoảng 25cm, rộng khoảng 3cm, đinh nắp chai bia Lấy nắp chai bia đập bẹp xâu vào đinh, đinh xâu sau đóng lên gỗ với khoảng cách (Sản phẩm nhạc cụ giáo viên học sinh tự làm) 2.4.3 Rèn luyện kĩ sử dụng linh hoạt nhạc cụ cho thân học sinh 2.4.3.1 Đối với giáo viên: Bản thân thường xuyên nghiên cứu, tham khảo tài liệu, luyện tập thành thạo cách sử dụng nhạc cụ, chuẩn bị kĩ bước trước lên lớp, thường xuyên thảo luận với đồng nghiệp để nâng cao khả thực hành Với Âm nhạc, khả giáo viên sử dụng đệm đàn cho học sinh hát quan trọng, yếu tố gây ý hứng thú học tập cho học sinh Nếu người giáo viên Âm nhạc không thành thạo, không linh hoạt việc sử dụng nhạc cụ đệm, nhạc cụ gõ làm cho tiết học khô khan cứng nhắc, gây cho học sinh nhàm chán Nên việc sử dụng thành thạo loại nhạc cụ gõ phải thường xuyên trau dồi, tập luyện sử dụng thành thạo nhạc cụ đệm dạy hát như: Đàn Organ, kèn phím Melodion nhạc cụ gõ đệm - Với nhạc cụ đệm đàn Organ, tơi thường xun luyện ngón, luyện đệm hát, Tập đọc nhạc chương trình Tiểu học cách thục Ngồi luyện đệm hát ngồi chương trình, nhạc cổ điển không lời để phục vụ cho tiết có phần nghe nhạc, nghe hát, tiết kể chuyện âm nhạc chương trình văn nghệ, ngoại khóa - Với kèn phím Melodion, tơi thường xuyên luyện tập kết hợp miệng thổi, tay bấm phím hát chương trình Loại nhạc cụ bổ ích, hỗ trợ đắc lực thay nhạc cụ Organ bị điện Nên thường dùng kèn phím để giảng dạy đạt hiệu cao - Với loại nhạc cụ gõ trang cấp tự làm thường xuyên sử dụng thành kĩ thục để làm mẫu cho học sinh trình giảng dạy - Bên cạnh việc tự luyện tập sử dụng thành thạo nhạc cụ đệm, thường xuyên học hỏi đồng nghiệp dạy môn Âm nhạc cách đệm hát ngồi chương trình để nâng cao kĩ sử dụng nhạc cụ 2.4.3.2 Đối với học sinh: Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo loại nhạc cụ cấp loại nhạc cụ tự làm, kết hợp với hoạt động phù hợp tiết học cụ thể để đạt hiệu tốt - Thanh phách: Loại nhạc cụ thơng dụng dùng để gõ đệm cho tất hát chương trình từ lớp lớp Mỗi em cầm đôi tay cầm gõ vào với theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu hát - Trống lắc: Loại nhạc cụ dùng tay lắc theo nhịp, phách để giữ nhịp cho hát, dùng phối hợp với nhạc cụ gõ khác để tổ chức biểu diễn hát, dùng để đệm cho tất hát chương trình Tiểu học - Trống nhỏ: Đối với loại nhạc cụ tay trái cầm vào dây xách trống, tay phải cầm dùi trống vừa hát vừa gõ vào mặt trống để gõ đệm theo hình thức gõ đệm - Song loan: Loại nhạc cụ khó em cầm tay dùng lực ngón ngón trỏ để gõ cho phát âm thanh, thường sử dụng nhạc cụ cho học sinh lớp 3, 4, vừa hát vừa gõ đệm cho hát kết hợp với nhạc cụ gõ khác để gõ đệm Đối với học sinh lớp 1, tay yếu khó cho em sử dụng cách gõ trên, hướng dẫn em dùng tay đập vào dùi gõ, dùi gõ đập vào song loan tạo âm - Sênh tiền: Học sinh vừa hát vừa cầm tay lắc dùng tay cầm Sênh lắc vỗ chạm nhẹ vào tay phát âm hay kết hợp với nhạc cụ gõ khác đệm cho hát chương trình Âm nhạc Tiểu học 2.4.4 Đổi phương pháp dạy học gắn với sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học cấp tự làm phù hợp với phân môn, tiết học 2.4.4.1 Đổi phương pháp dạy học: Với phương châm đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Hướng hoạt động học tập vào học sinh, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, trọng tài Người giáo viên người tổ chức, học sinh người tham gia tích cực tiết học Âm nhạc Nên vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, hiệu quả, sử dụng lệnh với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt vui tươi giúp học sinh thực hành để tiết dạy đạt hiệu cao Trong học quan tâm, giúp đỡ nhiều đến đối tượng học sinh yếu, tạo điều kiện cho tất đối tượng học sinh hoạt động tích cực, chủ động tiết học Tổ chức học Âm nhạc theo hình thức lớp, nhóm, cá nhân, em thảo luận với bạn nhóm, lớp Đối với học sinh yếu kém, chậm tiếp thu ân cần dạy bảo hướng dẫn em biết cách lấy hơi, giữ hơi, hát rõ lời, gọn tiếng, biết hát sử dụng nhạc cụ gõ đệm để giúp em vươn lên học tốt môn Âm nhạc Tôn trọng cố gắng em Khuyến khích, động viên, tạo hứng thú tự tin học tập tự tin trước đám đông 2.4.4.2 Hướng dẫn học sinh học hát kết hợp với nhạc cụ 2.4.4.2.1 Đối với tiết học dạy hát mới: - Giáo viên cho học sinh khởi động giọng, sau giáo viên đệm đàn hát mẫu cho học sinh nhẩm lời theo Các em không nghe hát cách thụ động mà hát theo tiếng hát giáo viên để em nhanh thuộc lời hát Mặt khác, việc sử dụng máy Cassette, giáo viên sử dụng đàn thu hút ý học sinh Bởi với học sinh Tiểu học, thể khiếu giáo viên điều quan trọng - Khi dạy hát, giáo viên phải chia câu hợp lí, chọn tầm cữ giọng vừa phải với học sinh - Đàn câu hát lúc dạy hát, giáo viên giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách nghe giai điệu từ nhạc cụ tự thể lại câu hát - Trong trình dạy hát câu, học sinh hát sai giai điệu, giáo viên phải đàn lại giai điệu tập lại câu hát cho em, giáo viên tránh không dùng từ ngữ làm tổn thương học sinh, phải khuyến khích động viên em tự tin tập lại câu hát cho Sau dạy xong toàn hát, giáo viên cảm nhận lại hát giúp học sinh dễ nhớ, dùng nhạc cụ đệm đàn Organ đệm theo hát để học sinh dễ thuộc Do giáo viên sử dụng đàn sử dụng phương pháp cách linh hoạt, vừa thay đổi khơng khí học tập, tránh nhàm chán, vừa phát huy tính tích cực học sinh (Hình ảnh giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng nhạc cụ học hát) - Để tạo cho học sinh hứng thú học hát, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng nhạc cụ gõ giúp học sinh gõ đệm theo nhịp, theo phách theo tiết tấu lời ca để học sinh nắm nhịp phách làm cho tiết học thêm sinh động Ví dụ: Tiết 8: - Học hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh (Lớp 4) Nhạc lời :Phong Nhã Đối với tiết học hát chủ yếu sử dụng nhạc cụ đàn Organ, nhạc cụ gõ: Thanh phách, mõ, song loan, sênh Tôi tổ chức thực sau: Hoạt động 1: Dạy hát - Giáo viên giới thiệu - Giáo viên đàn hát mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - Đàn cho học sinh khởi động giọng - Đàn dạy hát câu theo lối móc xích - Hát - Luyện tập: Đồng thanh, nhóm, tổ, cá nhân (Hình ảnh học sinh sử dụng nhạc cụ học hát) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, phách hát - Một nửa lớp hát, nửa lớp gõ đệm theo phách ngược lại - Chia nhóm: + Nhóm hát sử dụng nhạc cụ phách gõ đệm theo nhịp câu 1: Trên đường nhanh nhanh + Nhóm hát sử dụng mõ gõ đệm theo phách câu 2: Trên đường nhanh nhanh + Nhóm hát sử dụng song loan gõ đệm theo nhịp câu 3: Vó câu……nhịp nhàng + Nhóm hát sử dụng sênh gõ đệm theo phách câu 4: Biển bạc mở rộng bao la + Các nhóm 1, 2, 3, vừa hát vừa gõ đệm luân phiên đến hết + Cho cá nhân đại diện tổ hát gõ đệm theo cách làm nhóm - Củng cố luyện tập lại cách gõ đệm Qua việc sử dụng nhạc cụ đàn Organ dạy hát câu, sửa câu hát sai em cách triệt để Sử dụng nhạc cụ gõ hướng dẫn học sinh gõ theo nhịp, theo phách giúp học sinh nắm nhịp làm cho tiết học thêm sinh động (Hình ảnh học sinh tự tin sử dụng nhạc cụ trình diễn hát) * Những âm nhạc cụ gõ giáo viên sử dụng khéo léo, phù hợp với thể loại với tiết tấu hát hấp dẫn lôi học sinh vào học, từ hiệu tiết học nâng lên 2.4.4.2.2 Đối với tiết học ôn: - Đây tiết học mà học sinh dễ cảm thấy nhàm chán, em thuộc giai điệu, biết hát hát sử dụng nhạc cụ gõ quen thuộc Để tiết học đạt hiệu hướng dẫn em sử dụng nhạc cụ gõ tự làm phải có nhiều cách sử dụng nhạc cụ khác để lôi cuốn, hướng dẫn cho học sinh hát ôn đạt kết qua chọn lựa phù hợp tiết học gây hứng thú cho học sinh nhiều hình thức như: - Sử dụng nhạc cụ đàn Organ đệm theo giai điệu giúp học sinh vừa hát vừa vận động theo hát kết hợp động tác múa đơn giản - Sử dụng nhạc cụ gõ: Sênh, phách, mõ, trống nhỏ thường xuyên cho khối lớp hình thức gõ như: + Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo hát + Một nửa lớp hát, nửa lớp gõ đệm theo (phách, nhịp, tiết tấu) + Chia nhóm: Nhóm hát gõ đệm theo nhịp, nhóm hát gõ đệm theo phách + Chia thành nhiều nhóm, nhóm sử dụng loại nhạc cụ để thi hát: 2.4.4.2.3 Tổ chức Trò chơi âm nhạc lồng ghép tiết học tạo hứng thú cho học sinh: Ví dụ: Trò chơi: Cùng hồ tấu Trò chơi tơi áp dụng vào Tiết 12- Lớp 2: Ôn tập hát: Cộc cách tùng cheng - Tác dụng: Giúp học sinh vừa học hát vừa tập sử dụng nhạc cụ gõ tự làm, gõ theo cách gõ đệm - Luật chơi: + Nhóm nhiều thẻ điểm thắng cuộc, thưởng cho nhóm thắng bơng hoa điểm 10 + Nhóm thua phải nhảy lò cò xung quanh lớp - Thời điểm chơi: Là tiết ôn tập hát - Thời gian chơi: 15 phút - Chuẩn bị: + Các nhạc cụ gõ: Sênh, phách, mõ, trống + Bài hát: Cộc cách tùng cheng + Các thẻ điểm - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Sênh + Nhóm 2: Thanh phách 10 + Nhóm 3: Mõ + Nhóm 4: Trống - Giáo viên cho học sinh biết hiệu lệnh + Giáo viên đưa ngón tay: Nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ gõ sênh gõ đệm theo phách câu 1: Sênh kêu……… cách cách cách cách cách cách + Giáo viên đưa ngón tay: Nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ gõ phách gõ đệm theo phách câu 2: Thanh la… cheng cheng cheng cheng cheng cheng + Giáo viên đưa ngón tay: Nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ gõ mõ gõ đệm theo phách câu 3: Mõ kêu………cộc cộc cộc cộc cộc cộc + Giáo viên đưa ngón tay: Nhóm vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ gõ trống gõ đệm theo phách câu 4: Trống kêu…… tùng tùng tùng tùng tùng tùng + Giáo viên xoè ngón tay: Cả lớp hát gõ đệm từ: Nghe sênh la mõ trống…đến hết hát Giáo viên thay đổi hình thức chơi theo nhóm cách cử đại diện nhóm lên bảng thi đua (mỗi nhóm cử em tham gia lấy thành tích cho nhóm) Ngồi có nhiều Trò chơi âm nhạc khác như: + Trò chơi gõ tiết tấu đốn tên hát + Trò chơi gõ tiết tấu đốn câu hát + Trò chơi dùng tiếng đàn, tiếng trống thay cho lời ca (bắt chước âm nhạc cụ) + Trò chơi gõ đệm theo nhịp - Các Trò chơi âm nhạc giáo viên linh hoạt áp dụng lồng ghép vào tiết ôn tập khối lớp 1, 3, 4, * Tôi thấy việc sử dụng nhạc cụ gõ tạo hứng thú giúp học sinh biết phân biệt cách giữ nhịp cho hát, nâng cánh cho tiếng hát em hay 2.4.4.2.4 Hướng dẫn học Tập đọc nhạc: - Đây nội dung đưa vào giảng dạy cho học sinh lớp 4, sử dụng nhạc cụ vào phân môn Tập đọc nhạc sau: Ví dụ: Tiết 11- Lớp 5: - Tập đọc nhạc: TĐN số 3: “Tôi hát Son La Son” - Nghe nhạc + Sử dụng nhạc cụ đàn giúp học sinh đọc cao độ theo thang âm: 11 + Sử dụng nhạc cụ gõ cho học sinh luyện tập tiết tấu Tập đọc nhạc: + Sử dụng nhạc cụ đàn giai điệu câu Tập đọc nhạc + Học sinh đọc chuỗi âm ngắn sau nghe đàn, (giáo viên không đọc mẫu cho học sinh đọc theo kiểu dạy hát “truyền khẩu” câu) + Sử dụng nhạc cụ đàn cho học sinh ghép lời ca + Sử dụng nhạc cụ Sênh tiền Trống lắc chia lớp thành nhóm thực luyện tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách sửa cho học sinh chưa đạt yêu cầu + Chia lớp thành nhóm: Nhóm đọc nhạc sử dụng Trống lắc gõ đệm, nhóm ghép lời ca sử dụng Sênh tiền gõ đệm lúc đổi ngược lại + Gọi vài cá nhân đọc gõ đệm nhạc cụ em mạnh dạn, tự tin + Trong luyện tập hướng dẫn học sinh sử dụng nhạc cụ gõ giáo viên tự làm tạo cho học sinh lạ học Tập đọc nhạc nhẹ nhàng không cứng nhắc học sinh thấy u thích phân mơn Tập đọc nhạc - Khi học Tập đọc nhạc đọc tên nốt, hình nốt mà phải đọc để âm vang lên tiếng hát Vì nhạc cụ Organ loại nhạc cụ hỗ trợ đắc lực cho học sinh ngân giọng độ dài hình nốt Các Tập đọc nhạc có lời ca, học sinh đọc giai điệu, giáo viên kết hợp với nhạc cụ gõ cho em ghép lời hát ngắn Qua đó, học sinh thấy mối quan hệ nhạc lời, lời nhạc * Tóm lại, hướng dẫn cho học sinh đọc Tập đọc nhạc, giáo viên sử dụng nhạc cụ tạo cho học sinh ý thức rèn kĩ đọc cao độ, giúp em rèn luyện khả nghe âm chuẩn xác, bước đầu biết thể kí hiệu âm nhạc thành âm …Điều giúp cho học sinh học hát phát triển tai nghe, nhận biết chỗ sai biết thưởng thức Âm nhạc Qua góp phần vào việc giáo dục văn hóa Âm nhạc mục tiêu chung chương trình mơn học 2.4.4.2.5 Phát triển khả Âm nhạc 2.4.4.2.5.1 Nghe nhạc: VD: Tiết 12 - lớp 4: Nội dung cho học sinh nghe nhạc Trống Cơm, giới thiệu Trống Cơm dân ca quan họ Bắc Ninh Bài hát Trống Cơm nói loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam xưa Từ kỉ X, Trống Cơm xuất Việt Nam (đời nhà Lý) Trước đánh trống người ta thường lấy cơm nóng nghiền nát trét vào mặt trống để định âm trống gọi Trống Cơm Trống Cơm sâu vào đời sống âm nhạc dân gian người Việt Nam qua Trống Cơm Vậy qua học sinh lại biết thêm lại nhạc cụ dân tộc bổ sung vào vốn hiểu biết loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam Giáo viên vừa đàn giai điệu vừa hát cho học sinh nghe để cảm nhận, sau giáo viên 12 cho học sinh gõ đệm nhạc cụ gõ sẵn có nhạc cụ tự chế tạo hỗ trợ cho giáo viên hát lại cho học sinh nghe, làm cho nội dung nghe nhạc phong phú hấp dẫn em 2.4.4.2.5.2 Kể chuyện âm nhạc: - Ở phân mơn này, ngồi việc vừa kể chuyện kết hợp với tranh ảnh cách lơi cuốn, giáo viên làm câu chuyện sinh động cách minh họa âm tiếng đàn câu chuyện giúp em cảm nhận sâu sắc hơn, thấy gần gũi với nội dung câu chuyện như: Câu chuyện Nai Ngọc (Lớp 1) Cá heo với âm nhạc, Du Bá Nha - Chung Tử Kì (Lớp 3) Tiếng hát Đào Thị Huệ (Lớp 4) Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, Khúc nhạc trăng (Lớp 5)…Tiếng đàn Thạch Sanh, Mơ-da thần đồng âm nhạc (Lớp 2) Ví dụ: Ở lớp 2, Tiết 16: Kể chuyện âm nhạc: Mô-da thần đồng âm nhạc Với tiết học sau học sinh nghe xong câu chuyện học sinh cảm nhận sâu sắc tài Âm nhạc nhạc sĩ Mô-da, sử dụng đàn Organ đàn nhạc Khát vọng mùa xuân nhạc sĩ Mô-da cho học sinh nghe để em biết tác phẩm nhạc sĩ thần đồng âm nhạc giới mà em vừa tìm hiểu qua câu chuyện Từ giúp em cảm nhận sâu sắc nhạc sĩ Mô-da đồng thời làm cho tiết kể chuyện âm nhạc thêm phong phú, sinh động không nhàm chán 2.4.4.2.5.3 Giới thiệu nhạc cụ: Ở phần giới thiệu nhạc cụ dân tộc (tiết 15-lớp 3; tiết 6- lớp 4), giới thiệu nhạc cụ nước ngồi (tiết 10- lớp 5) Giáo viên dùng nhạc cụ đàn Organ để lấy tiếng mô loại nhạc cụ trực tiếp đàn Organ cho học sinh nghe âm sắc loại nhạc cụ phân biệt âm sắc loại nhạc cụ cách dễ dàng - Tăng cường phối hợp với phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội để nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc Đầu năm học nhà trường tổ chức họp phụ huynh tồn trường Tơi xin ý kiến Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm tạo điều kiện, thời gian gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh Giúp bậc phụ huynh có suy nghĩ, nhận thức đắn môn đặc thù trường Tiểu học Đề xuất bậc phụ huynh mua sắm sách Âm nhạc, chép nhạc đồ dùng học tập đầy đủ để em học tập tốt môn học Lồng ghép vào đợt họp phụ huynh, Ban chấp hành hội cha mẹ học sinh thường kì, tơi xin gặp gỡ phụ huynh có nhận kết em tình hình học mơn Âm nhạc Đặc biệt gặp gỡ riêng phụ huynh có học sinh khiếu để phụ huynh tạo điều kiện quan tâm tố chất khiếu bẩm sinh em phát triển tốt Với giáo viên chủ nhiệm gặp gỡ buổi họp giao ban hàng tuần Đưa ý kiến nhờ giúp đỡ buổi sinh hoạt 15 phút đầu cho em 13 hát hát chương trình ngồi chương trình, tổ chức Trò chơi Âm nhạc mang lại hiệu cao Tham mưu xây dựng kế hoạch tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn năm học hoạt động ngoại khóa Ngay từ đầu năm học, tơi thành lập đội văn nghệ xung kích nhà trường tập luyện phục vụ cho lễ khai giảng ngày lễ theo chủ đề chủ điểm Bên cạnh tơi xây dựng kế hoạch tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn năm trình kế hoạch lên Ban giám hiệu nhà trường xin ý kiến đạo Tham mưu phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp lên lịch tập luyện văn nghệ cho em cụ thể là: Mỗi lớp tập tiết mục văn nghệ, tiết mục hát đơn ca có múa phụ họa, tiết mục tự sáng tạo thể loại (có thể múa đơn, đơi, tập thể; đóng kịch; khiêu vũ, Aerobic….) Thời gian biểu diễn lớp tối đa 10 phút Kế hoạch đưa Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội học sinh ủng hộ, lớp hào hứng tập luyện nên kết đạt đáng khích lệ (Hình ảnh học sinh tham gia hoạt động) - Về hoạt động ngoại khóa: Lên kế hoạch tổ chức sân chơi tìm hiểu Âm nhạc theo chủ đề, chủ điểm hàng tháng trình lên Ban giám hiệu đồng ý tổ chức vào chiều thứ tuần thứ hàng tháng Đưa hệ thống câu hỏi tìm hiểu Âm nhạc bao gồm: Tác giả, tác phẩm, tìm hiểu loại nhạc cụ cấp nhạc tự làm Dành phần quà động viên khuyến khích em tham gia tích cực hoạt động học tập góp phần nâng cao chất lượng mơn Âm nhạc * Hiệu thực tế từ việc sử dụng nhạc cụ tiêt dạy học Âm nhạc cho học sinh tiểu học : Trong năm chưa có điều kiện sử dụng nhạc cụ dạy học, thiết bị dạy học có máy catssette, số học sinh có khiếu việc học đơn giản đa số học sinh khác việc tiếp thu thực hành âm nhạc gặp nhiều khó khăn; việc giáo dục văn hoá âm nhạc cho em nhiều hạn chế Thơng qua tác phẩm âm nhạc, thông qua thực hành ca hát giúp em tiếp cận lĩnh hội nghệ thuật thực tế điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn nên việc dạy học âm nhạc chưa đạt hiệu Từ sử dụng nhạc cụ dạy học từ nhạc cụ sẵn có đến nhạc cụ tự chế , chất lượng dạy nâng cao, học sinh hứng thú với môn học bước dầu đạt kết định.Với môn âm nhạc, học thực hành âm nhạc thiết bị ấy, đa số em thích thú chất lượng thực hành cao hẳn Giờ học nhạc tiến hành nhẹ nhàng hơn, lơi Các em có khiếu việc tiếp thu thực hành học trở nên đơn giản chất lượng, em chưa phát triển khiếu tích cực học tập Đa số học sinh yêu thích mơn học hơn, trước số học sinh chưa phát triển khiếu âm nhạc học nhạc 14 em khó khăn, thường hay né tránh giáo viên yêu cầu thực hành Trong năm gần đây, thái độ học sinh với mơn học trở nên tích cực hơn, tiết học âm nhạc có sử dụng loại nhạc cụ lôi em, phương pháp dạy học chứng minh qua kết cụ thể.Học sinh ngày mạnh dạn thực hành âm nhạc, u thích ca hát có thái độ đắn với loại hình nghệ thuật Số học sinh khá, giỏi môn âm nhạc ngày tăng, số học sinh yếu giảm; khiếu chưa phát triển tốt học sinh tích cực học tập chất lượng môn nâng cao rõ rệt Đến thời điểm học kỳ II năm học 2016-2017 chất lượng môn Âm nhạc trường Cẩm Giang từ khối đến khối kết đạt sau: Bảng : Bảng thống kê chất lượng đến học kì II năm học: 2016-2017 Khối Tổng số Hoàn thành tốt Tỉ lệ % Hoàn thành Tỉ lệ % 62 30 48,4 32 51,6 62 31 50,0 31 50,0 47 24 51,1 23 48,9 42 22 52,4 20 47,6 64 31 48,4 33 51,6 TS 277 138 49,8 139 50,2 - Nhìn vào bảng số liệu minh chứng cho việc sử dụng nhạc cụ dạy học môn Âm nhạc đạt năm học 2016-2017 - Tôi thấy học môn Âm nhạc em mạnh bạo hơn, hát giai điệu, thể sắc thái tình cảm thích hát Có em học sinh đầu năm tự ti, nhút nhát, sợ sệt học sinh lớp 1, cho sử dụng nhạc cụ gõ cấp nhạc cụ gõ tự làm tạo cho em hứng thú, mạnh dạn thích sử dụng nhạc cụ gõ, tham gia biểu diễn bạn tiết ôn tập - Đa số em biết tự vào nhạc khơng cần có hướng dẫn giáo viên, biết tự tổ chức hoạt động theo tổ, nhóm, cá nhân…trong tiết học, học Trong q trình giảng dạy tơi phát nhiều nhân tố mới, thể khả em qua tiết dạy Không em có khiếu học mà em tham gia làm nhạc cụ, nòng cốt để giúp tơi hồn thành nhiệm vụ - Qua kết đạt được, nhận thấy chất lượng môn Âm nhạc tiến rõ rệt Thời gian lại năm học tiếp tục vận dụng giải pháp “Hiệu đem lại từ việc sử dụng loại nhạc cụ tiết dạy âm nhạc cho học sinh Tiểu học”, vận dụng năm học để nâng cao chất lượng 15 môn Âm nhạc Bản thân tiếp tục học tập trau dồi kinh nghiệm nghiên cứu thêm biện pháp để hoàn thiện thân KẾT LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu Môn học âm nhạc trường tiểu học tuần có tiết, em làm quen với: Học hát, TĐN, thường thức âm nhạc tác động lớn vào giới tinh thần em Với phương pháp dạy trên, năm qua việc học âm nhạc trường tiểu học Cẩm Giang, thấy kết chất lượng nâng lên rõ rệt, em biết trình bày hồn chỉnh hát (hát kết hợp vận động phụ họa, biểu diễn loại nhạc cụ) biết cảm nhận nội dung hát Biết đọc TĐN có kết hợp gõ phách, gõ nhịp sáng tạo tiết tấu…Bởi hướng dẫn tận tình gợi mở gần gũi luyện tập giáo viên, kết hợp loại nhạc cụ, bảng phụ, máy cassets, băng nhạc làm mẫu xác giáo viên động viên cổ vũ em kịp thời lời nhận xét khích lệ Nhắc nhở em sau học em phải có ơn luyện nhà để ghi nhớ khắc sâu kiến thức, học sôi thoải mái, em thi đua trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra, tự giác xung phong lên trình bày hát trước lớp Do chất lượng học tập em nâng lên rõ rệt.Từ kết học tập đem lại cho em lòng tự tin, hứng thú say mê học tập, tình cảm trò ln gần gũi gắn bó Việc học tốt học khố giúp trò chúng tơi thành cơng hoạt động ngoại khố.Và tơi hiểu điều với học sinh nhu cầu tìm hiểu khám phá nhu cầu cần thiết Làm điều cần phải đến nhiệt tình, khéo léo nghệ thuật thầy q trình sử dụng loại nhạc cụ cách hài hòa hợp lý Hãy ghi nhớ sách nhạc tạo cho ta kiến thức Chung cần có nhạy cảm (sự rung động tâm hồn) ln tìm tòi sáng tạo qua tiết dạy hát, TĐN, nhạc học sinh u thích Trên số kinh nghiệm " Hiệu đem lại từ việc sử dụng loại nhạc cụ tiết dạy âm nhạc cho sinh Tiểu học" phục vụ việc giảng dạy mơn âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh tiểu học Do kinh nghiệm chun mơn chưa có nhiều, q trình làm đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý trao đổi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp người u thích mơn âm nhạc, để đưa phương pháp tối ưu nhằm giúp học sinh có hứng thú ham mê học âm nhạc, từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu hay, đẹp có tình yêu quê hương đất nước, tình yêu người hướng tới điều tốt đẹp sống 3.2 Kiến nghị, đề xuất Nhu cầu đối giáo dục ngày cao cần phải đầu tư để phát triển giáo dục, tích cực đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Thực tế từ công tác xin nêu vài kiến nghị sau: 16 -Tiếp tục tăng cường hỗ trợ thiết bị đàn, tranh ảnh cho trường học, tạo điều kiện để nhà trường có kinh phí mua sắm thiết bị -Xây dựng phòng học mơn, với mơn âm nhạc có đặc thù riêng, thực hành âm nhạc cần có âm nên việc có phòng học riêng cần thiết -Tập huấn sử dụng thiết bị để tạo điều kiện cho giáo viên có hội tiếp cận, nghiên cứu sử dụng Bản thân tích cực tìm hiểu, nghiên cứu thử nghiệm loại nhạc cụ, sử dụng thiết bị sẵn có đơn vị cơng tác, ứng dụng giảng dạy bước đầu đạt kết định Để thực đào tạo em học sinh trở thành người phát triển tồn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩ… Ngồi việc người thầy giáo giáo phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường điều tác động lớn đến em Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học trò thuận lợi, thân người đứng lớp dạy môn âm nhạc cần đề xuất số vấn đề sau: Các trường nên có phòng học chức riêng (trong có trang thiết bị dạy học để sẵn đàn Organ, bảng phụ, đài catssette, đầu video, hình máy chiếu…) để nâng cao chất lượng dạy học tạo điều kiện tối đa cho học sinh phát triển tính sáng tạo mơn học đạt kết cao học tập Trên kinh nghiệm tơi thực q trình giảng dạy trường Tiểu học Cẩm Giang Mong kinh nghiệm tơi góp phần nhỏ giúp đồng nghiệp công tác giảng dạy môn Âm nhạc tốt hơn, góp phần hồn thiện đổi phương pháp dạy học ngày đạt hiệu thiết thực hơn, học sinh hứng thú tiết học Âm nhạc Do thời gian nghiên cứu lực hạn chế, kinh nghiệm tơi q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý hội đồng khoa học cấp, bạn bè đồng nghiệp để thân tơi ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn./ Cẩm Giang, ngày 15 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Cúc Hà Thị Duyên 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Tài liệu tham khảo Nhà xuất Năm xuất Bộ GD & ĐT Phương pháp dạy học môn học lớp 1,2,3,4,5 Giáo dục 2007 Lê Đức Sang Tổ chức trò chơi Đại học sư phạm 2004 Bộ GD & ĐT Sách GV Nghệ thuật lớp Giáo dục 2003 Bộ GD & ĐT Sách GV Nghệ thật lớp Giáo dục 2005 Bộ GD & ĐT Sách GV Nghệ thật lớp Giáo dục 2006 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hà Thị Duyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Cẩm Giang, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phương pháp dạy hát tạo hứng thú say mê cho học sinh lớp Hội đồng khoa học phòng GD Cẩm Thủy Cách thiết kế trò chơi dạy âm nhạc lớp Hội đồng khoa học phòng GD Cẩm Thủy Hiệu đem lại từ việc sử dụng loại nhạc cụ tiết dạy Âm nhạc cho học sinh Tiểu học Hội đồng khoa học phòng GD Cẩm Thủy Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại Năm học 2010-2011 Năm học B 2013-2014 Năm học A 2016-2017 19 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH PHÒNG GD&ĐT 20 ... hình học tập âm nhạc em học sinh toàn trường đầu năm học cuối học kỳ I học kỳ II năm học 2016 – 2017 Theo dõi tập hợp kết học tập âm nhạc học sinh toàn trường đầu năm học cuối học kỳ I học kỳ... để em học tập tốt mơn Âm nhạc Bên cạnh học sinh có phong trào học tập tốt, em chăm học, hiếu học, u thích mơn Âm nhạc, điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Cẩm Giang. .. từ việc sử dụng nhạc cụ tiêt dạy học Âm nhạc cho học sinh tiểu học : Trong năm chưa có điều kiện sử dụng nhạc cụ dạy học, thiết bị dạy học có máy catssette, số học sinh có khiếu việc học đơn

Ngày đăng: 16/10/2019, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi hướng dẫn học sinh làm theo chủng loại, kích thước bằng nhiều hình thức khác nhau. Các loại nhạc cụ tự làm như:

  • 2.4.4.2.4 Hướng dẫn học Tập đọc nhạc:

  • 2.4.4.2.5. Phát triển khả năng Âm nhạc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan